Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Toan 9 bai 3 lien he giua phep nhan va phep khai phuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.34 KB, 2 trang )

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Tốn 9 Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bản quyền thuộc về VnDoc.
Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép nhằm mục đích thương mại.
I. Định lý
+ Với hai số a và b không âm, ta có:

ab = a . b

→ Chứng minh:
Có a  0 và b  0 nên

a và

) = ( a ) .( b )

b xác định và không âm

Lại có

(

Vậy

a . b là căn bậc hai số học của a.b , tức là

2

a. b


2

2

= a.b
ab = a . b

* Chú ý: Định lí có thể mở rộng với tích của nhiều số không âm:
Với ba số không âm a, b và c; ta có:
Với n số khơng âm x1; x2 ;...; xn ta có:

abc = a . b . c

x1 x2 ....xn = x1 . x2 .... xn

+ Một cách tổng quát, với hai biểu thức A và B khơng âm, ta có:

A.B = A. B
II. Áp dụng
1. Quy tắc khai phương một tích
+ Muốn khai phương một tích của các số khơng âm, ta có thể khai phương từng thừa
số rồi nhân các kết quả với nhau.
+ Ví dụ 1: Áp dụng quy tắc khai phương của một tích, tính:
a,

81.2,25.6400

b,

0,04.90.160


→ Lời giải:

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

a,

81.2,25.6400 = 81. 2,25. 6400 = 9.1,5.80 = 1080

b,

0,04.90.160 = 0,04.900.16 = 0,04. 900. 16 = 0,2.30.4 = 24

2. Quy tắc nhân các căn bậc hai
+ Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu
căn với nhau rồi khai phương kết quả đó.
+ Ví dụ 2: Áp dụng quy tắc nhân các căn bậc hai, tính:
a,

5. 125

b,

0,03. 3

→ Lời giải:
a,


5. 125 = 5.125 = 625 = 25

b,

0,03. 3 = 0,03.3 = 0,09 = 0,3

3. Mở rộng
+ Với biểu thức A khơng âm, ta có:

( A)

2

= A2 = A

+ Với biểu thức B khơng âm, ta có:

 A B = A. B ( A  0 )
A2 .B = A B = 
− A B = − A. B ( A  0 )
Tải thêm tài liệu tại:
/>
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188



×