Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

báo cáo thực tập tại công ty teakwang vina

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 46 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ
PHẦN TEA KWANG VINA .INDUSTRIAL 2
1.1:Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TEA KWANG VINA 2
1.1.1:Giới thiệu chung về công ty: 2
1.1.2: Lịch sử hình thành và phát triển: 2
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại đơn vị Tea kwang vina : 2
1.2.1.Chức năng và nhiệm vụ chính của công ty TeaKwang vina: 2
1.2.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất giầy: 3
1.2.3 Quy trình sản xuất 4
1.3 Mối quan hệ giữa các bộ phận nơi sinh viên lao động thực tế : 6
1.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty TeaKwang vina: 6
1.3.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty: 11
1.3.2.1.sơ đồ tổ chức : 11
1.3.2.2.Chức năng và nhiệm vụmối quan hệ giữa các bộ phận: 11
1.3.2.3.công tác tổ chức các hình thức ghi chép ban đầu : 15
1.4 CÁC QUY ĐỊNH CHUNG TRONG LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY TAE KWANG
VINA 18
1.4.1Các quy định chung trong công ty về giờ công lao động 18
1.4.2. An toàn vệ sinh lao động 19
1.4.3. Các quy định chung về phòng cháy chữa cháy, vệ sinh công nghiệp, môi trường,
lao động… 22
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG LAO ĐỘNG THỰC TẾ TẠI CÔNG TY TEAKWANG VINA 24
2.1 QUY TRÌNH LAO ĐỘNG THỰC TẾ 24
TÊN CÔNG VIỆC 24
2.1.1.Phần giới thiệu : 24
2.1.2 .Mô tả công việc lập PFC 26
2.1.2.1 .Sơ đồ công việc lập PFC 26
2.1.2.2.Sơ đồ liên hệ công việc để lập PFC 27


2.2.Mô tả công việc lập PFC 27
2.3. Kiểm tra PFC và giày mẫu khi vào sản xuất 30
2.3.1. Sơ đồ công việc 30
2.3.2. Lưu đồ liên hệ công việc 31
2.3.3. Mô tả công việc kiểm tra PFC và giày mẫu 31
2.4. Kết luận : 32
2.5. BẢN MÔ TẢ QUY TRÌNH LÀM MẪU 32
2.5.1. Phát triển và triển khai sản phẩm 33
2.5.2. Báo cáo Nike 40
2.5.3. Chuyển mã hàng (transfer) 41
2.5.4.Cập nhật FTT, lịch làm mẫu lên mạng PCP 41
2.2.5. Biểu đồ mạng lưới 42
CHƯƠNG 3:ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG LAO ĐỘNG THỰC TẾ 43
3.1 :Công đoạn tham gia trong thời gian lao động thực tế: 43
3.2 Về nghề nghiệp bản thân : 43
3.3 Mối quan hệ giữa các cá nhân ,đồng nghiệp ,tổ ,bộ phận và đơn vị : 43
3.5 Kết quả thu hoạch sau khi kết thúc lao động thực tế : 44
BAO CAO TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN VĂN HẢI
PHẦN MỞ ĐẦU
Sản xuất,kinh doanh là một hoạt động vô cùng phong phú, đa dạng và phức tạp.
Bất kỳ doanh nghiệp nào dù lớn hay nhỏ, đã bước vào thương trường sản xuất,kinh
doanh thì phải nghĩ ngay đến lợi nhuận từ đó hoạch định cho chiến lược kinh doanh
của mình thông qua chi phí, giá thành sản phẩm, …Do đó ngành kế toán không thể
thiếu trong tất cả các doanh nghiệp nói riêng cũng như ngành kinh tế nói chung
Để đánh giá một doanh nghiệp hiệu quả hay không chúng ta cần có chuẩn mực
kế toán nhất định. Chuẩn mực để đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp ở đây chính là
mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra. Tuy nhiên, doanh nghiệp có rất nhiều mục tiêu được
đề ra nhưng mục tiêu chính của doanh nghiệp là nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Vậy để đạt
tối đa hóa lợi nhuận thì cần phải tổ chức kế toán , hạch toán tốt các khoản,hoạch toán
doanh thu, các khoản chi phí, tính giá thành sản phẩm và xác định kết quả hoạt động

kinh doanh.
Quá trình tổ chức kế toán giúp cho mền kinh tế cũng như doanh nghệp, hạch
toán doanh thu là quá trình quan hệ trao đổi thông qua việc đánh giá đầy đủ chính xác
kịp thời các khoản thu nhập theo các nguồn hình thành khác nhau trong từng thời kỳ
để phục vụ cho việc phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh về kiểm tra
tình hình thực hiện các chế độ quản lý kinh tế tài chính hiện hành.
Đối với bản thân học môn kế toán đã giúp em mở mang thêm kiến thức . muốn trở
thành người kế toán giỏi tất cả các nghiệp vụ phải xác định chính xác ,kịp thời .Phải có
tính trung thực
SVTH:ĐỖ THỊ HẰNG Trang 1
BAO CAO TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN VĂN HẢI
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ
PHẦN TEA KWANG VINA .INDUSTRIAL
1.1:Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TEA KWANG VINA
1.1.1:Giới thiệu chung về công ty:
Tên giao dịch là : TAE KWANG VINA INDUSTRIAL CO. LTD trụ sở đặt tại:
No 8, 9Street , Khu Công Nghiệp Biên Hoà II, Đồng Nai.
Vốn đầu tư :100% của nước ngoài. Công ty có trách nhiệm chủ yếu là sản xuất
giầy thể thao cao cấp có nhãn hiệu NIKE. Sản lượng 100% giành cho xuất khẩu.
Tổng số vốn đầu tư ban đầu của công ty là : 45.000.000U$.
Vốn pháp định của công ty là : 18.500.000U$.
Vốn kinh doanh hiện nay là : 450.000.000U$.

Vốn cố định : 220.392.596U$.

Vốn lưu động : 229.607.404U$.
1.1.2: Lịch sử hình thành và phát triển:
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại đơn vị Tea kwang vina :
1.2.1.Chức năng và nhiệm vụ chính của công ty TeaKwang vina:
- Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất giày thể thao cao cấp và các bộ phận của

giày; sản xuất khuôn đúc và các thành phần của khuôn để sản xuất giày thể
thao.
Tất cả máy móc và trang thiết bị của quy trình công nghệ sản xuất đều nhập từ
nước ngoài. Đồng thời với đội ngũ công nhân kỹ thuật được đào tạo từ nước ngoài. Do
đó công ty có lợi thế rất mạnh trong qúa trình sản xuất. Khi có quyết định thành lập
công ty bắt đầu xây dựng cơ bản gồm: Văn phòng, nhà xưởng, lắp đặt trang thiết bị
SVTH:ĐỖ THỊ HẰNG Trang 2
BAO CAO TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN VĂN HẢI
phục vụ cho quá trình sản xuất và công ty chính thức đi vào hoạt động sản xuất ngày
01 tháng 06 năm 1995.
Công ty CỔ PHẦN TAE KWANG VINA INDUSTRIAL là một công ty sản
xuất giầy thể thao hiệu NIKE chất lượng hàng đầu thế giới với nhu cầu ngày càng
tăng. Với uy tín sẵn có của mình và không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, công
ty đã được nhiều khách hàng trên thế giới ưa chuộng và tin dùng. Thị trường tiêu thụ
sản phẩm của công ty hơn 30 quốc gia trên thế giới như: Mỹ, Anh, Nhật, Úc, Pháp,
Italia, Hồng Kông…
Hầu hết các công ty đã nêu trên là những thị trường ổn định nhất. Do đó để giữ
vững thị trường và tạo ra thị trường mới, công ty luôn thay đổi mẫu mã, đa dạng hóa
mặt hàng, để bắt kịp thị hiếu nhu cầu của từng khu vực. Luôn luôn áp dụng và nâng
cao trình độ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nhằm tăng chất lượng sản phẩm để đáp
ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng.
1.2.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất giầy:
Quy trình sản xuất ra sản phẩm gồm nhiều giai đoạn kế tiếp nhau thành một chuỗi mắc
xích, qua mỗi công đoạn sản xuất ra bán thành phẩm có hình thái và tính chất khác
nhau, phân xưởng sản xuất được chia thành nhiều chuyền, tổ.
Bao gồm các phân xưởng sau: Press, Phylon, PU, Stockfit, Stit, Emb
SVTH:ĐỖ THỊ HẰNG Trang 3
BAO CAO TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN VĂN HẢI
1.2.3 Quy trình sản xuất


● Nguyên vật liệu chính để làm ra đôi giày thành phẩm sẽ được lấy từ kho nguyên vật
liệu để cung cấp cho các phân xưởng
● Xưởng cán: sử dụng nguyên liệu từ kho nguyên vật liệu như: hóa chất, hạt nhựa, hạt
EVA. . . và được cán thành những tấm cao su định hình ( cao su còn non ) và nhập vào
kho 3P ( kho nhỏ của kho nguyên vật liệu )
● xưởng outsole: sử dụng những tấm cao su định hình lấy từ kho 3P và ép thành
những chiếc đế cao su bán thành phẩm và cũng được nhập vào kho 3P
● Xưởng CMP, Phylon, IP: nguyên liệu được dùng để tạo ra những sản phẩm này là
CMP, Phylon, IP định hình( còn non ) mà những nguyên liệu này sẽ được lấy từ kho
nguyên vật liệu. Sau khi tạo ra được những bán thành phẩm CMP, Phylon, IP sẽ được
nhập vào kho 3P
SVTH:ĐỖ THỊ HẰNG Trang 4
Xưởng
thêu
Kho nguyên
liệu
Xưởng cán Xưởng
Outsole
Xưởng
CMP
Phylon/ IP
Xưởng
H/F
welding
Xưởng
may
Xưởng
Chuẩn Bị
Xưởng
NoSew

Xưởng
Thành
Hình
Tạo Ra
Sản
Phẩm
BAO CAO TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN VĂN HẢI
● Xưởng H/F welding: sử dụng những nguyên vật liệu lấy từ kho nguyên vật liệu
những nguyên liệu này có chất keo nóng chảy và được xưởng H/F welding tạo ra bán
thành phẩm của xưởng H/F welding và những bán thành phẩm này sẽ được nhập vào
kho 3P
● Xưởng may: lấy nguyên liệu từ kho nguyên vật liệu và sử dụng những nguyên liệu
này như: chỉ, da, vải…và sau đó được lấp ráp lại bằng cách may để tạo thành phần trên
của chiếc giày( mũ giày)
●Xưởng thêu: lấy nguyên liệu từ kho nguyên vật liệu sử dụng theo yêu cầu của xưởng
thêu như: chỉ, vải… được thêu thành những bán thành phẩm và sau đó sẽ được nhập
vào kho 3P
● Xưởng chuẩn bị: sử dụng những bán thành phẩm từ kho 3P của các xưởng: xưởng
cán, xưởng outsole, xưởng CMP, Phylon, IP và sử dụng những bán thành phẩm này sẽ
được sử dụng để tạo thành phần đế của chiếc giày và sẽ được nhập vào kho 3P
● Xưởng nosew: sử dụng những bán thành phẩm từ kho 3P của các xưởng: xưởng H/F
welding, xưởng may, xưởng thêu và sử dụng những bán thành phẩm này tạo thành
phần trên của chiếc giày ( mũ giày ) và sẽ được nhập vào kho 3P
● Xưởng nosew: sử dụng những bán thành phẩm từ kho 3P của các xưởng: xưởng H/F
welding, xưởng may, xưởng thêu và sử dụng những bán thành phẩm này tạo thành
phần trên của chiếc giày ( mũ giày ) và sẽ được nhập vào kho 3P
● Xưởng thành hình: sử dụng những bán thành phẩm từ kho 3P của các xưởng: xưởng
chuẩn bị, xưởng nosew và dưới đôi bàn tay khéo léo của người công nhân sẽ tạo nên
những đôi giày đáp ứng theo yêu cầu của khách hàng và những sản phẩm cuối cùng sẽ
được bộ phận QC kiểm tra trước khi nhập vào kho thành phẩm trước khi xuất khẩu

sang nước ngoài
.
a) Bộ phận đế giầy: Chia thành nhiều phân xưởng khác nhau (Press, phylon,
Pu, stockfit): Mỗi phân xưởng này có nhiệm vụ tạo ra các chi tiết đế, phụ thuộc vào
mã hàng mà khách hàng yêu cầu. Trong mỗi xưởng lại chia ra thành nhiều bộ phận
nhỏ chuyền, tổ. Tạo thành một dây chuyền sản xuất. Mỗi một chuyền được trang bị
nhiều máy móc hiện đại như: Máy sơn màu, máy sấy khô, máy dán keo, máy ép. Sau
khi các bán thành phẩm được định hình được chuyển qua phân xưởng để dán thành
chiếc đế. Tiếp tục là dược chuyển qua khâu lắp ráp để hoàn thành đôi giày.
SVTH:ĐỖ THỊ HẰNG Trang 5
BAO CAO TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN VĂN HẢI
b) Bộ phận mũ giầy: Tương tự như đế giày: Để hoàn thành phần trên của chiếc
giầy (Upper), các chi tiết được lắp ráp theo bản vẽ một cách trình tự và logic nhau. Từ
đó các phân xưởng liên kết nhau như một dây chuyền khép kín. Vật liệu được đưa vào
khuôn dập cắt thành hình dáng theo nhu cầu từng loại sản phẩm và chuyển sang công
đoạn dán, dán theo từng mẫu khác nhau sau khi hoàn tất công đoạn dán thì bắt đầu
chuyển sang phân xưởng may chịu trách nhiệm lắp ráp những công đoạn thành những
mũ giầy phù hợp với những đế giầy để chuyển qua phân xưởng chế tạo .
c) Bộ phận lắp ráp: Đây là công đoạn cuối cùng để tạo ra sản phẩm bán trên
thị trường. Bộ phận này sẽ nhận theo đơn hàng trên hệ thống của công ty, và sản xuất
trình tự tránh tình trạng thành phẩm tồn kho, sản xuất thừa… . Phân xưởng lắp ráp này
nhận đồng bộ các bán thành phẩm (mũ giày, đế, tem nhãn, các phụ liệu đóng gói,… ).
Rồi cho lên chuyền và đưa qua từng công đoạn theo tiêu chuẩn kỹ thuật đã quy định
như nhiệt độ, thời gian, loại keo, áp suất, … Mỗi công đoạn điều có QA/QC kiểm tra.
Cuối cùng sản phẩm đã hoàn thành được kiểm tra chất lượng và qua bộ phận đóng gói
được chuyển vào kho thành phẩm.
1.3 Mối quan hệ giữa các bộ phận nơi sinh viên lao động thực tế :
1.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty TeaKwang vina:
Hiện nay công ty có khoảng 820 kỹ sư chuyên gia và đội ngũ quản lý người
Hàn Quốc và tổng số công nhân viên hiện là: 18.527 người

SVTH:ĐỖ THỊ HẰNG Trang 6
BAO CAO TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN VĂN HẢI
1.3.1.1 .Sơ đồ tổ chức :
.
:
SVTH:ĐỖ THỊ HẰNG Trang 7
Phó
Tổng
giám
đốc
kinh
doanh
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Phó
Tổng
giám
đốc kỹ
thuật
Trưởng
Phòng
Hành
chính
Kế
toán
trưởng
TỔNG GIÁM ĐỐC
Phòng
kinh
doanh
Các

phân
xưởng
Phòng
kỹ thuật
Phòng
nhân
sự
Các tổ
sản
xuất
Phòng
tạo
mẫu
Phòng
Tài
vụ
Kho
nguyên
vật
liệu
Phòng
Xuất
nhập
khẩu
Phòng kiểm tra
chất lượng
Kho thành
phẩm
BAO CAO TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN VĂN HẢI
1.3.1.2.Chức năng và nhiệm vụ của tổng giám đốc:

Chức năng:
+ Là người đứng đầu Ban điều hành – công cụ quản lý và điều hành của hội
đồng quản trị.
+ Là người đại diện hợp pháp của công ty để thực hiện các chủ trương nhiệm
vụ do hội đồng quản trị giao cho và chủ trương, chính sách của Nhà nước.
+ Quản lý, điều hành, giám sát, kiểm tra tất cả các hoạt động của công ty, ngoại
trừ những vấn đề mà hội đồng quản trị và pháp luật Nhà nước Việt Nam không cho
phép.
Nhiệm vụ:
+ Tổ chức, triển khai các quyết định, nghị quyết, chỉ đạo của hội đồng quản trị,
điều lệ, hợp đồng kinh doanh và các vấn đề khác liên quan đến hoạt động của công ty
theo yêu cầu của các cơ quan chức năng của Nhà nước.
+ Chịu trách nhiệm quản lý, điều hành, tổ chức triển khai công việc và giám sát
nhân viên thực hiện công việc liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty.
+ Lập dự thảo các chiến lược phát triển, quy chế, chính sách dài hạn liên quan
đến các hoạt động của công ty, trình hội đồng quản trị phê duyệt.
+ Lập dự thảo các kế hoạch hành động và tài chính hang năm, trình hội đồng
quản trị phê duyệt.
+ Chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và Nhà nước về các vấn đề liên
quan đến và thuộc phạm vi đã thực hiện và được phân công.
+ Đại diện hợp pháp cho công ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tất cả
các vấn đề liên quan đến hoạt động khác của công ty, kể cả việc khởi kiện và bảo vệ
kiện tụng, thuộc phạm vi quy định trong điều lệ, hợp đồng kinh doanh và các nghị
quyết của hội đồng quản trị.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo chỉ đạo của hội đồng quản trị và nghĩa vụ
khác, thuộc phạm vi lĩnh vực hoạt động của công ty theo quy định Nhà nước.
+ Lập và công bố chính sách chất lượng, chính sách môi trường liên quan đến
hoạt động của công ty.
+ Đảm bảo việc thiết lập các mục tiêu chất lượng, mục tiêu môi trường.
+ Chịu trách nhiệm mọi vấn đề liên quan đến hệ thống chất lượng, môi trường

của công ty.
SVTH:ĐỖ THỊ HẰNG Trang 8
BAO CAO TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN VĂN HẢI
+ Chỉ đạo việc truyền đạt trong toàn công ty về tầm quan trọng của việc đáp
ứng khách hang cũng như các yêu cầu của pháp luật và các chế định.
+ Điều hành cuộc họp xem xét của lãnh đạo về hệ thống chất lượng và môi
trường. Đảm bảo sẵn có các nguồn lực.
+ Phân công trách nhiệm và quyền hạn cho các Trưởng phòng/ bộ phận.
- Chức năng và nhiệm vụ của Phó Tổng giám đốc:
Chức năng:
+ Là một thành viên của Ban điều hành, đứng thứ 2 sau Tổng giám đốc, phối
hợp và trợ giúp Tổng giám đốc thực hiện chức năng như là công cụ quản lý của hội
đồng quản trị.
+ Là người được ủy quyền đương nhiên của Tổng giám đốc khi Tổng giám đốc
vắng mặt để đại diện cho công ty thực hiện các giao dịch hành chính và quản lý, điều
hành công ty, ngoại trừ việc phê duyệt thuộc phạm vi Tổng giám đốc.
Nhiệm vụ:
+ Phối hợp và trợ giúp Tổng giám đốc trong việc tổ chức, triển khai các quyết
định, nghị quyết, chỉ đạo của hội đồng quản trị, điều lệ, hợp đồng liên doanh và các
vấn đề khác liên quan đến hoạt động của công ty, hay của các cơ quan chức năng của
Nhà nước.
+ Chịu trách nhiệm trực tiếp đàm phán với khách hàng thuê, hay các giao dịch
khác.
+ Trợ giúp Tổng giám đốc trong việc quản lý, điều hành, tổ chức thực hiện
công việc và giám sát nhân viên thực hiện công việc liên quan đến lĩnh vực quản lý và
vận hành hệ thống kỹ thuật hạ tầng: tiến độ, khối lượng, chất lượng và các vấn đề liên
quan đến tổ chức thi công các công trình xây dựng cơ bản; các công tác hành chính, an
ninh và vệ sinh môi trường (theo sơ đồ tổ chức công ty).
+ Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc, hội đồng quản trị và pháp luật của
Nhà nước về các vấn đề liên quan đến và thuộc phạm vi đã thực hiện, được phân công

hay được ủy quyền.
SVTH:ĐỖ THỊ HẰNG Trang 9
BAO CAO TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN VĂN HẢI
- Chức năng và nhiệm vụ các Phòng ban:
Phòng Nhân sự: Có nhiệm vụ quản lý giờ công, thực hiện chức năng tuyển
dụng xây dựng các chỉ tiêu về lao động, tổ chức sắp xếp cơ cấu bộ máy quản lý của
công ty, xây dựng chế độ công tác, lập kế hoạch đề bạt nâng lương, chính sách khen
thưởng, giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội, kỷ luật và xây dựng chế độ đào tạo, bồi
dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên.
Phòng kinh doanh - tài vụ: Có nhiệm vụ nghiên cứu, khảo sát thị trường, nghiên
cứu thực trạng, tiềm năng triển vọng của các ngành kinh tế có liên quan, thu thập và
xử lý các thông tin kinh tế về nhu cầu hàng hóa, lập kế hoạch kinh doanh cho toàn
công ty, tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng kinh tế, thu nhập và nghiên cứu chính
sách, chế độ của nhà nước liên quan đến hoạt động kinh doanh của toàn công ty.
Phòng Nguyên vật liệu: Có nhiệm vụ theo dõi và quản lý mọi hoạt động về vật
liệu để phục vụ cho quá trình sản xuất của công ty thông suốt.
Phòng Tạo mẫu: Có nhiệm vụ nghiên cứu, kiểm tra và trách nhiệm về mọi hoạt
động sản xuất sáng tạo mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm.
Phòng Kỹ thuật: Có nhiệm vụ điều hành và kết hợp với các phân xưởng sản
xuất trong suốt quá trình sản xuất nhằm sản phẩm đảm bảo chất lượng và đúng quy
cách.
Phòng Kiểm tra chất lượng: Có nhiệm vụ và trách nhiệm trong việc kiểm tra
nguyên vật liệu đầu vào và kiểm tra chất lượng bán thành phẩm, thành phẩm trước khi
nhập kho và xuất hàng.
Phòng Xuất nhập khẩu: Có nhiệm vụ làm thủ tục các giấy tờ liên quan và chịu
trách nhiệm nhập nguyên vật liệu để sản xuất và xuất khẩu hàng thành phẩm.
SVTH:ĐỖ THỊ HẰNG Trang 10
BAO CAO TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN VĂN HẢI
1.3.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty:
1.3.2.1.sơ đồ tổ chức :

1.3.2.2.Chức năng và nhiệm vụmối quan hệ giữa các bộ phận:
- Chức năng:
Là một công cụ quản lý của Tổng giám đốc trong lĩnh vực tài chính - kế toán,
chịu trách nhiệm thực hiện các chỉ đạo của Tổng giám đốc, báo cáo kết quả và tham
mưu trong lĩnh vực tài chính - kế toán theo quy định công ty và phù hợp luật pháp Việt
Nam.
Giám sát, kiểm tra tất cả các hoạt mà có thể ảnh hưởng đến việc thu, chi tài chính
và/ hoặc tác động đến hiệu quả kinh doanh của công ty.
- Nhiệm vụ:
+ Thực hiện nghiệp vụ kế toán:
Thu, chi tiền mặt và tiền gửi ngân hang theo quy định.
SVTH:ĐỖ THỊ HẰNG Trang 11
Thủ
quỹ
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Kế
toán
tiền
gửi
ngân
hàng
Kế
toán
tiền
mặt

tiền
lương
Kế
toán

công
nợ
Kế
toán
tổng
hợp
Kế
toán
phân
xưởng
Kế
toán
tài
sản
cố
định
Kế toán
nguyên
vật liệu
sản xuất
Kế
toán
tính
giá
thành
BAO CAO TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN VĂN HẢI
Ghi chép, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên cơ sở các hóa đơn,
chứng từ theo quy định.
Theo dõi và thu hồi công nợ.
Lập các báo cáo và kế hoạch hoạt động định kỳ theo quy định về chế độ báo cáo

của công ty, của các đối tác liên doanh và Nhà nước.
Lập và gửi báo cáo kế toán theo quy định.
+ Thực hiện công tác tài chính:
Kiểm tra và xác nhận giá cả hợp lý của tất cả các đề nghị mua sắm, sửa chữa, xây
dựng cơ bản, dịch vụ.
Kiểm soát hợp đồng theo quy định.
Lập báo cáo thực hiện và kế hoạch thu, chi tài chính định kỳ theo quy định và chỉ
đạo của Tổng giám đốc.
Soạn thảo chính sách tài chính và tham mưu Ban giám đốc về công tác này.
Giám sát việc chi tiêu của các Phòng, đội, …
+ Thực hiện công việc khác:
Phối hợp, tư vấn cho các phòng, bộ phận khác trong công ty và hỗ trợ khách
hàng về công tác liên quan.
Tham gia vào việc đánh giá nhân viên, xét lương, phụ cấp, thưởng, kỷ luật, …
Thực hiện nhiệm vụ khác theo yêu cầu Ban giám đốc.
c/ Trách nhiệm và quyền hạn của các vị trí:
- Kế toán trưởng (Báo cáo Tổng giám đốc):
+ Trách nhiệm:
Thực hiện các quy định của pháp luật về kế toán, tài chính trong công ty.
Tổ chức điều hành bộ máy tổ chức kế toán theo quy định của Luật kế toán Việt
Nam.
Sưu tập, tìm hiểu các luật và quy định về tài chính và thông báo cho Ban giám
đốc về những thủ tục tài chính để hỗ trợ họ.
Lập hồ sơ vay vốn theo yêu cầu.
Giao dịch với ngân hàng, thuế và các cơ quan tài chính khác.
Phân tích, dự đoán, lập báo cáo tình hình tài chính và tham mưu cho Ban giám
đốc những giải pháp cần thiết.
SVTH:ĐỖ THỊ HẰNG Trang 12
BAO CAO TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN VĂN HẢI
Lập kế hoạch hoạt động của Phòng và tài chính toàn công ty hàng năm và kiểm

soát tài chính.
Phối hợp các phòng khác để lập và phân tích các dự án đầu tư nhà xưởng cho
thuê và các dự án đầu tư khác.
Đề ra mục tiêu chất lượng, môi trường và kế hoạch hành động cho bộ phận. Xác
định các yêu tố môi trường tại bộ phận.
Chịu trách nhiệm pháp lý về những việc mình làm và/ hoặc ra quyết định.
Thực hiện những vấn đề khác liên quan đến nhiệm vụ theo yêu cầu của Ban giám
đốc.
+ Quyền hạn:
Độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ kế toán.
Yêu cầu các bộ phận liên quan trong công ty cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu
liên quan đến công việc kế toán và giám sát tài chính.
Soạn thảo và trình duyệt các khoản thu và chi hợp lý.
Tham gia tổ chuyên gia xét thầu và Ban quản lý dự án các công trình đầu tư.
Tham gia Hội đồng khen thưởng - Kỷ luật công ty.
Được ủy quyền thông báo nợ đến hạn, quá hạn cho các khách hàng, phù hợp với
hợp đồng, quy chế nội bộ đính kèm hợp đồng và quy định tài chính khác áp dụng cho
khách hàng.
Được ủy quyền xác nhận biên bản điều chỉnh hóa đơn phù hợp với Hợp đồng/
hoặc biên bán quyết toán.
Yêu cầu nguồn lực để hỗ trợ thực hiện công việc được giao.
Quyết định những vấn đề khác theo ủy quyền của Ban giám đốc.
Quyền cho nhân viên dưới quyền tạm ngừng công việc (nghỉ không hưởng
lương) khi nhân viên vì lý do nào đó không thực hiện tốt công việc được giao. Quyết
định trên phải được thể hiện dưới hình thức văn bản, thể hiện rõ, đầy đủ các căn cứ và
có ý kiến của nhân viên pháp lý và phù hợp với chính sách hành chính - nhân sự, nội
quy công ty cũng như pháp luật về lao động của Nhà nước. Đồng thời, nhân viên cũng
phải được thông báo, giải thích rõ về nội dung của quyết định.
Phối hợp với quản lý hành chính - nhân sự tổ chức tuyển dụng và đề nghị nhân sự
trúng tuyển cho Phòng phù hợp với tiêu chuẩn nhân viên được duyệt.

SVTH:ĐỖ THỊ HẰNG Trang 13
BAO CAO TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN VĂN HẢI
- Kế toán tổng hợp (Báo cáo kế toán trưởng):
+ Trách nhiệm:
Chịu sự quản lý trực tiếp của kế toán trưởng.
Cập nhật các quy định mới của pháp luật liên quan đến tài chính kế toán và báo
cáo lại kế toán trưởng để thực hiện.
Thực hiện các báo cáo theo yêu cầu của kế toán trưởng và các cơ quan Nhà nước.
Kiểm tra giám sát chi phí sàn xuất, sửa chữa và các chi phí khác.
Tập hợp số liệu lập báo cáo tài chính vào cuối mỗi tháng.
Thấu hiểu chính sách chất lượng và môi trường của công ty.
Nắm rõ các yếu tố môi trường tại bộ phận.
Chịu trách nhiệm pháp lý về những việc mình làm và / hoặc ra quyết định.
Thực hiện nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Tổng giám đốc và Kế toán trưởng.
+ Quyền hạn:
Yêu cầu số liệu chi tiết từ kế toán chi tiết.
Yêu cầu được đào tạo nâng cao trình độ phù hợp với yêu cầu mới và sự thay đổi
của chính sách chế độ.
- Thủ quỹ (Báo cáo kế toán trưởng):
+ Trách nhiệm:
Kiểm soát chứng từ thu chi tiền mặt và ngân hàng.
Theo dõi tạm ứng nhân viên.
Lưu trữ hồ sơ, chứng từ.
Phối hợp, hỗ trợ các phòng ban khác.
Nắm rõ các yếu tố môi trường tại bộ phận.
Chịu trách nhiệm pháp lý về những việc mình làm và/ hoặc ra quyết định.
Thực hiện các công việc do Tổng giám đốc và kế toán trưởng giao.
+ Quyền hạn: Quyền được yêu cầu cung cấp đầy đủ hồ sơ, chứng từ để thực hiện
công việc được giao.
- Kế toán công nợ (báo cáo kế toán trưởng):

Có nhiệm vụ theo dõi công nợ từng khách hàng có quy mô sản xuất lớn, sản
phẩm nhiều mẫu mã khác nhau với nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau.
Phát hành giấy báo nợ.
Theo dõi các hợp đồng mua, bán còn hiệu lực.
SVTH:ĐỖ THỊ HẰNG Trang 14
BAO CAO TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN VĂN HẢI
Lưu trữ hồ sơ, chứng từ.
Phối hợp, hỗ trợ các phòng ban khác.
Chịu trách nhiệm pháp lý về những việc mình làm và/ hoặc ra quyết định.
Thực hiện các công việc do Tổng giám đốc và kế toán trưởng giao.
Quyền được yêu cầu cung cấp đầy đủ hồ sơ, chứng từ để thực hiện công việc
được giao.
- Kế toán tiền gửi ngân hàng (báo cáo kế toán trưởng):
Có nhiệm vụ quản lý theo dõi tiền gửi (nội tệ và ngoại tệ) ngân hàng tại ngân
hàng. Thường xuyên đối chiếu với ngân hàng để kiểm tra số dư tài khoản tại ngân
hàng của công ty. Ngoài ra kế toán tiền gửi ngân hàng còn có nhiệm vụ làm các thủ tục
mở LC và thanh toán LC cũng như các thủ tục thanh toán cho ngân hàng, tiến hành các
thủ tục vay và mua ngoại tệ để thanh toán.
- Kế toán tiền mặt và tiền lương (báo cáo kế toán trưởng):
Theo dõi việc thu chi tiền mặt tại công ty (thu tiền thanh toán, thanh toán tạm
ứng, chi tạm ứng, ) lập các phiếu thu, chi theo dõi lượng tiền mặt tồn kho.
Kiểm tra các tài liệu tính lương: bảng chấm ngày công làm việc, nghỉ phép.
Quản lý việc tạm ứng và thanh toán tạm ứng theo từng đối tượng.
Đối chiếu số liệu với bảng lương, lập bảng phân bổ và hạch toán chi phí tiền
lương và các khoản trích theo lương.
Theo dõi và lập bảng tính phân bổ, hạch toán các khoản BHXH, BHYT, kinh phí
công đoàn (nếu có) phải nộp và đã nộp.
Lưu trữ, bảo quản tài liệu kế toán, bảo mật số liệu kế toán.
- Kế toán phân xưởng (báo cáo kế toán trưởng):
Theo dõi xuất, nhập, tồn kho nguyên vật liệu chính xác, đầy đủ để phục vụ xuyên

suốt quá trình sản xuất, không bị gián đoạn.
1.3.2.3.công tác tổ chức các hình thức ghi chép ban đầu :
Sổ sách kế toán chủ yếu bao gồm: sổ cái, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, bảng cân
đối số phát sinh, các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết.
Công ty áp dụng hệ thống tài khoản ban hành theo Quyết định 15/QĐ-BTC
ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính và các quyết định, thông tư hướng dẫn hiện hành
phù hợp với thực tế
SVTH:ĐỖ THỊ HẰNG Trang 15
BAO CAO TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN VĂN HẢI
-HÌNH THỨC GHI SỔ:
a. Hình thức kế toán: Ứng dụng phần mềm kế toán
Ứng dụng phương tiện và công nghệ hạch toán: nhờ sự tiến bộ của khoa học kỹ
thuật, những phần mềm kế toán lần lượt được ra đời góp phần làm giảm nhẹ khối
lượng công việc kế toán. Công ty đã kịp thời cài đặt chương trình phần mềm kế toán
AC-Soft. Nhờ có sự hỗ trợ của máy móc công tác kế toán được tiến hành nhanh gọn,
chính xác, đáp ứng mọi kế hoạch đề ra.
b. Trình tự ghi sổ:
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc tổng hợp chứng từ kế toán
cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ.
Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ, sau đó được dùng để ghi
vào sổ cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để
ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
Cuối tháng phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi số, tính ra tổng số phát sinh nợ, tổng số phát
sinh có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối
phát sinh.
Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết
(được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh nợ và tổng số phát
sinh có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối phát sinh phải bằng nhau và bằng

tổng số tiền trên phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Tổng số dư nợ và tổng số
dư có của từng tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài
khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết.
SVTH:ĐỖ THỊ HẰNG Trang 16
BAO CAO TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN VĂN HẢI
SƠ ĐỒ GHI SỔ KẾ TOÁN

Ghi chú: : Ghi hàng tháng.
: Ghi vào cuối tháng
: Đối chiếu kiểm tra.
• Quy trình kế toán:
Doanh nghiệp sản xuất bao gồm nhiều hình thức khác nhau, có đặc điểm riêng
về tổ chức sản xuất quản lý cũng như quy trình công nghệ sản xuất, sản phẩm làm rất
đa dạng. Tuy nhiên, nếu xét một cách tổng quát thì quy trình kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất có tính chất căn bản, gồm:
Bước 1: Tập hợp chi phí sản xuất phát sinh theo ba khoản mục: Chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
Bước 2: Tổng hợp các khoản chi phí sản xuất đã phát sinh, phân bổ chi phí sản
xuất chung cho các đối tượng liên quan và tiến hành kết chuyển các khoản chi phí này
về tài khoản tính giá thành.
SVTH:ĐỖ THỊ HẰNG Trang 17
Chứng từ kế toán
Sổ quỹ
Số thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chứng từ
kế toán các loại
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ
Bảng tổng hợp

chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
BAO CAO TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN VĂN HẢI
Bước 3: Tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ và đánh giá sản phẩm dở
dang cuối kỳ
1.4 CÁC QUY ĐỊNH CHUNG TRONG LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY
TAE KWANG VINA
1.4.1Các quy định chung trong công ty về giờ công lao động
.Thời gian làm việc bình thường trong một ngày không quá 08 giờ và không quá 48
giờ trong một tuần .Thời gian làm việc trong một theo các ca chính sau :
A,hành chánh :Từ 07 giờ đến 16 giờ
B,Ca 1 :Từ 6g00 đến 14g00
C,Ca 2:Từ 14g00đến 20g00
D,Ca 3:Từ 20g00 đến 6g00
• Một số quy định khác liên quan đến giờ làm việc :
A,Hàng tuần ,người lao động được nghỉ ít nhất 1 ngày (24 giờ liên tục )
B,Người sử dụng lao động có thể sắp sếp ngày nghỉ hàng tuần vào các ngày chủ nhật
hoặc một ngày cố định khác trong tuần :
C,Người lao động tàn tật hoặc người lao động nữ đang nuôi con nhỏ dưới 12 tháng
tuổi hoặc mang thai tù tháng thứ 7 trở lênđược giảm bớt một giờ làm việc trong ngày
mà vẫn được hưởng nguyên lương
• Giờ làm thêm:
Người lao động không được làm thêm quá 4 giờ trong một ngày ,không quá 12 giờ
trong một tuần ,không quá 300 giờ trong một năm
B,Không bố trí người lao động làm thêm trên 2 giờ đối với ca đêm
C,Trong trường hợp người lao động làm thêm từ hoặc trên 2 giờ trong ngày , thì trước
khi làm thêm,
D,Về tổ chức làm thêm phải dựa trên nguyên tắc thỏa thuận giữa doanh nghiệpvà

người lao động
• Thời giờ nghỉ ngơi :
A, Người lao động làm việc 8 giờ liên tục thì được nghỉ ít nhất nửa giờ tính vào giờ
làm việc
B,Người làm ca đêm được nghỉ giữa ca ít nhất 45 phút tính vào giờ làm việc
SVTH:ĐỖ THỊ HẰNG Trang 18
BAO CAO TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN VĂN HẢI
C,Người lao động làm việc theo ca được nghỉ ít nhất 12 giờ trước khi chuyển sang ca
khác
-Trật tự trong doanh nghiệp :
• .Các trường hợp sau người lao động phải làm đơn xin nghỉ như:
Nghỉ phép năm ,nghỉ thai sản ,nghỉ ốm ,nghỉ kết hôn ,nghỉ tang hay nghỉ vì việc riêng
2,Trường hợp cần thiết không thể đợi làm song thủ tục mới được nghỉ thì phải trực tiếp
xin phép bằng miêng ,qua điện thoại hoặc nhờ người khac có trách nhiệm xin phép
giúp .sau đó bổ sung thủ tục xin phép chậm nhất là ngày đầu tiên đi làm việc trở lại
• .quyền hạn quyết định cho nghỉ :
a, Việc ra vào cổng trong giờ làm việc do trưởng khoa quyết định đối với công nhân và
giám đốc khoa quyết định đối với nhân viên văn phòng
b, Trưởng khoa giám đốc khoa quyết định việc nghỉ phép đối với can bộ công nhân
viên m,Người lao ình đang quản lý
• động khi ra ,vào công ty phải tuân thủ các quy định sau:
A,Phải đeo thẻ và mặc đồng phục công ty .
1.4.2. An toàn vệ sinh lao động
a, Người lao động phải tuân thủ các quy định về an toàn lao động,vệ sinh lao động và
nội quy lao động của công ty.
b, .Người lao động được khám sức khỏe định kỳ .hàng năm theo quy định .Chi phí
khám sức khỏe cho người lao động do công ty trả.
c, Người lao động nếu làm mất ,hư hỏng phương tiện bảo hộ lao động ,vệ sinh lao
động đả được cấp phát mà khoooo6ng có lý do chính đáng sẽ bị sử lý theo nội quy lao
động .

-Kỷ luật lao động và khiển trách vật chất
.Người vi phạm kỷ luật lao động ,tùy theo mức độ phạm lỗi,bị sử lý theo một
trong những hình thức sau đây:
A,Khiển trách với thời hạn tối đa 3 tháng:
B, Kéo dài thời hạn lên lương không quá sáu tháng hoặc chuyển làm công việc khác có
mức lương thấp hơn trong thời hạn tối đa là sáu tháng hoặc cách chức ;
C, Sa thải
SVTH:ĐỖ THỊ HẰNG Trang 19
BAO CAO TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN VĂN HẢI
• Khiển trách bằng văn bản với thời hạn 3 tháng
• đi làm trễ ,ra về sớm ,đi ăn cơm sớm hoặc trở lại nơi làm việc sau khi ăn cơm
quá giờ quy định .
• Không đeo thẻ nhân viên hoặc không mặc áo đồng phục công ty quy định .
• Vắng mặt không có lý do chính đáng một ngày .
• Sử dụng điện thoại di động khi đang vận hành máy móc sản xuất hoặc đang làm
việc trên chuyền sản xuất .
• Cử chỉ lời lẽ vô lễ,kiêu ngạo ,đã nhiều lần nhắc nhở mà không sửa chữa .
• La lối cãi cọ ,đùa giỡn trong phân xưởng ,trong nhà ăn .Gây rối mất trật tự trong
khi đang làm việc hoặc tại những nơi công cộng trong công ty.
• Mang đồ ăn vào trong xưởng
• Thếu trách nhiệm trong việc kiểm tra ,đôn dốc nhân viên dưới quyền mình chưa
được nghiêm khi thi hành nhiệm vụ
• Rời bỏ nhiệm vụ trong thời gian làm việc khi chưa được phép .
• Có hành vi xả rác ,khạc nhổ ,đi tiêu tiểu không đúng nơi quy định ,gây mất vệ
sinh trong công ty.
• Có hành vi gây mất trật tự mĩ quan tại các khu vực trong pạm vi sử lý của công
ty.
• Không chấp hành sử lý của cấp trên ,ngoại trừ những trường hợp có lý do chính
đáng ,
• Sử dụng các kênh thông tin của công ty:thư điện tử ,chát điện thoại ,v,v…vào

mục đích cá nhân hoặc chuyển tải những thông tin sai lệch ảnh hưởng đến lợi
ích /uy tín của công ty hoặc người khác .
b, Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng hoặc chuyển làm công việc
khác có mức lương thấp hơn trong thời hạn tối đa là 6 tháng hoặc cách chức.
• Nghỉ việc không phép từ 2-4 ngày trong tháng hoặc từ 5-19 ngày cộng dồn
trong năm mà không có lý do chính đáng .
• Gây hư hỏng máy móc ,trang thiết bị dụng cụ ,bảo hộ lao động công ty.
• Làm mất hoặc hư hại tài sản của công ty mà người đó có trách nhiệm bảo quản .
• Tự ý thi hành những công việc ngoài phạm vi trách nhiệmmà không xin ý kiến
của cấp trên,hoặc cố ý làm sai quy trình kỹ thuật ,bản hướng dẫn công việc ,dẫn
SVTH:ĐỖ THỊ HẰNG Trang 20
BAO CAO TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN VĂN HẢI
đến sản phảm hư hoặc làm giảm năng suất gây tổn hại cho công ty hay gây
thương tích cho đồng nghiệp .
• Bỏ vị trí làm việc đi ngủ hoặc ra về trong giờ làm việc khi chưa có sự đồng ý
của cấp trên.
• Sử dụng nguyên vật liệu quá mức quy định hoặc sai mục đích gây tổn thất cho
công ty.
• Sửa đổi hoặc báo cáo không đúng sự thật ,làm chứng gian ,bao che cho kẻ cắp .
• Sao chép tài liệu liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh ;quay phim ,chụp
ảnh trong phân xưởng ,tại các khu vực câm của công ty mà chưa được phép .
• Vi phạm nội quy và các quy định hợp lệ của công ty sau khi đã bị khiển trách .
• Vào làm việc trong tình trạng say do rượu hoặc do các chất kích thích khác
.Gây ối ,cãi cọ ,ẩu đả làm tổn thương lẫn nhau trong phạm vi tại công ty .Đe
dọa ,dùng bạo lực đối với đồng ghiệp ,trong hoặc bên ngoài công ty mà những
mâu thuẫn xuất phát từ quan hệ lao động .
• Buôn bán ,hụi hè ,cờ bạc hoặc cho vay có lãi dưới bất kỳ hình thức nào trong
phạm vi công ty .
• Mang đồ nguy hiểm như dao,mác ,gậy súng ,v,v…vào trong công ty.
• Hút thuốc ở khu vực cấm ,khu vực dễ cháy trong phạm vi công ty .

• Công kích ,vu oan hoặc làm nhân chừng giả để hại động nghiệp .
• Quét thẻ chấm công giùm người khác hoặc nhờ người khác quét thẻ giùm gây
ảnh hưởng đến công ty,thay đổi ,sửa đổi ghi nhận về ngày công trên sổ hoặc
trên máy làm sai lệch về thời gian ,cho mượn hoặc mượn thẻ của người khác
làm thế ngày công hoặc làm thêm gây thiệt hại cho công ty.
• Sỉ nhục ,năng mạ đồng nghệp trong phạm vi công ty.
• Có hành vi quấy rối ,xâm phạm thân thể ,lạm dụng tình dục trong phạm vi công
ty.
• Không tuân thủ hoặc vi phạm các nội quy và quy định của công ty về các
baie6n5 pháp an toàn lao động ,vệ sinh lao động ,an toàn về lửa .
• Xuyên tạc ,tuyên truyền hoặc nôi kéo đồng nghiệp vào các hoạt động gây mất
trật tự ổn định trong công ty.
• Gỉa mạo chữ ký của các cấp quản lý .
SVTH:ĐỖ THỊ HẰNG Trang 21
BAO CAO TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN VĂN HẢI
• Vi phạm các hành vi được nêu ở khoản Aở trên trong thời gian đang bị khiển
trách
c, Sa thải:
Người lao động bị sử lý kỷ luật kéo dài thời hạn lên lương ,chuyển làm công việc khác
hoặc cach chức mà tái phạm trong thời gian chưa xóa kỷ luật hoặc có một trong các
hành vi vi phạm sau đây:
• Có hành vi trộm cắp hoặc thông đồng trộm cắp tài sản ,tài liệu của công ty,
đồng nghiệp khách hàng .
• Tiết lộ bí mật công nghệ kinh doanh của công ty,vi phạm quyền sử lý trì tuệ của
công ty hay của đối tác .
• Hút thuốc không đúng nơi quy định hoặc khu vực dễ cháy nổ trong phạm vi
công ty mà hành vi này gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản của công ty.
Cố ý gây thương tích cho người khác trong phạm vi công ty hoặc có sử dụng hung khí
đánh đồng ghệp hoặc tổ chức hành hung đồng nghiệp mà hành vi này gây thiệt hại
nghiêm trọng .

Sử dụng tàng trữ chất ma túy hoặc các chất gây kích thích khác trong phạm vi công
ty ,mà hành vi này gây thệt hại nghiêm trọng .
Tự ý bỏ việc 5 ngày cộng dồn trong một tháng hoặc 30 ngày cộng dồn trong một năm
mà không có lý do chính đáng .
1.4.3. Các quy định chung về phòng cháy chữa cháy, vệ sinh công nghiệp,
môi trường, lao động…
Tất cả nhân viên của công ty phải thực hiện theo các quy định an toàn lao động và sức
khỏe theo quy định về quy tắc của công ty và các quy định, Bộ luật Lao động của Việt
Nam và các quy định khác từ các cơ quan liên quan của chính phủ.
• Phòng cháy và chữa (PCCC):
● Điều 1: viêc phòng cháy và chửa cháy là nhiệm vụ của mỗi công nhân
●Điều 2: mỗi công nhân phải tích cực đề phòng không để nạn cháy sảy ra, đồng thời
chuẩn bị sẵn sàng về lực lượng, phương tiện đề khi cần chửa cháy kịp thời và hiệu quả
● Điều 3: phải thận trọng trong việc sử dụng lửa, các nguồn nhiệt, hóa chất và các chất
dễ cháy nổ, độc hại, phóng xa. Triệt để tuân thủ về phòng cháy và chửa cháy
SVTH:ĐỖ THỊ HẰNG Trang 22
BAO CAO TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN VĂN HẢI
● Điều 4: cấm câu mắc sử dụng điện tùy tiện. Sau giờ làm việc phải kiểm tra các thiết
bị tiêu thụ điện. Chú ý đến đèn, quạt, bếp điện… trước lúc ra về. Không để hàng hóa
vật tư áp vào hông đèn, dây điện. Phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định về kỹ thuật an
toàn sử dụng điện
● Điều 5: vật tư hàng hóa phải xếp gọn gàng, đảm bảo khoảng cách an toản phòng
cháy chửa cháy, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ, kiểm tra và cứu chửa khi cần
thiết
● Điều 6: khi giao nhận hàng, xe không được nổ máy trong kho, nơi chứa nhiều chất
dễ cháy khi đậu phải hướng đầu xe ra ngoài
● Điều 7: trên các lối đi lại, nhất là các lối thoát hiểm không được để các chướng ngại
vật
SVTH:ĐỖ THỊ HẰNG Trang 23
BAO CAO TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN VĂN HẢI

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG LAO ĐỘNG THỰC
TẾ TẠI CÔNG TY TEAKWANG VINA
2.1 QUY TRÌNH LAO ĐỘNG THỰC TẾ

TÊN CÔNG VIỆC
LÀM GIẦY MẪU
BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC LẬP BẢN QUY TRÌNH
KỸ THUẬT SẢN XUẤT (PFC)
2.1.1.Phần giới thiệu :
 PFC là gì ?
• PFC viết tắt của chữ PROCESS FLOW CHART có nghĩa là QUI TRÌNH KỶ
THUẬT SẢN XUẤT .
• PFC là một tài liệu chứa đầy đủ thong tin chính xác và cũng là tài liệu lưu
hành để sản xuất giày .
• PFC chỉ cho ta thấy những đặc điểm của từng loại giày và chúng ta có thể biết
loại giày đó được tạo ra như thế nào , bằng cách nào .
• PFC là một qui trình sản xuất chuẩn mực vì nó bao quát tất cả những dữ liệu
lien quan đến giày .Đối với khách hàng NIKE PFC là tài liệu chính thức .
 Phân loại PFC
• Có hai loại PFC : PFC bản gốc và PFC thay đổi màu sắc
• Đối với mỗi loại giày đều phải trãi qua những giai đoạn lập PFC như sau :
- RFL PFC
SVTH:ĐỖ THỊ HẰNG Trang 24

×