Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 2 thông qua tiết sinh hoạt lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.98 KB, 10 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO…
TRƯỜNG

TÊN ĐỀ TÀI:

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG
SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 2 THÔNG QUA
TIẾT SINH HOẠT LỚP
NGƯỜI THỰC HIỆN:
SINH NGÀY:
ĐƠN VỊ CÔNG TÁC
CHỨC VỤ: GIÁO VIÊN

Ngày…Tháng…Năm

1|25


I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh vô cùng quan trọng, đặc biệt là lứa tuổi
tiểu học, là cái nền, cái gốc của các cấp học tiếp theo. Sở dĩ ta nói như vậy vì giáo
dục kỹ năng sống trang bị cho các em những kiến thức, giá trị, thái độ và kỹ năng
phù hợp. Trên cơ sở đó hình thành cho học sinh những hành vi, thói quen lành mạnh,
tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình
huống và hoạt động hàng ngày. Tạo cơ hội thuận lợi để học sinh phát triển hài hịa
về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức. Trang bị cho học sinh những kiến thức, giá
trị, thái độ và kỹ năng phù hợp.
Trước tình hình đó, Bộ giáo dục và Đào tạo đã chú trọng việc giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh trong chương trình phổ thơng và hình thức giáo dục cũng rất phong
phú như: giáo dục lồng ghép ngay trong từng bài học của một số môn học, giáo dục


vào các tiết Hoạt động tập thể, giáo dục bằng công tác tuyên truyền và hiện nay đã
cho ra cuốn sách “Thực hành kỹ năng sống” cho học sinh.
Nhưng trên thực tế, việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh chưa thực sự
được quan tâm về nội dung lẫn hình thức. Giáo dục nội dung gì, thời điểm nào,
phương pháp giáo dục ra sao cho đạt hiệu quả. Hiện nay các em chỉ được tập trung
vào dạy kiến thức còn kỹ năng sống thì giáo dục một cách cứng nhắc, rập khn,
giáo viên chưa chịu khó tìm tịi, đổi mới nội dung cũng như cách truyền tải đến các
em sao cho đạt hiệu quả. Chính vì vậy mà học sinh tiểu học hiện nay rất thụ động,
các em còn lạ lẫm với những công việc nhỏ nhặt hàng ngày, kỹ năng giao tiếp cịn
hạn chế, khả năng ứng phó và xử lý với những tình huống xấu trong cuộc sống cịn
kém. Đặc biệt học sinh lớp 2 mới chuyển từ lớp 1 lên, các em còn non nớt nên một
số kỹ năng sống như giao tiếp, làm một số công việc vừa sức, phòng tránh một số tai
nạn, tự phục vụ tự quản, ứng xử trong cuộc sống, … đang còn hạn chế. Trước tình
2|25


hình đó, là một giáo viên chủ nhiệm, bản thân tơi ln trăn trở và suy nghĩ làm sao
để có những phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho các em một cách hiệu quả nhất,
giúp các em phát triển một cách tồn diện về đức, trí, thể, mĩ, để đáp ứng tốt trong
thời kỳ đổi mới của đất nước. Đây là lí do để tơi thực hiện đề tài “Một số biện pháp
giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 2 thông qua tiết Sinh hoạt lớp.”

2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
Mục tiêu: Giáo dục kỹ năng sống vào tiết Sinh hoạt lớp nhằm tạo điều kiện
cho các em được tiếp thu kiến thức theo nhiều chủ đề, nhiều nội dung, các em có thời
gian thực hành ngay trên giờ học và chắc chắn các em sẽ tiếp thu kiến thức và thực
hành tốt. Điều đó giúp các em vận dụng tốt vào cuộc sống hàng ngày của bản thân.
Và mục đích cuối cùng là nâng cao chất lượng toàn diện cho học sinh.
Nhiệm vụ: Đưa ra một số biện pháp hợp lí trong việc giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh trong tiết Sinh hoạt lớp.

3. Đối tượng nghiên cứu
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 2 thông qua tiết Sinh hoạt lớp.
4. Giới hạn của đề tài
Thực hiện một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 2, trường
Tiểu học … trong tiết Sinh hoạt lớp. Năm học ….
5. Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành đề tài này, tôi sử dụng các phương pháp sau:
+ Phương pháp điều tra,
+ Phương pháp thực hành, +
Phương pháp đàm thoại, +
Phương pháp quan sát,
3|25


+ Phương pháp trò chơi, ...
II. PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận
“Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan”
Câu nói của Bác đã khẳng định cái “biết” ở đây là biết về các kỹ năng sống
của các em đang diễn ra hàng ngày và các kỹ năng đó phải hình thành cho các em
ngay từ khi cịn tấm bé. Từ đó ta thấy giáo dục tiểu học vơ cùng quan trọng, giúp
học sinh hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức,
trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để giúp các em phát triển toàn diện,
tạo đà cho các cấp học tiếp theo và trong tương lai trở thành những con người phát
triển tồn diện và giúp ích cho xã hội.
Mục tiêu của giáo dục phổ thông theo luật giáo dục năm 2005 thì mục tiêu của
giáo dục là giúp học sinh phát triển tồn diện về, đức, trí, thể, mĩ và các khái niệm
cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động, sáng tạo, hình thành nhân cách
con người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi

vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Công văn 463/BGDĐT- GDTX, ngày 28/01/2015 V/v hướng dẫn triển khai
thực hiện giáo dục kỹ năng sống tại các cơ sở GDMN, GDPT và GDTX . Đối với
học sinh tiểu học: Tiếp tục rèn luyện những kỹ năng đã được học ở mầm non, tập
trung hình thành cho học sinh kỹ năng giao tiếp với cha mẹ, thầy cô, bạn bè; kỹ năng
xây dựng tình bạn đẹp; kỹ năng kiên trì trong học tập; kỹ năng đúng giờ và làm việc
theo yêu cầu, kỹ năng đồng cảm,… tạo tiền đề cho sự phát triển hài hòa về thể chất
và tinh thần, phẩm chất, học vấn và năng lực của học sinh.

4|25


Chỉ thị số 40/2008 CT- BGD&ĐT của Bộ giáo dục và Đào tạo về phát động
phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.” Rèn luyện kỹ năng
sống cho học sinh:
+ Rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp lý và các tình huống trong cuộc sống.
+ Rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ năng phịng chống tai nạn
thương tích khác.
+ Rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hóa, chung sống hịa bình, phòng ngừa bạo
lực và các tệ nạn xã hội.
Từ những vấn đề mang tính pháp lý trên, Bộ giáo dục và Đào tạo đã chú trọng
việc giáo dục kỹ năng sống trong trường phổ thông và đặc biệt là đơn vị tôi đang
công tác, trong những năm qua luôn được Lãnh đạo quan tâm và chỉ đạo sát sao về
việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy
các em học sinh thân yêu, bản thân tôi luôn nhận thức sâu sắc về giáo dục kỹ năng
sống cho các em nhằm nâng cao chất lượng về kỹ năng sống của học sinh nói riêng
và chất lượng giáo dục tồn diện nói chung.
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu * Ưu điểm:
Lãnh đạo nhà trường luôn sát sao, chỉ đạo về việc giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh nên đã tổ chức chuyên đề tập huấn về giáo dục kỹ năng sống cho giáo viên,

sự chỉ đạo của chuyên môn trong việc lên kế hoạch dạy học, lựa chọn nội dung phù
hợp. Một số cha mẹ học sinh đã nhận thức được vai trị, lợi ích của giáo dục kỹ năng
sống cho con em nên họ luôn chú ý quan tâm và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất về
vật chất cũng như sự phối hợp giáo dục ở nhà.
100 % học sinh của lớp là dân tộc Kinh nên không bất đồng ngơn ngữ do đó
rất thuận lợi cho các em trong q trình giao tiếp với bạn bè, thầy cơ và lĩnh hội kiến
thức. Đa số các em có ý thức trong học tập.

5|25


Luôn được sự trao đổi thường xuyên của các giáo viên bộ môn, giáo viên dạy
cùng lớp nên tôi dễ dàng nắm bắt được các kỹ năng của các em trong học tập cũng
như sinh hoat ở trường. Công nghệ thông tin phát triển, bản thân dễ dàng trao đổi với
các bậc cha mẹ học sinh trong việc nắm bắt thông tin cũng như hướng dẫn các bậc
cha mẹ rèn giũa, giáo dục thêm các kỹ năng sống cho các em ở nhà. Là một giáo viên
trực tiếp giảng dạy các em học sinh đang trong tuổi ăn, tuổi chơi bản thân tôi luôn ý
thức được cái tâm nghề nghiệp, luôn tâm huyết, yêu nghề, mến trẻ.
* Hạn chế:
Là học sinh lớp 2, các em mới từ lớp 1 lên nên vẫn cịn tính ham chơi, ý thức
học tập chưa cao, chưa chủ động trong q trình học do đó giáo viên tốn rất nhiều
thời gian trong việc nhắc nhở các em. Một số em vẫn chưa tự ý thức được việc tự
học, cịn phải nhắc nhở. Đặc biệt có một số em được bố mẹ bao bọc quá cẩn thận, họ
quan tâm đến con em quá mức mà quên đi việc rèn cho các em tính tự lập ngay từ
nhỏ, thậm chí một số cha mẹ chỉ biết bao bọc các con trong vòng tay và đầu tư chuyên
sâu vào kiến thức mà không cho con cái tham gia vào bất cứ việc gì, dù là việc nhỏ
nhất nên tính tự lập của các em chưa cao, cịn lạ lẫm trong một số hoạt động. Khả
năng tiếp thu của các em không đồng đều nhau, một số em ngồi hoc còn thiếu tập
trung, khả năng hợp tác chưa cao.
Nội dung tích hợp nhiều nên việc tích hợp giáo dục kỹ năng sống cịn hạn chế.

Mỗi tuần có một tiết Sinh hoạt lớp chỉ gói gọn 35 - 40 phút, do đó việc lựa
chọn nội dung cũng như sắp xếp hình thức tổ chức gặp khơng ít khó khăn vì giáo
viên phải lồng ghép các nội dung như phần thứ nhất tổ chức sinh hoạt nhận xét, đánh
giá trong tuần rồi triển khai kế hoạch tuần tới. Phần thứ hai mới là phần thực hành
giáo dục kỹ năng sống cho các em nên việc lựa chọn nội dung phải ngắn gọn nhưng
ý nghĩa, thiết thực; hình thức tổ chức phải phong phú nhưng cũng cần nhanh gọn để
học sinh được thực hành là chủ yếu.
6|25


* Nguyên nhân và yếu tố tác động
-

Lãnh đạo nhà trường luôn nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo

dục kỹ năng sống nên đã rất quan tâm, chỉ đạo kịp thời, sát sao và thường xuyên tới
các đồng chí giáo viên. Cha mẹ học sinh ln đồng tình ủng hộ và phối hợp với giáo
viên trong việc giáo dục các em. Sự nhiệt tình, đầy trách nhiệm và tâm huyết của các
giáo viên dạy cùng lớp, giáo viên bộ môn, tổng phụ trách Đội đã cùng phối hợp với
giáo viên chủ nhiệm trong công việc giáo dục kỹ năng sống cho các em.
-

Bên cạnh các nguyên nhân dẫn đến mặt thuận lợi vẫn còn một số nguyên

nhân dẫn tới hạn chế như: Tuổi các em còn nhỏ nên việc nhận thức về kỹ năng sống
chưa cao, một số cha mẹ học sinh chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo
dục kỹ năng sống, lúc nào cũng một suy nghĩ là phải tập trung vào kiến thức. Thời
gian sinh hoạt không nhiều chỉ khoảng 35 - 40 phút nên việc lựa chọn nội dung và
hình thức giáo dục gặp khơng ít khó khăn.
3. Nội dung và hình thức của giải pháp

a. Mục tiêu của giải pháp
Mục tiêu của những biện pháp tôi thực hiện trong đề tài này nhằm nâng cao
chất lượng về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, giúp học sinh nắm bắt trên cơ sở
lý thuyết và vận dụng thực hành vào cuộc sống hàng ngày. Giúp các em trở thành
những con người hoạt bát, ửng xử văn minh, nhanh nhạy và tháo vát nhằm phát triển
một cách tồn diện về đức, trí, thể, mĩ.
b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp
b.1) Tìm hiểu đối tượng học sinh
Muốn giáo dục và dạy học sinh đạt hiệu quả cao thì điều đầu tiên giáo viên
phải tìm hiểu các đối tượng học sinh, để nắm bắt về năng lực, đặc điểm tâm lý, sở
thích, đam mê, năng khiếu, khả năng tiếp thu, lĩnh hội kiến thức của từng em.
7|25


Theo dõi trực tiếp các em hằng ngày, thường xuyên tiếp xúc, trò chuyện với
các em để hiểu thêm về các em, đồng thời tạo sự thân thiện giúp các em có niềm tin
ở giáo viên và thổ lộ những niềm mong muốn của bản thân trong quá trình học tập,
sinh hoạt. Ví dụ: Em thích làm những cơng việc gì để giúp đỡ bố mẹ? Đối với bạn
bè các em cần thể hiện tình cảm như thế nào với nhau ? Gặp người lớn tuổi, thầy cô
giáo các em cần làm gì? Trong học tập các em phải thể hiện mình như thế nào?
Tìm hiểu thơng qua trao đổi với giáo viên chủ nhiệm lớp cũ để nắm rõ đặc
điểm tâm lý, kiến thức cũng như kỹ năng sống của các em.
Tìm hiểu thơng qua các bạn học sinh trong lớp vì các em đã từng học chung
lớp với nhau năm lớp 1 nên một phần nào các em sẽ hiểu biết lẫn nhau.
Tìm hiểu thái độ, kĩ năng sống của các em thông qua các giáo viên bộ mơn,
bởi vì những lúc khơng có giáo viên chủ nhiệm trên lớp thì mình sẽ khơng nắm bắt
được về thái độ học tập, cũng như kỹ năng ứng xử, giao tiếp của các em. Chính vì
vậy kết hợp với giáo viên bộ môn sẽ giúp giáo viên chủ nhiệm nắm bắt thường xuyên
và chính xác về các em.
Thường xuyên liên hệ với cha mẹ học sinh thông qua điện thoại, sổ liên lạc để

biết được đặc điểm tâm lí, sở thích, q trình sinh hoạt, học tập, kĩ năng giao tiếp,
ứng xử của các em ở nhà để có hướng giáo dục ở trường.
b.2) Xây dựng kế hoạch dạy học
Căn cứ nhiệm vụ năm học của trường Tiểu học … năm học ….
Căn cứ vào tình hình học sinh của lớp, đặc điểm tâm sinh lí của các em Tơi
đã xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho học sinh như sau: Mỗi tháng có 4
tiết sinh hoạt lớp, tôi sẽ lên kế hoạch cho từng tháng, mỗi tháng sẽ có một chủ đề
riêng như sau: Ví dụ: Tháng 9: Chủ đề : An tồn giao thơng; tháng 10 chủ đề Truyền
thống người Phụ nữ Việt Nam, …. Trong các tháng đó tơi sẽ lên kế hoạch cụ thể cho
các tuần, ví dụ trong tháng 9 thì ở tuần 1 tơi sẽ tổ chức cho học sinh tìm hiểu về Văn
8|25


hóa ứng xử giao thơng, tuần 2, tơi sẽ xây dựng kế hoạch giáo viên và học sinh kể
chuyện về tham gia giao thông; tuần 3 sẽ tổ chức cho học sinh thực hành trình bày
về ý thức tham gia giao thông của bản thân và tuần cuối cùng sẽ tổ chức trị chơi Đố
vui để học về An tồn giao thơng.
Ví dụ: Tơi xây dựng kế hoạch dạy học cho tiết Sinh hoạt lớp theo mẫu chung
như sau:
Hoạt động tập thể: (T …)
SINH HOẠT LỚP
I.
II.

MỤC TIÊU
II. CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Đánh giá hoạt động tuần qua (10 phút)
- Các tổ thảo luận: nhận xét, đánh giá các hoạt động của các thành viên trong
tổ.

- Tổ trưởng báo cáo trước lớp
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung
2. Kế hoạch tuần tới (5 phút)
3. Lồng ghép giáo dục kỹ năng sống (25 phút)
Lựa chọn chủ đề và nội dung theo chủ điểm của từng tháng và phân chia các nội
dung trong tháng đó theo từng tuần cụ thể.
III. Củng cố, dặn dò
b.3) Lựa chọn nội dung
Nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh rất rộng, nhưng để phù hợp với
điều kiện thực tế và đặc điểm học sinh của lớp, tôi xây dựng nội dung giáo dục minh
họa như sau:
Chủ đề 1: An tồn giao thơng
Tuần 1: Văn hóa ứng xử giao thông.
9|25


10 | 2 5



×