Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Đại số 9 chương 1 bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.21 KB, 6 trang )

Giáo án môn Toán 9 – Đại số
Ngày soạn : ??/?/20??

Ngày giảng :

Tiết 4 : LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức: - HS nêu được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép
nhân và phép khai phương
- Phát biểu được quy tắc khai phương một tích, nhân các căn bậc hai và bước đầu biết
vận dụng 2 quy tắc đó vào giải bài tập
2. Kĩ năng: Biến đổi biểu thức, tính toán
3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, cẩn thận
II/ Đồ dùng.
1. GV : Bảng phụ phần chú ý và VD3; MTBT
2. HS : ổn định nghĩa căn bậc hai số học, đọc trước bài
III/ Phương pháp
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp.
- Kĩ thuật áp dụng: Kĩ thuật khăn trải bàn.
IV/ Tổ chức dạy học.
1. ổn định lớp: Kiểm diện HS.
2. Kiểm tra bài cũ(5 phút) : ? Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của a và HĐT về căn
bậc hai
x ≥ 0
a⇔ 2
x = a
 A( A ≥ 0)
A2 = A = 
− A( A < 0)


x=

-Yêu cầu HS nhận xét; GV đánh giá, sửa sai
3. Các hoạt động.
3.1 Hoạt động 1 : Tìm hiểu định lí
a/ Mục tiêu: HS nêu được định lí và biết chứng minh định lí
b/ Đồ dùng: MTBT
c/ Thời gian: 10 phút.
d/Tiến hành:
- Yêu cầu HS làm ?1
- Làm ?1
? TQ : a.b ? a . b
16.25 = 16 . 25 (= 20)
- GV giới thiệu định lí
+ a.b = a . b
( Định lí về mối quan hệ
- Đọc định lí ( SGK )
giữa phép nhân và phép khai
phương )
- HD HS chứng minh định lí
? Để chứng minh a. b là

1. Định lí
?1 Tính và so sánh :
16.25 = 16 . 25 (= 20)

*) Định lí ( SGK-12 )
Với a ≥ 0, b ≥ 0 ta có :
ab = a . b



Giáo án môn Toán 9 – Đại số
căn bậc hai số học của ab ta
phải chứng minh những gì
- Gọi HS chứng minh
? a.b.c = ? → GV giới
thiệu chú ý

- Chứng minh ( SGK-13 )
c/m : + a . b ≥ o
+ ( a. b )2 = ab
- HS đứng tại chỗ chứng
minh
= a . b. c
- Đọc chú ý ( SGK ).
- Đọc quy tắc SGK
- Làm VD1 theo HD của GV

- Chú ý ( SGK-13 )

3.2 Hoạt động 2 : áp dụng
a/ Mục tiêu:- HS phát được quy tắc khai phương một tích và nhân hai căn bậc hai.
- Bước đầu vận dụng quy tắc vào giải bài tập.
b/ Đồ dùng: MTBT
c/ Thời gian: 15 phút.
d/Tiến hành
- GV giới thiệu quy tắc khai
phương một tích
- Hướng dẫn HS làm VD1


- Hoạt động nhóm làm ?2
+ N1+2+3 : ?2a
+ N4+5+5 : ?2b
- Đại diện 2 nhóm lên bảng
báo cáo, các nhóm khác nhận
xét
- Lắng nghe, ghi vở

- Cho HS hoạt động nhóm
làm ?2 (3’)

- Đọc quy tắc trong ( SGK )

- Làm VD2
- Gọi đại diện 2 nhóm lên
trình bày, các nhóm khác
- HS làm ?3 : 2 HS lên bảng,
nhận xét
dưới lớp làm theo dãy
- GV chốt lại kiến thức
( Trong trường hợp dưới dấu - Nhận xét, ghi vở
căn là tích của nhiều số )
- GV gới thiệu quy tắc nhân
các căn thức bậc hai
- HD HS làm VD2

- HS trả lời :

2. áp dụng
a) Quy tắc khai phương một

tích
*) Quy tắc ( SGK-13)
- VD1 : Tính

( a)

49.1,44.25 = 49 . 1,44 . 25

= 7 . 1,2 .5 = 42
( b ) 810.40 = 81.4.100
= 81. 4 . 100 = 9 .2 .10
= 180
?2 Tính

( a)

0.16.0,64.225

= 0,16 . 0,64 . 225
= 0,4 . 0,8 . 15 = 4,8
( b ) 250.360 = 25.36.100
= 25. 36 . 100 = 5.6.10
= 300
b) Quy tắc nhân các căn thức
bậc hai
*) Quy tắc ( SGK-13 )
- VD2 : Tính


Giáo án môn Toán 9 – Đại số

A.B =

A. B

( a)

5. 20 = 5.20 = 100

= 10

( b)

1,3. 52 . 10 = 1,3.52.10

= 13.52 = 13.13.4
- Cho HS áp dụng làm ?3
theo dãy

= (13.2) 2 = 26
?3 Tính

( a)

3. 75 = 3.75 = 225

= 15

- Yêu cầu HS nhận xét, GV
đánh giá kết quả
- GV chốt lại ( khi các thừa

số dưới dấu căn không thể
khai căn… )

( b)

20 . 72 . 4,9 = 20.72.4,9

= 2.2.36.49 = 4 . 36. 49
= 2 . 6 . 7 = 84
- Chú ý ( SGK-14 )

? A, B là các biểu thức
→ AB = ?

3.3 Hoạt động 3 : Củng cố.
a/ Mục tiêu:
- HS vận dụng được quy tắc vào giải bài tập.
b/ Đồ dùng: MTBT
c/ Thời gian: 10 phút.
d/Tiến hành
?4 Rút gọn các biểu thức sau ( a
≥ 0, b ≥ 0 )

- Cho HS làm ?4

( a)

= 36a 4 = (6a 2 ) 2 = 6a
= 6a2 ( vì a ≥ 0 )
( b ) 2a.32ab 3 = 64a 2 b 2


- Yêu cầu HS dưới lớp nhận
xét, GV chuẩn hoá kiến thức
- GV hệ thống lại kiến thức
toàn bài
- Cho HS áp dụng làm bài
17(a, c) và bài 18b
- GV HD những HS yếu
dưới lớp
- Yêu cầu HS nhận xét, GV
đánh giá sửa sai

3a 3 . 12a = 3a 3 .12a

- 2 HS lên bảng, dưới lớp làm
vào vở
- Nhận xét, ghi vở
- HS làm bài tập củng cố :
3 HS lên bảng, dưới lớp làm
theo dãy
- Nhận xét và ghi kết quả

2

= (8ab) 2 = 8ab = 8ab
( vì a ≥ 0, b ≥ 0 )
*) Bài 17 ( SGK- 14 ) Tính
a) 0,09.0,64 = 0,09 . 64
= 0,3 . 8 = 2,4
c) 12,1.360 = 121.36

= 121. 36 = 11.6 = 66
*) Bài 18 ( SGK-14 ) Tính
b) 2,5. 30 . 48 = 2,5.30.48
= 25.144 = 25. 144
= 5 . 12 = 60


Giáo án môn Toán 9 – Đại số
đúng vào vở
3. Hướng dẫn về nhà(5phút)
- Nắm vững định lí và các quy tắc
- BTVN : 17( b, d ) ; 18 ( a, d ) ; 19 ( a, b )( SGK-14 + 15 )
- HD : Bài 17, 18 : áp dụng quy tắc
Bài 19 : Làm tương tự ?4
Ngày soạn : ??/?/20??

Ngày giảng :

Tiết 5. LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức : - Củng cố cho HS định lí về phép khai phương một tích
- HS vậ dụng được định lí để giải một số bài tập
2. Kĩ năng :- Vận dụng quy tắc, biến đổi, tính toán
3. Thái độ :- Nghiêm túc, tích cực, cẩn thận
II/ Chuẩn bị
1. GV : Dạng bài tập + cách giải, MTCT
2. HS : Học bài cũ + Làm bài tập
II/ Đồ dùng - Chuẩn bị
1. GV : Dạng bài tập + cách giải
2. HS : Ôn tập kiến thức + Làm bài tập về nhà

III/ Phương pháp
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp.
- Kĩ thuật áp dụng: Kĩ thuật khăn trải bàn.
IV/ Tổ chức dạy học.
1. ổn định lớp: Kiểm diện HS.
2. Kiểm tra bài cũ(5phút):
HS1: ? Phát biểu và viết hệ thức của định lí
áp dụng : Làm bài tập : 17d ( SGK-14 )
Trả lời : Với 2 số a, b không âm ta có : ab = a. b
Bài 17d : 2 2.34 = 2 2 . 34 = 2.32 = 18
HS2 : ? Phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn thức bậc
hai
áp dụng : Làm bài tập 18c ( SGK-14 )
Trả lời : Quy tắc ( SGK-13 )
Bài 18c : 0,4. 6,4= 0,4.6,4= 4.0,64= 4. 0,64=2.0,8=1,6
3. Các hoạt động dạy học
a/ Mục tiêu:
-Củng cố và khắc sâu cho HS kiến thức về căn bậc hai, HĐT A 2 = A ; quy tắc khai phương
một tích; nhân hai căn thức bậc hai.


Giáo án môn Toán 9 – Đại số
- HS vận dụng được kiến thức để giải một số bài tập cơ bản:Tính; rút gọn biểu thức; tìm điều
kiện để căn bậc hai có nghĩa.
b/ Đồ dùng: MTBT
c/ Thời gian: 35 phút.
d/Tiến hành:
Dạng bài : Tính
Dạng 1. Tính

- Cho HS đọc bài toán
- Đọc bài toán
Bài 22 ( SGK-15 ) Tính

? Nêu cách giải
+ áp dụng HĐT
tính
a) 132 -12 2 = (13+12).(13-12)

toán khai phương
= 25.1= 25=5
- Yêu cầu HS thực hiện
- 2 HS lên bảng, dưới lớp
làm theo dãy
b) 172 -82 = (17+8).(17-8)
=
Dạng bài : Rút gọn
- Cho HS đọc đề bài
? Bài toán yêu cầu gì
? áp dụng kiến thức nào
để giải
1 + 6x + 9x2 = ?
- Gọi HS thực hiện

Đọc bài toán
+ Rút gọn → tính giá trị
biểu thức
+ áp dụng HĐT, quy tắc
khai phương 1 tích để giải
1 + 6x + 9x2 = ( 1 + 3x )2

- HS thực hiện theo yêu
cầu của GV

- GV chốt lại cách làm bài
24

Dạng bài: Tìm x
- Đề nghị HS đọc bài
toán
? Bài toán yêu cầu gì
? Nêu cách giải
- HD bài 25d : A = ?
- Yêu cầu HS hoạt động
nhóm làm bài 25 (4’)

- Đọc bài toán
+ Tìm x
+ C1: áp dụng định nghĩa
căn bậc hai số học
+ C2 : Sử dụng quy tắc
khai phương một tích
- Hoạt động nhóm làm bài
25
+ N1+2+3 : 25a
+ N2+3+4 : 25d
- Đại diện 2 nhóm báo cáo,

25.9= 25. 9=5.3=15

Dạng 2. Rút gọn biểu thức.

Bài 24 ( SGK-15 ) rút gọn và tìm
giá trị các căn thức
a)

4.(1+6x+9x 2 )2

= 4[(1+3x)2 ]2 = 4. [(1+3x)2 ]2
2
= 2 . (1+3x) = 2 ( 1 + 3x )2

Với x = 2 , ta có :
2 ( 1 + 3x )2 = 2 ( 1 - 3 2 )2
= 2 ( 1 -6 2 + 18 )
= 2- 12 2 + 36 = 38- 12 2
≈ 21,029
Dang 3. Tìm x
Bài 25 ( SGK-16 ) Tìm x, biết
a) 16x =8 ⇔ 16x=82

⇔ 16x=64 ⇔ x=

⇔ x=4

64
16

Vậy x= 4
d)

4.(1-x)2 -6=0 ⇔ 4.(1-x)2 =6


⇔ 4. (1-x)2 =6 ⇔ 2 1-x =6


Giáo án môn Toán 9 – Đại số

- Gọi đại diện các nhóm
báo cáo

các nhóm khác quan sát
- Thảo luận chung cả lớp,
ghi vở

- GV tổ chức thảo luận
chung cả lớp → chốt lại
kết quả đúng

- Ghi nhớ các dạng bài tập
và cách giải

⇔ 1-x =3
+) NÕu 1-x ≥ 0 ⇔ x ≤ 1
th× 1-x=3 ⇔ x= -2
+) NÕu 1-x<0 ⇔ x>1
th× 1-x=-3 ⇔ x= 4

- GV hệ thống lại các
Vậy x = -2; x = 4
dạng bài tập đã chữa và
kiến thức áp dụng

4. Hướng dẫn về nhà(5phút)
- Học thuộc và nắm vững các quy tắc
- BTVN : 22 (c,d ) ; 24b ; 25 ( b,d ) ; 26 ( SGK-15+16 )
- HD bài 26 : a) Tính trực tiếp → so sánh
b) C/m a + b < a + b


a+ b < ( a + b ) 2

( a + b ) 2 =?



×