VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ
TRONG VIỆC GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHO SINH VIÊN
(Khảo sát một tờ báo cụ thể để phân tích, đánh giá)
o0o
I/. VỀ VAI TRÒ CHỨC NĂNG CỦA BÁO CHÍ NÓI CHUNG:
Là loại hình hoạt động thông tin mang tính chính trò – xã hội, báo chí mang trong
mình những chức năng có ý nghóa rất to lớn đối với xã hội. Lý luận báo chí Mác-
Lênin chỉ rỏ báo chí có những chức năng sau:
1/. Chức năng giáo dục tư tưởng:
Công tác tư tưởng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với đời sống xã hội. Mục
đích của công tác tư tưởng là nhằm tác động vào ý thức xã hội, tác động vào thế giới
tinh thần của con người, hình thành một hệ ý thức xã hội tiến bộ. Qua đó có tác dụng
trong việc tập hợp quần chúng, phát huy những tiềm năng to lớn của nhân dân nhằm
xây dựng, phát triển xã hội theo con đường đã đònh. Ngoài mục đích trên, mục đích
của công tác tư tưởng còn là liên kết những thành viên riêng rẽ của xã hội thành
khối thống nhất trên cơ sở một lập trường chính trò chung, thái độ trách nhiệm tích
cực để xây dựng và bảo vệ đất nước.
Với khả năng tác động một cách rộng lớn, nhanh chóng và mạnh mẽ vào xã hội,
hoạt động của báo chí có vai trò hết sức to lớn trong công tác tư tưởng. Việc giáo dục
lý tưởng, chính trò, xây dựng lối sống lành mạnh luôn gắn liền với việc kế thừa và
phát huy những giá trò tích cực trong đời sống văn hoá, xã hội.
Chức năng có tính mục đích đầu tiên trong hoạt động tư tưởng của báo chí chính
là nâng cao tính tự giác của quần chúng nhân dân. Để nâng cao tính tự giác của quần
chúng, nhiệm vụ đặt ra cho báo chí là phát triển nhận thức của họ. Trình độ nhận
thức chính là tiền đề qui đònh trình độ tự giác của nhân dân lao động. Một khi đã
được hình thành trong nhân dân lao động, tính tự giác đã trở thành động lực mạnh
mẽ cho những hành động sáng tạo trong lao động sản xuất và xây dựng cuộc sống
mới của họ.
Tính tự giác cao của con người chỉ có thể hình thành trên cơ sở nhận thức một
cách toàn diện và sâu sắc thế giới xung quanh - những qui đònh của tự nhiên và xã
hội, các quá trình và khuynh hướng vận động của đời sống xã hội và lòch sử. Tính tự
giác được đặc trưng bởi sự nhận thức vò trí của mổi cá nhân trong các mối quan hệ xã
hội, sự nhận thức mục đích ý nghóa cuộc sống, những nhu cầu về lợi ích, con đường
và phương tiện để thực hiện những nhu cầu đó.
1
Việc nâng cao trình độ và mở rộng giới hạn nhận thức nhằm hình thành sự tự giác
trong nhân dân lao động đòi hỏi báo chí phải quan tâm tới việc thông tin một cách
đầy đủ, sinh động các sự kiện, hiện tượng hết sức phong phú của tự nhiên và xã hội,
phân tích các mối quan hệ bên trong và giữa chúng với nhau, chỉ ra các biểu hiện cụ
thể của những mối quan hệ đó. Như vậy là thông tin báo chí mang đến cho công
chúng bức tranh toàn cảnh về hiện tượng mà chính họ cũng là nhân vật hoạt động
trong đó. Hơn thế nữa, báo chí giúp cho công chúng nhìn nhận, đánh giá bức tranh
ấy, xác đònh được tính chất hoạt động của mình trong đó và đònh hướng các hành vi ý
thức, các hành động tương lai của mình. Ở đây, yêu cầu về sự đònh hướng toàn diện
của quần chúng xã hội trở thành chức năng, mục đích có ý nghóa quyết đònh trong
toàn bộ hoạt động tư tưởng của các phương tiện thông tin đại chúng.
Với những đặc trưng của mình, báo chí có năng lực to lớn trong việc phản ánh sự
vận động của đời sống hiện thực, tác động vào đông đảo quần chúng nhằm tạo nên
đònh hướng xã hội tích cực. Cơ sở nền tảng của năng lực đó là tính khoa học của Chủ
nghóa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; là những lợi ích của nhân dân lao động,
của chế độ mà nó bảo vệ phù hợp với quy luật vận động của lòch sữ. Tiếng nói báo
chí vừa là tiếng nói của Đảng Cộng Sản – đội tiên phong của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động đấu tranh cho nhữbng quyền lợi chân chính của nhân dân, của
dân tộc, vừa là tiếng nói của nhân dân lao động – phản ánh tâm tư, nguyện vọng,
tình cảm, những giá trò văn hoá tinh thần, những lợi ích kinh tế, vật chất của họ. Sức
mạnh đònh hướng của báo chí thể hiện ở khả năng trở thành diễn đàn rộng lớn cho
toàn Đảng, toàn dân tham gia thảo luận và giải quyết những vấn đề quan trọng của
đất nước, phê bình và đấu tranh chống những hiện tượng tiêu cực cản trở sự phát
triển của xã hội. Đương nhiên, cuộc đấu tranh trên báo chí chống các hiện tượng tiêu
cực luôn luôn mang ý nghóa tích cực – đấu tranh chống những hiện tượng tiêu cực
trái với những tiêu chuẩn đạo đức của xã hội, có hại cho những lợi ích của xã hội,
của nhân dân lao động nhằm xây dựng một lối sống lành mạnh, tích cực, củng cố và
tăng cường sực mạnh của chế độ.
Là một trong những phương tiện quan trọng của Đảng thực hiện chức năng giáo
dục chính trò – tư tưởng, hoạt động giáo dục chính trò tư tưởng trên báo chí dựa trên
sự tác động có tính thuyết phục bằng việc thông tin những sự kiện, hiện tượng, quá
trình của đời sống xã hội một cách trung thực và khách quan. Sự phản ánh kòp thời,
phong phú các sự kiện, hiện tượng, kết hợp với sự minh chứng chặt chẻ và khoa học
là cơ sở tạo nân chất lượng mới trong nhận thức của công chúng – sự nhận thức có lý
trí, tự giác những quan điểm về cuộc sống, những lý tưởng xã hội, những giá trò của
hiện thực. Đó là những nền tảng nảy sinh ra và quy đònh tính chất, mức độ của chính
2
kiến, niềm tin và tình cảm cách mạng của công chúng – chất lượng mà công tác giáo
dục chính trò tư tưởng cần phải hướng tới.
2/ Góp phần hình thành ý thức xã hội:
Để thực hiện những chức năng có tính mục đích của mình trong hoạt động tư
tưởng, báo chí tác động một cách toàn diện và tổng hợp vào toàn bộ đời sống tinh
thần của xã hội, nghóa là tác động vào tất cả các yếu tố cấu thành ý thức xã hội như:
thế giới quan, nhân sinh quan, truyền thống văn hoá – lòch sử, dư luận xã hội.
Thế giới quan là hạt nhân của ý thức xã hội cũng như ý thức cá nhân. Đó là hệ
thống những quan niệm về thế giới và vò trí của con người trong thế giới và mối quan
hệ của con người với hiện thực xung quanh. Thế giới quan không chỉ là nội dung mà
còn là phương pháp nhận thức hiện thực, là những nguyên tắc sống quy đònh tính
chất hoạt động của con người. Trong thế giới quan bao gồm lý tưởng sống, mục đích
tồn tại cũng như những chuẩn mực về các giá trò và ý nghóa cuộc sống.
Thế giới quan là yếu tố tương đối ổn đònh của ý thức xã hội. Một khi đã được hình
thành, thế giới quan có ảnh hưởng quyết đònh tới sự hình thành ý thức lòch sử, thái độ
đối với các giá trò truyền thống và hình thành dư luận xã hội.
Dư luận xã hội là phản ứng, thái độ của xã hội với một sự kiện, hiện tượng, vấn
đề hoặc một nhân vận nào đó. Như vậy, để trở thành dư luận xã hội thì những phản
ứng, thái độ đó phải có tính xã hội hoặc mang tính phổ biến tương đối, trở thành
phản ứng hay thái độ của một loạt thành viên trong xã hội. Tính chất của dư luận xã
hội phụ thuộc vào tính chất của các sự kiện, vấn đề, những quan điểm, hành động
của các nhân vật trong trường hợp thông tin phản ánh đúng đắn, chính xác; ngược
lại, nếu thông tin bò bóp méo, xuyên tạc thì tính chất của dư luận xã hội sẽ không
còn phù hợp với tính chất của các sự kiện, hiện tượng nữa.
Báo chí có vai trò hết sực to lớn đối với nội dung và tính chất của dư lậun xã hội.
Nói cách khác, báo chí là phương tiện để tạo dư luận xã hội và đònh hướng dư luận
xã hội. Bằng khả năng thông tin kòp thời, sinh động và phong phú các sự kiện, hiện
tượng tới đông dảo công chúng, báo chí tác động trực tiếp đến sự hình thành và đònh
hướng dư luận xã hội một cách nhanh chóng, rộng rãi và hiệu quả nhất.
Dư luận xã hội phản ánh tính chất sinh động, phong phú, đa dạng của đời sống
hiện thực và biến đổi phú hợp với sự vận động của lòch sử hiện đại. Đối với dư luận
xã hội, tất cả các lónh vực chính trò, kinh tế, văn hoá, xã hội … đều quan trọng. Với ý
nghóa này dư luận xã hội là một nhân tố quan trọng để đònh hướng cho quần chúng.
Từ xưa đến nay, các lực lượng chính trò trong xã hội đều nắm lấy và sử dụng báo
chí như công cụ, vũ khí tư tưởng sắc bén trong cuộc đấu tranh giành quyền lực và
thực hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội.
3
Trong ý thức xã hội, ý thực lòch sử – văn hoá có vai trò như tầng trung gian giữa
thế giới quan và dư luận xã hội. Sự hình thành ý thức lòch sử – văn hoá chòu sự tác
động phong phú, đa dạng như giáo dục, môi trường sống, các phong tục, tập quán,
truyền thống, tâm lý ….ý thức lòch sử – văn hoá là những quan niệm của con người về
lòch sử, quá khứ, hiện tại và tương lai.
Báo chí là phương tiện quan trọng việc hình thành ý thức lòch sử – văn hoá của xã
hội. Với khả năng thông tin phong phú và tác động rộng lớn của mình, báo chí đã
góp phần to lớn trong việc giáo dục và truyền thụ những tri thức gía trò văn hoá –
lòch sử của dân tộc và nhân loại. Dó nhiên, báo chí không thể trang bò cho các thành
viên xã hội một hệ thống tri thức lòch sử – văn hoá như trong nhà trường, song nó có
khả năng to lớn trong việc thẩm đònh và cổ vũ cho những giá trò lòch sử. Văn hoá, tạo
môi trường thuận lợi cho việc hình thành ý thức lòch sử – văn hoá của mỗi công dân
và các thành viên xã hội.
3/ Tuyên truyền, cổ động và tổ chức tập thể:
Trong khi tham gia tích cực vào sự hình thành các yếu tố của ý thức xã hội, báo
chí còn tiến hành các hoạt động tuyên truyền, cổ động và tổ chức tập thể.
Tuyên truyền: là hoạt động nhằm tuyên bố những tư tưởng, quan điểm cơ bản của
hệ tư tưởng của chế độ tới quần chúng để hình thành bức tranh đặc trưng về thế giới
và lòch sử vận động của xã hội.
Ở nghóa rộng, tuyên truyền là toàn bộ những hình thức hoạt động của công tác tư
tưởng, vận động quần chúng. Ở nghóa hẹp hơn, tuyên truyền là tất cả các hoạt động
nhằm tuyên bố một tri thức, một ý niệm cụ thể nào đó cho quần chúng.
Nội dung tuyên truyền của báo chí bao gồm:
- Truyền bá chủ nghóa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và thế giới quan khoa
học của chủ nghóa xã hội cho quần chúng, làm cho hệ tư tưởng này trở thành hệ tư
tưởng toàn dân. Đó là cơ sở để động viên xã hội tham gia giải quyết các nhiệm vụ
chung của đất nước và của mỗi đòa phương, đơn vò.
- Tuyên truyền, giải thích cho quần chúng đường lối, chính sách của Đảng và Nhà
nước về các lónh vực của đời sống xã hội. Về bản chất, đường lối, chính sách của
Đảng và Nhà nước là sự vận dụng sáng tạo chủ nghóa Mác – Lênin vào hoàn cảnh
lòch sử cụ thể của cách mạng Việt Nam. Vì vậy, tuyên truyền chủ nghóa Mác –
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước hoà
quyện, đan xen và hỗ trợ lẫn nhau. Hoạt động tuyên truyền cần phân tích, lý giải các
cơ sở khoa học, khả năng thực hiện làm cho quần chúng hiểu biết, tin tưởng và tự
giác chấp hành, biến các đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước vào thực tế xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
4
- Một trong những hướng quan trọng của công tác tuyên truyền là phân tích, đánh
giá, nhận đònh tính chất, xu hướng vận động, các mâu thuẩn cơ bản của từng nước,
từng khu vực và cả thế giới, các mối quan hệ và tác động giữa các quốc gia, các giai
cấp, các lực lượng xã hội trong thời đại ngày nay. Từ đó, báo chí xây dựng trong
công chúng những quan niệm cơ bản về thời đại và thế giới hiện tại. Đó là tiền đề
quan trọng cho việc cũng cố lý tưởng và đònh hướng xây dựng xã hội mới, đồng thời
giúp quần chúng khả năng tự nhận xét, đánh giá đúng các hiện tượng, bản chất sự
kiện đang diễn ra xung quanh và đònh hướng hoạt động một cách hợp lý.
- Truyền bá những tri thức lòch sử, văn hoá, khoa học tiên tiến nhằm xây dựng và
phát triển lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, xây dựng lối sống lành mạnh, tích cực
và tiến bộ, đáp ứng nhu cầu cần phát triển toàn diện của con người.
- Đấu tranh với những quan điểm phản động để bảo vệ đường lối, chủ trương,
chính sách của Đảng và Nhà nước; chống lại việc truyền bá lối sống hưởng thụ, ích
kỷ, lỗi thời, vô đạo đức; chống lại âm mưu “diễn biến hoà bình” của chủ nghóa đế
quốc và các thế lực phản động trong và ngoài nước nhằm bảo vệ chế độ và nhân
dân.
Cổ động: là hoạt động của báo chí nhằm đưa đến cho quần chúng những thông tin
có khả năng tác động tích cực vào lập trường và thái độ của họ.
Trong hoạt động báo chí, tuyên truyền và cổ động đan xen, hoà quyện vào nhau.
Tuyên truyền hình thành trên cơ sở vấn đề cấp bách, quan trọng của xã hội, còn cổ
động phát huy tác dụng với sự phân tích tình hình sự kiện một cách sâu sắc, đúng
đắn và kòp thời. Cả hai hoạt động ấy đều cùng tồn tại trong một tác phẩm báo chí và
hoạt động báo chí nói chung.
Kết quả của công tác tuyên truyền, cổ động của báo chí được thể hiện trong sự
hình thành nhận thức và tự nhận thức của quần chúng, trong các hoạt động tích cực
của đời sống xã hội. Đây là điều kiện quan trọng để báo chí làm tốt vai trò tổ chức
và tập hợp quần chúng.
Tổ chức: là phương thức hoạt động có tính bản chất của báo chí. Đó là kết quả
tổng hợp của tuyên truyền và cổ động và là cơ sờ quan trọng nhất để đánh giá chất
lượng, hiệu quả của hoạt động tuyên truyền, cổ động. Tuyên truyền mang đến cho
đối tượng, công chúng những tri thức sâu sắc, có tính bản chất, trên cơ sở đó tác
động vào thế giới quan của con người, vào quá trình hình thành những quan niệm,
niềm tin và ý chí của mỗi thành viên của xã hội. Hiệu quả của cổ động chính là sự
đònh hướng trong dư luận xã hội hay là xu hướng chủ yếu về thái độ tình cảm, cách
ứng xử của xã hội đối với các sự kiện, quá trình hay vấn đề đang đặt ra của xã hội.
Với quan niệm đúng đắn, hợp lý, với thái độ, tình cảm, cách ứng xử cụ thể trước các
sự kiện, hiện tượng, vấn đề của xã hội, con người xác đònh tính chất, phương thức và
5
mục đích hành động của mình một cách tương ứng. Hoạt động tổ chức chính là tác
động vào các thành viên xã hội nhằm giúp họ xác đònh tính chất, phương thức, mục
đích, hành động hợp lý, động viên họ để giải quyết các nhiệm vụ kinh tế, chính trò
hay xã hội, xây dựng và phát triển đất nước, mang lại những lợi ích cần thiết và hợp
lý cho xã hội, cho giai cấp và cho mỗi công dân.
Hình thức biểu hiện hiệu quả hoạt động tổ chức của báo chí có thể là một phong
trào, một cuộc vận động, một tiến trình xã hội, một hình thức tập hợp lực lượng và
hành động theo đònh hướng nhằm giải quyết một nhiệm vụ của xã hội đặt ra. Thực
chất, đó là sự động viên, tích cực hoá hoạt động của quần chúng nhân dân đáp ứng
yêu cầu giải quyết các nhiệm vụ cách mạng. Nếu không thực hiện được vai trò tổ
chức, các hoạt động tuyên truyền và cổ động nói cho cùng không có ý nghóa thực tế.
Bởi vì, hoạt động tuyên truyền và cổ động mới chỉ có thể tạo ra tư tưởng tích cực.
C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ ra rằng: “Xưa nay tư tưởng không thể đưa người ta vượt
ra ngoài trật tự thế giới cũ được; trong bất cứ tình huống nào, tư tưởng cũng chỉ có
thể đưa người ta vượt ra ngoài phạm vi tư tưởng của trật tự thế giới cũ mà thôi. Thật
vậy, tư tưởng căn bản không thể thực hiện được cái gì hết. Muốn thực hiện được tư
tưởng thì cần có những con người sử dụng lực lượng thực tiển”
(1)
Khi bàn về báo chí, V.I Lênin rất coi trọng phương diện hoạt động tổ chức, Người
coi đó là biểu hiện hiệu quả thực tế của các hoạt động tuyên truyền, cổ động. Trong
tác phẩm Bắt đầu từ đâu? V.I Lênin viết: “… vai trò của tờ báo không phải chỉ đóng
khung ở chổ phổ biến tư tưởng, giáo dục chính trò và thu hút những người bạn đồng
minh chính trò. Tờ báo không những chỉ là người tuyên truyền tập thể và cổ động tập
thể mà còn là người tổ chức tập thể”
(2)
Ở nước ta, trong khi thực hiện “nhiệm vụ tuyên truyền tổ chức, hướng dẫn”
(3)
, báo
chí cách mạng đã góp phần to lớn vào việc động viên sức người, sức của trong nhân
dân, hình thành các phong trào vận động quần chúng rộng rãi, nhằm giải quyết các
nhiệm vụ trong chiến tranh cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước.
Toàn bộ các hoạt động đa dạng, phong phú của hệ thống báo chí cách mạng từ thông
tin, phân tích, bình luận, biểu dương các điển hình tiên tiến, các nhân tố mới, phê
phán cái lỗi thời, tiêu cực, truyền bá những kinh nghiệm, sáng kiến, hình thức làm
việc có hiệu quả, động viên tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc … đã tạo nên
một sức mạnh không nhỏ. Sức mạnh đó đã góp phần động viên lớp lớp người ra trận
chiến đấu, sẵn sàng hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc trong các cuộc kháng chiến
trước đây cũng như trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước sau này.
1. C.Mác – Ph.Ăngghen: Toàn tập, ST, H, 1983, tập 2, tr. 181 -182
2. V.I Lênin: Toàn tập, TB, M, 1975, tập 5, tr. 12 - 13
3. Báo nhân dân. Số 1 và 5, tháng 5 - 1954
6
II/ VỀ VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ TRONG VIỆC GIÁO DỤC SINH VIÊN
1. Đôi nét về tình hình giáo dục và rèn luyện sinh viên ở nước ta hiện nay:
Với tổng số gần 400 trường Đại học, Cao đẳng ở nước ta hiện nay, Việt nam có tỷ
lệ sinh viên bình quân trên đầu người dân vào loại cao trên thế giới. Được sự quan
tâm của Đảng và Nhà nước, công tác giáo dục, rèn luyện sinh viên ờ các nhà trường,
học viên đã đạt được nhiều thành tựu.
Trước hết, về nhận thức. Các trường đều thấy được công tác giáo dục, rèn luyện
sinh viên có nhiệm vụ đặc biệt quan trọng. Với nền tảng là đào tạo những trí thức
không chỉ giỏi về chuyên môn nghiệp vụ mà còn phải có đạo đức, có lòng yêu nước
thiết tha, sẳn sàng góp sức mình vào bảo vệ Tổ quốc. Đó là những con người vừa
hồng vừa chuyên. Vì vậy, bên cạnh coi trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo cho
sinh viên, thì trong những năm qua, các nhà trường cũng rất quan tâm đến việc giáo
dục và rèn luyện cho sinh viên. Thông qua các đợt sinh hoạt chính trò, triển khai học
tập Nghò quyết của Đảng; bằng các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao;
phong trào noi gương người tốt việc tốt …đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dục,
rèn luyện trong sinh viên. Nhiều hoạt động xã hội như: phong trào thanh niên tình
nguyện; Thăm và tặng quà các gia đình chính sách, gia đình khó khăn, có hoàn cảnh
neo đơn; chăm sóc bà mẹ Việt Nam anh hùng, phòng chống các tệ nạn xã hội, xoá
nạn mù chữ, phổ cập giáo dục, hiến máu nhân đạo….đã thu hút được rất nhiều sinh
viên đồng tình ủng hộ và hưởng ứng.
Cùng với những hoạt động hữu ích trên, sinh viên còn phát huy tinh thần học hỏi;
cố gắng học tập, rèn luyện; có ước mơ, hoài bão, có lý tưởng đẹp, nhiều sinh viên đã
đạt được thành tích xuất sắc trong học tập, nhiều tấm gương sinh viên nghèo vượt
khó, học giỏi; nhiều bạn đạt giải cao trong các cuộc thi Olympic về toán, lý, hóa; thi
“Robocon”. Đặc biệt là phong trào tập dượt nghiên cứu khoa học của sinh viên đã
diễn ra sôi nổi, có chất lượng và hiệu quả cao, lôi cuốn được nhiều sinh viên tham
gia. Nhiều đề tài nghiên cứu đã được Hội đồng khoa học các cấp đánh giá cao. Hàng
năm các trường đã kết hợp với Ban Chấp hành Đoàn trường bầu ra các gương mặt
tiêu biểu để tuyên dương và tặng quà, nhằm động viên và khích lệ cho sinh viên
không ngừng nỗ lực học tập, rèn luyện để trở thành người có ích cho xã hội và cho
tương lai của nước nhà.
Nhiều chương trình hoạt động mang tính tích cực như: tổ chức thực hiện và hoàn
thiện chương trình “tuần sinh hoạt công dân – sinh viên”, tổ chức cho sinh viên ký
cam kết thực hiện nội dung cuộc vận động “ hai không”: nói không với tiêu cực
trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục. Đặc biệt là cuộc vận động sinh viên
với chủ đề “tuổi trẻ với Bác Hồ”. Nội dung cuộc vận động đã được đưa vào chương
trình giảng dạy các môn lý luận chính trò, vận dụng vào việc xây dựng đạo đức, lối
7
sống theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Lồng ghép các nội dung cuộc vận động
vào các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, sinh viên tình nguyện. Qua
đó đã tạo ra sân chơi lành mạnh, tạo ra môi trường rèn luyện nhân cách, thu hút
được đông đảo sinh viên tham gia, góp phần bồi dưỡng phẩm chất đạo đức và bồi
dưỡng lý tưởng sống cao đẹp, góp phần mang lại hiệu quả cao trong việc nâng cao
chất lượng giáo dục, rèn luyện cho sinh viên.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, công tác giáo dục, rèn luyện
sinh viên của các trường vẫn còn một số những hạn chế sau:
Một bộ phận sinh viên còn chòu ảnh hưởng của nền kinh tế thò trường, còn tỏ ra
lúng túng, thụ động trước những khó khăn, thách chức của sự hội nhập. Không ít sinh
viên đã đánh mất niềm tin và lý tưởng, ngại tham gia vào các hoạt động xã hội, thờ
ơ với vận mệnh của đất nước, ý chí phấn đấu chưa cao, chạy theo sự cám dỗ của
đồng tiền. Nhiều sinh viên còn chưa nhận thức được âm mưu “diễn biến hoà bình”
của các thế lực thù đòch, mất cảnh giác trước những thủ đoạn mua chuộc, lôi kéo của
chúng. Nhiều sinh viên có những thái độ, quan niệm không đúng về bè bạn, tình
yêu. Nếu trước đây, vấn đề “thuỷ chung”, “tình yêu trong sáng, lành mạnh” được
xem là chuẩn mực thì nay đã bò sinh viên xem nhẹ. Tình trạng sống thử, quan hệ
trước hôn nhân đang là một điều đáng lo ngại trong một bộ phận sinh viên. Số sinh
viên vi phạm khuyết điểm, mắc các tệ nạn xã hội như rượu chè, cờ bạc, mại dâm,
ma tuý, chiếm tỷ lệ ngày càng cao.
Ngoài ra, việc phân công, phân cấp trong công tác sinh viên của các trường còn
chưa được cụ thể hoá. Nhiều cơ sở đào tạo chưa chú trọng tới công tác quản lý giáo
dục, rèn luyện sinh viên, thiếu sự năng động trong công tác giáo dục tư tưởng và các
giải pháp trong quản lý. Việc nắm bắt diễn biến tư tưởng sinh viên còn hạn chế,
chưa có những giải pháp phối hợp các tổ chức, đoàn thể. Tình trạng sinh viên vi
phạm quy chế thi, vi phạm nội quy, quy chế nội trú khá phổ biến. Tình trạng lên lớp
chậm, nghó học không có lý do; đi học thay, thi thay vẫn còn tồn tại. Phong trào tự
học, tự rèn luyện trong sinh viên chưa thực sự mạnh mẽ và chưa rộng rãi.
Sở dó có tình trạng trên bởi nhiều nguyên nhân:
- Do ảnh hưởng của mặt trái kinh tế thò trường đã tác động không nhỏ đến tư
tưởng, đạo đức, lối sống của sinh viên, đã làm cho một bộ phận không nhỏ sinh viên
mất phương hướng, sống thiếu lý tưởng, thiếu tự tin, chạy theo đồng tiền, thực dụng,
đẩy sinh viên đi vào con đường phạm pháp, có những hành vi vi phạm đạo đức, lối
sống, làm mất đi nhân cách của người sinh viên.
- Việc kết hợp giáo dục giữa gia đình, nhà trường và xã hội chưa thực hiện tốt.
Không có mối liên hệ tốt trong quản lý sinh viên giữa gia đình, nhà trường.
8
- Công tác giáo dục, quản lý của nhà trường còn lỏng lẻo, chưa có biện pháp cứng
rắn trong vấn đề sinh viên vi phạm.
- Công tác tuyên truyền giáo dục của nhà trường có lúc có nơi chưa thật sự rộng
khắp, chưa đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới.
- Các thế lực thù đòch thực hiện âm mưu “diễn biến hoà bình để lôi kéo, chia rẽ,
đầu độc một bộ phận sinh viên
- Do nhận thức của một số sinh viên còn chưa đúng đắn nên không thể điều chỉnh
được hành vi của mình. Một số sinh viên còn sao nhãng, thờ ơ, thiếu tự giác rèn
luyện. Điều đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc làm suy thoái đạo đực, lối sống
của sinh viên.
2. Tờ báo thanh niên với giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên:
Cùng với giới báo chí nói chung, trong nhiều năm qua, tờ báo thanh niên – diễn
đàn của Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, cũng đã có nhiều đóng góp đáng kể
trong việc tuyên truyền giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên.
Là tờ báo ra hàng ngày, với khối lượng được phát hành khá lớn, báo thanh niên
chuyển tải nhiều nội dung khá phong phú, bao gồm tình hình thế giới, trong nước,
những vấn đề về chính trò, kinh tế, văn hoá – xã hội, an ninh – quốc phòng, đối
ngoại… Đối tượng phục vụ của tờ báo cũng rất đa dạng: nhiều ngành, nhiều giới,
nhiều lứa tuổi, trong đó đối tượng là thanh niên, giới trẻ, đặc biệt là học sinh, sinh
viên. Với nhiều cách tiếp cận khác nhau, tờ báo đã hết sức quan tâm đến việc giáo
dục, rèn luyện sinh viên:
Trước hết, đó là nâng cao giáo dục lý tưởng cách mạng:
Trong bối cảnh hiện nay, khi mà chế độ xã hội chủ nghóa ở Liên Xô và Đông Âu
sụp đỗ, Chủ nghóa xã hội thế giới lâm vào khủng hoảng, thoái trào. Các thế lực thù
đòch đang tìm mọi cách chống phá sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta.
Vì vậy, việc giáo dục lý tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ nói chung và cho sinh viên,
học sinh cả nước ta nói riêng là một việc làm có ý nghóa sống còn.
Giáo dục lý tưởng cách mạng cho sinh viên cần kết hợp những giá trò tinh thần
cao đẹp của dân tộc với tinh hoa văn hoá của nhân loại.
Lý tưởng cách mạng phải được thực hiện tốt, phải được củng cố bằng niềm tin
vào hiện thực ngày càng tốt đẹp của dân tộc. Phải gắn việc giáo dục lý tưởng cách
mạng với cuộc vận động sinh viên tham gia học tập quán triệt đường lối của Đảng,
chính sách pháp luật của Nhà nước, giáo dục ý thức tham gia bảo vệ Tổ quốc, nâng
cao cảnh giác cách mạng.
Nhận thức rõ điều đó, trong những năm qua, Báo thanh niên đã bằng nhiều cách
thể hiện của mình, làm tốt công tác tuyên truyền Chủ nghóa Mác – Lênin, tư tưởng
9
Hồ Chí Minh; đường lối, chủ trương; chính sách của Đảng và của Nhà nước đến với
sinh viên. Củng cố trong sinh viên niềm tin và sự tự hào về Đảng, về giá trò tư tưởng
Hồ Chí Minh, về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc, truyền thống cách
mạng vẽ vang của Đảng, giáo dục sinh viên luôn biết nâng niu, trân trọng những di
sản văn hoá của dân tộc, đồng thời nêu cao ý chí tự lực, tự cường; biết kế thừa, phát
huy truyền thống của những lớp người đi trước, không chòu đói nghèo, lạc hậu, có
hoài bão lớn lao và nhiệt huyết cách mạng, phấn đấu vì Tổ quốc giàu mạnh, vì hạnh
phúc của nhân dân.
Thứ hai, tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống:
Sinh thời, Hồ Chí Minh đã dạy: con người cần phải có cả tài lẫn đức. Do đó, cần
phải coi trọng việc giáo dục đạo đức, đặc biệt đối với sinh viên – lớp người trẻ tuổi.
Nghò quyết Đại Hội IX của Đảng cũng xác đònh: chăm lo, giáo dục, bồi dưỡng,
đào tạo phát triển toàn diện về chính trò, tư tưởng, đạo đức, lối sống, văn hoá, sức
khoẻ, nghề nghiệp …phát huy vai trò xung kích trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc Xã Hội Chủ Nghóa.
Quán triệt lời dạy của Hồ Chí Minh và quan điểm, chủ trương của Đảng, báo
Thanh niên đã giành nhiều chuyên mục, đăng tải nhiều bài viết về các giá trò đạo
đức mà thế hệ trẻ nói chung, giới sinh viên nói riêng đang quan tâm hiện nây đó là:
những giá trò đạo đức truyền thống cốt lõi của con người Việt Nam như Tôn sư trọng
đạo, kính trên nhường dưới, trọng lẽ phải, yêu lao động. Đó là lòng hiếu thảo đối với
cha mẹ, ông bà, có đạo đức đối với thầy cô, hết lòng vì bạn bè. Đồng thời giáo dục
sinh viên nhận thức và chấp hành tốt nếp sống văn minh nơi công đồng, đấu tranh
chống lối sống thực dụng, ích kỷ, chạy theo đồng tiền, đi ngược lại với phong tục,
tập quán của ông cha.
Là thế hệ có được hạnh phúc lớn là được sinh ra và lớn lên trong thời đại Hồ Chí
Minh. Đạo đức, lối sống của Người là tấm gương sáng ngời cho tất cả sinh viên noi
theo. Người là hiện thân của tình yêu quê hương, đất nước. Vì vậy, giáo dục cho sinh
viên học tập theo tinh thần đạo đức của Hồ Chí Minh là một yêu cầu, một nội dung
quan trọng. Theo tinh thần đó, để hưởng ứng thiết thực cuộc vận động học tập, lầm
theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, suốt từ cuối năm 2006 đến nay, báo
Thanh niên đã giành những trang báo trang trọng nhất để tổ chức diễn đàn: “Thanh
niên học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác”, tổ chức thi viết bài “Tìm hiểu
thân thế, sự nghiệp, học tập tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh”. Qua đó thu hút
khá đông đảo đoàn viên, thanh niên, sinh viên khắp nơi trong cả nước tham gia.
Có thể khẳng đònh, cùng với những hoạt động chung của Đoàn, của Hội, tờ báo
thanh niên đã có nhiều đóng góp đối với công tác tuyên truyền giáo dục, rèn luyện
tư tưởng, đạo đức, lối sống cho đội ngũ đoàn viên, thanh niên nói chung và các thế
10
hệ sinh viên nói riêng. Bước đầu tạo ra những chuyển biến tích cực trong phong trào
sinh viên.
Thứ ba, cổ vũ các phong trào thi đua trong sinh viên:.
Là tờ báo tuyên truyền, báo thanh niên cũng đã thường xuyên cập nhật thông tin,
cổ vũ kòp thời các phong trào thi đua trong sinh viên. Cụ thể trong học tập. Đó là các
phong trào hưởng ứng cuộc vận động: “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh
thành tích trong giáo dục”, phong trào thi đua: “Tuổi trẻ quyết tâm thực hiện kỳ thi
nghiêm túc”. Nhiều hoạt động khác của sinh viên như tham gia các đề tài nghiên
cứu khoa học, tham gia các đội tuyển Olimpic Toán, Lý, Hoá, Tin học, Ngoại ngữ;
các cuộc thi Robocon; tham gia các câu lạc bộ chuyên ngành ….cũng được thông tin,
phản ánh rất kòp thời trên trang báo. Đặc biệt tờ báo còn có sáng kiến vận động
thành lập các quỹ tài năng trẻ, quỹ hổ trợ học tập, quỹ học bổng ….nhằm động viên,
khuyến khích những sinh viên nghèo vượt khó, hoặc những sinh viên có thành tích
xuất sắc trong học tập.
Đối với các hoạt động khác như văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, báo cũng
thường xuyên đưa tin, về những cuộc hội diễn văn nghệ sinh viên, các cuộc thi hoa
hậu sinh viên. Các giải cầu lông, bóng chuyền, bóng đá sinh viên.
Phong trào sinh viên tình nguyện cũng là một hoạt động được báo quan tâm như
phong trào tình nguyện về hoạt động tại các đòa phương, phong trào tình nguyện vì
cộng đồng, phong trào tiếp sức mùa thi.
Cùng với việc thông tin, báo Thanh niên còn phối hợp với các tổ chức Đoàn, Hội
và các đòa phương tổ chức, phát động nhiều phong trào bổ ích của sinh viên như:
phong trào hiến máu nhân đạo; phong trào đều ơn, đáp nghóa; chăm sóc thiếu niên
nhi đồng. Duy trì “ngày thứ 7 tình nguyện”, “ngày chủ nhật xanh”. Xây dựng môi
trường học đường xanh – sạch – đẹp; ký túc xá văn minh, kiểu mẫu; giảng đường
văn hoá. Tổ chức các đội thanh niên phòng chống thiên tai, dòch bệnh .v.v…
Việc cổ vũ, động viên, tổ chức được nhiều phong trào bổ ích nói trên của tở báo
đã góp phần tạo ra môi trường lành mạnh, sân chơi tốt trong giới sinh viên, đồng thời
nó còn có tác dụng nâng cao đời sống tinh thần; giáo dục, rèn luyện cho đoàn viên,
thanh niên sinh viên, góp phần làm giảm các tệ nạn xã hội trong học đường, tạo bầu
không khí phấn khởi trong giới trẻ, thu hút đông đảo họ tham gia và làm được nhiều
việc có ích cho xã hội./.
Hà nội, Tháng 1 - 2011
11