Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

khóa luận tốt nghiệp hệ thống các biện pháp hỗ trợ để phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ của nhật bản và bài học kinh nghiệm cho việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.85 MB, 106 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TẾ VÀ KINH
DOANH
QUỐC

CHUYÊN NGÀNH
KINH TÊ
Đối
NGOẠI
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
<MJàh
HỆ
THỐNG CÁC
BIỆN PHÁP
Hỗ TRỢ
ĐỂ
PHÁT TRIỂN
CÁC
DOANH
NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ CỦA
NHẬT


BẢN VÀ
BÀI
HỌC KINH NGHIỆM
CHO
VIỆT
NAM
Sinh viên thực hiện :
Lê Thị
Thu
Trang
Lớp
:
Nhật
Ì
Khoa
:
43F
Giáo viên hướng dẫn :
PGS.
TS.

S Tuân
HÀ NỘI
-
2008
T
H
ư
VI
e N

:
ì
RuỐíS BA'
hoe
NCOai
ThUŨNb
______
j
MỤC
LỤC
LỜI
MỞ
ĐÀU
Ì
CHƯƠNG
ì:
TÒNG
QUAN
VỀ CÁC
DOANH
NGHIỆP VỪA VÀ
NHỞ VÀ HỆ
THÔNG
CÁC
BIỆN PHÁP
HÔ TRỢ CHO CÁC
DOANH
NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 5
ì.
NHỮNG VẤN ĐỀ

CHUNG
VỀ
DOANH
NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ 5
/.
Khái niệm
về
doanh nghiệp
vừa và
nhỏ (SME)
5
2.
Phân
loại
8
2.1.
Ý
nghĩa
của
việc phân loại
8
2.2.
Tiêu thức phân loại
8
2.3,
Cách phân
loại
SMEs
ở một sỏ

nước trong
khu vực 9
24.
.
Cách phân
loại
SMEs

Việt
Nam li
3.
Những ưu
thế và hạn chề của các
doanh nghiệp
vừa và
nhỏ
12
3.1.
Ưu
thế.
12
3.1.1.
ưu
thế
về
chi phi

thời
gian
tiếp

cận
thị
trường
12
3.1.2.
SMEs
dễ dàng
tiếp
cận
với
các
nguồn
lực
mang lầm cỡ
quốc
tế

nhận
được sự hứ
trợ
về chuyên
môn kỹ
thuật
13
3.1.3.
SMEs
năng
động.
dễ thích ứng
với

sự
thay đổi
cùa
thị
trường
13
3.2.
Hạn chế lì
3.2.1.
SMEs
hạn chế về quy

kinh tế tạo
nên
chi phi lớn
13
3.2.2.
SMEs
thường gặp vấn
đề
khó khăn về vốn
14
3.2.3.
Hạn
chế
trong
phát
triển
khả năng
14

3.2.4.
Bất
lợi
khi
cạnh
tranh
trên
thị
trường
14
4. Vai
trò
của các
doanh nghiệp
vừa và
nhỏ
75
4.1.
SMEs được

như
động
cơ của sự
tăng trường
15
4.2.
SMEs
cán
thiêt
cho nên

kinh tê năng động hiệu
quả hơn lố
4.3.
SMEs đóng vai trò quan trọng trong việc
xoa
nghèo
đói 17
4.4.
SMEs
góp
phần
tạo
lập
sự cán
bấng

chuyển dịch
cơ cấu
kinh
tế
17
li.
NHỮNG
VÂN
ĐỀ
CHUNG
VỀ HỆ THỐNG HÔ TRỢ CÁC
DOANH
NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ 18

1.
Hệ
thống các
biện
pháp
ho
trợ
cho các DNVVN

các nước
trên
thế giới.
18
ỉ. ỉ.
Tạo môi
trường chung,
sự ôn
định
cùa
chính trị

khung khô
pháp
lý thuận lợi
cho sự phát
triển
của SMEs
18
1.2.
Hệ

thống

trợ các
doanh
nghiệp
vừa và nhò
19
1.3.
Thành
lập

quan quản

nhà nước SMEs, các

chức

trợ

hiệp hỳi
SMEs
20
2. Vai trò
của
hệ
thống các
biện
pháp
hỗ
trợ

SMEs
21
2.1.
Tạo môi
trường chung,
môi
trường kinh
doanh
thuận lợi
cho các
hoạt
đỳng SMEs phát
triển
21
2.2.
Nâng cao năng
lực
của SMEs
22
2.3.
Hệ
thõng
các
biện
pháp

trợ

vai trò lớn
đối

với
Nhà
nước


hỳi
23
CHƯƠNG
li:
HỆ
THỐNG
CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ CHO CÁC
DOANH
NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ CỦA
NHẬT
24
ì.
VỊ TRÍ
CỦA CÁC
DOANH
NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở
NHẬT
24
1.
Lĩnh
vực
hoạt đỳng chủ
yếu cùa
các doanh nghiệp

vừa và nhỏ ở
Nhật
24
2.
Vai trò
của
SME
đối với
sự phát
triển
kinh
tế
Nhật
Bản 27
li.
HỆ THỐNG HỒ TRỢ CHO CÁC
DOANH
NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

NHẬT
28
1.
Quy
định
luật pháp
đối với hoạt
đỳng từng
thời
kỳ của SMEs
28

ì. ỉ. Thời kỳ
phục
hồi kinh tể 1945-
1954
29
1.2. Thời
kỳ
tăng trưởng kinh tế
cao
1955-
1974
30
1.3. Thời
kỳ
tăng trưởng kinh tể
ổn
định(1974-1984)
32
1.4. Thời kỳ điêu chinh
cơ câu
kinh tế 1985-
nay
32
2.
Các
biện
pháp

trợ về kinh
doanh

33
2. ỉ.

trợ các
doanh
nghiệp trong lĩnh
vực
tạo ra sàn
phẩm
33
2.2.

trợ
các doanh
nghiệp
sáng
lập

kinh
doanh
mạo
hiểm
34
2.4.
Hỗ
trợ về liên kết giữa các doanh nghiệp với các tồ chức đoàn
thể
36
2.5.


trợ vê đôi mới kỹ thuật, ứng dụng công nghệ thông tin
37
2.6.

trợ vê tài sàn sở hữu trí tuệ
38
2.7.

trợ tải thiết lại doanh nghiệp
39
2.8.
Ho
trợ nguồn nhãn lực
40
2.9.

trợ cho các hoạt động quủc tế hoa
41
2.10

trợ giao dịch và nhu cầu của chinh phủ
45
2.11.

trợ ấn định tình hình kinh doanh
46
2.12.

trợ cho các doanh nghiệp có quy


nhò
47
3.
Các
biện
pháp hỗ
trợ
về
nguồn vốn
48
3. ĩ.
Hệ
thông tài chính cung cắp vủn cho SMEs ở Nhật
48
3.2. Chế độ cấp von
50
3.3. Chế độ cho vay vủn
51
3.4. Chê độ bào lãnh vay vủn
52
4.
Các
biện
pháp hỗ
trợ
về
nghĩa vụ tài
chinh
54
4.1. Chế độ thuế

54
4.2. Thừa kế doanh nghiệp
56
5.
Các
biện
pháp hỗ
trợ
về
thương mại và khu vực
57
5. Ì,
Hỗ
trợ thương mại và lưu chuyển hàng hoa 5 7
5.2.

trạ sản xuất của từng khu vực
59
6.
Trung
tâm
tư vấn và cung cấp thông
tin
cho các
SME 60
ố.
1. Cửa sổ tư vấn hỗ trợ cho SMEs
60
6.2. Trung tâm hô trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ
60

6.3. Hội h-ung ương đoàn thê các doanh nghiệp vừa và nhỏ
61
III.
ĐÁNH GIÁ
HIỆU
QUẢ CỦA HỆ THỐNG
CÁC BIỆN PHÁP
HỖ
TRỢ 61
1.
Hiệu
quả cỪa
những
chính
sách,
biện
pháp hỗ
trợ
đem
lại
61
2.
Hạn
chế
còn
tồn
tại
63
CHƯƠNG
HI:

BÀI
HỌC KINH NGHIỆM TỪ CÁC
BIỆN PHÁP

TRỢ
CÁC
DOANH
NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở
NHẬT
65
ì.
NHỦÌ^G
TƯƠNG
ĐỔNG

KHÁC BIỆT
GIỮA
CÁC
DOANH
NGHỊÊP
VỪA VÀ NHỎ Ở
VIỆT
NAM VÀ NHẬT BẢN 65
/.
Những tương đồng
65
2.
Những điếm khác
biệt
66

li.
NHỮNG BÀI HỌC
KINH NGHIỆM
VỀ
VIỆC
XÂY DỰNG HỆ
THỐNG
CÁC
BIỆN PHÁP
HÔ TRỢ CHO CÁC
DOANH
NGHIỆP
VỪA
VÀ NHỎ Ỏ
VIỆT
NAM 68
/. Định hướng
mục
tiêu trong giai
đoạn phát
triền tiếp
theo
của
chính sách
phát
triển
SMEs cùa
Việt
Nam 68
2.

Thực
trạng chính sách
phái
triển
SME ở
Việt
Nam 69
2.1.
Một
so
quy
định
luật
pháp vế phát
triển
doanh nghiệp
vừa và
nhỏ của
Việt
Nam 69
2.2.
Thực
trạng phát triển
SMEs của
Việt
Nam
hiện
nay
70
2.3.

Chính
sách
phát
triển
SME
trong
một số
lĩnh
vực
chủ
yếu

Việt
Nam
73
2.3.1.
Chính sách phát
triển
SME
trong
lĩnh
vực
dt
may 73
2.3.2.
Chính sách phát
triển
SME
trong
lĩnh

vực sàn
xuất
đin
cơ,
đin
tử
74
2.3.3.
Chính sách phát
triển
SME
trong
lĩnh
vực sàn
xuất
máy móc và
chi
tiết
máy
74
3.
Những bài
học có
thế
áp
dụng được
cho
việc
xây
dựng

hệ
thống
các
biện
pháp

trợ
75
3.1.
Nhận thức

đánh giá đúng

vai trò
của các
doanh nghiệp
vừa và nhỏ
trong
nén
kinh

75
3.2.
Tạo môi
trường thuận
lợi
cho
hoạt
động của
SME 76

3.3.
Bài học vê

trợ
SME
phát
huy
nội lực
đẽ phát
triển,
nâng cao
năng
lực
cạnh
tranh
77
3.4.
Bài học

phát
triển
SME
dựa
vào
hình thành
các
liên
két
kinh
tế.

57
4.
Một
số
bài
học vẫn chưa
áp
dụng được
đối với
Việt
Nam 81
4.1.
Cung cáp cho các doanh
nghiệp
ngun
vốn
phong phú
81
4.2.
Hỗ
trợ công nghệ,
kỹ
thuật hiện
đại
cho SME 82
4.3.
Xây
dựng
một hệ
thẳng tín nhiệm đánh

giá sự
rủi
ro cho các
SME
82
HI.
MỘT
SỐ
BIỆN PHÁP
NHẰM
HOÀN
THIỆN
HƠN
HỆ THỐNG
CÁC BIỆN PHÁP
HỒ TRỢ CHO
CÁC
DOANH
NGHIỆP
VỪA VÀ
NHỎ

VIỆT
NAM 84
/.
Điều
chỉnh
chế độ pháp
luật
và chế

định luật
cơ bản
về
SME 84
2.
Điều chính
lại

cấu
tế
chức phát
triển
các doanh nghiệp
vờa và
nhỏ
85
3.
Thuận
lợi
hoa
việc
cung
ứng
vốn cho
SME 87
4.
Phát
triển thị
trường
tài

chinh
& có
chính sách
ho
trợ
của
Nhà
nước cho SMEs phát
triền
87
5.
Đàm bảo
quyền
sử
dụng đất dùng
cho
kinh doanh
của
doanh
nghiệp
89
6.
Thực
hiện
chính sách
lăng
cường xuất khẩu
90
7.
Phát

triển
kỹ
thuật
và các ngành công
nghiệp
phụ
trợ
91
8.
Tăng cường
đào
tạo
về
nghiệp
vụ
kinh doanh quốc

cho
đội
ngũ
cán
bộ
quăn

của SMEs.
91
9.
Phát
triển thị
trường

lao
động
93
lo. Nâng cao
hơn nữa
vai trò
của
các
hiệp hội,
câu
lạc
bộ
giám đốc

tố
chức chuyên
môn
đối với
sự phát
triển
của SMEs
93
KẾT
LUẬN
95
DANH MỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO
LỜI

MỞ
ĐÀU
Trải
qua hơn
20 năm
kế
từ khi thực
hiện
cuộc
cải
cách
kinh
tế
vào
năm
1986,
nền
kinh
tế
Việt
Nam đã có
nhiều thay đổi lớn
cùng
với
quá
trinh
hội
nhập
với
nền

kinh
tế
Thế
giới.
Nần
kinh
tế
Việt
Nam
khi
chuyển
hướng
sang
nền
kinh
tế
thị
trường
cũng
đã
thừa
nhận
sự
tồn
tại
song song
của nhiều
thành
phần
kinh

tế.
Đầu
thập
niên
90,
các
doanh
nghiệp
Nhà nước
chiếm
tỉ trỷng rất
lớn
trong
nền
kinh
tế,
nhung
sau đó cùng
với
làn sóng FDI đố vào
Việt
Nam,
tỷ
trỷng
của các
doanh
nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài
đã
dân tăng

lên.
Tỷ
trỷng trong
tổng
kim
ngạch
xuất
khấu
của các
doanh
nghiệp
có vòn đâu tư
trực
tiếp
nước ngoài
trong
những
năm gần đây đã
vượt
trên
50%.
Song,
đó có
phải
là động
lực
phát
triển
của nền
kinh

tế
Việt
Nam?
Chúng
ta
đánh giá cao
nguồn
lực
bên ngoài nhưng
phần
giá
trị
gia
tăng các
doanh
nghiệp
FDI mang
lại

thuộc
hoàn toàn về
đất
nước
Việt
Nam, có
thực
sự đóng góp vào tăng
trưởng
kinh
tế

cho
đất
nước
Việt
Nam. Mặt
khác,
trong
giai
đoạn
chuyên đôi
cổ
phần
hoa các
doanh
nghiệp
Nhà
nước
hoạt
động
sang
phương
thức hoạt
động
hiệu
quả
hơn,
vẫn còn nhiêu vân đề đang được
tranh luận.
Trong
khi

đó,
một
bộ
phận
không nhỏ các
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ được chú
ý
đến không
phải
chỉ vì
số lượng
lớn,
chiếm
hơn 97% số lượng các
doanh
nghiệp

bời

các
doanh
nghiệp
này đang đóng một
vai
trò hét sức
quan
trỷng trong
sự phát

triên
kinh
tế
của đát
nước.
Cụ
thê,
sự thành công của
những
cải
cách trước
đây
trong
thập
niên
80
phẩn
lem nhờ vào sự đáp ứng mạnh mẽ từ
phía cung
của
các hộ
gia
đình nông
nghiệp: Việc
bãi
bỏ
hình
thức
nông
nghiệp tập

thê
đã
nhanh
chóng
biến Việt
Nam
từ
chỗ thiêu lương
thực trở
thành nước
xuất
khẩu
gạo
lớn thứ hai
trên
thê
giới.
Trong
những
năm gân
đây,
các
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ
lại
một
lần

nữa
lại
trờ
thành
trung
tâm
của
những
tranh
luận
về phát
triển.
Với mật
độ
dân số ngày càng
gia
tăng
tại
các vùng nông
thôn,
khu vực nông
nghiệp
không
còn
khả năng hấp
thu
những
người
mới
Ì

tham
gia
vào
lực
lượng
lao
động.
Mặc dù khu vực các
doanh
nghiệp
đâu tư
nước
ngoài đã tăng trường rát
nhanh
nhưng chủ yếu dựa trên các công
nghệ
tương
đối
mang tính thâm
dụng
vốn và chỉ sử
dụng
chưa đến 700.000 lao
động
vào năm 2002
-
xấp
xỉ
một nửa lượng
gia

tăng
lực
lượng
lao
động hàng
năm
tại
Việt
Nam. Các
doanh
nghiệp
Nhà nước
cũng
tập
trung
vào các ngành
công
nghiệp
nặng
và thâm
dụng
vốn,
và toàn bộ khu vực
doanh
nghiệp
Nhà
nước
chỉ
sử
dụng

khoảng
2,3
triệu
lao
động vào năm
2002,
so
với
gân 40
triệu
lao
động
trong
tỏng lực
lượng
lao
động
tại
Việt
Nam.
Thay
vào
đó,
khu vực
tư nhân là nơi có
tốc
độ
gia
tăng
việc

làm
nhanh
nhát
trong
những
năm gân
đây. Nếu không kế đến tăng trưởng
việc
làm
đối với
các
loại
hình
doanh
nghiệp
quy mô nhỏ
nhất
như, như
kinh
tế hộ
gia
đinh và
doanh
nghiệp

nhân,
những
con sô về tăng trường của các công
ty
trách

nhiệm
hữu hạn và
các công
ty
cố
phần

rất
ấn
tượng.
Trong
giai
đoạn
2000-2002,
các
loại
hình
doanh
nghiệp
này đã tăng gân gấp đôi về số lượng
lao
động,
từ 560.000 lên
đến
Ì
.062.000
(
Tỏng cục
thống kê, 2004).
Hầu

hết
các
doanh
nghiệp
này có
quy
mô vừa và
nhỏ,
trung
bình
khoảng
41
lao
động. số lượng các
doanh
nghiệp
tư nhân
cũng
gia
tăng
trong
giai
đoạn này, chù yếu nhờ vào
Luật
Doanh
nghiệp
mới đã làm
giảm
các
thủ tục

hành chính
rườm
rà và đơn
giản
hoa
quá trình đăng ký
kinh
doanh.
Tuy nhiên,
trong
giai
đoạn
hiện
nay,
hoạt
động của các
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
Việt
Nam vẫn còn gặp
nhiều
khó khăn Ràn thân các doanh
nghiệp

những
doanh
nghiệp
mới thành

lập,
lại
thiếu
vốn và kỹ
thuật
sản
xuất,
hơn nữa Nhà nước
phải
chăng cân có sự ưu tiên hơn nữa về mặt chính
sách hỗ
trợ
cho các
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ để đưa sự phát
triển
của các
doanh
nghiệp
này lên một tầm cao nữa
xứng
đáng
với
vị trí
vai
trò của nó
trong
nền
kinh tế.

Đặc
biệt,
khi
Việt
Nam đã là thành viên của các
tỏ
chức
quốc
tế
như
tố
chức
thương mại
thế
giới
WTO, năng
lực
cạnh
tranh
của các
2
doanh
nghiệp
Việt
Nam nói
chung

của
SMEs nói
riêng càng

phải
được
nâng cao
hơn
nữa
đê
hàng hoa

dịch
vụ
của
SMEs
không chỉ đứng
vững
được
trên
thị
trường
trong
nước

còn có
thể
vươn xa hơn nữa
ra thị
trường
nước
ngoài.
Nhật Bản cũng như một số quốc gia phát triên khác ờ châu Au hay khu
vực

Bọc Mỹ,
là một
đất
nước

sự phát triên của
SMEs
đóng
vai
trò
quan
trọng trong
nền
kinh
tế.
Kinh
tế
Nhật
đi lên
từ
sau
chiến tranh

lấy
SME là
động
lực
phát
triển.
Chính phủ

Nhật từ
rất
sớm đã
có chính sách
rất
phù
hợp
và kịp
thời
đê đưa
"đoàn
tầu"
SME
không bị
chệch
hướng.
Trên
thê
giới,
chưa

một
quốc gia
nào mà SME
lại
giành được
sự "ưu
ái"
như ờ
Nhật.

Chính sách hỗ
trợ
SME
đã được
tạo
thành một hệ
thống
các
biện
pháp hỗ
trợ

hiệu
quả.
Không phải ngẫu nhiên, khoa luận lấy Nhật Bản đế làm đối tượng
nghiên cứu
các
chính sách phát
triến
SME, mà
bởi
giữa
Nhật
Bản và
Việt
Nam

những
điểm
khá

giống
nhau
và một
trong
những
điềm
chung
ấy là số
lượng
các
doanh
nghiệp
vừa
và nhò
chiếm
đa số
trong

trọng
các
doanh
nghiệp.
Vậy,
Nhật
Bản đã
phát
triển
các SME như
thế
nào, nói cách khác,

chính phủ
Nhật
đã có
hệ
thống
các
biện
pháp
hỗ
trợ
SME như
thế
nào,
qua
các
biện
pháp chính sách
ấy, Việt
Nam
sẽ
học
hỏi
được
nhũng gỉ
để phát
triển
các
doanh
nghiệp
vừa và

nhỏ,
đó chính

mục
đích nghiên cứu
của khoa
luận.
Hơn
nữa,
đê
phân tích được tát cả các chính sách
từ
thời
diêm ban đầu

lẽ
cần phải

sự
tập trung
nghiên cứu cụ
thế trong
một
thời
gian
nữa nên
khoa
luận
sẽ
chỉ

phân tích các chính sách
tại thời
điếm
hiện
tại

không đi vào
cụ
thể
các chính sách vào
từng
thời
kỳ,
thời
điểm.
Khoa
luận
sử
dụng
tổng
hợp
tất
cả các
phương pháp nghiên cứu
như
thu
thập
thông
tin,
phân

tích,
diễn
3
giải,
quy
nạp,
so
sánh,
hệ
thống
hoa trên
quan
diêm lý
luận theo
định
hướng
phát
triển
các
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ của
Đảng
và Nhà
nước.
Kết cấu của khoa luận: Khoa luận gồm có 3 chương
Chương ì. Tổng quan về các doanh nghiệp vừa và nhỏ và hệ thống các
biện
pháp hỗ
trợ

doanh nghiệp vừa và nhỏ
Chương li. Hệ thống các biện pháp hỗ trợ SME của Nhật
Chương ỈU. Bài học kinh nghiệm từ hệ thống các biện pháp hô trợ doanh
nghiệp vừa và nhỏ của Nhật
đối với
Việt
Nam
Khoa
luận
không chỉ là kết quả sau một
thời
gian
nghiên cựu cùa riêng
bản
thân em mà còn là thành quả của một quá trình học
tập
gân 4 năm
dưới
mái trường
Đại
học
ngoại
thương nơi chúng em được sự dìu
dắt
và dạy bảo
nhiệt
tình
của
các thây cô.
Hơn

nữa,
đế hoàn thành được
khoa
luận này,
em đã được sự
hướng
dẫn
nhiệt
tình
của
PGS- TS
thầy
giáo Vũ Sỹ
Tuân.
Em
xin
được chân thành bày
tỏ
lời
cảm ơn đến
thây,
thây đã nhiêu lân góp ý và sửa bài cho chúng em đẽ có
được
luận
văn như ngày hôm
nay.
Tuy
nhiên,
do hạn chế về mạt
nhận

thực
cung
như kha nâng
li
luận
còn
non
kém về một vấn đề
mang
tính
khoa
học-

hội,
khoa
luận
khó có
thể
tránh
khỏi
những
sai sót.
Chính
vì vậy,
em kính
mong
nhận
được sự
phản
hồi,

đánh giá phê bình
từ
phía
thầy
cô và các
bạn.
Em
xin
chân thành cảm ơn.
4
CHƯƠNG
ì
TỎNG
QUAN
VÈ CÁC
DOANH
NGHIỆP
VỪA VÀ
NHỎ

HỆ
THỐNG
CÁC BIỆN PHÁP
HỖ
TRỢ
CHO
CÁC
DOANH
NGHIỆP
VỪA VÀ

NHỎ
ì. NHỮNG VẤN ĐÈ CHUNG VÈ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
1.
Khái niệm về
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ
(SME)
Từ trước
tới
nay vẫn chưa có một khái
niệm
thống nhất
vê các
DNVVN
(SMEs),
tuy
vào mỗi
quốc
gia

có cách định
nghĩa
về
SME
khác
nhau.
Theo
các nước liên
minh

Chầu Âu,
SMEs
được
xác
định căn
cứ
theo
3
tiêu
chí:
số nhân
viên,
bảng
tổng kết
tài
sản

thu nhập
hàng năm. Những
doanh
nghiệp
vừa,
nhỞ

siêu nhỞ là
những doanh
nghiệp


lao

động
dưới
250
người

doanh thu
hàng
năm
không
vượt
quá
so
triệu
Euro hoặc
bảng
tổng kết
tài sản
hàng năm không
vượt
quá 43
triệu
Euro.
Bảng
ỉ.
Căn
cứ xác
định
doanh nghiệp
vừa,
nhỏ,

siêu
nhỏ
của
EU
Doanh
nghiệp
Số
lao
động
(người)
Doanh
thu
hàng
năm
(triệu
Euro)
Bảng
cân đôi
tài
sản
(triệu
Euro)
Vừa
<250
<50
<43
NhỞ
<50 <10 <10
Siêu nhò
< 10

<2
<2
Nguồn: The
new
SME
deỹmition,
European
Commissìon,
2005

Canada,
trong
ngành công
nghiệp,
SMEs

những doanh
nghiệp

ít
hơn 500
lao
động,
dưới
100
lao
động
đối với doanh
nghiệp
nhỞ ngành sản

xuất
hàng
hoa,
còn
ít
hơn 50
lao
động
đối với
thương mại
dịch vụ,
mặt khác
doanh
nghiệp
siêu nhỞ
là doanh
nghiệp

dưới
5
lao
động.
Theo
cục
thống

5
Canada
thì
SMEs


những doanh
nghiệp dưới
500
lao
động
và có
tông
thu
nhập
dưới
50
triệu
Đô
la.
1

Mỹ,
không

một tiêu chuân
nào đê
định
nghĩa
một
doanh
nghiệp
vừa
và nhò.


Nhật,
tuy
theo
pháp
luật
hay chế
độ mà SMEs
trở
thành
đối
tượng
được
hường
những
un
đãi chính sách khác
nhau,
ví dụ như
theo Luật
thuê
doanh
nghiệp,
SMEs
được
hường
mức
thuế
thỏp
nằm
trong

phạm
vi
những
doanh
nghiệp
có vốn
dưới
100
triệu
Yên.
Theo
Cục
doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ,
bộ
công thương
Nhật
Bản có cách định
nghĩa
như
sau:
Báng
ĩ:
Căn
cử
xác
định
doanh

nghiệp
vừa và nhỏ

Nhật
Phân
loại
ngành
nghề
Định
nghĩa
luật

bản vê
SMEs
Công
nghiệp
chê
tạo,
Ngành sản
xuỏt
khác
Công ty

nguồn
vốn
hoặc
tong
nguồn
von
đẩu tư

dưới
300
triệu
Yên
hoặc
cá nhân hay công
ty
có sử
dụng
lao
động thường
xuyên đuôi 300
người
Thương
mại bán
buôn
Công ty

nguồn
vón
hoặc
tông nguôi!
vòn đâu tư
dưới
100
triệu
Yên
hoặc

nhân hay công

ty
có sử
dụng
lao
động thường
xuyên
dưới
100
người
Thương mại bán
lẻ
Công ty

nguồn
vốn
hoặc
tổng
nguồn
vốn
đầu tư
dưới
50
triệu
Yên
hoặc
cá nhân hay công
ty
có sử
dụng
lao

động thường
xuyên đuôi 50 ngưòi
Ngành
dịch
vụ
Công ty

nguồn
vốn
hoặc
tông
nguồn
vốn
đầu tư
dưới
50
triệu
Yên
hoặc
cá nhân hay công
ty
có sử đụng
lao
động
thirn-ng
xuyên
dưới
100
người
Nguồn:

Cục
doanh
nghiệp
vừa và nhò Nhật
Bản,
năm
2007
Tuy
nhiên
theo
nghị
định
của

quan quản

tài
chính
SMEs
thì những
doanh
nghiệp
sản
xuỏt
các sản phẩm cao su có
nguồn
vốn
dưới
300
triệu

Yên
hoặc
có số
lao
động
dưới
900
người,
những doanh
nghiệp
kinh
doanh
thương
/>1
6
mại
du
lịch
có sô vốn
dưới
50
triệu
Yên
hoặc

dưới
200
lao
động,
hay

những
doanh
nghiệp hoạt
động
trong
lĩnh
vực
phần
mềm và xử lý
thông
tin


số vốn
dưới
300
triệu
Yên
hoặc
có số
lao
động
dưới
300
người
được
coi
là các
SMEs. Còn
các

doanh
nghiệp

quy

nhỏ được định
nghĩa
như
sau:
Phân
loại
ngành nghê
Định
nghĩa
doanh
nghiệp
nhô
Công
nghiệp
chê
tạo,
Ngành sản
xuất
khác
Lao
động đuôi
20
người
Ngành thương mại
dịch

vể
Lao
động
dưới
5
người
Nguồn:
Cục
doanh
nghiệp
vừa và nhò Nhật
Bản,
năm
2007

Việt
Nam,
theo
Nghị định
số
90/2001/NĐ-CPcủa Chính
phủ
ngày
23
tháng 11
năm
2001
về
trợ
giúp phát

triển
doanh
nghiệp
nhỏ

vừa,
tại
Điều
3
của
Nghị định này định
nghĩa
như
sau:
Doanh nghiệp nhò và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng

kinh
doanh
theo
pháp
luật hiện hành,
có vốn đăng

không quá lo
tỷ
đồng
hoặc sô
lao
động
trung bình

hàng
năm
không quá 300
người.
Căn cứ vào
tình hình
kinh
tế - xã hội cể thể của
ngành,
địa
phương,
trong
quá trình
thực
hiện
các
biện
pháp, chương trình
trợ
giúp

thể
linh
hoạt
áp
dểng
đồng
thời
cả
hai

chỉ
tiêu vốn

lao
động hoác
mót
trong
hai
chỉ
tiêu
nói
trên.
Từ các cách định nghĩa khác nhau ta có thế đưa ra một định nghĩa khái
quát
chung
vê các SMEs:
SMEs là những
cơ sở
sản xuất
kinh
doanh
có tư
cách
pháp nhãn
kinh
doanh

mục
đích
lợi

nhuận,
có quy mô
doanh nghiệp
trong
nhũng
giới
hn
nhát
định tính theo
các
tiêu
thức
vốn,
lao
động,
doanh
7
thu.
Tiêu
chí
vỏn,
lao động hay doanh thu
quy
định
dựa vào mức độ
phát
triển kinh
tế
của
từng

nước
theo tùng giai đoạn.
2.
Phân
loại
2.1. Ý nghĩa của việc phân loại
Đối với mỗi một quốc gia, không chì các doanh nghiệp lớn mới là nòng
cốt

các
doanh
nghiệp
nhò
cũng
là một
phần
không thê thiêu
trong
phát
triển
kinh
tế, giải
quyết
vấn
đề
lao
động

thừa,
đặc

biệt
sự có mặt cùa
các
SME
sẽ
giảm bớt
sự bóp
méo
tính
cạnh
tranh,
tránh gây tình
trạng lũng
đoạn
trên
thị
trường.
Chính vì tầm
quan
trọng
cổa
SMEs
như
vậy
nên các
quốc
gia,
đặc
biệt


các nước đang phát
triên
đều có
những
chính sách
ưu
tiên đến
việc
phát triên các
SME
giúp cho
SMEs
phát huy tính
hiệu
quả

ổn
định.
Việc
xây
dựng
khái
niệm
về
SMEs
sẽ

một
ý
nghĩa hết

sức
quan
trọng đối
với
mỗi
nước
để
thống

được
số
lượng

tình hình
cụ
thể
SMEs,
từ
đó có
những
chính sách

biện
pháp hỗ
trợ
thúc đẩy các
SME.
Nhưng
để có một
khái

niệm
SMEs
tương
đối
hoàn
chỉnh,
các
quốc
gia phải
sử
dụng
đến
nhiều
tiêu
thức
đê
phân
loại
khác
nhau

kết
hợp
các
tiêu
thức
sao cho
phù hợp
nhát
với

sự phát
triên
kinh tế
cổa
mình.
2.2. Tiêu thức phân loại

nhiều
tiêu
chí để
phân
loại
SMEs
nhưng
hay
dược

dụng
nhiều
nhất
là các tiêu
thức
vê sô
lao
động thường xuyên, tài
sản, doanh thu
hàng
năm

lợi

nhuận.
Tiêu chí
đê
phân
loại
giữa
các nước

số
lượng
các tiêu
thức
sử
dụng

không
giống
nhau.
Ví dụ như
Pháp,
Nam
Phi,
Ba
Lan,
Ôtxtrâylia
chỉ
lấy
một tiêu
thức
là số

lao
động;
Anh,
Philipin,
Malaisia,
Thái
Lan sử dụng
nhiều
hơn
hai
tiêu chí
đế
phân
loại.
Ngay cả
khi
cùng
chung
một
tiêu
thức
thì
việc
lượng
hoa các tiêu
thức
này
thành các tiêu
chuẩn
giới

8
hạn
cụ
thể

các nước
cũng
khác
nhau.
Nếu
tính
về
tiêu
thức
lao
động,
thi
SMEs
có số
lao
động
dưới
250

Anh,
Nam
Phi,
dưới
200
người


Thái Lan,
Philipin;
tính
theo
mức
tài sản

thế
sinh lời

Singapo
SMEs có
tài
sản
không quá 15
triệu
Đôla
Sinhgapo (khoảng 11,25
triệu
Đô
la
Mỹ),

Thái Lan
không quá 100
triệu
Bạt
(khoảng
2,9

triệu
đôla Mỹ).
Độ
lớn
các tiêu
chuẩn
giới
hạn phụ
thuộc
vào trình
độ,
hoàn
cảnh, điều
kiện
phát
triển
kinh
tế,
định
hướng
chính sách và
khả
năng
trợ
giúp cho
SMEs.
2.3. Cách phân loại SMEs ở một số nước trong khu vực
Cách phân
loại


Trung
Quốc:
Dựa vào 3
tiêu
chuẩn
để
phân
loại
số lao
động,
doanh
thu
hàng năm và
tẻng
tài
sản.
Trong
từng
ngành
lại

những
tiêu
chuẩn
quy định khác
nhau.
Bảng 3. Tiêu chuẩn phân loại SME của Trung Quốc
Ngành
Công
nghiệp-

Xây
dựng
Bán
buôn
Bán
lẻ
Bưu
chính
-
Viễn
thông
Khách
sạn
-
Ẩn uống
Số
lao
động
(người)
<2000
<200 <500
<
1000-3000
<800
Doanh
thu
hàng
năm
(triệu
NDT)

300
< 300 < 150
<300
<
150
Tông
tài sản
(hiệu
NƠI")
<400
Nguồn: Luật phát
triển
SMh
cua Irung
ụuóc,
năm
2UUÍ
9
Hàn
Quốc.
Bảng
4.
Tiêu chuẩn phân
loại
SME ở Hàn Quốc
Loại
hình
kinh
doanh
Phạm

vi
o
R&D các ngành
khoa
học
tự
nhiên
o
Công
viên,
vườn
thú, sinh vật
cảnh
1. ít
hơn 100
lao
động
hoặc
2.
ít
hơn 10
triệu
Won
doanh
thu
bán hàng
o
Các
loai
hình

dịch
vụ thông
tin
o
Các
hoạt
động bán hàng
giao
tại
cửa
o
Các
dịch
vụ
liên
quan
đến
khoa
học
và công
nghệ
c
Các
loại
hình hồ
trợ kinh
doanh
o
Các
loại

hình bán buôn và
cung
cấp
các
dịch
vụ liên
quan
đến chăm sóc
sức
khỹe

phẫu
thuật
thẩm
mỹ
o
Các
loại
hình
giải
trí

quản lý
các
hạng
mục công trình
t.
ít
hơn 200
lao

động
hoặc
2.
ít
hem 20
triệu
doanh
thu
bán hàng
0 Quản

các khu
resort
o
Các
dịch
vụ liên
quan
đến kỹ
thuật
o

tuyến
truyền
hình
o
Các phương
tiện
truyền
thông

o
Các
dịch
vụ chăm sóc sức
khỹe
1. ít
hơn 300
lao
động
hoặc
2.
ít hơn 30
triệu
Won
doanh
thu
bán
hàng
Nguồn: Luật khung khổ cho SMEs và cưỡng chế
thi
hành
luật
Hàn Quốc, năm 2005
Thái Lan: Dựa vào 3 tiêu chuân đê phân
loại,
đó là số lao
động,
vốn đầu tư tư
bản
và tài sàn: Bảng

5.
Tiêu chuẩn phán
loại
SME ở Thái Lan
Lĩnh
vực

lao
động
(ng)
Vòn sàn xuât
(tr
USD)
Tài sàn
(tr
USD)
Sản
xuât và
dịch
vụ DN
nhỹ
< 50
DNvừa < 200
< 1,7
<4,67
Bán buôn DN nhò <25
DN
vừa
<50
<0,7

<1,4
Bán

DNnhò<15
DN
vừa
< 30
<0,7
<1,4
Nguồn:
10
Singapo:
Phân
loại
dựa vào 2 tiêu chí số
lao
động và số vốn sản xuât:
Những
doanh
nghiệp
trong
ngành
sản
xuất
có so
lao
động
dưới
100 và số vốn
dưới

0,8
triệu
Đô
la
Mỹ, tương ứng
trong
ngành
dịch
vụ là
dưới
200 và
dưới
0,8
triệu
đô
la
Mỹ.
2.4. Cách phân loại SMEs ở Việt Nam

Việt
Nam, cho đến khi có công văn 681/CP- KTN ngày
20/6/1998
về
định
hướng
chiến
lược và chính sách phát
triển
SME, thì một quãng
thỷi

gian
dài trước đó tiêu chí về SME chưa được
qui
định
trong
bất
kỳ một văn bản
luật
hay dưới
luật
nào.
Theo công vãn
này,
tiêu chí xác định SME ỷ
Việt
Nam
trong
thỷi
điểm
đó

những
doanh
nghiệp

vốn
điều
lệ
dưới
5

tỷ
đồng và có
số lao
động
trung
bình hàng năm không
vượt
quá 20
ngưỷi.
Bảng 6. Tiêu chuẩn phân loại SMEs ở Việt Nam trước khi có nghị định
90/2001-NĐCP
Loại
doanh
nghiệp Lao
động
(ngưỷi)
Vòn (VND)
Vừa
51-199
1-5 tỷ
Nhỏ
< 50
trong
ngành công
nghiệp
<30
trong
ngành
dịch
vụ,

thương mại
<
1
tỷ
Nguồn: Bộ
kế
hoạch và đầu
tu,
năm 1998
Tuy
nhiên,
kể
từ
khi

nghị
định
90/2001
của chính phủ quy định về
trợ
giúp phát
triển
doanh
nghiệp
nhỏ và
vừa,
tiêu chí định lượng quy mô về vốn

lao
động đã được mở

rộng,
quy mô
vốn
tăng đến 10
tỷ
đồng và quy mô
lao
động
tăng lên 300
lao
động.
Nhưng tiêu chí cụ
thể
để xác định một
doanh
nghiệp vừa,
nhỏ và siêu nhỏ đã không còn
nữa.
Không phân
biệt
lĩnh
vực
kinh
doanh,
các
doanh
nghiệp
có số vốn đăng ký
dưới lo tỷ
đồng

hoặc
số lượng
li
doanh,
các
doanh
nghiệp
có sô vòn đăng ký
dưới
10 tỷ đồng
hoặc
số lượng
lao
động
trung
bình hàng năm
dưới
300
người
được
coi

doanh
nghiệp
nhò
và vừa (không có tiêu chí xác định cụ
thể
đâu là
doanh
nghiệp

siêu
nhỏ,
đâu là
nhô,
và đâu
là vừa).
Dựa trên hai tiêu chí này thì có tới 96,81% doanh nghiệp thuộc nhóm
nhỏ

vừa.
Thậm
chí số
doanh
nghiệp
có vốn
dưới
Ì
tỷ
đồng
chiếm
41,8%,
doanh
nghiệp
có Ì - 5 tý
tiền
vốn
chiếm
37,03%, doanh
nghiệp
có 5 - 10 tỷ

đông tiên vòn
chủ
chiếm
8,18%. Bên
cạnh đó,
hiện
nay,
số
doanh
nghiệp dưới
10
lao
động
chiếm
51,3%,
từ
lo
- 200
lao
động
chiếm
44,07%,
từ 200 - 300
lao
động
chủ
chiếm
1,43%.
2
Như vậy

doanh
nghiệp
Việt
Nam là
những doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ, hoạt
động của các SME đặc trưng cho
hoạt
động của các
doanh
nghiệp

Việt
Nam.
3. Những ưu thê và hạn chế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
3.1. ưu thế
3.1.1. ưu thê vê chi phí và thời gian tiếp cận thị trường
Đây được coi là yếu tố
thuận
lợi
nhất
của
SMEs.
Với quy mô nhỏ bộ
máy
quản
lý gọn
nhẹ,

vốn đầu tư bỏ
ra
ban đầu là không
lớn,
SME được
tạo
lập
dễ dàng
với chi
phí cố định
thấp.

cũng
chính
bời
quy mô nhỏ như vậy
nên chủ
trong
một
thời
gian
ngán,
SMEs
da dược thành
lạp
va
nhanh
chóng
tiếp
cận

với
thị
trường.
2
Điều
tra
tổng
cục
thống

Việt
Nam năm
2006
12
3.1.2.
SMEs

dàng
tiêp
cận với các
nguôi!
lực mang
tâm cỡ
quác tế

nhận được sự ho
trợ
về
chuyên
món

kỹ
thuật
Đây là một lợi thế lớn đối với các SME, SMEs cần
những
nhà
cung
cáp
mang
lại
những
lợi
thế

sẵn
như
công
nghệ

tri
thức
nhân
loại,
nguôn
nhân
lực
có kỹ năng hay các
giải
pháp
khoa
học tiên

tiến
Bên
cạnh đó,
SME
dễ
thu
hút
vốn
đầu tư
từ
nguờn von
nhàn
rỗi
trong
dân chúng do tính chát
hiệu
quả,
quy

đòi
hỏi
nguờn
vốn không
nhiều,
thời
gian thu
hôi vòn
nhanh

có khả năng

tận dụng hết những
tiềm
lực
về
lao
động,
tài nguyên
tại
địa
phương,
trong khi
đó các
doanh
nghiệp
lớn
vẫn
còn gặp khó khăn.
3.1.3. SMEs năng động, dễ thích ứng với sự thay đối của thị trường
Thường

những
môi
liên
hệ
trực
tiếp
với thị
trường

người

tiêu
thụ
nên
SMEs
dễ dàng tìm
kiếm
và đáp ứng
nhũng
yêu cầu
của
thị
trường chuyên
môn
hoa,
đặc
biệt

khả năng
"len"
vào
các
thị
trường "ngách".

sở
vật
chát kỹ
thuật
không
lớn

cũng
giúp
SME
dễ dàng
chuyển
đời

cấu sản
xuất
hay điều chỉnh
quy

của mình

không
gây
hậu quả cho

hội.
SME
cũng
có khả năng
tạo
ra
một
lượng
cung
về hàng hoa
dịch
vụ có

thể
đáp ứng
đầy đủ,
kịp
thời
với
giá cả hợp lý cho nhu cầu sản
xuất

tiêu dùng của

hội.
3.2. Hạn chế
3.2.1. SMEs hạn chế vê quy mô kinh tê tạo nên chi phí lớn
Do tính quy mô vê kinh tê mà SME sẽ thu được ít lợi nhuận hơn so với
các công
ty lớn
khác. Thông
tin
mang tính
hệ
thống

cạnh
tranh
không
hoàn hảo của
thị
trường tín
dụng

ngăn cản
SMEs
tiếp
cận
với thị
trường tín
dụng

những
chi
phí dành cho
hoạt
động nghiên cứu và phát
triển
không

13
đắp được
lợi
nhuận
đã gây
ra
hiệu
ứng
dưới
mức đầu tư do
chuyến
giao
công
nghệ


huấn
luyện
đào
tạo.
Do
hoạt
động của
SMEs
không có tầm ảnh
hường
như các
cong
ty lớn
nên
tạo ra
những
chi
phí
giao
dịch
như mua nguyên
vật
liệu
và máy móc thiêt
bị.
3.2.2. SMEs thường gặp vấn đề khó khăn vé vón
SMEs
thường hay gặp vấn đề về
thiếu

vụn sản
xuất
và đế mờ
rộng
sản
xuất.

thể

nhiều
nguyên nhân
nhung
chủ yếu có nhiêu
doanh
nghiệp
không có khả năng đáp ứng đòi
hỏi
của ngân hàng vê
thủ
tục
lập
dự
án, thủ
tục
thế
chấp

điều
kiện
lãi

suất.
Đông
thời,
các
doanh
nghiệp
cũng
gặp khó
khăn và ít có khả năng huy động vụn trên
thị
trường.
Phân
lớn
các
doanh
nghiệp
luôn ở
tình
trạng
thiếu
vụn.
Điều
này
khiến
cho
khả
năng
thu
lợi
nhuận

của
doanh
nghiệp
bị
giới
hạn
ngay
cả
khi
có cơ
hội
kinh
doanh
và có yêu cầu
mở
rộng
sản
xuất,
kéo
theo
sự
hạn chế khả
năng tích
lũy.
3.2.3. Hạn chế trong phát triển khả năng
SMEs
thiếu
khả năng
quản
lý, yếu kém

trong
phân tích thông tin
cũng
như không
thể
tự
mình
cung
cấp
những dịch
vụ như
tài
chính,
nhân
lực,
tính
hợp
pháp Điều
đó có ảnh
hường
tiêu
cực đến tính
hiệu
quả
của
SMEs.
3.2.4. Bất lợi khi cạnh tranh trên thị trường
Do quy mô nhỏ, các SME không thê có nhiêu vòn và trường vụn, không
thể


những
chiến
dịch quảng
cáo và
tiếp
thị
lớn
nhằm
thu
hút
người
tiêu
dùng như các
doanh
nghiệp lớn

cũng
không có
mạng
lưới
phân
phụi
rộng
khắp
như các
doanh
nghiệp
lớn.
Do
vậy,

khả năng phá sản của
SMEs

rất
cao.
14
4. Vai
trò của các
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ
4. ỉ. SMEs được vi như động cơ cùa sự tăng trưởng
SMEs có đóng góp không nhỏ vào thu nhập quốc nội GDP. Ớ mỗi quôc
gia,
SMEs
đóng
góp
từ 16% đến
51% thu nhập quốc
dân.
Theo
nghiên cứu
của
Ngân hàng Thế
giới
(World
Bank)
năm

2002,
SMEs
đóng góp
51%
GDP

nhũng
nước
thu
nhập
cao,
39%

những
nước
thu
nhập
trung
binh

16%

những
nước
thu
nhập
thấp.
Giai
đoạn 1998-2004,
ở Mỷ

con số này là 50,5%
năm
1998,
đạt đến 49,9%
năm
2000

tăng
lên mức
50,7%
năm
2004.

Nam
Phi,
một
quốc gia

nền
kinh
tế
khá
phát
triển,
GDP
chiếm
32% bời
SMEs,
24%
bởi

các
doanh
nghiệp
siêu nhỏ

rất
nhò, 44%
bời
các
doanh
nghiệp
lớn.
Ngoài
ra,

một số
quốc
gia
khác
như
Nhật
là 2.912,8 tỷ
USD
chiếm
55,3%
(2004),
Hàn
Quốc
300,5 tỉ
USD

chiếm
49,4%
(2003),
Trung
Quốc 1080
tỷ
USD
chiếm
56%
(2004),
Đài
Loan 142,48 tỷ
USD
chiếm
40%
(2005),
Đối
với
Việt
Nam, đóng góp của các
SME
vào
khoảng
24
tỷ
USD
(năm
2006)
chiếm
40%,

góp
phần
không nhỏ
đối với
sự phát
triển
kinh
tế
của
đất
nước.
SME là một
phương
tiện
hiệu
quả để tạo ra
nhiều
việc
làm,
giảm
tỉ lệ
thất
nghiệp,
nâng cao
thu
nhập
cho
người
dân và ổn định xã
hội.


Nga,
SME
cung
cấp 45%
việc
làm,
Trung
Quốc là
84%, Nhật
Bản từ
70-80%
tổng
số
lao
động.
SMEs là nhân tố chính cho sự đôi mới công nghệ và tạo ra những sản
phẩm
mới.
SMEs
phát
triển
ờ các
thị
trường ngách sẽ phát
triển
những
kỷ
thuật,
công

nghệ

các
doanh
nghiệp
lớn
không thê
làm
được.
Ví dụ như ờ
Nhật
Bản,
tỉ lệ
doanh
nghiệp
đi đầu
trong
hoạt
động nghiên cứu và phát
triển
công
nghệ

những sản
phàm mới
lại
là những doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ.

15
Biểu
đồ.
Tỉ
lệ
đến
hành
các
hoạt
động
nghiên
cứu
phát triển

các
doanh
nghiệp
Nhật
(Viện nghiên
cứu
các
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ Nhật
Bản,
2004)
số
laođộng

• R&D

những tinh vực
mới
• R & ũ trong những lĩnh
vực
cạnh tranh

R &
D trong những lĩnh
vực
ít
cạnh tranh nhất
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%
1ŨO*ỉẻ
ỉ|ê
4.2. SMEs cần thiết cho nền kinh tế năng động hiệu quả hơn
Với
doanh
thu và khả
năng thích
ứng cao
đóng
vai trò
quan
trọng trong
việc
di
chuyển
các vùng

miền

những
yếu
tố
làm
mất cân
bằng
trong
nền
kinh tế,
SMEs có
thể
thay
đổi
mặt hàng, công
nghệ

chuyển
hướng
kinh
doanh nhanh
làm
cho nền
kinh
tế
năng động hơn.
Sự có
mặt của các
SME

trong
nền
kinh
tế

tác
dụng
hầ
trợ
cho các
doanh
nghiệp lớn
kinh
doanh

hiệu
quả
hơn:
làm
đại lý,
vệ
tinh
cho các
doanh
nghiệp
lớn,
giúp tiêu
thụ
hàng
hoa,

cung
cấp đầu vào như nguyên
liệu,
thâm
nhập
vào mọi ngõ ngách
của
thị
trường

các
doanh
nghiệp
lớn
không
để ý
tới,
thúc đẩy
quá
trình chuyên
môn hoa và phân công
lao
động
trong
sàn
xuất,
làm
tăng
hiệu
quà của chính

các
SME
cũng
như
các
doanh
nghiệp
lớn.
số
lượng
SMEs ở
Nhật
chiếm
tới
99,2%
(5,7
triệu
doanh
nghiệp,
năm
2007)
trong
đó hơn
60%
SMEs có
giao
16
dịch
trực
tiếp

hay gián
tiếp
với
các
doanh
nghiệp
lớn.
Mặt
khác,
số lượng lém
SME
cũng
tạo ra
áp
lực
cạnh
tranh lớn
trên
thị
trường.
4.3. SMEs đóng vai trò quan trọng trong việc xoa nghèo đói
SMEs thường có xu hướng thuê nhân công nghèo và có thu nhập tháp.
SMEs
còn
tạo ra
những
việc
làm

những

vùng nông thôn
nghèo,
hay
những
vùng miên
xa
xôi
hèo
lánh.
Do
vậy,

những
nước đang phát
triển,
SMEs
đóng
vai
trò
lớn,
cung
cấp
nhiều việc
làm
tại
chỗ,
giúp xoa đói
giảm
nghèo


từng
địa
phương.
4.4. SMEs góp phần tạo lập sự cân bằng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Nen
kinh
tế tỹn tại
nhiều
loại
hình
doanh
nghiệp
với qui mô
khác
nhau
do
phụ
thuộc
vào các đặc diêm
kinh
tê -
kỹ
thuật
của
từng
ngành
qui
định.
Moi qui


với
ưu
thế của
mình
lai
đảm
nhiệm
một
nhiệm
vụ khác
nhau
theo
sự
phân công
tự
nhiên
của
nền
kinh
tế.
Sự
phát
triển
mạnh
của các
SME làm
chuyến
dịch

câu

kinh
tế.

câu thành phân
kinh tế thay đối:

sờ
kinh tế
ngoài quôc
doanh
tăng lên
trong khi
các
doanh
nghiệp
nhà nước được
củng
cố
lại
kinh
doanh

hiệu
quả
hơn.

cấu
ngành
cũng
thay đổi,

phát
triển
nhiều
ngành,
nghề
đa
dạng
phong
phú
theo
hướng
lấy hiệu
quả làm thước đo.
THƯV1EÍ,
I
NCOAi ThƯCNi;!
J
17
li.
NHỮNG VẤN ĐÈ CHUNG VÊ HỆ
THÔNG
HỖ TRỢ
CÁC
DOANH
NGHIỆP
VỪA VÀ NHỞ
1.
Hệ
thống
các

biện
pháp

trọ'
cho
các
DNVVN ở
các
nước trên
thế
giói
/./. Tạo môi trường chung, sự ổn định của chính trị và khung khô pháp lý
thuận
lợi
cho sự phát
triển
của SMEs
Chính
phủ các
nước luôn
hướng
tới
việc
đảm bào cho
SMEs
răng
sẽ
không
thay
đối

nhũng điều
kiện

bản
nằm
dưới
các
quyết
định
kinh
doanh
cùa
họ,
thiết
lập
những
quy
tắc,
luật
chung
đê
khuyến
khích
SMEs dễ
dàng
tiếp
cận
với những
luật


thế
áp
dụng.
Đe làm
được
như
vậy,
Chính
phủ
đảm
bảo tính
minh bạch

ổn định của
luật
pháp,

như
vậy mới cho phép
SMEs
hiêu được
luật
nào
áp
dụng
cho hoàn
cảnh
của
họ,
giúp cho

các
SME
yên
tâm
kinh
doanh

phát
triến
công
việc kinh
doanh
của mình. Tính dễ
dỗ
đoán
cũng giảm
thiểu
được
những
rủi
ro

liên
quan
đến
việc thay
đổi
cách
giải
thích,

thỗc
hiện
hay
cưỡng
chế của pháp
luật.
Do
vậy mỗi
nước,
để
phát
triển
SMEs,
ngay từ
đầu
đã
phải
ban hành
các
luật

liên
quan
đến
SMEs,

cơ sở định
hướng
cho sỗ hình thành


phát
triển
các
SMEs
sau này. Những
nước

đạo
luật
về
SMEs
rất
rõ ràng

hiệu
quả
như
Mỹ

Luật
đầu tư các
doanh
nghiệp
nhỏ
năm
1958
khuyến
khích
đầu
tư tư

nhân
với những
khối
lượng
vốn
lớn
thông
qua
Chương trình công
ty
đầu

doanh
nghiệp
nhỏ
(SBIC)

một
loạt
các kế
hoạch
phát
triển
công
nghệ
khác đóng
vai
trò
quan
trọng trong việc

phát
triển
thị
trường vốn
mạo
hiểm
3
,
Luật
công
bằng cưỡng
chế
chung
cho các
doanh
nghiệp
nhỏ
năm
1996,
Trung
Quốc

Luật
xúc
tiến
3
Nguồn:
OECD:
DSTƯDOC,
2004

18

×