P
P
A
A
R
R
C
C
Y
Y
o
o
k
k
Đ
Đ
ô
ô
n
n
C
ục kiểm lâm
Bộ nông nghiệp và pháT triển nông thôn
Đánh giá
Chơng trình Phát triển Cộng đồng
Dự án tài trợ bởi UNDP VIE/95/G31&031
Xây dựng Các Khu bảo tồn nhằm Bảo vệ Tài nguyên Thiên nhiên
trên Cơ sở Sinh thái Cảnh quan (PARC)
Yok Đôn , Tháng 12 Năm 2004
1
Báo cáo này trình Chính Phủ Việt Nam trong khuôn khổ dự án tài trợ bởi GEF và UNDP
VIE/95/G31&031 Xây dựng Các Khu bảo tồn nhằm Bảo vệ Tài nguyên Thiên nhiên trên Cơ
sở Sinh thái Cảnh quan (PARC). Báo cáo do Nhóm Chơng trình Phát triển cộng đồng, Dự án
PARC Yok Đôn viết.
Tên công trình: Chơng trình Phát triển Cộng đồng Dự án PARC Yok Đôn, 2004,
Báo cáo cuối cùng Chơng trình Phát triển Cộng đồng tại Yok Đôn,
Dự án PARC VIE/95/G31&031, Chính Phủ Việt Nam (Cục Kiểm
Lâm) /UNOPS/UNDP/Scott Wilson Asia Pacific Ltd., Hà Nội
Dự án tài trợ bởi: Quỹ Môi trờng Toàn cầu (GEF), Chơng trình Phát triển Liên Hợp
Quốc (UNDP) và Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
Cơ quan chủ quản: Cục Kiểm Lâm
Cơ quan thực hiện: Văn Phòng Dịch Vụ Dự án Liên Hợp Quốc (UNOPS)
Công ty Scott Wilson Asia-Pacific, The Environment and
Development Group, và FRR Ltd. (Giám đốc hiện trờng: L.
Fernando Potess)
Bản quyền: Cục Kiểm Lâm, Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
Lu trữ tại: www.undp.org.vn/projects/parc
Các quan điểm đa ra trong báo cáo này là quan điểm của cá nhân tác giả chứ không nhất thiết
là quan điểm của Chơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc, Cục Kiểm lâm hay cơ quan chủ
quản của tác giả.
Đây là báo cáo nội bộ của dự án PARC, đợc xây dựng để phục vụ các mục tiêu của dự án.
Báo cáo đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các thành phần của phơng pháp tiếp cận
hệ sinh thái mà dự án sử dung. Trong quá trình thực hiện dự án, một số nội dung của báo cáo
có thể đã đợc thay đổi so với thời điểm phiên bản này đợc xuất bản.
ấn phẩm này đợc phép tái xuất bản cho mục đích giáo dục hoặc các mục đích phi thơng
mại khác không cần xin phép bản quyền với đIũu kiện phảI đảm bảo trích dẫn nguồn đầy đủ.
Nghiêm cấm tái xuất bản ấn phẩm này cho các mục đích thơng mại khác mà không đợc sự
cho phép bằng văn bản của cơ quan giữ bản quyền.
Đánh giá Chơng trình Phát triển Cộng đồng
2
Mục lục
Lời cám ơn 4
Phần I: Mở đầu 5
I.1. Bối cảnh lịch sử hành chính 5
I.2. Bối cảnh điều kiện tự nhiên và tính đa dạng sinh học 5
I.3. Bối cảnh kinh tế xã hội và điều kiện ra đời của dự án 5
Phần II: Tổng quan chơng trình phát triển cộng đồng 6
II.1. Mục tiêu chung 6
II.2. hoạt động can thiệp cụ thể 6
II.3. Phơng pháp tiếp cận khuyến nông 8
II.3.1. Sơ đồ mô tả 8
II.3.2. Công cụ tiếp cận khuyến nông 8
II.3.3. Mô tả trình tự tiến hành hoạt động 8
II.3.3.1. Xây dựng mô hình 8
II.3.3.2. Tập huấn, đào tạo nghiệp vụ khuyến nông 9
II.3.3.3. Tham quan khảo sát nghiên cứu, hội thảo 9
II.3.3.4. Hoạt động hỗ trợ khuyến nông 9
II.4. So sánh hoạt động khuyến nông của dự án và của Nhà nớc 10
Phần III: Kết quả hoạt động 10
III.1. Xây dựng mô hình 11
III.1.1. Kết quả đạt đợc (Chi tiết phần phụ lục ) 11
III.1.2. Tình hình sinh trởng phát triển của mô hình 11
III.1.3. Nhận xét hoạt động xây dựng mô hình 15
III.2. Hoạt động tập huấn nâng cao năng lực, hội thảo đánh giá 16
III.2.1. Kết quả đạt đợc
16
III.2.2. Nhận xét 17
III.3. Hoạt động tham quan, khảo sát nghiên cứu 17
III.3.1. Kết quả đạt đợc 17
III.3.2. Nhận xét 18
III.4. Hoạt động hỗ trợ khuyến nông 18
III.4.1. Kết quả đạt đợc 18
III.4.2. Nhận xét 18
III.5. Các hoạt động khác 18
Phần IV: Đánh giá kết quả hoạt động 19
IV.1. Nhận xét kết quả hoạt động 19
I
V.2. Đánh giá tác động 23
Phần V: Kết luận và kiến nghị 24
* Phụ lục 28
1. Danh sách các cá nhân, đơn vị tham gia hoạt động của chơng trình 28
2. Tổng quan về dân số, thành phần dân tộc xã Krông Na, Ea Huar 29
3. Biểu đồ cơ cấu giá trị các nguồn thu nhập 29
4. Đóng góp của các bên liên quan trong hoạt động của chơng trình 30
5.Sơ đồ phối hợp giữa các bên liên quan 30
6. Tiêu chí đánh giá hoạt động 31
6.1. Tiêu chí đánh giá mô hình NLKH, cây ngắn ngày 31
6 2. Tiêu chí đánh giá mô hình Tre măng 32
6.3. Tiêu chí đánh giá mô hình Cây thức ăn xanh 32
6.4. Tiêu chí đánh giá mô hình Rau xanh 33
6.5. Tiêu chí đánh giá mô hình Nấm ăn 33
6.6. Tiêu chí đánh giá mô hình gà 34
6.7. Tiêu chí đánh giá mô hình Thỏ 34
6.8. Tiêu chí đánh giá mô hình Cá 35
6.9. Tiêu chí đánh giá hoạt động tập huấn 35
6.10.Tiêu chí đánh giá hoạt động tham quan, hội thảo 36
7. Chi tiết các mô hình 36
8. Tài liệu tham khảo 42
Đánh giá Chơng trình Phát triển Cộng đồng
3
Danh mục các chữ viết tắt
PARC
Protected Areas through Resource Conservation
HCE
Head of Community Extension
PAE
Project Agriculture Extensionist
PRA
Participatory Rural Appraisal
VDP
Village Development Plan
SPSS
Statistical Products for the Social Services
SWOT
Strenghts - Weakness - Opportunities - Threats
BVTV
Bảo vệ thực vật
BMT
Buôn Ma Thuột
CLB
Câu lạc bộ
CN-TY
Chăn nuôi - Thú y
KS
Kỹ s
KN
Khuyến nông
KHKT
Khoa học kỹ thuật
NN-ĐC
Nông nghiệp - Địa chính
NLKH
Nông lâm kết hợp
TC
Trung cấp
Th.S
Thạc sĩ
TS
Tiến sĩ
UBND
Uỷ ban nhân dân
VQG
Vờn Quốc gia
KT
Kỹ thuật
XD
Xây dựng
ND
Nông dân
PN
Phụ nữ
GĐGR
Giao đất giao rừng
MH
Mô hình
Trạm KN
Trạm khuyến nông huyện
Đánh giá Chơng trình Phát triển Cộng đồng
4
Lời cám ơn
Trong 5 năm triển khai hoạt động tại địa bàn, để chơng trình phát triển cộng
đồng dự án PARC đạt đợc những thành quả nhất định, chúng tôi xin chân thành cám
ơn:
Đảng ủy, Uỷ Ban nhân Dân huyện Buôn Dôn đã tạo điều kiện thuận lợi nhất về
các khung thủ tục pháp lí và cơ sở vật chất để chúng tôi có cơ hộ triển khai các hoạt
động tại địa bàn.
Ban lãnh đạo Phòng Nông Nghiệp và Địa chính huyện Buôn Dôn đã tích cực hỗ
trợ về kĩ thuật và cả nguồn nhân lực cho chúng tôi khi triển khai các hoạt động tại địa
bàn đi đúng với các định hớng phát triển của địa phơng nhằm phát huy tối đa hiệu
quả đã triển khai
Lãnh đạo trạm khuyến nông huyện Buôn Dôn đã hỗ trợ kĩ thuật và nguồn nhân
lực giúp đỡ chúng tôi triển khai các hoạt động tại hiện trờng đúng theo kế hoach dự
kiến và đạt đợc thành quả cao.
Ban lãnh đạo Vờn Quốc Gia YokDon đã giúp đỡ và tạo những điều kiện thuận
lợi nhất về nhân lực, vật lực tham gia chơng trình và khung thủ tục pháp lí để chúng
tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.
Lãnh đạo ban quản lí dự án PARC YokDon đã tạo các điều kiện tốt nhất để
chúng tôi có cơ hội thể hiện các hoạt động tại cộng đồng đi đúng định hớng và mục
tiêu ban đầu của văn kiện dự án khởi xớng.
Đảng Uỷ, Uỷ Ban Nhân Dân và các tổ chức hội hai xã Krông Na và Ea Huar đã
tạo điều kiện tốt nhất về an ninh, cơ sở vật chất và nguồn nhân lực tại địa bàn để chúng
tôi triển khai các hoạt động đạt đợc kết quả tốt.
Lãnh đạo các thôn buôn và các già làng đã tham gia cộng tác với chúng tôi
nhằm thúc đẩy cộng đồng và quản lí giám sát các hoạt động nhằm phát huy tính hiệu
quả cao của hoạt động tại các thôn buôn mà dự án triển khai.
Lãnh đạo đài truyền hình huyện Buôn Dôn, và các xã đã tạo điều kiện nhanh
nhất để chúng tôi có cơ hội quảng bá mục đích, ý nghĩa và các thành quả đạt đợc của
chơng trình đến cộng đồng dân c tại địa bàn triển khai trong huyện và trong tỉnh Dăk
Lăk.
Các Anh, Chị khuyến nông viên dự án PARC và các khuyến nông viên thôn bản
đã không quản ngại điều kiện làm việc vất vả tại cộng đồng, đã dành cho cộng đồng và
dự án những gì đã có kể cả công sức và trí tuệ nhằm phát huy tối đa những yêu cầu của
cộng đồng và dự án đề ra.
Các Bác, Anh chị Em là các nông dân mô hình đã giúp đỡ chúng tôi tạo dựng
thành công các mô hình đợc giao và đồng thời cũng đã quảng bá rộng rãi mục đích, ý
nghĩa hoạt động của dự án cũng nh chia sẻ các kiến thức mà chúng tôi đã truyền đạt
đến nhiều ngời dân trong cộng đồng.
Thay mặt chơng trình phát triển cộng đồng chúng tôi xin chân thành cám ơn
các đóng góp mà các bên đã tham gia, chúng tôi mong muốn khi chơng trình kết thúc
vai trò của mình tại địa phơng thì các thành quả mà chúng tôi đã tạo dựng trong thời
gian vừa qua luôn đợc nhân rộng thêm và phát huy đợc hiệu quả của nó nhằm giúp
cộng đồng dân c tại địa bàn có cuộc sống ngày càng tốt hơn và chính họ là những
ngời tích cực chủ động tham gia vào công tác bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên
Vờn Quốc gia YokDon cho thế hệ hôm nay và cho muôn đời sau
Ngời cảm ơn
Trởng hợp phần phát triển cộng đồng dự án PARC YokDon
Đánh giá Chơng trình Phát triển Cộng đồng
5
Phần I: Mở đầu
I.1. Bối cảnh lịch sử hành chính
Vờn Quốc gia YokDon đợc thành lập năm 1992 với tổng diện tích là 58.200 ha, sau
Quyết định số 39/2002/QĐ-TTg ngày 18 tháng 3 năm 2002 của Thủ tớng Chính phủ đã sáp
nhập 02 Lâm trờng Đrăng Phôk và Bản Đôn vào VQG. Tổng diện tích tự nhiên hiện nay là
115.545 ha. VQG YoDon nằm trên địa bàn của huyện Buôn Đôn, có ranh giới giáp huyện Ea
Súp, huyện C Jút và nớc bạn Căm Pu Chia.
Cận kề Vờn Quốc Gia YokDon là các xã vùng đệm có tổng diện tích tự nhiên
245.816 ha, dân số 32.232 ngời, gồm 73 thôn, buôn thuộc 7 xã của 3 huyện (Huyện Buôn
Đôn, Huyện Ea Sup và Huyện C Jut ) thuộc các tỉnh Đăk Lăk và Đăk Nông.
I.2. Bối cảnh điều kiện tự nhiên và tính đa dạng sinh học
VQG YokDon thuộc cao nguyên trung bộ Việt Nam, độ cao trải dài và thấp dần đến
vùng bình nguyên đá sa thạch của Cam-pu-chia (Schmidt, 1974) tầng đất canh tác tự nhiên
tơng đối mỏng xen lẫn các vùng núi đá trồi lên. Vờn Quốc gia YokDon đợc WWF xếp vào
1 trong 4 vùng sinh thái quan trọng thuộc hạ lu sông Mê Kông và cần khẩn cấp u tiên bảo
tồn tính đặc trng riêng của hệ thống rừng đặc dụng Vịêt nam, gồm 3 kiểu rừng chính là:
Rừng tha lá rộng rụng lá (rừng khộp), rừng nửa rụng lá và rừng thờng xanh. Theo số liệu
gần đây ghi nhận đợc đa dạng sinh học trong VQG có 566 loài thực vật thuộc 290 chi và 108
họ. Hệ thực vật YokDon tập trung chủ yếu vào các Taxon thuộc ngành Ngọc lan
(Magnoliophyta) chiếm 93,5% số họ, 97,6% số chi và 98,8% số loài. Về động vật, các kết quả
nghiên cứu trớc đây đã ghi nhận đợc 384 loài động vật có xơng sống: gồm 70 loài thú, 250
loài chim, 48 loài bò sát, 16 loài lỡng c (Hồ Văn Cử -2002).
Chế độ khí hậu khu vực mang đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích
đạo nhng do có sự nâng lên của địa hình, nên có đặc điểm rất đặc trng của chế độ khí hậu
nhiệt đới gió mùa cao nguyên và nằm sâu trong lục địa, độ cao trung bình 200 mét so với mực
nớc biển nên khí hậu có phần khắc nghiệt hơn so với một số khu vực trong tỉnh.
+ Nhiệt độ : Nhiệt độ không khí bình quân trong năm là 24,6
0
C, cao nhất tuyệt đối là
38,9
0
C vào các tháng 3 ; 4 ; 5 hàng năm, thấp nhất là 19,7
0
C vào tháng 12 ; 1 hàng năm. Biên
độ nhiệt ngày đêm từ 10
0
C đến 12
0
C.
+ Lợng ma: lợng ma bình quân hàng năm là 1614.4mm, số ngày ma trung bình
125 ngày. Mùa ma từ tháng 5 -10 lợng ma chiếm 85% tổng lợng ma trong năm, tháng
có lợng ma cao nhất là tháng 9 (265,3mm). Độ ẩm bình quân năm là 82%. Lợng bốc hơi
1689mm cao hơn lợng ma 75 mm, đây chính là nguyên nhân gây khô hạn của vùng.
+ Gió: Vào mùa ma có gió Tây Nam, tốc độ gió trung bình 2m/s. Vào mùa khô có
gió Đông Bắc, tốc độ gió trung bình 5,25m/s
+ Số giờ nắng trung bình: 2665 giờ/năm, mùa khô số giờ nắng trung bình >250
giờ/tháng.
Nhìn chung điều kiện tự nhiên và khí hậu của vùng cho thấy tiềm năng phát triển nông
nghiệp của địa bàn gặp nhiều khó khăn không chỉ riêng cho ngành trồng trọt mà bao gồm cả
ngành lâm nghiệp, chăn nuôi và ng nghiệp.
I.3. Bối cảnh kinh tế xã hội và điều kiện ra đời của dự án
Cận kề gần nhất Vờn Quốc Gia YokDon là ba xã vùng đệm (Krông Na, Ea Huar và
Ea Wer) thuộc huyện Buôn Đôn có tổng diện tích tự nhiên 124.326 ha, dân số có 2.520 hộ với
11.587 khẩu, bao gồm hơn 11 dân tộc anh em cùng chung sống, gồm Mnông, Ê đê, Lào,
Thái, Gia Rai, Tày, Mờng trong đó chủ yếu là ngời Kinh, Mnông, Ê đê. Theo số liệu
điều tra ban đầu của dự án PARC năm 2002 ( Báo cáo RUP-PARC 2002), các xã này ngời
dân có nhiều hoạt động xâm hại đến tính đa dạng sinh học trong VQG YokDon.
Các hoạt động kiếm sống tại các cộng đồng ngời dân địa phơng chủ yếu từ trồng trọt
(38.45%), chăn nuôi (28.9%), khai thác và đánh bắt cá (5%) , săn bắt (19.45), hái lợm lâm
sản phụ (4.1%), Quản lí bảo vệ rừng (4.1%),dịch vụ du lịch và một số loại hình dịch vụ khác,
Đánh giá Chơng trình Phát triển Cộng đồng
6
trong đó canh tác nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất. Lịch sử hình thành và phát triển dân c
trong khu vực vùng đệm tạo ra sự đa dạng các loại hình xã hội với nhiều phơng thức canh tác
khác nhau, có nét đặc trng riêng biệt của khu vực vùng đệm Vờn Quốc gia YokDon.
Trên cơ sở tìm ra các giải pháp nhằm ngăn chặn và đi đến chấm dứt các hoạt động tiêu
cực của cộng đồng c dân vùng đệm tới tài nguyên thiên nhiên Vờn Quốc Gia Yok Don, dự
án PARC chính thức ra đời năm 1999 nhằm giải quyết các mâu thuẫn trên, trong đó chơng
trình phát triển cộng đồng chịu trách nhiệm trực tiếp giải quyết những vấn đề đã nêu. Các hoạt
động của Chơng trình phát triển cộng đồng dự án PARC đợc thực hiện theo kế hoạch thể
hiện trong văn kiện khởi đầu của dự án đã đệ trình và chính phủ Việt Nam phê duyệt.
Các hoạt động hỗ trợ phát triển cộng đồng của chơng trình dựa trên nguyên tắc " thỏa
hiệp ", nghĩa là bù đắp cho cộng đồng địa phơng để giảm bớt những hoạt động tiêu cực
thông qua việc đa ra những hoạt động thay thế bền vững và xác thực. Khuyến khích và thuyết
phục ngời dân có những thay đổi cần thiết phù hợp với mục tiêu bảo tồn lâu dài Vờn Quốc
gia YokDon và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên và mục tiêu lâu dài giúp họ tự nguyện
tham gia vào công tác bảo tồn tài nguyên phục vụ phát triển cộng đồng bền vững.
Căn cứ những kết quả đánh giá nhu cầu phát triển cộng đồng mục tiêu (Báo cáo RUP -
2002) kết hợp phân tích phân hạng các nguy cơ đe dọa tiềm tàng và hiện hữu tới tính đa dạng
sinh học và nguồn tài nguyên thiên nhiên Vờn Quốc Gia YokDon, chơng trình phát triển
cộng đồng chỉ tập trung vào những hoạt động ban đầu ở 14 thôn buôn của hai xã vùng đệm là
Ea Huar và Krông Na thuộc huyện Buôn Đôn, là các địa phơng cận kề và có tác động lớn
nhất đến tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học và môi trờng của VQG YokDon.
Kết quả hoạt động của chơng trình đợc ghi nhận qua các sản phẩm:
ắ Tập các báo cáo định kỳ về hoạt động của chơng trình.
ắ Tập các báo cáo kết quả về tập huấn, tham quan, hội thảo, chỉ tiêu kỹ thuật mô hình,
hoạt động văn phòng khuyến nông,
ắ Các hình ảnh mô tả, ghi nhận hoạt động của chơng trình.
ắ Cam kết của ngời dân và các bên liên quan khi nhận sự hỗ trợ từ phía dự án.
ắ Bộ biểu điều tra đánh giá thay đổi khi kết thúc dự án.
ắ Bộ đĩa CD lu trữ cơ sở dữ liệu, báo cáo.
Phần II: Tổng quan chơng trình phát triển cộng đồng
II.1. Mục tiêu chung
Giảm áp lực bên ngoài tới đa dạng sinh học VQG từ việc kết hợp các hoạt động bảo tồn
và phát triển cho cộng đồng địa phơng ở vùng đệm.
Cải thiện năng suất các hệ thống canh tác nông nghiệp hiện có nhằm bảo đảm an toàn
lơng thực và giải quyết tình trạng sản lợng nông nghiệp thấp. Từ đó nâng cao nguồn
thu nhập, giảm sự phụ thuộc vào nguồn tài nguyên trong Vờn Quốc gia YokDon của
cộng đồng ngời dân địa phơng sống ở vùng đệm và vùng lõi.
Giới thiệu những phơng án kinh tế đa dạng cho các cộng đồng địa phơng trong vùng
dự án, những phơng án phù hợp về các mặt: Môi trờng, quản lý tài nguyên thiên
nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học, văn hóa và kinh tế.
Nâng cao năng lực quản lý cho ngời dân và cán bộ địa phơng.
II.2. Hoạt động can thiệp cụ thể
2.1 Phát triển nông nghiệp
Đánh giá nhu cầu phát triển nông nghiệp
Lập kế hoạch thôn buôn dựa trên vào cộng đồng
Dịch vụ khuyến nông và nông dân mô hình
Thăm quan nhóm nông dân
Tập huấn nhóm nông dân dựa trên cơ sở cộng đồng
Đánh giá Chơng trình Phát triển Cộng đồng
7
Xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn
Giám sát và đánh giá
2.2 Tăng thu nhập và tạo nguồn thu nhập thay thế
Phân tích thị trờng hệ thống sản phẩm thay thế
Tạo thu nhập dựa vào cộng đồng và cải thiện đời sống
Tạo nguồn thu nhập thay thế
Tín dụng nông thôn
Bản đồ vùng tác động chơng trình phát triển cộng đồng
Đánh giá Chơng trình Phát triển Cộng đồng
8
II.3. Phơng pháp tiếp cận khuyến nông
II.3.1. Sơ đồ mô tả
II.3.2. Công cụ tiếp cận khuyến nông
Sử dụng công cụ đánh giá nông thôn có sự tham gia của ngời dân (PRA), xây dựng kế
hoạch phát triển thôn bản (VDP). Các phơng pháp thu thập số liệu khác nhau bao
gồm thu thập số liệu thứ cấp từ các cấp tỉnh, huyện đến cấp thôn buôn, phỏng vấn và
thảo luận với các bên liên quan và ngời dân địa phơng.
Sử dụng công cụ phân tích SWOT để đánh giá nhu cầu nhằm xây dựng và triển khai
các hoạt động phù hợp cho từng hộ mục tiêu, thôn buôn và xã.
Sử dụng phơng pháp khuyến nông tổng hợp: Khuyến nông cá nhân (Tiếp cận từng hộ
gia đình, cá nhân ở thôn buôn ), khuyến nông theo nhóm (Khuyến nông
thông qua
nhóm sở thích và các buổi tập huấn, tham quan, hội thảo, ) và khuyến nông đại chúng
(Phát hành các tờ rơi, báo chí, loa đài, ).
Sử dụng phơng pháp giám sát đánh giá có sự tham gia (P M&E): Đánh giá nhu cầu
phát triển và quản lí hoạt động có sự tham gia, Đánh giá theo giai đoạn và đánh giá
cuối cùng có sự tham gia cộng đồng và các bên liên quan.
Mỗi hoạt động cụ thể của chơng trình đều có sự tham gia của cộng đồng mục tiêu và
các bên liên quan.
Sử dụng phần mềm SPSS để phân tích thông tin điều tra đánh giá sự thay đổi trớc và
sau khi thực hiện các hoạt động của chơng trình.
II.3.3. Mô tả trình tự tiến hành hoạt động
II.3.3.1. Xây dựng mô hình
Đánh giá nhu cầu
Văn kiện dự án PARC
- Mục tiêu của Chơng trình phát triển cộng đồng
- Kế hoạch thực hiện chơng trình
- Điều tra, thu thập dữ liệu
- Quy hoạch sử dụng tài nguyên cấp thôn buôn và cấp xã
- Phân tích nhu cầu hoạt động, lựa chọn hoạt động u tiên
Giám sát, đánh giá
Triển khai thực hiện
các hoạt động cụ thể
Đánh giá nhu cầu, xác định
các hoạt động thích hợp (RUP)
- Tập huấn KHKT trong sản xuất nông nghiệp cho cộng đồng mục
tiêu và nông hộ có quan tâm
- Tổ chức các chuyến tham quan, nghiên cứu cho cán bộ và nông
dân
- Xây dựng mô hình với các phơng án sản xuất đa dạng
- Đào tạo nghiệp vụ KN cho khuyến nông viên
- Thiết lập các dịch vụ hỗ trợ khuyến nông
- Xây dựng các nhóm nông dân sở thích dựa vào cộng đồng
- Xây dựng cơ sở hạ tầng thôn buôn
- Thành lập hệ thống giám sát giữa dự án và các bên liên quan,
xây dựng các cam kết ràng buộc, đánh giá nội bộ
- Báo cáo đánh giá
Kết thúc, chuyển giao
- Báo cáo đánh giá kết quả cuối cùng
- Bàn giao kết quả cho chính quyền sở tại duy trì, nhân rộng
Đánh giá Chơng trình Phát triển Cộng đồng
9
Điều tra chọn hộ.
Cam kết thực hiện tiêu chí bảo tồn và quy trình kĩ thuật
Chọn địa điểm, thiết kế mô hình.
Thi công triển khai mô hình.
Hỗ trợ kĩ thuật.
Giám sát, theo dõi.
Thu hoạch, tổng kết báo cáo đánh giá hiệu quả.
II.3.3.2. Tập huấn, đào tạo nghiệp vụ khuyến nông
Đánh giá nhu cầu đào tạo phù hợp với cộng đồng mục tiêu.
Xác định, lựa chọn nội dung tập huấn.
Lập kế hoạch và chuẩn bị vật liệu tập huấn.
Triển khai giảng dạy.
Tổng kết, đánh giá lớp học, kiểm tra mức độ tiếp thu của học viên.
Viết báo cáo đánh giá kết quả.
II.3.3.3. Tham quan khảo sát nghiên cứu, hội thảo
Đánh giá nhu cầu phù hợp với kế hoạch xây dựng mô hình và định hớng phát triển địa
phơng.
Chuẩn bị nội dung tham quan, hội thảo.
Lập kế hoach triển khai.
Tiến hành tổ chức tham quan, hội thảo.
Tổng kết đánh giá rút bài học kinh nghiệm và đánh giá nhu cầu cho giai đoạn kế tiếp.
Viết báo cáo đánh giá.
II.3.3.4. Hoạt động hỗ trợ khuyến nông
Đánh giá nhu cầu thành lập văn phòng khuyến nông.
Trang bị vật t văn phòng khuyến nông: Tủ sách, bàn ghế, sách KHKT các loại, báo
chuyên ngành, in ấn phát hành các loại tờ rơi,
Đa VPKN vào hoạt động: Thờng xuyên bố trí cán bộ khuyến nông của chơng trình
trực đáp ứng nhu cầu đọc và mợn sách của ngời dân.
Xây dựng mạng lới khuyến nông thôn buôn nhằm hỗ trợ ngời dân về KHKT trong
sản xuất nông nghiệp khi cần thiết.
Xây dựng mạng lới khuyến nông thông tin hỗ trợ cho các thôn buôn.
Xây dựng tủ thuốc thú y cấp xã.
Tổ chức hội thi tìm hiểu kiến thức bảo tồn và phát triển cộng đồng bền vững.
Báo cáo hoạt động định kỳ.
Đánh giá Chơng trình Phát triển Cộng đồng
10
II.4. So sánh hoạt động khuyến nông của dự án và của Nhà nớc
Nội dung Dự án PARC Nhà nớc
Căn cứ triển khai
hoạt động
- Văn kiện dự án: Xây dựng các khu bảo
tồn có ứng dụng sinh thái cảnh quan
- Quyết định thi hành: Định
hớng phát triển kinh tế xã hội
của địa phơng
Mục tiêu hoạt động - Phát triển bền vững kết hợp bảo tồn - Phát triển
Tiêu chí thành công - Giảm áp lực vào VQG
- Cải tiến phơng pháp canh tác phù hợp
với tập quán canh tác của cộng đồng địa
phơng và mục tiêu ban đầu dự án.
- Góp phần xóa đói giảm nghèo, giảm sự
phụ thuộc vào rừng
- Cải tiến phơng pháp canh tác
nâng cao năng suất canh tác và
đời sống của cộng đồng địa
phơng.
- Xóa đói giảm nghèo, phát triển
kinh tế.
Tiêu chí lựa chọn
nông hộ tham gia
- Có tác động đến đa dạng sinh học VQG
- Có quan tâm và mong muốn
- Thu nhập phụ thuộc vào rừng
- Ưu tiên hộ thu nhập thấp hoặc trung bình
- Ưu tiên giới nữ đặc biệt phụ nữ nghèo
ngời đồng bào địa phơng.
- Đói nghèo
- Có quan tâm và mong muốn
Phơng pháp
khuyến nông
- Sử dụng phơng pháp khuyến nông tổng
hợp: Cá nhân, theo nhóm, đại chúng
- Có sự tham gia của ngời dân (PTD)
- Chủ yếu sử dụng sử dụng
phơng pháp khuyến nông theo
nhóm và đại chúng
Tiến trình thực hiện
hoạt động
- Điều tra, xác định nhu cầu, phân tích
SWOT, thực hiện, giám sát đánh giá
- Theo kế hoạch
Các loại hình hoạt
động
- Tập huấn nâng cao năng lực
- Tham quan, khảo sát nghiên cứu
- Xây dựng mô hình thử nghiệm, trình diễn
- Các hoạt động hỗ trợ khác ( Tổ chức hội
thi nâng cao kiến thức và quảng bá mục
tiêu dự án, in ấn và phân phát các loại tờ
rơi).
- Đánh giá có sự tham gia ( Hội thảo đánh
giá có sự tham gia)
- Tập huấn nâng cao năng lực
- Tham quan, khảo sát nghiên cứu
- Xây dựng mô hình thử nghiệm,
trình diễn
- Các hoạt động hỗ trợ khác (Hội
thảo đầu bờ quảng bá hoạt động)
Phần III: Kết quả hoạt động
Chơng trình phát triển cộng đồng bao gồm 02 hợp phần: Hợp phần phát triển nông
nghiệp và hợp phần tạo nguồn thu nhập thay thế.
Hợp phần Phát triển nông nghiệp bao gồm các tiểu hợp phần: đánh giá nhu cầu phát
triển nông nghiệp ( hoạt động thu thập thông tin, điều tra ban đầu, ), lập kế hoạch
phát triển thôn buôn dựa vào cộng đồng ( hoạt động đánh giá, quy hoạch sử dụng tài
nguyên, ), dịch vụ khuyến nông và nông dân mô hình ( hoạt động xây dựng mô hình,
văn phòng khuyến nông, ), tham quan khảo sát nghiên cứu, tập huấn nâng cao năng
lực, xây dựng cơ sở hạ tầng và giám sát đánh giá.
Hợp phần Tạo nguồn thu nhập thay thế bao gồm các tiểu hợp phần: Phân tích tìm hiểu
thị trờng cho các hoạt động tạo thu nhập, tạo thu nhập dựa vào cộng đồng ( xây dựng
mô hình, ), tạo nguồn năng lợng thay thế và tín dụng nông thôn.
Kết quả của các hoạt động cụ thể đã đạt đợc nh sau:
Đánh giá Chơng trình Phát triển Cộng đồng
11
III.1. Xây dựng mô hình
III.1.1. Kết quả đạt đợc (Chi tiết phần phụ lục )
Thành phần kinh tế
Stt Tên mô hình
S.lợng
hộ
Giàu Khá T.bình Nghèo
Quy mô mô
hình
1 Nông lâm kết hợp 27 9 18 81.994 m
2
2 Tre lấy măng 59 1 42 16 600 cây
3 Cá nớc ngọt 10 1 6 3 9.340 con
4 Thỏ nhốt chuồng 10 5 5 100 con
5 Gà thả vờn 18 3 15 900 con
6 Cây thức ăn xanh 31 9 22 9.550 m
2
7 Rau xanh 06 6 660 m
2
8 Nấm ăn 03 1 2 75 m
2
9 Bắp lai xen đậu xanh 02 1 1 2000 m
2
10 Bắp lai xen đậu Tơng 03 2 1 4500 m
2
11 Trâu bò nhốt chuồng 04 4 16 con
12 Mô hình lúa lai 2 1 1 2000 m
2
Tổng cộng số hộ
175 3 84 88
Phân loại giới tính, thành phần dân tộc nông hộ tham gia
Giới tính Dân tộc
Stt
Tên mô hình
S.lợng
hộ
Nam Nữ Kinh Ê đê Mnông Gia rai Lào Khác
1 Nông lâm kết hợp 27 24 3 3 8 12 3 1
2 Tre lấy măng 59 49 10 25 14 13 3 2 2
3 Cá nớc ngọt 10 5 5 8 1 1
4 Thỏ nhốt chuồng 10 8 2 2 8
5 Gà thả vờn 18 8 10 4 6 6 1 1
6 Cây thức ăn xanh 31 21 10 22 3 6
7 Rau xanh 06 3 3 2 3 1
8 Nấm ăn 03 2 1 1 2
9 Bắp xen đậu xanh 02 2 1 1
10 Bắp xen Đ. Tơng 03 2 1 2 1
11 Trâu bò N.chuồng 04 3 1 3 1
12 Mô hình lúa lai 2 1 1 1 1
Tổng cộng số hộ
175 128 47 68 36 54 6 6 5
III.1.2. Tình hình sinh trởng phát triển của mô hình
Mô hình Nông lâm kết hợp
9 Điều ghép:
- Bớc đầu cho thấy cây Điều ghép khá phù hợp với khí hậu và đất đai ở Krông Na và Ea
Huar. Tỷ lệ sống cao ( 99.1% ), ít sâu bệnh, sinh trởng phát triển bình thờng. Tuy nhiên
cha thể đánh giá đợc khả năng cho quả, năng suất và chất lợng hạt vì cây Điều cha đến
thời kỳ trởng thành và cho quả.
- Chiều cao và đờng kính cây Điều tăng trởng khá đều đặn, tuy nhiên trong giai đoạn từ
tháng 12/2003 đến tháng 03/2004 mức độ tăng trởng chậm hơn. Nguyên nhân chính là do
thời điểm này đã vào mùa khô có độ ẩm của đất và không khí thấp, nhiệt độ cao nên ảnh
hởng đến khả năng sinh trởng phát triển của cây.
- Cây Điều ở các mô hình nhân rộng ( 18 mô hình triển khai tháng 06/2004 ) phát triển tốt.
Số mô hình này đợc triển khai đúng mùa vụ, khâu chuẩn bị đất chu đáo. Sau 1 tháng trồng
Đánh giá Chơng trình Phát triển Cộng đồng
12
các loài cây có tỷ lệ sống cao, đảm bảo đợc tiêu chí đặt ra. Một số cây Điều bị chết là do hộ
cha chống úng kịp thời.
9 Xoài ghép:
- Cây Xoài ghép phát triển tốt trên các mô hình. Tuy nhiên trong giai đoạn mùa khô ( từ
tháng 12/2003 đến tháng 03/2004 ) có chiều hớng phát triển chậm. Mức độ sinh trởng giữa
các hộ cũng khác nhau đặc biệt cũng tại thời điểm này một số lợng lớn cây xoài trong buôn
Drăng Phôk bị trâu bò phá hoại mặc dù các hộ đã tích cực rào chắn nhiều lần.
9 Dầu rái:
- Cây Dầu rái có tỉ lệ sống không cao ( bình quân 74.2% ) và phát triển kém, nguyên nhân
là tâm lý ngời dân ít quan tâm vì đây là cây lâm nghiệp lâu cho sản phẩm và một số mô hình
có vị trí sát rừng bị ảnh hởng từ cháy rừng trong mùa khô.
9 Keo dậu:
- Cây Keo dậu trong những tháng đầu sinh trởng nhanh, nhng vào các tháng mùa khô bị
Bò ăn nên tỷ lệ sống giảm và sinh trởng cũng chậm lại. Hơn nữa đây cũng là cây không cho
sản phẩm thu hoạch ngay nên cũng ít đợc sự quan tâm của ngời dân.
9 Muồng lá tròn:
- Cây Muồng lá tròn là cây họ Đậu có vai trò cải tạo đất, chắn gió cho cây chủ lực trong
giai đoạn đầu. Ngời dân đều ý thức đợc điều đó. Tuy nhiên do thời vụ trồng quá muộn nên
tỷ lệ sống thấp ( bình quân 20 % ) và cây sinh trởng kém.
9 Bởi Năm roi: Phát triển bình thờng.
9 Me ngọt: Phát triển tốt, thích hợp với nhiều loại đất.
9 Cây ngắn ngày ( Bắp lai, đậu xanh, ): Do thời tiết năm nay hạn hán kéo dài nên đã
làm giảm năng suất của Đậu xanh, đây là rủi ro chung của vùng. Tuy nhiên, hộ chăm
sóc tốt nhất năng suất cũng đạt 80 kg/1000 m
2
.
Mô hình tre măng
9 Mô hình triển khai trong năm 2003: Nhìn chung cây tre phát triển tốt, khả năng mọc
măng khá, ít sâu bệnh hại. Đến giai đoạn tre 01 năm tuổi, các chỉ tiêu kỹ thuật có ý
nghĩa cho việc đánh giá khả năng sinh trởng phát triển của tre là số cây/bụi, số
măng/bụi, chiều cao cây, tình hình sâu bệnh hại, Còn chỉ tiêu năng suất măng,
trọng lợng măng sẽ đợc đánh giá khi tre đến thời kỳ kinh doanh ( 03 năm tuổi ).
- Mức độ chăm sóc giữa các hộ cha đồng đều, lợng phân bón cho tre cha đạt yêu
cầu theo quy trình kỹ thuật kỹ thuật.
- Một số hộ đã tự ý khai thác măng để sử dụng làm ảnh hởng đến khả năng sinh
trởng của tre.
9 Mô hình nhân rộng trong năm 2004:
- Kết quả cho thấy tỉ lệ sống bình quân là 92.2%, chiều cao bình quân của tre là 70
cm, số măng chồi bình quân/gốc là 0.26, tre không sâu bệnh và phát triển khá tốt.
- Trong giai đoạn đầu một số cây chết do các nguyên nhân: Giống tre vận chuyển xa
nên một số cây bị bong gốc, gặp ma nhiều khi mới trồng nên một số cây trồng ở
chân đất thấp bị ngập úng nhng nông hộ cha có biện pháp hữu hiệu kịp thời xử lý
( Đặc điểm tre măng trong giai đoạn đầu khả năng chịu úng kém).
- Đến nay mô hình tre đã đi vào ổn định, hầu hết các gốc tre đều xanh tốt và bắt đầu
đẻ nhánh, mọc măng con ở gốc.
Đánh giá Chơng trình Phát triển Cộng đồng
13
Mô hình cá
9 Đối với các hộ mô hình đã cho thu hoạch:
- Mô hình đã có hiệu quả kinh tế nhất định, tận dụng đợc lao động dôi thừa trong
gia đình vào mùa khô để tạo thêm nguồn thu nhập cho nông hộ.
- Các hộ đã tiếp cận đợc kỹ thuật nuôi cá nớc ngọt có hiệu quả, từng bớc thay đổi
tập quán sản xuất lạc hậu. Tuy nhiên năng suất cá của mô hình không cao, nguyên
nhân chính là mức độ chăm sóc và tuân thủ quy trình kỹ thuật nuôi của nông hộ
còn hạn chế nh chế độ cho ăn, hàm lợng thức ăn, cha đạt yêu cầu kỹ thuật đề
ra.
- Mô hình đã cung cấp một lợng cá nhất định cải thiện bữa ăn cho nông hộ và cộng
đồng địa phơng, góp phần giảm các hoạt động đánh bắt cá tự nhiên trong khu vực.
- Các hộ đã tiếp tục triển khai nuôi cá mới trên ao đã thu hoạch xong cá.
Mô hình thỏ
9 Tỉ lệ thỏ sống đến khi trởng thành là 73% ( 73/100 con ), nguyên nhân thỏ chết là
do thỏ bị bệnh cầu trùng, hộ mô hình không phát hiện các triệu chứng để yêu cầu
chữa trị kịp thời và thời tiết thay đổi đột ngột.
9 Đến tháng 09/2004 thỏ đã ổn định về trọng lợng, và đã đạt trung bình 2.28 kg/con.
Vì trong thời gian này là mùa ma, lợng thức ăn dồi dào, phong phú và đã đợc các
nông hộ chăm sóc tốt nên thỏ khoẻ mạnh, ít bệnh. Đây là yếu tố thuận lợi trong thời
gian thỏ động dục, sinh sản và nuôi con.
9 Do mới sinh sản lần đầu nên số lợng thỏ con của một lần sinh ở thỏ mẹ không
nhiều, và thỏ mẹ cha có kinh nghiệm nuôi con nên một số thỏ mẹ bị sảy thai và con
bị chết 9/53 con ( tỷ lệ: 16,9%)
Mô hình gà thả vờn
9 Kết quả của mô hình đã cho sản phẩm là đã tận dụng đợc lao động nhàn rỗi của
nông hộ để chăn nuôi có hiệu quả, đó là động lực thúc đẩy hộ gia đình mạnh dạn
thay đổi tập quán chăn nuôi lạc hậu bằng phơng pháp chăn nuôi tiên tiến có áp
dụng khoa học kỹ thuật.
9 Hoạt động đợc triển khai chủ yếu tại các hộ nghèo và là dân tộc địa phơng nhng
đã tuân thủ đúng quy trình kĩ thuật nên mô hình đạt hiệu quả cao, điều này chứng
tỏ khả năng áp dụng khoa học kĩ thuật của họ là tốt nếu nh đợc tập huấn và hỗ
trợ kĩ thuật.
9 Với kết quả theo dõi cho thấy các đợt triển khai sau ( tháng 6,7/2004 ) gà sinh
trởng không đợc thuận lợi. Tỉ lệ sống qua các đợt theo dõi giảm dần; kỳ đo đếm
các chỉ tiêu kỹ thuật thứ nhất ( 30 ngày tuổi ) có tỉ lệ gà sống bình quân của 14 hộ
mô hình ( 700 con gà ) là 89.1%, đến kỳ thứ II ( 60 ngày tuổi ) là 73.1% và kỳ thứ
III ( 90 ngày tuổi ) ( có 04 hộ ) là 62.5%. Mặc khác, mức tăng trọng của gà qua các
thời kỳ cũng không cao và gà bị nhiều bệnh.
9 Một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tỉ lệ gà chết cao là:
- Một số nông hộ thiếu tích cực chăm sóc mô hình nh: Hộ gia đình đi làm rẫy
không nhốt kịp gà khi trời ma, để nớc ma bị ô nhiễm tràn vào sân chơi của gà,
chế độ sởi ấm cho gà vào ban đêm không đảm bảo.
- Thời tiết không thuân lợi: Trong gian đoạn gà còn nhỏ thì có ma nhiều nên độ ẩm
không khí cao, trời lạnh tạo điều kiện thuận lợi cho các mầm bệnh phát triển.
Đánh giá Chơng trình Phát triển Cộng đồng
14
Từ các nguyên nhân trên, gà đã bị các bệnh cầu trùng, bặch lị kết hợp với các triệu
chứng khác cha xác định đợc loại bệnh, dẫn đến gà bị chết. Ngoài ra còn có một
số nguyên nhân chủ quan đó là:
- Đây là bài học kinh nghiệm không chỉ riêng cho dự án mà cả các bên liên quan khi
tiến hành mô hình này cần lu ý triển khai vào giai đoạn mùa khô thì tỷ lệ thành
công sẽ cao, tránh giai đoạn ma nhiều, ẩm độ cao tỷ lệ sống của gà sẽ thấp và tỷ
lệ gà mắc các bệnh nh cầu trùng và bặch lị rất cao do đómức độ thành công của
mô hình thấp.
Mô hình Cây thức ăn xanh
9 Đối với các hộ nhân rộng trong năm 2004
- Năng suất trung bình của 6 hộ điều tra đạt 2.4 kg/m
2
là tơng đối thấp so với các
mô hình đợc dự án triển khai trong năm 2003 (5,4 kg/m
2
) và các địa bàn khác
trong tỉnh. Nhng qua kết quả trên ta thấy năng suất cỏ của mô hình từng hộ có sự
chênh lệch lớn; một số hộ có năng suất cỏ đạt khá cao, một số hộ có năng suất cỏ
rất kém nên năng suất bình quân thấp.
- Do không có điều kiện về thiết bị, thời gian, nên cha có thể phân tích, đánh giá
đợc hàm lợng và thành phần dinh dỡng trong cây thức ăn xanh ở mô hình đã
triển khai.
Nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch các chỉ tiêu đo đếm ở từng hộ mô hình:
- Khi bắt đầu triển khai, mô hình gặp đợt tiểu hạn khoảng 1 tuần làm cho các hom
giống bị mất nớc, khả năng ra rễ và lá kém, một số hom không chống chịu đợc
đã chết. Sau đợt nắng hạn lại gặp những ngày ma dầm liên tục làm cho đất bị ngập
úng, bộ rễ của cỏ Ghi Nê không thích nghi với điều kiện ngập úng lâu nên đã vàng
úa và chết hom, cây nào chịu đựng đợc thì kém phát triển, lá và thân vàng vọt, có
một số mô hình không bị ảnh hởng của đợt ma dầm thì phát triển rất tốt.
- Ngời dân tận dụng đất hoang của gia đình để trồng cây thức ăn xanh nên đất trồng
có độ màu mỡ kém, thiếu dinh dỡng cung cấp cho cây sinh trởng phát triển.
- Một số hộ cha nhiệt tình đối với mô hình, coi cây thức ăn xanh cha thực sự cần
thiết nên ít quan tâm chăm sóc nh các loài cây khác.
9 Đối với các hộ triển khai trong năm 2003
- Mô hình phát triển khá tốt trong mùa ma. Song nhu cầu sử dụng nguồn thức ăn
này trong mùa ma không nhiều ( Chủ yếu sử dụng làm thức ăn cho cá ) nên cỏ
phát triển mạnh và già cỗi làm ảnh hởng đến khả năng tái sinh của cỏ.
- Một số hộ thực sự quan tâm chăm sóc mô hình; nh thờng xuyên cắt cỏ làm thức
ăn bổ sung cho trâu bò, bón phân kích thích khả năng tái sinh của cỏ, nhân rộng
diện tích trồng. Bên cạnh đó có những hộ hầu nh không chăm sóc mô hình, để cỏ
trồng tự sinh trởng song song với cỏ dại.
Mô hình rau xanh
9 Bớc đầu đã xây dựng thành công mô hình rau xanh có áp dụng phơng pháp
phòng trừ dịch hại tổng hợp ( IPM ), và chỉ sử dụng hóa chất phòng trừ sâu bệnh có
nguồn gốc từ thực vật khi thật cần thiết.
9 Năng suất bình quân của mô hình rau xanh đạt khá, sản lợng rau xanh đã góp
phần cải thiện bữa ăn cho nông hộ và cung cấp cho cộng đồng địa phơng.
9 Thời điểm triển khai mô hình cha phù hợp với một số loại rau nên có một số loại
rau có tỉ lệ nảy mầm ít và không nảy mầm.
Đánh giá Chơng trình Phát triển Cộng đồng
15
Mô hình nấm ăn
9 Quy trình kỹ thuật nuôi trồng nấm đợc các hộ tuân thủ chặt chẽ. Tơ nấm và quả
thể nấm mọc nhiều và nhanh, tỉ lệ nhiễm thấp.
9 Do thời tiết trở lạnh bất thờng nên toàn bộ tơ và nụ nấm rơm bị chết không cho
thu hoạch. ( Theo số liệu quan trắc về nhiệt độ tháng 12/2003 của Trung tâm khí
tợng thuỷ văn Daklak thì từ ngày 13/12 đến 30/12/2003 nhiệt độ tại khu vực là 15-
20
0
C, biên độ dao động nhiệt độ ngày đêm 7-9
0
C ). Nấm Sò cho năng suất đạt yêu
cầu.
9 Một số hộ tiếp tục triển khai trong giai đoạn sau tết khí hậu ấm lên đã thành công
thu nhập tơng đối cao (thu lãi 1.200.000/ 500.000 Tiền vốn ban đầu)
Mô hình cây ngắn ngày
9 Đối với 02 hộ đã thu hoạch:
- Sản lợng của mô hình ( đậu xanh và bắp lai ) không cao và có sự chênh lệch giữa
các hộ. Tuy nhiên hiệu quả mô hình cũng đợc thấy rõ ở nhiều mặt nh tạo thêm
thu nhập cho ngời dân, nông hộ tiếp cận đợc phơng thức sản xuất mới, giải
quyết đợc công ăn việc làm, trực tiếp làm giảm thời gian vào rừng khai thác tài
nguyên của nông hộ.
- Nguyên nhân có sự chênh lệch về sản lợng của 02 hộ mô hình là thời điểm gieo
trồng của 02 hộ khác nhau, hộ gieo trồng có thời tiết thuận lợi, gặp ma nên cây
trồng nảy mầm và phát triển tốt thì cho sản lợng cao hơn.
9 Đối với 03 hộ đang chăm sóc:
- Bớc đầu theo dõi cho thấy các loại cây nảy mầm tốt, phát triển mình thờng.
- Hộ mô hình đã tuân thủ các quy trình kỹ thuật do cán bộ khuyến nông dự án hớng
dẫn.
Mô hình lúa lai
9 Đã chuyển giao đợc kỹ thuật trồng lúa lai có năng suất cao cho ngời dân địa
phơng.
9 Năng suất của mô hình đạt khá: 60 tạ/ha.
Mô hình trâu bò nhốt chuồng
9 Chuyển giao đợc kỹ thuật nuôi trâu bò nhốt chuồng cho ngời dân. Trong đó kết
quả đợc quan tâm nhất là giúp ngời dân nắm bắt đợc kỹ thuật vỗ béo gia súc băng
thức ăn tinh kết hợp thức ăn xanh.
9 Tạo đợc thói quen cho nông hộ tiếp cận và áp dụng phơng pháp nuôi trâu bò nhốt
chuồng có bổ sung thức ăn tinh và chăn dắt có kiểm soát.
III.1.3. Nhận xét hoạt động xây dựng mô hình
Tuy thời gian thực hiện dự án còn ngắn ( 02 năm ) song đã triển khai đợc 12 loại mô
hình với 175 hộ tham gia.
Bớc đầu đã đa một số giống cây con mới có khả năng thích nghi và hiệu quả kinh tế
cao vào thử nghiệm nh Điều ghép, cây thức ăn xanh cho gia súc, nấm ăn, gà lơng
phợng, tre lấy măng
Các mô hình đợc phân bố rộng trên địa bàn 02 xã thuộc vùng dự án, bớc đầu đã tác
động tích cực vào các hộ, thôn buôn mục tiêu theo tiêu chí của dự án.
Đánh giá Chơng trình Phát triển Cộng đồng
16
Ngời dân tích cực hợp tác với dự án để đón nhận sự hỗ trợ từ phía dự án về vật t xây
dựng mô hình và kỹ thuật sản xuất.
Qua thông số theo dõi các chỉ tiêu sinh trởng phát triển cây con mô hình cho thấy các
mô hình tiến triển thuận lợi. Tuy nhiên một số mô hình cha có thể đánh giá kết quả
cuối cùng đợc vì cha đến thời kỳ cho thu hoạch.
Thời gian triển khai một số mô hình chậm hơn so với thời vụ nên ảnh hởng bất lợi đến
tốc độ sinh trởng phát triển và sức đề kháng sâu bệnh hại của các loại cây con.
Một số hộ còn trông chờ vào sự đầu t của dự án, không chủ động chăm sóc, đầu t
nên mô hình phát triển không đạt yêu cầu.
Khí hậu vùng dự án khắc nghiệt hơn so với các địa phơng khác nên ảnh hởng không
nhỏ đến khả năng sinh trởng phát triển của cây con.
Một số mô hình triển khai cha thật sự đúng mùa vụ, nguyên nhân do tiến trình phê
duyệt kinh phí hỗ trợ của dự án còn kéo dài, không kịp thời để thực hiện mô hình.
III.2. Hoạt động tập huấn nâng cao năng lực, hội thảo đánh giá
III.2.1. Kết quả đạt đợc
Giới tính
stt Tên khóa tập huấn, hội thảo
Số
lợng
khóa
lợt
ngời
tham gia
Nam Nữ
Đối tợng
1 Tập huấn KT trồng đậu xanh 06 135 102 33 Nông dân
2 Tập huấn KT trồng ngô lai 06 122 92 30 Nông dân
3 Tập huấn KT trồng điều ghép 06 115 60 55 Nông dân
4 Tập huấn KT trồng xoài ghép 06 96 51 45 Nông dân
5 Tập huấn KT trồng tre măng 04 87 46 41 Nông dân
6 Tập huấn KT trồng cây thức ăn xanh 05 132 68 64 Nông dân
7 Tập huấn KT nuôi trồng nấm ăn 05 92 40 52 Nông dân
8 Tập huấn KT chăn nuôi trâu bò 05 190 49 141 Nông dân
9 Tập huấn KT chăn nuôi gà 03 96 54 42 Nông dân
10 Tập huấn KT nuôi cá nớc ngọt 05 121 60 61 Nông dân
11 Tập huấn KT nuôi ong lấy mật 02 25 15 10 Nông dân
12 Tập huấn KT nuôi thỏ nhốt chuồng 03 65 50 15 Nông dân
13 Tập huấn phòng trị bệnh cho gia cầm 03 74 37 37 Nông dân
14 Tập huấn PCCC trong nông nghiệp 05 150 95 55 Nông dân
15 Tập huấn XD và quản lý trang trại 01 50 32 18 Khuyến nông viên
16 Tập huấn KT thiết kế VAC 02 64 37 27 Nông dân
17 Tập huấn phơng pháp khuyến nông 01 29 23 6 Khuyến nông viên
18 Tâp huấn sơ cấp nông nghiệp 01 22 18 4 Khuyến nông viên
19 Tập huấn kĩ thuật trồng rau xanh 03 75 48 27 Nông dân
20 Tâp huấn quản lí hợp tác xã nhỏ 01 22 18 4 Cán bộ huyện, xã
21 Tập huấn P.pháp quản lí kinh tế hộ 01 21 17 4 Cán bộ huyện, xã
22 Tập huấn phơng pháp dệt thổ cẩm 01 25 0 25 Phụ nữ dân tộc
23 Hội thảo kết quả mô hình nấm ăn 01 40 23 17
CB huyện, xã + Nông dân
24 Hội thảo mô hình nuôi cá nớc ngọt 01 49 28 21
CB huyện, xã + Nông dân
25 Hội thảo mô hình cây thức ăn xanh 01 42 32 10
CB huyện, xã + Nông dân
26 Hội thảo mô hình tre măng 01 45 30 15
CB huyện, xã + Nông dân
27 Hội thảo mô hình nông lâm kết hợp 01 36 27 9
CB huyện, xã + Nông dân
28 Hội thảo kết quả mô hình gà thả vờn 01 46 23 23
CB huyện, xã + Nông dân
29 Hội thảo kết quả hoạt động mô hình 01 77 43 34
CB huyện, xã + Nông dân
30
Kỹ thuật thâm canh cây lúa nớc 01 48 40 8
Nông dân,CBđịa phơng
31
Hớng dẫn KT phòng trừ bệnh cho gà 01 9 0 9
Nông dân,CBđịa phơng
Đánh giá Chơng trình Phát triển Cộng đồng
17
Giới tính
stt Tên khóa tập huấn, hội thảo
Số
lợng
khóa
lợt
ngời
tham gia
Nam Nữ
Đối tợng
32
Kỹ thuật nuôi heo nái 01 9 0 9
Nông dân,CBđịa phơng
33
Kỹ thuật trồng bông 01 9 9 0
Nông dân,CBđịa phơng
34
Công tác KN cho nông dân đầu mối 01 40 33 7
Nông dân,CBđịa phơng
35
Kỹ thuật canh tác, chăn nuôi 01 40 33 7
Nông dân,CBđịa phơng
36
Tập huấn KT trồng cây thức ăn xanh 01 6 6 0
Nông dân,CBđịa phơng
37
Kỹ thuật trồng lúa lai 03 140 67 73
Nông dân,CBđịa phơng
38
Kỹ thuật chăn nuôi xã Krông na 01 30 0 30
Nông dân,CBđịa phơng
39
Kỹ thuật chăn nuôi xã Eahuar 01 40 20 20
Nông dân,CBđịa phơng
40
Hội thảo cây thức ăn gia súc 01 30 15 15
Nông dân,CBđịa phơng
41
Hội thảo QHSDTN xã Eahuar 01 30 24 6
Các bên liên quan
42
Hội thảo mô hình lúa lai nhị u 838 01 40 33 7
Nông dân,CBđịa phơng
Tổng cộng 96 2.614 1498 1116
Nông dân,CBđịa phơng
Ghi chú: Các lớp tập huấn, hội thảo in nghiêng ở bảng trên đợc thực hiện trong năm 2002.
III.2.2. Nhận xét
Đã triển khai đợc 96 khóa tập huấn, hội thảo ở nhiều lĩnh vực khác nhau với 2.614
lợt ngời tham gia, trong đó có 1498 nam ( chiếm 57.3% ), 1116 nữ ( chiếm 42.7% ).
Thông qua các đợt tập huấn nâng cao năng lực, các kiến thức sản xuất nông lâm nghiệp
đã đợc chuyển giao cho cộng đồng mục tiêu, trang bị kiến thức khuyến nông cho đội
ngũ khuyến nông viên thôn buôn và nông dân đầu mối. Các buổi hội thảo đã góp phần
đánh giá đợc kết quả hoạt động của chơng trình, các bên liên quan có điều kiện thảo
luận, trao đổi các kinh nghiệm để các hoạt động tiếp theo đạt kết quả cao hơn.
Phơng pháp tập huấn có sự tham gia của ngời dân đợc phát huy, giảng viên và học
viên đã xây dựng đợc quy trình sản xuất các loại cây con phù hợp với điều kiện địa
phơng.
Học viên ở từng khóa tập huấn có trình độ, lứa tuổi và dân tộc khác nhau nên mức độ
tiếp thu khác nhau, do vậy hiệu quả truyền đạt kiến thức còn hạn chế.
Thời điểm một số khóa tập huấn không đúng thời vụ nên mức độ áp dụng vào thực tế
cha cao.
III.3. Hoạt động tham quan, khảo sát nghiên cứu
III.3.1. Kết quả đạt đợc
Giới tính
stt
Tên khóa tham quan
Số
lợng
Địa điểm
Số ngời
tham gia
Nam Nữ
1 Tham quan CLB KN, MH nuôi bò, heo 01 Huyện Ea Kar 20 18 2
2 Tham quan mô hình PTD 01 Huyện Dăk Tic 50 36 14
3 Tham quan mô hình nuôi cá ao hồ 01 Ea Kao-BMT 20 16 4
4 Tham quan mô hình nuôi trồng nấm 01 Ea Kao-BMT 20 15 5
5 Tham quan các mô hình NLKH 01 Tỉnh Bình Dơng 25 21 4
6 Tham quan mô hình nuôi thỏ 01 Huyện C Jút 25 21 4
7 Tham quan mô hình trồng rau xanh 01 Buôn Ma Thuột 37 17 20
8 Tham quan HTX dệt thổ cẩm 01 Thành phố BMT 47 32 15
9 Tham quan VQG Cát Tiên 01 Tỉnh Đồng Nai 24 19 5
10 Tham quan mô hình NLKH, GĐGR 01 Huyện Đăk Rlấp 25 23 2
Tổng cộng 10 293 218 75
Đánh giá Chơng trình Phát triển Cộng đồng
18
III.3.2. Nhận xét
Đã tổ chức đợc 10 đợt tham quan trong và ngoài tỉnh với 293 lợt ngời tham gia. Có
nhiều đối tợng đợc tham quan nh hộ mô hình, nhóm sở thích, khuyến nông viên
thôn buôn, cán bộ thôn buôn và chính quyền xã, huyện
Qua các đợt tham quan, ngời dân địa phơng đã tiếp cận đợc các phơng án sản xuất
nông lâm nghiệp đạt hiệu quả. Tuy nhiên một số mô hình đợc tham quan có quy mô
lớn nên khó có thể học hỏi để áp dụng cho điều kiện cụ thể của địa phơng.
III.4. Hoạt động hỗ trợ khuyến nông
III.4.1. Kết quả đạt đợc
stt Nội dung Địa điểm Số lợng Ghi chú
01 Thành lập Văn phòng khuyến nông Xã Krông Na 01
02 Trang bị sách KHKT cho VPKN VPKN 233 cuốn 135 loại
03 Phục vụ báo chuyên ngành nông nghiệp VPKN 09 số/Quí 02 loại
04 Xuất bản tờ rơi KN Krông Na,Ea Huar 2200 tờ 11 loại
05 Hỗ trợ chơng trình truyền thanh KN Xã Krông Na T.xuyên
06 Xây dựng mạng lới khuyến nông thôn buôn Krông Na,Ea Huar 11 ngời ở 11 thôn buôn
07 Tổ chức hội thi kiến thức bảo tồn Xã Krông Na 01 đợt 21 nông dân/
07 thôn buôn
08 Trang bị tủ thuốc thú y Krông Na,Ea Huar 02
09 Xây dựng phim t liệu của chơng trình Krông Na,Ea Huar 01 phim 04 đĩa CD
10 Quy hoạch sử dụng tài nguyên Krông Na,Ea Huar 02 xã
11 Báo cáo kỹ thuật định kỳ của chơng trình Các bên liên quan 1lần/Quí
III.4.2. Nhận xét
Văn phòng khuyến nông đã có hoạt động tích cực và đạt hiệu quả nhất định. Văn
phòng đã đợc trang bị 233 đầu sách KHKT các loại, phát hành 2200 tờ rơi ( 11 loại )
phổ biến kiến thức áp dụng kỹ thuật trong sản xuất nông lâm và ng nghiệp, thờng
xuyên phục vụ báo chuyên ngành cho ngời dân có nhu cầu tham khảo.
Cán bộ khuyến nông của chơng trình thờng xuyên trực văn phòng khuyến nông đáp
ứng nhu cầu mợn và đọc sách KHKT của ngời dân.
Mạng lới khuyến nông thôn buôn là cầu nối giữa chơng trình với ngời dân. Các
dịch vụ khuyến nông nh phân phát tờ rơi, hỗ trợ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, đã
đến đợc cộng đồng mục tiêu.
Dịch vụ phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm trong chăn nuôi đợc quan tâm.
III.5. Các hoạt động khác
Hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng: Đã khảo sát, đánh giá nhu cầu phát triển cơ sở hạ
tầng của 14 thôn buôn và lập kế hoạch triển khai thích hợp.
Hoạt động tín dụng nông thôn: Nhà thầu GTZ đã triển khai tín dụng cho 80 hộ thông
qua UBND xã Krông Na ( đã thất bại trong việc thu hồi 1.174 USD ). Đã xem xét tổng
quan tình hình tín dụng trong vùng đệm. Hiện trạng môi trờng tín dụng địa phơng
cho thấy thặng dự tín dụng qua bảo lãnh của chính quyền địa phơng không giải ngân
hết.
Hoạt động giám sát đánh giá: Thực hiện đánh giá nội bộ để xác định hiệu quả của dự
án và những thay đổi, tiến triển của các hoạt động. Đánh giá thông tin từ hoạt động
Đánh giá Chơng trình Phát triển Cộng đồng
19
giám sát đánh giá để thực hiện cải tiến, điều chỉnh các hoạt động phù hợp với điều kiện
kinh tế xã hội của địa phơng. Báo cáo tháng tiến độ hoạt động của chơng trình.
Phần IV: Đánh giá kết quả hoạt động
Trên cơ sở số lợng hộ tham gia các hoạt động của chơng trình, thực
hiện điều tra ( theo biểu mẫu ) đánh giá sự thay đổi cụ thể nh sau:
Stt Hoạt động Số hộ tham gia Số hộ điều tra Tỉ lệ điều tra (%) Ghi chú
1 Xây dựng mô hình 175 100 57.1
2 Tập huấn, hội thảo 2.614 830 31.5
3 Tham quan 293 126 43.03
Tổng cộng 3.082 1056
Tỉ lệ điều tra bình quân hơn 30% trên tổng số lợt hộ tham gia các hoạt động của
chơng trình, với sự trợ giúp của phần mềm SPSS ( Statistical Products for the Social
Services - Các sản phẩm thống kê cho các dịch vụ xã hội ) để xử lý thông tin và phân
tích dữ liệu điều tra. Từ kết quả phân tích, đánh giá đợc kết quả hoạt động với tiêu chí
cụ thể.
IV.1. Nhận xét kết quả hoạt động
1.1 Đánh giá hoạt động
Stt Hoạt động Số
điểm
Thuận lợi Khó khăn Nguyên nhân Giải pháp
I
Xây dựng
mô hình
112
- Dự án hỗ trợ kinh
phí thực hiện mô
hình.
- Nông hộ đợc
giúp đỡ về mặt kỹ
thuật từ cán bộ
khuyến nông dự án.
- Chính quyền địa
phơng giúp đỡ về
mặt pháp lý.
- Mô hình phù hợp
với nhu cầu của
cộng đồng và nông
hộ
- Ngời dân ít hiểu
biết về khoa học
kỹ thuật. và còn có
tính ỷ lại, trông
chờ vào sự đầu t
của dự án.
- Một số giống cây
con cha đợc
khảo nghiệm nhằm
khẳng định tính
thích nghi với điều
kiện địa phơng.
- Khí hậu địa
phơng khắc
nghiệt.
- Cán bộ khuyến
nông dự án còn ít
kinh nghiệm trong
công tác khuyến
nông, địa bàn rộng.
- Trình độ dân trí
thấp tiếp cận khoa
học kĩ thuật hạn
chế.
- Cha có tổ chức,
cá nhân trên địa bàn
triển khai thực hiện
khảo nghiệm.
- Cán bộ khuyến
nông mới ra trờng
kinh nghiệm còn
non trẻ, cha đợc
tiếp cận với cộng tác
khuyến nông.
- Tập huấn và
tuyên truyền cổ
động Nâng cao
dân trí, phổ cập
giáo dục bằng
nhiều hình thức.
- In ấn và phân
phát các loại tờ rơi
kĩ thuật đến các
nông hộ
- Tiếp tục theo dõi,
chăm sóc.
- Tập huấn nâng
cao năng lực, bồi
dỡng nghiệp vụ
khuyến nông.
1 Nông lâm
kết hợp, cây
ngắn ngày
159
- Các loại cây dài
ngày phù hợp với
điều kiện đất đai,
khí hậu địa phơng,
dễ chăm sóc.
- Nông hộ có nhiều
đất canh tác
- Nhu cầu cây
giống điều ghép tại
các thôn buôn mục
tiêu tơng đối cao.
- Ngời dân ít
quan tâm đến các
loại cây lâm
nghiệp không sinh
lợi trớc mắt
- Tính chống chịu
hạn của các loại
cây ghép không
cao.
- Triển khai muộn
so với mùa vụ nên
không trồng đợc
các loại cây hoa
màu ngắn ngày.
- Một số điểm thực
hiện mô hình xa
- Ngời dân còn
nghèo nên chỉ quan
tâm đến các hoạt
động có thu nhập
phục vụ cuộc sống
trớc mắt.
- Đặc tính sinh lý
của cây trong mô
hình.
- Thủ tục duyệt
hoạt động của dự án
cha kịp thời.
- Công tác chọn địa
điểm cha sát với
- Khuyến khích và
tăng cờng các
cam kết ràng
buộc.
- Tăng cờng mức
độ chăm sóc.
- Triển khai trồng
bổ sung cây ngắn
ngày.
- Tác động biện
pháp kỹ thuật để
giảm sự bốc hơi
của nớc.
Đánh giá Chơng trình Phát triển Cộng đồng
20
Stt Hoạt động Số
điểm
Thuận lợi Khó khăn Nguyên nhân Giải pháp
nguồn nớc tới
vào mùa khô.
- Một số hộ thực
hiện mô hình
không rào nên bị
trâu bò phá
- Mô hình tơng
đối mới nông hộ
cha kịp tiếp cận
kĩ thuật
yêu cầu kỹ thuật.
- Các hộ cha quan
tâm.
- Mô hình lần đầu
tiên đợc triển khai
tại địa phơng
- Thúc đẩy nông
hộ thực hiện rào
vờn.
- Các cấp chính
quyền có hớng
hỗ trợ dự án quảng
bá và nhân rộng
mô hình
2 Tre lấy măng 123
- Ngời dân quan
tâm.
- Dễ trồng và chăm
sóc khả năng thích
nghi tốt với điều
kiện địa phơng.
- Chính quyền địa
phơng và nông hộ
quan tâm đến tính
kinh tế của loại cây
này
- Một số hộ không
rào cây nên bị trâu
bò phá.
- Một số hộ thực
hiện mô hình ít
tới nớc vào mùa
khô nên ảnh hởng
đến sinh trởng
của cây.
- một bộ phận nhỏ
Nông hộ cha quan
tâm
- Thúc đẩy nông
hộ và tăng cờng
cam kết ràng
buộc.
-Đây là mô hình
đợc ngời dân
quan tâm, chính
quyền địa phơng
nên chú trọng đầu
t phát triển coi
nh đây là loại cây
chuyển đổi cơ cấu
cây trồng
3 Cây thức ăn
xanh
128
- Dễ trồng và chăm
sóc
- Các giống cỏ
thích nghi với điều
kiện đất đai, khí
hậu địa phơng.
-Mô hình phù hợp
với tiêu chí dự án.
- Mô hình dễ đợc
nông dân chấp
nhận
- Ngời dân cha
có thói quen trồng
cỏ để nuôi gia súc.
- Diện tích trồng
cỏ của mỗi hộ ít
không đủ đáp ứng
cho gia súc của hộ
vào mùa khô.
- Thời điểm mùa
khô gia súc thờng
thiếu thức ăn xanh
cho trâu bò
- Ngời dân có tập
quán chăn thả gia
súc.
- Bớc đầu thử
nghiệm mô hình
- Hiên tợng khô
hạn trong mùa khô
làm cho năng suất
cỏ không cao.
- Tăng cờng công
tác khuyến nông
theo phơng thức
nông dân đến
nông dân.
- Nhân rộng mô
hình, mở rộng
diện tích trồng cỏ.
- Nghiên cứu tìm
ra các giống có
khả năng chịu hạn.
4 Rau xanh 105
- Các nông hộ quan
tâm.
- Gần nguồn nớc
tới
- Phù hợp với đối
tợng là phụ nữ
nghèo và có nhiều
thời gian nông nhàn
và đặc biệt vào thời
điểm mùa khô.
- Các hộ dân tộc
thiểu số cha có
thói quen trồng rau
xanh đặc biệt nh
buôn Drăng phôk
mô hình đạt hiệu
quả cha cao.
- Đất xấu và khô
cằn nên năng suất
rau thấp.
- Tập quán hái lợm
của ngời dân bản
địa
- Đặc thù của địa
phơng
- Tăng cờng công
tác khuyến nông,
nhân rộng mô
hình.
- Tăng cờng
chăm sóc, bón
phân.
- Lựa chọn hộ có
đủ điều kiện nh
nhân lực và nguồn
nớc tới
5 Nấm ăn 79
- Nguyên liệu sẵn
có
- Gần nguồn nớc
tới
- Nông hộ có ham
muốn triển khai
nhân rộng
- Đòi hỏi quy trình
kỹ thuật cao.
- Trình độ dân trí
thấp nên tiếp cận
kiến thức còn hạn
chế
- Mức độ tiêu thụ ở
địa phơng ít.
- Khả năng nhân
rộng còn gặp nhiều
trở ngại
- Đặc tính sinh học
của nấm.
- Giá thành cao so
với điều kiện kinh tế
của ngời dân
- Số hộ có khả năg
nắm bắt kĩ thuật
không nhiều
- Tính phụ thuộc
vào điều kiện tự
nhiên cao.
- Nguồn giống cung
cấp cho nông hộ
cha đảm bảo về số
lợng và chất lợng
nên tính rủi ro cao
- Xây dựng quy
trình kĩ thuật phù
hợp với điều kiện
địa phơng
- Chuyển giao quy
trình kỹ thuật.
- Xây dựng mô
hình hợp tác xã
cung cấp giống
nấm và kinh doanh
dịch vụ tiêu thụ
- Tìm kiếm thị
trờng tiêu thụ
6 Gà thả vờn 108
- Ngời dân quan
tâm
- Hoạ động phù hợp
với hộ phụ nữ
- Đòi hỏi quy trình
kỹ thuật và mức độ
chăm sóc cao và
thờng xuyên.
- Đây là mô hình
hoàn toàn mới với
ngời dân địa
phơng và đặc biệt
- Chuyển giao quy
trình kỹ thuật.
- Tiêm phòng dịch
Đánh giá Chơng trình Phát triển Cộng đồng
21
Stt Hoạt động Số
điểm
Thuận lợi Khó khăn Nguyên nhân Giải pháp
nghèo nhất là đồng
bào dân tộc thiểu
số.
- Chính quyền địa
phơng và thôn
buôn đánh giá cao.
- Dễ bị dịch bệnh.
- Thị trờng tiêu
thụ gặp khó khăn
đặc biệt là những
thôn buôn xa khu
dân c nh buôn
Drăng Phôk
- Tỷ lệ rủi ro cao
và tính phụ thuộc
vào mùa vụ và đặc
biệt thời điểm mùa
ma
các hộ ngời đồng
bào dân tộc
- Yêu cầu kỹ thuật
của giống gà
- Tạo thị trờng tiêu
thụ sản phẩm bền
vững
- Đặc tính sinh lý
của gà
bệnh.
- Hỗ trợ giải quyết
thị trờng tiêu thụ
- Mô hình chỉ nên
triển khai trong
giai đoạn mùa khô
( Tháng 12 năm
trớc đến tháng 5
năm sau)
- Lu ý chọn hộ
thực sự có đầy đủ
điều kiện hợp tác
7 Thỏ nhốt
chuồng
105
- Dễ nuôi
- Nguồn thức ăn
phong phú, đa dạng
- Nông hộ tại địa
phơng có kinh
nghiệm khi tiến
hành mô hình
- Sản phẩm dễ tiêu
thụ tại thị trờng
- Ngời dân cha
có tiếp cận phơng
pháp chế biến sản
phẩm.
- Nguồn thức ăn
vào mùa khô khan
hiếm.
- Thỏ thờng hay
bị các bệnh kí sinh
trùng ngoài da
- Nguồn giống
nhằm nhân rộng
mô hình còn hạn
chế trong khi nhu
cầu phát triển cao
- Tập quán săn bắt
của dân tộc địa
phơng.
- Ngời dân cha có
thói quen trồng rau
để cho thỏ ăn
- Dịch bệnh thờng
xảy ra trong thời
điểm mùa ma
- Tăng cờng
khuyến nông bằng
các cam kết ràng
buộc.
- Khuyến cáo
trồng cây thức ăn
xanh cho thỏ vào
mùa khô
- Tập huấn hỗ trợ
kĩ thuật trong đó
cần lu ý phuơng
pháp nuôi thỏ sinh
sản
8 Cá nớc ngọt 93
- Chơng trình
đợc dự án và
chính quyền địa
phơng quan tâm
đầu t
- Ngời dân quan
tâm
- Các loại cá dễ
thích nghi với môi
trờng nuôi trồng.
- Nông dân có diện
tích mặt nớc tơng
đối nhiều
- Hiệu quả mô
hình cha cao nên
cha khuyến khích
ngời dân tự
nguyện tham gia
- Mức độ chăm sóc
còn hạn chế; thức
ăn tinh cha đợc
quan tâm.
- Tính tự giác của
nông hộ cha cao
trong việc áp dụng
triệt để quy trình kĩ
thuật hớng dẫn.
- Mùa vụ làm ảnh
hởng đến yếu tố
hiệu quả đặc biệt
giai đoạn mùa khô
nguồn nớc hồ cạn
kiệt
- Triển khai muộn
so với mùa vụ.
- Hộ còn khó khăn
về vốn và cha thực
sự muốn đầu t vào
mô hình
- Cán bộ khuyến
nông dự án cha có
trình độ chuyên
môn sâu trong điều
tra chọn hộ và khả
năng hỗ trợ kĩ thuật
tại hiện trờng
- T vấn hoạt động
còn hạn chế trong
các khâu điều tra
đánh giá và chọn lựa
hoạt động triển khai.
- Dự án duyệt hoạt
động cha kịp thời
- Hỗ trợ thêm thức
ăn tinh và tăng
cờng cam kết
ràng buộc
- Nghiên cứu điều
tra chọn hộ đúng
đối tợng
- Cần có điều tra
tính mùa vụ khả
năng đấp ứng nhu
cầu nớc nuôi phù
hợp.
- Triển khai tái tập
huấn kĩ thuật cho
nông hộ và cán bộ
chuyên trách
- Mở rộng điều tra
đánh giá khả năng
triển khai nhiều
loại hình đầu t đa
dạng nh nuôi cá
lồng, cá xen canh
trong ruộng, cá
nuôi công nghiệp
- Tập huấn kĩ thuật
chế biên và bảo
quản sản phẩm sau
thu hoạch.
II Tập huấn
nâng cao
năng lực,
hội thảo
99
- Dự án hỗ trợ kinh
phí
- Chính quyền địa
phơng giúp đỡ về
mặt pháp lý
- Ngời dân quan
tâm, ham muốn học
hỏi
- Cán bộ tập huấn
có trình độ chuyên
môn tốt
- Phơng pháp tập
huấn có sự tham
gia đợc phát huy.
- Trình độ dân trí
thấp và không
đồng đều.
- Trở ngại về ngôn
ngữ.
- Địa điểm thực
hành và công cụ hỗ
trợ còn thiếu nên
trở ngại cho thực
hành thực tế
- Dân trí thấp
- Có nhiều dân tộc
khác nhau
- Công tác chọn hộ
tham gia tập huấn
còn sai đối tợng
- Địa điểm tập huấn
không đầy đủ do đó
đối khi khó khăn khi
truyền tải kiến thức
- Nâng cao dân trí,
phổ cập giáo dục
bằng nhiều hình
thức.
- Cần có giảng
viên là ngời dân
tộc tại chỗ
- Cần trang bị
dụng cụ hỗ trợ
thực hành
Đánh giá Chơng trình Phát triển Cộng đồng
22
Stt Hoạt động Số
điểm
Thuận lợi Khó khăn Nguyên nhân Giải pháp
III Tham quan
khảo sát
nghiên cứu
87
- Dự án hỗ trợ kinh
phí
- Chính quyền địa
phơng giúp đỡ về
mặt pháp lý
- Ngời dân quan
tâm, ham muốn học
hỏi
- Địa điểm tham
quan xa
- Chất luợng các
chuyến thăm quan
cha cao, số lợng
kiến thức áp dụng
vào thực tế địa
phơng còn hạn
chế
- Năng lực quản lý
của ngời dân còn
hạn chế mà các mô
hình đợc tham
quan đòi hỏi cao
về năng lực quản
lý.
- ở địa phơng ít mô
hình để tham quan
đáp ứng yêu cầu
- Đối tợng đợc
chọn thăm quan
cha thực sự phù
hợp
- Ngời thăm quan
còn có t tởng
đợc đi thăm quan
có nghĩa đi cho biết
( Đi du lịch)
- Dân trí thấp việc
tiếp cận các kiến
thức từ thăm quan
cha cao
- Cần tìm kiếm các
mô hình tham
quan gần.
- Chọn mô hình
triển khai thăm
quan có điều kiện
gần với thực tế tại
địa phơng nhằm
thuận thiện cho
việc học tập và
triển khai kiến
thức cập nhật
- Chọn đối tợng
phù hợp với các
mô hình triển khai
thăm quan và áp
dụng tại địa
phơng
- Nâng cao năng
lực quản lý qua
các lớp tập huấn
1.2 Ưu tiên hoạt động đề xuất:
Trên cơ sở đánh giá hoạt động và các giải pháp thực hiện, trong giai đoạn tới khi triển
khai các hoạt động cần đợc đề xuất tiến hành
Stt Hoạt động Điểm
đánh giá
Ưu tiên
triển khai
Các bên tham
gia
Công
việc
Trách
nhiệm
I Xây dựng mô
hình
112
A
Phòng NN -ĐC +
Trạm KN + Hội
nông dân.
Xây dựng
kế hoạch
và đề
xuất triển
khai
Trởng
phòng NN -
ĐC
I.1
Nông lâm kết
hợp, cây ngắn
ngày
159 A1 Nông dân +
Phòng NN -ĐC
Hỗ trợ kĩ
thuật
Cán bộ
nông lâm
nghiệp
I.2
Tre lấy măng
123 A3 Nông dân + Trạm
K N
Xây dựng
kế hoạch
và đề
xuất triển
khai
Cán bộ
trồng trọt
I.3
Cây thức ăn
xanh
128 A2 Nông Dân + Hội
nông dân xã
Vận động
tham gia
Chủ tịch
hội ND
I.4
Rau xanh
105 A5 Nông dân + Hội
nông dân xã
Vận động
tham gia
Chủ tịch
hội ND
I.5
Nấm ăn
79 A7 Nông dân +
Phòng NN -ĐC
Xây dựng
kế hoạch
và đề
xuất triển
khai
Cán bộ
trồng trọt
I.6
Gà thả vờn
108 A4 Nông dân +
Phòng NN -ĐC
Xây dựng
kế hoạch
và đề
xuất triển
khai
Cán bộ
chăn nuôi
Đánh giá Chơng trình Phát triển Cộng đồng
23
Stt Hoạt động Điểm
đánh giá
Ưu tiên
triển khai
Các bên tham
gia
Công
việc
Trách
nhiệm
I.7
Thỏ nhốt
chuồng
105 A5 Nông Dân + Hội
nông dân xã
Vận động
tham gia
Chủ tịch
hội
I.8
Cá nớc ngọt
93 A6 Nông dân +
Phòng NN -ĐC
Xây dựng
kế hoạch
và đề
xuất triển
khai
Cán bộ
chăn nuôi
II Tập huấn
nâng cao
năng lực
99 B
Nông dân + Trạm
K N
Xây dựng
kế hoạch
và đề
xuất triển
khai
Trởng
trạm KN
III Thăm quan
khảo sát
87 C
Nông dân + Trạm
K N
Xây dựng
kế hoạch
và đề
xuất triển
khai
Trởng
trạm KN
Ghi chú:
+ A: Ưu tiên I; B Ưu tiên II; C: Ưu tiên III
+ Ưu tiên thứ tự: A1 đến A6
IV.2. Đánh giá tác động
Từ kết quả điều tra cho thấy:
Hoạt động xây dựng mô hình:
9 Các hộ đã có những cải thiện đáng kể về năng suất cây trồng, thu nhập trong
nông nghiệp đợc nâng lên so với trớc đây.
9 Cộng đồng mục tiêu đã tiếp cận đợc KHKT trong sản xuất, tuy nhiên mức độ
áp dụng cha cao.
9 Thông qua hoạt động xây dựng mô hình với cam kết giữa dự án và các bên có
liên quan, các hộ gia đình đã giảm thiểu các hoạt động xâm hại tài nguyên thiên
nhiên VQG YokDon.
9 Tạo công ăn việc làm tận dụng lao động nhàn rỗi và đặc biệt với phụ nữ nghèo
trong thời điểm nông nhàn và đặc biệt trong giai đoạn mùa khô, đây là thời kỳ
nông hộ tác động mạnh nhất tới tài nguyên thiên nhiên Vờn Quốc Gia
YokDon.
Hoạt động tập huấn, tham quan:
9 Nhận thức của ngời dân đợc nâng lên, bớc đầu ngời dân đã biết áp dụng
KHKT vào sản xuất nông nghiệp, tuy nhiên mức độ áp dụng vào thực tiễn còn
thấp và hiệu quả cha cao.
9 Kết quả đánh giá còn thể hiện tại các thôn buôn nông hộ có nhận thức tốt,
ngoài việc áp dụng kiến thức tập huấn cho gia đình, nông hộ đã giúp đỡ và hỗ
trợ kĩ thuật cho các hộ khác trong cộng đồng dới hình thức thực tiễn trên hiện
trờng.
9 Việc tập huấn kỹ năng khuyến nông và kiến thức sản xuất nông nghiệp cho
khuyến nông viên thôn buôn và cán bộ địa phơng đã phù hợp với chiến lợc
phát triển và xây dựng lực lợng kế cận hỗ trợ kĩ thuật cho cộng đồng trực tiếp
tại hiện trờng và tiếp tục làm việc tại cộng đồng khi dự án PARC kết thúc.
Đánh giá Chơng trình Phát triển Cộng đồng
24
9 Ngời dân có ý chí học hỏi, muốn đợc các dự án và Nhà nớc hỗ trợ hơn nữa
về điều kiện học tập.
9 Thông qua các lớp tập huấn, tham quan đã quảng bá và giáo dục đợc kiến thức
bảo tồn trong cộng đồng mục tiêu.
Năng suất, sản lợng trong sản xuất nông nghiệp đợc cải thiện:
Các hoạt động xâm hại tài nguyên thiên nhiên VQG YokDon nh săn bắt động vật
rừng, hái lợm lâm sản phụ giảm đáng kể.
Cộng đồng mục tiêu bớc đầu đã tiếp cận đợc một số giống cây trồng vật nuôi mới có
năng suất và phẩm chất cao, thu nhận đợc KHKT trong sản xuất nông nghiệp.
Phần V: Kết luận và kiến nghị
Kết quả đạt đợc:
Bớc đầu tìm ra đợc phơng pháp tiếp cận với cộng đồng đa sắc tộc tại địa phơng
nhằm đa các hoạt động phát triển cộng đồng phù hợp với mục tiêu bảo tồn nguồn tài
nguyên thiên nhiên Vờn Quốc Gia YokDon.
Phát triển cộng đồng tổng hợp trên cơ sở đánh giá nhu cầu có sự tham gia lần đầu tiên
đợc triển khai tại địa phơng
Xây dựng đợc quy trình tiến hành các hoạt động can thiệp cụ thể để hoạt động đạt
hiệu quả cao nhất.
Bớc đầu đã thành công trong việc thử nghiệm một số giống cây con mới có phẩm chất
tốt trong sản xuất nông nghiệp tại địa phơng phù hợp với định hớng cải tạo cơ cấu vật
nuôi cây trồng của chính quyền cấp huyện, xã.
Cộng đồng mục tiêu đã có tiến bộ rõ rệt trong việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản
xuất nông - lâm - ng nghiệp nâng cao hiệu quả kinh tế cho gia đình và xã hội.
Hỗ trợ phát triển cộng đồng gắn liền với các cam kết ràng buộc dới sự giám sát của
nhiều bên liên quan, các hoạt động xâm hại tài nguyên rừng đã giảm đáng kể.
Thông qua các hoạt động của chơng trình, các bên liên quan và cộng đồng dân c đã
thấy đợc vai trò và tầm quan trọng của công tác sử dụng, bảo tồn và gìn giữ nguồn tài
nguyên thiên nhiên Vờn Quốc Gia Yôk Dôn, giúp họ tự nguyện tham gia vào hoạt
động và coi đây là một phần trong cuộc sống của cộng đồng hiện tại và tơng lai.
Kết quả của hoạt động đợc coi nh một bài học kinh nghiệm và tạo tiền đề cho các
chơng trình hoạt động phát triển cộng đồng gắn liền với mục tiêu bảo tồn nói riêng và
phát triển cộng đồng vì mục tiêu nâng cao đời sống cộng đồng nói chung.
Một số bài học kinh nghiệm:
Trên lí thuyết cơ chế phối hợp hoạt động các bên liên quan là tơng đối hợp lí nhng
thực tế sự tham gia còn mang tính thụ động và mong hởng lợi từ dự án nhiều hơn của
các bên liên quan.
Trình độ kiến thức các bên cộng tác cấp huỵện, xã cha đáp ứng đợc yêu cầu tham gia
hoạt động của chơng trình do đó việc hỗ trợ triển khai các hoạt động còn nhiều hạn
chế.