Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

bài giảng marketing căn bản - đh công nghệ đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 14 trang )

3/7/2013
1
Marketing căn bản
Chƣơng 1
MARKETING CĂN BẢN

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI
KHOA QUẢN TRỊ
Thông Tin Giảng viên
Nguyễn Đình Thuật
Điện thoại:
Email:
Địa chỉ liên lạc: Nguyễn Đình Thuật – Khoa Quản
trị - Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai
www.themegallery.com
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ MÔN HỌC
Tổng quan về Marketing
1
Tìm hiểu về thị trường và hành vi NTD
2
Sản phẩm
3
Giả cả
4
5
Phân phối và chiêu thị
3/7/2013
2
www.themegallery.com
PHƢƠNG PHÁP HỌC TẬP
NGHIÊN CỨU LÀM VIỆC NHÓM


ĐỐI THOẠI
www.themegallery.com
TÀI LIỆU HỌC TẬP
Giáo trình:
• Marketing căn bản, ĐHCN.TPHCM
Tài liệu tham khảo:
• Quản trị Marketing
• Marketing căn bản, (2007), Phạm
Thị Huyền & Vũ Huy Thông, Nxb
GD
• Marketing căn bản, Nxb Hà Nội,
2005

www.themegallery.com
Phần I: Tổng quan về Marketing
KẾT CẤU MÔN HỌC (30T)
Khái quát về Marketing
Môi trường Marketing
Phần II: Các thành phần của Marketing
Thị trường, hành vi người tiêu dùng
Sản phẩm, giá cả, phân phối và chiêu thị
3/7/2013
3
THANG ĐIỂM VÀ HÌNH
THỨC THI
STT Nội dung đánh giá Hệ số Ghi chú
1 Điểm quá trình 0.15 Vắng 2 buổi
cấm thi
2 Tiểu luận 0.15
3 Kết thúc môn 0.7 Trắc nghiệm

NỘI QUY LỚP HỌC
Hoạt động lớp học theo nhóm (nhóm trưởng,
MC, tên nhóm)
Không sử dụng điện thoại di động, không NC
Điểm danh hằng ngày
Không chấp nhận xin phép nghỉ học qua điện
thoại
Sinh viên đi học đúng giờ
Cộng điểm cho sinh viên phát biểu đúng

Đề tài tiểu luận
Chọn một nhãn hiệu sản phẩm, một loại sản phẩm
của doanh nghiệp cụ thể đang kinh doanh trên thị
trường Việt Nam. Trình bày chiến lược marketing
cảu doanh nghiệp đó.
3/7/2013
4
Marketing căn bản
Chƣơng 1
10
CHƢƠNG 1
NHẬP MÔN MARKETING
(Marketing introduction)
11
MC TIÊU CHƯƠNG 1

1. Gii thiệu s hnh thành và phát trin
của marketing
2. Đưa ra mt s khái niệm marketing t
đ rt ra bản chất của n.

3. Ch ra tầm quan trng của marketing
4. Trnh bày các chc năng cơ bản của M.

12
1.1.1. Sự ra đi ca Marketing
Trong quá trnh mua bán trao đổi đ xuất
hiện nhiều mi quan hệ mâu thun (MT), trong
đ c hai MT chủ yu sau:
 MT gia ngưi bán vi ngưi mua.
 MT gia ngưi bán vi ngưi bán.
 Do đ s ra đi của Marketing là mt tất
yu khách quan nhm gip DN giải quyt
nhng MT đ.
1.1.S RA ĐI V PHT TRIN CA MARKETING

3/7/2013
5
13
Marketing bt ngun t thut ng ting Anh và
tr thành mt môn hc đưc giảng dy đầu tiên
vào năm 1902 ti Đi hc Michigan, Hoa K.
 Marketing là mt tin trnh kinh t.(An economic
process)
 Marketing là mt tin trnh quản tr.(A managerial
process)
 Marketing là mt trit l quản tr.(A managerial
philosophy)
1.1.1. Sự ra đi ca Marketing
1.2 Sự phát triển marketing ở Việt Nam
Trước

1975
1975 - 1985
1988
1989
Hiện
nay
15
1.1.2 CC GIAI ĐOẠN PHT TRIN CA MARKETING
ª Giai đon hưng theo sản xuất (Production).
ª Giai đon hưng theo sản phm (Product).
ª Giai đon hưng theo bán hàng (Sales).
ª Giai đon hưng theo khách hàng
(Marketing).
ª Marketing x hi (The Societal Marketing)
3/7/2013
6
Marketing định hƣớng sản xuất
Người tiêu dùng sẽ ưa thích những sản phẩm
được bán rộng rãi và giá hạ
HENRY FORD
"Bất kỳ khách hàng nào có thể có
một chiếc xe được sơn bất kỳ màu
ông ta muốn cho tới khi nó vẫn là
màu đen"
1.3.2 Marketing định hƣớng sản phẩm
Người tiêu dùng sẽ ưa thích những sản phẩm có
chất lượng cao nhất, công dụng nhiều hay có
những tính năng mới
GM đã không thăm dò khách hàng xem họ muốn gì và chưa hề cho
phép những người làm marketing tham gia ngay từ đầu để giúp hình

dung được loại xe như thế nào thì bán được
General Motor đã nói: “ Làm sao
mà công chúng có thể biết được
mình muốn có loại xe nào khi mà
họ chưa thấy là có những loại
nào?”
SỰ THIỂN CẬN TRONG MARKETING
1.3.3 Marketing định hƣớng bán hàng
Người tiêu dùng thường tỏ ra có thái độ ngần ngại trong
việc mua hàng nên công ty cần có đầy đủ các công cụ bán
hàng và khuyến mãi để kích thích mua hàng nhiều hơn
3/7/2013
7
1.3.4 Marketing định hƣớng vào nhu cầu
Chìa khố để đạt được những mục tiêu của tổ chức là xác định
được những nhu cầu cùng mong muốn của các thị trường mục
tiêu và đảm bảo mức độ thoả mãn mong muốn một cách hiệu
quả và hiệu năng hơn đối thủ cạnh tranh.
Thị trường
mục tiêu
Nhu cầu
khách hàng
Marketing
phối hợp
Khả năng
thu lợi
1.3.5 Marketing xã hội
Doanh nghiệp khơng những phải thoả mãn đúng nhu cầu và
đòi hỏi của khách hàng, đáp ứng mục tiêu của doanh nghiệp,
mà còn phải đảm bảo quan tâm đến lợi ích của cộng đồng và

xã hội
Xã hội
Cơng ty
Khách
hàng
Hƣớng
Marketing
Tập trung Những đặc trƣng và mục đích
Sản xuất Chế tạo Tăng sản lượng. Kiểm soát và giảm chi
phí. Thu lợi nhuận qua bán hàng
Sản phẩm Hàng hóa Chú trọng chất lượng. Cải tiến sản
phẩm, nâng cao chất lượng. Tạo lợi
nhuận qua bán hàng.
Bán hàng Bán những SP đã
sản xuất ra
Yêu cầu của người
bán
Xúc tiến và bán hàng tích cực.
Thu lợi nhuận nhờ quay vòng vốn
nhanh và mức bán cao.
Marketing Xác đònh những điều
KH mong muốn.
Yêu cầu của người
mua
Marketing liên kết các hoạt động.
Đònh rõ nhu cầu trước khi sản xuất.
Lợi nhuận thu được thông qua sự thỏa
mãn và trung thành của KH.
Xã hội Yêu cầu của KH
Lợi ích cộng đồng

Cân đối nhu cầu khách hàng, khả năng
công ty và lợi ích lâu dài của xã hội.
21
3/7/2013
8
2.1 Các thuật ngữ cần quan tâm
Nhu cầu
Mong muốn
Sản
phẩm
Trao
đổi
Khả năng
thanh toán
Thị
trường
Khách
hàng
Marketing là các
hoạt động của
doanh nghiệp
hướng về người
tiêu dùng nhằm
múc đích thỏa mãn
nhu cầu và ước
muốn của họ có
hiệu quả hơn yếu
tố cạnh tranh
ĐỊNH NGHĨA MARKETING
3/7/2013

9
25
Bản chất marketing
ª Marketing là một tin trnh quản trị.
ª Toàn bộ các hot động Marketing phải đƣc
hƣớng theo khách hàng.
ª Marketing tha mãn nhu cầu ca khách hàng một
cách hiệu quả và c li.
ª Nội dung ca hot động Marketing bao gm thit
k, định giá, xc tin và phân phi những  tƣởng,
hàng ha và dịch vụ.
Nhà máy
Sản phẩm
Bán và cổ
động
Lợi nhuận đạt
được thông
qua doanh số
lớn
Thị trường
mục tiêu
Nhu cầu
khách hàng
Tiếp thị
phối hợp
Lợi nhuận
thông qua
thỏa mãn
khách hàng
Quan điểm bán hàng

Quan điểm marketing
Xuất phát Tập trung Phƣơng tiện Kt quả
2.3 Khác biệt giữa quan điểm marketing và bán hàng
3. Mục tiêu ca Marketing
Tối đa hóa sự tiêu
thụ
Tối đa hóa sự thỏa
mãn của khách
hàng
Tối đa hóa chất
lượng cuộc sống
3/7/2013
10
4. Vai trò và chức năng ca marketing
4.1 Vai trò ca Marketing
 Hướng dẫn doanh nghiệp nghệ thuật phát hiện nhu
cầu, làm hài lòng khách hàng, tạo thế chủ động trong kinh
doanh
 Là cầu nối để doanh nghiệp thực hiện tốt các mối quan
hệ và dung hòa lợi ích giữa các bên
 Công cụ cạnh tranh
 Là “trái tim” cho mọi họat động của doanh nghiệp
29
Vai trò marketing trong hot động DN
SX
Nhân s
Tài
chính
Nhân s
SX

Tài
chính
M
M
Tài
chính
SX
Nhân s
SX
Nhân s
Tài
chính
M
SX
Tài
chính
M
Nhân s
Khách
hàng

Marketing
Khách
hàng

30
Bộ phận Marketing ca công ty
Tha mãn nhu cầu khách hàng
bng cách tm đng sản phẩm,
giá, phân phi và xc tin

Những  niệm
về nhu cầu
Sản
phẩm cụ
thể
Thị trƣng tiềm năng
Khám phá
nhu cầu
ca KH
3/7/2013
11
4.2 Chức năng ca Marketing
A
Tiêu thụ sản phẩm
B
Nghiên cứu thị trường
C
Tổ chức quản lý
D
Hiệu quả kinh tế
Chức năng ca
Marketing
4.3 Nguyên tắc ca Marketing
Tập trung
Chọn lọc
Quá trình
Giá trị
khách hàng
Phi hp
Li th

khác biệt
Quan điểm hệ thng
• Marketing vĩ mô
• Marketing vi mô
Lãnh vực ứng dụng
• Marketing công nghiệp
• Marketing thương mại
• Marketing nội địa
• Marketing quốc tế
• Marketing xuất khẩu
• Marketing nhập khẩu
• Marketing dịch vụ
• Marketing hàng tiêu dùng
5. Phân loi marketing
Marketing trong kinh
doanh
Marketing phi kinh doanh

……………
3/7/2013
12
6. Quá trình marketing
R S.T.P MM I C
R: Research
S.T.P: Segmentation, Targeting, positioning
MM: Marketing - mix
I: Implementation
C: Control
Price
Promotion

Product
Place
MM
7. MARKETING - MIX
Marketing - mix là tập hợp
các yếu tố biến động có thể
kiểm soát được của
Marketing mà công ty phối
hợp để tạo ra sự đáp ứng theo
mong muốn của thị trường
mục tiêu.

Quan hệ giữa 4P và 4C
Mô hình 4C ca Robert Lauterborn (1990)
(tƣơng xứng mô hnh 4P caMcCarthy)

Product

Price

Place

Promotion
Customer solution (nhu cầu và ƣớc mun)

Customer cost (chi phí)

Convenience (tiện li)

Communication (thông tin)

Nhà SX 4P Khách hàng 4C
3/7/2013
13
7. Thách thức cho Marketing trong thi đi mới
• Sự phát triển của marketing phi lợi nhuận
• Sự bùng nổ của CNTT và Internet
• Toàn cầu hóa kinh tế thế giới
• Trách nhiệm xã hội và đạo đức nghề nghiệp
Đo đức trong marketing
Các quan điểm về đo đức trong marketing:
• Quan điểm vị lợi
Hành vi và quyết định được xem là có đạo đức khi chúng tuân
theo các chuẩn mực và phục vụ cho lợi ích của đại đa số trong
xã hội
• Quan điểm nhân quyền
Những hoạt động mang tính đạo đức phải dựa trên cơ sở quyền
con người
• Quan điểm công bằng và công lý
Dựa trên cơ sở bình đẳng, công bằng, các bên cùng có lợi
Ti sao phải xem trọng vấn đề đo đức trong marketing?
Công ty
Khách hàng Xã hội
3/7/2013
14
Trao đổi & Thảo luận


Chân thành cảm ơn!

×