I.ir
OA
LUẬN
Tôi NGHIÊP
ft
ị
í
ÍT
TRIỂN
NGÀNH
tím
NGHIỆP PHI"
5ĩỢ
NHÂM
CƯỞNG
THM HÚT BÍM rú
mm
fư.?
um
NGOÀI lị
SiiíA Wte
<ftHí
Ị
Nf>5';.
Vụ ĩ-
g
i
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ VÀ
KINH
DOANH
QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH
KINH
TÊ ĐÔI
NGOẠI
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
Dề tài:
PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG
NGHIỆP PHỤ TRỢ
NHẰM
TĂNG
CƯỜNG
THU HÚT ĐẦU
Tự
TRỰC
TIẾP
Nước
NGOÀI TẠI VIỆT
NAM
Sinh
viên
thực hiện
:
Ngô Thị
Minh
Thảo
Lớp
:
Anh 2
Khoa
:
43A
Giáo
viên
hướng dẩn
:
ThS. TrỘn
Thị Ngọc Quyên
ị
—
1
[ lùũự
ỉ
HÀ
NỘI,
06-
2008
Ì Ì
DANH
MỤC BẢNG
BIỂU
Bảng
1.1:
Phạm
vi
của
ngành
CNPT
theo
Min 15
Bảng Ì .2: Một số ngành công nghiệp phụ trợ tại một số quốc gia 17
Bảng Ì.3: Quy mô của ngành công nghiêp phụ trợ 18
Bảng 2.1: Tinh hình thu hút FDI 10 năm 1997- 2006 29
Bảng 2.2: Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đối vối phụ tùng ô tô- xe máy theo tỷ lệ
nội địa hóa( đơn vị: %) 39
Bảng 2.3: Thuế nhập khẩu đối với một số phụ tùng xe máy 40
Bảng 2.5: Tỷ lệ nội địa hóa của các sản phẩm gia dụng 50
Bảng
2.6:
Danh
mục nhà
cung
cấp phụ
tùng
trong
nước
của
Toyota
56
Bảng 3. Ì: Nhu cầu chung của ngành điện t- tin học 69
Bảng 3.2: Nhu cầu về các sản phẩm CNPT ô tô 70
Bảng 3.3: Dự báo các sản phẩm phụ trợ cơ khí chế tạo xuất khẩu 70
Bảng 3.4: Dự báo nhu cầu ngành cơ khí chế tạo 71
DANH
MỤC CHỮ
VIẾT
TẮT
Từ
viết tắt
Tiêng
Anh
Tiếng
Việt
CBU
Complete
built
úp
Xe nguyên
chiếc
CNPT
Công
nghiệp
phụ
trợ
CKD
Completely
Kocked
Down
ĐTNN
Đầu
tư
nước
ngoài
FDI
Foreign
Direct
Investment
Đẩu
tư
trục tiếp
nước ngoài
JICA
Japan
International
Cooperation
Agency
Văn phòng hợp
tác
quốc
tê
Nhật
Bản
MNC
Mutil-
nation
companv
Công
ty
đa quốc
gia
MUI
Ministry
of
International
Trade
and
Industry
Bộ
kinh
té công
nghiệp
và
thương mại Nhật
Bản
QUATEST
The
quality
assurance
and
testing
centre
Trung tâm kỹ
thuật tiêu
chuẩn đo
lường chất lượng
ì
STAMEQ
Tổng cục
tiêu
chuẩn
đo
lường
SKD
Semi-completely
Knocked
Down
SME
Small
and
medium
enterprise
Doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ
VDF
Viet
Nam
Development
Forum
Din đàn phát
triển Việt
Nam
VAMA
Viêt
Nam
Automobile
Manufacters'
Association
Hiệp
hội các
nhà
sản
xuất
ô
tô
Việt
Nam
WTO
World
Trade
Organization
Tổ
chức
thương mại
thê
giới
MỤC
LỤC
DANH
MỤC
BẢNG
BIỂU
DANH
MỤC CHỮ
VIẾT
TẤT
LỜI
NÓI
ĐẦU
Ì
CHƯƠNG ì:
TỔNG
QUAN VỀ ĐẦU Tư
TRỰC
TIẾP
NƯỚC
NGOÀI
VÀ NGÀNH CÔNG
NGHIỆP
PHỤ TRỢ 4
ì.
TỔNG
QUAN VỀ
ĐẦU Tư TRỰC
TIẾP
NƯỚC
NGOÀI
4
1.
Khái niệm đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
4
2.
Đốc
điểm FDI
5
3.
Những
nhân
tố
ảnh hưởng
tới
dòng chảy
FDI
7
3.1.
Các
nhân
tố liên
quan đến chủ đầu
tư:
7
3.2.
Các
nhân
tố liên
quan đến nước chủ dầu
tu:
7
3.3.
Các
nhân
tố liên
quan đến nước nhận đầu tu
8
3.3.1.
Khái niệm môi trường đầu tư
8
3.3.2.
Các yếu
tố
cấu
thành môi trường đẩu tư
9
4. Vai trò của
FDI
li
4.1.
Đối
với
nước đầu tu
li
4.2.
Đối
với
nước nhận đáu tư
12
n.
TỔNG
QUAN VẾ
CÔNG
NGHIỆP PHỤ
TRỢ 14
1.
Khái niệm công
nghiệp
phụ
trợ
14
2.
Đốc diêm của ngành công
nghiệp
phụ
trợ.
18
2.1.
CNPT
là
ngành
cẩn
nhiêu
vón và
nguồn nhãn lực
có
kĩ
thuật
cao
hơn
những ngành
lắp ráp
khác
19
2.2.
Sản
phẩm
của
ngành CNPT cung
cấp cho
cả nhu
cầu
trong
nước
và xuất
khâu
19
2.3.
CNPT cho từng ngành có đặc
tính
khác nhau
19
3. Vai
trò của ngành công
nghiệp
phụ
trợ.
20
IU.
KINH NGHIỆM CỦA MỘT số
NƯỚC
CHÂU
Á
TRONG
VIỆC PHÁT
TRIỂN NGÀNH CÔNG
NGHIỆP PHỤ TRỢ 22
1.
Nhật
Bản 22
2. Malaysia
24
3.
Thái
Lan 25
4.
Hàn
Quốc
26
5. Bài học
kinh
nghiệm đòi
với
Việt
Nam
trong
việc
phát
triẢn
ngành
công
nghiệp
phụ
trợ
27
CHƯƠNG
li:
THỰC TRẠNG
PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG
NGHIỆP
PHỤ
TRỢ VÀ KHẢ
NĂNG
ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA CÁC
DOANH
NGHIỆP
FDI
TẠI VIỆT
NAM 29
ì.
TỔNG
QUAN
VỀ
TÌNH HÌNH
THU
HÚT FDI TẠI
VỆT NAM 29
1.
Tổng vốn đầu
tư 29
2.
Cơ
câu
đầu tư
31
2.1.
Cơ
cấu vốn
phán
theo
ngành
31
2.2.
Cơ
cấu vốn
phân
theo
hình
thức
đẩu tu
31
2.3.
Cơ
câu vốn
phân
theo
chủ đầu
tư.
32
n.
THỰC TRẠNG
PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG
NGHIỆP PHỤ TRỢ
TẠI
VIỆT
NAM 33
1.
Quá
trình hình thành
và
phát
triẢn
của ngành còng
nghiệp
phụ
trợ
Việt
Nam 33
2. Thực
trạng
phát
triẢn
một sô
ngành công
nghiệp
phụ
trợ
tại Việt
Nam 35
2.1.
Ngành xe
máy 36
2.1.1.
Tình hình
chung
36
2.1.2.
CNPT
ngành xe
máy 38
2.2.
Ngành
điện điện
tử
46
2.2.1.
Tinh
hình chung
46
2.2.2.
CNPT
ngành
điện- điện tử
48
2.3.
Ngành
ã
tô
52
2.3.1.
Tình hình chung
52
2.3.2.
CNPT
ngành
ô
tô
53
2.4.
Ngành
dệt
may 58
2.4.1.
Tình hình chung
58
2.4.2.
CNPT
ngành
dệt
may 60
3.
Đánh giá
chung
về ngành
CNPT
Việt
Nam 63
IU.
Tác
động
của ngành công
nghiệp
phụ
trợ với việc thu
hút đầu
tư
trực
tiếp
nước
ngoài
tại
Việt
Nam 65
1.
Tác
động
tích cực
65
1.1.
CNPT
phát triển
đã
tăng
cường
thu hút
FDỈ
vào các ngành cóng
nghiệp liên
quan
65
1.2.
CNPT
phát triển tăng
cường
chát lượng
sản
phẩm,
tăng tính hiệu
quả
trong hoạt
động
sản
xuất
của
các
doanh
nghiệp
FDI 66
1.3.
CNPT
thúc
đẩy
nghiên
cứu
phát triển
(R&D) và
chuyển giao
cóng
nghệ
66
2.
Tác
động
tiêu
cực
67
2.1.
CNPT
Việt
Nam
cỏn yêu
kém
gáy nhiêu
khó
khăn cho các
nhà
đầu
tư
trực tiếp
nưc
ngoài.
67
2.2.
CNPT
kém
phát
triền
làm
tăng nhập
siêu,
làm
giảm
khả
năng
cạnh
tranh
và
kìm hãm quá
trình
hội nhập nên kinh
té
quốc
tế
của
Việt
Nam 68
CHƯƠNG
IU:
GIẢI
PHÁP PHÁT
TRIỂN
NGÀNH CÔNG
NGHIỆP
PHỤ
TRỢ NHẰM THU HÚT ĐẨU TƯ TRC
TIẾP
NƯỚC
NGOÀI TẠI
VIỆT
NAM 69
ì.
CHIẾN
LƯỢC
PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CÔNG
NGHIỆP
CỦA VIỆT
NAM GIAI
ĐOẠN
2010-
2020
69
1.
Dự báo nhu cầu sản
phẩm
CNPT
Việt
Nam 69
2. Chiến
lược phát
triển
CNPT
giai
đoạn
2010-2020
71
2.1.
Quan điểm chung 71
2.2.
Chiến
lược phát triển từng
ngành CNPT 72
li.
CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG
NGHIỆP
PHỤ TRỢ
NHẰM
TĂNG
CƯNG
THU HÚT FDI 75
1.1.
Phía Chính phủ 76
1.1.1.
Hình thành một
chiến
lược thúc đẩy
CNPT
cụ
thể
76
2.
Ì
.2.
Soạn
thảo
các chính sách hỗ
trợ
phát
triển
công
nghiệp
phụ
trợ
phù
hợp
79
2.1.3.
Nâng
cao
chất
lượng
nguồn
nhân
lực
82
2.1.5.
Xây
dựng
cơ
chế
quản
lí
chất
lượng
hàng hóa 85
2.1.6.
Tiếp tục
cải
cách
khối
doanh
nghiệp
nhà nước 85
2.
Ì
.7.
Thúc đẩy hỗ
trợ
các doanh
nghiệp
tư
nhân
vừa
và nhỏ 87
2.1.8.
Thúc đẩy các
liên
kết giầa
các nhà
cung cấp
trong
nước
với
các
MNCs,
giầa
chính phủ
với
các công
ty
89
2.2.
Phía doanh
nghiêp
90
2.2.1.
Giải
pháp dành
cho
các
doanh
nghiệp lấp
ráp 90
2.2.1.1.
Kêu
gọi
các công
ty
phụ
trợ
nước
ngoai
đầu tư
đặt
chi
nhánh,
nhà máy
tại
Việt
Nam 91
2.2.1.2.
Chủ động hợp
tác
với
Chính phủ
Việt
Nam 91
2.2.
Ì
.3.
Tăng
cường
hỗ
trợ
kĩ
thuật-
công
nghệ
91
2.2.1.4.
Chủ động
thu
nạp các
doanh
nghiệp
phụ
trợ
vào
chuỗi
liên
kết
phụ
trợ
92
2.2.2.
Giải
pháp
cho
các
doanh
nghiệp
phụ
trợ nội
địa
92
2.2.2.1.
Chủ động tìm
hướng
phát
triển
và
thị
trường 92
2.2.2.3.
Tăng
cường
xây
dựng mối quan hệ
với
các doanh
nghiệp
có vốn
ĐTNN
94
2.2.2.4.
Nâng
cao ý
thức
kinh
doanh
của
các doanh
nghiệp
Việt
Nam.
94
KẾT
LUẬN
96
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 97
LỜI
NÓI ĐẦU
1.
Lý do
lựa
chọn
đề tài
Trong
quá trình
hội
nhập
nền
kinh tế thế
giới,
luồng vốn
đầu
tư
trực
tiếp
nước
ngoài
trở
thành một nhân
tố
vô cùng
quan
trọng
giúp thúc đẩy sự phát
triển
trong
mọi
lĩnh vực. Đối với
các nước đang phát
triển
FDI càng cần
thiết
hơn bao
giờ
hết,
FDI giúp tâng
nguồn
vốn
thu
hút
chuyển
giao
công
nghệ
trình độ
quản
lí là
những
yếu
tố
vô cùng
quan
trọng
để tăng trưởng nên
kinh
tế.
Việt
Nam là một
trong
những
quốc
gia
có
tốc
độ phát
triển
ấn
tưứng
nhất
thế
giới
theo
đánh giá của các
tổ
chức
uy tín trên
thế
giới.
Sau hơn 20 năm
thực
hiện
quá trình công
nghiệp
hóa
hiện
đại hóa,
chúng
ta
đã rút
ra
rất
nhiều
bài học cho mình nhằm
trong
quá trình
thu
hút đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài.
Một
trong
số
đó
là sự
phát
triển
của
ngành công
nghiệp phụ
trứ.
Công
nghiệp
phụ
trứ
bao hàm toàn bộ
những
lĩnh
vực sân
xuất
trung
gian
hỗ
trứ
cho
việc
sản
xuất
các thành phẩm
chính.
Sự phát
triển
của ngành
công
nghiệp
phụ
trứ
thúc đẩy sự phát
triển
của các ngành công
nghiệp
chính
đặc
biệt
là
các ngành công
nghiệp lắp
ráp
mang
lại lứi
thế
cạnh
tranh
cho sản
phẩm
Việt
Nam trên
thị
trường
quốc
tế.
Tuy nhiên
thực tế
hiện
nay công
nghiệp
phụ
trứ
Việt
Nam vẫn đang ở
giai
đoạn
đầu của sự phát
triển
và là
nguyên nhân chính
khiến
cho
các
tập
đoàn
lắp
ráp
lớn
trên toàn
thế
giới
e
ngại
khi
đầu tư vào
Việt
Nam. Để có
thể
tăng
cường
hon nữa đầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài vào Viét Nam,
từ
đó phát
triển
những
ngành công
nghiệp
chính,
thực
hiện
thành công quá trình công
nghiệp
hóa
hiện
đại
hóa đưa
Việt
Nam
trở
thành một nước công
nghiệp
trong
năm
2020
phát
triển
công
nghiệp
phụ
trứ
trở
thành nhân
tố
đưức
quan
tâm hàng đầu.
Xuất
phát
từ
những
lí do trên em đã
chọn
đề tài " Phát
triển
ngành
còng
nghiệp
phụ
trợ
nhằm tăng cường thu hút đầu
tư
trực tiếp
nước ngoài
tại
Việt
Nam" làm
nội
dung
nghiên
cứu cho
khóa
luận
tốt
nghiệp của
mình.
Ì
2.
Mục tiêu và
nhiệm
vụ nghiên
cứu:
Mục tiêu
của luận
văn
là chỉ ra
những
giải
pháp khả
thi
nhất
trong việc
phát
triển
ngành công
nghiệp
phụ
trợ
nhằm tăng
cường
thu
hút luông vốn đầu
tư
trực
tiếp
nưởc ngoài vào
Việt
Nam. Để
thực
hiện
được mục tiêu trên em
xin
đề
ra
các
nhiệm
vụ nghiên cứu như
sau:
- Xem xét
tổng
quan
tình hình đầu
tư
trực
tiếp
nưởc ngoài
tại
Việt
Nam
- Làm rõ cơ
sở lí luận
và
thực
tiễn
về công
nghiệp
phụ
trợ
ở
Việt
Nam
- Đánh giá
thực
trạng
phát
triển
công
nghiệp
phụ
trợ
ở
Việt
Nam, tập
trung
làm rõ mối
quan
hệ
giữa
đầu tư
trực
tiếp
nưởc ngoài
vởi
ngành
công
nghiệp
phụ
trợ.
Nghiên cứu
chiến
lược phát
triển
ngành công
nghiệp
phụ
trợ
ở
Việt
Nam và yêu cầu của các
doanh
nghiệp
FDI đối
vởi
các nhà
cung
cấp nội địa
các
sản
phẩm phụ
trợ.
- Trên cơ sở
những
phân tích
trên,
đề
xuất
một số
giải
pháp phát
triển
ngành công
nghiệp
phụ
trợ
để có
thể thu
hút
nhiều
hơn nữa đẩu tư
trực
tiếp
nưởc ngoài
tại
Việt
Nam.
3.
Đôi
tượng
và phạm
vi
nghiên cứu
*Đối
tượng
nghiên
cứu:
Ngành công
nghiệp
phụ
trợ
ở
Việt
Nam
trong
đó
tập trung
vào công
nghiệp
phụ
trợ
cho
4 ngành chính
là:
xe máy,
dệt
may,
ô
tô
và
điện điện
tử
*Phạm
vi
nghiên
cứu:
- Về
thời
gian:
:
Luận
văn
tập
trung
nghiên
cứu
ngành Công
nghiệp
phụ
trợ
từ
năm 1990 đến
hết
năm
2007,
giai
đoạn
được các chuyên
gia
kinh
tế
nhận
định là ngành công
nghiệp
phụ
trợ
Việt
Nam
bắt
đầu
xuất
hiện
và
phát
triển
rõ nét hơn
sau
này.
-
Về không
gian:
Ngành công
nghiệp phụ
trợ
ở
Việt
Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để
làm rõ
những
nội
dung
cơ bản đã
đặt
ra của
luận
văn,
trong
quá
trình nghiên cứu đã sử
dụng
một số phương
pháp:
phương pháp
kết
hợp phàn
2
tích
với tổng hợp,
phương pháp
thống kê,
so
sánh,
phân tích dự báo
trong
quá
trình nghiên
cứu.
5.
Bố
cục
luận
văn
Luận
văn được
cấu
trúc
thành 3 chương
với
phần
mỏ
đầu, kết
luận,
danh
mục
tham
khảo
và mục
lục.
• Chương
ì:
Tổng
quan
về đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài và ngành công
nghiệp phụ
trợ.
• Chương
li:
Thực
trạng
phát
triển
ngành công
nghiệp
phụ
trợ
nhằm
thu
hút đầu
tư
trực
tiếp
nước ngoài
tại
Việt
Nam.
• Chương
IU:
Giải
pháp phát
triển
phụ
trợ
nhằm tăng
cưọng
thu
hút đẩu
tư
trực
tiếp
nước ngoài
tại
Việt
Nam.
Em
xin
chân thành cảm ơn cô giáo Th.s
Trần
Thị Ngọc Quyên cùng
với
các
thầy
cô giáo
trong
khoa
Kinh tế
và
kinh
doanh
quốc
tế
trưọng
Đại
học
Ngoại
Thương đã giúp em hoàn thành khóa
luận
này.
Em
cũng
xin gửi
lọi
cảm
ơn
tới
Diễn
đàn phát
triển
Việt
Nam- VDF đã
cung
cấp cho em
những
ý
kiến
quý báu.
Do
khả
năng và
thọi
gian
nghiên cứu có
hạn,
khóa
luận
không
thể
tránh
khỏi
những
thiếu
sót.
Em
rất
mong
nhận
được ý
kiến
đóng góp
của
thầy
cô và
các
bạn
nhằm hoàn
thiện
khóa
luận
này.
Em
xin
chân thành cảm ơn!
Hà Nội ngày 20 tháng 6 năm
2008
Sinh
viên
Ngô Thị Minh
Thảo
3
CHƯƠNG
ì:
TỔNG
QUAN
VỀ
ĐÂU
Tư
TRỰC
TIẾP
NƯỚC
NGOÀI
VÀ
NGÀNH CÔNG
NGHIỆP PHỤ TRỢ
ì.
TỔNG
QUAN VẾ ĐẦU Tư
TRỰC
TIẾP
NƯỚC
NGOÀI.
1.
Khái
niệm
đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài.
Hiện
nay,
hoạt
động
đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
(Foreign Direct
Investment
-
FDI)
ngày càng
có
vị trí quan
trọng trong
công
cuộc
phát
triển
kinh tế
của hầu
hết quốc
gia
trên
thế
giới.
Trong
nền
kinh tế
toàn cầu
cạnh
tranh
gay
gắt,
các
quốc
gia
đều
nhữn
thức
được
những
lợi
ích
to
lớn
mà
FDI
đem
lại
cho nước
chù
nhà.
Bên
cạnh
việc
cung
cấp một
nguồn
tài chính
lâu
dài,
FDI
còn
tạo
điều
kiện
cho
việc
chuyển
giao
tài sản
vô
hình
như
công
nghệ,
tay
nghề
và
bí
quyết
quản
lý,
do
đó,
góp
phẩn
đẩy
nhanh
tăng trưởng
và
phát
triển.
FDI
cũng
tạo
điều
kiện
thuữn
lợi
cho
việc
tiếp
cữn
thị
trường
quốc
tế
và
nâng
cao khả
năng
cạnh
tranh
của
các ngành công
nghiệp
trong
nước.
Theo
cách định
nghĩa
và phân
loại
của
Quỹ
tiền
tệ
quốc
tế
IMF,
Đầu
tư
nước
ngoài
của
tư nhân được
chia
làm
3
loại:
Đầu tư
trực
tiếp,
đầu tư gián
tiếp
và phương
thức
đẩu
tư
khác.
Đầu
tư
trực
tiếp
nước ngoài được
hiểu
là một
hình thức
đẩu
tư
quốc
tế
trong
đó,
một
thực
thê
của
một
nền
kinh
tế có
mối
liên
hệ
lâu
dài
với
mội
doanh
nghiệp hoạt
động
trong
một
nên
kinh
tể
khác'.
Cụm
từ
"môi liên hệ lâu
dài"
ờ
đây được
hiểu
là mối
quan
hệ
tổn
tại
trong
một
thời
gian
dài
giữa
nhà
đầu
tư
trực
tiếp
và
doanh
nghiệp
cũng
như
mức độ
ảnh
hưởng
đáng kể
của
nhà
đầu tư
đối với
công
việc
điều
hành
doanh
nghiệp.
Theo
hội
nghị
Liên hợp
quốc
về thương mại
và
phát
triển-
UNCTAD:
Đẩu
tư
trực
tiếp
nước ngoài là
sự đầu
tư
với
một
quan
hệ dài
hạn,
phản
ánh
lợi
ích
và
sự
kiểm
soát lâu dài
của
một chủ
thể
thường trú
trong
Ì nền
kinh tế
tại
một doanh
nghiệp
trons
một nền
kinh tế
khác không
phải
là nền
kinh tế
của
nhà đầu
tư
nước ngoài
1
Tài
liệu
hướng
dần về cán càn
thanh
toán
-
IMF
4
Luật
Đầu tư 2005
tại
Việt
Nam không định
nghĩa
gộp "đầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài" mà tách thành 2 khái
niệm
"đẩu tư nước ngoài" và"đẩu tư
trực
tiếp".
Đẩu tư
trực
tiếp
là
hình
thức
đẩu tư do nhà đầu tư bỏ
vốn
đẩu tư và
tham
gia
quản
lí hoạt
động đẩu
tư.
Đầu tư nước ngoài
là
việc
nhà đầu tư nước ngoài
đưa vào
Việt
Nam vốn
bằng
tiền
và các tài sản hợp pháp khác đê
tiến
hành
hoạt
động đàu
tư
tại
Việt
Nam. Do
vậy,
đẩu tư
trực
tiếp
nước ngoài có
thể
hiểu
là
việc
nhà đầu tư nước ngoài đầu tư toàn bộ hay
phẩn
đấ
lớn
vốn đầu tư cấa
các dự án ở nước
tiếp
nhận
đầu tư nhằm
kiểm
soát
hoặc
tham
gia kiểm
soát
các
doanh
nghiệp sản xuất
hoặc
kinh
doanh
dịch
vụ thương
mại.
Có 2 hình
thức
đầu
tư
trực
tiếp
nước ngoài
- Đấu
tư mới
-
Greeníield
Investment
(thành
lập
mới
doanh
nghiệp
liên
doanh
hoặc
100%
vốn
nước ngoài)
- Mua
lại
và sáp nhập
-Merger
&
Acquisition
(mua
lại
và sáp
nhập
một
doanh
nghiệp
hiện
có
hoặc
mua cổ
phiếu
cùa các công
ty
cổ
phẩn
hoặc
đã
được
cổ
phẩn
hoa)
Ớ
nhiều
quốc
gia,
mua
lại
và sáp
nhập
là
một hình
thức
quan
trọng
cấa
đầu
tư
trực
tiếp
nước
ngoài.
Tuy
nhiên,
hình
thức
này chưa phổ
biến
ở
Việt
Nam do
những
quy định hạn
chế
cổ
phần
nước ngoài
trong
doanh
nghiệp nội
địa.
Cùng
với
những
chính sách
cải
cách đẩu tư đang
trong
giai
đoạn
bất
đầu
được
thực
thi
và
Luật
đầu tư 2005 mới
ra đời
thông thoáng và có
nhiều
ưu đãi
cho
các nhà đẩu
tư,
mua
lại
và sáp
nhập
có
thể
trở
thành hình
thức
quan
trọng
trong
đầu
tư
trực
tiếp
nước ngoài
tại
Việt
Nam
những
năm
tới.
2.
Đạc
điểm
FDI
Mặc dù có
những
nhận
định và cách
hiểu
khác
nhau
ở các nước trên
thế
giới
nhưng FDI
vẫn
có một
số đặc
điểm
cơ
bản
như
sau:
*Đây là
hình thức
đầu
tư
bằng vốn của
tư
nhăn do các chấ đầu tư
tự quyết
định
đầu
tư, quyết
định sản
xuất
kinh
doanh
và
tự
chịu
trách
nhiệm
về
lỗ
lãi.
5
Hình
thức
này mang tính
khả
thi
và
hiệu
quả
kinh tế
cao,
không có
những
ràng
buộc
về chính
trị,
không để
lại
gánh
nặng
nợ
nần cho nền
kinh tế.
*Quyền
sở
hữu,
quyền kiềm soát:
FDI
là
hình
thức
đẩu tư
bằng vốn của
tư nhân do các
chủ
đầu tư
tự quyết
định
đẩu
tư,
quyết
định sản
xuớt
kinh
doanh
và
tự
chịu
trách
nhiệm
về
lỗ
lãi.
Do đó hình
thức
đẩu tư này mang tính khả
thi
và mang
lại
hiệu
quả
kinh
tế
cao,
không để
lại
gánh
nặng
nợ
nần
cho nền
kinh
tế,
ít
bị phụ
thuộc
vào
điều
kiện
chính
trị.
Với
hình
thức
này
lợi
nhuận
mà
chủ
đẩu tư
thu
được phụ
thuộc
vào
kết
quả
kinh
doanh của
chính
doanh
nghiệp
mình.
*Tỷ
lệ
góp
vốn:
Tỷ
lệ
góp
vốn phản
ánh
quyển
kiểm
soát
hoạt
động của
doanh
nghiệp.
ở mỗi một
quốc
gia
quy định một
tỷ
lệ
góp vốn
tối
thiểu,
tuy
nhiên, không
phải
mọi
quốc gia
đều sử
dụng
một ngưỡng
giống
nhau
để xây
dựng
định
nghĩa
đẩu tư
trực
tiếp
nước
ngoài.
Như
OECD
đưa
ra
ngưỡng 10%
trong
khi
ở
Pháp
lại
đưa
ra
ngưỡng là
15% Bởi
vậy các số
liệu
thống
kê lượng vốn FDI
của
các
tổ
chức
khác
nhau
có
thể
không
giống
nhau.
*Lợi
nhuận của nhà đẩu
tu:
Lợi
nhuận
của nhà đẩu tư phụ
thuộc
vào
kết
quả
hoạt
động
kinh
doanh
và thường được
chia
theo tỷ
lệ
góp
vốn
trong
tổng
số vốn
pháp định
sau
khi
đã
hoàn thành
nghĩa
vụ nộp
thuế
cho Nhà nước và các
nghĩa
vụ
bắt buộc
khác.
Do
vậy,
lợi
nhuận
thường không ổn định.
^Chuyền
giao
công nghệ
Trong
một
số
trường
hợp khác
vốn
thiếu
vẫn
có
thể
huy động được bàng
những
con đường khác như chính sách
thắt
lưng
buộc bụng.
Tuy nhiên
chỉ
có
duy nhớt
trong
hình
thức
FDI
là
có
sự chuyển
giao
công
nghệ
và
kinh
nghiệm
quản
lí.
Thu hút FDI
từ
các công
ty
đa
quốc
gia
sẽ giúp cho một nước có cơ
hội
tiếp
thu
công
nghệ
và bí
quyết
quản
lí
kinh
doanh
mà các công
ty
này đã
tích
lũy
và phát
triển
qua
nhiều
năm và
bằng những khoản
chi
phí
lớn.
Tuy
6
nhiên,
việc
phổ
biến
các công
nghệ
và bí
quyết
quản lí
đó
ra
cả nước
thu
hút
đầu tư
còn phụ
thuộc
rất
nhiều
vào năng
lực
tiếp
thu
của
đất
nước.
2
3.
Những
nhân
tố
ảnh hưởng
tới
dòng chảy FDI.
3.1.
Các
nhân
tố
liên quan
đến chủ đầu
tu:
Chủ đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài có
hai
lợi
thế
là
lợi
thế
về quyền sờ
hữu
(oxvnership
advantages)
và
lợi
thế
về
nội
bộ hóa
(Internalizatio
advantages)
Lợi
thế
về
quyền
sở hữu được
hiểu
là
lợi
thế
riêng của
doanh
nghiệp.
Chính
những
lợi
thế
này cho phép
doanh
nghiệp
FDI có
lợi
thế
hơn
doanh
nghiệp
nước
sở
tại.
Các công
ty
đa
quẵc
gia
có
những
lợi
thế
đặc
thù (năng
lực
cơ
bản,
lợi
thế
về
vẵn,
về công
nghệ,
về
bí
quyết
quản
lí, )
sẽ
cho phép công
ty
vượt
qua
những
trờ
ngại
về
chi
phí
ở nước ngoài nên họ
sẵn
sàng đầu tư
trực
tiếp
ra
nước
ngoài.
Do
đó,
khi
chọn địa
điểm
đầu
tư,
những
MNCs
sẽ chọn
nơi
nào có các
điều
kiện
(lao
động,
đất đai) cho
phép họ phát huy
những
thế
mạnh
của
mình.
Trong
khi
lợi
thế
về quyền
sở hữu sẽ cho phép các nhà đầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài
vượt
qua
những
trở ngại
về
chi
phí thì
lợi
thế nội
bộ hóa sẽ cho
phép họ thâu tóm toàn bộ quá trình sản
xuất
kinh
doanh
của công
ty
mình.
Chính vì
thế
mà hình
thức
FDI là sự
lựa
chọn
của các chủ đẩu tư
bởi
chỉ có
FDI
mới mang
lại
cho họ
lợi
thế
trẽn.
Trên
thực tế
có
nhiều
cách để các chủ
đầu
tư thâm
nhập
thị
trường nước ngoài
như:
xuất
khẩu,
nhượng
quyền
thương
mại,
Xuất khẩu
phải
bỏ
ra chi
phí
xuất
khẩu
tương
đẵi lớn
làm
giảm
tỷ suất
lợi
nhuận
bình
quân.
Nếu nhượng
quyền
thương mại thì họ khó có
thể
kiểm
soát được các
yếu
tẵ
đầu
vào và các
hoạt
động phân
phẵi.
Còn
đẵi với FDI,
có
người
cho
rằng:
chỉ
khi
nào nhà đâu
tư
muẵn
giữ
bí
quyết
riêng
của
mình
hoặc
muẵn
phẵi
hợp các
yếu
tẵ từ
A đến z để thành công
thì
họ mới
chọn FDI.
3.2.
Các
nhân
tô
liên quan
đến
nước
chủ dầu
tư:
2
Vũ Chí
Lộc-
Giáo trình đầu lư nước
ngoai
7
Các
biện
pháp nhằm khuyến
khích
tạo
điều kiện
thuận
lợi
cho hoạt
động FD1.
Trước
hết,
các nước có
thể
tham
gia
kí
kết
các
hiệp
định đầu tư
hoặc
liên
quan
đến dầu
tư.
Chính phủ của các nước chủ đầu tư có
thế
đứng
ra
bảo
hiểm
cho
hoạt
động đầu
tư của
nước mình
trừ
những
hoạt
động
phi
thương mại
hoặc
liên
quan
đến chính
trị.
Ví
dụ: tổ
chức
đảm bảo đầu tư đa phương
MIGA
(Mutilateral
Investment
Guarantee
Agency) sẽ
đứng
ra
bảo lãnh cho
tất
cả các
dồ
án đầu
tư
nước ngoài
của
các nước thành viên
khi
có yêu
cầu.
Thồc
hiện
các
biện
pháp ưu đãi về
thuế,
tài chính như
hiệp
định tránh
đánh
thuế hai lần
(Việt
Nam đã kí
hiệp
định này
với
hơn 43
nước);
chính phủ
cấp
vốn
tín
dụng
cho các
hoạt
động đầu
tư;
xây
dồng
cơ sờ hạ
tầng
hồ
trợ;
tài
trợ
cho
các chương trình đào
tạo
cho các dồ án
FDI.
Chính phủ
khuyến
khích
chuyển
giao
công
nghệ;
trợ
giúp về kĩ
thuật,
tạo
ưu đãi cho các dồ án đầu tư
có
đi
kèm
với
chuyển
giao
công
nghệ
Các
biện
pháp nhằm hạn chế cản
trờ
hoạt
động
FDÌ.
Các nước
cũng
có
thể
đặt
ra
các
biện
pháp cân
trở
hoạt
động FDI như
đặt ra
các hàng rào
thuế
quan,
đặt ra
những
thủ tục xin
phép đầu
tư
rắc
rối
3.3.
Các
nhăn
tố
liên quan
đến
nước nhận
đầu
tu
3.3.1.
Khái niệm môi trường đầu tư
Môi trường đầu
tư
là tổng
hòa các
yếu
tố
về
pháp
luật,
kinh
tế,
chính
trị,
văn hóa-xã
hội
và các yếu
tố
cơ sở hạ
tầng
khác,
năng
lồc thị
trường,
lợi
thế
của
một
quốc
gia
có liên
quan,
ảnh
hưởng
trồc
tiếp
hoặc
gián
tiếp
đến
hoạt
động
trong
và ngoài nước
khi
đầu
tư
vào
quốc
gia
đó.
3
Trong
bối cảnh
hiện
nay của nền
kinh
tế
thế
giới,
khi
xu
hướng
hội
nhập
vào
kinh tế
khu
vồc và
kinh tế thế
giới
đang
diễn ra
mạnh
mẽ, các
hoạt
động
sàn
xuất kinh
doanh
nói
chung,
và đầu tư nước ngoài nói riêng không
ngừng
được phát
triển
và mờ
rộng
trước
những điều
kiện
mới của môi trường
3
Vù Chí
Lộc-
Giáo
trình
đầu tư nước ngoài
8
đầu tư.
Chỉ trên cơ sở tìm
hiểu
và phân tích đúng đắn môi trường đẩu tư
tại
nước
nhận
đâu
tư,
các nhà đầu
tư mới
đưa
ra
được
chiến
lược đúng đắn
Một
nước
tạo
được môi trường đầu
tư thuận
lợi
như
thủ tục
đẩu tư thông
thoáng, các
lĩnh
vực đầu tư
rộng ít
hạn
chế;
chính
trị,
an
ninh
ồn
định;
nền
tảng
pháp
luật
vững
chắc
sẽ
luôn
thu
hút được
nhiều
nhà đầu
tư
tham
gia.
3.3.2.
Các yếu
tố
cấu thành môi trường đầu tư
*Khung
chính sách:
Khung
chính sách là
những
quy định của nhà nước liên
quan
đến
hoạt
động
đầu
tư.
Nó bao gồm
những
quy định liên
quan
đến
lĩnh
vực đẩu tư như
đầu
tư
tự
do hay đầu
tư
có
điều
kiện;
những
quy định liên
quan
đến tiêu
chuẩn
đối
xử;
các
hiệp
định đẩu tư mà nước đó kí
kết
hoặc
tham
gia với
các nước
khác.
Khung
chính sách
thể hiện
trước
hết
ở
luật
Đẩu
tư.
ở
Việt
Nam,
luật
Đầu tư
2005
đã có
nhiều sửa đồi thể hiện sự
thông
thoáng,
tạo cho
các nhà đầu
tư nước ngoài
nhiều
quyển
lợi
và sự bình đằng hơn
khi
tham
gia
đầu tư vào
Việt
Nam. Ngoài
ra,
khung
chính sách còn
thể hiện
ở chính sách
thuế,
chính
sách
đất đai,
chính sách
ngoại
hối
*Các
yếu tố về
môi trường
kinh tế:
Các yếu
tố trong
môi trường
kinh tế
có khả năng tác động đến
quyết
định
đầu tư gồm mức độ phát
triển
kinh
tế,
tốc
độ phát
triển
kinh tê
và mức độ
ồn
định
kinh
tế.
Nền
kinh tế
phát
triển
càng
cao,
sức mua
của
người
tiêu dùng
càng
lớn,
do đó
tiềm
năng và nhu
cầu thị
trường ngày càng
lớn sẽ
hấp dẫn nhà
đầu
tư nước ngoài tìm
kiếm thị
trường.
Kinh tế
càng phát
triển,
nhu cầu tiêu
dùng càng đa
dạng
làm
xuất hiện nhiều
cơ
hội
đầu tư
trong lĩnh
vực mới
Nền
kinh tế
càng phát
triển
hệ
thống
hạ
tầng
cơ sở cả
phấn
cứng
(mạng
lưới giao
thông vận
tải,
hạ
tầng
điện
lực, viễn
thông ) và
phần
mềm
(lao
động
trình độ
cao,
hệ
thống
giáo dục đào
tạo,
hệ
thống
dịch
vụ hỗ
trợ
doanh
nghiệp,
dịch
vụ tài
chính )
đều phát
triển,
góp
phần
giảm
thiểu
chi
phí cho
9
doanh
nghiệp
nên sẽ
thu
hút được
nhiều
đầu tư nước
ngoài.
Ngoài
ra, tốc
độ
phát
triển
kinh tê
và mức độ ổn định
kinh tế
cũng
rất
được các nhà đầu
tư
quan
tâm. Mức độ phát
triển
kinh tế
có
thế
còn
thấp,
nhưng nếu
tốc
độ phát
triển
kinh tế cao thì tiềm
năng phát
triển
thị
trường và mức
thu
lợi
từ vốn
đầu tư
vẫn
cao
và hấp
dẫn đối với
các nhà đầu
tư.
Một nước
với
nền
kinh tế
phát
triển
cao
và ổn định luôn
là nơi thu
hút
mạnh
dòng đầu tư nước ngoài.
*Các
yếu tố
thuận
lợi
trong kinh
doanh
Các yếu
tố
này
thể hiện
ỡ các ưu đãi
khuyến
khích đầu
tư,
các
dịch
vụ
xã
hội
và
hoạt
động xúc
tiến
đầu tư nước
ngoài.
Hoạt
động xúc
tiến
đầu tư
nước
ngoài
như:
hỗ
trợ
đầu
tư,
giúp đỡ các nhà đẩu tư nước ngoài tìm
hiểu thị
trường
khi
họ vừa mói
đặt
chân
vào
Ngày
nay,
hoạt
động xúc
tiến
đầu tư
ngày càng
trờ
nên
quan
trọng
để hấp dẫn hơn nữa các nhà đẩu
tư.
Cuộc
cạnh
tranh
FDI ngày càng
trỡ
nên gay
gắt
và để có
thể thu
hút
nhiều
nhất
FDI các
nước
đều có
những
chính sách xúc
tiến
đẩu tư
với rất
nhiều
ưu đãi
cũng
như
hỗ trợ
các nhà đầu
tư
vào nước mình.
Ngoài
ra
quá trình toàn cẩu
hóa,
khu vực hóa
cũng
ảnh hưỡng
lớn
đến
các nhà đẩu
tư.
Trong
xu
thế
toàn
cầu
hóa đang
diễn ra với tốc
độ ngày càng
nhanh,
các công
ty
đểu có
khả
năng
lựa
chọn
địa
điểm
sản
xuất
thích hợp
nhất
để
tối
đa hóa
lợi
ích của
mình.
Tiến
trình toàn cầu hóa đem
lại
cho các
quốc
gia
đang phát
triển
như
Việt
Nam phát huy được
lợi thế
của mình
thu
hút
nhiều
hơn nữa
nguồn
vốn
FDI.
Theo báo cáo đầu tư năm 2007
(World
Investment
report) Việt
Nam đứng hàng
thứ
10
trong
số
những
nước
thu
hút
nhiều
FDI.
Việc
các
tổ
chức
thế
giói ngày càng đóng
những
vai
trò tích cực
trong sự
phát
triển
của nền kinh tế thế
giới
là
minh
chứng
rõ ràng
nhất
cho quá
trình toàn
cẩu hóa.
Quá trình toàn
cầu
hóa
cũng
đưa
đến sự
hình thành các liên
kết
khu vực như EU,
ASEAN,
APEC, các liên
kết
này nhằm
tạo ra
các khu
vực kinh tế
rộng
lớn
hơn
trong
đó
lợi
thế
tương
đối
cũng
như
lợi
thế kinh
tế
quy
mô được phát huy
tối
đa.
Một
quốc
gia
không
thể
phát
triển
nếu tách
rời
xu
hướng này.
10
4.
Vai
trò
của
FDI
4.1.
Đối
với
nước đẩu
tu
Giúp mở
rộng
thị
trường
bành
trướng
sức
mạnh
kinh
tế và
vai
trò
ảnh
hưỏng
trên
thế
giới
của chủ đẩu
tư
Hiện
nay,
cùng
với
xu
thế
toàn
cẩu
hóa
thì chủ nghĩa
bảo hộ
cũng
tiếp
tục
trỗi
dậy.
Việc
xây
dựng
các nhà máy
sản
xuất
chế
tạo
hoặc
lắp
ráp ở nước
sở
tại
sẽ
mở
rộng
thị
trưững
tiêu
thụ
sản
phẩm phụ tùng
của
công
ty
mẹ ở nước
ngoài đồng
thữi
còn
là
biện
pháp thâm
nhập
thị
trưững hữu
hiệu
tránh được
hàng rào
bảo
hộ mậu
dịch của
các
nước.
FDI
tạo
sức
mạnh
cho
các
chủ
đẩu tư
với
khả
năng mở
rộng
thị
trưững,
tăng quy mô sân
xuất,
khẳng
định
sự
bành
trướng
sức
mạnh
kinh tế
của chủ
đẩu
tư,
hoạt
động
của chủ
đấu
tư
có
sẩn
trong
tay
sức
mạnh
về
tiềm lực kinh
tế
điều
này
dẫn
đến
khả
năng
chi phối
các
lĩnh
vực của nền
kinh tế thế
giới
FDI
giúp
các
công
ty
nước
ngoài
giảm
chi
phí sản
xuất,
rút
lì
gắn
thời
gian
sản
xuất,
thu hồi
vốn đầu
tư
và thu
lụi
nhuận cao
Sự phát
triển
không đổng đểu về trình độ
sản
xuất tạo ra
sự
chênh
lệch
về
điều
kiện
và giá cả các
yếu
tố
đầu
vào
của sản
xuất.
Do
đó,
FDI
cho
phép
chủ
đẩu
tư
lợi
dụng
chênh
lệch
này để
giảm
chi
phí
sản
xuất,
tăng
lợi
nhuận
FDI
giúp các
chủ
đầu
tư
tìm
kiếm
các
nguồn
cung
cấp
nguyên
liệu
ổn
định.
Một
trong
các động cơ
đầu tư
ra
nước ngoài
là
định
hướng
nguồn
nguyên
liệu
phục
vụ
cho
nhu
cầu
phát
triển
sản
xuất
của
mình.
Giúp các chủ đầu
tư đổi
mới cơ
cấu sản
phẩm, áp dụng công nghệ
mới,
nâng cao năng
lực
cạnh
tranh.
Đổi
mới thưững xuyên công
nghệ
là
điều
kiện
sống
còn
trong
cạnh
tranh;
do đó các nhà đẩu tư nước ngoài thưững
chuyển
những
máy móc, công
nghệ
đã
lạc
hậu so vói trình độ
chung
của
thế
giới
để đầu tư
sang
các nước
khác.
Điều
đó một mặt giúp các
chủ
đẩu
tư
thực chất
bán được máy móc cũ để
thu
hổi
vốn nhằm
đổi
mói
thiết
bị công
nghệ;
kéo dài được chu kì
sống
của
li
sản
phẩm
của
hãng ở
các
thị
trường
mới; di
chuyển
máy móc gây ó
nhiễm
môi
trường
ra nước ngoài và
trong
nhiều
trường hợp còn
thu
được đặc
lợi
do
chuyển
giao
công
nghệ
đã
lạc
hậu
đối với
chủ
đẩu tư nước ngoài
Tìm
kiếm
được
các
nguồn
nguyên liệu
ổn
định.
Nguồn
tài nguyên thiên nhiên ở mựi nước là có hạn và không
giống
nhau.
Việc
khai
thác
cũng cẩn vốn
và công
nghệ.
Những nước đang phát
triển
thường
có tài nguyên do chưa có
điều
kiện khai
thác.
Do
vậy,
mục tiêu của
nhiều
dự án đầu tư nước ngoài
là
tìm
nguồn
nguyên
liệu
ổn định
phục
vụ nhu
cầu
phát
triển
sản
xuất,
kinh
doanh của chủ
đẩu tư như thăm dò
khai
thác dầu
khí,
khoáng
sản tài nguyền
rừng,
biển,
4.2.
Đối
với
nước nhận đẩu
tư
Thu
hút đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài là vô cùng
quan
trọng
cho sự phát
triển
kinh tế trong
nước.
FDI chính là
nguồn
ngoại
lực
ưu
việt
mà
bất
kì
quốc
gia
nào
cũng
muốn
sở
hữu.
Với
việc thu
hút FDI cùng lúc có
thể thu
hút cả ba
nguồn
lực
quan
trọng
quyết
định năng
lực
cạnh
tranh
đó là
nguồn
vốn,
công
nghệ
và
nguồn
lực kinh
doanh.
FDỈ
là
một
trong
những kênh huy động
hiệu
quả
nhất giúp
các nước
này
thực hiện
công
nghiệp
hóa,
hiện
đại
hóa.
Khác
với
ODA và cho
vay
thương
mại,
roi không phát
sinh
nợ
phải
trả
trong
tương
lai.
Hơn nữa
với việc
phân bổ
nguồn vốn
ODA kém
hiệu quả,
đấy là
chưa kể đến nạn
tham
nhũng
cắt
xén
nguồn vốn vay
được ở các nước
tiếp
nhận
ODA
mang
lại
ít hiệu
quả
phát
triển
kinh
tế.
Ngược
lại
với việc
nhà đầu
tư
mang
vốn
vào
trực
tiếp
chỉ
đạo quá
trình
kinh
doanh,
FDI
hiệu
quả
hơn
nhiều.
Mựi năm
FDI
mang
lại
cho
các nước
tiếp
nhận
hàng
tỉ
đôla,
đây
là
nguồn
bổ
sung
lớn
cùng
với
nguồn vồn
trong
nước
phục
vụ
cho
phát
triển
kinh tế.
FDI
thúc
đẩy chuyển giao công nghệ
tiên tiến,
đầu
tư
nghiên
cu và
phát triển
ở
nước
sở
tại
Với
nguồn
nội lực
hạn
chế
không
phải
nước nào
cũng
có đủ
tiềm lực
để
mua công
nghệ
từ
nước ngoài hay
tự
nghiên cứu
ra
những
công
nghệ
mới,
FDI
12
là
giải
pháp cho
vấn
đề
thiếu
công
nghệ
ờ các nước đang phát
triển.
Cùng
với
các dự án đâu tư
là
các hợp đồng
chuyển
giao
công
nghệ
được
thực
hiện.
Có
ba
loại
chuyển
giao:
thứ nhất
là chuyển
giao
trong
nội
bộ
doanh
nghiệp
(intra-
firm
transíer).
Đây chính là hình thái
chuyển
giao giữa
các công
ty
đa
quốc
gia
với
các công
ty
con ở nước ngoài
(doanh
nghiệp FDI).
Thứ
hai
là chuyên
giao
công
nghệ
giữa
doanh
nghiệp
FDI và
doanh
nghiệp
bản xứ
hoạt
động
trong
cùng
ngành.
Trong
hình
thức
này
người quản
lí
bản
xứ làm
trong
doanh
nghiệp
FDI
sau
khi
học
hầi
được
nhiều
kinh
nghiệm
có
thể
mở công
ty
riêng
cạnh
tranh lại
với
cõng
ty FDI.
Thứ ba là
chuyển
giao
hàng dọc
giữa
các
doanh
nghiệp
(vertical inter-firm
transíer)
trong
đó
doanh
nghiệp
FDI
chuyến
giao
công
nghệ
cho các
doanh
nghiệp
bản xứ sản
xuất
sản phẩm
trung
gian
(điển
hình
là sản
phẩm CNPT).
Nguồn
lực thứ
ba mà FDI có
thế
du nhập vào nước nhận đầu tư
là
nguồn
lực
kinh doanh,
cụ thế hơn
là
tri
thức
quản
lí
và
năng
lực
kinh
doanh.
Đây
là
ưu
điểm
nổi
trội
mà
loại
hình huy động
vốn
đem
thuần
không có
được.
Với
việc
nhà đẩu tư nước ngoài
trực
tiếp
quản
lí
điểu
hành
doanh
nghiệp,
họ sử
dụng
kinh
nghiệm quản lí
có được
tại
nước
tiếp
nhận
đầu tư.
Như
vậy người quản
lí
bản
xứ làm
việc trong
các
doanh
nghiệp
FDI
có
thể
tiếp
thu
nguồn
lực
này
từ
nhà
quản
lí
nước ngoài.
FDI còn
giúp
tạo
công ăn
việc
làm,
nâng cao
thu
nhập cho
lao
động
nước
sở
tại.
Lực
lượng
lao
động
trong
doanh
nghiệp
FDI được
tuyển
chọn
từ nhiều
nguồn
khác
nhau.
Họ được làm
việc trong
hệ
thống
dây
chuyền
công
nghệ
hiện
đại
và đòi
hầi
tuân
thủ
kỉ
luật
lao
động
cao.
Đây chính là môi trường
tốt
để đào
tạo đội
ngũ chuyên
gia mới,
có
phong
cách làm
việc
phù hợp
với
công
nghệ
hiện
đại
và
kinh
doanh
tiên
tiến.
Các
doanh
nghiệp
FDI
tham
gia
vào
thị
trường
lao
động đã
tạo ra
sự
cạnh
tranh
nhằm
thu
hút
người
có năng
lực
giải
phóng
thị
trường
lao
động vốn
nặng
về đánh giá năng
lực
qua
bằng
cấp,
tạo
13
cho người
lao
động có
cơ
hội
để
thể
hiện
khả
năng
thật
sự
của
mình,
tạo ra
sự
cạnh
tranh
lành
mạnh
trong thị
trường
lao
động.
Ngoai
ra
FDI
còn làm
tăng
thu
ngân sách,
tạo
sự ảnh
hưởng
tích
cực
đến
đẩu tư
trong
nước
cùng
với
rất
nhiều
tác động tích cực
khác.
Tóm
lại.
FDI
là nguồn
bổ
sung
ngoại lực
cho các
quợc
gia,
yếu
tợ quyết
định năng
lực
cạnh
tranh
quợc
gia,
đặc
biệt
là
các nước đang phát
triển.
li.
TỔNG
QUAN
VẾ
CÔNG
NGHIỆP PHỤ TRỢ
1.
Khái niệm công
nghiệp
phụ
trợ
Ngành công
nghiệp
phụ
trợ
đã
xuất
hiện
khá
lâu trên
thế
giới
khi
việc
phân công
lao
động và chuyên
môn
hóa
trong
các ngành
sản
xuất
đã phát
triển
đến
trình
độ
cao.
Rất
nhiều
các nhà
nghiên cứu
và
những
nhà
hoạch
định
chính sách
đã
sử
dụng
khái
niệm
này
song
định
nghĩa
của
nó
hình
như
vẫn
chưa được rõ
ràng.
Khái
niệm
này
lần
đẩu tiên được
nhắc
đến như một ngành
công
nghiệp
độc
lập
và
riêng
biệt
vào
thời
kì
kinh
tế
phát
triển
"thần
kì"
tại
Nhật
Bản.
Là
một
đất
nước nghèo tài nguyên,
Nhật
Bàn
phải
nhập khẩu
gần
như toàn
bộ
nguyên
liệu
sản
xuất
cho các ngành công
nghiệp
chính.
Do
vậy,
để tăng
hiệu
quả sản
xuất
cũng
như
để
tạo
lợi
thế
cạnh
tranh
cho các ngành
công
nghiệp
cơ
bản của quợc
gia,
Nhật
Bản đã tìm
ra
giải
pháp
hiệu
quả.
Ban
đầu, quợc
gia
này chú
trọng
đầu
tư
vào
máy móc
thiết
bị
dây
chuyền sản
xuất,
mua
lại
các
bằng
phát
minh
sáng
chế từ
nước ngoài
ở
khâu sản
xuất
để
tạo
ra
hàm
lượng
công
nghệ
cao cho
các sân
phẩm
đầu
ra.
Tuy
nhiên,
sự phụ
thuộc
vào các nền
kinh tế
Âu Mĩ
vẫn
không hề
giảm đi
do
đó,
để nâng
cao
khả
năng
tự
chủ cho nền
kinh
tế,
Nhật
Bản đã chú
trọng
ngay từ
khâu
cung
ứng
nguyên
liệu
đẩu vào
bằng
cách
xây
dựng
một
cơ
cấu
kinh
tế hai tầng.
Trong
đó, Nhật
Bản
đã
thành
lập
một hệ
thợng
các
doanh
nghiệp
vệ
tinh
vừa
và
nhỏ
trong
nước có
khả
năng
cung cấp
và hỗ
trợ
các doanh
nghiệp lớn
các
sản
phẩm
cấp thấp
hơn
hoặc
các
sản phẩm
sơ
chế
để góp
phần giảm
thiểu
việc
nhập
khẩu
và
tăng thêm tính chủ động cho các
doanh
nghiệp
này.
Đến năm
1985,
Min
( Bộ
kinh
tế
công
nghiệp
và
thương
mại
Nhật
Bản-Ministry
of
14
intemational trade
and
industry)
sử
dụng
thuật
ngữ "công
nghiệp
phụ
trợ"
trên
trang
web
về hợp tác
quốc
tế.
Tuy
nhiên,
nó
không được định
nghĩa
rõ ràng
mà
chỉ
được
hiểu
là bao
gồm
các
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ sản
xuất
các
linh
phụ
kiện
nhằm
đẩy
mạnh
hoạt
động sản
xuất
công
nghiệp
ở
các nước Châu
Á
trong trung
và
dài
hạn.
Mục
đích
cớa
Min
lúc bấy
giờ
là
tăng
cường
quá trình
công
nghiệp
hóa
và
sự phát
triển
cớa các
doanh
nghiệp
vừa
và
nhỏ
tại
các
nước
ASEAN
đác
biệt
là
ASEAN 4
(Indonesia,
Malaysia,
Philippine
và
Thai
Lan).
Năm
1993,
Min đã
chính
thức
đưa
ra định
nghĩa
về CNPT
trong
chương trình hành động phát
triển
CNPT ở
Châu Á. Lần này, CNPT được
định nghĩa
là
các ngành công
nghiệp
cung cấp
các sản
phẩm cần
thiết nguyên
liệu
thô,
linh kiện
và
tư
liệu
sàn
xuất
cho ngành công
nghiệp
nước khác
(bao
gồm ô
tô,
điện
và
điện
tử*).
Trong
định
nghĩa này,
CNPT
bao
gồm
một
phạm
vi
khá
rộng
thậm
chí tính cả đến nguyên
liệu
thô và nó
cũng
liên
quan
nhiều
hem
đến sản
xuất theo
kiểu
lắp
ráp,
nhấn
mạnh
vào ba
ngành công
nghiệp lắp
ráp chính
là
ô
tô
điện
và
điện
tử.
Trong
sản
xuất theo
kiểu
lắp
ráp,
các ngành
CNPT
thường
có
sự trùng
lắp với
nhau
nên
có
thể
cùng sử
dụng
chung
các ngành
CNPT.
Bảng
1.1:
Phạm
vi
của ngành
CNPT
theo
MITI
Ị
Cóng nghiệp láp rapj
õtố
Điện Điện
từ
ị
V
V V V
Phụ
tùng, linh
kiện,
hàng hoa trung gian
ỉ
Sản
Xuất khâu,
phẩm
Sừ dụng
cuối
trong
củng nước
Phụ
túng
và linh kiện
Đúc Rèn
Khuôn
nhựa
Nguyên
Cõng nghiệp hò
trạ
(Nguồn:
Hiệp
hội
doanh
nghiệp
hải
ngoại
Nhật Bản —JOEA
(1994:19)
4
Nguyễn
Thị
Xuân Thúy-
Supportỉng
industry:
a
revìeư
of
concepts
and
development
15
Khái
niệm
do các
giáo
sư
trường Đại
học
Waseda,
Nhật
Bản đưa
m:"Cõng
nghiệp
phụ
trợ
là
khái
niệm
đê
chì
toàn
bộ
những sàn phẩm công
nghiệp
có
vơi
trò
hỗ
trợ
cho
việc
sản
xuất
các
thành
phẩm
chính,
cụ
thế
là
những
linh kiện,
phụ
liệu,
phụ
tùng,
sản phẩm
bàu
bì,
nguyên
liệu
để
sơn,
nhuộm,V.V
và cũng có
thể
bao
gồm cả
những sản phẩm
trung gian,
những
nguyên liệu
sơ
chế".
Khái
niệm
này đã
liệt
kê
ra
những
sản phẩm của ngành
CNPT
mang
tính rõ ràng hơn và có phạm
vi
rộng
hơn.
Sau
đó
rất
nhiều
quốc
gia
trên
thế
giới
đã đưa
ra
những
khái
niệm
tương
tự
nhằm để đắnh
nghĩa
ngành công
nghiệp
cung
cấp
những
sản phẩm
hỗ
trợ
cho
các ngành công
nghiệp
lắp
ráp.
Khái
niệm
do
giáo
sư
Michael
E.Potter
của
trường
đại
học
Havard
đưa
ra
vào
1990
về "các ngành công
nghiệp
phụ
trợ
và có liên
quan"(related
and
supporting industry) trong
đó
CNPT
thường được
đánh giá
là
một
trong
4
yếu
tố tạo
nên
lợi
thế
so
sánh
của
một
quốc
gia.
CNPT
tạo
ra
lợi
thế
cho
các ngành công
nghiệp
về sau
(downstream
industries)
bởi
chúng
cung
cấp
nhiều
loại
đầu vào
rất
quan
trọng
nhằm
tạo
ra sự
đổi
mới
trong
sản
xuất
và
tạo ra
những
thuận
lợi
cho
việc
quốc
tế
hóa
sản
phẩm.
Tổ
chức
phát
triển
công
nghiệp
Liên
Hợp
Quốc
(the United
Nations
Industrial
Development
Organization-UNIDO)
lại
đưa ra
đắnh
nghĩa
"subcontracting"
và đắnh
nghĩa
đó
là một hợp đồng
giữa
2
bên
trong
đó
một
bên là nhà sản
xuất
những
bộ
phận,
linh
phụ
kiện
hoặc
cung
cấp
những
dắch
vụ
cần
thiết
để
cho
bên
kia
thực
hiện việc
lắp
ráp thành phẩm
cuối
cùng.
Không
giống
như
khái
niệm
CNPT
của Nhật Bản,
"subcontracting"
nhấn
mạnh
vào mối
quan
hệ
giữa
nhà
sản
xuất
linh
phụ
kiện
và
những
nhà
sản
xuất
thành
phẩm
cuối
cùng.
Theo
các chuyên
gia
của
viện
nghiên cứu
chiến
lược và chính sách công
nghiệp,
Bộ
Công
nghiệp
thì:"CNPT(công nghiệp
hỗ
trợ)
6
là
hệ
thống
các
công
nghệ
và cơ
sờ sản xuất chuyên
đảm
nhận
việc
cung cấp
đảm bảo
thiết
kế
5
Nguyễn
Thị
Xuân Thúy-
Supporting
industry:
a
revieư of
concepts
anđ
development
6
Cách
gọi
trong
để
cương
chiến
lược phát
triển
CNPT
của
viện chiến
lược
và
chính sách công nghiệp
16