HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
un
DOANH
ttllốc
TẾ
P
5
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ VÀ
KINH
DOANH
QUỐC TÊ
CHUYÊN NGÀNH
KINH TÊ
ĐÔI
NGOẠI
KHOA
LUÂN TỐT NGHIÊP
ĐÊ
TẢI:
=1
NĂNG LỤC
CẠNH TRANH CỦA
CÁC
DOANH
NGHIỆP
VỪA VÀ NHÓ
VIỆT
NAM TRONG
ĐIỂU KIỆN
CẠNH TRANH
VÀ HỘI
NHẬP
Sinh
viên
thực hiện
Lớp
Khoa
Giáo
viên
hướng dẫn
Ngô
Thị
Kim
Chi
Anh
12
44C
ThS.
Nguyễn
Thị Tường
Anh
HÀ NỘI
-
2009
IV.ũíịồAi
2.0O9
MỤC
LỤC
DANH
MỤC
CÁC
TỪ
VIẾT
TẮT
LỜI
MỞ
ĐẦU
Ì
CHƯƠNG
1:
LÝ
LUẬN
CHUNG VÈ
NĂNG
LỤC CẠNH TRANH CỦA
DOANH
NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ TRONG
ĐIỀU KIỆN
CẠNH TRANH
VÀ HỘI
NHẬP 4
ì. Khái quát về năng
lực
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp
va và nhỏ
4
/.
Cạnh
tranh
4
1. ỉ
Khái niệm cạnh
tranh
4
1.2
Các
công cụ cạnh
tranh
6
2.
Năng
lục
cạnh
tranh
13
2. Ì
Khái niệm năng
lực
cạnh
tranh
13
2.2
Các
tiêu chí
đánh
giá
năng
lực
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp
15
li.
Khái quát về doanh
nghiệp
va và nhỏ
20
1.
Khái niệm doanh nghiệp
vừa
và
nhỏ
20
1.1.
Khái niệm doanh
nghiệp
vừa và nhò
ờ
các nước
trên thế giới
20
1.2
Khái niệm doanh
nghiệp
vừa và nhò
ở
Việt
Nam
22
2.
Đặc
diêm của doanh nghiệp
vừa
và
nhỏ
23
2.1
Vốn
ít.
23
2.2 ít
đâu
tư
máy móc
Mét
bị,
dây
chuyền,
công nghệ
và
nguyên
liệu.
24
2.3
Kỹ
năng và
kiên thức
quẩn
lý
còn non yếu
24
2.4
Hoạt động
Marketing
chưa được quan tâm đúng
mức
25
2.5
Chát
lượng sẩn
phẩm của các doanh
nghiệp
vừa và nhỏ còn
thấp
25
2.6
Khẩ
năng
thích nghi
nhanh
với
môi
trường kinh
doanh
26
ĩ. Vai
trò
của
doanh nghiệp
vừa
và
nhỏ
trong
điều kiện cạnh tranh
và
hội
nhập
26
3. ỉ.
SME
đóng góp đáng
kê
vào
tông thu
nhập quác dân và tăng
trướng
kinh tế
27
3.2.
SME
giữ
vai trò
quan
trọng ti-ong việc tạo việc làm,
tăng
thu
nhập
cho người dãn
giải quyét
có
hiệu
quả những vân đê xã
hội
28
3.3.
SME
góp phân làm năng động nên
kinh tê trong điêu kiện hội
nhập
kinh tế
quốc
tế sâu sác
29
3.4.
SME
có
vai trò to lớn trong việc
phát huy
tiêm năng,
huy động
mọi
nguôn
lực
xã
hội
vào công
cuộc
xây dựng
và
phát
triền đát
nước
29
ĩ. 5.
SME
góp phần vào quá
trình
chuyến
dịch
cơ cáu
kinh tê
và duy
trì,
phát
triền
các ngành nghê
truyền thông
30
3.6.
SME
tạo
môi
trường
đào
tạo
những nhà
kinh
doanh
giỏi
đáp ứng
yêu câu
hội
nhập
31
CHƯƠNG
2: THỤC TRẠNG
NĂNG
LỤC CẠNH TRANH CỦA CÁC
DOANH
NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
VIỆT
NAM TRONG
ĐIÊU KIỆN
CẠNH TRANH VÀ HỘI NHẬP 33
ì.
Sơ
lược
tình hình phát
triển
của
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
Việt
Nam
trong
những
năm
gần đây
33
1.
Sự
gia
tàng mạnh
mẽ
về số lưổng và
mở
rộng quy
mô
vốn,
lao động
của
các
SME 33
2.
Sự
thay đổi trong loại
hình doanh doanh nghiệp
35
3.
Sự
đa dạng
về
ngành, nghề kinh doanh
36
4.
Doanh thu và
lổi
nhuận
37
li.
Tình hình năng lậc cạnh
tranh
của các
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ
Việt
Nam
trong
điều
kiện
cạnh
tranh
và
hội
nhập
37
ỉ. Năng
lực
phát
triển thị
phần của doanh nghiệp
37
2.
Chi phi
sản
xuất
và giá
thảnh sản phàm
41
3.
Chất lưổng sản phẩm
45
4.
Năng
lực về
quản
lý
và nhân
sự.
47
5.
Năng
lực về
thương hiệu
51
6.
Năng
lực
công nghệ
53
7.
Năng
lực
tài chính
55
HI.
Đánh
giá
thực
trạng
năng
lục
cạnh
tranh của
các
SME
Việt
Nam
59
/.
Những mặt
đạt
được.
59
2.
Những
diêm
còn
hạn
chế.
59
3.
Một
số
nguyên
nhân
làm
hạn
chế khả
năng
cạnh tranh
của các
SME
ở
Việt
Nam 62
CHƯƠNG
IU.
MỘT SỚ
GIẢI
PHÁP
NHẰM
NÂNG
CAO
NĂNG
LỤC
CẠNH TRANH CỦA CÁC
DOANH
NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ
VIỆT
NAM
TRONG
ĐIÊU
KIỆN
CẠNH TRANH VÀ
HỘI
NHẬP 64
ì.
Sự
cỏn
thiết
phải
nâng
cao
năng
lực
cạnh
tranh
cùa các
doanh
nghiệp
vừa
và
nhỏ của
Việt
Nam
trong
điêu
kiện
cạnh
tranh
và
hội
nhập
64
/.
Những
thuận
lợi và
khó khăn
đoi với các
doanh nghiệp
vừa
và
nhỏ
Việt
Nam
trong điều kiện cạnh tranh
và hội
nhập
64
1.1.
Thuận
lợi
65
1.2.
Khó
khăn
66
2.
Sự
cân
thìêt phải
nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
của các doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ
Việt
nam
trong điều kiện cạnh tranh
và hội
nhập.
68
li.
Giải
pháp nâng
cao
năng
lực
cạnh
tranh
của các
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
Việt
Nam
trong
điều
kiện
cạnh
tranh
và
hội
nhập
69
/.
Giải pháp
cho cơ
quan quản
lý
vĩ
mô
nền
kinh
tế
69
ỉ.
Ì
Cải
thiện
môi
trưng kinh doanh,
tạo
điều kiện thuận
lợi
cho doanh
nghiệp
vừa và nhỏ nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
69
1.2 Hoàn
thiện
các
chính
sách
kinh
tế -
xã
hội có
ảnh
hưởng
tới
việc
nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
của
SME 71
2. Các
giãi pháp
từ
phía doanh nghiệp
vừa và
nhỏ
74
2. ì
Các
giải
pháp nhăm
chiêm lĩnh thị trường, phát triền thị
phân
doanh nghiệp
74
2.2
Xây dựng
chiên lược
nhăm hạ
chi phí sản xuât,
nâng cao
chát
lượng sản
phẩm
77
2.3 Đôi mới cơ
cấu tố chức quản lý, hoàn thiện kỹ năng quản lý hiện
đại của đội ngũ lãnh đạo, quán trị trong các doanh nghiệp
78
2.4.
Sử
dng
có
hiệu
quả
nguồn
nhân
lực trong doanh nghiệp
và có
chiến lược đào tạo và phát triển kỹ năng của đội ngũ lao động
79
2.5 Tăng cường công tác xây
dng
và quảng
bá
và phát triền thương
hiệu
80
2.6 Giải pháp nâng cao năng lực công nghệ của doanh nghiệp
82
2.7
Huy
động,
quản
lý,
sử dng có
hiệu
quá von và
tài sản
doanh
nghiệp
83
KÉT
LUẬN
85
DANH
MỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 86
DANH
MỤC CÁC
BẢNG
BIỂU
Bảng
1: Tiêu thức
xác
định
SME ở Nhật Bản
2 ỉ
Bàng
2:
Đánh
giá vai trò
các doanh
nghiệp
vừa và nhỏ ở
Việt
Nam 32
Báng
3:
số lượng SME
tại Việt
Nam phân
theo
hình
thức
pháp
lý giai
đoạn
2001-2006 36
Bảng
4:
Tỷ
trọng
hàng hoa VN
so với tổng
hàng hoa nhập khâu của Mồ 40
Bảng
5: Chi phí ngoài luật
của một sô nước
trong
khu vực ASEAN 44
DANH MỤC CÁC BIÊU ĐỒ
Biếu đồ
ì:
Tỳ
trọng
SMEphân
theo tiêu chí
về
lao
động
giai
đoạn 2000
-2006
ở
Việt
Nam 34
Biêu đô 2
:
Tỷ
lệ
doanh
nghiệp
phân
theo
quy mô nguồn vón năm 2006 56
DANH
MỤC CÁC TÙ VIẾT TẮT
Tên
viêt
tát
Tên đây đủ
Tiếng
Anh
AFTA
Asean
Free
Trade
(Khu
vực thương mại
tự
do
ASEAN)
APEC
Asia -
Paciíic
Economic
Cooperation (Diễn
đàn hợp tác
kinh
tế
châu Á Thái Bình Dương)
ASEAN:
Association
of
Southeast
Asian Nations (Hiệp hội
các
quốc
gia
Đông Nam Á
GMP
Good Manuíacturing
Pratice
(Tiêu chuân
thực
hành
tốt
sản
xuất)
HACCP
Hazard
Analysis
and
Critical
Control Points
(Phân tích mối
nguy
và
điểm
kiểm
soát
tới
hạn)
PR
Public
Relation
(Quan
hệ công chúng)
R&D
Reseach
and
Develop
(Nghiên cứu và phát
triển)
SME
Small
and medium
enterprise
(doanh
nghiệp
vừa và nhỏ)
TQM
Total
Quality
Management
(Quản
lý
chất
lượng
toàn
diện)
UNCTAD
United Nation
Conference
ôn
Trade
and
Development
(Hội
nghị
của
Liên Hợp Quốc về thương mại và phát
triển)
VCCI
Vietnam
Chamber
Commerce
and
Industry
(Phòng thương
mại
và công
nghiệp
Việt
Nam)
WTO
World
Trade
Orgnization (T
chức
thương
mại thế
giới)
WEF
World
Economic
Forum
(Diễn
đàn
kinh tể thế
giới)
Tiếng
Việt
DN
Doanh
nghiệp
DNNN
Doanh
nghiệp
nhà nước
ĐH
Đại
học
ĐKKD Đăng ký
kinh
doanh
KTQD
Kinh tê
quôc dân
NHTM
Ngân hàng thương mại
NK
Nhập khâu
VN
Việt
Nam
TNHH
Trách
nhiệm
hữu hạn
TM&SX
Thương
mại
và
sản
xuât
LỜI
MỞ ĐẦU
1. Tính
cấp
thiết
của
đề
tài
Hội
nhập
và
cạnh
tranh
là
hai
mặt cùng
song
hành
trong
quá trình toàn
cầu
hoa.
Hội
nhập
kinh
tế quốc tế tạo
cho
doanh
nghiệp nhiều
cơ
hội
kinh
doanh hơn,
giúp
nhiều
ngành
nghề
mới được hình
thành.
Tuy
nhiên,
hội
nhập
càng sâu sắc
thi
mức độ
cạnh
tranh
càng đa
chiều,
nhiều
góc độ và gay găt
hơn,
các nền
kinh
tế
nhỏ bị chèn ép
bởi những
"gã
khổng
lỗ"
từ các
cường
quốc
khác. Và
trong
môi trường
đó,
mỗi
quốc
gia
là một con
thuyền
và các
doanh
nghiệp
là
những tay
chèo, con
thuyền
ấy đừ sức
vượt
biển
lớn
hay
không là nhờ
những
tay
chèo
vũng
chắc,
có năng
lực.
Bời
vậy,
khi
tham gia
vào quá trình khu vực
hoa, quốc
tế
hoa mỗi
quốc
gia phải
không
ngừng
phát
triển
kinh
tế
-
xã
hội,
mỗi
doanh
nghiệp phải
phát huy
nội
lực,
tăng
cường
sức
mạnh
của
mình.
Đối
với
Việt
Nam và hầu
hết
các
quốc
gia
trên
thế
giới,
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ (SME) được
coi
là "xương
sống
của nền
kinh
tế",
chiếm
tỷ
trọng
lớn
trong
tổng
số các
doanh
nghiệp,
và có
vai
trò cực kỳ
quan
trọng
thúc đây
sự
phát
triển
kinh
tế xã
hội
của mỗi
nước.
Ở
Việt
Nam lực
lượng doanh
nghiệp
vừa và nhỏ đang ngày càng
gia
tăng, năng động hơn và thích ứng
nhanh
với
môi trường
kinh
doanh song
hoạt
động vân chưa
thực
sự
hiệu
quả,
còn
nhiều
hạn
chế
trong
quàn
lý,
trong
quá trình
sản
xuất
kinh
doanh,
còn yếu
kém
trong
môi trường
cạnh
tranh
toàn câu. Thiêt
nghĩ,
việc
nghiên cứu sâu
khả
năng của
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ đế tìm
kiếm
mô hình phát
triển
phù
hợp,
đê nâng cao hơn nữa năng
lực
của khu vực
này,
nhăm thích ứng
tốt
hơn
mòi trường
hội
nhập
là
điều
cần
thiết.
Thế
nên,
người
viết
đã
lựa
chọn
đề tài
"Năng
lực
cạnh
tranh
của các
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ
Việt
Nam
trong
điều
kiện
cạnh
tranh
và
hội
nhập"
làm đê
tài
cho
khoa
luận
tốt
nghiệp
của minh.
Ì
2.
Mục
đích của
đề
tài
nghiên
cứu
Đề tài
hướng
đến các
mục
tiêu
sau:
Làm
rõ cơ sờ lý
luận
chung
về các vấn
đề:
cạnh
tranh
và
năng
lực
cạnh
tranh;
các
tiêu
chí
đánh
giá
năng
lực cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
trong
nền
kinh
tế;
khái
niệm,
đặc
điểm,
vai
trò
cùa
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ
đối
với
sự phát
triển
kinh
tế
-
xã
hội
của
mợi
quốc
gia.
Phân tích
và
đánh
giá
thực
trạng
năng
lực cạnh
tranh
của các
doanh
nghiệp
vừa
và
nhỏ
Việt
Nam
hiện
nay
Đưa ra
các
giải
pháp nhằm nâng
cao
năng
lực cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
vừa
và
nhỏ
Việt
Nam
trong
bối
cảnh
hội
nhập
và
cạnh
tranh
3.
Phạm
vi
và
đối
tuông nghiên cứu.
•
Đối
tượng
nghiên
cứu:
các
yếu
tố
đánh
giá
năng
lực cạnh
tranh
của
các
DNVVN
ờ
Việt
Nam
•
Phạm
vi
nghiên cứu
:
về mặt
không
gian: tất
cả các
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ ờ
Việt
Nam,
bao
gồm
mọi ngành
nghề,
lĩnh
vực
kinh
doanh,
mọi hình
thức
pháp
lý.
về mặt
thời
gian:
khoa
luận
chỉ nghiên
cứu
tập
trung trong
giai
đoạn
từ
năm
2000
trờ
lại
đây.
4. Phương pháp nghiên
cứu
Phương pháp
sử
dụng
chủ
yếu
trong
khoa
luận
là
phương pháp phân
tích,
tổng
hợp,
thống
kê,
mô
tả
và so
sánh
đối
chiếu.
Ngoài
ra khoa
luận
còn
kết
hợp phương pháp duy
vật
biện
chứng
cho
những
phân
tích,
đánh giá.
5.
Bố
cục của
khoa
luận
Ngoài
phần
mờ
đầu,
kết
luận,
danh
mục
tài
liệu
tham khảo,
phụ
lục,
bài
khoa
luận
gồm 3
chương:
2
Chương
Ì:
Lý luận chung về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
vừa và nhỏ
trong điều kiện
cạnh
tranh
và hội nhập.
Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của các
(loanh
nghiệp
vừa và nhỏ
Việt
Nam
trong điều kiện
cạnh
tranh
và hội nhập
Chương
3:
Một số
giải
pháp nhằm nâng cao năng lục cạnh tranh của
các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Việt
Nam
trong
điêu
kiện
cạnh tranh và hội
nhập
Do nội
dung
của
khoa
luận
lớn và
thời
gian
cũng
như khả năng của
người
viêt có hạn nên không thê tránh
khỏi
những
thiêu sót, hạn chê nhát
định,
kính mong được sự góp ý của
thầy
cô và
người
đọc đề
khoa
luận
được
hoàn
thiện
và
hiệu
quả hơn.
Em
xin
chân thành cảm ơn các
thầy,
cô giáo trường
đại
học
Ngoại
Thương, đặc
biệt
gỹi
lời
biêt ơn sâu sắc sự giúp đỡ
tận
tình,
những
đóng góp
quý háu của cô giáo -
thạc
sỹ
Nguyễn
Thị
Tường
Anh đã hỗ
trợ
em hoàn
thành bài
khoa
luận
này
Hà
Nội,
tháng 4 năm
2009
Sinh
viên:
Ngô Thị Kim Chi
3
CHƯƠNG
1:
LÝ
LUẬN
CHUNG VÈ
NĂNG LỤC
CẠNH
TRANH CỦA
DOANH
NGHIỆP
VỪA VÀ NHỞ TRONG
ĐIỀU KIỆN
CẠNH TRANH VÀ
HỘI
NHẬP
ì.
Khái quát
về
năng
lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ
/.
Cạnh tranh
1.1
Khái niệm cạnh
tranh
Cạnh
tranh
là
khi
có
ít
nhất
hai
cá
nhân,
tô
chức
có
chung
một
mục
tiêu,
một
lợi
ích và
"tranh"
đua
nhau,
"so kè"
nhau
đề giành được
lợi
ích hơn hay
đê vươn
tới
mục
tiêu
chung
sớm
hơn.
Đứng
ờ
góc
độ
này,
cạnh
tranh
là
tận
dụng những
gì mình
đã có đê
đánh
bại
đôi
thù,
giành được
miếng
bánh
lớn
nhất.
Đoi
với
bên
tham
gia
cạnh
tranh, ai
không
thể
bốt kịp
xu
hướng,
không
thê
vượt
lên trên
những
bên còn
lại
đê giành được một sự
vượt
trội
nào
đó
thì
nhanh
chóng thành bên
chịu
thiệt
hại
Hiêu
theo
một khía
cạnh
nào
đó,
cạnh
tranh
đôi
khi
lại
là
một
cuộc
chạy
tiếp
sức,
cả
người cạnh
tranh
và
đối
thú
cạnh
tranh
một mặt
cạnh
tranh
quyết
liệt
với nhau
nhưng mặt khác sự
tồn
tại
và
phát
triển
của
người cạnh
tranh
hay
đối
thủ
cạnh
tranh
lại
là một
điều
quan
trọng
cho sự
tồn
tại
và
phát
triển
của phía
kia.
Bời
lẽ
một
khi
một
đối
thủ cạnh
tranh
bị
loại
ra
thì
lại
có
một
đối thủ
mới
xuất
hiện
nhảy vào,
và như
thế
mỗi
người tham
gia
luôn luôn
ờ
trong
tình
thế
cạnh
tranh,
và không ngùng
phải
"chạy" nhanh
hơn
Đe
hiểu
rõ ràng hơn
cạnh
tranh
là
gì chúng
ta
phải
xét
trong
phạm
vi
sử
dụng
của từ này. Xét riêng góc
độ
kinh tế,
khái
niệm cạnh
tranh
có
thể
sử
dụng
ờ
phạm
vi
doanh
nghiệp,
phạm
vi
ngành,
phạm
vi
quốc
gia,
phạm
vi
khu
vực
liên
quốc
gia
4
Theo
c. Mác: "Cạnh
tranh
là sự
ganh
đua, sự đấu
tranh
gay găt
giữa
các nhà tư bản nhằm giành
lấy
những điều
kiện
thuận
lợi trong
sản
xuất
và
tiêu
thụ
hàng hoa để
thu
được
lợi
nhuận
siêu
ngạch".
Theo từ điển
Bách Khoa
Việt
Nam: Cạnh
tranh
là
hoạt
động
tranh
đua
giữa
những người
sản
xuất
hàng
hoa,
giữa
các thương nhân, các nhà
kinh
doanh
trong
nên
kinh
tê
thị
trường,
chi phối
bời quan
hệ
cung
-
cễu,
nhăm
giành các điêu
kiện
sản
xuât,
tiêu
thụ
và
thị
trường có
lợi
nhát.
Các tác
giả
cuốn
"Các vấn đề pháp lý về
thể
chế và chính sách
cạnh
tranh
và
kiếm
soát độc
quyền
kinh
doanh"
thuộc
dự án
VIE/97/016
cho
rằng:
Cạnh
tranh
có thê đươc hiêu là sự
ganh
đua
giữa
các
doanh
nghiệp
trong việc
giành một số nhân tố sản
xuất
hoặc
khách hàng nhằm nâng cao vị
thế
của
mình trên
thị
trường,
để
đạt
được một mục tiêu
kinh
doanh
cụ
thể,
ví dụ như
lợi
nhuận,
doanh
số
hoặc
thị
phễn.
Tại diễn
đàn liên hợp
quốc
trong
"Báo cáo về
cạnh
tranh
toàn cễu năm
2002" thì
định
nghĩa cạnh
tranh
đôi
với
một
quốc
gia là:
"Khả năn? cùa nước
đó
đạt
được
những
thành quả
nhanh
và bền
vững
về mức
sống, nghĩa
là đạt
được
các
tỷ
lệ
tăng trưởng
kinh
tế
cao được xác định
bằng
các
thay
đổi
của
tống
sản
phàm
quốc
nội
(GDP) tính trên đễu
người
theo
thời
gian"
Từ
những
định
nghĩa
và các cách
hiểu
trên có
thề
rút
ra
những
điểm
hội
tụ
chung
nhất
về khái
niệm cạnh
tranh.
Cạnh
tranh
là
sự
tranh giành,
ganh
đua băng
nhiêu
hình thức và
thủ
đoạn cùa các chủ
thế
kinh
tế
tham gia vào
quan hệ
thị
trường
nhăm
giành giật
những ưu
thế
và
thuận
lợi
trong
sản xuất
tiêu
thụ hoặc
tiêu
dùng hàng hoa để từ đó thu được nhiều
lợi
ích
nhất cho
mình. Cạnh
tranh
có
thể
xảy ra
giữa
người
sản
xuất
với người
tiêu dùng
(người
sản
xuất
muốn
bán
đắt,
người
tiêu dùng
muốn
mua
rẻ);
giữa
người
tiêu
dùng
với
nhau
để mua được hàng
rẻ hơn,
tốt
hơn;
giữa
những người
sản
xuất
để có
những điều
kiện tốt
hơn
trong
sản
xuất
và tiêu
thụ.
Cạnh
tranh
là
tất
yếu,
là
động
lực
phát
triển
cùa
kinh tế thị
trường.
5
1.2
Các công cụ cạnh
tranh.
Đối
với
khách
hàng,
vũ khí
cạnh
tranh
hay các công cụ
cạnh
tranh
của
các công
ty,
doanh
nghiệp
chính là phương
tiện
giúp làm
thoa
mãn khách
hàng và
thu
hút ngày càng
nhiều
khách hàng đến mua sản phẩm,
dịch
vụ của
mình.
Trong điều
kiện
hội
nhập
vào nền
kinh
tế
khu vực và
thế
giới
đang
diễn
ra
nhanh
chóng,
sự
cạnh
tranh
giữa
các
doanh
nghiệp
ngày càng
khốc
liệt.
Có
nhiều
loại
vũ khí
cạnh
tranh
đang được các
doanh
nghiệp
trên
thế
giới
sử
dụng
như:
sự
vượt
trội
về kỏ
thuật,
công
nghệ;
danh
tiếng
về
chất
lượng;
sự hỗ
trợ
vê
sản
phẩm và
dịch
vụ;
mạng
lưới
chăm sóc khách
hàng;
khả năng
giữ
nhân viên
giỏi;
chi
phí
thấp;
sự đa
dạng
hoa
sản
phẩm Sự
lựa
chọn
công cụ
cạnh
tranh
nào cho
hiệu
quả
phải
dựa trên tình hình
thực
tế,
quy mô
kinh
doanh
và đặc
điểm
của
doanh
nghiệp
mình.
Dưới
đây tác
giả xin
trình bày một số công cụ
cạnh
tranh
chủ yếu
mà
hầu
hết
các
doanh
nghiệp
thường sử
dụng.
1.2.
Ị.
Canh
tranh
bằng
chất
lương sản phàm
Chất
lượng sản
phàm
là
tống
thê các
chỉ
tiêu,
những
thuộc
tính của sản
phẩm
thể
hiện
mức độ
thoa
mãn nhu cầu
trong
những điều
kiện
tiêu dùng xác
định,
phù hợp
với
công
dụng
lợi
ích
của sản
phàm. Đây là công cụ
cạnh
tranh
đầy
lợi
hại
của
các
doanh
nghiệp
trên
thị
trường. Khi
cùng một
loại
sản phẩm,
chất
lượng sản
phẩm nào
tốt
hon
thì
sẽ
thoa
mãn nhu cầu
người
tiêu dùng
tốt
hơn,
họ
sẵn
sàng mua
với
mức giá
cao,
sô
lượng
nhiêu
hơn,
dẫn
tới
đấy
nhanh
tốc
độ tiêu
thụ,
kéo dài chu kỳ
sống
của sản phẩm làm tăng khả năng
thắng
thế trong
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp.
Một
khi chất
lượng
hàng
hoa, dịch
vụ
không đảm bảo thì khách hàng sẽ đèn
với
doanh
nghiệp
ngày càng
giảm,
lợi
nhuận sẽ
giảm,
và mát dân
thị
trường tiêu
thụ,
dẫn
tới
suy
yêu
trong
hoạt
động
kinh
doanh.
Trong
điêu
kiện
hiện
nay,
mức sông của
người
dân ngày càng được
nâng
cao, tức
là khả
năng
thanh
toán
của người
tiêu dùng tăng
lên, thì
họ luôn
có xu
hướng
tìm
kiếm
những
sản phẩm có
chất
lượng
thoa
mãn nhu cầu của
6
mình hơn. Thêm vào
đó, hội
nhập
kinh tế tạo
điều
kiện
cho
chất
lượng
hàng
hoa
mang
tính
chất
quốc
tế,
ngày càng dễ dàng lưu thông trên phạm
vi
toàn
cầu
và
người
tiêu dùng có
nhiều
cơ
hội lựa
chọn
sản phẩm
tốt
hơn. Bời vậy,
cạnh
tranh
bằng
chất
lượng
sản phẩm là công cụ
quan
trụng
và
tầu
thiết
mà
bất
cử
doanh
nghiệp
nào dù
lớn
hay nhỏ đều
phải
sử
dụng
nó.
1.2.2.
Canh
tranh
băng
giá
cả
Từ lâu giá cả đã
trờ
thành một
biến
số
chiến thuật
phục
vụ mục đích
kinh
doanh.
Nhiêu
doanh
nghiệp
thành công
trong việc
cạnh
tranh
chiêm
lĩnh
thị
trường là do sự khéo
léo,
tinh
tế trong chiến thuật
giá
cả.
Giá cả
thể hiện
như một vũ khí đê
cạnh
tranh
thông qua các chính sách định giá
sản
phàm cùa
doanh
nghiệp
trên
thị
trường.
Một sô chính sách định giá sàn phàm
doanh
nghiệp
có
thể
áp
dụng
để
cạnh
tranh với đối thủ như:
chính sách định giá
thấp,
chính sách định giá
cao,
chính sách định giá
theo
thị
trường,
chính sách phân
biệt
giá.
• Chính sách định giá
thấp
Doanh
nghiệp
có thê áp
dụng
chính sách định giá bán tháp hon giá
thị
trường
nhưng cao hơn giá
trị
sản phẩm,
hoặc
định giá bán
thấp
hơn giá
thị
trường
và
cũng
tháp hơn giá
trị
sàn phàm. Như vậy
doanh
nghiệp
châp
nhận
mửc lãi
thấp
hoặc
bị
lỗ.
Chính sách này được ửng
dụng
trong
trường họp sản
phàm mới thâm
nhập
thị
trường,
cân bán
nhanh
với
khôi
lượng
lớn
đê
thu hồi
vốn
nhanh.
Đánh vào tâm lý
người
tiêu dùng vẫn thích giá
rẻ,
các
doanh
nghiệp
chấp
nhận
giảm
sút
quyền
lợi
trước mắt đến lúc có thê đế sau này
chiếm
được cả
thị
trường
rộng
lớn, với
khả năng tiêu
thụ tiềm
tàng.
• Chính sách định giá cao
Định
giá bán cao hơn giá bán sản phàm cùng
loại
ở
thị
trường
hiện tại
khi
mà lân đầu tiên
người
tiêu dùng chưa hê biêt chát
lượng
cùa nó nên chưa
có cơ
hội
đê so
sánh.
Chính sách định giá cao này đánh vào tâm lý
người
tiêu
dùng
răng:
sản phàm có giá cao
thì
có chát
lượng
cao hơn các hàng hoa khác.
7
Doanh
nghiệp
thường áp
dụng
chính sách này
khi
nhu cầu
thị
trường
lớn
hơn
cung
hoặc
khi
doanh
nghiệp hoạt
động
trong
thị
trường độc
quyền,
hoặc
khi
bán
nhũng
hàng quý
hiếm
cao cấp
ít
có sự
nhạy
cảm về giá.
• Chính sách định giá
theo
thị
trường
Đây là chính sách các
doanh
nghiệp
định giá bán
sản
phẩm
xoay
quanh
mức giá
thị
trường của sản phẩm đó. Với chính sách này, giá không
phải
là
yếu tố
đòn bẩy kích thích
người
tiêu dùng, nên các
doanh
nghiệp
thường
kết
hểp,
tàng cường công
tác marketing,
giảm
chi
phí
sản xuất
kinh
doanh
• Chính sách phân
biệt
giá
Với
cùng một
loại
sản
phẩm nhưng
doanh
nghiệp
định
ra
nhiêu mức giá
khác
nhau
như phân
biệt
theo
lưểng mua: khách hàng mua
nhiều
có
thế
đưểc
giảm
giá,
hoặc
hường
chiết
khấu;
phân
biệt
theo chất
lưểng:
tuy theo
nhóm
đối
tưểng khách hàng khác
nhau
mà có mức giá bán khác
nhau;
phân
biệt
theo
phương
thức thanh
toán:
trả
chậm,
trả
ngay,
thanh
toán
bằng
tiền
mặt hay
chuyển
khoản
• Chính sách bán phá giá.
Việc
cạnh
tranh
bằng
việc
ấn định giá dựa trên
chi
phí và giá thành là
hình
thức
cạnh
tranh
lành
mạnh,
tuy
nhiên
thay
vì nghiên cứu đưa ra các
chiến
lưểc hạ giá thành sản phàm đê
cạnh
tranh
lành
mạnh
thì có
nhũng
doanh
nghiệp
lại
dùng chiêu bài bán phá giá đế hạ
bệ,
tiêu
diệt
đối thủ
nhanh
chóng. Bán phá giá
là
việc
"sân phàm
của
một nước đưểc đưa vào
kinh
doanh
trên
thị
trường của một nước khác
với
giá
thấp
hơn giá
trị
thông thường của
sàn phàm" (Điều
VI,
khoản
Ì
Hiệp
định
chung
về thương mại và
thuế
quan
-
GATT).
Khi một
doanh
nghiệp
sử
dụng
chiêu bài bán phá giá hàng hoa thì
các
doanh
nghiệp
sản
xuất
khác
buộc
phải
hạ giá bán sân phẩm của mình
xuống
ngang
bằng
với
mức giá của
những
hàng hoa đưểc bán phá
giá,
như
vậy
họ sẽ rơi vào tình
trạng
thua
lỗ,
còn nếu không
chấp
nhận
giảm
giá bán
8
thì hàng hoa
của
họ không tiêu
thụ
được
khiến
hoạt
động
kinh
doanh
bị tê
liệt
và dễ dẫn
tới
phá
sản doanh
nghiệp.
Tuy
nhiên
trong
điều
kiện
nền
kinh
tế
thị
trường phát
triển,
giá cả không
còn là sự chú
trọng
hàng đầu của
người
tiêu dùng, kèm
theo
đó
hội
nhẩp
toàn
câu,
với
những
luẩt
lệ
ràng
buộc
các
doanh
nghiệp
cạnh
tranh
lành
mạnh
thi
công cụ
cạnh
tranh
băng giá
sản
phàm không
phải
lúc nào
cũng
hữu
hiệu.
1.2.3.
Canh
tranh
băng cóng
tác
tiêu
thu
sàn phàm
Chất
lượng
sản phẩm
tốt,
giá cả sản phẩm
cạnh
tranh
thôi chưa
đủ,
nếu
như không
người
tiêu dùng nào
biết
đến
doanh
nghiệp,
và sản phẩm của
doanh
nghiệp.
Thế nên các
doanh
nghiệp
cần
thực
hiện tốt
công tác tiêu
thụ
sản
phẩm thông qua
mạng
lưới
bán hàng, kênh phân
phối
để nhằm
thu
hút
được
sự
quan
tâm của khách hàng
tới
sản phẩm của
doanh
nghiệp.
Từ đó khả
năng tiêu
thụ
hàng hoa của
doanh
nghiệp
cũng
tăng lên,
doanh
nghiệp
tạo
dựng
được hình
ảnh,
thương
hiệu
và mỡ
rộng
được
quan
hệ làm ăn
với
các
đối
tác.
Sơ đồ
Ì:
kênh phân
phối trong thị
trường
tiêu
dùng
KênhO
người
sản
người
tiêu dùng
xuãt
người
tiêu dùng
Kênh 1
người
sản
người
người
tiêu dùng
xuât
bán
lè
Kênh 2
người
sàn
đai lý
người
xuất
đai lý
bán
lẻ
Kênh 3
người
sản
đai lý
Bán
người
Người
tiêu dùng
xuất
buôn
bán
lẻ
Nguồn:
GS-TS.
Trần
Minh
Đạo
(2006),
Marketing,
NXB
thống
kê
9
Thông thường kênh tiêu
thụ
sản phẩm cùa
doanh
nghiệp
được
chia
thành các kênh có độ dài
ngắn
khác
nhau,
gồm kênh
0,
kênh
Ì,
kênh
2,
kênh 3
như sơ đồ trên.
Kênh
0:
là kênh phân
phối
trực
tiếp
từ
doanh
nghiệp
đưa sân phẩm đến
tay
người
tiêu
dùng,
không qua hệ thông các
trung gian.
Các phương
thức
bán
hàng chủ yêu là bán hàng đèn
tận
các hộ
gia
đình,
bán qua thư
đặt
hàng,
bán
qua
hệ thông viên thông như
mầng
internet,
bán qua hệ thông cửa hàng của
nhà
sản
xuất.
Ưu
điếm
cùa kênh tiêu
thụ
sản phẩm này là
doanh
nghiệp
có
thế
chủ
động được
trong
hoầt
động
phần
phối
hàng hoa như
quyết
định được
khối
lượng
hàng bán
ra,
kiêm sát
chặt
chẽ các
hoầt
động phân
phôi,
nhờ đó
cũng
đảm bảo được mối
quan
hệ
giữa
doanh
nghiệp với
khách hàng. Thêm vào đó
khi
các
doanh
nghiệp
chọn
lựa
kênh tiêu
thụ sản
phẩm
loầi
này,
doanh
nghiệp
không bị
chia
sè
lợi
nhuận
và có thê
nhận
được
nhũng
thông
tin
phản
hôi từ
nguôi tiêu dùng về sản phẩm của mình, về
đối thủ
cầnh
tranh
một cách
trực
tiếp
và
kịp
thời.
Nhược
điểm
cùa kênh 0
là
việc
quản
lý
phức
tầp,
phải
đầu tư
vòn và nhân
lực.
Kênh phân phôi này phù họp
với
người
sàn xuât có quy mô
nhỏ
và
thị
trường
hẹp.
Các
doanh
nghiệp
thường sử
dụng
kênh phân phôi
trực
tiếp
này
trong
trường
hợp:
yêu
cầu
về
sản
phẩm
của
khách hàng như thông
tin
chát
lượng,
mẫu mã sản phàm
cao,
khát
khe;
việc
hướng dẫn sứ
dụng,
vận
hành,
quy
trinh
bảo
trì,
thay
thê là
quan
trọng.
Cho nên, kênh 0 được các
doanh
nghiệp
chọn
lựa
áp
dụng
cho các
loầi
sản phẩm như: sán phẩm đóng
gói
với
số lượng
lớn
như
vật
liệu
xây
dựng,
sàn phẩm
trang
thiết
bị dây
chuyền
công
nghệ
cao,
các sản phàm
phi
tiêu chuân được làm
theo
đơn đặt
hàng đơn
chiếc
và
sản
phẩm có giá
trị
cao.
Kênh
Ì,
kênh
2,
kênh 3 là
loầi
kênh gián
tiếp tiếp
bao gồm
hoầt
động
bán hàng thông qua một hay
hai,
ba
trung gian
phân
phối
đó là
người
bán
buôn,
người
bán
lẻ,
đầi lý,
môi
giới.
Kênh Ì còn đuợc
gọi
là kênh phân
phối
ngắn
thường được các
doanh
nghiệp
chọn
lựa khi
tiêu
thụ
các mặt hành
mang
10
tính
chất
chuyên
doanh
hay các sản phẩm là hàng tươi
sống,
dễ hư
hòng Kênh
2,
3 còn được
gọi
là kênh
dài,
là kênh phân
phối
hàng hoa phô
biên
nhất
trong
hoạt
động tiêu
thụ
hàng hoa mà các nhà sán
xuất
quy mô
lớn
hay
sử
dụng.
Khi sử
dụng
các kênh phân phân
phối
gián
tiếp
này
doanh
nghiệp
không
nhũng
tận
dụng
được
những
ưu
điểm
cứa kênh
trực
tiếp
(kênh
0)
mà còn phát huy được vài ưu
điểm
khác. Doanh
nghiệp
sẽ
giảm
được
lượng
vốn và nhân
lực
đầu tư cho
hoạt
động phân
phối,
tiêu
thụ
sàn phàm do
giải
phóng được một
phần
chức
năng lưu thông qua các cáp
trung
gian,
từ
dó
có
thể
tăng cường
hoạt
động chuyên môn hoa sàn
xuất.
Hoạt
động lưu thông
hàng hoa trên
thị
trường nhờ đó
cũng
linh
hoạt
hơn. Tuy nhiên nhược diêm
khi
sử
dụng
các kênh phân
phối
này
là
thông
tin
thu thập
được càng khó khăn,
không
kịp
thời,
kém chính xác vì các nhà
sản xuất
không có mối
quan
hệ
trực
tiếp
với
người
tiêu dùng
cuối
cùng. Hơn
nữa,
việc
kiêm soát
hoạt
động phân
phối
cùa
doanh
nghiệp
qua
nhiều
cấp
trung
gian
cũng
khó khăn
hơn,
phản
ứng
trước
những
biến
động
thị
trường
cũng
kém
kịp
thời
và
lợi
nhuận
bị
chia
sẻ.
Trong
điều
kiện
hội
nhập
kinh
tế,
các
doanh
nghiệp
ngày càng mờ
rộng
hoạt
động
kinh
doanh
cứa mình
ra thị
trường
thế
giới,
không
chỉ
bó hẹp
việc
tiêu
thụ
trong
một vùng, một khu vực nhỏ mà trên toàn
cầu. Việc
bán hàng
hoa
cứa mình
trực
tiếp tới
người
tiêu dùng ờ
thị
trường nước ngoài khác gặp
nhiều
khó khăn về địa
lý,
về chính
trị,
văn
hoa,
vè quá trình vận chuyên nên
sẽ tốn
kém và không
hiệu quả.
Bời vậy các
doanh
nghiệp, tập
đoàn
lớn hiện
nay
thường bành trướng
thị
phần
cứa mình thông qua
việc
mờ
rộng
hệ
thống
mạng
lưới
bán hàng toàn cầu
với
các cấp
trung
gian
ngày càng
hiện
đại,
quy
mô như các siêu
thị
và
trung
tâm bán
lẻ
đa
quốc
gia,
các
đại
lý phân
phối lớn.
Việc
chọn
lựa
các cấp
trung
gian
phân
phối với
mỗi
doanh
nghiệp
là khác
nhau
tuy thuộc
vào tính
chất
sản phẩm, quy mô
kinh
doanh
và trình độ cứa
lực
lượng bán hàng. Song xu hướng
hiện nay,
các
doanh
nghiệp
luôn cố gắng
đưa hàng hoa vào càng
nhiều thị
trường càng
tốt,
nhằm tăng
thị
phần
và khả
li
năng
cạnh
tranh
với đối thủ
nên họ sử
dụng
tối
đa các thành
phần
trung
gian
trên
thị
trường phân
phối
hàng
hoa.
1.2.4
Canh
tranh
băng các
hoạt
đông xúc
tiên
và hô
trơ
kinh
doanh
Ớ
nhiều
khu vực
thị
trường,
hàng hoa của
doanh
nghiệp
có thê có sức
cạnh
tranh
cao so
với
đối thủ
nhờ
cải
tiến
chất
lưững
sản phẩm, phát
triển
đưữc
những
tính năng mới của sản phàm,
giảm
chi
phí trên một đơn vị sàn
phàm. Tuy
nhiên,
yêu tô
quan
trọng
nhát
là
làm sao đê thiêt
lập
đưữc các kênh
thông
tin
về sản phẩm
tới
người
tiêu dùng,
cũng
như các
điều
kiện
thuận
lữi
trong
mua bán sao cho có sức
thuyết
phục người
tiêu dùng
chuyền sang
dùng
hàng hoa của
doanh
nghiệp.
Xúc tiên và hỗ
trữ
kinh
doanh
chính là công cụ
cạnh
tranh
hữu
hiệu
mà các
doanh
nghiệp
sử
dụng
đế thông
tin
về hàng hoa,
tác động vào
người
mua nhằm
lôi
kéo
người
mua đến
với
sản
phẩm
của doanh
nghiệp, tạo
thêm
nhiều
khách hàng
tiềm
năng
hơn,
và uy tín
của doanh
nghiệp
nhờ
đó
cũng
tăng
lên.
Các còng cụ mà
doanh
nghiệp
sử
dụng
đề xúc
tiến
và
hỗ
trạ kinh
doanh
là
quảng cáo,
mối
quan
hệ công chúng
(PR), hội
chữ
triển
lãm,
bán hàng cá nhân và xúc
tiến
bán hàng.
Quảng cáo là
việc
sử
dụng
các phương
tiện
thông
tin
đại
chúng
thuyết
trình,
giới
thiệu
về một sản phẩm hay
dịch
vụ nhằm kích thích sự
quan
tâm,
tin
tưởng
của
người
tiêu dùng
rồi
tiến
tới
mua sản phẩm,
dịch
vụ đó. Ngày
nay,
cùng
với
sự phát
triển
vũ bão của công
nghệ
viễn
thông là sự
chạy
đua
quảng
cáo sản phàm của các
doanh
nghiệp,
nên hình
thức
quảng
cáo càng
ngày càng sáng
tạo,
đa
dạng phong phú.
Quảng cáo trên
truyền
hình,
đài phát
thanh,
internet,
báo
chí,
ấn phẩm, áp
phích,
băng
ròn, quảng
cáo dựa vào các
sản
phẩm
khác,
trên phương
tiện
di
động,
hay
bằng
việc
tạo ra
các sự
kiện
kỳ
lạ
gắn
với
sản phẩm. Những
quảng
cáo càng sáng
tạo,
nói đưữc
điều cốt
lõi
mà sản phẩm
mang
đến cho
người
tiêu dùng, khơi
gữi
đưữc cảm xúc của họ
đúng
lú,
hữp lý
nhất
thì
càng
mang
lại
cho sản phẩm cùa
doanh
nghiệp
lữi
thế
cạnh
tranh
hơn so
với
sản
phẩm
của
đối thủ
khác.
12
Quan hệ công chúng
(PR)
là
hoạt
động có tính
chất hai chiều
nhằm
tạo
ra
nhận
thức
có
lợi
của
công chúng về
sản
phẩm.
Nhiệm
vụ của
hoạt
động PR
là
trợ
giúp cho
việc
tung
ra
sản phẩm
mới,
hỗ
trợ
định
vị
lại
sản phẩm ờ
giai
đoạn
chín
muôi,
gây ảnh
hưặng
tới
một nhóm khách hàng mục liêu uụ
thể,
bảo
vệ
những
sản phàm đang gặp rác ròi
với
công chúng trên
thị
trường,
xây
dựng
hình ảnh về
doanh
nghiệp.
Các công cụ
quan
trọng
trong
PR là các
loại
ân phàm, các sự
kiện
văn hoa -
thể
thao,
các bài phát
biểu,
hội nghị
khách
hàng,
và
hội thảo
Hội
chợ triên lãm là
hoạt
động trưng bày sản phàm ờ các
quầy
hàng
tạm
thời
tại
một
vị trí
đã định sẵn của đông đảo
doanh
nghiệp
nhằm
tạo điều
kiện
cho
người
mua gặp gỡ được
người
bán một cách
tập
trung.
Tham
gia hội
chợ
triển
lãm, các
doanh
nghiệp
có
thể
học
hỏi,
thu
thập
các thông
tin
về sản
phàm
cũng
như các
biện
pháp
Marketing
của những doanh
nghiệp
đang
chiếm
lĩnh
hàng đầu
trên
thị
trường.
Bán hàng cá nhân là
việc
nhân viên bán hàng
trực
tiếp giới
thiệu,
bán
sản
phàm cho khách
hàng.
Hoạt
động này đòi hòi
đội
ngũ nhân viên bán hàng
được
đào
tạo
chuyên
nghiệp,
tiêu
chuẩn cao.
Xúc
tiến
bán hàng
là
hoạt
động
khuếch
trương tác động
tới
nhu
cầu
của
khách hàng, nhằm đấy
nhanh
viêc mua bán sản phẩm,
dịch vụ.
Các công cụ
được
sử
dụng là:
hàng
khuyến
mãi và quà
tặng,
hàng mẫu,
phiếu
giảm
giá,
biếu
diễn thực
hành
sản
phẩm,
trả lại
một
phần
tiền
hãng,
giải
trí.
2.
Năng
lực
cạnh tranh
2.
Ì Khái niệm năng lực cạnh tranh.
Trong
quá
trinh
các chủ
thể
cạnh
tranh
với
nhau
để giành
lợi
thế
về
phía mình, các chủ
thể phải
áp
dụng
tổng
hợp
nhiều biện
pháp nhằm duy trì
và phát
triển
vị
thế
của mình trên
thị
trường.
Các
biện
pháp này
thề hiện
một
sức
mạnh
nào
đó,
một
khả
năng nào đó
hoặc
một năng
lực
nào đó cùa
chủ
thể
13
được
gọi
là sức
cạnh
tranh
của chủ
thể
đó, hoặc
khả năng
cạnh
tranh
của chủ
thể,
hoặc
năng
lực
cạnh
tranh
của chủ
thể.
Năng
lực
cạnh
tranh
được xét trên ba cấp độ: năng
lực
cạnh
tranh
cáp
quôc
gia;
năng
lực
cạnh
tranh
cáp
doanh
nghiệp;
nàng
lực
cạnh
tranh
cáp sàn
phàm, hàng hoa
Năng
lực cạnh
tranh
quôc
gia:
được hiêu là năng
lực
của một
nền
kinh
tế
tăng trường bền
vững,
thu
hút đầu tư
tốt,
bảo đảm ỉn định
kinh
tế
- xã
hội,
nâng cao
đời
sống
nhân
dân.
Năng
lực
cạnh
tranh
quốc
gia
gồm một
hệ
thông
chỉ
số
- cũng
còn
gọi
là
chỉ
số năng
lực
cạnh
tranh
tông họp (GCI -
Global
Competitiveness Index)
được
diễn
đàn
kinh
tế thế
giới
(WEF) công bố
lân đâu tiên
trong
"Báo cáo năng
lực
cạnh
tranh
toàn câu năm
2004
-
2005".
Các chỉ sô này được phân làm chín nhóm, còn được
gọi
là chín
trụ
cột
thê
hiện
năng
suất
và năng
lực
cạnh
tranh
quốc
gia.
Chín
trụ
cột
đó gôm: thê chê,
két câu hạ
tâng,
kinh
tê vĩ mô, y tê và giáo dục cơ
bản,
đào
tạo
và giáo dục
bậc cao,
hiệu
quả
thị
trường,
mức độ sẵn sàng về công
nghệ,
trình độ
kinh
doanh,
đôi mới và sáng
tạo.
Năng
lực
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp
Hiện
nay vẫn còn
tồn
tại
nhiều
quan
diêm khác
nhau
về năng
lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp.
Có
quan
diêm gắn sức
cạnh
tranh
với
ưu
thế
của sản
phàm mà
doanh
nghiệp
đưa
ra
thị
trường,
như tô
chức
UNCTAD
cho
rang,
đó
là "năng
lực
của
doanh
nghiệp
trong việc
giữ vững hoặc
tăng
thị
phần
của
mình một cách
vững chắc
hay năng
lực
hạ giá thành
hoặc cung
cấp sản phẩm
bền,
đẹp, rẻ của
doanh
nghiệp".
Có
quan
điểm
lại
gắn sức
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp theo thị
phần
mà nó
chiếm
giữ:
"năng
lực
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp
được đo
bằng
khả
năng duy
trì
và mở
rộng thị
phần,
thu
lợi
nhuận
cùa
doanh
nghiệp
trong
môi trường
cạnh
tranh trong
nước và ngoài
nước"
(theo
dự
án VIE
01/025)
Trong
điều
kiện
cạnh
tranh
và
hội
nhập,
các
doanh
nghiệp
không chỉ dựa vào
thực
lực
của
nó,
mà còn có
thể
vay mượn tạm
thời,
huy
14
động
ngoại
lực
đế đế
cạnh
tranh
và giành được
lợi
thế
so
với
đôi
thủ.
Từ
những quan
điểm
trên,
chúng
ta
có
thể
hiểu
năng lực cạnh
tranh
cùa doanh
nghiệp
là
khả năng mà doanh nghiệp có
thê
dựa vào thực lực và
lợi
thê
mà
doanh nghiệp có
thê
huy động đê tự duy
trì
vị
trí
của mình một cách lâu dài
và bên vững
trên
thị
trường so với đối thủ cạnh
tranh,
thoa mãn
tót
nhát
nhũng
đòi hỏi
của khách hàng và
thu
được
nhiều
lợi ích
cho doanh
nghiệp.
Năng
lực cạnh
tranh
của sản phẩm,
dịch
vụ: được đo
bằng thị
phần
của sản phàm,
dịch
vụ đó trên
thị
trường.
Một sản phẩm hàng hoa được
coi
là
có năng
lực
cạnh
tranh
khi
nó đáp úng được nhu cầu của khách hàng về
chỉt
lượng,
giá
cả,
tính
năng,
kiểu
dáng,
tính độc đáo hay sự khác
biệt,
thương
hiệu,
bao bì hơn hãn so
với
những sản
phàm hàng hoa cùng
loại.
Năng
lực
cạnh
tranh
của một hàng
hoa,
một
doanh
nghiệp
và một nền
kinh
tế
là khác
nhau
nhưng có
quan
hệ
chặt
chẽ
với
nhau.
Nền
kinh
tế
chỉ
có
năng
lực
cạnh
tranh
cao
khi
có nhiêu
doanh
nghiệp
có sức
cạnh
tranh
cao,
và
doanh
nghiệp
có sức
cạnh
tranh
cao
khi
có
nhiều
hàng hoa có năng
lực
cạnh
tranh
cao hơn so
với
đôi
thủ cạnh
tranh.
Do
vậy,
việc
nghiên cứu năng
lực
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp
không
thể
tách
rời
ảnh
hưởng
của
năng
lực
cạnh
tranh
quốc
gia,
và năng
lực
cạnh
tranh
của
các
sản
phẩm mà
doanh
nghiệp
đó
kinh
doanh.
2.2
Các
tiêu
chí
đánh
giá
năng
lực
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp.
Các
doanh
nghiệp hoạt
động sản
xuỉt
kinh
doanh
ờ
những
ngành,
lĩnh
vực
khác
nhau
có các
yếu
tố
đánh giá năng
lực
cạnh
tranh
khác
nhau.
Mặc dù
vậy,
vẫn có
thế tống
hợp được các chỉ tiêu đánh giá năng
lực
cạnh
tranh
của
một doanh
nghiệp
bao gồm:
vị
thế
tài
chính,
thị
phần doanh
nghiệp
và
tốc
độ
tăng trưởng
thị
phần;
giá cả sản phẩm và
dịch vụ;
chỉt
lượng
sản phẩm và
dịch
vụ;
năng
lực
quản
lý và nhân
sự;
uy tín thương
hiệu; trang
thiết
bị công
nghệ,
máy móc
15
2.2.1.
Thi
phần doanh
nghiệp
Thị phần
=
doanh
số bán hàng
của doanh
nghiệp/tồng
doanh
số của
thị
trường
(Hay
= số sản phẩm bán ra của
doanh
nghiệp/tổng
sản phàm tiêu
thụ
của
thị
trường)
Ngoài ra
ta
có
thể
xem xét dựa vào
thị phần
tương
đối
của
doanh
nghiệp
Thị phần
tương
đối
=
phần doanh
số của
doanh
nghiệp/phần
doanh
số
của dối thủ
cạnh
tranh.
Như vậy
thị
phần
cho
biết
khả năng
chấp nhận
cùa
thị
trường
đối vặi
sản
phẩm,
dịch
vụ
doanh
nghiệp
cung
cấp.
Một
doanh
nghiệp
được xem là có
khả
năng
cạnh
tranh
thì trưặc tiên sản phẩm của
doanh
nghiệp
đó
phải
có vị
trí
ưu
thế
trên
thị
trường,
được bán
rộng
rãi
hơn mặt hàng cùng
chủng
loại
của
đối
thủ
trên một phân khúc
thị
trường nào
đó.
Nếu
thị
phần
sản phẩm,
dịch
vụ
của
doanh
nghiệp
lặn
hơn
chứng tỏ
nó có khả năng đáp ứng nhu cầu của
khách hàng cao hơn
đối thủ cạnh
tranh.
Hơn
thế nữa,
nếu
tốc
độ
gia
tăng
doanh
số bán
của doanh
nghiệp
càng
nhanh thì
khá năng
chiếm
lĩnh thị
trường
càng
cao, tốc
độ tăng
thị
phần lặn
thì
doanh
nghiệp
càng có năng
lực cạnh
tranh
trên
thị
trường.
Ngoài
ra,
việc
đánh giá năng lực
chiếm
lĩnh
thị
trường của
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ có
thể
dựa vào
yếu
tố
" dẫn
đầu",
trờ
thành số Ì hay là tìm
kiếm
vị trí độc
nhất
vô nhị của
doanh
nghiệp
đó.
Việc
thâm
nhập
các thị
trường
ngách, đầu tư vào
lĩnh
vực
mặi,
thường xuyên
thay
đối,
sáng
tạo
các
sản
phẩm
mặi,
hay đi trưặc về công
nghệ
là
những
hoạt
động giúp các
doanh
nghiệp
phát
triển
thị
phần của
mình.
2.2.2.
Giá cà
sàn
phàm và
đích
vu.
Giả
sử
hai
doanh
nghiệp
cùng sản
xuất
ra
một
loại
sản phẩm, có cùng
chất
lượng
như
nhau,
nếu
doanh
nghiệp
A bán sản phẩm
vặi
giá
thấp
hơn B
16