Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Đổi mới nâng cao chất lượng phong trào thi đua theo lời dạy của Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.64 KB, 9 trang )

Đổi mới, nâng cao chất lợng
phong Trào thi đua
theo lời dạy của Hồ Chí Minh
PGS. TS Nguyễn Quốc Bảo
Phó trởng khoa T tởng Hồ Chí Minh
Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm tới phong trào thi
đua yêu nớc. Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, Nhà nớc
Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời, với cơng vị đứng đầu chính phủ, Ngời đã
chỉ ra những nhiệm vụ cấp bách cần phải làm ngay là giải quyết nạn đói, nạn
1
dốt, xây dựng đời sống mới và để làm đợc điều đó, Ngời chủ trơng phải
phát động phong trào quần chúng, động viên quần chúng hăng hái hởng ứng
tham gia. Thực hiện chủ trơng của Ngời, khắp nơi trong cả nớc, đồng bào ta
đã dấy lên một phong trào thi đua sôi nổi nh phong trào tăng gia sản xuất,
chống đói, phong trào chống nạn mù chữ, bớc đầu giành đợc những thắng lợi
có ý nghĩa rất to lớn, góp phần bảo vệ giữ vững chính quyền cách mạng còn
non trẻ, ổn định đời sống nhân dân. Bớc vào cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp, để tiếp tục động viên mọi lực lợng phục vụ công cuộc kháng chiến
và kiến quốc, theo sáng kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 27-3-1948 Ban
Chấp hành Trung ơng Đảng ( BCH TW) đã ra Chỉ thị phát động phong trào
thi đua ái quốc. Chỉ thị vạch rõ nội dung thi đua lúc này là hớng mọi năng
lực, mọi cố gắng của nhân dân ở tiền phơng cũng nh ở hậu phơng vào mục
đích chuyển sang giai đoạn mới. Công nhân, nông dân thi đua sản xuất, bộ
đội, nhân dân, du kích thi đua giết giặc, phá tề, trừ gian; cơ quan thi đua
công tác, nhà trờng thi đua học tập, gia đình và cá nhân thi đua tăng gia sản
xuất, thực hiện đời sống mới.
Hớng thi đua chủ yếu là tăng gia sản xuất và luyện quân lập
công, mọi ngành hoạt động đều phải giúp cho hai yêu cầu thi đua đó đợc
thực hiện. Tiếp đó, ngày 11-6-1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra lời kêu
gọichính thức phát động cuộc vận động thi đua ái quốc. Ngời nhấn mạnh


mục đích của thi đua là Diệt giặc đói. Diệt giặc dốt. Diệt giặc ngoại xâm.
Cách làm là dựa vào: lực lợng của dân, tinh thần của dân để đem lại
Hạnh phúc cho dân.
Ngời kêu gọi: Bổn phận của ngời dân Việt Nam, bất kỳ già, trẻ,
trai, gái; bất kỳ giàu, nghèo, lớn, nhỏ; bất kỳ sĩ, nông, công, thơng, binh; bất
kỳ làm việc gì, đều cần phải thi đua nhau: làm cho mau, làm cho tốt, làm cho
nhiều.
2
Tóm lại, ai cũng thi đua, ai cũng tham gia kháng chiến và kiến
quốc. Phong trào sôi nổi, thi đua ái quốc sẽ ăn sâu, lan rộng khắp mọi mặt và
mọi tầng lớp nhân dân, sẽ giúp chúng ta dẹp tan mọi nỗi khó khăn để đi đến
thắng lợi cuối cùng. Với tinh thần phấn đấu quyết liệt, với lòng yêu nớc và ý
chí kiên quyết, chắc chắn phong trào thi đua ái quốc sẽ đạt đợc những thành
tựu ngày càng lớn lao.
Sau một năm triển khai phong trào thi đua, ngày 1-8-1949,
trong lời kêu gọi thi đua chuẩn bị tổng phản công, Ngời nhận xét: Mọi ngời
đều thi đua, mọi việc đều có thi đua và đều có thành tích. Từ đó Ngời khẳng
định Tất cả mọi việc ích lợi cho kinh tế dân sinh quan hệ với kháng chiến
kiến quốc, ta đều phải thi đua. Thi đua phải toàn dân, toàn diện. Trong các
việc thi đua ái quốc, cần phải nêu rõ tinh thần cần, kiệm, liêm, chính.
Khẩu hiệu thi đua ái quốc là: Tất cả để chiến thắng. Chiến
thắng giặc thực dân. Chiến thắng giặc dốt. Chiến thắng giặc đói. Chiến thắng
mọi tính xấu trong mình ta.
Hồ Chí Minh cũng nhắc các ngành, các cấp và từng ngời phải
khắc phục những khuyết điểm thờng gặp trong thi đua nh:
- Tởng lầm rằng thi đua là làm một việc khác với những công
việc hằng ngày. Theo Ngời, công việc hằng ngày chính là nền tảng thi
đua. Thí dụ: từ trớc đến giờ ta vẫn ăn, vẫn mặc, vẫn ở. Nay ta thi đua ăn,
mặc, ở cho sạch, cho hợp vệ sinh, cho khỏi đau ốm. Xa nay ta vẫn làm ruộng,
nay ta thi đua làm cho đất ruộng tốt hơn, sản xuất nhiều hơn. Mọi việc đều

thi đua nh vậy.
- Tởng lầm rằng thi đua chỉ nhất thời, Thật ra, thi đua phải tr-
ờng kỳ. Ta phải thi đua để kháng chiến thắng lợi, kiến quốc thành công.
3
- Đặt kế hoạch thi đua không sát với hoàn cảnh, không sát với
địa phơng. Nơi thì đặt kế hoạch to quá rồi không làm nổi. Nơi thì ban đầu
làm quá ồ ạt, ít lâu sau thì đuối sức không tiếp tục thi đua đợc. Nơi thì mỗi
đoàn thể, mỗi ngành đều có một kế hoạch riêng mà lại không ăn khớp với
nhau. Nhân dân làm bù đầu, không đủ sức mà theo tất cả các kế hoạch,
không biết làm theo kế hoạch nào.
- Không biết trao đổi kinh nghiệm hay, việc làm tốt với nơi
khác, giúp nhau tránh cái dở, học cái hay.
- Nhiều ban vận động chỉ biết làm theo chỉ thị của cấp trên, cấp
trên chỉ thị thế nào thì cứ nguyên văn truyền đạt xuống cấp dới, chứ không
biết điều tra kỹ lỡng, áp dụng thiết thực.
Hồ Chí Minh căn dặn: chúng ta phải sửa chữa và sửa chữa bằng
đợc những khuyết điểm đó, phải giải thích kỹ càng cho mọi ngời dân hiểu
rõ: thi đua ái quốc là ích lợi cho mình, ích lợi cho gia đình mình và ích lợi
cho làng, cho nớc, cho dân tộc thế nào. Mọi ngời dân đều hiểu rõ thì tất cả
mọi khó khăn đều giải quyết đợc, tất cả mọi khuyết điểm đều sửa chữa đợc.
Ngời còn chỉ rõ: Cần có những phần thởng để khuyến khích,
động viên, cổ vũ mọi ngời hăng hái làm tròn nhiệm vụ. Đối với anh hùng,
dũng sĩ, chiến sĩ thi đua đợc Đảng và Nhà nớc khen thởng thì phải qua nhiều
ngành, nhiều cấp cân nhắc, xét duyệt. Còn những ngời tốt làm những việc tốt
thì việc khen thởng có thể đơn giản hơn.
Ngời nhấn mạnh: Nơi nào có ít ngời đợc khen là do khuyết điểm
của cấp lãnh đạo ở đó. Một số cán bộ ta hình nh mải làm công tác hành
chính, sự vụ hơn là để tâm sức xây dựng con ngời, xây dựng Đảng và các tổ
4
chức cách mạng, cho nên không chịu theo dõi việc làm hằng ngày của cán

bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân. Ai làm tốt không kịp thời nêu gơng,
ai làm xấu không kịp thời giúp đỡ sửa chữa
Những chỉ dẫn quý báu trên của Hồ Chí Minh thật sự có ý nghĩa
rất lớn không chỉ đối với việc động viên phong trào thi đua, mà quan trọng
hơn là ở chỗ Ngời muốn nhấn mạnh đến việc cần phải quan tâm đến thực
chất của thi đua và vấn đề tổ chức thi đua. Theo Hồ Chí Minh: phát động
phong trào thi đua chính là vận động tất cả lực lợng của mỗi ngời dân, không
để sót một ngời dân nào, góp thành lực lợng toàn dân, nhằm động viên, phát
huy mọi lực lợng, tiềm năng vốn có ở nơi dân, nhằm phục vụ công cuộc xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Quán triệt lời dạy của Ngời, Đảng và Nhà nớc ta đã luôn quan
tâm phát động và cổ vũ phong trào thi đua yêu nớc trong toàn Đảng, toàn
quân và toàn dân. Trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp, với
khí thế thi đua sôi nổi vừa kháng chiến, vừa kiến quốc, phong trào thi đua
luôn luôn là nhân tố quan trọng của những thắng lợi liên tiếp về chính trị,
kinh tế, văn hoá, quân sự, góp phần làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên
Phủ, kết thúc cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc. Trong những năm kháng
chiến chống Mỹ cứu nớc, một lần nữa sức mạnh dân tộc qua các phong trào
thi đua càng đợc nhân lên gấp bội. Đó là sức mạnh của khối đại đoàn kết
toàn dân, của tinh thần yêu nớc, của ý chí quật cờng và lòng tự hào dân tộc
của mỗi ngời Việt Nam. Chính với sức mạnh to lớn đó, chúng ta đã đánh bại
cuộc chiến tranh xâm lợc có quy mô lớn nhất trong lịch sử, góp phần làm phá
sản chủ nghĩa thực dân mới của đế quốc Mỹ, mở ra một kỷ nguyên mới cho
dân tộc: kỷ nguyên cả nớc hoà bình, độc lập, thống nhất và đi lên chủ nghĩa
xã hội.
Bớc sang thời kỳ đổi mới, công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n-
ớc, để tiếp tục tạo sự chuyển biến mạnh mẽ phong trào thi đua yêu nớc trong
5
tình hình mới, cùng với việc phát động và cổ vũ phong trào thi đua rộng khắp
trên mọi lĩnh vực, mọi ngành, mọi cấp, Đảng và Nhà nớc cũng từng bớc thể

chế hoá thành các quy định pháp luật về tổ chức phong trào thi đua. Đặc biệt,
ngày 21-5-2004, Bộ Chính trị Trung ơng Đảng đã ra Chỉ thị về việc tiếp tục
đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nớc, phát hiện, bồi dỡng, tổng
kết và nhân điển hình tiên tiến. Có thể nói dới sự quan tâm, chỉ đạo của
Đảng và Nhà nớc, sự tích cực hởng ứng của các tổ chức, đoàn thể và đông
đảo quần chúng nhân dân, khắp nơi trên đất nớc ta đã dấy lên các phong trào
thi đua yêu nớc, mang lại nhiều hiệu quả thiết thực trong lao động sản xuất,
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tuy nhiên, cùng với những kết quả đã đạt đợc, phong trào thi
đua yêu nớc của ta vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế: Phong trào thi đua phát
triển còn cha đồng đều, rộng khắp và liên tục, nhiều nơi còn mang nặng tính
hình thức, chạy theo thành tích. Hình thức, nội dung và phơng pháp tổ chức
thi đua còn chậm đợc đổi mới; việc theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, sơ kết, tổng
kết phong trào thi đua cha kịp thời và thờng xuyên; vai trò của các tổ chức
trong công tác thi đua ở cơ sở cha đợc phát huy mạnh mẽ; các cấp, các ngành
cha quan tâm đúng mức việc bồi dỡng, xây dựng và nhân rộng điển hình tiên
tiến
Để khắc phục những hạn chế trên, đồng thời đa phong trào thi
đua yêu nớc lên một bớc phát triển mới, theo chúng tôi:
- Trớc hết, cần tiếp tục quán triệt nội dung đổi mới thi đua theo
T tởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nớc, qua đó nâng cao hơn nữa nhận thức,
trách nhiệm về thi đua, coi thi đua là yêu nớc, yêu nớc thì phải thi đua. Và
những ngời thi đua là những ngời yêu nớc nhất.
6
- Cần làm cho phong trào thi đua trở thành phong trào sâu rộng
và liên tục trong mọi tầng lớp xã hội, mọi ngời dân. Trong lời kêu gọi thi đua
ái quốc của Hồ Chí Minh, Ngời viết: sĩ, nông, công, thơng, binh, gái trai
già trẻ, toàn thể quốc dân ta, vô luận ở địa vị nào, làm công việc gì, phải ra
sức tham gia cuộc thi đua yêu nớc. Điều đó có nghĩa là, Ngời đã không để
sót một ai ngoài cuộc thi đua, không để một ngời yêu nớc nào ngoài đội ngũ

của lực lợng cách mạng.
- Để có đợc một phong trào thi đua rộng lớn, thu hút đợc đông
đảo quần chúng nhân dân, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp đổi mới, một mặt phải
làm tốt công tác tuyên truyền, làm cho toàn dân hiểu sâu sắc thời cơ và thách
thức hiện nay của đất nớc, qua đó tăng thêm lòng tin tởng, thôi thúc tinh thần
yêu nớc, nâng cao ý chí chiến đấu và tinh thần quyết tâm cách mạng, biến nó
thành sức mạnh vô địch của toàn dân tộc vợt qua mọi thách thức. Mặt khác,
trong việc xây dựng và thực hiện nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa, phải chú ý giải quyết thật thoả đáng các mối quan hệ về lợi ích giữa cá
nhân với tập thể, với cộng đồng và tính thiết thực, hiệu quả của phong trào
thi đua
- Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lợng các phong trào thi đua.
Hớng phong trào thi đua vào việc thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ phát
triển kinh tế xã hội, an ninh, quốc phòng, ổn định và cải thiện đời sống
nhân dân, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trên các lĩnh vực của đời sống kinh tế
xã hội. Trớc mắt, phong trào thi đua phải tập trung vào những nhiệm vụ
trọng tâm có tính đột phá, nhằm góp phần tăng trởng kinh tế nhanh và bền
vững, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, kết hợp giữa phát
triển kinh tế với phát triển văn hoá - xã hội; phong trào thi đua phải có tác
động tích cực trong việc thực hiện chơng trình cải cách hành chính, nâng cao
hiệu lực của bộ máy nhà nớc, xây dựng Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ
quốc và các đoàn thể nhân dân trong sạch, vững mạnh, thực hành triệt để tiết
kiệm, chống lãng phí, đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng; đồng thời góp phần
7
giải quyết có hiệu quả những vấn đề xã hội bức xúc nh tạo nhiều việc làm,
giảm tỷ lệ thất nghiệp, giảm số hộ nghèo
- Kiên quyết chống mọi biểu hiện phô trơng, bệnh thành tích
trong thi đua, khen thởng, bảo đảm khen thởng đúng ngời, đúng việc, đúng
thành tích và khen thởng kịp thời để thi đua và khen thởng thực sự là động
lực thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, bảo đảm an ninh, quốc phòng và

xây dựng con ngời mới.
Cụng cuc i mi t nc ta hin nay ang ng trc nhiu
thi c thun li, nhng cng ang gp rt nhiu nhng khú khn thỏch
thc. Hn lỳc no ht, T tng H Chớ Minh v thi ua ỏi quc mói mói
vn cũn ý ngha v giỏ tr thi s. Thm nhun sõu sc nhng li dy ca
Ngi, vi truyn thng yờu nc, on kt ca dõn tc, chỳng ta nht nh
s a phong tro thi ua yờu nc lờn mt tm cao mi, gúp phn quan
trng trong vic thỳc y thc hin thnh cụng mc tiờu dõn giu, nc
mnh, xó hi cụng bng, dõn ch, vn minh.
H Ni, Thỏng 5-2008
8
9

×