Tải bản đầy đủ (.pdf) (347 trang)

Đề tài Nghiên cứu xây dựng giải pháp tiết kiệm và hiệu quả năng lượng cho các tòa nhà trong điều kiện khí hậu tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.9 MB, 347 trang )


BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ XÂY DỰNG



NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC CÔNG
NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ




BÁO CÁO TỔNG HỢP
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG GIẢI PHÁP TIẾT
KIỆM VÀ HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG CHO CÁC
TOÀ NHÀ TRONG ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TẠI
VIỆT NAM
Mã số: 31/2008/HĐ-NĐT




Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng
Chủ nhiệm nhiệm vụ: PGS. TS. Nguyễn Xuân Chính



8761

Hà Nội - 2011

xxiii


MỤC LỤC

Lời nói đầu
1
Chương 1 . Tổng quan về tình hình triển khai chương trình sử dụng
tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong các công trình xây dựng ở Việt
Nam
5
1.1 Chương trình mục tiêu Quốc gia về tiết kiệm năng lượng 5
1.1.1 Về quy định quản lý 5
1.1.2 Về đối tượng các hệ thống kỹ thuật trong công trình 6
1.2 Công tác quản lý thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia về
tiết
kiệm năng lượng
6
1.3 Phối hợp triển khai các đề tài dự án và mô hình thí điểm 10
1.4 Các giải pháp cụ thể được triển khai theo mục tiêu chương trình tiết
kiệm và sử dụng năng lượng hiệu quả
13
1.4.1 Sử dụng động cơ điện hiệu quả 13
1.4.2 Sử dụng các thiết bị cho hiệu suất chuyển đổi năng lượng cao 15
1.4.3 Sử dụ
ng đèn chiếu sáng có hiệu suất cao 17
1.4.4 Các công tác quản lý, vận hành và bảo trì hệ thống 18
Chương 2. Báo cáo kết quả điều tra khảo sát 25
Giới thiệu chung 25
2.1 Công trình toà nhà tổ hợp văn phòng thương mại Viglacera 26
2.1.1 Mô tả công trình 26
2.1.2 Các thiết bị sử dụng năng lượng 32
2.1.3 Đo các thông số vi khí hậu và chiếu sáng trong công trình 34

2.1.4 Năng lượng tiêu thụ 41
2.2 Công trình Tổ hợp nhà ở cao tầng, văn phòng làm việc và dịch vụ 671 43

xxi
v
Hoàng Hoa Thám
2.2.1 Mô tả công trình 43
2.2.2 Các thiết bị sử dụng năng lượng 50
2.2.3 Đo các thông số vi khí hậu và chiếu sáng trong công trình 53
2.2.4 Năng lượng tiêu thụ 64
2.3 Khu chung cư cao tầng C3 – Khu đô thị mới Mỹ Đình 1 66
2.3.1 Mô tả công trình 66
2.3.2 Các thiết bị sử dụng năng lượng 70
2.3.3 Đo các thông số vi khí hậu và chiếu sáng trong công trình 72
2.3.4 Năng lượng tiêu thụ 82
2.4 Khu chung cư cao tầng C2 – Khu đô thị mới Mỹ Đình 1 84
2.4.1 Mô tả công trình 84
2.4.2 Các thiết b
ị sử dụng năng lượng 86
2.4.3 Đo các thông số vi khí hậu và chiếu sáng trong công trình 89
2.4.4 Năng lượng tiêu thụ 96
2.5 Nhà lưu trữ Quốc gia II - TP Hồ Chí Minh 99
2.5.1 Mô tả công trình 99
2.5.2 Các thiết bị sử dụng năng lượng 100
2.5.3 Đo các thông số vi khí hậu và chiếu sáng trong công trình 104
2.5.4 Năng lượng tiêu thụ 107
2.6 Công trình toàn nhà Viện IBST – Hà Nội 108
Phụ lục 2.A. Một số hình ảnh và số liệu về chuyến khảo sát tại công trình
Tổ hợp vă
n phòng thương mại Viglacera

109
Phụ lục 2.B. Một số hình ảnh và số liệu về chuyến khảo sát tại Tổ hợp nhà
ở cao tầng, văn phòng làm việc và dịch vụ 671 Hoàng Hoa Thám
111
Phụ lục 2.C. Một số hình ảnh về chuyến khảo sát tại Toà nhà chung cư C3 114

xxv
- Mỹ Đình I
Phụ lục 2.D. Một số hình ảnh về chuyến khảo sát tại Toà nhà chung cư C2
– Mỹ Đình I
117
Chương 3. Kinh nghiệm và bài học của Bungari về xây dựng các
phương pháp kiểm toán và cấp chứng chỉ năng lượng cho các công
trình để áp dụng cho việt nam
122
3.1 Kinh nghiệm trong lĩnh vực biên soạn các văn bản quy phạm pháp luật 122
3.2 Đánh gía về sự cấp thiết của chương trình tiế
t kiệm năng lượng tại
Bungari
112
3.3 Hướng mới trong triển khai chương trình tiết kiệm năng lượng tại
Bungari
130
3.3.1 Sử dụng 130
3.3.2 Tái tạo năng lượng 131
3.4 Những vấn đề tiếp theo 131
3.5 Kết quả áp dụng vào thực tế 131
Chương 4. Hệ thống tiêu chí để đánh giá các tính chất năng lượng của
tòa nhà ở Việt Nam
134

Giới thiệu chung 134
4.1 Dữ liệu và đi
ều kiện trong việc xác định các chỉ số của các thành phần
tác động năng lượng
134
4.1.1 Đường ranh giới năng lượng 134
4.1.2 Dữ liệu để tính toán 135
4. 1.3 Quy trình tính toán 136
4.1.4 Dữ liệu đo đạc tại hiện trường 136
4.1.5 Các yêu cầu trong đo đạc 137
4.2 Xác định các chỉ số tiêu thụ năng lượng đặc trưng cho năng lượng
trong các tòa nhà
137

xxvi
4.2.1 Chỉ số năng lượng 137
4.2.2 Đặc trưng năng lượng trong tòa nhà 140
4.3 Quy định kỹ thuật và tiêu chí đánh giá những đặc trưng năng lượng
trong các tòa nhà
141
4.3.1 Tiêu chí đánh giá mức tiêu thụ năng lượng trong tòa nhà mới đưa
vào sử dụng
141
4.3.2 Tiêu chí đánh giá mức tiêu thụ năng lượng trong tòa nhà đang tồn tại 141
4.3.3 Chứng nhận hiệu quả năng lượng theo “Thang phân loại sử dụng
năng lượng”
144
Chương 5. Phương pháp và công cụ đánh giá hiệu quả năng lượng đối
với công trình xây dựng dân dụng
147

Giới thiệu chung 147
5.1 Các nguyên tắc cơ bản 147
5.1.1 Tổng quát 147
5.1.2 Qui trình đánh giá hiệu quả năng lượng 148
5.2 Cơ sở đánh giá đặc trưng năng lượng 148
5.2.1 Các nguyên tắc chung 148
5.2.2 Thông tin cơ bản 151
5.2.3 Các chỉ số tiêu hao năng lượng 151
5.3 Phương pháp đánh giá 152
5.3.1 Chỉ số đánh giá đặc trư
ng năng lượng 152
5.3.2 Thang bậc sử dụng nguồn năng lượng tái tạo 154
5.4 Các trang thiết bị phục vụ đánh giá 155
5.5 Báo cáo đánh giá 156
Chương 6. Phương pháp thanh tra kiểm soát thường xuyên hệ thống
điều hòa không khí và hệ thống nồi hơi đun nước nóng sử dụng trong
161

xxvii
công trình
Lời nói đầu 161
6.1 Quy định chung 161
6.2 Kiểm tra hiệu quả năng lượng của hệ thống điều hòa không khí và
thông gió trong công trình xây dựng
162
6.3 Kiểm tra hiệu quả năng lượng của hệ thống nồi hơi đun nước nóng
trong công trình xây dựng
168
6.4 Trình tự thực hiện kiểm tra hiệu quả năng lượng hệ thống thiết bị điều
hoà không khí, thông gió và hệ th

ống nồi hơi đun nước nóng trong công
trình xây dựng
182
6.5 Xây dựng, bảo quản và sử dụng số liệu về tình trạng các thiết bị điều
hoà không khí, thông gió và hệ thống nồi hơi đun nước nóng trong công
trình xây dựng
183
Chương 7. Giới thiệu phần mềm tính toán kiểm toán năng lượng của
TU – Sôphia – Bungari
185
7.1 Giới thiệu chung 185
7.2 Điều kiện khí hậu bên ngoài 187
7.3 Sơ lược s
ơ đồ khối của phần mềm tính toán tiết kiệm năng lượng 189
7.4 Giải thích các ký hiệu của các công thức tính toán 199
7.5 Một số hình ảnh giao diện của phần mềm tiết kiệm năng lượng EAB
1.0
208
Chương 8. Chương trình khung đào tạo cấp chứng chỉ khảo sát và
kiểm toán năng lượng cho toà nhà tại Bungari
213
8.1 Quy định bắt buộc đối với chương trình đào tạo theo Nghị đị
nh của
Chính phủ
213
8.2 Chương trình đào tạo của trường TU 214
Chương 9. Giải pháp tiết kiệm và sử dụng hiệu quả năng lượng cho
các toà nhà
221


xxviii
9.1 Giải pháp cho kết cấu bao che công trình 221
9.1.1 Mở đầu 221
9.1.2 Tổng quan tình hình sử dụng vật liệu cho kết cấu bao che tại Việt
Nam
222
9.1.3 Một số phương án tường bao che 226
9.1.3.1 Vật liệu sử dụng 226
9.1.3.2 Khối xây gạch đất sét nung 233
9.1.3.3 Khối xây gạch blốc bê tông nhẹ 234
9.1.3.4 Panel bê tông 234
9.1.3.5 Panel 3D 235
9.1.3.6 Kết cấu tường 2 lớp 236
9.1.4 Một số phương án cách nhiệt mái 236
9.1.4.1 Mái với lớp cách nhiệt bằng xỉ lò 236
9.1.4.2 Mái với l
ớp cách nhiệt bằng gạch rỗng 237
9.1.4.3 Mái với lớp cách nhiệt bằng tấm xốp polystyrol 238
9.1.4.4 Mái với lớp cách nhiệt bằng bê tông nhẹ 238
9.1.4.5 Mái bê tông 239
9.1.4.6 Mái dốc 2 lớp 241
9.1.4.7 Mái với lớp trần giả bên dưới cách nhiệt 242
9.1.4.8 Mái che giếng trời 242
9.1.4.9 Các dạng mái khác 242
9.1.5 Cửa sổ, cửa đi 243
9.1.6 Giải pháp che nắng tạo bóng cho kết cấu ngăn che tường, cửa sổ 243
9.2 Một số giải pháp tiết kiệm nă
ng lượng cho hệ thống thông gió và điều
hoà không khí trong các công trình xây dựng tại Việt Nam
246

9.2.1 Mở đầu 246

xxix
9.2.2 Giải pháp tiết kiệm năng lượng cho hệ thống thông gió và điều hoà
không khí trong giai đoạn thiết kế
247
9.2.3 Tiết kiệm năng lượng bằng giải pháp giảm lượng nhiệt dư trong nhà 248
9.2.4 Giải pháp tiết kiệm năng lượng trong quá trình thiết kế lựa chọn hệ
thống điều hoà không khí và lựa chọn thiết bị hợp lý
250
9.2.5 Giải pháp tiết kiệm năng lượng hệ
thống điều hoà không khí và
thông gió trong quá trình thi công
255
9.2.6 Giải pháp tiết kiệm năng lượng trong quá trình vận hành sử dụng hệ
thống điều hoà không khí và thông gió
256
9.3 Giải pháp cho hệ thống chiếu sáng 258
9.3.1 Sử dụng chiếu sáng tự nhiên 258
9.3.2 Thiết kế đảm bảo chất lượng chiếu sáng 261
9.3.3 Giảm mật độ chiếu sáng 264
9.3.4 Chiếu sáng cục bộ theo công việc 264
9.3.5 Lựa chọn đèn, bố trí đèn và bộ đ
èn hiệu suất cao 264
9.3.6 Chấn lưu điện cho đèn huỳnh quang 267
9.3.7 Sử dụng thiết bị điều khiển chiếu sáng 268
9.3.8 Sử dụng thiết bị giảm điện áp cho các bóng đèn chiếu sáng 269
9.3.9 Bảo dưỡng chiếu sáng 269
9.4 Một số giải pháp tiết kiệm năng lượng trong việc cung cấp nước nóng
sử dụng trong công trình

271
9.4.1 Mở đầu 271
9.4.2 Sử dụng nguồn nă
ng lượng mặt trời 273
9.4.3 Hiệu quả từ việc sử dụng năng lượng mặt trời để cung cấp nước nóng 279
9.4.4 Một số giải pháp có thể kết hợp sử dụng trong hệ thống cấp nước
nóng
280


xxx
Kết luận và kiến nghị
283
PHỤ LỤC A. Danh mục các bài báo khoa học đăng tại Tạp chí Khoa
học công nghệ xây dựng (ISSN 1859 – 1566)
286
PHỤ LỤC B. Báo cáo khảo sát Công trình của IBST – Hà Nội
287
1. Phân tích hiện trạng 288
1.1 Giới thiệu công trình 288
1.2 Sơ đồ mặt bằng theo mô hình nghiên cứu 1 vùng 288
1.3 Sơ đồ mặt bằng theo mô hình nghiên cứu nhiều vùng 297
1.4 Thiết bị điện và chiếu sáng 299
2. Nghiên cứu theo mô hình 302
2.1 Số liệu đầu vào củ
a công trình theo mô hình nghiên cứu 1 vùng 302
2.2 Số liệu đầu vào của công trình theo mô hình nghiên cứu nhiều vùng 309
Danh mục các Bảng

Bảng 2.1.1 - Nhiệt độ và độ ẩm tương đối trong các tầng và phòng làm lúc

8h30 ÷ 11h (ngày 21/9/2009
)
Bảng 2.1.2 - Nhiệt độ và độ ẩm tương đối trong các tầng và phòng làm
việc
(từ 14 h ÷ 17 h, ngày 21/9/2009)
Bảng 2.1.3 - Biến thiên nhiệt độ theo thời gian và ngày tại một số phòng
làm việc trong toà nhà (ngày 21/10/2009)

Bảng 2.1.4 - Biến thiên nhiệt độ theo thời gian và ngày tại một số phòng
làm việc trong toà nhà (ngày 22/10/2009)
Bảng 2.1.5 - Mức chiếu sáng nhân tạo tại một số phòng làm việc
(từ 9 h ÷10 h, ngày 21/9/2009)
Bảng 2.1.6 - Mức chiếu sáng nhân tạo tại một số phòng làm việc (từ 14 h ÷
15 h, ngày 21/9/2009)


xxxi
Bảng 2.1.7 - Tiêu thụ điện năng theo các năm
Bảng 2.2.1 - Thông số vi khí hậu và chiếu sáng trong căn hộ (ngày
05/11/2009)

Bảng 2.2.2 - Thông số vi khí hậu và chiếu sáng trong phòng làm việc của
Ban quản lý Toà nhà có tường bao che bằng kính (ngày 05/11/2009)
Bảng 2.2.3 - Thông số vi khí hậu và chiếu sáng tại một số tầng trong toà
nhà (ngày 05/11/2009)

Bảng 2.2.4 - Năng lượng điện tiêu thụ tại công trình
Bảng 2.3.1 - Thông số vi khí hậu và chiếu sáng trong căn hộ số 1002
(ngày 19/9/2009)
Bảng 2.3.2 - Thông số vi khí hậu và chiếu sáng trong căn hộ 606 (ngày

19/9/2009)
Bảng 2.3.3 - Thông số vi khí hậu và chiếu sáng tại một số tầng trong toà
nhà (ngày 19/9/2009)
Bảng 2.3.4 - Năng lượng tiêu thụ trong các năm
Bảng 2.4.1 - Thông số vi khí hậu và chiếu sáng trong căn hộ số 1307
(ngày 19/9/2009)
Bảng 2.4.2 Thông số vi khí hậu và chiếu sáng trong căn hộ 1502 (ngày
19/9/2009)
Bảng 2.4.3 - Thông số vi khí hậu và chiếu sáng tại mộ
t số tầng trong toà
nhà (ngày 19/9/2009)
Bảng 2.4.4 - Năng lượng tiêu thụ trong các năm
Bảng 2.5.1 Điện năng tiêu thụ tại Trung tâm lưu trữ quốc gia II.
Bảng 4.1 – Các loại chỉ số
Bảng 4.2 - Phân loại sử dụng năng lượng trong tòa nhà
Bảng 5.1 - Giá trị tương ứng của hệ số tính đế sự tổn thất của khai thác/sản
xuất và vận chuyển nhiên liệu và năng lượng

xxxii
Bảng 5.2 - Giá trị tương ứng của hệ số môi trường quy đổi của nhiên liệu
năng lượng và năng lượng
Bảng 5.3 - Thang phân loại năng lượng sử dụng trong công trình
Bảng 5.4- Phân loại cấp bậc sử dụng năng lượng tái tạo
Bảng 5.5 - Các thiết bị phục vụ khảo sát đánh giá hiệu quả sử dụng năng
lượng
Bảng 5.6 - Mẫu báo tóm tắt kết qu
ả khảo sát hiệu quả năng lượng cho các
công trình dân dụng
Bảng 6.1 - Thông tin chung về công trình
Bảng 6.2 - Thông tin chung về thiết bị điều hoà không khí và thông gió

Bảng 6.3 - Số liệu của thiết bị điều hoà không khí và thông gió
Bảng 6.4 – Các nội dung cần kiểm tra định kỳ lò hơi
Bảng 6.5 – Các số liệu quá trình đốt cháy trên lý thuyết – các nhiên liệu
cho nồi hơi phổ biến
Bảng 6.6 - Các mức khí dư điển hình với các loạ
i nhiên liệu khác nhau
Bảng 6.7 (Mẫu) Báo cáo
Bảng 9.1.1 - Kích thước cơ bản của các loại gạch
Bảng 9.1.2 - Kích thước thông dụng của gạch blốc bê tông
Bảng 9.1.3 - Phân loại bê tông keramzit
Bảng 9.1.4 - Phân loại bê tông polystyrol
Bảng 9.1.5 - Phân loại bê tông bọt
Bảng 9.1.6 - Hệ số dẫn nhiệt của một số loại vật liệu
Bảng 9.2.1 - Chỉ số hiệu quả năng lượng của một số loại máy lạnh
Bảng 9.2.2 - Tiết kiệm điện sau khi lắp biến tần cho bơm nước trong hệ
thống ĐHKK tại KS DaeWoo Hà Nội
Bảng 9.3.1- Kích thước giếng trời nhà chung cư

xxxiii
Bảng 9.3.2 - Yêu cầu mật độ năng lượng chiếu sáng, độ rọi và độ chói
khuyến nghị
Bảng 9.3.3 -Thông số cơ bản của các loại đèn thường được sử dụng
Bảng 9.3.4 - Tiết kiệm bằng cách sử dụng đèn hiệu quả hơn
Bảng 9.3.5 - Lượng điện năng tiết kiệm khi sử dụng chấn lưu điện tử
Bả
ng 9.4.1 - Bảng thống kê các cơ hội tiết kiệm năng lượng
Phụ lục B
Bảng 1 - Đặc trưng kỹ thuật của công trình
Bảng 2 - Đặc trưng nhiệt vật lý và diện tích tường ngoài theo hướng
Bảng 3 - Phân bố của cửa sổ theo hướng

Bảng 4 - Phân bố của cửa theo hướng
Bảng 5 - Đặc trưng xây dựng và nhiệt vật lý của sàn nằm trên nền đất
Bảng 6 - Đặ
c trưng nhiệt vật lý chung của sàn
Danh mục các hình vẽ, đồ thị

Hình 2.1.1 Mặt bằng điển hành tòa nhà Tổ hợp văn phòng Thương mại
VIGLACERA
Hình 2.1.2 Toàn cảnh tòa nhà Tổ hợp văn phòng Thương mại
VIGLACERA
Hình 2.1.3 Các mặt đứng tòa nhà Tổ hợp văn phòng Thương mại
VIGLACERA theo các hướng
Hình 2.1.4 - Một số hình ảnh chi tiết về toà nhà Tổ hợp văn phòng
Thương mại VIGLACERA

Hình 2.1.5 - Các thiết bị sử dụng năng lượng
Hình 2.1.6 - Công tác chuẩn bị khảo sát hiện trường toà nhà Viglacera
Hình 2.1.7 - Đo đạc khảo sát hiện trường toà nhà Viglacera
Hình 2.1.8 a - Biến thiên nhiệt độ theo thời gian tại khu vực không được

xxxiv
điều hoà và khu vực điều hoà (ngày 23-10-2009)
Hình 2.1.8b - Biến thiên nhiệt độ theo thời gian tại khu vực không được
điều hoà và khu vực điều hoà (ngày 24-10-2009)
Hình 2.2.1 - Mặt bằng tầng điển hình Tổ hợp nhà ở cao tầng, văn phòng
làm việc và dịch vụ 671 Hoàng Hoa Thám
Hình 2.2.2 - Một số Toà nhà Tổ hợp nhà ở cao tầng, văn phòng làm việc
và dịch vụ 671 Hoàng Hoa Thám
Hình 2.2.3 - Các thiết bị sử dụng năng lượng
Hình 2.2.4 - Công tác chuẩn b

ị khảo sát hiện trường
toà nhà chung cư 671 Hoàng Hoa Thám
Hình 2.2.5 - Đo đạc khảo sát hiện trường Tổ hợp nhà ở cao tầng, văn
phòng làm việc và dịch vụ 671 Hoàng Hoa Thám
Hình 2.2.6 - Biến thiên nhiệt độ của tường gạch theo thời gian (8/11/2009)
(Căn hộ số: 12b13 - Tường hướng Tây - Nam)
Hình 2.2.7 - Biến thiên nhiệt độ của tường gạch theo thời gian (9/11/2009)
(Căn hộ số: 12b13 - Tường hướng Tây - Nam)
Hình 2.2.8 - Biến thiên nhiệt độ của tườ
ng kính theo thời gian (ngày
7/11/ 2009) (Phòng làm việc – BQL - Tường hướng Đông - Nam)
Hình 2.2.9 - Biến thiên nhiệt độ của tường kính theo thời gian (ngày 8/11/
2009) (Phòng làm việc – BQL - Tường hướng Đông - Nam)
Hình 2.3.1 - Mặt bằng tầng điển hình
Hình 2.3.2 - Toà nhà chung cư C3- Mỹ Đình I
Hình 2.3.3 - Các thiết bị sử dụng năng lượng
Hình 2.3.4 - Công tác chuẩn bị khảo sát hiện trường toà nhà chung cư C3 -
Mỹ Đình I
Hình 2.3.5 - Đo đạc khảo sát hiện trường toà nhà chung cư C3 - Mỹ Đình I
Hình 2.3.6a - Bi
ến thiên nhiệt độ của tường bao che theo thời gian

xxxv
(Ngày 19/9/ 2009- Căn hộ số: 1002)
Hình 2.3.6b - Biến thiên nhiệt độ của tường bao che theo thời gian
(Ngày 20/9/ 2009- Căn hộ số: 1002)
Hình 2.3.6c - Biến thiên nhiệt độ của tường bao che theo thời gian
(Ngày 19/9/ 2009 - Căn hộ số: 606)
Hình 2.3.6d - Biến thiên nhiệt độ của tường bao che theo thời gian
(Ngày 20/9/ 2009- Căn hộ số: 606)

Hình 2.3.7 -Biến thiên nhiệt độ mái theo thời gian (ngày 13/ 10/ 2009)
Hình 2.4.1 - Toà nhà chung cư C2 – Mỹ Đình I
Hình 2.4.2 - Các thiết bị sử dụng năng lượng
Hình 2.4.3 - Công tác chuẩn bị kh
ảo sát hiện trường toà nhà chung cư C2 -
Mỹ Đình I
Hình 2.4.4 Đo đạc khảo sát hiện trường toà nhà chung cư C2 - Mỹ Đình I
Hình 2.4.5.a - Biến thiên nhiệt độ của tường bao che theo thời gian và
hướng
(Ngày 11/ 10/ 2009- Căn hộ số: 1307)
Hình 2.4.5.b - Biến thiên nhiệt độ của tường bao che theo thời gian và
hướng (Ngày 12/ 10/ 2009- Căn hộ số: 1307)
Hình 2.4.5.c -Biến thiên nhiệt độ của tường bao che theo thời gian và
hướng (Ngày 11/ 10/ 2009- Căn hộ số: 1502)
Hình 2.4.5.d -Biến thiên nhiệ
t độ của tường bao che theo thời gian và
hướng (Ngày 12/ 10/ 2009- Căn hộ số: 1502)
Hình 2.4.6 -Biến thiên nhiệt độ mái theo thời gian (căn hộ 1502) (Ngày
11- 12/ 10/ 2009- Căn hộ số: 1502)
Hình 2.5.1 - Mặt đứng Tây Nam (Cửa chính )
Hình 2.5.2 - Mặt đứng Tây Bắc
Hình 2.5.3 - Mặt đứng Đông Bắc

xxxvi
Hình 2.5.4 - Hành lang giữa tường trong và tường ngoài
Hình 2.5.5 - Tường trong với lỗ mở cho điều hòa không khí
Hình 2.5.6 - Mái nhà
Hình 2.5.7 - Mặt cắt ngang của kết cấu mái
Hình 2.5.8 - Máy làm mát bằng nước
Hình 2.5.9 Các bơm điều tiết nước qua các cột nước mát

Hình 2.5.10 - Các bơm hồi luân chuyển của hệ thống làm mát bằng nước
Hình 2.5.11 - Các lưới điều hòa
Hình 2.5.12 - Bảng điều khiển của máy làm mát bằng nước
Hình 2.5.13 - Nhiệt kế cục bộ
Hình 2.5.14 - Nhi
ệt độ của nước trong bộ phận tạo hơi
Hình 2.5.15 - Nhiệt độ đầu ra từ bộ phận tạo hơi
Hinh 2.5.16 - Nhiệt độ đầu nước tại đầu vào tụ
Hình 2.5.17 - Nhiệt độ nước tại đầu ra sau tụ
Hình 2.5.18 - Đo nhiệt độ và vận tốc không khí
Hình 2.5.19 - Đo tiêu hao năng lượng điện
Hình 2.5.20 - Thiết bị tách ẩm trong hành lang giữa tường trong và ngoài
Hình 2.5.21 - Thiết bị tách ẩm trong t
ầng trệt của công trình
Hình 2.5.22 - Cục làm mát trong phòng hành chính
Hình 2.5.23 - Cục làm mát trong phòng lưu trữ tài liệu
Hình 2.5.24 - Các thiết bị đo nhiệt độ và độ ẩm
Hình 2.5.25 - Đầu đo nhiệt
Hình 2.5.26 - Đo nhiệt đô giữa tường trong và tường ngoài
Hình 2.5.27 - Lắp đặt đầu đo nhiệt độ bên ngoài và độ ẩm
Hình 2.5.28 - Các thông số đo của không khí bên ngoài

xxxvii
Hình 2.5.29 - Nhiệt độ và độ ẩm tương đối trong hành lang tầng 8
Hình 2.5.30 - Nhiệt độ và độ ẩm tương đối trong Hội trường tầng 8
Hình 2.5.31 - Nhiệt độ và độ ẩm tương đối trong Hội trường tầng 1
Hình 2.5.32 - Nhiệt độ và độ ẩm tương đối trong hành lang tầng 1
Hình 2.5.33 - Nhiệt độ và độ ẩm tương đối trong Hội trường tầng trệt
Hình 3.1 – Hình ảnh tường ngoài sử lý tăng khả nă
ng cách nhiệt của căn

hộ tập thể
Hình 3.2 Hình ảnh thi công tăng khả năng cách nhiệt tường ngoài của ký
túc xá sinh viên – Thành phố sinh viên – Sôphia
Hình 3.3 Tấm lưới vật liệu tăng cường khả năng bám dính và chịu kéo của
vật liệu gia cường
Hình 3.4 Vữa hoàn thiện của giải pháp tiết kiệm năng lượng
Hình 3.5 Mặt đứng nhà chung cư có các căn hộ sử lý đơn chiếc để thực
hiện ti
ết kiệm năng lượng
Hình 4.1 - Đường ranh giới và các ví dụ về dòng năng lượng qua đường
ranh giới công trình
Hình 5.1 - Qui trình đánh giá hiệu quả năng lượng (HQNL) cho các công
trình dân dụng hiện hữu
Hình 5.2 - Qui trình đánh giá hiệu quả năng lượng (HQNL) cho các công
trình dân dụng hiện hữu sau khi được cải tạo tiết kiệm năng lượng
Hình 7.1 - Phân vùng khí hậu của Việt Nam để xác định các đặc trưng
năng lượng cho công trình
Hình 7.2 – Sơ đồ t
ổng thể tính năng lượng dử dụng năm trong công trình
Hình 7.3 – Sơ đồ tính năng lượng dử dụng làm mát trong công trình
Hình 7.4 – Sơ đồ tính lợi nhiệt trong tính toán năng lượng làm mát trong
công trình
Hình 7.5 – Sơ đồ tính lợi nhiệt từ bức xạ mặt trời trong tính toán năng

xxxviii
lượng làm mát cho công trình
Hình 7.6 – Sơ đồ tính tổn thất nhiệt trong tính toán năng lượng làm mát
cho công trình
Hình 7.7 – Sơ đồ tính hệ số đáp ứng tổn thất nhiệt trong tính toán năng
lượng làm mát cho công trình

Hình 7.8 – Sơ đồ tính nhiệt ẩm trong tính toán năng lượng làm mát cho
công trình
Hình 7.9 – Sơ đồ tính năng lượng sử dụng bổ sung trong tính toán năng
lượng làm mát cho công trình
Hình 7.10 – Sơ đồ tính hiệu quả của hệ thống làm mát cho công trình
Hình 7.11 – Sơ đồ tính năng lượ
ng sử dụng đun nước nóng sinh hoạt cho
công trình
Hình 7.12 – Sơ đồ tính năng lượng sử dụng chung cho thông gió cho công
trình
Hình 7.13 – Hình ảnh trang giao diện đầu tiên của Phần mềm
Hình 7.14 – Đặt tên file, chọn vùng khí hậu, chọn số vùng tính toán
Hình 7.15 – Nhập các thông số đầu vào (kích thước, các thông số nhiệt vật
lý)
Hình 7.16 – Nhập các thông số đầu vào (các thông số nhiệt vật lý và chế
độ vận hành)
Hình 7.17 – Tính toán nhu cầu năng lượng sử dụng cho làm mát
Hình 7.18 – Tính toán nhu cầu năng l
ượng sử dụng cho thông gió
Hình 7.19 – Tính toán nhu cầu năng lượng sử dụng cho thiết bị bơm, quạt
gió
Hình 7.20 – Tính toán nhu cầu năng lượng sử dụng cho chiếu sáng và các
hoạt động khác
Hình 7.21 – Kết quả tính toán tổng hợp

xxxix
Hình 9.1.1 - Nhiệt trở của một số dạng tường gạch đất sét nung
Hình 9.1.2 - Nhiệt trở của một số dạng tường gạch bê tông nhẹ
Hình 9.1.3 - Ảnh hưởng của chiều dày và loại bê tông tới nhiệt trở
Hình 9.1.4 - Nhiệt trở của một số dạng tường gạch bê tông nhẹ

Hình 9.1.5 - Cấu tạo mái với lớp cách nhiệt bằng xỉ lò
Hình 9.1.6 - Cấu tạo mái với lớp cách nhiệt bằ
ng gạch rỗng dày 105 mm
Hình 9.1.7 - Cấu tạo mái với lớp cách nhiệt bằng gạch rỗng dày 200 mm
Hình 9.1.8 - Cấu tạo mái với lớp cách nhiệt bằng tấm xốp polystyrol dày
20 mm
Hình 9.1.9 - Cấu tạo mái với lớp cách nhiệt bằng blốc bê tông nhẹ
Hình 9.1.10 - Cấu tạo mái với lớp cách nhiệt bằng bê tông nhẹ đổ tại chỗ
Hình 9.1.11 - Cấu tạo mái bê tông thường
Hình 9.1.12 - Ảnh hưởng của chiều dày lớp cách nhiệt tới nhiệ
t trở mái
Hình 9.1.13 - Ảnh hưởng của chiều dày bê tông tới nhiệt trở mái
Hình 9.4.1 - Phân bổ năng lượng điện cho các mục đích sử dụng của một
Khách sạn
Hình 9.4.2- Nguyên lý làm việc của hệ thống cấp nước nóng kết hợp
năng lượng mặt trời và năng lượng bổ trợ khác
Hình 9.4.3 - Nguyên lý hoạt động của hệ thống thiết bị đun nước nóng
sử dụ
ng năng lượng mặt trời
Hình 9.4.4 - Hệ thống tuần hoàn tự nhiên và tuần hoàn cưỡng bức
Hình 9.4.5 - Bộ thu nhiệt tấm phẳng
Hình 9.4.6 - Bộ thu nhiệt dùng ống thuỷ tinh chân không
Hình 9.4.7 - Cấu tạo của bộ thu nhiệt dạng tấm
Hình 9.4.8 - Mặt cắt của bộ thu nhiệt dạng tấm
Hình 9.4.9 - Ống thuỷ tinh chân không hấp thụ nhiệt

xl
Phụ lục B
Hình 1 - Mặt bằng bố trí các tầng của khối hành chính
Hình 2 - Mặt đứng phía Bắc

Hình 3 - Mặt đứng phía Nam
Hình 4 - Mặt đứng phía Tây
Hình 5 - Lồng thang bộ (Mặt đứng phía Đông)
Hình 6 - Đặc trưng nhiệt của tường ngoài
Hình 7 - Cửa sổ đơn gỗ
Hình 8 - Cửa đi đơn gỗ
Hình 9 - Sơ đồ sàn
Hình 10 - Đặc trưng nhiệt vật lý của sàn nằm trên đất nền
Hình 11 - Đặc trư
ng nhiệt vật lý của sàn tiếp xúc với không khí bên ngoài
Hình 12 - Sơ đồ mái
Hình 13 - Đặc trưng nhiệt vật lý của mái dạng 1
Hình 14 - Đặc trưng nhiệt vật lý của mái dạng 2
Hình 15 - Sơ đồ các tầng của nhà làm việc
Hình 16 - Đặc trưng nhiệt vật lý của các tường trong
Hình 17 - Đặc trưng nhiệt vật lý của sàn tại vùng 4
Hình 18 - Đặc trưng nhiệt vật lý của sàn tại vùng 3
Hình 19 - Thiết bị điện và
đèn chiếu sáng trong các phòng của tầng 1
Hình 20 - Thiết bị điện và đèn chiếu sáng trong các phòng của tầng 1
Hình 21 - Số liệu đầu vào chung - đặc trưng xây dựng và lịch trình làm
việc

Hình 22 - Đặc trưng xây dựng và nhiệt vật lý của cấu kiện bao che
Hì Hình 24 - Hình 24 nh 23 - Đặc trưng hình học và chế độ làm việc cho
làm mát


xli
Hình 25 - Mô hình về chiếu sáng va thiết bị ảnh hưởng và không ảnh

hưởng tới cân bằng của vùng

Hình 26 - Tiêu hao năng lượng của mô hình một vùng hiệu chuẩn
Hình 27 - Tiêu hao đặc trưng của năng lượng làm mát của vùng
Hình 28 - Đặc trưng xây dựng và nhiệt vật lý của cấu kiện bao che vùng 1
Hình 29 - Đặc trưng hình học và chế độ làm việc của làm mát vùng 1
Hình 30 - Mô hình hiệu chuẩn vùng 1
Hình 31 - Mô hình của chiếu sáng và các thiết bị ảnh hưởng ho
ặc không
ảnh hưởng tới cân bằng của vùng 1

Hình 32 Tiêu hao năng lượng của mô hình hiệu chuẩn vùng 1
Hình 33 - Đặc trưng xây dựng và nhiệt vật lý của cấu kiện bao che vùng 2
Hình 34 - Đặc trưng hình học và chế độ làm việc làm mát của vùng 2
Hình Hình 36 - Tiêu hao năng lượng của mô hình hiệu chuẩn Vùng 235 -
Mô hình hiệu chuẩn của Vùng 2

Hình 37 - Đặc trưng xây dựng và nhiệt vật lý của cấu kiện bao che Vùng 3
Hình 38 - Đặc trưng hình học và chế
độ làm việc làm mát của Vùng 3
Hình 39 - Mô hình hiệu chuẩn của Vùng 3
Hình 40 - Tiêu hao năng lượng của mô hình hiệu chuẩn Vùng 3
Hình 41 - Đặc trưng xây dựng và nhiệt vật lý của cấu kiện bao che Vùng 4
Hình 42 - Đặc trưng hình học và chế độ làm việc làm mát của Vùng 4
Hình 43 - Mô hình hiệu chuẩn Vùng 4
Hình 44 - Tiêu hao năng lượng của mô hình hiệu chuẩn Vùng 4
Hình 45 - Tiêu hao năng lượng của mô hình nhiều vùng hiệu chuẩn của
nhà






xlii
DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA THỰC HIỆN

PHÍA VIỆT NAM
PGS. TS. Nguyễn Xuân Chính - Chủ nhiệm nhiệm vụ
TS. Vũ Văn Đại
TS. Hoàng Minh Đức
TS. Phạm Đức Hạnh
KS. Tạ Xuân Hòa
KS. Lê Việt Hùng
TS. Nguyễn Huyên
ThS. Nguyễn Sơn Lâm
TS. Vũ Thị Ngọc Vân

PHÍA BUNGARI
GS. TS. Nikola Georgiev Kaloyanov – Chủ nhiệm Nhiệm vụ
PGS. TS Vassil Yanev Jordanov
TS. Valentin Nikolov Sharankov
TS. Momchil Vassilev
KS. Georgi Hristov
KS. Trần Văn Hưng
KS. Rossen Tzekov
KS. Noemi Garabed Mumdjian











1
MỞ ĐẦU
Phát triển bền vững là chiến lược toàn cầu, các nước tiên tiến trên thế giới đã có
những hành động cụ thể để thực thi như Chỉ thị 93/76/EEC của Hội đồng Châu Âu ban
hành ngày 13/09/1993 nhằm hạn chế thải ra khí C0
2
bằng cách cải thiện hiệu suất năng
lượng (tiết kiệm năng lượng) trong đó có ngành Xây dựng; Chỉ thị 89/106/EEC, ban
hành ngày 21/12/1988 đòi hỏi các công trình, các hệ thống sưởi ấm, làm mát và thông
gió phải được thiết kế, lắp đặt và xây dựng trong điều kiện tiêu thụ một mức năng
lượng thấp tương thích với điều kiện khí hậu địa phương Tất cả những hành
động đó
được cụ thể về tiết kiệm năng lượng trong các công trình xây dựng được tổng hợp
bằng chỉ thị số 2002/91/EC, ngày 16/12/2002 về hiệu suất năng lượng của các công
trình xây dựng. Tại Việt Nam, tiết kiệm và sử dụng hiệu quả năng lượng cũng đã và
đang là chủ đề rất được quan tâm. Năm 2003 Chính phủ đã ban hành Nghị định số
102/2003/NĐ-CP ngày 3 tháng 9 n
ăm 2003 về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả để đẩy mạnh việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, đáp ứng nhu cầu sử
dụng năng lượng ngày một cao hơn của nền kinh tế quốc dân, đồng thời bảo vệ tốt môi
trường, khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên năng lượng, thực hiện phát triển kinh tế
- xã hội bền vững. Ngày 02/06/2005, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ
nghĩa Việt Nam đã ban hành chỉ thị số 19/2005/CT-TTg về việc thực hiện tiết
kiệm trong sử dụng điện. Ngày 14/ 4/ 2006 Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định

số 79/2006/QĐ-TTg phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng
tiết kiệm hiệu quả giai đo
ạn 2006 ÷ 2015 phấn đấu tiết kiệm từ 3 ÷ 5% tổng mức tiêu
thụ năng lượng quốc gia trong giai đoạn 2006 ÷ 2010 và từ 5% ÷ 8% tổng mức tiêu thu
năng lượng trong giai đoạn 2011 ÷ 2015. Hình thành và đưa vào hoạt động có hiệu quả
mô hình quản lý năng lượng tiết kiệm và hiệu quả bao gồm các hoạt động quản lý nhà
nước, quản lý trong các doanh nghiệp, trong các toà nhà và trong đời sống xã hội.
B
ộ Xây dựng cũng đã ban hành chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và
hiệu quả ngành Xây dựng. Đồng thời Bộ Xây dựng cũng đã chỉ đạo tiến hành các
nghiên cứu liên quan đến hoàn thiện khung pháp lý cũng như các nghiên cứu về giải
pháp kỹ thuật để tiết kiệm năng lượng và hiệu quả như : Sử dụng năng lượng tiết kiệm
và hiệu quả
trong các toà nhà, tận dụng nhiệt thải, thiết kế qui hoạch kiến trúc, vật liệu
Năm 2005, Bộ Xây dựng đã ban hành Quy chuẩn xây dựng Việt Nam “Các công
trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả". Các nghiên cứu liên quan đến các quy

2
trình kỹ thuật và mô hình quản lý tiết kiệm năng lượng đã được Bộ Xây dựng dần triển
khai qua các đề tài nghiên cứu khoa học.
Bungari là nước thuộc Liên minh Châu Âu, đã có nhiều kinh nghiệm trong việc
xây dựng và phát triển các phương pháp và phần mềm tính toán hiệu quả sử dụng năng
lượng, kiểm toán năng lượng cho công trình xây dựng mới và cải tạo nhằm đáp ứng
được các yêu cầu của Chỉ thị 2002/91 c
ủa Uỷ ban châu Âu về sử dụng hiệu quả năng
lượng và Bungari cũng là thành viên tích cực của Ủy ban này trong việc biên soạn các
văn bản pháp lý chung và riêng nhằm triển khai cụ thể các quy định của Liên minh
Châu Âu vào thực tế. Do vậy, thông qua Chương trình hợp tác Quốc tế theo Nghị định
thư về Khoa học công nghệ, Viện khoa học Công nghệ Xây dựng (IBST) đã được các
cơ quan hữu quan lựa chọn là đơn vị ph

ối hợp với Trường đại học Tổng hợp kỹ thuật
Sôphia - Bungari (TU) thực hiện Nhiệm vụ "Nghiên cứu xây dựng giải pháp tiết kiệm
và hiệu quả năng lượng cho các toà nhà trong điều kiện khí hậu tại Việt Nam" theo
Hợp đồng thực hiện nhiệm vụ hợp tác Quốc tế số 31/2008/HĐ-NĐT ký ngày
24/7/2008 giữa Bộ KH&CN, Bộ XD và Viện KHCN XD. Mục tiêu của Nhiệ
m vụ là:
- Thông qua việc hợp tác với Bungari tiếp thu kinh nghiệm để xây dựng giải
pháp tiết kiệm, phương pháp đánh giá, kiểm toán năng lượng, phần mềm tính toán hiệu
quả năng lượng cho các công trình của Việt Nam;
- Củng cố và tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế tiếp cận đến các chuẩn mực
của EU về khoa học công nghệ trong lĩnh vực tiết kiệm và sử dụng hiệ
u quả năng
lượng trong công trình xây dựng.
Sản phẩm theo Nhiệm vụ của Hợp đồng số 31/2008/HĐ-NĐT yêu cầu như sau:
a. Danh mục tài liệu gồm:
1. Báo cáo tổng kết đề tài và các phụ lục kèm theo: 01 Báo cáo
2. Bài báo khoa học: 02
b. Danh mục sản phẩm khoa học và công nghệ:
1. Báo cáo tổng quan về tình hình sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng
trong các công trình ở
Việt Nam;
2. Báo cáo về khảo sát hiện trạng tiêu thụ năng lượng của một số công trình
điển hình tại Việt Nam trong các điều kiện chế độ khí hậu khác nhau (mùa hè,
mùa đông);

3
3. Báo cáo kinh nghiệm và bài học của Bungari về xây dựng các phương pháp
kiểm toán năng lượng và cấp chứng chỉ năng lượng cho công trình áp dụng cho
Việt Nam;
4. Báo cáo hệ thống chỉ tiêu cho việc đánh giá các tính chất năng lượng của

công trình ở Việt Nam;
5. Dự thảo phương pháp và công cụ đánh giá hiệu quả năng lượng trong các
toà nhà ở Việt Nam cũng như trong các toà nhà ở Bungary về chế độ mùa
đông
và mùa hè;
6. Dự thảo phương pháp để thực hiện thanh tra kiểm soát thường xuyên hệ
thống điều hoà không khí và các hệ thống nồi hơi sử dụng trong công trình;
7. Phần mềm tính toán TKNL theo điều kiện VN (Dựa trên PM đã có của
Trường TU Sofia);
8. Tài liệu phục vụ đào tạo tập huấn về kiểm toán năng lượng cho công trình và
biểu diễn tính năng năng lượng, phân lo
ại và cấp chứng chỉ năng lượng cho các
toà nhà;
9. Dự thảo giải pháp tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong các toà nhà trong
điều kiện khí hậu tại Việt Nam.
Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật đã sử dụng:
- Thông qua trao đổi thông tin, khảo sát thực tế và qua các đợt tiếp xúc nghiên
cứu học tập kinh nghiệm của bạn về xây dựng phương pháp tiết ki
ệm và hiệu quả năng
lượng trong các toà nhà trong điều kiện khí hậu tại Việt Nam;
- Hai bên cùng đề xuất các vấn đề kỹ thuật khó khăn gặp phải và giải pháp khắc
phục trong việc chuyển đổi các phương pháp tính toán, kiểm toán năng lượng và cấp
chứng chỉ năng lượng cho công trình của EU cho phù hợp với các điều kiện đặc thù và
thực tế của từng nước để
cùng hợp tác nghiên cứu;
- Hai bên hợp tác, trao đổi về kết quả khảo sát hiện trạng tiêu thụ năng lượng
của một số dạng công trình điển hình về các chế độ mùa Hè và mùa Đông tại Bungari
và VN;
- Xây dựng chuyển giao phần mềm mô hình hoá và các phương pháp tính dựa
trên phần mềm đã có của Trường TU-SOFIA Sofia về nghiên cứu và khảo sát năng

lượng các toà nhà trong chế độ mùa Đông và mùa Hè;

4
- Hai bên hợp tác, trao đổi kinh nghiệm để đưa ra các giải pháp tiết kiệm năng
lượng đối với một số công trình điển hình của Việt Nam. Sử dụng các thông số khí hậu
mùa hè của VN để nghiên cứu, thử nghiệm, xác định các thông số kỹ thuật cập nhật
cho tiêu chuẩn của Bungari về tiết kiệm năng lượng và hiệu quả cho các toà nhà trong
điều kiện mùa hè và đề xuất sử dụ
ng cho VN.
Thời gian thực hiện Nhiệm vụ là 22 tháng, kể từ tháng 3/2008 tới tháng
12/2009, tuy nhiên do phải hoàn thành một số thủ tục theo yêu cầu quản lý của các cơ
quan hữu quan, do vậy Nhiệm vụ chính thức được giao theo Hợp đồng ký ngày
24/7/2008 và lệch pha 01 năm so với phía Bạn (Bạn triển khai từ năm 2007). Chính vì
sự triển khai giữa các nước không thống nhất như trên cùng với một số lý do khách
quan của phía Bạn, đoàn công tác thứ II sang Vi
ệt Nam để Tổ chức hội thảo, tổ chức
khoá học đào tạo chuyên gia đánh giá hiệu quả năng lượng, chuyển giao phần mềm và
tổ chức trình diễn phương pháp khảo sát và kiểm toán năng lượng tại một công trình
cụ thể tại Việt Nam (theo nội dung của đề cương hợp đồng, trong thời gian từ 9/2009 -
10/2009) đã được bạn đề nghị kéo dài sang tháng 1/2010, nhưng mãi tới tháng 5/2010
phía
đối tác mới sang làm việc tại Việt Nam. Mặc dù bị chậm trong việc triển khai ký
kết hợp đồng thực hiện và sự kéo dài tiến độ trong việc phối hợp của phía Bạn, nhưng
với sự cố gắng của tập thể cộng tác viên và sự giúp đỡ kịp thời của Lãnh đạo Viện
KHCN XD, Bộ Xây dựng và Bộ Khoa học và Công nghệ và đặc biệt là sự cố gắng c
ủa
các chuyên gia phía Bungari, cụ thể là Trường TU, Nhiệm vụ đã được hoàn thành. Tập
thể tác giả xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ trên và xin trân trọng mọi ý kiến góp ý để
sản phẩm của Nhiệm vụ đem lại hiệu quả thiết thực cho cuộc sống.
Sản phẩm Nhiệm vụ là Báo cáo tổng kết nhiệm vụ và các phụ lục kèm theo. Cơ

cấu của Báo cáo tổng kết gồm 9 Chương, K
ết luận và kiến nghị và 02 Phụ lục, bộ
Phần mềm tính toán Tiết kiệm năng lượng theo điều kiện Việt Nam và Báo cáo đánh
giá tóm tắt các nội dung hợp tác quốc tế theo mẫu quy định của Quyết định số
14/2005/QĐ-BKHCN, ngày 08/9/2005 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ v/v
Quy định về việc xây dựng và quản lý các nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa học và
công nghệ theo Nghị định thư.


×