Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Nghiên cứu bào chế viên nén isosorbid mononitrat 60 mg tác dụng kéo dài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 139 trang )

BỘ Y TẾ







BÁO CÁO
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ
VIÊN NÉN ISOSORBID MONONITRAT 60 MG
TÁC DỤNG KÉO DÀI




Cơ quan chủ trì đề tài: Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Lê Hậu













TP. Hồ Chí Minh - 2011
BỘ Y TẾ








BÁO CÁO
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ
VIÊN NÉN ISOSORBID MONONITRAT 60 MG
TÁC DỤNG KÉO DÀI



Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài
(ký tên) (ký tên và đóng dấu)


PGS.TS.Lê Hậu

Bộ Y Tế
(ký tên và đóng dấu khi gửi lưu trữ)





TP. Hồ Chí Minh - 2011
Phụ lục 3 biểu C 1 BCTK ĐT, DA

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài/dự án SXTN:
NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN ISOSORBID MONONITRAT 60 MG
TÁC DỤNG KÉO DÀI
Thuộc: Đề tài độc lập cấp Bộ (tuyển chọn) năm 2006
- Chương trình (tên, mã số chương trình):
2. Chủ nhiệm đề tài/dự án SXTN:
Họ và tên: LÊ HẬU
Ngày, tháng, năm sinh: 14-02-1959 Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: Phó giáo sư – Tiến sĩ
Chức danh khoa học: Giảng viên chính Chức vụ: Phó trưởng bộ môn
Điện thoại: Tổ chức: 38295641 Nhà riêng: 35118870 Mobile: 0913100449
Fax: 38225435 E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Đại học Y Dược TP.HCM
Địa chỉ tổ chức: 217 Hồng Bàng, Quận 5, Tp. Hồ Chí Minh
Địa chỉ nhà riêng: 321 đường D2 nối dài, P. 25, Bình Thạnh , Tp. Hồ Chí Minh
3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Đại học Y Dược Tp.HCM
Điện thoại: 38295651 Fax: 38225435
E-mail:

Website: yds.edu.vn ; uphcm.edu.vn
Địa chỉ: 41 Đinh Tiên Hoàng Quận 1, Tp.HCM
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: GS.TS. Lê Quan Nghiệm

Số tài khoản: Đại học Y Dược TP. Hồ chí Minh, số 931010500007
Ngân hàng: Kho bạc nhà nước, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Y Tế
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 06 năm 2006 đến tháng 12 năm 2008
- Thực tế thực hiện: từ tháng 08 năm 2006 đến tháng 12 năm 2010
- Được gia hạn (nếu có):
- Lần 1 từ tháng…. Năm 2008 đến tháng 02 năm 2009
- Lần 2 ….
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 380 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 380 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ.
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có):
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)

1 2006 90 2006 90
2 2007 270 2007 270
3 2008 20 2008 20

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1 Trả công lao động (khoa
học, phổ thông)
165,5 165,5 165,5 165,5
2 Nguyên, vật liệu, năng
lượng
160,1 160,1

160,1 160,1

3 Thiết bị, máy móc 0 0

0 0

4 Xây dựng, sửa chữa nhỏ 0 0


0 0

5 Chi khác 34,4 34,4

34,4 34,4


Tổng cộng
380 380

380 380

- Lý do thay đổi (nếu có):

3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét
chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu
có); văn bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có)
S

TT
Số, thời gian ban hành
văn bản
Tên văn bản
Ghi
chú
1 2632/QĐ-BYT
Ngày 26/07/2006
Quyết định về việc phê duyệt đề tài khoa học

công nghệ cấp bộ

2 Ngày 22/12/2007 Đơn xin chuyển đổi đối tượng nghiên cứu từ
Isosorbide dinitrat thành isosorbide
mononitrat

3 4861/BYT-K2ĐT ngày
10 tháng 07 năm 2008
Công văn của Vụ Khoa học đào tạo Bộ Y Tế
đồng ý cho chuyển đổi đối tượng nghiên cứu

4 5673/BYT-K2ĐT
Ngày 15/08/2008
Công văn cho phép gia hạn đề tài

4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Nội dung
tham gia chủ
yếu
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được

Ghi
chú*
1
2
- Lý do thay đổi (nếu có):

5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10
người kể cả chủ nhiệm)
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung tham
gia chính
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi
chú*
1 TS. Lê Hậu TS. Lê Hậu Chủ nhiệm đề tài,
tham gia vào tất cả
các nội dung

2 PGS. TS. Hoàng
Minh Châu
DS. Bủi

Thiện Tin
Đánh giá tương
đương sinh học
Xác định được
tương đương
sinh học của
thuốc

3 ThS. Lê Thị
Thu Vân
ThS. Lê Thị
Thu Vân
Thư ký khoa học,
Nghiên cứu độ ổn
định
Hồ sơ độ ổn
định của chế
phẩm

4 DS. Lê Thị
Bạch Quyên
DS. Phan Hà
Giang
N/c bào chế Công thức và qui
trình sản xuất

5 TS. Nguyễn
Thiện Hải

6 Th.S. Nguyễn

Ngọc Vinh

7 DS. Dương
Công Minh

- Lý do thay đổi (nếu có):
- PGS. TS. Hoàng Minh Châu: Thôi tham gia đề tài do nghỉ hưu
- DS. Lê Thị Bạch Quyên, TS. Nguyễn Thiện Hải, Th.S. Nguyễn Ngọc Vinh, DS.
Dương Công Minh: không tham gia do bận công tác

6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm, tên tổ chức hợp tác,
số đoàn, số lượng người tham
gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm, tên tổ ch
ức hợp tác,
số đoàn, số lượng người tham
gia )
Ghi
chú*
1
2
- Lý do thay đổi (nếu có):
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:

Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian,
kinh phí, địa điểm )
Ghi chú*
1 Thuốc phóng thích kéo dài và
bệnh tim mạch
14/02/2008
4.180.000 đồng
Khoa Dược- ĐH Y Dược
TP.HCM
Thuốc phóng thích kéo
dài và bệnh tim mạch
14/02/2008
4.180.000 đồng
Khoa Dược- ĐH Y Dược
TP.HCM

2 Công nghệ bao phim trong
nghiên cứu thuốc phóng thích
kéo dài
21/02/2008
6.190.000 đồng
Khoa Dược- ĐH Y Dược
TP.HCM
Công nghệ bao phim

trong nghiên cứu thuốc
phóng thích kéo dài
21/02/2008
6.190.000 đồng
Khoa Dược- ĐH Y Dược
TP.HCM

- Lý do thay đổi (nếu có):

8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo
sát trong nước và nước ngoài)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công
việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá
chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt được
Người,
cơ quan
thực hiện
1 Khảo sát viên phóng
thích kéo dài chứa

isosorbid mononitrat

06/2006 –
12/2006
Đã khảo sát hàm lượng, tốc
độ phóng thích của viên
phóng thích kéo dài lưu hành
trên thị trường và chọn được
sản phẩm đối chiếu
06 – 12/2008
TS. Lê Hậu,
DS. Phan
Hà Giang
2 Nghiên cứu xây dựng
công thức và bào chế
thử ở qui mô phòng thí
nghiệm
01/2007 –
12/2007
Chọn được polymer phù hợp
để bào chế viên có tốc độ
phóng thích tương đương
thuốc đối chiếu
01/2009 – 12/2009
TS. Lê Hậu,
DS. Phan
Hà Giang
3 Lựa chọn công thức tối
ưu và tiến hành sản
xuất thử ở qui mô pilot

01/2008-
12/2008
01/2009 – 12/2009 TS. Lê Hậu,
DS. Phan
Hà Giang
4 Xây dựng tiêu chuẩn
cơ sở cho chế phẩm
07/2008 -
12/2008
Dự thảo tiêu chuẩn cơ sở
07/2010 -12/2010
Th.S. Lê thị
Thu Vân –
DS. Bùi
Thiện Tin
5 Nghiên cứu xây dựng
qui trình định lượng
thuốc trong dịch sinh
học
07/2008 -
12/2008
Xây dựng và thẩm định được
qui trình định lượng
isosorbid mononitrat trong
huyết tương
07/2009 -12/2009
Bùi Thiện
Tin, Lê Hậu
6 Nghiên cứu độ ổn định
sản phẩm ở điều kiện

lão hoá cấp tốc và điều
kiện bảo quản dài hạn
01/2008-
12/2008
Ước tính được tuổi thọ của
sản phẩm
04/2009-04/2010
Lê Hậu, Lê
Thị Thu
Vân
7 Đánh giá tương đuơng
sinh học
01/2008-
12/2008
Đánh giá tương đương sinh
học trên 14 người tình
nguyện, kết luận thuốc tương
đương sinh học với sản
phẩm Imdur 60 mg
09/2010-10/2010
Lê Hậu, Bùi
Thiện Tin
- Lý do thay đổi (nếu có): Các nội dung nghiên cứu nêu trên được thực hiện trên
isosorbid mononitrat. Tiến độ thực hiện các nội dung đều chậm. Nguyên nhân là khi
đăng ký đã chọn Isosorbid dinitrat, tuy nhiên, sau khi thực hiện xong phần bào chế
viên Isosorbid dinitrat phóng thích kéo dài, chủ nhiệm đề tài đã xin đổi đối tượng
thành mononitrat vì không mua được thuốc đối chiếu cho nghiên cứu tương đương
sinh học, do đó phải nghiên cứu lại từ đầu.

III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN SXTN

1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và
chỉ tiêu ch
ất lượng
chủ yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1 Viên nén Isosorbid
mononitrat 60 mg
phóng thích kéo dài
Viên 10.000
- Lý do thay đổi (nếu có):

b) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo kế hoạch Thực tế

đạt được
Ghi
chú

1 Qui trình công nghệ sản
xuất viên phóng thích
kéo dài
Sản phẩm có tốc độ
phóng thích so sánh
được với thuốc mẫu
Sản phẩm có tốc độ
phóng thích tương
đương với thuốc mẫu
(tính toán theo f
2
)

2 Hồ sơ về qui trình sản
xuất thử ở qui mô pilot
Thực hiện trên 03 lô
để chứng minh qui
trình sản xuất có tính
ổn định
Sản phẩm từ 03 lô
pilot có chất lượng
đồng nhất

3 Hồ sơ nghiên cứu độ ổn
định ở điều kiện lão hoá
cấp tốc và điều kiện bảo

quản dài hạn
Thiết kế phù hợp với
ICH và FDA
Hoàn thành nghiên cứu
độ ổn định và ước tính
được tuổi thọ sản
phẩm

4 Hồ sơ và kết quả nghiên
cứu tương đương sinh
học
Nghiên cứu thiết kế
theo tiêu chuẩn Châu
Âu hoặc ASEAN
Đã nghiên cứu trên 14
NTN và kết luận được
tương đuơng sinh học

- Lý do thay đổi (nếu có):

c) Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo
kế

hoạch
Thực tế
đạt
được
Số lượng, nơi công bố
(Tạp chí, nhà xuất bản)
1
Formulation of isosorbide
mononitrate 60 mg
sustained release tablet

Không
đăng ký

Proceeding of the six
Indochina conference on
pharmaceutical
sciences,2009, pp. 321-325.
2
Định lượng isosorbid
mononitrat trong huyết
tương người bằng phương
pháp sắc ký lỏng hiệu năng
cao.
Không
đăng ký

Tạp Chí Y Học TP.HCM,
Phụ bản tập 15, số 1, 2011,
141-145.

- Lý do thay đổi (nếu có):

d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế hoạch
Thực tế đạt
được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1 Thạc sỹ
Không đăng ký
số lượng
3
2 Dược sĩ đại học
Không đăng ký
số lượng
2
- Lý do thay đổi (nếu có):

đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây
trồng:
Kết quả
Số
TT
Tên sản phẩm

đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1

2



- Lý do thay đổi (nếu có):
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng
dụng)
Kết quả
sơ bộ
1
2


2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ công
nghệ so với khu vực và thế giới…)
Phát triển công nghệ bào chế thuốc phóng thích kéo dài, đây là hướng nghiên cứu tập
trung của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước hiện nay.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợ
i tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các sản
phẩm cùng loại trên thị trường…)
Góp phần nâng cao chất lượng thuốc sản xuất trong nước, đáp ứng nhu cầu điều trị
thay thế thuốc ngoại nhập
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt k
ết quả, kết luận chính, người chủ trì…)
I Báo cáo
định kỳ

Lần 1 25/09/2007 Đã nghiên cứu xong phần bào chế cho viên nén
Isosorbide dinitrat.
Chủ trì: Lãnh đạo vụ Khoa học đào tạo
Lần 2 26/05/2008 Đề tài isosorbd dinitrat không thể tiép tục nghiên cứu
tương đương sinh học, xin ý kiến lãnh đạo Vụ khoa
học đào tạo để chuyển đối tương nghiện cứu

II Kiểm tra
định kỳ

Lần 1
….
III Nghiệm
thu cơ sở
07/04/2011 Hội đồng nghiệm thu cơ sở đồng ý đề nghị cho nghiệm
thu chính thức

Chủ nhiệm đề tài, Dự án SXTN
(Họ tên, chữ ký)

Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)


MỤC LỤC

BÁO CÁO THỐNG KÊ
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3
2.1. Tổng quan về isosorbid mononitrat 4
2.2. Viên nén phóng thích kéo dài 9
2.3. Tổng quan về đánh giá tương đương sinh học 13
2.4. Thẩm định phương pháp phân tích trong dịch sinh học 20

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1. Nguyên liệu, hoá chất và thiết bị 25
2.2. Phương pháp nghiên cứu 26
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu bào chế 26
2.2.2. Khảo sát tính chất viên ISMN 60 mg 30
2.2.3. Sản xuất viên ISMN 60 mg PTKD với cỡ lô 10.000 viên 32
2.2.4. Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở viên ISMN 60 mg PTKD 33
2.2.5. Nghiên cứu độ ổn định và ước tính tuổi thọ 34
2.2.6. Nghiên cứu tương đuơng sinh học 34
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45
3.1. Nghiên cứu bào chế 45
3.1.1. Xây dựng và thẩm định qui trình định lượng ISMN 45
3.1.2. Khảo sát viên đối chiếu 49
3.1.3. Nghiên cứu xây dựng công thức viên ISMN 60 mg PTKD 51
3.1.4. Sản xuất thử viên bao phim ISMN 60 mg ở qui mô 10.000 viên 59
3.2. Dự thảo tiêu chuẩn cơ sở viên bao phim ISMN 60 mg PTKD 64
3.3. Khảo sát độ ổn định và ước tính tuổi thọ 70
3.3.1. Tính chất sản phẩm nghiên cứu trước khi thử độ ổn định 70
3.3.2. Kết quả thử độ ổn định trong điều kiện bảo quản dài hạn 71
3.3.3 .Kết quả thử độ
ổn định trong điều kiện lão hoá cấp tốc 72
3.4. Nghiên cứu đánh gia tương đương sinh học 76
3.4.1. Xây dựng và thẩm định phương pháp phân tích ISMN
trong huyết tương 76
3.4.2. Đánh giá tương đương sinh học viên nén ISMN 60 mg so với
viên đối chứng Imdur
®
60 mg 89
BÀN LUẬN 105
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Từ nguyên Nghĩa tiếng Việt
AUC Area Under the Curve Diện tích dưới đường cong
BMI Body Mass Index Chỉ số khối cơ thể
C
max
Maximal Plasma Concentration Nồng độ tối đa
DCP Dicalci phosphat
ISMN Isosorbide mononitrate Isosorbid mononitrat
NTN Người tình nguyện
PTKD Phóng thích kéo dài
RSD Relative Standard Deviation Độ lệch chuẩn tương đối
SD Standard Deviation Độ lệch chuẩn
TB Trung bình
T
max
Time passed since administration at
which the maximal plasma
concentration occurs
Thời gian thuốc đạt nồng độ
tối đa
USP United States Pharmacopoeia Dược điển Mỹ

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Danh sách nguyên liệu và hoá chất dùng trong nghiên cứu
bào chế và kiểm nghiệm 25

Bảng 2.2. Danh sách thiết bị 26
Bảng 2.3. Thành phần công thức viên nén ISMN 60 mg
phóng thích kéo dài 27
Bảng 2.4. Tiêu chuẩn đánh giá lưu tính của khối hạt dựa vào tỉ trọng 33
Bảng 2.5. Nồng độ các dung dịch chuẩn và thể tích
dung dịch chuẩn làm việc 38
Bảng 2.6. Nồng độ các mẫu chuẩn kiểm tra và thể tích
dung dịch chuẩn làm việ
c 39
Bảng 2.7. Mô hình thiết kế chéo đôi, 2 thuốc, 2 trình tự, 2 thời kỳ 41
Bảng 3.1. Các thông số sắc ký tương ứng với mẫu chuẩn 46
Bảng 3.2. Các thông số sắc ký tương ứng với mẫu thử 46
Bảng 3.3. Kết quả khoảng tuyến tính của qui trình định lượng 47
Bảng 3.4. Kết quả khảo sát độ chính xác của phương pháp
định lượng ISMN bằng phương pháp HPLC. 48
Bảng 3.5. Kết quả thẩ
m định độ đúng của phương pháp
HPLC định lượng ISMN 48
Bảng 3.6. Phần trăm ISMN phóng thích từ viên Imdur
®
60 mg
ở các môi trường khác nhau 49
Bảng 3.7. Nghiên cứu sàng lọc công thức với ethyl cellulose 51
Bảng 3.8. Các công thức sàng lọc với Eudragit RL 100, Eudragit RS 100 52
Bảng 3.9. Các công thức sàng lọc với Eudragit RSPO dập thẳng 53
Bảng 3.10. Các công thức sàng lọc với Eudragit RS PO. 54
Bảng 3.11. Thành phần công thức dịch bao 56
Bảng 3.12. Độ hòa tan của viên nhân và viên bao ISMN 58
Bảng 3.13. Thành phần và khối lượng nguyên liệu cho cỡ lô 10.000
viên nhân ISMN 60 mg 59

Bảng 3.14. Chỉ số nén và tỉ số Hausner của khối bột trước
và sau khi thêm tá dược trơn bóng .61
Bảng 3.15. Kết quả thử nghiệm độ cứng viên nhân ISMN 62
Bảng 3.16. Kết quả độ mài mòn 3 lô viên nhân ISMN 62
Bảng 3.17. Kết quả độ
đồng đều khối lượng viên nhân ISMN 62
Bảng 3.18. Kết quả khảo sát hàm lượng trung bình của viên nhân ISMN 63
Bảng 3.19. Hàm lượng các lô thuốc trước khi thử độ ổn định 71
Bảng 3.20. Độ phóng thích hoạt chất của các lô thuốc
trước khi thử độ ổn định 71
Bảng 3.21. Kết quả định lượng ISMN trong điều kiện bảo quản dài hạn 71
Bảng 3.22. Kết quả thử độ phóng thích dược chất c
ủa sản phẩm
trong điều kiện bảo quản dài hạn 72
Bảng 3.23. Sự thay đổi hàm lượng dược chất ở điều kiện lão hoá cấp tốc 72
Bảng 3.24. Kết quả ước tính tuổi thọ của sản phẩm ISMN 60 mg PTKD 74
Bảng 3.25. Kết quả thử độ phóng thích hoạt chất của lô NC0010510
trong điều kiện bảo quản lão hoá cấp tốc 75
Bảng 3.26. Kết quả
thử độ phóng thích hoạt chất của lô NC0030510
trong điều kiện bảo quản lão hoá cấp tốc 75
Bảng 3.27. Kết quả thử độ phóng thích hoạt chất của lô NC0050510
trong điều kiện bảo quản lão hoá cấp tốc 75
Bảng 3.28. Kết quả khảo sát tính tương thích hệ thống đối với ISMN 78
Bảng 3.29. Kết quả khảo sát tính tương thích hệ thống
đối với guaifenesin 79
Bảng 3.30. Tương quan giữa nồng độ và tỷ lệ diện tích đỉnh của isosorbid
mononitrat và guaifenesin 83
Bảng 3.31. Kết quả độ đúng và độ chính xác trong ngày của
phương pháp HPLC định lượng ISMN trong huyết tương người 84

Bảng 3.32. Kết quả độ
đúng và độ chính xác khác ngày của
phương pháp HPLC định lượng ISMN trong huyết tương người 85
Bảng 3.33. Độ đúng – độ chính xác trong ngày và khác ngày
của phương pháp HPLC định lượng ISMN trong huyết tương người 86
Bảng 3.34. Kết quả khảo sát tỷ lệ thu hồi của ISMN
trong huyết tương (n=6) 87
Bảng 3.35. Tỷ lệ thu hồi của chuẩn nội 87
Bảng 3.36. Kết quả độ ổn định của ISMN trong huyết tương
khi b
ảo quản ở nhiệt độ phòng sau 24 giờ 87
Bảng 3.37. Kết quả độ ổn định của ISMN sau 3 chu kỳ đông – rã đông 88
Bảng 3.38. Kết quả độ ổn định của ISMN sau bảo quản 30 ngày
ở nhiệt độ -20
o
C 88
Bảng 3.39. Kết quả độ ổn định mẫu sau xử lý 12 giờ ở nhiệt độ phòng 88
Bảng 3.40. Kết quả độ ổn định dung dịch gốc 89
Bảng 3.41. Các thông số nhân chủng học của người tình nguyện 92
Bảng 3.42. Kết quả chia nhóm ngẫu nhiên và thời kỳ uống thuốc 92
Bảng 3.43. Nồng độ ISMN từng cá thể sau khi uống thuốc thử nghiệm 95
Bảng 3.44. Nồng độ ISMN t
ừng người tình nguyện
sau khi uống thuốc đối chiếu 96
Bảng 3.45. Nồng độ ISMN tối đa trong huyết tương 97
Bảng 3.46. Diện tích dưới đường cong (AUC
0-t
) 98
Bảng 3.47. Diện tích dưới đường cong (AUC
0-∞

) 99
Bảng 3.48. Các thông số dược động học trung bình của
thuốc thử nghiệm và thuốc đối chứng 100
Bảng 3.49. Phân tích phương sai các thông số AUC
0-t
, AUC
0-∞
và C
max

(dữ liệu đã chuyển dạng ln) 101
Bảng 3.50. Kết quả xác định khoảng tin cậy 90% 102
Bảng 3.51. So sánh giá trị T
max
theo phương pháp thống kê phi tham số
(Wilcoxon Signed Rank Test) 102
Bảng 3.52. Hằng số tốc độ thải trừ, thời gian bán thải

tỷ lệ AUC
0-t
/AUC
0-∞
103





DANH MỤC CÁC HÌNH


Hình 2.1. Sơ đồ điều chế viên nén ISMN bằng phương pháp xát hạt ướt 28
Hình 2.2. Sơ đồ điều chế viên nén ISMN bằng phương pháp dập thẳng 29
Hình 3.1. Sắc ký đồ của ISMN trong phương pháp HPLC 45
Hình 3.2. Sự liên quan tuyến tính giữa nồng độ ISMN và diện tích đỉnh 47
Hình 3.3. Đường biểu diễn lượng ISMN phóng thích từ viên đối chiếu
ở 3 môi trường pH khác nhau. 50
Hình 3.4. Đường biểu diễn phóng thích ISMN từ viên Imdur
®
60 mg
theo căn bậc 2 của thời gian 50
Hình 3.5. Độ phóng thích hoạt chất của viên I11, I12 53
Hình 3.6. Độ phóng thích hoạt chất của viên I15 so với Imdur 54
Hình 3.7. Độ phóng thích hoạt chất của viên I15 ở các môi trường
pH 1,2; pH 4,5 và pH 6,8 55
Hình 3.8. So sánh độ hòa tan của viên ISMN trước và sau khi bao 58
Hình 3.9. Sơ đồ qui trình sản xuất viên bao phim ISMN 60 mg PTKD 60
Hình 3.10. So sánh độ hòa tan của viên nhân cỡ lô 10.000 viên
và qui mô phòng thí nghiệm 63
Hình 3.11. Đường biểu diễn lượng dược chất phóng thích theo thời gian
của các lô sản xuất ở qui mô 10.000 viên 64
Hình 3.12. So sánh độ hòa tan c
ủa viên ISMN và viên đối chiếu
ở môi trường pH 6,8 65
Hình 3.13. So sánh độ hòa tan của viên ISMN và viên đối chiếu
ở môi trường pH 4,5 65
Hình 3.14. So sánh độ hòa tan của viên ISMN và viên đối chiếu
ở môi trường pH 1,2 66
Hình 3.15. Sự thay đổi hàm lượng của viên Isosorbid mononitrat 60 mg
PTKD lô số NC 0010510 73
Hình 3.16. Sự thay đổi hàm lượng của viên Isosorbid mononitrat 60 mg

PTKD lô số NC 0030510 73
Hình 3.17. Sự thay đổi hàm lượng của viên Isosorbid mononitrat 60 mg
PTKD lô số NC 0050510 74
Hình 3.18. Sắc ký đồ mẫu huyết tương trắng. 80
Hình 3.19. Sắc ký đồ mẫu huyết tương trắng có ISMN 80
Hình 3.20. Sắc ký đồ mẫu huyết tương trắng, ISMN và chuẩn nội 81
Hình 3.21. Sắ
c ký đồ mẫu huyết tương chứa ISMN ở nồng độ LLOQ
và chuẩn nội guaifenesin. 81
Hình 3.22. Sắc ký đồ mẫu huyết tương của người tình nguyện
uống ISMN 60 mg phóng thích kéo dài sau 4 giờ 82
Hình 3.23. Đường biểu diễn tương quan nồng độ ISMN trong
huyết tương người và tỉ lệ diện tích đỉnh ISMN: guaifenesin 83
Hình 3.24. Đồ thị biểu diễn nồng độ thuốc trong máu theo thời gian của
thuốc thử nghiệm và thu
ốc đối chứng (theo trung bình, dạng dữ
liệu thường). 93
Hình 3.25. Đồ thị biểu diễn nồng độ thuốc trong máu theo thời gian của
thuốc thử nghiệm và thuốc đối chứng (theo trung bình, dạng dữ
liệu logarit) 94


1


MỞ ĐẦU

Tóm lược những nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài - Tính
cấp thiết cần nghiên cứu của đề tài
Các dược chất thuộc nhóm nitrat hữu cơ đã được sử dụng trong điều trị đau thắt

ngực ổn định và không ổn định, trong nhồi máu cơ tim và suy tim. Trong đó
isosorbid mononitrat (ISMN) là hoạt chất thường được sử dụng vì có nhiều ưu
điểm như: hấp thu tốt bằng
đường uống, không bị chuyển hóa qua gan lần đầu, sinh
khả dụng đường uống lớn hơn 90%… ISMN thường được chỉ định 2-3 lần/ ngày do
thời gian bán thải tương đối ngắn và để đề phòng sự dung nạp nitrat hữu cơ.
Để kiểm soát một cách chặt chẽ nồng độ ISMN trong máu giúp tăng hiệu quả điều
trị và tránh sự dung nạp thuốc thường xảy ra khi dùng nitrat hữu cơ, cần có m
ột hệ
thống trị liệu có thể kiểm soát được sự phóng thích hoạt chất trong một khoảng thời
gian nhất định. Dạng bào chế phóng thích kéo dài là rất thích hợp và cần thiết. Các
thuốc isosorbid mononitrat phóng thích kéo dài đã được sử dụng rất nhiều trong trị
liệu với các biệt dược nổi tiếng như Monoket
®
, Vasotrate, Imdur
®
. Nhu cầu sử
dụng ISMN phóng thích kéo dài ở Việt Nam khá lớn và là thuốc nhập khẩu từ nước
ngoài.
Giả thiết nghiên cứu của đề tài
Qua kinh nghiệm thực tiễn trong nghiên cứu phát triển thuốc phóng thích kéo dài
đã đạt được ở nước ta, với các trang thiết bị hiện có tại Đại học Y dược TP.HCM
và các cơ quan hợp tác, việc nghiên cứu xây dựng được một công thức và hoàn
chỉnh qui trình công nghệ để có thể s
ản xuất được thuốc phóng thích kéo dài chứa
2
Isosorbid mononitrat 60 mg tương đương sinh học với thuốc ngoại nhập là hướng
nghiên cứu có tính khả thi cao.
Mục tiêu nghiên cứu
Nhằm đáp ứng nhu cầu điều trị và nâng cao chất lượng thuốc sản xuất trong nước.

tác già chọn đề tài “Nghiên cứu bào chế viên nén ISMN 60 mg tác dụng kéo
dài” với các mục tiêu nghiên cứu như sau:
Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu bào chế viên nén isosorbid mononitrat 60 mg tác dụng kéo dài có tốc
độ phóng thích hoạt chất in vitro và tương
đương sinh học in vivo với viên Imdur
®

60 mg.
Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu bào chế viên Isosorbid mononitrat 60 mg phóng thích kéo dài có độ
hoà tan tương đương với viên Imdur
®
60 mg đang lưu hành tại thị trường Việt
nam.
- Nghiên cứu độ ổn định và xác định tuổi thọ của thuốc
- Nghiên cứu đánh giá tương đương sinh học so sánh với thuốc đối chiếu.

3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

1.1. Tổng quan về isosorbid mononitrat
1.1.1. Tính chất
- Công thức phân tử: C
6
H
9
NO
6
- Công thức cấu tạo [21]:


Isosorbide-5-mononitrat
- Tên khoa học: 1,4:3,6-Dianhydro-D-glucitol 5-nitrat
- Danh pháp: [(3R,3aS,6S,6aR)-6-hydroxy-2,3,3a,5,6,6a-hexahydrofuro[3,2-b]
furan-3-yl] nitrate.
- Khối lượng phân tử: 191,14
- Bột kết tinh trắng, không mùi, tan trong nước, methanol, ethanol, aceton, và
diclorometan. Ít tan trong cloroform và ether. Bền trong không khí và trong dung
dịch.
- Điểm chảy: 89 - 91
o
C.
1.1.2. Định tính, định lượng
- Các phương pháp định tính thường đuợc áp dụng để định tính ISMN là phổ hồng
ngoại, sắc ký lớp mỏng, sắc ký lỏng hiệu năng cao và xác định nhóm nitrat hữu cơ.
- Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao được qui định trong các dược điển để
4
định lượng ISMN trong nguyên liệu và chế phẩm [8],[10 ], [15],[32[,[33]. Phương
pháp cũng được nhiều tác giả sử dụng để định lượng ISMN phóng thích trong thử
nghiệm giải phóng hoạt chất [7],[28] hoặc trong dịch sinh học [23] Để xác định
các chất phân huỷ và tạp chất [27], phương pháp sắc ký khí được sử dụng nhiều do
phuơng pháp có độ nhạy cao [39],[49],[50].
- Để định lượng ISMN trong dịch sinh học, phương pháp sắc ký lỏng – khối phổ
[29],[51] được sử dụng rất phổ biến; một số tác giả đã sừ dụng phương pháp sắc ký
khí để định lượng ISMN trong huyết tương để ứng dụng trong nghiên cứu sinh
khả dụng hoặc tương đương sinh học của các thuốc ISMN qui ước hoặc thuốc
phóng thích kéo dài [6], [22], [25], [31],[49]. Himanshu và cộng sự (2009) đã
nghiên cứu ứng dụng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao để ứng dụ
ng trong
nghiên cứu tương đương sinh học viên nén ISMN phóng thích kéo dài, độ nhạy của

phương pháp đã được xác định là 50 ng/ ml [18].
1.1.3. Dược lý và cơ chế tác dụng
Các nitrat hữu cơ đã được sử dụng từ hơn 1 thế kỷ để điều trị thiếu máu cục bộ cơ
tim. Các thuốc được sử dụng trong nhóm này gồm nitroglycerin, isosorbid dinitrat
và isosorbid mononitrat. Các chất này cho tác dụng sinh học do sự chuyển hoá
thành oxyd nitric (NO) nhờ glutathion - S - reductase và cystein; NO kết hợ
p với
nhóm thiol thành nitrosothiol (R - SNO), chất này hoạt hóa guanylat cyclase để
chuyển guanosin triphosphat (GTP) thành guanosin 3', 5' monophosphat vòng
(GMPc). GMPc làm cho myosin trong các sợi cơ thành mạch không được hoạt hóa,
không có khả năng kết hợp với actin nên làm giãn mạch [20].
- Dược lý: Các nitrat tác động chủ yếu trên hệ tĩnh mạch, với liều cao làm giãn cả
hệ động mạch và cả mạch vành. Giãn hệ tĩnh mạch làm giảm lượng máu về tim
(giảm tiền gánh), hậu quả là giảm áp lực trong các buồng tim. Giãn các động mạ
ch
5
dẫn đến giảm sức cản ngoại vi (giảm hậu gánh), kết quả làm giảm huyết áp nhất là
huyết áp tâm thu, tuy không nhiều nhưng có thể gây phản xạ giao cảm làm mạch
hơi nhanh và tăng sức co bóp cơ tim. Các nitrat còn có tác dụng ức chế kết tập tiểu
cầu.
Trong suy vành, giảm tiền gánh, giảm hậu gánh sẽ làm giảm công và mức tiêu thụ
oxy của cơ tim, cung và cầu về oxy của cơ tim được cân b
ằng sẽ nhanh chóng cắt
cơn đau thắt ngực. Thuốc cũng làm giãn động mạch vành, làm mất co thắt mạch,
dùng lâu dài còn có tác dụng phân bố lại máu có lợi cho các vùng dưới nội tâm mạc
và làm phát triển tuần hoàn bàng hệ.
Trong suy tim, nitrat do làm giảm lượng máu về tim nên đã cải thiện được tiền
gánh, làm giảm áp lực thất phải và áp lực tuần hoàn phổi, như vậy giảm các dấu
hiệu ứ máu, với liều thích hợ
p, thuốc lại làm giảm hậu gánh, tạo điều kiện cho tim

tống máu tốt hơn, tăng thể tích tâm thu và cung lượng tim.
Tuy nhiên, sử dụng lâu dài các thuốc nitrat dùng đường uống và kể cả miếng thuốc
dán chứa nitroglycerin có thể gây nên hiện tượng quen thuốc; khi đó, hiệu lực
chống thiếu máu cục bộ và chống đau thắt ngực sẽ giảm [44], nguyên nhân được
xác định tác động của thuốc trên cơ tr
ơn giảm [19]. Để tránh hiện tuợng nay, các
thuốc chứa nitrat không nên dùng liên tục trong thời gian dài mà chỉ nên dùng ngắt
quãng [45],[46].
- Dược động học: Các nghiên cứu dược động học đã cho thấy ISMN được hấp
thu nhanh khi dùng bằng đường uống [40], sinh khả dụng đạt gần 100% và
không bị ảnh hưởng bởi thức ăn [1]. Nồng độ thuốc đạt đến mức tối đa chi sau
1 giờ. Thuốc hầu như
không bị chuyển hoá qua gan lần đầu, thời gian bán thải
của thuốc khoảng 5 giờ, thể tích phân bố đạt 0,62 lít/kg và thanh thải toàn thân
15 ml/phút. Chỉ có khoảng 1-2% liều dùng bằng đường uống được đào thải qua
6
đường tiểu dưới dạng chưa chuyển hoá, phần còn lại được đào thải dưới dạng
chuyển hoá không có hoạt tính. Các thông số dược động học của ISMN gần như
tỉ lệ với liều dùng. Tính chất dược động học của thuốc rất ổn định và có tính lập
lại cao; hầu như không thay đổi ở nguời cao tuổi, người bị bệnh mạch vành, suy
thận, hoặ
c xơ gan.
Isosorbid mononitrat hấp thu dễ dàng qua đường uống [9], nồng độ tối đa trong
huyết tương đạt được sau khi uống khoảng 0,6 – 0,7 giờ đối với dạng quy ước và
3,1 – 4,5 giờ đối với dạng phóng thích kéo dài. Isosorbid mononitrat được thải trừ
chủ yếu qua nước tiểu ở dạng denitrat thành isosorbid và liên hợp glucuronic ở
dạng mononitrat, sự thải trừ không bị ảnh hưởng của sự khác biệt về tuổ
i tác, tình
trạng bệnh.
1.1.4. Chỉ định

Isosorbid có trong danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam ban hành lần thứ 5 năm
2005 [3]. Thuốc được chỉ định để phòng và điều trị cơn đau thắt ngực và điều trị
suy tim sung huyết (phối hợp với các thuốc khác).
1.1.5. Chống chỉ định
Huyết áp thấp.
Tăng áp lực nội sọ.
Tăng nhãn áp.
Dị ứng vớ
i các nitrat hữu cơ.
1.1.6. Thận trọng
Khi dùng thuốc, phải tăng liều từ từ để tránh nguy cơ hạ huyết áp thế đứng và đau
đầu ở một số người bệnh, nên ngồi hoặc nằm sau khi dùng thuốc.
Khi dùng liều cao, không nên giảm thuốc đột ngột.
Vì chưa có đủ thông tin về ảnh hưởng của thuốc đối với phụ nữ có thai và thuốc có

×