ì
41
IM".
mMM THƯƠNG
uuẠi;riặi'ONG
vi
TẾ
Đổi mít"'Ai
mị mẫm mìmỆì*
Mậu
OỈÂU
PHỈ Ị| 18ÍỂN VỌNGPIÚTTHLvN
Oi TAN UFTÍÍỮC -ÍG MÁC VÔI rỆT NAM
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
CHUYÊN NGÀNH KINH TÊ
ĐỐI
NGOẠI
* =t= *
FOREIGN
TRÍ!DE
Ỉ1N1VERSITV
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
(Đi
tài:
THI
TRƯỜNG
CHÂU PHI VÀ TRIỂN
VONG
PHÁT TRIỂN
QUAN
HỆ THƯƠNG MẠI VỚI VIỆT
NẠMàZ
v
'ệ»
Sinh
viên
thực hiện
Lớp
Khoa
Giáo
viên
hướng
dẫn
Nguyễn
Thị
Hồng Phượng
AU
K41D -
KTNT
ThS.
Nguyễn
Xuân
Nữ
Hà
Nội
-
11/2006
Thi
trường
Cháu Phi
và
triển vọng phát triển
quan hệ thương mại
với
Viết
Nam
LỜI
CẢM ƠN
Tôi
xin
chân thành cảm ơn Th.s Nguyễn Xuân Nữ đã
tận
tình
hướng
dẫn, tạo
điều
kiện
giúp đỡ
tôi
hoàn thành
khoa
luận
này.
Tôi
cũng
xin
tỏ
lòng
biết
ơn
tới
các
thầy
cô giáo Trường
Đại
học
Ngoại
Thương Hà
Nội
đào
tạo
chuyên ngành
Kinh
Tế
Đối
Ngoại
đã
truyền
đạt
những
kiến
thức
quý báu làm nền
tảng
cho
tôi
nghiên cứu đề
tài khoa
luận
này.
Cuối
cùng, tôi
xin
trân
trọng
cảm ơn các chuyên viên Bộ Thương mại
gia
đình và bạn bè đã giúp đỡ, động viên và
tạo
điều
kiện
cho tôi
trong
quá
trình hoàn thành
khoa
luận.
Hà
Nội,
ngây 7
tháng
li năm 2006
Sinh
viên
Nguyên Thị Hồng Phượng
Thi
trường
Cháu Phi
và
triển vọng phát triển
quan hệ thương mại
với
Viết
Nam
MỤC
LỤC
LỜI
MỞ ĐẨU I
CHƯƠNG
ì:
GIỚI THIỆU TỎNG QUAN THỊ TRƯỜNG CHÁU PHI
3
ì.
Đặc
điểm
địa lý
kinh
tế
của
Châu
Phi
3
li.
Đặc
điểm
kinh
tẽ-
xã
hội
của
Châu
Phi
6
1.
Khái quát
lịch
sử Châu Phi
ố
Ì.
Ì
Thời
kỳ trước
năm
1500
6
Ì
.2.
Thời
kỳ
thực
dân
đô
hộ
(từ
thế
kỷ 16 đến
giữa thế
kỷ
20)
6
1.3.
Thời
kỳ
từ giữa thế
kỷ 20 đến nay
7
2.
Dân
cư, tôn
giáo-
văn
hoa 7
2.1.
Dân
cư
7
2.2.
Tôn giáo- văn hoa
8
3.
Chính
trị
-
xã
hội
9
3.1.
Xu
hướng
chính
trị-
xã
hội
của các nước Châu
Phi từ khi
giành
độc lập
9
3.2.
Tình hình chính
trị-
xã
hội thập
kỷ
90 9
4.
Tình hình kinh tế Châu Phi
10
IU.
Đặc
điểm
thương mại Châu
Phi
13
/.
Chính sách thương
mại
của Châu
Phi 13
1.1.
Chính sách
thay
thế
nhập
khẩu
và
hạn chế
thương
mại
ở
Châu
Phi
13
1.2.
Chính sách tự
do
hoa thương
mại,
tự
do hóa
nhập
khẩu,
thúc
đẩy xut
khẩu
của
các nước Châu
Phi
14
1.2.1.
Tự do hoa
nhập khẩu, cắt giảm hàng
rào bảo hộ
thương
mại
ở
Châu Phi
ì5
1.2.2.
Thúc đẩy
xuụt
khẩu
18
1.3.
Chính sách
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tẽ
của các
quốc
gia
Châu Phi
"
20
2.
Tình hình thương
mại
Châu
Phi 23
2.1
Những mặt hàng
xut
nhập
khẩu
chủ yếu của Châu
Phi
23
2.1.1.
Những
mặt
hàng
xuụt
khâu chủ yếu
23
2.1.2.
Những
mặt
hàng nhập khẩu chủ yếu
23
2.1.3.
Thương mại
dịch
vụ của Châu Phi
24
Thi
trường
Châu Phi
và
triển vọng phát triển
quan hệ thương mại
với
Viét
Nam
2.2.
Sự phân bố
kim
ngạch
xuất
nhập
khẩu
của
các
thị
trường Châu
Phi
24
2.3.
Quan hệ thương mại cùa Châu
Phi
với
các nước
trẽn
thế
giới.
24
2.3.1.
Với EU và các nước Tây Âu 24
2.3.2.
Quan hệ thương mại của Châu Phi
với
Mỹ 26
2.3.3.
Quan hệ
thương
mại của Châu Phi
với
Nga 26
2.3.4.
Quan hệ
thương
mại
giữa
Châu Phi và các nước Châu A 26
2.4.
Hợp tác
kinh
tế
thương mại
giữa
các nước Châu
Phi
28
IV.
Một
số quy
định
trong
chính sách
nhập
khẩu
của
Châu
Phi
29
1.
Thuế nhập khẩu 29
2.
Quy
tắc
xuất
xứ.
32
3.
Tiêu chuẩn
thực
phàm 34
4.
Tiêu chuẩn an toàn cho người sử dống 34
CHƯƠNG
li:
QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM- CHÂU PHI 36
ì.
Trao
đổi
thương
mại
hàng hoa 36
/.
Kim ngạch xuất nhập khâu 36
2.
Bạn hàng xuất nhập khẩu 38
3.
Cơ cáu mặt hàng xuất nhập kháu 42
4.
Một số
kết
luận
rút
ra về
trao
đổi thương mại hàng hoa
Việt
Nam-
ChăuPhi 47
4.1.
Quan hệ thương mại hàng hoa
Việt
Nam- Châu
Phi
được phát
triển
trên nền
tứng
quan
hệ chính
trị
gắn bó
truyền
thống
47
4.2.
Kim
ngạch
xuất
nhập
khẩu
hàng hoa
Việt
Nam- Châu
Phi
tăng
trưởng
với
mức độ
nhanh
49
4.3.
Thị trường
xuất
khẩu
của
Việt
Nam
sang
Châu
Phi
được mờ
rộng
.51
4.4.
Mặt hàng
xuất
nhập
khẩu
giữa
Việt
Nam và Châu Phi có
thay
đổi
nhiều
trong
những
năm gần đây 54
4.5.
Phương
thức xuất
nhập
khẩu
giữa
Việt
Nam và các
quốc
gia
Châu
Phi
còn sơ
khai
54
n. Các
hoạt
động xúc
tiến
thương
mại
55
HI.
Quan hệ thương
mại dịch vụ-
đầu
tư- sở
hữu
trí
tuệ
58
/.
Xuất khẩu chuyên
gia,
lao
động 58
2.
Tài
chính,
ngấn hàng 60
Thi
trường Cháu
Phi và
triển vọng phát triển quan
hệ
thương
mại với
Viết
Nam
3.
Du
lịch
60
4.
Đáu
tư.
60
5.
Sở hữu trí tuệ
62
V. Một sô đánh giá
về
quan
hệ
thương
mại
Việt
Nam-
Châu
Phi
62
1.
Thuận
lợi
62
2.
Khó khăn
66
CHƯƠNG
UI:
TRIỂN VỌNG
VÀ
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN
HỆ
THƯƠNG
MẠI VIỆT
NAM-
CHÂU PHI
71
ĩ.
Sự
cần
thiết
phát
triển
quan
hệ
kinh
tế,
thương mại
Việt
Nam-
Châu
Phi
71
li.
Quan
điểm
của
Đảng
và Chính phủ về phát
triển
quan
hệ thương
mại
Việt
Nam- Châu
Phi
74
ni.
Triển
vọng
phát
triển
quan
hệ
thương
mại
Việt
Nam- Châu
Phi
77
/.
Châu
Phi- thị
trường tiêm
năng
77
1.1
Nhóm hàng nông lâm thúy sản
81
1.2.
Nhóm hàng sản phẩm
chế
biến,
chế tạo
82
1.3.
Lĩnh
vực đầu tư có
triển
vọng
tại
Châu
Phi
82
2.
Triển vọng phát triển
quan hệ
thương
mại
Việt
Nam- Cháu
Phi
84
3.
Phát triển
thị
trường
Châu
Phi
trong thời gian
tới
86
IV.
Giải
pháp phát
triển
quan
hệ
thương mại
Việt
Nam- Châu
Phi
87
ì.
Về
phía Chính
phủ
87
2.
Về
phía doanh nghiệp
89
KẾT
LUẬN
92
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 93
Thi
trường
Cháu Phi
và
triển vọng phát triển
quan hệ thương mại
với
Viết
Nam
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẤT
Ký
hiệu
viết
tát
Tiếng
Anh
Tiếng
Việt
AEC
Aíican
Economic Community
Cộng đồng
kinh tế
Châu Phi
AfDB
Aữican
Development
Bank
Ngân hàng phát
triển
Châu
Phi
ASEAN
Association of
South East
Asian
Nations
Hiệp
hội
các
quốc
gia
Đòng
Nam
Á
AU
Aữican
Union
Liên
minh
Châu
Phi
CEMAC
Central
Aữican Economic
and
Monetary
Community
Cộng đồng
kinh tế
và
tiền
tệ
Trung
Phi
COMESA
Common
Market
for
Eastern
and
Southern
Aírica
Thị
trường
chung
Đông
và
Nam
Phi
CODEX
Joint
FAOAVHO
Food Standards
Programme
Chương trình
chung
về các tiêu
chuẩn
thực
phẩm
của
FAO và
WHO
EAC
East
Aírican
Community
Cộng đồng Đông
Phi
ECOWAS
Economic Community
of
West
Aírican
States
Cộng đồng
kinh tế
các nước
Tây
Phi
ECCAS
Economic Community
of Central
African
States
Cộng đồng
kinh tế
các nước
Trung
Phi
ECA
Economic Commission
for
Aírica
Uy ban
kinh
tê Châu
Phi
FAO
Food
and
Agriculture
Organization of the United
Nations
Tổ
chức
nông lương liên hợp
quốc
GATT
General
Agreement
ôn
Tariffs
and Trade
Hiệp
định
chung
về
thuế
quan
và
mậu
dịch
Thi
trường
Cháu Phi
và
triển vọng phát triển
quan hệ thương mại
với
Viết
Nam
Ký
hiệu
viết
tát
Tiếng
Anh
Tiếng
Việt
GDP
Gross Domestic
Product
Tổng
sản phẩm
quốc nội
GSP
Generalized
System
of
Preíerences
Hệ
thống
ưu đãi
thuế
quan
phố
cập
loe
Indian
Ocean
Commission
Uy ban
Ân Độ
Dương
NEPAD
New
Partnership for Africa's
Development
Đối
tác mới vì sự phát
triển
của
Châu
Phi
OAU
Organization
oi Aữican
Unity
Tổ
chức
thống
nhất
Châu
Phi
SADCC
Southern
Aữican Development
Coordination
Coníerence
Hội
nghị
hợp tác phát
triển
miền
Nam
Châu Phi
SADC
South
Aííican
Development
Community
Cộng đng phát
triển
miền
Nam Châu
Phi
SACU
South
African
Customs
Union
Liên
minh quan
thuế
miền
Nam Châu
Phi
UEMOA
West
African
Economic
and
Monetary
Union
Liên
minh
kinh tế
và
tiền
tệ
Châu
Phi
UMA
Arab
Maghred
Union
Liên
minh
Á
rập
Maghreb
WB
World
Bank
Ngân hàng
thế
giới
WHO
World
Health Organization
Tổ
chức
y
tế thế
giới
WTO
World
Trade
Organization
Tổ
chức
thương mại
thế
giới
Thi
trường
Cháu Phi
và
triển vọng phát triển
quan hệ thương mại
với
Viết
Nam
LỜI
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Việt
Nam và Châu
Phi
từ
lâu đã có mối
quan
hệ hữu
nghị
truyền
thống,
tích cực ủng
hộ,
giúp đỡ
lẫn
nhau
trong
cuộc
đấu
tranh
giải
phóng dân
tộc
và
xây
dựng đất
nưóc.
Trong
xu
thế
liên
kết giữa
các nước đang phát
triển
ngày
một
gia
tăng,
Việt
Nam đã và đang không
ngừng
phát
triển
quan
hệ hợp tác
trên
nhiều
lĩnh
vực về
kinh tế-
thương
mậi.
Đến
nay,
Việt
Nam đã có 15
hiệp
định
khung
về hợp tác
kinh tế,
thương
mậi,
văn hoa và
khoa
học kỹ
thuật;
14
Hiệp
định Thương
mậi;
4
hiệp
định
khuyến
khích,
bảo hộ đầu tư và
hiệp
định
tránh đánh
thuế hai lần với
các nước Châu
Phi.
Một
trong
những nhiệm
vụ
then
chốt
của
Chiến
lược phát
triển
xuất
nhập khẩu
mà
Đảng
và Nhà nước
ta
đề
ra
cho
thời
kỳ
2001-
2010 là
tiếp
tục
mờ
rộng
và đa
dậng
hoa
thị
trường,
trong
đó có một
quan
điểm
chủ đậo là đấy
mậnh
tìm
kiếm
các
thị
trường
mới.
Trong
số
những thị
trường mới đã được
xác
định,
Châu
Phi
nổi
lên như một
thị
trường
thật
sự
tiềm
năng. Châu
lục
này
đang
trở
thành
địa
bàn
cậnh
tranh
về
lợi
ích
kinh
tế,
chính
trị
của các nước
lớn
trẽn
thế
giới
cũng
như của các nước
trong
khu vực như
Trung
Quốc, Ân Độ,
Hàn Quốc, Thái Lan.
Chúng
ta
bước vào
thế
kỷ 21
với
dự báo
là
thế
kỷ của Châu
Phi.
Điều
đó
cho thấy tiềm
năng
cũng
như
sức
phát
triển
mậnh
mẽ của nền
kinh tế
Châu Phi
đang ngày càng bộc
lộ
và được đánh giá
cao.
Châu
Phi
không
phải
là một
thị
trường
khó
tính.
Những mặt hàng mà
thị
trường Châu
Phi cần,
Việt
Nam đều
có khả năng đáp
ứng,
đặc
biệt
gậo
Việt
Nam đã
trờ
nên
quen
thuộc
với
người
dân nơi
đây.
Thực
tế kinh
doanh
cho
thấy, thị
trường Châu Âu và Bắc Mỹ
hiện
đã bão hoa
đối
với
một số sản phẩm của
Việt
Nam
trong khi
Châu
Phi
đang
trở
thành một
thị truồng
hứa
hẹn.
Vì
vậy, việc
nghiên cứu
thị
trường Châu Phi
và
triển
vọng
hợp tác thương mậi
Việt
Nam- Châu Phi nhằm đẩy
mậnh
xuất
Ì
Thi
trường
Cháu Phi
và
triển vọng phát triển
quan hệ thương mại
rói
Viết
Nam
khẩu
hàng hoa của
Việt
Nam vào
thị
trường Châu
Phi
là
cần
thiết
cả về lý
luận
và
thực
tiễn.
Xuất
phát
từ
mục đích đó tác
giả
chọn
để tài "Thị trường Châu Phi và
triển
vọng
phát
triển
quan
hệ thương mại
Việt
Nam- Châu
Phi"
làm đề tài
khoa
luận
của mình.
2.
Mục đích nghiên cốu
Trên cơ sờ nghiên cốu
thị
trường Châu
Phi
và
quan
hệ thương mại
Việt
Nam- Châu
Phi
trong
thời
gian
qua, khoa
luận
đưa
ra
định
hướng
và
giải
pháp
phát
triển
quan
hệ thương mại
Việt
Nam- Châu
Phi trong
thời
gian
tới
nhầm thúc
đấy quan
hệ thương mại
Việt
Nam- Châu Phi phát
triển
tương
xống với
tiềm
năng và
quan
hệ hữu
nghị
truyền
thống
giữa Việt
Nam và các nước Châu
Phi.
3.
Đôi
tượng
phạm
vi
nghiên cốu
Đối
tượng
nghiên cốu
của khoa
luận
là
thị
trường Châu
Phi.
Phạm
vi
nghiên cốu của
khoa
luận
chỉ
giới
hạn ở
việc
nghiên cốu
quan
hệ
thương mại
giữa Việt
Nam và Châu
Phi.
4. Phương pháp nghiên cốu
Khoa
luận
sử
dụng
phương pháp
luận
của
chủ
nghĩa
duy
vật biện
chống,
duy vật lịch sử,
gắn lý
luận với
thực
tiễn
và sử
dụng
có phân tích
chọn
lọc
các
phương pháp
thống
kẽ,
phân
loại,
đồng
thời
vận
dụng
các
quan
điểm,
đường
lối
chính sách về
hoạt
động
xuất
khẩu
của
Đảng
và Nhà nước để làm sáng tỏ
nội
dung
nghiên cốu của
khoa
luận.
5. Nội dung
nghiên cốu
Ngoài các
phẩn
mở
đẩu, kết
luận,
mục
lục,
danh
mục các từ
viết
tắt,
danh
mục tài
liệu
tham khảo
và phụ
lục,
khoa
luận
được
kết
cấu thành 3
chương như
sau:
Chương
Ì:
Giới
thiệu
tổng
quan
thị
trường Châu
Phi
Chương
2:
Quan hệ thương mại
Việt
Nam- Châu Phi
Chương 3:
Triển
vọng
và
giải
pháp phát
triển
quan
hệ thương mại
Việt
Nam- Châu
Phi
2
Thi
trường
Cháu Phi
và
triển vọng phát triển
quan hệ thương mại
với
Viết
Nam
CHƯƠNG
ì
GIỚI
THIỆU
TỔNG
QUAN
THỊ
TRƯỜNG
CHÂU PHI
ì. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ KINH TẾ CỦA CHÂU PHI
Châu
Phi
nằm về phía Tây nam
lục
địa Á- Âu. Phía
Bắc,
Châu
Phi
nhìn
ra
Địa
Trung
Hải.
Phía Đông Bắc, Châu Phi giáp
với
khu vực
Trung
Đông.
Phía Tây, Châu Phi nhìn ra
Đại
Tây Dương và phía Đông nhìn ra Ân Độ
Dương. Châu
Phi
nằm trên
tuyến
đường
giao
thông
quốc
tế từ
Đông
sang
Tây,
nối
Đại
Tây Dương và Ân Độ Dương,
nối
Châu Á
với
Châu Âu, có ý
nghĩa
chiến
lược cả về
kinh tế
và quàn sự.
Châu
Phi
là
lục
địa
lớn thứ
ba
thế
giới
sau Châu Á và Châu Mỹ
với
tổng
diữn
tích là 30,4
triữu
km
2
. Dân số Châu
Phi
là 831
triữu
người
vào năm
2003,
chiếm
13% dân số
thế
giới,
đứng
thứ
2 sau Châu Á. Châu
Phi
hiữn
có 54
quốc
gia
độc
lập-
48 nước
lục
địa
và 6
quốc
đảo.
Châu
Phi
nổi tiếng
về
nguồn
tài nguyên thiên nhiên
phong
phú,
với trữ
lượng
lớn.
Châu
Phi
có 17
loại
khoáng sản đứng đẩu
thế
giới
trẽn
lổng
số 50
loại
khoáng sản của
thế
giới
như Kim cương
chiếm
30%
trữ
lượng
thế
giới,
cobane-
87%, vàng- 67%,
photphat-
trên 70%, Crem- 54%, mangan- 70%,
Uranium-
37%
Châu
Phi cũng
có
trữ
lượng
về đẩu mỏ và khí
đốt, tiềm
năng
về
thúy
điữn
của Châu
Phi chiếm 34,4%
tiềm
năng
chung của
toàn
thế
giới.
Trung
tâm
kinh tế
của Châu
Phi
là Nam
Phi,
nằm ở phía Nam sa mạc
Sahara.
Nhờ có cơ sở hạ
tầng
tốt
và các
cảng
nước sâu nên
phần lớn
các
giao
dịch
buôn bán cho toàn bộ khu vực phía Nam châu
lục
này được
thực
hiữn
ờ
Nam
Phi.
Năm
1910,
các nước gồm Nam
Phi,
Botswana,
Swaziland,
Lesotho
và mới
nhất
là
Namibia
đã ký
kết
thành
lập
Liên
minh
thuế
miền
Nam Châu
Phi
(SACU) dể thúc đẩy
tự
do thương mại
giữa
các nước thành viên; đa
dạng
hoa
nền
kinh tế
cho
những
nước kém phát
triển;
cùng
nhau
áp
dụng
biểu
thuê
quan nhập khẩu chung
và
quan
trọng
là để cùng
nhau
chia
sẻ
nguồn thu
từ
3
Thi
trường
Cháu Phi
và
triển vọng phát triển
quan hệ thương mại
với
Viết
Nam
thuế
nhập
khẩu
và
thuế
tiêu
thụ
đặc
biệt
theo
thoa
thuận
được
điều
chỉnh
trong
từng
thời
kỳ.
Để đối
phó
với
sự
lấn
át về
kinh tế
của
Nam
Phi
ộ
khu vực
miền
Nam
lục
địa
các nước
ờ
phía bắc
của
Nam
Phi
đã
tự
thành
lập Hội
nghị
hợp tác phát
triển
miền
Nam
Châu
Phi
(SADCC)
năm
1980 và đến tháng
8 năm
1992 được
đổi
thành Cộng đổng phát
triển
miền
Nam
Châu Phi
(SADC).
Các
quốc
gia
thành viên
gồm
Angola,
Botswana,
Lesotho,
Malawi,
Mozambique,
Namibia,
Swaziland,
Tanzania,
Zambia
và Zimbabwe.
Phía Đông Châu
Phi
là nơi có
những
khu bảo
tồn
thiên nhiên
lớn,
đồng
bằng
Serengeti
và hệ
thống
hồ
Rift
Valley
đi qua các nước
Kenya,
Uganda
và
Tanzania.
Các nước này đã ký
Hiệp
ước thành
lập
Cộng đồng Đông
Phi
(EAC)
cho
phép cư dân và hàng hoa
tự
do
di
chuyển.
Xa
hơn về
phía bắc
là các
nước
ộ
khu vực Sừng Châu Phi
(Hom of
Aírica)
và
là nơi
bắt
nguồn
của con sông
Nile
dài
nhất
thế
giới.
Con
sông
này
dài
khoảng
6.671
km
chảy
về
phía bắc
và đổ
ra
bờ
biển
Địa
Trung
Hải.
Somalia
là nước
có bờ
biển dài,
ngược
lại
Ethiopia
và
Sudan là
những
nước
nằm sáu
trong lục địa,
không có đường
biển.
Bên bờ
biển
Đỏ
có
hai
nước
cộng
hoa
độc
lập là
Djibouti
và
Eritrea.
Các nước
Trung
Phi nhỏ
nằm ộ
giữa
lục
địa
là
Rwanda
và
Burundi,
thành viên của Cộng đồng
kinh tế
các nước
Trung
Phi (ECCAS).
Các
nước
thành viên khác của
ECCAS
là
Cameroon,
Cộng hoa
Trung
Phi,
Chad,
Guinea
xích
đạo,
Congo,
Gabon và Cộng hoa dân chù Congo.
Cộng đồng
kinh tế
các nước
Tây
Phi
(ECOWAS) là
một
khối
địa
lý
vững
chắc
gồm
15
quốc
gia từ Nigeria
ộ
phía đông đến
Mauritania
ộ
phía tây
bao
gồm:
Benin,
Burkina
Fasco,
Cape
Verde,
Côte
cTIvoire,
Ghana,
Guinea,
Guinea
Bissau,
Liberia,
Mali,
Niger,
Nigeria,
Senegal,
Sierre
Leone,
Gambia,
Togo,
Mauritania (Mauritania
tách
khỏi
ECOV/AS
vào
năm
2002).
Các
nước
Mauritania, Mali
và
Nigeria
kéo dài
về
phía
Nam
sa
mạc
Sahara.
Các
nước
còn
lại
mộ
rộng
về phía
biển.
Do
trước
kia
là
những
nước
thuộc
địa nên
các
4
Thi
trường
Cháu Phi
và
triển vọng phát triển
quan hệ thương mại
với
Viết
Nam
nước
này được
chia
thành các nước nói
tiếng
Pháp và các nước nói
tiếng
Anh.
Các nước nói
tiếng
Pháp gồm Cộng hoa
Benin,
Burkina
Faso,
Togo,
Bờ
biển
Ngà (Côte
cTIvoire),
Guinea
và
Senegal.
Các nước
coi tiếng
Anh là ngôn ngũ
chính
thức
gồm có
Nigeria,
Ghana,
Liberia, Sierra
Leone
và
Gambia.
Nước
Cộng hoa
Guinea
Bissau
là
quốc gia
nói
tiếng
Bồ Đào Nha nằm ở phía nam
Senegal.
Phía Bắc sa mạc
Sahara
có 5 nước
theo
đạo
hồi
nằm ven bờ phía nam
của
biển
Địa
Trung
Hải.
Từ phía tây
sang
phía đông có 3 nước
tạo
thành khu
vầc
Maghreb
đó là vương
quốc Morroco,
nước đã tuyên bố chủ
quyền đối với
Tây
Sahara (Cộng
hoa
Sahrawi)-
thuộc
địa cũ của Tây Ban Nha nằm ở phía
nam Vương
quốc;
Cộng hoa
Algeria
và
Tunisia.
Các nước còn
lại
là
Libya
và
Ai
Cập nằm ở phía Đông Bắc Châu
Phi.
Kênh đào Suez
chảy
qua đây tách
rời
Châu
Phi
với
Trung
đông. cả
Algeria
và
Libya
đểu sản
xuất
rất
nhiều
dầu mỏ,
khí
đốt
và là thành viên tích cầc của Tổ
chức
các nước
xuất
khẩu
dầu mỏ
(OPEC).
Châu
Phi
còn có sáu đảo
quốc
độc
lập.
Nằm ngoài khơi phía Tày Châu
Phi
cách xa bờ
biển
của
Senegal
là
quần
đảo Cape
Verde. Trong vịnh Guinea
cách xa bờ
biển
của Gabon có
quốc
đảo nhỏ Sao
Tome
and
Princi.
Nằm ngoài
khơi phía Đông châu
lục
là đảo
quốc
Cộng hoa Comeres và
Madagasca-
đảo
lớn
thứ
ba trên
thế
giới
với diện
tích
587.04
km
2
. Xa hơn về phía đông Ân Độ
Dương là đảo
quốc
Cộng hoa
Mauritius
và
Seychelles.
Gần
Mauritius
là đảo
Réunion phụ
thuộc
Pháp mặc dù đảo này có nền
kinh
tế
rất
gần
gũi với
nền
kinh tế
của
bở
biển
Đông
Phi
và
của
các đảo ở Ân Độ
Dương.
[4],
[Ì
4]
5
Thi
trường
Cháu
Phi
và
triển vọng phát triển
quan
hệ
thương
mại
với
Viết
Nam
li.
ĐẶC ĐIỂM
KINH
TÊ-
XÃ HỘI CỦA
CHÂU
PHI
1.
Khái quát
lịch
sử
Châu Phi
Châu
Phi
là
lục
địa
có
lịch
sử làu
đời.
Có thê
chia
thành
3
thòi
kỳ:
1.1
Thời
kỳ
trước
năm 1500
Ớ
Bắc
Phi, người
Pherisi
thành
lập
đế
chế
Carthage
vào
thế
kỳ
thứ
9
trước
Công nguyên
và đến
thế
kỷ
thứ
nhất
trước Công nguyên
mờ
rộng
bờ cõi
ra
toàn vùng Đông
bắc
Châu
Phi.
Năm 146 sau
Công nguyên,
người
La Mã
chính
phục
đế
chế Carthage
và
cai
quản
toàn
bộ
vùng
Bắc
phi,
đến
thế
kỷ
thứ
tư.
Vào
thế
kỷ
thứ 7, người
Ả
rập bắt
đầu
chinh
phục
vùng
này và các
thương
gia
Hồi giáo
truyền
bá đủo
hồi khắp
vùng,
qua các sa mủc
Sahara
tới
vương
quốc
Tay
su dan.
Ó phía
Nam
Châu Phi
thời
kỳ này đã
hình thành
nền văn
minh
nông
nghiệp
của
những
tộc người
ngôn
ngữ Ban
tu,
bắt
nguồn
từ vùng biên
giới
Nigeria-
Camarour
ngày
nay.
Từ
thế
kỷ
thứ
nhất
đến năm
1500,
các
tộc người
ngôn ngữ
Ban
tu
đã
thống
trị
hầu nhu toàn
bộ nửa
phía
Nam
của
lục
địa,
lập
ra
các làng
mủc, các cụm dân cư và
nhiều
nơi
hình thành
các
vương
quốc
như
Kongo,
Luba, Nememutape.[6],[14]
1.2.
Thòi
kỳ
thực
dân đô hộ
(từ thê
kỷ 16 đến
giữa
thế kỷ
20)
Người
Châu
Âu
bắt
đầu
khai
phá
Châu
Phi từ
thế
kỷ
thứ 16.
Đẩu
tiên
là
người
Bổ Đào
Nha, sau
đó
người
Hà
Lan,
Anh, Pháp
và các
cường
quốc
khác
của
Châu Âu.
Trong
thời
gian
này,
đế
chế
Ohoman- Thổ Nhĩ Kỳ
bành trướng
quyến lực sang
Bắc
Phi
và bờ
biển
Hồng
Hải,
người
A
rập gia
tăng
ảnh
hưởng
trên
bờ
biển
Đông
Phi.
Từ
năm
1880
đến
1912
hầu nhu
toàn
bộ
Châu
Phi
đã
bị
các
nước Châu
Âu
đô
hộ.
Hai
thực
dân
lớn
nhất
ờ
Châu
Phi
là
Pháp
và
Anh. Pháp
đô hộ chủ
yếu
ở
phía
Tây và Tây
bắc
lục địa.
Anh
chủ yếu
đô hộ
khu vực Đông
và Nam
Châu
Phi.
6
Thi
trường
Cháu Phi
và
triển vọng phát triển
quan hệ thương mại
với
Viết
Nam
Tóm
lại,
từ thế
kỷ
thứ
18 đến
thế
kỷ
20,
các đế
quốc
thực
dân Châu Âu
đã
lần
lượt
biến
hầu như toàn bộ Châu
Phi
thành
thuộc
địa
của mình. Hậu quá
nặng
nề của chính sách
"chia
để
trị",
áp bức bóc
lột,
áp
đặt
phân
chia
thế
giới
lãnh
thổ
mà chủ
nghĩa
thực
dân để
lại
là nguyên nhân sâu xa dởn đến các
tranh
chấp, xung đột
đảm máu ở Châu
Phi sau này.
[6],[14]
1.3.
Thời kỳ
từ
giữa
thế kỷ 20 đến nay
Đạc
trưng của nửa sau
thế
kỷ 20 ở Châu Phi là
phong
trào đấu
tranh
giành độc
lập
trên
khắp
Châu
Phi.
Cộng hoa Nam
Phi
giành độc
lập
sớm hơn,
năm
1910,
tiếp
đó Ai Cập giành độc
lập
một
phần quốc gia
năm
1922,
đến
năm 1952 giành hoàn toàn độc
lập.
Sau
chiến tranh
thế
giới
thứ 2,
các nước
Châu Phi mới
thực
sự
bắt
đầu quá trình giành
lại
độc
lập:
Liby
năm 1951,
Ethiopia
năm
1952,
Ai Cập năm
1952,
Morroco,
Sudan
và
Tuynidi
năm 1956,
Ghana năm
1957, Ghine
năm
1958
Năm 1960 có 17
quốc gia
Châu Phi
giành được độc
lập.
Quốc
gia
giành độc
lập
gần đây
nhất
là
Namibia
năm
1990.
Hiện
nay,
tất
cả các nước Châu
Phi
đều được độc
lập,
hầu
hết
đều
tham
gia
tổ
chức
thống
nhất
Châu Phi
(OAU).
Từ tháng 7 năm
2000,
OAU được
thay
thế
bằng
liên
minh
Châu
Phi
(AU)
với
sự
tham
gia
của 53
quốc gia
(trừ
Morroco).
[6],[14]
2.
Dân
cư,
tôn giáo- văn hoa
2.1.
Dãn cư
Đến
năm
2003,
Châu Phi có
khoảng
831
triệu
người
trong
đó
khoảng
550
triệu
người
sinh
sống
ở
miền
Nam sa mạc
Sahara
và 2/3 dãn số
sống
ở
vùng nông thôn. Xã
hội
Châu Phi phân
chia
thành
hai
nhóm rõ
rệt:
tầng
lớp
thượng
lưu
chiếm
thiểu
số và số đông còn
lại
là nông
dân,
giai
cấp công nhân
và
người
dân thành
thị
có
thu nhập
thấp.
Hai nhóm này hoàn toàn khác
nhau
về
cách ăn mặc,
chế
độ ăn
uống
và thói
quen
mua sắm.
Dân cư Châu Phi
rất
đa
dạng
về sắc
tộc,
có
thể
chia
thành hơn 1000
nhóm nhỏ
theo
những
đặc
điểm
ngôn ngữ và văn hoa khác
nhau.
Ở phía Bắc
7
Thi
trường
Cháu Phi
và
triển vọng phát triển
quan hệ thương mại
với
Viết
Nam
sa
mạc
Sahara
chủ yếu
tập
trung
nguôi Á Rập,
người
Berber-
Nam
Sahara
là
nơi
sinh
sống
của các
tộc người
Phi đen.
Kiểu
dân Châu Âu
tập
trung
ở các
vùng có khí hậu cận
nhiệt đới.
Phía Nam chủ yếu là
người
gốc Anh và Hà
Lan,
phía Bắc là
người
gốc
Pháp,
Italia
và Tây Ban Nha. Ớ Tây
Phi,
người
gốc
Libăng là chủ
yếu, người
gốc Ân Độ
tập
trung
ớ
nhiều
thành phố ven
biển
Đông và Nam
Phi.
Nhìn
chung
dàn cư Châu
Phi
thưa
thớt:
mật độ dân số
trung
bình là 22
người/km
2
và phân bố không
đều.
Những nơi có mật độ dân số
lớn
là
Nigeria.
Ethiopia,
thung
lũng
sông
Lire
và
quanh
vùng hồ lớn (hồ
Vietoria
và hồ
Tangangira).
Vùng sa mạc, vùng cỏ khô và vùng
rừng
ôn đới có ít dân cư.
Ngưảc
lại,
các vùng khác như
Ai
Cập,
Nigeria,
vùng Hổ Lớn Châu
Phi,
vùng
bờ
biển
Địa
Trung
Hải
là
những
vùng có mật độ dân số đông
nhất
thế
giới.
Các thành phố
lớn
nhất
Châu Phi là
Cairo
và
Alenxdrea
(Ai Cập),
Lagos
(Nigeria),
Kinshasa
(cộng
hoa dàn chủ Công
Gô), Johanesburg
(Nam
Phi)
và
Casaklanca
(Morroco).
Châu
Phi
đang
là
châu
lục
có
tốc
độ tăng dàn số
lớn
nhất
thế
giới
và còn
tăng
nhanh
trong
thời
gian
tới.
Theo
dự
kiến
đến năm 2015 dân số Châu
Phi
là
1054,9
triệu
người
trong
đó Bắc
Phi
là 173,8
triệu
và Châu
Phi
nam
Sahara
là
881,1
triệu
người.
[6]
2.2.
Tôn
giáo-
văn hoa
Với
sự đa
dạng
về sắc
tộc,
Châu
Phi
có một nền văn hoa
phong phú,
đa
dạng,
nhiều
bản
sắc.
Các tôn giáo đưảc hình thành lâu
đời
và ảnh
hường
sâu
rộng
đến
đời sống,
chính
trị,
xã
hội
ngày
nay.
Ngoài hàng trăm đạo giáo
hoặc
nghi
lễ
thờ
cúng khác
nhau,
những
tôn giáo
lớn
nhất
ở Châu
Phi
là Đạo
hồi,
đạo thiên chúa
giáo,
Bái
vật
giáo,
đạo
tin
lành,
đạo
Hindu.
Các
quốc
gia
khác
nhau chịu
ảnh
hường
khác
nhau
của các tôn giáo. Các nước Bắc
phi
chủ yếu
theo
đạo
Hồi,
các nước Tây
Phi
theo
đạo Hồi và Bái
vật
giáo,
các nước Đông
Phi
theo
đạo Thiên chúa và Bái
vật
giáo.
[14],[15]
8
Thi
trường
Cháu Phi
và
triển vọng phát triển
quan hệ thương mại
với
Viết
Nam
3.
Chính
trị -
xã
hội
3.1.
Xu
hướng chính
trị-
xã
hội của các nước Cháu Phi từ khi giành
độc
lập
Các nước Cháu
Phi
có 3 mó
hình phát
triển
xã
hội
chính sau
khi
giành
được
độc
lập:
Một
là,
mỏ
hình
đi
theo
con đường
tư
ban chủ
nghĩa
(TBCN)
như
Morroco,
Nam
Phi. Tuỵnidi,
Kenya,
Gadon
Chính phủ các nước này sau
khi
giành được độc
lập
duy
trì
mối
quan
hệ mật
thiết
với
phương Tây nhằm
tranh
thủ
sự giúp đỡ vè
kinh
tế,
quân sự.
Hai
là,
mô
hình
theo
khuynh
hướng
dân
tộc
chú
nghĩa
như:
Angeria.
Liby.
Madagascar!,
Ghân,
Ghine,
Tanzania
các
nước
này có
quan
hệ hữu
nghị với
các
nước
xã
hội
chủ
nghĩa
(XHCN).
Giới
lãnh
đừo
muốn
đưa
đất
nước
phát
triển
theo
con đường
phi
TBCN
nhưng không
theo
hệ tư tường của
CNXH
khoa
học.
Họ
muốn
tranh
thủ
sự
giúp
đỡ
từ
nhiều
phía khác
nhau
nhưng
khống chấp nhận
một số
điều
kiện
chính
trị
kèm
theo.
Ba
tó, mô
hình
theo
con
đường
CNXH
khoa
học như
Angola.
Mozambique,
Congo,
Ethiopia.[15]
3.2.
Tình hình chính
trị-
xã
hội
thập kỷ
90
Sau
chiến tranh lừnh,
xung đột
khu vực
ờ
Cháu
Phi
đi dần vào hoa dịu.
Tuv
nhiên
xung đột
nội
bộ,
máu
thuẫn
sắc
tộc,
tôn
giáo.
tranh
giành quyên
lực
bùng nổ
ờ
nhiều
nơi.
Trước
bối
cảnh
tình hình
quốc
tế
và khu vực có
thay đổi,
các
quốc gia
Châu
Phi
nỗ
lực
tìm
kiếm
giải
phấp
hoa bình
đối
với
các
cuộc
xung
đột
nhằm
từo
môi trường
ổn
định
để xây
dựng đất
nước,
mặt khác
tiến
hành chính sách
cải
cách dán
chủ.
thi
hành chính sách
kinh tế thị
trường,
đa
dừng
hoa
quan
hệ và
từng
bước
hội
nhập
khu vực và
thế
giới.
Từ
năm
1990 đến nay
có
tới
40
quốc gia
thi
hành chế
độ dân chù đa
đảng.
Việc
chuyển
qua chế độ dân chủ
đa
đảng
và
kinh tế thị
trường
cũng
có
tích cực và hừn
chế.
9
Thi
trường
Cháu Phi
và
triển
vọng phát
triển
quan hệ thương mại
rói
Viết
Nam
Bưóc vào
thế
kỷ
XXI,
tình hình chính
trị-
xã
hội
Châu
Phi phải đối
mặt
với
nhiều
thách
thức,
trong
đó thách
thức lớn nhất
là
giải
quyết
các
cuộc
xung
dột,
nội chiến,
các mâu
thuẫn
sắc
tộc,
tôn giáo. Thách
thức
tiếp
theo
là đại
dịch
AIDS đang hoành hành ở Châu
Phi.
Nhũng thách
thức
khác là tệ nạn
tham
nhũng
và các
tệ
nạn xã
hội,
các vấn đề môi
trường.
[6],[14],[15]
4.
Tình hình
kinh
tê Châu Phi
Châu
Phi hiện
nay vẫn là châu
lục
nghèo
nhất thế
giới,
có 33
trong
tỉng
số
48
quốc
gia
Liên
hiệp
quốc
xếp vào
diện
nghèo
nhất thế
giới
đến năm
2000.
Tỉng
sản phẩm
quốc
dân (GDP) của Châu
Phi
chỉ
chiếm
2% GDP
thế
giới
(trong
khi
dân số
chiếm
13%).
Nền
kinh
tế
Châu
Phi
chủ yếu dựa vào nông
nghiệp
và
khai
thác khoáng
sản.
Ngành nông
nghiệp thu
hút
khoảng
60%
lực
lượng
lao
động,
đóng góp
17%
trong
tỉng
GDP và 40%
tỉng
giá
trị
xuất
khẩu.
Tuy
nhiên,
sản
xuất
nông
nghiệp,
đặc
biệt
là lương
thực
lại
rất
trì
trệ
do vậy số
người
bị suy đinh
dưỡng
kinh
niên ở
lục
địa này ngày càng
tăng.
Ngoại
trừ
Nam
Phi,
nhìn
chung
ngành
công
nghiệp
của Châu
Phi rất
kém phát
triển,
chủ yếu là ngành công
nghiệp
nhẹ
như lương
thực
và
dệt
may. Ngành chế
tạo
máy móc
thiết
bị chỉ
chiếm
dưới
20%
tỉng
sản
lượng
công
nghiệp.
Các ngành sản
xuất
quan
trọng nhất
của lục
địa đều
tập
trung
vào
khai
thác khoáng sản như dầu
lửa
và ở mức độ
thấp
hơn là xây
dựng.
Nợ nước ngoài của Châu
Phi
rất
lớn
và ngày càng tăng,
đến
nay chiêm
khoảng
2/3
tỉng
GDP toàn châu
lục.
Kể
từ
năm
1990, nhiều
nước Châu
Phi
tích cực
cải
cách
kinh
tế,
mở
cửa,
hội
nhập
chuyển
qua nền
kinh
tế
thị
trường.
Trên 40
quốc
gia
Châu
Phi
đã
tiếp
nhận
điều
chính cơ
cấu
kinh
tế của
Ngàn hàng
thế
giới
và Quỹ
tiền
tệ
Quốc
tế.
Các
tỉ
chức
kinh
tế
thương mại khu vực như
cộng
đồng phát
triển
miền
Nam
Châu
Phi
(SADC),
cộng
đồng
kinh
tế
các nước Tây Phi
(ECOMXVAS),
liên
minh
Maghrep
A
rập
(UMA),
liên
minh
kinh
tế
tiền
tệ
Tây
Phi
(UEMOA)
đã tăng
cường
hợp
tác,
hỗ
trợ,
bỉ
sung
cho
nhau,
mờ
rộng thị
trường khu vực,
tạo
điều
kiện
hỗ
trợ
nhau
phát
triển
kinh
tế.
Năm
1991,
tỉ
chức
thông
nhất
10
Thi
trường
Cháu Phi
và
triển vọng phát triển
quan hệ thương mại
với
Viết
Nam
Châu
Phi
(OAU)
quyết
định thành
lập
cộng
đồng
kinh
tế
Châu
Phi,
theo
mô
hình của
cộng
đồng
kinh tế
Châu Âu. Mục tiêu
chung
của
tổ chức
này là
thiết
lập
một
thị
trường
chung
Châu
Phi
trong
đẩu
thế
kỷ 21 qua 3
giai
đoạn.
Giai
đoạn
đầu là
loại
bỏ dần hàng rào
phi thuế
quan
và
giảm
thuế
quan,
giai
đoạn
tiếp
theo
là
lập
khu vực mậu
dịch
tự
do và
thuế
quan chung
toàn Châu
lục,
giai
đoạn
cuợi
cùng là
thiết
lập
liên
minh
kinh tế
toàn
diện,
tự
do lưu thông vợn,
người
và hàng
hoa. Tất
cà các nhân
tợ
đó
kết
hợp
với
các yếu
tợ
tích cực như
kinh
tế
toàn cầu
phục
hồi,
giá dầu và hàng hoa
phi
nhiên
liệu
tăng,
thời
tiết
thuận
lợi
ở
nhiều
khu vực đã giúp cho nền
kinh
tế
Châu Phi liên tục tâng
trưởng
nhẹ
trong
những
năm gần đây. Năm
2004, tợc
độ tăng trường GDP
bình quàn của
lục
địa là 5,3%, GDP bình quân đầu
người
tăng trưởng 2,3%.
Đây là mức tăng trường cao
nhất
mà
lục
địa này
đạt
được kể
từ
năm 1996 và
cao
hơn mức bình quân 3,6% của 5 năm 1996-
2001.
Mặc dù có chậm
lại
so
vợi
năm
2004,
nhưng tăng trưởng
kinh
tế
của Châu Phi vẫn khá khả
quan.
Theo
Quỹ
tiền
tệ
quợc tế
(IMF),
năm
2005
kinh
tế
Châu Phi đạt mức tăng
trưởng
4,5%,
giảm
so
với
mức tăng 5,3% của năm
2004. Trong
đó, các nền
kinh tế
có
nguồn
dầu mỏ
phong
phú
đạt
tợc
độ tăng trường 4,7%, còn các nền
kinh tế
không phụ
thuộc
vào dầu mỏ
cũng đạt
tợc
độ tăng trưởng 4,5%.
Điểu
này cho
thấy,
giá dầu mỏ tăng không có tác động
lớn
đến
kinh
tế
các nước
Châu
Phi
có
nguồn
dầu mỏ do
phần lớn
sợ
tiền
thu
được
từ
xuất
khẩu
dầu mỏ
được
chính
quyền
các nước
chi
cho tiêu dùng,
tỷ
lệ chi
cho đầu tư là
rất thấp.
Trong
đó, những
nước đã chấm
dứt
chiến tranh,
xung đột
đang đi vào ổn định
hoa
và xây
dựng
các chính sách phát
triển
kinh tế
mới có
tợc
độ tăng trưởng
khá cao như
Angola
tăng
14,7%;
Cộng hoa Côngô tăng 9,2%;
Sudan
8%;
Mozambique
7,7%;
Ethiopia
tăng 7,3%;
Xiera
Leon
tăng
7,5%
Những nước
vẫn
duy
trì
được
tợc
độ tăng khá nhờ các chương trình
cải
cách
kinh tế
tiếp
tục
phát huy tác
dụng
như Ghana tăng 5,8%; Uganda tăng 5,9%;
Tandania
tăng
6,9%. Tuy nhiên,
xung
đột,
nội
chiến
đã
khiến kinh
tế
một sợ nước tăng
rất
chậm,
thậm
chí còn
giảm
như Dimbabuê
giảm 7,1%,
Xâysen
giảm
2,8%;
11
Thi
trường
Cháu Phi
và
triển vọng phát triển
quan
hệ
thương
mại
với
Viết
Nam
Guinea
Xích
đạo
tăng
0,2%;
Lesotho
tăng
0,8%;
Morrôc
và
Côte
d'Ivore
tăngl%,
Cộng hoa
Trung
Phi
và
Gabon tăng
2,2%.
Mặc dù giá
dấu tăng
cao,
nhưng
xuất
khẩu
của Châu
Phi
năm
2005
vẫn
tăng chậm,
chỉ
tăng
có 3,4% so
với
năm
2004,
chiếm
38,5%
GDP;
nhập
khẩu
tăng chậm hơn, tăng
1,9% và
chiếm
36,6%
GDP.
Thặng
dư
thương
mại năm
2005
cũng
đã
tăng lên
6,1%
GDP,
so
với
tỷ
lệ
4,9 GDP
của
năm
2004.
Đầu
tư
nước ngoài
vào
Châu
Phi cũng
đã
tăng
khá mạnh
trong
những
năm
qua
nhất
là
trong lĩnh
vực tìm
kiếm
và
khai
thác
dầu mỏ và các
loại
khoáng sịn
khác.
Khi
giá dầu thô tăng
mạnh kể
từ
năm
2004
đến nay
đã
khiến
các
nền
kinh
tế
lớn,
phát
triển
ngày càng
quan
tâm
nhiều
hơn đến
thị
trường
này.
Trong
năm
2005
tổng
vốn
đầu tư
nước ngoài
vào
Châu
Phi
tăng
nhẹ,
đạt
15
tỷ USD
tập
trung
vào các
nước
có
trữ
lượng
dầu mỏ
lớn
như
Angola
và
Aquatorial
Guinea,
Sudan,
Nigieria,
Chad,
Nam
Phi.
Sang
năm
2006,
kinh tế
Châu
Phi
tăng trường khị
quan
hơn
nhờ tình hình
kinh
tế,
chính
trị tại
khu vực ngày càng
ổn
định
hơn,
các
nước
tiếp
tục
thực
hiện
các
chính sách
cịi
cách
kinh tế
và
nhất
là nhờ giá dầu
thô
tăng
cao.
Theo
dự
đoán
của
IMF, tăng trường
kinh
tế
của châu
lục
này năm
2006
sẽ
đạt
mức
tăng
5,9%.[6],[14],[15]
Biểu
đồ
l:Tăng trưởng
kinh
tê
Châu Phi
qua các năm (%)
4.3
4.3
3.2
3.2
4.3
3.2
3.2
4.3
3.2
3.2
4.3
3.2
3.2
2001 2002 2003 2004 2005
12
Thi
trường
Cháu Phi
và
triển vọng phát triển
quan hệ thương mại
với
Viết
Nam
III.ĐẶC
ĐIỂM
THƯƠNG MẠI CHÂU PHI
l.Chính sách thương
mại của
Châu
Phi
/./.
Chính
sách thay
thế nhập khẩu
và
hạn chế thương mại ở Châu Phi
Bắt
đầu
từ thập
niên
1950,
và đặc
biệt
trong suốt hai thập
niên 1960 và
1970,
hầu hết các nước đang phát
triển
lựa
chọn
chiến
lược
thay thế
nhập
khẩu.
Mục tiêu là sộn
xuất
các hàng tiêu dùng trước đó
phội
nhập
khẩu
từ
bên
ngoài.
Thay
thế
nhập
khẩu
được xem là
biện
pháp
phục
hồi kinh tế
và
giộm
sự
phụ thuộc
vào các nước khác
bằng
cách đa
dạng
hoa cơ cấu sộn
xuất.
Các
chiến
lược này
thực hiện
kèm
với
chính sách hạn chế thương mại và bộo hộ
mạnh
cấc ngành công
nghiệp
non
trẻ
trong
nước.
Giống
như các nước đang phát
triển,
các
quốc
gia
Châu
Phi
đã
đặt
chính
sách
thay thế
nhập
khẩu
làm
trọng
tâm của
chiến
lược phát
triển
trong thập
niên 1960 và
1970.
Châu
Phi
đã phát
triển
các ngành sộn
xuất
hàng hoa tiêu
dùng như xay
bột mì,
sộn
xuất
đường,
các nhà máy đóng gói
thực
phẩm và đồ
uống,
chế
biến
cà phê. Ngành công
nghiệp dệt
cũng
dược phát
triển
mạnh
ở
nhiều
nước Châu
Phi.
Một số nhà máy sộn
xuất
thép
cũng
được xây
dựng.
Các
ngành khác
cũng
phát
triển
như
sộn xuất
các máy móc, công cụ sộn
xuất
nông
nghiệp nhỏ,
công
nghiệp sộn xuất
sơn và các nhà máy cơ khí
lắp
ráp.
Chiến
lược phát
triển
thay thế
nhập
khẩu
cho phép Châu
Phi đạt tốc
độ
phát
triển
cao vào
cuối thập
niên 1960 và đặc
biệt
trong thập
niên
1970.
Tốc
độ tăng trưởng GDP công
nghiệp trung
bình
đạt
5,5%
trong
giai
đoạn
1970-
1980.
Sau đó
đạt
mức âm
trong
giai
đoạn
1980- 1984
(-2%)
và
trong
giai
đoạn
1984-
1987 tăng trưởng
rất
thấp
(0,4%).
Tỷ
trọng
các ngành sộn
xuất trong
cơ
cấu
GDP tăng mạnh, mặc dù nông
nghiệp
vẫn
chiếm
vai
trò chủ đạo
trong
các
nền kinh tế
Châu
Phi,
và
vai
trò
của
công
nghiệp
tăng
nhanh.
Sự phát
triển
của
các ngành chế
tạo
làm tăng
cung
lao
động
trong
ngành công
nghiệp.
Do vậy
chiến
lược
thay thế
nhập
khẩu
đã cho phép các
quốc
gia
đặt nền móng đẩu
tiên cho sự
nghiệp hiện đại
hoa cơ
cấu kinh tế thuộc
địa.
13
Thi
trường
Cháu Phi
và
triển vọng phát triển
quan hệ thương mại
với
Viết
Nam
Tuy
nhiên,
chính sách
thay thế
nhập
khẩu
đã sớm bộc bộ hạn
chế giống
như ở các nước khác trên
thế
giới.
Cuộc
khủng
hoảng
nợ đầu
những
năm 1980 đã
đặt
dấu chấm
hết
cho
chiến
lược
thay thế
nhập
khẩu,
và Chính phủ các nước Châu
Phi bắt
đầu
hướng
đến
chính sách thúc đầy
xuất khẩu.[21],[23]
1.2.
Chính sách
tự
do hoa thương
mại, tự
do hóa nhập khẩu, thúc đẩy
xuất khẩu của các nước Châu Phi
Đẩu thập
niên
1980,
các chương trình
điều
chỉnh
cơ
cấu kinh tế
(SAPs)
của
Châu
Phi bắt
đầu được
triừn
khai với chiến
lược mờ cửa
kinh
tế.
Từ
giữa
thập
niên
1980,
hầu
hết
các nước Châu Phi áp
dụng
các chương trình
điừu
chỉnh
cơ cấu thòng qua hỗ
trợ
của IMF và
World
Bank.
Chương trình
điều
chỉnh
cơ
cấu
gồm 2
phần.
Phần
thứ
nhất
là chương trình ổn định
kinh tế
nhằm
mục tiêu
giảm
sự mất cân
đối
ngắn
hạn
giữa
cung
và cẩu đừ
phục
hồi
cân
bằng
kinh
tế vĩ
mõ.
Phẩn
thứ hai
là
điều
chỉnh
nhằm
giảm
sự mất cân đôi
giữa
các
ngành và tăng sản
lượng,
đặc
biệt
với
các ngành
xuất
khẩu
đừ
phục
hồi
cán
cân
thanh
toán
trong
dài
hạn.
Theo
đó,
các chương trình
cải
cách cơ
cấu
hướng
đến
phần
cung
của nền
kinh tế
và
tiếp
đó đến
chiến
lược thúc đẩy
xuất
khẩu.
Chính sách thương mại của Châu
Phi
cũng
thay đổi
mạnh
mẽ
theo
các chương
trình
điều
chỉnh
cơ câu
kinh
tế.
Tự do hoa thương mại
quốc
tê được đẩy
mạnh
với
việc
giảm
các hàng rào
phi thuế
quan
và
giảm
thuế
nhập
khẩu.
Các nước
Châu Phi chấm dứt
việc
áp
dụng
chế độ tỷ giá cố định và
thực hiện
phá giá
đồng
nội tệ
đế thúc đẩy
xuất
khẩu
và tăng khả năng
cạnh
tranh
của nền
kinh
tế.
Các chính sách thương mại mới của Châu
Phi
là một
phần
trong
khuôn khổ
phát
triừn
mới nhằm mục tiêu
khuyến
khích mờ cửa
với
nền
kinh tế thế
giới,
thúc đẩy tăng trưởng và
khuyến
khích
hội
nhập
có
cạnh
tranh
vào nền
kinh
tế
thế
giới.
Chính sách mở
cửa ngoại
thương có 3
phần
quan
hệ
chặt
chẽ
với
nhau
là tự do hoa
nhập
khẩu,
thúc đẩy
xuất
khẩu
và
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế
(KTQT).
[21],[23]
14
Thi
trường
Cháu Phi
và
triển vọng phát triển
quan hệ thương mại
với
Viết
Nam
1.2.1.
Tư
do hoa nháp
khẩu,
cát
giảm
hàng rào bảo
hò
thương mai
à
Châu
Phi
Đối
với
tự
do hoa
nhập khẩu,
các
quốc
gia
Châu
Phi
đã
thực hiện
giảm
hàng rào
phi thuế
quan
và
giảm
thuế
nhập khấu
đáng kể.
Về
thuế
nhập khẩu:
Bắt dầu
từ
thập
niên 1980
và
đặc
biệt
từ nửa
cuối
thập
niên 1990 đến
nay,
các
quốc
gia
Châu
Phi
trong
nỗ
lực
tự
do hoa
ngoại
thương
dưới
sộc ép của Mỹ,
EU
và các cam
kết hội nhập
WTO
đã
thực hiện
cắt
giảm
thuế
quan
đối với
hàng
nhập
khẩu.
Vào năm
1990,
IMF đã đánh giá
75%
các nước Châu
Phi
thuộc
nhóm các nước có chính sách hạn chế thương
mại,
đến năm
2005, chỉ
còn 14% các nước Châu
Phi
thuộc
nhóm này.
Để cắt giảm
thuế
nhập
khẩu,
nhiều
bước đi đã được
thực hiện.
Thộ
nhất
là
việc
giảm
số lượng các
loại
thuế suất,
phẩn
lớn
các nước Châu
Phi
hiện
nay
đã
giảm
số lượng các
loại
thuế suất
xuống
còn
từ
4-
5 mộc
thuế.
Thộ
hai
là
việc
giảm
sự phân tán của
thuế
quan
đã được các
quốc
gia
Châu
Phi
tiến
hành
mạnh
mẽ
vào nửa
cuối thập
niên 1990.
Mặc dù
hiện
nay, vẫn
còn
một
số
trường
hợp dặc
biệt
như
Nam
Phi (và các nước thành viên
SACU)
với
mộc
thuế
quan
dao động
từ
0-
72%,
hay
Nigieria
với
mộc
thuế
quan từ
0- 200%.
Bước
thộ
ba là
giảm
mộc
thuế suất
có
hiệu lực trung
bình đã được hầu
hết
các
quốc
gia thực
hiện,
đặc
biệt
từ giữa thập
niên 1990 đến nay.
ơ Tây
Phi,
các nước
thuộc khối
UEMOA
đã áp
dụng chế
độ
thuế
quan
chung
để
thành
lập
liên
minh
thuế
quan
Tây
Phi.
Các nước thành viên
như
Benin,
Burkina
Faso,
Bờ
Biển
Ngà,
Mali, Niger,
Senegal
và Togo đã
giảm
thuế
quan
trung
bình
xuống
còn 12%
trong
giai
đoạn
1994-
1998,
với
khoảng
dao
động
là 0-
20%.
Chí có
Nigeria
là nước Tây
Phi
duy
nhất
với
tỷ
lệ thuế
quan
trung
bình
ở mộc
cao là 30%,
và mộc
thuế
tối
đa
lẽn
đến 150%. Các nước
thành viên
khối
ECOWAS đã
quyết
định
áp
dụng
chế
độ
thuế
quan chung
(CET)
giống
như
UEMOA,
tuy
nhiên
chế
độ này chưa được
thực hiện
đầy đủ.
Một
số nước như Ghana và
Guinea
đang
tiếp
tục
triển
khai
các chương trình
từ
do
hoa thương mại
song
phương nên vào
thời
điểm
2002,
mộc
thuế
quan
trung
15
Thi
trường
Châu Phi
và
triển vọng phát triển
quan hệ thương mại
rói
Viết
Nam
bình đã là 14,6% ở Ghana và 6,5% ở
Guinea.
Tuy nhiên Ghana vẫn ờ mức có
mức
thuế
tối
đa
rất
cao,
lên đến
279%.
ờ
Trung
Phi,
các nước
khối
CEMAC
như
Cameroon,
Cộng hoa
Trung Phi,
Chad, Congo,
Guinea
Xích đạo và
Gabon đã
thực
hiện
giảm
thuế
nhập khẩu
trung
bình
xuống
còn ở mức 18%,
thuế
nhập khẩu
dao động
trong
khoảng
0- 30%.
Ở Đông
Phi
và Nam
Phi,
nhiều
quốc
gia
đã
giảm
thuế
nhập khẩu xuống
ờ mức
thấp
như
Madagasca
(5,7%),
Malawi
(13,4%),
Rwanda
(9,9%),
Uganda
(18,3%),
Zambia
(14%).
Tuy nhiên còn
nhiều
nước có mức
thuế trung
bình
cao
trên 20% như
Djibouti
(30,8%)
và
Seychelles
(28,3%).
Ở các
quốc gia
Nam
Phi
còn
lại
như
Botswana,
Lesotho,
Mozambique,
Namibia,
Nam
Phi
và
Swaziland
đều
giảm
mức
thuế trung
bình
xuống khoảng 11,4%
vào năm
2002.
Mặc dù
trong
thời
gian
qua,
tốc
độ
cụt
giảm
thuế
quan
ở Châu
Phi
khá
nhanh,
thuế
nhập khẩu
ở các nước Châu
Phi
vẫn bị xem là tương
đối
cao so
với
các
nước
đang phát
triển
khác. Bảng Ì cho
thấy
mức
thuế
quan
trung
bình
khi
áp
dụng
MFN của Châu
Phi
đã
giảm
trong
giai
đoạn
1997- 2004, giảm từ
21,6%
xuống
còn
17,2%.
Tuy nhiên đến nay vẫn còn khá cao so
với
các nước đang
phát
triển
khác và cao hơn
nhiều
so
với
mức
trung
bình của các nước phát
triển
(11,6%).[21],[23]
Bảng
1:
Thuế
quan
trung
bình
khi
áp
dụng
quy chê tôi huệ
quốc
của
Châu Phi
Đơn
vị:
%
Khu
vực
1997
2004
Châu
Phi
21,6 17,2
Các nước phát
triển,
các nước
chuyển
đổi
khác
14,4 11,6
Châu á TBD
16,1
12,1
Châu Au
11,2
9,7
Trung
Đông và
Trung
Á
16,9
12,2
Châu Mỹ
Latinh
13,2
12,2
Các nước công
nghiệp
8,7
5,7
Nguồn ỈMF, Trade
Poỉicy
Database
16
Thi
trường
Cháu Phi
và
triển vọng phát triển
quan hệ thương mại
vói
Viết
Nam
Đối
với
hàng rào
phi
thuế
quan,
các nước Châu Phi là
những
nước
áp
dụng
rất nhiều
hàng rào
phi
thuế
quan
trong việc
hạn chế
nhập khẩu
từ
bên
ngoài.
Các công cụ áp
dụng
bao gồm giá
tối
thiểu
cho
nhập
khẩu,
các
loại
phí,
các công cụ
chống
phá
giá,
các công cụ
đối
kháng, yêu cầu
thanh
toán
trước,
áp
dụng tỷ
giá
hối
đoái đa
dạng,
hạn
chế hôi
đoái,
các quy định về
điều khoản
thanh
toán,
không áp
dụng
quy
chế cấp
phép
tỹ
động,
các
loại
hạn
ngạch,
hạn
chế xuất
khẩu tỹ
nguyện,
quy định thông
quan
chặt chẽ,
các
kiểm
soát,
hàng
rào kỹ
thuật
và các
dạng
hạn
chế
khác.
Theo
các số
liệu
gần đây
nhất,
hàng rào
phi thuế
quan
ở
các nước Châu
Phi
cao gấp
4
lần
so
với
các
nước công
nghiệp
hoa.
Theo
Marian
L.Tupy
(2005),
tỷ
lệ
các hàng hoa
nhập khẩu
vào Châu
Phi
phải
chịu
các
biện
pháp
bảo
hộ
phi thuế
quan
ở
Châu
Phi
là 39%
(đối
với
các nước
thu nhập
thấp)
và
13,7%
(đối
với
các nước
có
thu nhập
trung
bình).
Trong
khi
tỷ
lệ
này
ở
các
nước
đang phát
triển
trung
bình là
23,5%
và
đối với
các nước có
thu
nhập
cao
không
phải
là thành viên của
OECD
là 9,4%.
Đối
với
sản phẩm nguyên
liệu
thô
cũng
như
sản
phẩm
chế
tạo,
Châu
Phi
vẫn là châu
lục
có
mức
độ hàng rào
bảo
hộ
phi thuế
quan
lớn
nhất
(xem hình
2). [21],[23]
Biểu
đồ
2:
Mức độ áp
dụng các
hàng
rào
phi thuế
quan
ở Châu
Phi
và trên
thế
giới
(%
trong
tổng
nhập khẩu
bị
áp
dụng các
hàng
rào
phi thuế
quan)
s
Các nước Châu
Phi
nghèo
• Các nước Châu Phỉ
trung
bình
Các nước đang phát
triển
&
Các nước giàu không
thuộc
OECD
Trung
bình Hàng Hàng chế
nguyên
liệu
tạo
Nguồn: Marian
L.Tupy,
Trade
liberalization
and
Property Reduction
in
Sub-
Saharan
Aỷrica,
Cato
ỉnstituếs Proịect
ôn Globaỉ
Ecoiìợmic-Liheny
12/2005
ịttMẾẤL ị