Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Thực trạng và Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Du lịch việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.6 KB, 23 trang )

Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực Du lịch Việt Nam.
Mục lục
A. Phần mở đầu.
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Đối tợng và phạm vi
3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1 Lý luận cơ bản về nguồn nhân lực Du lịch
3.2 Thực trạng nguồn nhân lực du lịch ở việt nam thời kỳ 1990-2003
3.3 Phơng hớng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch việt nam đến
năm 2010.
B. Nội dung
1. Những lý luận cơ bản về nguồn nhân lực du lịch
1.1 Khái niệm về nhân lực
1.1.1 Quan niệm về nguồn nhân lực
1.1.2 Quan điểm về phát triển nguôn nhân lực.
1.2 Nguồn nhân lực Du lịch.
1.2.1 Khái niệm về nguồn nhân lục Du lịch.
1.2.2 Cơ cấu về nguồn nhân lực Du lịch.
1.3 Đặc điểm của nguồn nhân lực Du lịch.
1.3.1 Yêu cầu về nguồn nhân lực Du lịch
2. Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam từ năm 1990 đến 2003.
2.1 Những thành tựu đạt đợc của nguồn nhân lực Du lịch Việt Nam từ năm
1990 đến 2003.
2.2 Những mặt hạn chế và nguyên nhân.
2.2.1 Hạn chế.
2.2.2 Nguyên nhân.
2.3 Thực trạng nguồn nhân lực Du lịch trên địa bàn Hà Nội.
2.3.1 Thực trạng nguồn nhân lực của công ty Du lịch Việt Nam tại Hà Nội.
3. Đề xuất phơng hớng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đến
2010.
3.1 Phơng hớng và mục tiêu phát triển của Du lịch Việt Nam đến 2010


3.1.1 Phơng hớng.
3.1.1.1 Lấp dần khoảng cách giữa cung và cầu nguồn nhân lực Du lịch,
3.1.1.2 Tăng số lợng các trờng trung học, cao đẳng, đại học về Du lịch.
3.1.1.3 Thay đổi cơ cấu của nguồn nhân lực Du lịch phù hợp với yêu cầu
của sự phát triển Du lịch trong những năm tiếp theo.
3.1.2 Mục tiêu.
3.2 Đề xuất các giải pháp và điều kiện thực hiện để phát triển nguồn nhân
lực Du lịch Việt Nam,
3.2.1 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Du lịch.
Sinh viên: Trần Thị Hà 1
Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực Du lịch Việt Nam.
3.2.1.1 Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lợc phát triển nguồn nhân lực
Du lịch.
3.2.1.2 Cơ cấu đào tạo.
3.2.1.3 Xác định lĩnh vực u tiên đào tạo.
3.2.1.4 Các trờng phát huy thế mạnh riêng của mình trong việc liên kết các
trờng khác trong lĩnh vực đào tạo về Du lịch.
3.2.1.5 Các cơ sở đào tạo cần thống nhất nội dung chơng trình đào tạo dới
sự chỉ đạo của bộ GD - ĐT.
3.2.1.6 Liên kết các doanh nghiệp với các cơ sở đào tạo
3.2.1.7 Quy hoạch đào tạo đội ngũ giáo viên trong các trờng
3.2.1.8 Tăng cờng tuyên truyền giáo dục về Du lịch.
3.2.2 Sử dụng có hiệu quả về nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp, đại lý
Du lịch và các cơ sở lu trú
3.2.3 Nâng cao chất lợng lao động quản lý trong các doanh nghiệp và quản
lý nhà nớc.
C. Kết luận
Sinh viên: Trần Thị Hà 2
Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực Du lịch Việt Nam.
A. phần mở đầu

1.Tính cấp thiết của đề tài.
Nghị quyết đại hội IX của đảng đã xác định phát triển du lịch thực sự trở
thành một ngành kinh tế mũi nhọn, nâng cao chất lợng và hiệu quả hoạt động
trên cơ sở khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn
hoá, lịch sử đáp ứng nhu cầu du lịch trong nớc và phát triển nhanh du lịch quốc
tế, sớm đạt trình độ phát triển du lịch khu vực để đa Du lịch Việt Nam thực sự
trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, việc phát triển nguồn nhân lực Du lịch có ý
nghĩa rất quan trọng. Bởi lẽ, đây chính là lực lợng trực tiếp thực hiện đờng lối,
chính sách, phơng hớng phát triển du lịch của đảng và Nhà nớc ta Năng lực và
phẩm chất của đội ngũ lao động trong ngành Du lịch có tầm quan trọng đặc biệt
đối với việc khai thác có hiệu quả cũng nh bảo tồn lâu dài các nguồn tiềm năng
du lịch của đất nớc, tạo ra những sản phẩm du lịch đặc sắc, có chất lợng, hấp
dẫn khách. Đội ngũ này cũng thể hiện khả năng tiếp thu kinh nghiệm Du lịch
quốc tế, cũng nh khả năng tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế về du lịch.
Phát triển nguồn nhân lực Du lịch cũng là nhằm bảo đảm cho Dulịch Việt Nam
phát huy nội lực, nắm bắt cơ hội vợt qua những thách thức trong thế kỷ XXI.đây
chính là quá trình cụ thể hoá yêu cầu về nhân tố con ngời trong sự nghiệp
CNH,HĐH đất nớc.
Giao lu thơng mại và đầu t quốc tế phát triển là cầu nối để bạn bè quốc tế đến
việt nam ngày càng tăng. nguồn nhân lực du lịch cần nâng cao trình độ học vấn,
ngôn ngữ, hiểu biết, chuyên môn nghiệp vụ để có thể phục vụ tốt, thu hút số l-
ợng ngày càng tăng khách Du lịch Quốc tế đến Việt Nam.
Việt Nam từ năm 1991-2001. Tổng sản phẩm quốc nội tăng gấp đôi, đạt mức
tốc độ bình quân trên 7% mỗi năm, không chỉ đủ ăn, mặc, ta còn đạt mức tích
luỹ nội địa 27% GDP. Đời sống nhân dân tăng. Việt Nam là quốc gia có tài
nguyên thiên nhiên, nhân văn phong phú và là điểm đến an toàn với khách du
lịch, an ninh, chính trị ổn định, điều này thuận lợi việc thu hút càng đông lợng
Sinh viên: Trần Thị Hà 3
Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực Du lịch Việt Nam.
khách du lịch trong nớc và quốc tế. Điều này đòi hỏi phải có nguồn nhân lực du

lịch tăng cả về số lợng và chất lợng.
Từ 1990-2003 lợng khách du lịch trong nớc tăng xấp xỉ 12 lần từ 1 triệu lên
12 triệu. khách quốc tế tăng hơn 10 lần từ 250000 lên 2.3 triệu năm 2003. Điều
này đòi hỏi có số lợng lao động đủ lớn để đáp ứng việc phục vụ khách du lịch.
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay, muốn đứng vững trên thị trờng
trong và ngoài nớc cần phải nâng cao chất lợng nguồn nhân lực du lịch.
Do vậy cả lý luận và thực tiễn thấy rằng nâng cao số lợng và chất lợng nguồn
nhân lực du lịch là yêu cầu cần thiết và cấp bách.
2. Đối tợng và phạm vi.
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực
du lịch việt nam.
Thời gian nghiên cứu từ 1990-2004và tơng lai đến năm 2010
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là trên địa bàn Hà Nội, thực trạng và giải pháp
phát triển nguồn nhân lực của công ty du lịch việt nam- Hà Nội, doanh.
3. Mục tiêu nghiên cứu.
3.1 Lý luận cơ bản về nguồn nhân lực du lịch.
3.2 Thực trạng nguồn nhân lực du lịch ở Việt Nam, Hà Nội 1990-2004.
3.3 Phơng hớng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực Du lịch Việt Nam đến
năm 2010.
B. Nội dung.
1.Những lý luận cơ bản về nguồn nhân lực du lịch.
Trong sự phát triển lực lợng sản xuất những năm cuối của thế kỷ XX, đã đem
lại nhiều viễn cảnh to lớn, thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật, tạo khả năng khai
thác toàn diện những tiềm năng thể lực và trí lực của con ngời. Ngày nay ở các
nớc phát triển ngời ta buộc phải thừa nhận vai trò ngày càng tăng của yếu tố con
ngời trong sản xuất cũng nh mọi mục tiêu hoạt động của xã hội. Trong hoạt
động kinh tế ngời ta thấy một sự chuyển từ những thông số vật chất bên ngoài
Sinh viên: Trần Thị Hà 4
Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực Du lịch Việt Nam.
con ngời sang những vấn đề bên trong con ngời, liên quan đến những hiểu biết

và hoạt động sáng tạo của hình thức sử dụng linh hoạt nguồn lực tiềm năng của
con ngời, kết hợp sự nỗ lực chung cuả tập thể quần chúng công nhân, quan tâm
đến các yếu tố văn minh, thẩm mỹ của sản xuất và chất lợng công việc là những
vấn đề quan tâm của các nhà sản xuất kinh doanh hiện đại.
Con ngời là trung tâm của mọi quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Kích
thích sự ham hiểu biết của con ngời, tạo điều kiện không ngừng nâng cao chất l-
ợng sức lao động, sử dụng linh hoạt, hiệu quả nguồn nhân lực, tập trung mọi nỗ
lực để thoả mãn nhu cầu của con ngời là bí quyết thành công của các nhà quản
lý sản xuất doanh nghiệp hiện đại.
1.1 Khái niệm về nhân lực.
Nhân lực đợc hiểu là nguồn lực con ngời bao gồm thể lực, trí lực đợc sử dụng
trong quan hệ sản xuất kinh doanh nhằm thoả mãn nhu cầu của cuộc sống con
ngời đồng thời phục vụ cho mục tiêu phát triển của cộng đồng.
1.1.1 Quan niệm về nguồn nhân lực.
Một đặc trng cơ bản của nguồn nhân lực là việc nhìn nhận nhân lực nh nguồn
(nguồn lực đầu vào ) của mỗi tổ chức, đơn vị hoạt động kinh doanh hay một
cộng đồng, một quốc gia khi nói đến nguồn lực con ngời thì yếu tố thể lực bao
giờ cũng hết sức quan trọng. Yếu tố này phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ, mức
sống, chế độ ăn uống, làm việc, nghỉ ngơi, chế độ y tế, tuổi tác, giới tính..
Bên cạnh yếu tố thể lực thì trí lực cũng là một yếu tố không thể không đề cập
khi nói về nguồn nhân lực. Trong điều kiện khoa học, kỹ thuật, kinh tế và công
nghệ đang ngày càng mạnh nh hiện nay con ngời sẽ không thể tham gia vào quá
trình sản xuất kinh doanh nếu không có trí lực. Trí lực trớc hết ở kiến thức
chuyên môn và khả năng làm chủ khoa học, công nghệ. Trí lực là động lực tạo
ra sự sáng tạo, sự tiến bộ không ngừngcủa mọi quá trình sản xuất, kinh doanh.
Trí lực của con ngời còn đợc biết đến khi ngời ta đề cập tới các vấn đề nh khả
năng, năng khiếu, quan điểm, lòng tin nhân cách..
1.1.2 Quan điểm về phát triển nguồn nhân lực.
Sinh viên: Trần Thị Hà 5
Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực Du lịch Việt Nam.

Phát triển nguồn nhân lực là quá trình hoạch định chiến lợc tổng thể, tổ chức
triển khai các hoạt động nhằm tác động, hớng dẫn, điều chỉnh, kiểm tra việc sử
dụng và định hớng nguồn nhân lực trong quá trinh sản xuất kinh doanh. Nói các
khác phát triển nguồn nhân lực là tác động vào chủ đích của quản lý nhằm tăng
năng suất hiệu quả lao động tức nâng cao hiệu suất của nguồn nhân lực so với
các nguồn khác.
1.2 Nguồn nhân lực du lịch.
1.2.1 Khái niệm: Nguồn nhân lực du lịch là nguồn lực quan trọng tham gia
vào quá trình lao động trong Du lịch. Nguồn lực quan trọng ở đây là nguồn lực
của con ngời nó đợc hiểu là tổng thể của thể lực và trí lực.
1.2.2 Cơ cấu của nguồn nhân lực Du lịch.
Lao động gián tiếp : là lực lợng lao động không có sự tiếp xúc trực tiếp giữa
ngời lao động với khách du lịch. Lao động gián tiếp ở đây chính là đội ngũ lao
động quản lý, bao gồm quản lý nhà nớc về du lịch và quản lý trong các doanh
nghiệp du lịch, các cơ sở lu trú, các đại lý lữ hành...
Lao động trực tiếp : Là lực lợng lao động có sự tiếp xúc trực tiếp giữa ngời
lao động và khách du lịch.Nó bao gồm lực lợng lao động nghiệp vụ có tính chất
tác nghiệp nh bộ phận lễ tân, buồng, bàn, ba, bếp trong các cơ sở lu trú, đội ngũ
hớng dẫn viên...
1.3 Đặc điểm của nguồn nhân lực du lịch.
* Ngành du lịch là ngành kinh tế tổng hợp do vậy nguồn nhân lực du lịch bao
gồm từ rất nhiều ngành nghề khác nhau, có những ngành nghề thuộc chuyên
môn về du lịch nhng cũng có ngành nghề không hề liên quan chuyên môn của
ngành du lịch ví dụ :bảo hành, giặt là, vận chuyển.. Điều này gây khó khăn cho
công tác quản lý nguồn nhân lực.
* Cơ cấu giới tính: Phần lớn là nữ giới, điều này cũng gây khó khăn cho quá
trình quản lý.
* Cơ cấu độ tuổi: Độ tuổi trung bình nguồn nhân lực trong du lịch thấp, độ
tuổi không đồng đều nhau ở các nghiệp vụ khác nhau, ví dụ nh trong khách sạn
Sinh viên: Trần Thị Hà 6

Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực Du lịch Việt Nam.
bộ phận lễ tân thờng có độ tuổi trung bình thấp hơn bộ phận buồng.. Lĩnh vực
lao động trực tiếp độ tuổi trung bình thấp từ 25-30 tuổi, thời gian lao động tích
cực ngắn vì vậy doanh nghiệp phải thờng xuyên đào tạo và luân chuyển lao
động thì mới khuyến khích đợc ngời lao động tham gia vào lao động trong du
lịch.
* Nguồn nhân lực du lịch cần có trình độ học vấn không cao nhng cần trình
độ văn hoá chung, chuyên môn rất cao. Thông thờng thì lao động nghiệp vụ
chiếm 85%,cán bộ giám sát(suppervior) là 10%,quản lý(top manager)là 5%
1.3.1 Yêu cầu về nguồn nhân lực Du lịch.
Lao động phục vụ du lịch có vị trí rất quan trọng, nó ảnh hởng đến chất lợng
sản phẩm dịch vụ du lịch, đến ấn tợng về đất nớc, văn hoá và con ngời Việt
Nam,ảnh hởng đến hiệu quả cạnh tranh cũng nh khả năng hội nhập và cạnh
tranh quốc tế. Yêu cầu về nhân lực Du lịch phải có trình độ chuyên môn cao, có
trình độ ngoại ngữ, học vấn, văn hoá chung về kinh tế-văn hoá -xã hội tơng đối
tốt, đòi hỏi phải có những kỹ năng giao tiếp, thuyết phục đợc những nhóm
khách hàng khác nhau. Việc làm hài lòng khách hàng không chỉ đòi hỏi ngời
lao động có kỹ năng nghề nghiệp cao về kỹ thuật thực hiện công việc mà còn ở
chỗ gây đợc sự tín nhiệm, niềm tin cao với khách hàng.
2. Thực trạng nguồn nhân lực Du lịch việt nam.
2.1 Những thành tựu đạt đợc của nguồn nhân lực Đu lịch Việt Nam từ
năm 1990-2003.
Lực lợng lao động trong ngành phát triển cả số lợng và chất lợng. Năm
1991,cả nớc có trên 20 nghìn lao động trực tiếp trong du lịch, đến năm 2001đã
tăng lên 150 nghìn, lao động gián tiếp ớc khoảng 330 nghìn, đến năm 2004 có
22 vạn chỗ làm trực tiếp và 45vạn chỗ làm gián tiếp. Cơ sở đào tạo bồi dỡng
nguồn nhân lực du lịch có những bớc phát triển. Cả nớc hiện có 46 trờng và
trung tâm dạy nghề du lịch. Trong đó có 24 trờng đại học và cao đẳng có khoa
du lịch hoặc tổ bộ môn chuyên ngành du lịch và 22 trờng trung học chuyên
nghiệp và trung tâm dạy nghề du lịch. Tuy cơ sở vật chất kỹ thuật, lực lợng giáo

Sinh viên: Trần Thị Hà 7
Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực Du lịch Việt Nam.
viên cha đáp ứng đợc nhu cầu, song công tác đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực
cho ngành. Điều đáng mừng là các cơ sở đào tạo nhân lực cho du lịch ở bậc đại
học hiện nay khá năng động trong việc chuẩn bị chơng trình, nội dung đào tạo
với ớc mong cập nhật hoá các tri thức khoa học và nghiệp vụ du lịch. Những ch-
ơng trình đào tạo đợc xây dựng và đa vào giảng dạy tại các cơ sở này có u điểm
là bám sát và phát huy thế mạnh hiện có của các nhà khoa học, nhà giáo trong
cơ sở, đồng thời nhằm đào tạo cán bộ theo chuyên ngành đã đợc định hớng. Đó
là việc cần thiết và làm nên tính đặc thù cho du lịch của mỗi cơ sở đào tạo nhân
lực cho du lịch. Sự khác nhau của một số môn học của sinh viên là một tất yếu,
một đòi hỏi mang tính khách quan. Nó góp phần vào việc đào tạo chuyên sâu,
đáp ứng yêu cầu của nhiều lĩnh vực hoạt động kinh doanh du lịch vốn rất đa
dạng, và đòi hỏi sự phối hợp của nhiều ngành kinh tế, văn hoá, xã hội trong nớc
và mỗi địa phơng. Số lợng sinh viên đợc đào tạo dù cha phải là nhiều, nhng đã
đáp ứng phần nào yêu cầu về nhân lực cho hoạt động du lịch việt nam, lấp dần
khoảng cách giữa kiến thức khoa học, nghiệp vụ du lịch với kinh nghiệm và tự
học, giữa đội ngũ cán bộ nhân viên đang hoạt động với đội ngũ đào tạo chính
quy.Thực tế ấy là một trong những cơ sở quan trọng để các doanh nghiệp du lịch
vơn dần lên chiếm lĩnh thị trờng,ngang tầm với những đòi hỏi khu vực và quốc
tế. Trình độ ngoại ngữ của nguồn nhân lực du lịch của nớc ta tơng đối khá
2.2 Những mặt hạn chế và nguyên nhân.
2.2.1 Những mặt hạn chế.
Mặc dù nguồn nhân lực du lịch đã tăng cả về số lợng và chất lợng nhng nó
cũng bộc lộ những mặt hạn chế và yếu kém.
Số lợng lao động trực tiếp, gián tiếp có tăng qua các năm, số lợng đó cha đủ
để triển khai các hoạt động du lịch đang ngày càng đa dạng hoá về sản phẩm du
lịch, loại hình du lịch và chất lợng các loại sản phẩm, loại hình du lịch và chất l-
ợng các loại sản phẩm du lịch. Hơn thế nữa số lợng khách du lịch trong nớc,
khách du lịch quốc tế ngày một tăng, cụ thể từ năm 1991-2001, khách du lịch

quốc tế đến Việt Nam tăng trên 7lần, từ 300nghìn lợt lên 2.33 triệu lợt khách
Sinh viên: Trần Thị Hà 8
Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực Du lịch Việt Nam.
;khách du lịch nội địa tăng trên 7.5 lần, từ 1.5 triệu lợt lên 11.7 triệu lợt. Dự kiến
năm 2010 lợng khách du lịch nội địa khoảng 20-25 triệu lợt khách, khách quốc
tế khoảng5-5.6 triệu lợt khách, sẽ thu hút khoảng 1,4 triệu việc làm trực tiếp và
gián tiếp cho xã hội. Trong đó, đến năm 2005 tạo 22000việc làm trực tiếp trong
ngành du lịch. Trong khi đó hiện nay trên điạ bàn cả nớc có 46 trờng và trung
tâm đào tạo chuyên ngành du lịch với năng lực tối đa đợc là 15nghìn ngời /năm.
Khoảng cách giữa cung và cầu khá lớn.
Cũng nh tình hình chung, ngành du lịch có tình trạng là lao động vừa thừa lại
vừa thiếu, thừa lao động cha đợc đào tạo, tay nghề thấp, nhng rất thiếu lao động
có trình độ chuyên môn kỹ thuật. Lao động trong ngành du lịch có trình độ, tay
nghề cao còn quá ít so với yêu cầu, chỉ tập chung ở các thành phố lớn, ở các
khách sạn cao cấp, các doanh nghiệp có vố đầu t nớc ngoài. Các địa phơng,các
doanh nghiệp vừa và nhỏ phần lớn lao động cha qua đào tạo, chỉ tự bồi dỡng
không theo bài bản, kỹ năng nghiệp vụ thấp kém. Theo số liệu của cơ quan quản
lý, 1991,cả nớc có trên 20 nghìn lao động trực tiếp trong du lịch, đến năm 2001
đã tăng lên 150 nghìn ;lao động gián tiếp ớc khoảng 330 nghìn. Trong tổng số
lao động trực tiếp hiện có thì số lao động có trình độ đại học trở lên chiếm
2,3%,đợc đào tạo trung cấp và cao đẳng chiếm 6,6%, đợc đào tạo nghề chiếm
13,9%,bồi dỡng ngắn hạn 18.3%,còn số cha đợc đào tạo bồi dỡng chiếm tỷ lệ
lớn 58.9%. Nếu kể cả số lao động quản lý doanh nghiệp thì tỷ lệ tơng ứng là
2,9%-6,9%-13.1%-19%và. 58%.
Thực trạng ngành du lịch việt nam những năm vừa qua và hiện nay cho thấy
chất lợng của nguồn nhân lực du lịch còn nhiều yếu kém. Đối với những ngời
làm công tác quản lý nhà nớc, quản lý doanh nghiệp du lịch hiện vaycha đồng
đều về trình độ, năng lực và một số lớn cha qua đào tạo về quản lý chuyên
ngành. Trên thực tế, nhiều cán bộ quản lý doanh nghiệp hiện nay chủ yếu dựa
vào năng lực và kinh nghiệm tự thân mà cha đợc đào tạo, bồi dỡng có hệ thống.

Cán bộ làm côn g tác quản lý lữ hành, khách sạn, marketingvừa thừa lại vừa yếu,
số lao động có trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ yếu chiếm tỷ trọng khá lớn. Trong
Sinh viên: Trần Thị Hà 9

×