Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Văn hóa doanh nghiệp của các công ty Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.09 MB, 109 trang )

m
; i
TRƯỜNG ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ

KINH
DOANH
QUỐC
TẾ
CHUYÊN NGÀNH
KINH
TẾ
ĐỐI
NGOẠI
KHÓA LUÂN TÓT NGHIÊP
Đề tài:
VĂN
HÓA
DOANH
NGHIỆP
CỦA CÁC CÔNG TY
NHẬT BẢN VÀ
BÀI
HỌC
KINH
NGHIỆM CHO CÁC


DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
Họ và
tên
sinh viên
:
Nguyễn
Bích Thủy
Lớp
:
Nhật
4
Khóa
:
44
Giáo
viên
hướng dẫn
:
ThS.

Thi
Thu
Hường
THƯ
ViỄN

NDOAI-THưaNũ

j
L
ỈLí)
-

Nội,
tháng
5
năm
2009
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC
CÁC

ĐÒ,
BẢNG
BIỂU
V
LỜI
MỞ
ĐẦU
vi
CHƯƠNG
Ì

LUẬN
CHUNG VÈ
VĂN HÓA
DOANH

NGHIỆP
Ì
ì.
Một
số
khái
niệm
Ì
1. Văn hóa
Ì
2.
Văn hóa
kinh doanh
4
3.
Văn hoa
doanh nghiệp
8
li.
Yếu
tố
cấu thành
VHDN 10
/. Thực thê
hữu
hình (Artifacts)
li
2.
Những
giá trị được thề hiện (Espoused Values)

14
3.
Ngầm
định nên tảng (Basic Underlying Assumptions)
16
Hỉ.
Các
nhân
tố
ảnh
hưựng
tới
văn hoa doanh
nghiệp
18
ỉ.
Người
lãnh
đạo
doanh nghiệp
18
2. Văn hóa dân tộc
19
3.
Mỏi
trường kinh doanh
21
rv.
Tác động của
VHDN

đến sự thành công của doanh
nghiệp
21
ỉ. Tác
động
tích cực
22
ĩ. Tác động tiêu cực
24
CHƯƠNG
2
VẤN HÓA
DOANH
NGHIỆP
CỦA
CÁC
CÔNG
TY NHẬT BẢN 27
ì.
Những
yếu
tố
tác động chủ yếu đến văn hóa doanh
nghiệp
Nhật Bản 27
/.
Văn
hóa

hội Nhật

Bản
27
2.
Con
người Nhật
Bản
29
li.
Những
đặc
trưng
của
văn hóa
doanh
nghiệp
Nhật
Bản 32
ỉ.
Triết

kinh doanh kiểu Nhật
32
2.
5S

Kaizen trong doanh nghiệp Nhật
Bản 34
2. Ì.

tưởng

Kaizen
34
2.2.
Triết

5S 36
3.

hình
văn hóa gia
đình
40
4.
Sự
nghiêm
túc
trong công việc
43
5.
Các
nguyên
tắc
về phép
tắc
44
6.
Công
tác
quản lý,
đào

tạo và
sử
dụng
con
người
49
7.

chức
sản
xuôi kinh doanh năng động,
độc
đáo 54
8. Coi
trọng
các
mối
quan
hệ 56
9.
Tuân
thủ
luật
lệ

trách nhiệm

hội của
doanh nghiệp
57

lo.
Thoa thuận trong kinh doanh
58
IU.
Đánh giá
những
ưu
điểm
và hạn
chế của
VHDN
Nhật
Bản 59 \
/.
Ưu
điểm
59
1.1.
Xây
dựng
được
phong
thái
riêng
của mỗi
doanh
nghiệp
59
Ì .2. Triết


kinh
doanh
đúng
đắn
62
Ì .3.
Chính sách
hướng
tới
con
người
63
Ì .4.
Tinh thần
nghiêm
túc
trong
công
việc
64
Ì .5.
Chú
trống
đến
trách
nhiệm

hội
65
Ì .6.

Thực
hiện
5S và
kaizen
66
1.7.
Xây
dựng
được
mô hình
kinh
doanh
năng
động,
tiến
bộ 67
ĩ.
Hạn
chế
68
2.1.
Mô hình văn hóa
gia
đình
khép kín 68
2.2.
Chế độ
tuyển
dụng
lao

động
suốt
đời,
thăng
tiến
theo
thâm niên 70
2.3. Giờ
làm
việc
dài,
làm ngoài
giờ
không lương 71
li
CHƯƠNG
3
BÀI
HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
73
ì. Thực
trạng
văn hóa doanh
nghiệp

nước

ta
hiện
nay 73
li.
Bài học
kinh
nghiệm cho các doanh
nghiệp
Việt
Nam 79
1. Xây dựng triết lý kinh doanh, xác định
mục
đích, phương hướng và
chiến lược kinh doanh
79
2. Chế độ đãi ngộ và tuyên chọn nhãn sự
82
3. Xây dựng tinh thần nghiêm túc trong công việc
84
4. Xây dựng tinh thần trách nhiệm xã hội, hướng tới an sinh xã hội
85
5. Xây dựng

hình kinh doanh lý tưởng năng động, tiên bộ
88
ố.
Xây dựng hình ảnh doanh nghiệp trong cộng đông
89
KẾT
LUẬN 92

DANH
MỤC
TÀI
LIỆU
THAM
KHẢO
94
ui
DANH
MỤC
CÁC CHỮ
VIẾT
TẮT
VHDN
Văn hóa
doanh
nghiệp
WTO
World
Trade
Organization
-
Tổ
chức
Thương
mại
Thế
giới
VHKD
Văn hóa

kinh
doanh
ThS
Thạc
sỹ
TS
Tiến
sỹ
UNESCO
Tổ
chức
Giáo
dục,
Khoa
học
và Văn hóa
của
Liên
hiệp
quốc
(United
Nations Educational
Scientiíic
and
Cultural
Organization)
CSR
Trách
nhiệm


hội
của doanh
nghiệp
VIM
Viện
nghiên
cứu về
đào
tạo

quản

VHTT
Văn hóa thông
tin
TNHH
Trách
nhiệm
hữu hạn
KCX
Khu chế
xuất
CP
Cố
phẩn
KCN
Khu
công
nghiệp
TW

Trung
Ương
iv
DANH
MỤC CÁC sơ
ĐÒ,
BẢNG
BIỂU
Số
thứ
tự
Tên sơ
đồ,
bàng
biểu
Trang
Hình LI Các
lớp
của
văn hóa
doanh
nghiệp
10
Hình 1.2
Minh
hoa
logo
của McDonalcTs
và Coca -
Cola

li
Hình 1.3
Những nhân
tố
chính
của
giá
trị
được
thể hiện
14
Hình 1.4 Các
cung
trong
hình
tròn
lãnh đạo
18
Bảng
2.1
Các nguyên
tắc trong
5S
37
Hình 2.2
Minh
họa
nguyên
tác
Seiri

37
Hình 2.3
Minh
họa
nguyên
tắc Seiton
38
Hình 2.4
Minh
họa
nguyên
tắc
Seiso
38
V
LỜI
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp
thiết
của
đề
tài
Một quốc
gia
không
thể tồn
tại
và phát
triển
nếu không bảo

tồn,
giữ
gìn
được
nền
văn hóa
truyền
thống
của
mình.
Một
gia
đình
sẽ
không thê đâm
âm
sum vầy và đóng góp tích cực cho xã
hội
nếu không có
gia
phong,
gia
giáo.
Cũng như vậy một
doanh
nghiệp
cũng
không
thể


sự
nghiệp
lâu
dài,
bên
vững nếu
không xây
dựng
được văn
hoa doanh
nghiệp
(VHDN)
đặc trưng của
mình.
Chính
VHDN
đã
mang
lại lợi
thế
cạnh
tranh

cùng
quan
trọng
cho
doanh
nghiệp.
Việt

Nam
trở
thành thành viên của
WTO,
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
càng có
nhiều

hội
hợp tác
kinh
doanh
vịi
các
doanh
nghiệp
trên toàn
thế
giịi,
vai
trò của
VHDN
càng
trờ
nên
quan

trọng.
Chính

thế, việc
tập
trung
xây
dựng

củng
cố
nền
văn hoa
doanh
nghiệp
vững
mạnh
sẽ là
một bưịc đi
đúng đắn giúp các
doanh
nghiệp
nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
cũng
như vị
thế
của minh

không
chỉ
tại
thị
trường
nội
địa

cả trên trường
quốc
tế.
Tuy
nhiên,
đa số các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
hiện
nay vẫn chưa có sự
quan
tâm
xây
dựng
đúng
mức
yếu
tố
này
trong

công
ty
mình. Trên
thế
giịi
hiện
nay,
các công
ty
Nhật
Bản được xem

các công
ty
xây
dựng
VHDN
đạt
hiệu
quả
nhất

nhờ
đó
trờ
thành các công
ty
hàng đầu trên
thế
giịi

như:
Honda,
Toyota,
Missushita,
Sony
Các công
ty
Nhật
Bản xem
VHDN
là yếu
tố quyết
định
sự
tồn
tại
và phát
triển
lâu dài
của
công
ty.
Chính nền văn hóa ấy

nền
tảng
cho sự phát
triển
của doanh
nghiệp,


nguồn
lực tạo
nên sức
mạnh

hình cho
doanh
nghiệp,
là tôn chì phương châm
hoạt
động cho mỗi
doanh
nghiệp.
Vậy
VHDN
của các
doanh
nghiệp
Nhật
Bàn có
những
nét gì
đặc
trưng,
và các
doanh
nghiệp
Việt
Nam


thể
học
tập
được
những gì
từ
VHDN
Nhật
Bản
khi
xây
dựng
VHDN
cho
riêng mình?
vi
Với
mong
muốn
giúp các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
hiểu

hơn
tầm quan
trọng

của
việc
xây
dựng
VHDN,
những
nét
VHDN
đặc trưng
của
các công
ty
Nhật Bản,
đồng
thời
thông
qua
đó
rút
ra
bài học
kinh
nghiệm
góp phàn để các
doanh
nghiệp
Việt
Nam

thể

phát huy hơn nữa
VHDN
Việt
Nam
nói riêng
và văn
hoa
dân
tộc
Việt
Nam
nói
chung
trong bối
cảnh
hội
nhập
sâu
rộng
vào
nền
kinh
tế thế
giới,
em
đã
chọn
đề
tài khoa
luận

tốt
nghiệp
của
mình:
"Văn
hóa
doanh
nghiệp
của các công
ty
Nhật
Bản và bài học
kinh
nghiệm
cho
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam".
2.
Tình hình nghiên cứu
Trong
vài
năm
gần đây
cũng

nhiều
nghiên cứu liên

quan
đèn
văn
hóa
doanh
nghiệp
Nhật
Bản như:
Khóa
luận
"Những
nét
đặc
trưng trong
văn
hóa
kinh
doanh của
các
doanh
nghiệp
Nhật Bản"
của
sinh
viên Ngô
Thừ
Thanh
Bình
-
Nhật

2
-
K40F,
trường
Đại
học
Ngoại
Thương, khóa
luận
nêu được vài nét đặc trưng
trong
văn hóa
kinh
doanh Nhật Bản,
nghiên
cứu
một
số

hình
doanh
nghiệp
Nhật
Bản
thành
công,
từ
đó
rút
ra

bài học cho
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
Khóa
luận
"Những
nét
đặc
trưng
về
văn hóa
kinh
doanh
trong
đàm
phán thương mại
Việt
Nam
-
Nhật Bản"
của
sinh
viên
Tống
Thừ Thu
Hà -
Anh

8
-
K40B,
trường
Đại
học Ngoại
Thương,
khóa
luận
nghiên
cứu
văn hóa
kinh
doanh

những
ảnh
hưởng
của nó đến quá trình
đàm
phán,
những
nét
đặc
trưng
của
văn hóa
kinh
doanh
trong

đàm phán thương
mại
Việt
-
Nhật
Gần
đây,
nhiều
cuộc
hội thảo
đã được
tổ chức
để bàn về
VHDN
của
các công
ty
Nhật
Bản như một số
hội thảo
chuyên đề
từng
được
tổ chức
tại
trung
tâm hợp
tác nguồn
nhân
lực

Việt
Nam
-
Nhật
Bàn
(VJCC):
-
"Khám phá sức mạnh VHDN Nhật Bản" trình bày một số
ý
tường
giúp
xây
dựng
văn hóa
doanh
nghiệp

một vài ví
dụ về
văn hóa
doanh
nghiệp
của
một
số doanh
nghiệp
tiêu
biểu
của Nhật
Bản

vii
-
"Giới thiệu
về văn hóa
kinh
doanh Nhật
ZJả/i"
đề cập đến văn hóa
kinh
doanh Nhật
Bản qua
kinh
nghiệm của
một số
giảng
viên trường
Đại
học
Ngoại
Thương
trong
chuyến đi
thực
tế
đến Nhật
Bản
Ngoài
ra,
trên một số
trang

web, íòrum
cũng
tố
chức những
diễn
đàn
thảo
luận
bàn về
VHDN
của
Nhật.
Tuy
nhiên,
trên các
diễn
đàn này các ý
kiến
nêu
ra
chi
về một vài khía
cạnh,
không có tính hệ
thống,
các
hội thảo
cũng
chỉ
mang

tính
chất
giới thiệu,
gểi
mở
vấn
đề.
3.
Đối
tưểng
nghiên cứu
Văn hóa
doanh
nghiệp
của
các công
ty
Nhật
Bản
4. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu một cách có hệ
thống
những vấn
đề lý
luận
có tính
chung
nhất
về
văn

hoa doanh
nghiệp
Nghiên cứu vãn hóa
doanh
nghiệp
của các công
ty
Nhật
Bản để
từ
đó
rút
ra
những yếu
tố
tích
cực,
cũng
như
những yếu
tố
tiêu
cực
kìm hãm
sự
phát
triển
của
các
doanh

nghiệp
Nhật
Bản
Rút
ra
bài học cho
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
5.
Phạm
vi
nghiên cứu
Do khuôn
khổ

hạn,
khóa
luận
chì
giới
hạn
trong
phạm
vi
nghiên cứu
những
nét đặc trưng

nhất
trong
văn hóa
doanh
nghiệp
Nhật
Bản qua một số
doanh
nghiệp
điển
hình như:
Komachi, Sony,
Honda,
Sato, Matsushita,
Panasonic.
6. Phương pháp nghiên cứu
Để
đạt
đưểc mục đích nghiên
cứu,
em đã sử
dụng
phương pháp duy
vật
biện
chứng,
thu thập tài
liệu

tổng

họp - phân
tích,
đối chiếu -
so sánh đánh
giá,
phương pháp mô
tả
khái
quát.
viii
7. Kết cấu khóa
luận
Ngoài
phần
Lời
mờ
đầu,
Kết
luận

Tài
liệu
tham
khảo,
khoa
luận
gôm
3 chương:
Chương
1:


luận
chung
về văn
hoa doanh
nghiệp
Chương
2:
Văn hóa doanh
nghiệp
của
các
công
ty
Nhật Bản
Chương
3:
Bài
học
kinh
nghiệm cho
các
doanh
nghiệp Việt
Nam
Do hạn
chế
về
kiến
thức


thời
gian
nên khóa
luận
không tránh
khỏi
nhiều
hạn
chế

thiếu
sót,
em
rất
mong
nhận
được
những
góp ý quý báu
từ
quý
thầy
cô và các bạn để khóa
luận
được hoàn
thiện
hơn.
Em
xin

trân
trọng
cám ơn ThS. Lê Thị Thu
Hường
- Giáo viên
hướng
dn đã giúp đỡ em
rất
nhiều
trong
quá
trinh
hoàn thành
khoa
luận
này.
ix
CHƯƠNG
Ì

LUẬN
CHUNG
VẺ VĂN HÓA
DOANH
NGHIỆP
ì.
Một
số
khái niệm
1.

Văn hóa
Nghiên cứu về
VHDN,
chúng
ta
không
thể
nào bỏ
qua phạm trù
văn
hoa
-
cái
được
xem
là nền
tảng,

động
lực
cũng là
mục
tiêu
làm cho sự phát
triến
của con
người
và xã
hội
ngày càng thăng

bằng

bền
vững
hom.
Mục
đích của nghiên cứu về
văn hóa

trên

sờ
đó
chúng
ta
sẽ đánh giá được
đẩy
đủ các
đặc
trưng cơ
bản của
văn
hóa, cũng
như
mối
quan
hớ
giữa
văn
hóa

nói chung

VHDN
nói
riêng.
Vãn hóa

một
lĩnh
vực
tồn
tại
và phát
triển
gắn
liền
với
đời
sống
của
nhân
loại,
là đặc
trưng riêng có
của con
người, tuy vậy,
mãi
tới
thế
kỷ

XVIII,
cuối
thế
kỷ
XIX,
các nhà
khoa
học trên
thế
giới
mới nghiên cứu sâu về
lĩnh
vực
này.
Do có
nhiều
cách
tiếp
cận
khác
nhau
nên dẫn đến
nhiều
quan
niớm
khác
nhau
về
thuật
ngữ "văn

hoa".
Khái
niớm
"văn
hoa"
do nhà
nhân
chủng học
Edvvard.B.Taylor
đưa
ra
năm 1871 là khái
niớm
đầu tiên được
chấp
nhận
rộng
rãi.
Theo
ông:
"Văn
hoa

một
tống
thê
phức
tạp
bao
gom

các
kiến thức,
tín
ngưỡng,
nghệ
thuật,
đạo
đức,
luật
lệ,
phong
tục

toàn
bộ
những
kỹ
năng, thói
quen
mà con
người
đạt
được
với tư
cách

thành viên
của một xã
hội".
Khái

niớm
đã
nêu
lên
khá
đầy
đủ các khía
cạnh của
văn
hoa
tinh
thần,
nhưng
lại
ít
quan
tâm đến
văn hoa
vật
chất
-
một bộ
phận
khá
phong
phú
trong
kho tàng văn hoa nhân
loại [2].
Sau

E.B
Tylor,
nhiều
nhà
khoa học
đã đưa
ra
các khái
niớm
khác
nhau
về
văn
hoa.
Quan
điểm
của
Tylor
đã được
tiếp
thu
và bổ
sung
một cách đầy
đủ hơn
trong
khái
niớm
của
Chủ

tịch
Hồ
Chí
Minh
về văn
hoa.
Theo
Người:
Ì
"Vì lẽ
sinh
tồn
cũng
như mục
đích
của
cuộc sông, loài người
mới
sáng
tạo

phát minh
ra ngôn
ngữ,
chữ
viết,
đạo
đức,
pháp
luật,

khoa
học, tôn
giáo,
văn
học,
nghệ
thuật,
những
công
cụ cho
sinh hoạt
hàng
ngày
vê mặt ăn ở và
các
phương
thức
sử
dụng.
Toàn bộ những
sáng
tạo và
phát
minh đó
tức là
văn
hoa.
Văn hóa

sự

tong
hằp của mọi phương
thức sinh hoạt
cùng
với
biêu
hiện
của nỏ mà
loài người
đã
sản
sinh
ra
nhằm
thích
ứng những nhu câu đời
sống
và đòi hỏi của sự
sinh
tồn".
(1940)
[5].
Khái
niệm
rộng
nhất
về văn hoa có
lẽ là của
Edouard
Heriot,

theo
ông:
"Văn hóa
là cái còn
lại
khi
tất
cả
những
cái
khác
bị
quên đi,
là cái
vân
thiêu
khi
người
ta
đã
học
tất
cá "
[5].
Khái
niệm
này
cho
ta
thấy

tầm
quan
trọng

mức độ bao trùm
của
văn
hoa
nhưng
lại
thiếu
tính
cụ
thế.
Có một khái
niệm
tiệm
cận
gần hơn đến bản
chất
của
văn hoa do ngài
Frederico
Mayor
-
Tổng
giám đốc
UNESCO
đưa
ra

tại
Hội
nghị
liên chính
phủ
về chính sách văn hoa năm 1970
tại
Venise.
Theo
ông: "Văn hoa bao
gôm
tát
cả
những

làm
cho
dân
tộc
này
khác
với
dãn
tộc
khác,
từ
những
sản
phàm
tinh vi, hiện

đại
nhất
cho
đến
tín ngưỡng,
phong
tục,
tập
quán, lối sống

lao
động.
"[2].
Theo
khái
niệm
này,
ý
nghĩa
của
vãn hoa
được
nâng
cao trở
thành yếu
tố
làm nên sồ khác
biệt
giữa
các

quốc
gia
song
lại
được
diễn
giải
rất
gần
gũi

chi
tiết.
Khái
niệm
này không
những
đã
được
cộng
đồng
quốc
tế

hiện
nay
nhiều
nhà nghiên
cứu


hội học
thừa
nhận.
Cho dù có
rất
nhiều
quan
điểm
khác
nhau
về vãn hoa nhưng nhìn từ
góc độ nào chúng
ta
cũng
thấy
"văn
hoa"

một hệ
thống
của các giá
trị
do
con
người
sáng
tạo
và tích
lũy
qua quá trình

hoạt
động
thồc
tiễn,
trong
mối
quan
hệ
với
môi
trường
tồ
nhiên và xã
hội.
Văn hoa
với
những
biểu
tượng,
những
niềm
tin

những
giá
trị
nền
tảng
đã hình thành nên một
hệ

thống
có ý
nghĩa,
đóng
vai trò
chủ
đạo
trong việc
hình thành
cộng
đồng,

đó,
mọi thành
viên có
thể truyền
thông
với
nhau
và cảm
thấy

sợi
dây
liên
kết với
nhau.
2
Mỗi
một dân

tộc
khác
nhau,
một
tổ
chức
khác
nhau
đều hình thành nên
cho
mình một nền văn hoa riêng, không hoa
lẫn
được,
tuy nhiên đều tựu
chung
lại
ờ bốn đặc trưng cơ
bản.
Đó
là:
tính hệ
thống,
tính giá
trị,
tính nhân
sinh
và tính
lịch
sử.
Tính hệ thống của văn hoa cởn

thiết
được
nhấn
mạnh,
mọi giá
trị
văn
hoa
cởn
phải
được xem xét
bởi
bản thân các yếu tố văn hoa liên
quan
mật
thiết
với
nhau
trong
từng
thời
điểm
lịch
sử
cũng
như
trong
một
thời
gian

dài.

vậy,
việc
xem xét văn hoa
mang
tính hệ
thống
giúp chúng
ta
có cái nhìn,
sự
nhận
diện
một cách đởy đủ
nhất
về văn hoa nói
chung
và văn hoa
doanh
nghiệp
nói riêng.
Tính giá
trị
là đặc trưng
quan
trọng
nhất
giúp chúng
ta

tìm
hiểu
sâu vào
bản
chất
của khái
niệm
văn
hoa.
Văn hoa
chỉ chứa
cái
tốt,
cái
đẹp,
cái hữu ích.
Nó là thước đo mức độ nhân bản của con
người.
Nhờ tính giá
trị,
chúng
ta

được
cái nhìn
biện
chứng
và khách
quan
trong việc

đánh giá tính giá
trị
của sự
vật,
hiện
tượng,
tránh được
những
xu
hướng
cực đoan, phủ
nhận sạch
trơn
hoặc
tán đương
hết
lời.
Đặc
trưng
thứ
ba của văn hoa là
tính
nhân
sinh.
Văn hoa và con
người

hai
khái
niệm

không
thể
tách
rời
nhau.
Con
người
là chủ
thể
sáng
tạo ra
văn
hoa
đồng
thời
cũng
chính bản thân con
người cũng
là một sản phàm của văn
hoa.
Tính nhân
sinh
cho phép phân
biệt
văn hoa
với
tự
nhiên.
Văn hoa là sàn
phẩm

trực
tiếp
của
con
người

cũng là
gián
tiếp
của tự
nhiên.
Văn hoa chính
là cái
tự
nhiên được
biến đổi bời
con
người.
Đặc
trưng
cuối
cùng của văn hoa là
tính lịch
sử. Văn hoa được hình
thành và tích
lũy
qua
nhiều
thế
hệ thông qua các

hoạt
động xã
hội
- sáng
tạo
của
con
người.
Con
người
có khả năng hình thành văn hoa
với
tư cách là
thành viên của của một xã
hội,
con
người
tiếp
thu
văn hóa, bảo
tồn
nó đồng
3
thời
truyền
đạt

từ
thế
hệ này

sang
thế
hệ
khác.
Việc
cùng có
chung
một
văn
hoa
giúp xác
định
nhóm
người hay

hội
mà chúng
ta

thành viên.
Như
vậy,
mặc dù có sự đa
dạng

linh
hoạt
trong
cách
tiếp

cận
đê đèn
với
khái
niệm
về văn
hoa,
nhưng
những
đặc trưng
của

lại
khá tương đông
giữa
các
quốc
gia
và hệ tư
tường.
Trong
khuôn
khổ của
khóa
luận,
đê
tiên
đèn
gần
hơn phạm

trù
văn
hoa doanh
nghiệp
cần
nghiên
cứu,
chúng
ta
thông nhát sấ
dụng
khái
niệm của
Michael
R.Czinkota
làm
chuẩn
mực xuyên
suốt
đề
tài, theo
đó:
"Văn hoa

mội hệ
thống cách
cư xử
đặc
trưng
cho

các
thành viên
của
bất
kỳ
một xã
hội nào.
Hệ
thống
này bao
gồm mọi
vấn
đề,
từ
cách nghĩ,
nói,
làm,
thói quen,
ngôn
ngữ,
sản
phẩm
vật
chất

những
tình
câm - quan diêm
chung
của

các
thành viên
đó.
"[1].
2.
Văn hóa
kinh
doanh
Nấu văn hoa được
coi

nền
tảng
tinh
thần
đảm bảo sự phát
triến
bền
vững của

hội,
thì
văn hoa
kinh
doanh
chính là nền
tảng
tinh
thần,


linh
hồn
cho
hoạt
động
kinh
doanh
của một
quốc
gia.
Dù con
người
có ý
thức
được
hay
không,
thì
văn hoa
kinh
doanh của mỗi
dân
tộc
đã được hình thành
ngay
từ
khi
xuất
hiện
hoạt

động
kinh
doanh
trong
đời
sống

hội
của
dân
tộc
đó.
"Văn
hoa"

"kinh
doanh"

hai
mặt mâu
thuẫn
nhưng
lại
vô cùng
thống
nhất.
Sự mâu
thuẫn
được
thể

hiện
ngay từ
trong
bản thân
thuật
ngữ
"văn
hoa
kinh
doanh",
bời
khi
nói
tới
"văn
hoa",
nó luôn
hướng
con người
tới
giá
trị
chân,
thiện,
mỹ
trong
khi
nhắc
tới
"kinh

doanh" thì
mục tiêu được
đặt
lên hàng đầu đó là
lợi
nhuận.
Tuy
nhiên,
sự
thống
nhất
được
thể
hiện
một
cách đầy đủ qua
triết
lý 3P
trong
VHKD.
Như chúng
ta
đều
biết,
hoạt
động
kinh
doanh chỉ

thể thực

hiện
khi
có đủ 3 yếu
tố:
con
người
(people),
sản
phẩm
(product)

lợi
nhuận
(proíĩt).
Chính
quan niệm
khác
nhau
về ý
nghĩa,
vai
trò của
3
yếu
tố
này
-
thể
hiện
qua

việc
sắp xếp
thứ tự
ưu
tiên
từng
yếu
tổ,
4
đã
thể hiện
bước
đường
hoàn
thiện
nền
VHKD
trong
lịch sử.
Chỉ
khi
nào yếu
tố
con
người
được
đặt
lên hàng đầu
thì
doanh

nghiệp
mới tìm
được
sự
thống
nhất
giữa
lợi
nhuận

giá
trị
vị
nhân
sinh.
Đó là
khi
doanh
nghiệp
vẫn
hướng
đến
lợi
nhuận,
vẫn chú
trộng
đèn
chất
lượng,
mẫu mã

sản
phẩm,
thế
nhưng
đặt hai
yếu
tố
này
lần
lượt

hàng
thứ hai,
ba.
Trong
khi
đó
yếu
tố
con
người
được
coi
là hàng
đầu.
Với
quan
niệm
như
vậy,

doanh
nghiệp
sẽ
đối
xử
tốt
với
khách
hàng,
đôi tác

nhân
viên của
mình.
số khách hàng
trung
thành ngày càng
đông,
mặt khác năng
suất
lao
động
sẽ tăng
song song
với
việc
nâng cao
chất
lượng
sản phàm


một kết
quả
tất
yếu là
lợi
nhuận
ngày càng
tăng.

hình trên là
xuất
phát
điểm
của
VHKD.
Giá
trị
văn hoa
thể hiện
trong
hình
thức,
mẫu mã

chất
lượng
sản phẩm,
trong
phong

cách
giao
tiếp
ứng
xử
của
người
bán đoi
với
người
mua,
rộng
ra là
trong
cả
quá
trình
tổ
chức
sản
xuất
kinh
doanh
với
toàn
bộ
các
khâu,
các
điều

kiện
liên
quan
của nó
.nhằm
tạo ra
"chất
lượng"
doanh
nghiệp
-
cũng
chính là
hiệu
quả
kinh
doanh
cho
doanh
nghiệp
đó.
Đó
cũng
chính
là biểu hiện của
tính
thống
nhất
của
thuật

ngữ "văn
hoa
kinh
doanh".
Cũng như văn
hóa, nội
hàm
của văn hóa
kinh
doanh
cũng
rất
rộng

phức
tạp,
khó có
thể

được
một
khái
niệm
chính xác.
Theo
giáo sư Hoàng
Trinh
"Văn hóa
kinh
doanh


phương pháp
kinh
doanh băng
cách
năm
bát
thông tin,
ra súc cải
tiến
kỹ
thuật,
công
nghệ, tiết
kiệm nguyên liệu, nhiên liệu,
quan tâm
thích
đáng đến
đời
song
vật
chất

tinh thần
của
người
lao
động,
bồi
dưỡng


phát
huy khả năng
sáng
tạo
của
họ
trong việc
tạo ra
những hàng hóa và
dứch
vụ có
chất lượng tốt, hình thức
đẹp, giá
cả hợp
lý,
đáp ứng
được
yêu
cầu
của
thứ trường,
giữ
được
chừ
tín
với
người tiêu
dùng
trong


ngoài nước".
Khái
niệm
này
nhấn
mạnh
đến
các
biểu
hiện
bề ngoài
của
VHKD
hơn

quan
tâm đến bản
chất

đặc
trưng của
VHKD
[3].
5
Trong
cuốn
"Văn hóa
kinh
doanh


triết

kinh
doanh",
TS Đỗ
Minh
Cương đưa
ra
khái
niệm:
"Văn hóa
kinh
doanh

việc
sử dụng
các
nhân

văn hóa vào
trong hoạt
động
kinh
doanh của chủ
thê,
là cái
văn hóa

các

chủ
thể
kinh
doanh
tạo
ra
trong
quá
trình kinh
doanh
hình thành
nên những
kiểu kinh doanh
ổn
định

đặc
thù
của họ"
[2].
Đây

cách nhìn
xuất
phát
từ
bản
chất
của
hoạt

động
kinh
doanh
đồng
thời
xem
xét
các
tác
động
của
yêu tô
văn
hóa.
Khái
niệm
này đã nêu lên được
hai
khía
cạnh
của
VHKD.
Một là
việc
sử
dụng
các nhân
tố
văn hóa vào
trong

hoạt
động
sản
xuất
kinh
doanh
đê
tạo
ra
sản
phẩm,
dịch
vụ
thểa
mãn nhu
cầu
người
tiêu dùng và
thu
lợi
nhuận
cho doanh
nghiệp.
Hai là văn hóa

chủ
thể
kinh
doanh tạo ra
trong

quá
trình
kinh
doanh của
mình như

triết

kinh
doanh,
hệ
giá
trị,
hệ tư
tưởng
Hai
khía
cạnh
này có mối liên hệ hữu cơ
nhau
tạo
nên
những
nét đặc trưng
riêng
của
từng
doanh
nghiệp.
Như

vậy,
VHKD

một bộ
phận của
văn
hóa,
nằm
trong
văn hóa dân
tộc
nhưng
lại

những
đặc
thù
riêng.

vậy,
không
thể
đồng
nhất
VHKD
với
nền
văn hóa dân
tộc.
Phạm

vi
của
VHKD
thường cụ
thể
hơn,
hẹp
hơn.
Đó

thế

VHKD
của một
đất
nước,
một vùng
miền
hay
chi
là của một
doanh
nghiệp.

trong
quá trình
hoạt
động
kinh
doanh,

mỗi
chủ
thể
dù vô tình hay
cố
ý
đều
tạo ra
một
phong
cách văn hóa
riêng,
phân
biệt
với
các
chủ
thể
kinh
doanh
khác.
Do

sự khác
nhau
trong việc
xác định chủ
thể
của
hoạt

động
kinh
doanh,
trên
thế
giới
hiện
nay có
hai luồng
quan
điểm
về
VHKD.
Một số nhà
nghiên
cứu cho
rằng
VHKD
chính

VHDN
do
coi
chủ
thể
của
VHKD
chính

các

doanh
nghiệp.
Quan
niệm
này
bắt
đầu
xuất
hiện
từ
đầu
thập
kỷ 90 của
thế
kỳ
trước,
do
những
thành công
vang
dội
của
các
doanh
nghiệp
Nhật
Bản,
các nhà nghiên
cứu
bắt

đầu
đi sâu
tìm
hiểu
những
tác
động
to
lớn
của
văn hóa
tới
sự
phát
triển
của doanh
nghiệp.
Tuy
nhiên,
cách
hiểu
này có
phần
hạn
hẹp,
6

mặc dù
doanh
nghiệp

là chủ
thể
chính của mọi
hoạt
động
kinh
doanh,
nhưng
kinh
doanh cũng
là một
hoạt
động phổ
biến,
liên
quan
mật
thiết
đến
mọi
thành viên
trong

hội.
Nếu
thiếu
sự tham
gia
của
các thành viên xã

hội
khác,
như sự
quản

của
Nhà
nước,
sự
hưởng
ứng
của
người
tiêu
dùng
thì
hoạt
động
kinh
doanh của
một
doanh
nghiệp
cũng
khó có
thể
thành công.
Xuất
phát
tỡ

quan
niệm
kinh
doanh là
hoạt
động có liên
quan
đến mọi
thành viên
trong

hội,
một số nhà nghiên cứu khác
lại
coi
VHKD
là một
phạm
trù

tầm
cỡ
quốc
gia,
do đó
VHDN
chỉ là
một thành
phần
trong

VHKD.
Cách
hiểu
này ngày càng được
chấp nhận
rộng
rãi
hơn
trong
đời
sống

hội.
Theo
cách
hiểu
này,
VHKD
thể hiện
phong
cách
kinh
doanh của
một dân
tộc,
nó bao
gồm
các nhân
tố
rút

ra
tỡ
vãn hóa dân
tộc,
được các thành viên
trong

hội
vận dụng
vào
hoạt
động
kinh
doanh của
mình,
như
thói
quen
coi
ngày
giờ
tốt
của
người Trung
Hoa

người
Việt
Nam,


cả
những
giá
trị,
triêt


các thành viên này
tạo ra trong
quá
trinh
kinh
doanh
như
sự
coi trọng
thành công

người
Mỹ, hay tính ưa
chuộng
hàng
nội
của
người
Nhật
Bản
Các nhà nghiên cứu
theo
quan

niệm
này đã đưa
ra
khá
nhiều
khái
niệm
về
VHKD,
trong
đó,

thế coi
khái
niệm
của
Viện
kinh
doanh Nhật
Bàn
-
Hoa
Kỳ
(Japan
-
America Business
Academy
-
JABA),
đưa

ra

tương
đối
chính
xác:
"Văn hỏa
kinh doanh

thể
được định nghĩa
như
ảnh
hưởng
của
những
mỏ
hình
văn hóa của một xã
hội
đèn
những
thiêt
chê

thông
lệ
kinh
doanh
của


hội
đó"[\\
Trong
phạm
vi
đề
tài
này,
chúng
ta
sẽ chấp nhận
cách
hiểu
thứ hai,
tức

coi
VHDN và VHKD

hai
khái
niệm
tách
biệt,
trong
đó
VHDN
được
coi

là một bộ
phận
của
VHKD,

là một
phần
trong
văn
hóa
dân
tộc.
VHKD
có ba bộ
phận cấu
thành
là:
văn
hoa doanh
nhân
(trình
độ,
năng
lực,
đạo đức
nghề
nghiệp,
phẩm
hạnh
làm

người,
của những
người
tham
gia
sản
xuất
kinh
doanh),
văn
hoa
thương
trường
(tính
chất
của
sự
cạnh
tranh,

7
câu tô
chức,
hệ
thống
pháp
chế
liên
quan
đến môi trường

kinh
doanh
của
một quốc
gia)
và VHDN. Ba
bộ
phận
trên hợp thành một nền
VHKD
theo
nghĩa
toàn vẹn
nhất,
trong
đó
VHDN

thể
xem
là bộ
phận

vai
trò
quan
trọng
mang
tính
quyết

định
nhất

cũng

một
phần
trong
văn
hoa
dân
tộc.
3.
Văn hoa
doanh nghiệp
Trong
xu
thế
toàn cầu hoa
hiện
nay,
nguy

đồng hoa về văn hoa là
không hề
nhỏ.
Để
tránh
thế
giữi

biến
thành một
thể thống nhất
về văn hoa,
mỗi người,
mỗi dân
tộc
đều cần
phải giữ
gìn,
phát huy nền văn hoa
đậm đà
bản sắc
dân
tộc
"hoa
nhập"
chứ không
"hoa
tan".
Cũng như
vậy,
duy
trì

giữ
gìn nền
VHDN có
ảnh
hường

không nhỏ đến thành công của
doanh
nghiệp,
và được
coi
như
lợi
thế
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp
trong
tương
lai.
Mọi tổ
chức đều
có văn
hoa

những giá
trị
riêng
của
nó.
VHDN
dù cố
ý xây
dựng
hay không

vẫn
tồn
tại

doanh
nghiệp
cùng lúc
vữi
sự
ra đời
của
doanh
nghiệp.
So
vữi
nền văn hoa dân
tộc,
thì
VHDN
chỉ
là văn hoa của một nhóm
nhỏ,
được
coi

một
trong
những
tiểu
văn hoa

(subcultures).
VHDN
gắn
vữi
đặc
điểm
của
từng
dân
tộc,
trong
từng
giai
đoạn
phát
triển
cho đến
từng
doanh
nhân,
từng
người
lao
động nên
rất
phong
phú và đa
dạng.
VHDN
định

hưững
cho
toàn bộ các
chủ
trương,
biện
pháp cụ
thể
trong
sản
xuất
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp, chi
phối
kết
quả
kinh
doanh của doanh
nghiệp.
Nhìn
nhận
một
cách sâu sắc hơn, văn hoa
doanh
nghiệp
chính là bản sắc
kinh

doanh
của
doanh
nghiệp,
là sức
mạnh
cạnh
tranh
bền
vững
của
doanh
nghiệp

cuối
cùng

động
lực
phát
triển
của doanh
nghiệp.
Vậy,

thể
hiểu
thế
nào


văn
hoa doanh
nghiệp?
Đầu những
năm
70
của
thế
kỷ XX, sau
những
thành công
rực
rỡ của
các
doanh
nghiệp
Nhật Bản,
các công
ty
trên
thế
giữi
và đặc
biệt

ờ Mỹ
bắt
đầu
tìm
hiểu

nguyên nhân dẫn đến sự phát
triển
thần
kỳ
này.
Từ
đó,
cụm
từ
8
"văn hoa
doanh
nghiệp"
(corporate
culture)
đã
được
các chuyên
gia
nghiên
cứu,
các nhà lãnh đạo và
quản
lý sử
dụng
để
chỉ
một
trong
các tác nhân chủ

yêu cho
sự
thành công
của
các công
ty
Nhật
trên
khắp
thế
giới.
Cho đến nay,
đã có
rất
nhiều
khái
niệm
khác
nhau
về
VHDN
được
các nhà nghiên cứu đưa
ra.
Dưới
đây là một sờ khái
niệm
được
cho là đày
đủ


trọn
vẹn
nhất
nội
dung
của
văn
hoa
doanh
nghiệp.
Theo
ông
Georges
de
Saite
Marie,
chuyên
gia
người
Pháp
về
doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ:
"VHDN

tông
hợp

các giá
trị,
các
biêu tượng,
huyên
thoại, nghi thức,
các
điểu
cấm
kỵ,
các
quan
diêm ưiét
học,
đạo đức
tạo
thành
nền
móng
sâu xa của
doanh nghiệp.
"[38]
Tổ
chức
lao
động
quờc
tế
ILO
(International

Labour
Organization)
đưa
ra
khái
niệm
VHDN
khác như
sau:
"VHDN

sự
trộn
lẫn đặc
biệt
các giá
trị,
các
tiêu chuẩn, thói
quen và
truyền thống,
nhũng
thái
độ ứng xồ và

nghi

toàn
bộ
chúng

là duy
nhát
đôi với
một

chức
đã
biêt.
"[38]
Marvin
Bower
-
Tổng
giám
đờc
McKinsey
Co.
đã
nói:
"VHDN

tất
cả
các
thành


chúng
ta
đang

thực hiện trong
quá
trình kinh doanh

di sàn
đê
lại
cho thế hệ kế
tiêp.
"[10].
Khái
niệm
VHDN
khá
phổ
biến

được
chấp
nhận
rộng
rãi
nhất
là của
chuyên
gia
nghiên
cứu tổ
chức
Edgar

H.Schein.
Trong
tác
phẩm
"Organizational
culture
and
leadership"
của
mình,
ông đã đưa
ra
khái
niệm:
"VHDN
(hay
văn
hoa
công
ty)

tồng
hợp những ngầm định
nền
tảng
(Basic Assumptions)

các
thành viên trong
công

ty
học được
trong
quá
trình giải quyết
các
vấn đề
nội
bộ

xồ

các
vấn đề
với
môi
trường
xung
quanh."\\\.
Như chúng
ta
đã
thấy

rất
nhiều
khái
niệm
khác
nhau

về
văn hóa
doanh
nghiệp,
cho đến
tận
bây
giờ
vẫn chưa

một khái
niệm
chuẩn
nào
được
chính
thức
công
nhận,
tuy
nhiên
tựu
chung
lại,
VHDN

thể
được
hiểu
9


toàn bộ các giá
trị
văn hoa
được
gây
dựng
nên
trong
suốt
quá trình
tồn
tại
và phát triên của một
doanh
nghiệp,
trở
thành các giá
trị,
quan
niệm

tập
quán,
truyền
thống
ăn sâu vào
hoạt
động
của

doanh
nghiệp
ấy và
chi
phối
tình
cảm,
nép
suy
nghĩ
và hành
vi
của mọi
thành viên
của
doanh
nghiệp
trong việc
theo
đuổi

thực
hiện
các mục đích
chung.
Trong
phạm
vi
nghiên cớu
của

đề
tài,
chúng
ta sẽ
thống
nhất
sử
dụng
khái
niệm
của
Edgar
H.Schein
để
định
hướng
cho các nghiên cớu sâu hơn

VHDN
xuyên
suốt
đề tài.
li.
Yếu
tố cấu
thành
VHDN
Trong
tác
phẩm

"Organizational
culture
and
leadership",
Edgar
H.Schein
đã
chia
VHDN
thành các
lớp
khác
nhau,
thuật
ngữ
"lớp"
dùng đế
chỉ
mức
độ

thê
cảm
nhận được của
các giá
trị
văn hóa ương doanh
nghiệp
hay nói
cách khác là

tính
hữu
hình
của
các giá
trị
văn hóa
đó.
Đây
là cách tiêp cận
độc đáo,
đi
từ
hiện
tượng
đến bản
chất
của
một nền văn
hóa,
giúp cho chúng
ta
hiểu
một cách
đầy
đủ và sâu
sắc
những
bộ
phận

cấu
thành nên
VHDN.
Trên

sờ sự
phân
tích
của
mình,
Edgar
H.Schein
đã
chia
VHDN
thành
ba lóp hay
ba
cấp độ
như
sau:
Hình
1.1:
Các
lóp của
văn hóa
doanh
nghiệp
Các
cẩu

trúc
và các quy
trình
Các
thực
thê hữu
hình
(Artifacts)
Các
giá
trị
được
chấp
nhận
(Espoused
Values)
Ngầm
định
nền
tàng
(Basic
Underlying
Assumptions)
hữu
hình
cùa
doanh nghiệp
Các
chiến lược,
mục

tiêu, triết

Cám
giác,
suy
nghĩ, nhận thức.
niềm tin được
mặc
nhiên công nhận
Nguồn: Organizational culture
and
ỉeadership - Edgar H.Schein
[ì]
10
1.
Thực
thế
hữu
hình (Artựacts)
Cấu trúc hữu hình
của doanh
nghiệp

phàn
nổi
cùa
VHDN.
Lớp này
bao
gồm

tất
cả
các
hiện
tượng,
sự
vật

một
người

thể
nhìn,
nghe
và cảm
thấy khi
tiếp
xúc
với
doanh
nghiệp
như:
kiến
trúc,
cách
bài
trí,
công
nghệ,
sản

phẩm; cơ
cấu
tổ
chức,
các phòng
ban của doanh
nghiệp;
các văn
bản
quy đễnh
nguyên
tắc
hoạt
động
của doanh
nghiệp;
lễ nghi

lễ hội
hàng
năm;
các biêu
tượng,
logo,
khẩu
hiệu,
tài
liệu
quảng
cáo

của doanh
nghiệp;
ngôn
ngữ,
cách
ăn mặc, xe
cộ,
chức
danh,
cách
biểu lộ
cảm
xúc,
hành
vi
ứng xử thường
thấy
của
các thành viên

các nhóm
làm
việc trong
doanh
nghiệp;
những
câu
chuyện

những

huyền
thoại
về
tổ
chức
Dưới
đây
sẽ trình bày cụ
thể
một số cấu trúc hữu hình đặc trưng của
văn hoa
doanh
nghiệp
bao gồm:
logo
và bản tuyên bố sứ
mệnh,
kiến
trúc

diện
mạo,
giai thoại,
lễ
kỷ
niệm

lễ hội
hàng năm,
chuẩn

mực
hành
vi,
người
hùng
trong lễch
sử
hình thành

phát
triển
của doanh
nghiệp.
Logo
và bản tuyên bố sứ
mệnh:
không
phải
tất
cả
doanh
nghiệp
đều
sẽ trở
thành
Coca-Cola hay
McDonalcTs
thứ
hai,
nhưng một

logo
thiết
kế
bắt
mắt
sẽ giúp
doanh
nghiệp
nổi bật trong
lĩnh
vực cùa
mình,
thậm
chí trên
thễ
trường.
Bời
logo
được xem

một công
cụ
tiếp
thễ hiệu quả,

biểu
tượng
sản
phẩm qua hình
vẽ, kiểu

chữ
hoặc
một dấu
hiệu
đặc
biệt
nào
đó
để xây
dựng
sự
nhận
biết
của
khách hàng.
Hình 1.2:
Minh
hoa
logo
của McDonald's

Coca-Cola
'ũca r
"
ŨŨL

McDonạlds
I
í Ì
®

Nguôn:
http://vietphotoshop.
com/ và
http://www. united-states-ílaữ.
com
li
Bản
tuyên bố sứ
mệnh
thể hiện
tầm nhìn dài hạn
của
doanh
nghiệp,

một
văn bản
ghi
rõ tầm
nhìn,
sứ
mệnh,
giá
trị
cốt lõi của
doanh
nghiệp.
Nó được xem
như là kim
chỉ

nam của một
doanh
nghiệp
để
tạo ra
động cơ làm
việc
và định
hướng
cho
đội
ngũ nhân
viên,
giúp cho họ
hiểu
được đường hướng
hoạt
động
của
doanh
nghiệp.
Đặc
điểm
kiến
trúc: bao gựm
kiến
trúc
ngoại
thất


thiết
kế
nội
thất
công
sờ.
Từ sự tiêu
chuẩn
hóa về màu
sắc, kiểu
dáng của bao bì đặc trưng,
thiết
kế
nội
thất
như mặt
bằng,
quầy,
bàn
ghế,
phòng, giá để hàng,
lối
đi,
loại
dịch
vụ, trang
phục
đến
những
chi

tiết
nhỏ
nhặt
như đự ăn, vị trí công tác
điện,
thiết
bị và vị trí của chúng
trong
phòng vệ
sinh , tất
cả đều được sử
dụng
để
tạo
ấn tượng thân
quen,
thiện
trí
và được
quan
tâm. Sờ dĩ như vậy là

kiến
trúc
ngoại
thất

thể
có ảnh hường
quan

trọng
đến hành
vi
con
người
về
phương
diện
cách
thức
giao
tiếp,
phản
ứng và
thực
hiện
công
việc.
Hơn
nữa,
công trình
kiến
trúc có
thế
được
coi
là một
"linh
vật"
biêu

thị
một ý
nghĩa,
giá
trị
nào đó
của
một
tố
chức
(chang
hạn:
giá
trị
lịch
sử gắn
liền
với
sự
ra
đời
và trưởng thành của
tổ
chức,
các
thế
hệ nhân
viên ),

hội,

còn các
kiểu
dáng
kết
cấu có
thể
được
coi

biểu
tượng cho phương châm
chiến
lược
của tổ
chức.
Khâu
hiệu:

những
câu nói
ngan
gọn,
sử
dụng
các ngôn
từ
đơn
giản,
dễ nhớ,
là cách

diễn đạt
cô đọng
nhất
của
triết

hoạt
động,
kinh
doanh
của
một tổ
chức,
một công
ty.
Khẩu
hiệu thể hiện
được sứ
mệnh,
tầm nhìn và giá
trị
cốt
lõi của
doanh
nghiệp.
Khẩu
hiệu
cần được phổ
biến
sâu

rộng
để ăn sâu
vào
tiềm
thức
mọi
người.
Nó còn là kim chỉ nam định hướng và
nhắc
nhở
hành
vi
của các thành viên
doanh
nghiệp
cũng
như
của
khách
hàng.
Khẩu
hiệu
ngoài
thể hiện
bản
chất
của
doanh
nghiệp
còn

phải
độc đáo và khác
biệt.
Giai
thoại:
được thêu
dệt
từ
những
sự
kiện

thực
được mọi thành
viên
trong tổ
chức
cùng
chia
sẻ và
nhắc
lại với
các thành viên
mới.
Những
12
giai
thoại
ấy có
thể

giúp khách hàng nhớ
đến
một thương
hiệu
như Windows
với
một BÌU
Gates
rời
bỏ trường
Đại
học
Harvards
danh
tiếng
để
tạo
nên một
Microsoft.
Những
giai
thoại
như
thế

thể
góp
phần
tạo
nên sức

mạnh
cho
các thương
hiệu.
Bên
cạnh đó,
giai
thoại
còn
tạo chất kết
dính các nhân viên
trong
doanh
nghiệp.
Lễ
kỷ
niệm

lễ hội
hàng năm: là
những
sự
kiện
được chuân
bắ từ
trước
dưới
những
hình
thức hoạt

động,
sự
kiện
văn hoa xã
hội
chính
thức,
được
thực
hiện
đắnh kỳ nhàm
thắt
chặt
mối
quan
hệ
tổ
chức,
cũng
như tăng
cường
sự
giao
tiếp
giữa
doanh
nghiệp
và xã
hội.
Các

lễ
kỷ
niệm
thường được
xem như sự tôn
vinh
VHDN,
các
hoạt
động văn hoa
tập thể
giúp
gợi
nhớ và
củng cố giá
trắ
văn hóa.
Chuẩn
mực hành
vi:
là các
luật
lệ
về hành
vi
được hình thành
theo
thời
gian
đã được sự

thống nhất
chung
của toàn bộ thành viên
trong
doanh
nghiệp
về
cách ứng xử hàng ngày
trong
công
việc

sinh
hoạt
của mỗi
thành
viên,
tạo
thành các nguyên
tắc
rất
cụ
thể

ràng.
Người
hùng: có
thể nói,
một
đất

nước
mạnh
nhờ có các
doanh
nghiệp
mạnh, một
doanh
nghiệp
mạnh
phải

những
con
người
mạnh. Hình ảnh
người
hùng
của doanh
nghiệp
đóng
vai
trò
then chốt
trong
sự thành công của
doanh
nghiệp. Terrence
E.
Deal


Allan
A.
Kenedy,
tác
giả
của
"The
Rites
and
Rituals of
Coporate
Life",
đã
nói:
"Người
hùng
doanh
nghiệp là
người
tạo
động
lực tuyệt
vời,
như một pháp sư mà
mọi người
đến
cầu cứu
khi
công
việc

trờ
nên khó
khăn.
Sự anh hùng chính

một
phần
của năng
lực
lãnh đạo mà
các nhà
quản
trắ hiện
tại
đang bỏ quên."
Người
hùng mà
doanh
nghiệp
xây
dựng
nên thường là các sáng
lập
viên và họ
thực
hiện
các
chức
nàng: hình
tượng

hoa
doanh
nghiệp
trong
mất công
chúng,
tạo
động
lực
cho nhân viên,
duy
tri

thúc
đẩy
các
giá
trắ
VHDN.
13
Tóm
lại,
như
Edgar H.Schein
đã
nói, những
cấu trúc hữu hình
này
rất
dễ

nhận
thấy
nhưng
lại
rất
khó
giải
đoán được
ý
nghĩa
đích
thực.
Chính vì vậy,
khi
đánh giá về một nền
VHDN,
chúng
ta
không
chỉ
nhìn vào
những

thuộc
về
bề
nổi
như
phòng
ốc,

đồng
phục,
logo,
khẩu
hiệu

củn
phải
đi vào
nghiên cứu
những
lớp
sâu hơn
của
VHDN.
2.
Những
giá
trị
được
thể
hiện (Espoused Values)
Hình
1.3:
Những nhân
tố
chính
của
giá
trị

được
thể
hiện
Nguồn:
Organizational culture
and
leadership
-
Edgar
H.Schein
Lớp thứ
hai
của
VHDN mà
chúng
ta
nghiên cứu là
những
giá
trị
được
thế
hiện
- những
giá
trị
xác định
những



nhân
trong
doanh
nghiệp
nghĩ

phải
làm,
xác
định
những
gì họ cho là
đúng
hay
sai.
Nói một
cách khác,
những
giá
trị
được
thể hiện
là các giá
trị tinh
thủn,

niềm
tin,

nhịp

đập con
tim
của
doanh
nghiệp,
là một hệ
thống
các giá
trị
-
nguyên
tắc
-
giáo lý
nội
bộ
doanh
nghiệp,
được
truyền
bá,
chia
sẻ
trong
cán bộ
công nhân viên.
Các giá
trị
được
thể hiện

thường được công
bố
rộng
rãi ra
công chúng, là định
hướng
cho
sự nỗ
lực
làm
việc
của
nhân viên như: tủm
nhìn,
sứ mệnh, giá
trị
cốt
lõi
của
doanh
nghiệp.
14

×