Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Luận văn thạc sĩ tín hiệu thẩm mĩ trong ca dao tình yêu đôi lứa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 109 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

PHAN THỊ CẨM TÚ

TÍN HIỆU THẨM MĨ TRONG CA DAO
TÌNH U ĐƠI LỨA
Chun ngành: Ngơn ngữ học
Mã số: 822 90 20

Ngƣời hƣớng dẫn: PGS. TS. VÕ XUÂN HÀO

e


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan luận văn “Tín hiệu thẩm mĩ trong ca dao tình
u đơi lứa” là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi dựa trên sự góp ý của
giáo viên hƣớng dẫn. Các số liệu, kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày
trong luận văn này là xác thực, chƣa từng đƣợc cơng bố ở bất kỳ cơng
trình nào khác.
Bình Định, ngày 15 tháng 09 năm 2021
Tác giả luận văn

Phan Thị Cẩm Tú

e


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận văn này, tơi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ,


động viên, khích lệ của thầy cô cũng nhƣ bạn bè, ngƣời thân.
Trƣớc tiên, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS Võ
Xuân Hào - ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn và chỉ bảo em hồn thành tốt
luận văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trong Khoa -Khoa
học Xã hội và Nhân văn Trƣờng Đại học Quy Nhơn đã truyền đạt kiến thức
và tạo điều kiện học tập cho tôi trong suốt thời gian học ở trƣờng.
Nhân đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã ln giúp
đỡ, động viên và tạo điều kiện tốt để tôi hoàn thành luận văn.
Mặc dù đã rất cố gắng nhƣng luận văn này khơng tránh khỏi những hạn
chế, thiếu sót. Tơi rất mong nhận đƣợc sự góp ý của thầy cơ và các bạn.

Bình Định, ngày 15 tháng 09 năm 2021
Tác giả luận văn

Phan Thị Cẩm Tú

e


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 2
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................ 3
4. Đóng góp của luận văn ............................................................................... 5
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................ 5
6. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu.................................................................. 6

7. Cấu trúc của luận văn ................................................................................. 6
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................. 7
1.1 Tín hiệu, tín hiệu ngơn ngữ và tín hiệu thẩm mĩ ..................................... 7
1.1.1. Tín hiệu ............................................................................................. 7
1.1.2. Tín hiệu ngơn ngữ ............................................................................. 9
1.1.3. Tín hiệu ngơn ngữ thẩm mĩ ............................................................. 13
1.1.4. Một số vấn đề tín hiệu thẩm mĩ trong văn chƣơng – tín hiệu ca dao... 15
1.2. Một số đặc tính cơ bản của tín hiệu thẩm mĩ ........................................ 17
1.2.1. Tính nguồn gốc ............................................................................... 17
1.2.2. Tính cấp độ...................................................................................... 18
1.2.3. Tính hệ thống .................................................................................. 19
1.2.4. Tính biểu hiện ................................................................................. 21
1.2.5. Tính biểu trƣng................................................................................ 22
1.2.6. Tính trừu trƣợng và cụ thể .............................................................. 23
1.3. Một số vấn đề ngữ cảnh của tín hiệu thẩm mĩ ..................................... 24
1.4. Vài nét về ca dao trữ tình tình u đơi lứa ............................................ 25

e


Tiểu kết Chƣơng 1 ........................................................................................ 26
Chƣơng 2. HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA MỘT SỐ TÍN HIỆU ................ 27
2.1. Một số tín hiệu thuộc hiện tƣợng tự nhiên ............................................ 29
2.1.1. Tín hiệu “gió”.................................................................................. 30
2.1.2. Tín hiệu “mƣa”................................................................................ 37
2.1.3. Tín hiệu “nắng” ............................................................................... 43
2.2. Một số tín hiệu thuộc vật thể nhân tạo .................................................. 48
2.2.1. Tín hiệu “áo” ................................................................................... 51
2.2.2. Tín hiệu “yếm” ................................................................................ 57
Tiểu kết Chƣơng 2 ........................................................................................ 63

Chƣơng 3. GIÁ TRỊ BIỂU HIỆN CỦA MỘT SỐ TÍN HIỆU THẨM MĨ
TRONG CA DAO TÌNH U ĐƠI LỨA ..................................................... 64
3.1. Giá trị biểu hiện của tín hiệu thẩm mĩ thuộc hiện tƣợng tự nhiên ........ 64
3.1.1. Tín hiệu “gió”.................................................................................. 64
3.1.2. Tín hiệu “mƣa”................................................................................ 72
3.1.3. Tín hiệu “nắng” ............................................................................... 78
3.2. Giá trị biểu hiện của tín hiệu thẩm mĩ thuộc trƣờng nghĩa vật thể
nhân tạo ........................................................................................................ 81
3.2.1. Tín hiệu “áo” ................................................................................... 81
3.2.2. Tín hiệu “yếm” ................................................................................ 86
Tiểu kết Chƣơng 3 ........................................................................................ 94
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 100
NGUỒN TƢ LIỆU ........................................................................................ 103
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO)

e


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Bảng 2.1: Tần số xuất hiện của các tín hiệu “mƣa, nắng, gió” trong ca dao .. 30
Bảng 2.2: Các biến thể từ vựng của tín hiệu “gió” trong ca dao .................... 31
Bảng 2.3: Các biến thể kết hợp của tín hiệu “gió” trong ca dao ..................... 34
Bảng 2.4: Các biến thể quan hệ của tín hiệu “gió” trong ca dao .................... 36
Bảng 2.5: Các biến thể từ vựng của tín hiệu “mƣa” trong ca dao .................. 38
Bảng 2.6: Các biến thể kết hợp của tín hiệu “mƣa” trong ca dao ................... 40
Bảng 2.7: Các biến thể quan hệ của tín hiệu “mƣa” trong ca dao .................. 42
Bảng 2.8: Các biến thể từ vựng của tín hiệu “nắng” trong ca dao .................. 43
Bảng 2.9: Các biến thể kết hợp của tín hiệu “nắng” trong ca dao .................. 46

Bảng 2.10: Các biến thể quan hệ của tín hiệu “nắng” trong ca dao................ 47
Bảng 2.11: Tần số xuất hiện của tín hiệu “áo, yếm” trong ca dao .................. 50
Bảng 2.12: Các biến thể từ vựng của tín hiệu “áo” trong ca dao .................... 51
Bảng 2.13:Các biến thể kết hợp của tín hiệu “áo” trong ca dao ..................... 53
Bảng 2.14: Các biến thể quan hệ của tín hiệu “áo” trong ca dao.................... 56
Bảng 2.15: Các biến thể từ vựng của tín hiệu “yếm” trong ca dao................. 57
Bảng 2.16: Các biến thể kết hợp của tín hiệu „yếm” trong ca dao ................. 60
Bảng 2.17:Các biến thể quan hệ của tín hiệu “yếm” trong ca dao ................. 62

e


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1. Tình yêu là bản chất thiêng liêng và tự nhiên của con ngƣời. Cho nên
dù ở thời đại nào, tình yêu bao giờ cũng là đề tài bất tận cho những áng văn
chƣơng. Việt Nam chúng ta từ ngàn xƣa là một quốc gia nơng nghiệp, với
hình thể chữ S mềm mại uốn cong ven bờ Thái Bình Dƣơng. Với cảnh vật
thiên nhiên kì tú nhƣ cỏ cây hoa lá, nhƣ núi cả sơng sâu, nhƣ lũy tre xanh, nhƣ
đồng ruộng óng ả,... Hịa với tâm tình và lịch sử của dân tộc, q hƣơng Việt
Nam đã có một nền văn chƣơng bình dân hay bác học hết sức phong phú, đầy
nét vẽ chân thành pha lẫn những điểm tế nhị và sâu sắc. Mỗi một dân tộc, mỗi
một quốc gia nào trên thế giới đều có những nét riêng về bản sắc và nền văn
hóa của mình. Điều đó là một sự tự hào của dân tộc.
Đối với Việt Nam ta, ca dao dân ca là một kho tàng văn hóa, đƣợc xem là
viên ngọc lấp lánh, thời gian đi qua, viên ngọc càng thêm tỏa sáng. Qua ca dao
dân ca, giá trị truyền thống và tâm hồn đƣợc thể hiện và lƣu giữ một cách rõ nét
nhất. Trong các chủ đề đƣợc ca dao dân ca đề cập đến thì tình yêu đôi lứa là một

đề tài rộng lớn và để lại nhiều ý nghĩa cho đến ngày nay. Bằng tài hoa sáng tạo
của các tác giả dân gian, họ đã sử dụng nhiều tín hiệu thẩm mĩ trong nghệ thuật
biểu hiện, nhằm phản ánh một cách tinh tế những cung bậc tình cảm, chiều sâu
tâm trạng và sự đa dạng mn màu của cuộc sống. Và nói đến tín hiệu thẩm mĩ
là nói đến vấn đề có liên quan đến nhiều chun ngành, vì vậy nó đƣợc xem xét
ở nhiều góc độ khác nhau, nhƣng trƣớc hết và trực tiếp là ở góc độ ngơn ngữ học
và mối tƣơng quan giữa ngôn ngữ học với văn học.
1. Vấn đề tiếp cận văn học dƣới ánh sáng của ngôn ngữ học đang trở
thành mối quan tâm chú ý của nhiều nhà nghiên cứu. Từ góc độ ngơn ngữ,
ngƣời nghiên cứu sẽ có những phƣơng pháp hữu hiệu để biến những cảm
nhận trực quan của ngƣời tiếp nhận văn học thành những phân tích khoa học

e


2
khách quan và xác đáng. Ở Việt Nam những năm qua, nghiên cứu ngơn ngữ
ca dao đã có nhiều thành tựu, đặc biệt là những cơng trình của các tác giả Vũ
Ngọc Phan, Nguyễn Xuân Kính, Mai Ngọc Chừ, Phạm Thị Thu Yến…
Trong tình hình nghiên cứu ngơn ngữ học hiện nay, cách tiếp cận nghiên
cứu tín hiệu thẩm mĩ đƣợc coi nhƣ một trong những con đƣờng đến với
những cái hay, cái đẹp cũng nhƣ những giá trị đích thực, mn đời của ca dao
Việt Nam. Con cị, con bống, hạt mưa, làn gió, hoa sen, hoa nhài, ngọn đèn
không tắt, chiếc áo rách, dải yếm đào, trầu cau, tấm gương mờ… là những tín
hiệu thẩm mĩ quen thuộc trong ca dao. Đó là những hình ảnh có khả năng
biểu trƣng những ý nghĩa sâu xa, đƣợc dân gian chọn lọc trong sử dụng và thử
thách qua nhiều năm tháng, thể hiện đậm nét những đặc trƣng truyền thống.
2. Nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ trong ca dao trữ tình về tình u đơi lứa
cho phép chúng ta khơng chỉ phát hiện ra những đặc điểm về hình thức và nội
dung của tín hiệu thẩm mĩ, mà quan trọng hơn là qua đó có thể nhìn thấy cái

nó phản ánh, biểu hiện – đó chính là bối cảnh xã hội, hiện thực đời sống, môi
trƣờng tự nhiên, phong tục tập quán, tâm lý nhân vật... Mặt khác, đây cũng là
một trong những phƣơng thức giúp cho ngƣời đọc hiểu đƣợc cái hay, cái đẹp,
cái tinh tế trong văn học nói chung và trong ca dao tình u đơi lứa nói riêng.
Có một nhà phê bình văn học đã từng nói: “Nói về ca dao tục ngữ Việt Nam
tơi khơng thể nói được, kỳ lạ lắm, thiêng liêng lắm, đời thường lắm”. Cũng
bởi vì cái thiêng liêng, kỳ lạ, đời thƣờng của ca dao đã thơi thúc tơi tìm hiểu
về nó, để biết và hiểu nhiều hơn về kho tàng văn học Việt Nam.
Với lý do trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài “Tín hiệu thẩm mĩ
trong ca dao tình u đơi lứa”.
2. Mục đích nghiên cứu
Luận văn tiến hành nghiên cứu một số tín hiệu thẩm mĩ tiêu biểu trong
ca dao tình u đơi lứa. Góp phần đƣa ngơn ngữ học vào nghiên cứu văn học
nói chung và ca dao trữ tình về tình u đơi lứa nói riêng. Chỉ ra cái hay, cái

e


3
đẹp của ca dao trữ tình về tình u đơi lứa. Từ đó, khẳng định những giá trị
văn hóa đặc trƣng, nét đẹp dân gian của ca dao Việt Nam.
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Khái niệm tín hiệu thẩm mĩ ra đời gắn với khuynh hƣớng cấu trúc trong
nghiên cứu mĩ học và nghệ thuật những năm giữa thế kỉ XX với các cơng
trình của M.B. Khrapchenco...Ở Việt Nam, có các cơng trình, bài viết của
Hồng Trinh Trần Đình Sử, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Lai,...
Các luận án, luận văn triển khai theo hƣớng ngôn ngữ học khi đi vào
phân tích tín hiệu thẩm mĩ trong tác phẩm văn học đã xuất hiện nhƣng không
nhiều. Với luận án Sự biểu đạt bằng ngơn ngữ các tín hiệu thẩm mĩ – không
gian trong ca dao (1995), tác giả Trƣơng Thị Nhàn đã vận dụng những

phƣơng pháp và kiến thức ngôn ngữ học hiện đại vào nghiên cứu một phƣơng
diện của văn học – phƣơng diện tín hiệu thẩm mĩ, góp phần đƣa ngôn ngữ học
vào nghiên cứu văn học và xử lý tín hiệu thẩm mĩ trong văn học; đồng thời,
luận án cũng tiến hành nghiên cứu thi pháp ca dao cũng nhƣ đƣa ra cách tiếp
cận mới đối với ca dao. Trong luận văn Một số tín hiệu thẩm mĩ trong thơ tình
Xuân Quỳnh (1990), tác giả Lê Thị Tuyết Hạnh đã ứng dụng phƣơng pháp
nghiên cứu ngữ nghĩa học vào việc phát hiện và khẳng định giá trị của một số
tín hiệu thẩm mĩ có tần số xuất hiện cao trong thơ tình Xn Quỳnh, từ đó
góp cơ sở cho việc tìm hiểu những đặc sắc và sáng tạo về nội dung cũng nhƣ
nghệ thuật của phong cách thơ Xuân Quỳnh. Gần đây nhất là các luận văn sau
đại học Khảo sát một số tín hiệu thẩm mĩ tiêu biểu thuộc trường nghĩa tự
nhiên trong thơ Xuân Diệu và Hàn Mặc Tử trước Cách mạng tháng Tám
(2008) của Phùng Thị Cảnh Trang, luận văn Tìm hiểu tín hiệu thẩm mĩ hoa
trong Truyện Kiều của Nguyễn Du trên ba bình diện: kết học, nghĩa học,
dụng học (2008) của Nguyễn Ngọc Bích… Các tác giả luận văn đã sử dụng
phƣơng pháp phân tích ngữ cảnh tu từ để làm sáng rõ giá trị của các tín hiệu
thẩm mĩ đƣợc khảo sát.

e


4
Nhiều cơng trình đã vận dụng khái niệm “biểu trưng”, “biểu tượng” để
nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm văn học, song thực chất đó cũng là nghiên
cứu về tín hiệu thẩm mĩ. Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Điệp trong luận án Biểu
tượng nghệ thuật trong ca dao truyền thống người Việt (2002) đã tiến hành
phân loại, miêu tả và tìm hiểu hệ thống biểu tƣợng nghệ thuật trong ca dao
từ nhiều phƣơng diện nhƣ: nguồn gốc và con đƣờng hình thành biểu tƣợng,
sự vận động của biểu tƣợng trong từng chỉnh thể đơn vị hoặc nhóm đơn vị
ca dao. Tác giả Nguyễn Thị Ngân Hoa trong luận án Sự phát triển ý nghĩa

của hệ biểu tượng trang phục trong ngôn ngữ thơ ca Việt Nam (2005) đã
phân loại và phân tích sự phát triển ý nghĩa của hệ biểu tƣợng trang phục
trong các giai đoạn thơ ca khác nhau dƣới ánh sáng của lý thuyết về biểu
tƣợng. Đó là những cơng trình nghiên cứu cơng phu, nghiêm túc và đạt đƣợc
nhiều thành tựu.
Nhiều cơng trình nghiên cứu thơ ca dân gian cũng đã sử dụng các khái
niệm tín hiệu thẩm mĩ, biểu trƣng, biểu tƣợng. Vấn đề nghiên cứu biểu tƣợng
trong ca dao và một số biểu tƣợng con cò, con bống… đã đƣợc nhà nghiên
cứu Vũ Ngọc Phan chú ý ngay từ khi ông công bố lần đầu tuyển tập Tục ngữ,
ca dao, dân ca Việt Nam của mình. Sau đó, Cao Huy Đỉnh, Phan Đăng Nhật,
Hà Cơng Tài, Trƣơng Thị Nhàn, Nguyễn Xuân Kính, Mai Ngọc Chừ, Phạm
Thị Thu Yến… cũng đã có các bài nghiên cứu về biểu tƣợng, biểu trƣng, tín
hiệu thẩm mĩ trong thơ ca dân gian ở những góc độ khác nhau. Hà Cơng Tài
đi sâu khảo sát biểu tƣợng “trăng” trong ca dao. Nguyễn Xuân Kính chỉ ra
đặc sắc riêng của một số biểu tƣợng ca dao trong tƣơng quan với văn học viết.
Với “Lối đối đáp trong ca dao trữ tình”, tác giả Cao Huy Đỉnh đã đề cập đến
các cặp tín hiệu nhƣ: “trúc – mai”, “mận – đào”, “thuyền – bến”… Từ đó,
tác giả chỉ ra nét độc đáo của các tín hiệu trong ca dao trữ tình.
Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu đã tiếp cận tác phẩm văn học nói
chung và thơ ca dân gian nói riêng dƣới ánh sáng lý thuyết của ngôn ngữ học

e


5
nhƣ: lý thuyết về tín hiệu, lý thuyết về hệ thống, lý thuyết về biểu tƣợng,
trƣờng nghĩa… và đã có những đóng góp nhất định. Trong bối cảnh của sự
gặp gỡ, giao thoa giữa hai ngành nghiên cứu ngôn ngữ và văn học, chúng tôi
lựa chọn một đề tài nghiên cứu ngơn ngữ học liên quan đến văn học “Tín hiệu
thẩm mĩ trong ca dao tình u đơi lứa”. Tiếp thu thành tựu của những cơng

trình đã cơng bố, đồng thời để tránh trùng lặp với ngƣời đi trƣớc, luận văn tập
trung vào một số tín hiệu thẩm mĩ chƣa đƣợc khai thác hoặc mới chỉ đƣợc nói
đến một cách sơ lƣợc. Đó là các tín hiệu: mưa, nắng, gió, áo, yếm.
4. Đóng góp của luận văn
Về mặt lí luận, trên cơ sở kế thừa những nguồn tài liệu và các cơng trình
nghiên cứu về tín hiệu thẩm mĩ nói chung, luận văn sẽ làm rõ thêm một số
vấn đề liên quan đến tín hiệu thẩm mĩ trong ca dao tình u đơi lứa nói riêng.
Do vậy, ở mức độ nào đó, kết quả nghiên cứu của luận văn này sẽ góp phần
làm phong phú thêm lí luận về tín hiệu thẩm mĩ trong ca trữ tình.
Về mặt thực tiễn, trên cơ sở khảo sát một số tín hiệu thảm mĩ trong ca
dao tình u đơi lứa. Luận văn nêu đƣợc đặc điểm nhận dạng tín hiệu thẩm
mĩ, khảo sát và miêu tả chi tiết về tín hiệu thẩm, giải thích một số tín tín hiệu
thẩm mĩ trong ca dao tình u đơi lứa. Đồng thời, luận văn sẽ là tài liệu tham
khảo cho sinh viên và những ai quan tâm đến tín hiệu thẩm mĩ trong ca dao
tình u đôi lứa.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong luận văn này, chúng tơi sử dụng phƣơng pháp phân tích, miêu tả
ngơn ngữ học là chủ yếu. Trên cơ sở những tƣ liệu đƣợc thu thập và xử lý,
trên nền tảng những con số đƣợc thống kê và phân tích, chúng tơi đƣa ra
những nhận xét mang tính khái quát về vấn đề cần nghiên cứu.
Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng thao tác thống kê, phân loại để đƣợc
tần số xuất hiện của các tín hiệu, sắp xếp chúng vào nhóm tín hiệu có chung
đặc điểm. Đồng thời, chúng tơi cũng sử dụng phƣơng pháp phân tích ngữ

e


6
cảnh kết hợp với các yếu tố giao tiếp để khai thác các tầng nghĩa biểu trƣng
của tín hiệu.

6. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là một số tín hiệu thẩm mĩ tiêu
biểu trong ca dao tình u đơi lứa.
- Phạm vi nghiên cứu: Nguồn tƣ liệu mà chúng tôi chọn để khảo sát là
các bài ca dao trong cuốn “Ca dao Việt Nam” (2003) của Vũ Dung, Vũ Thúy
Anh sƣu tầm và biên soạn. Chúng tơi chọn nguồn tƣ liệu này vì đây là một
cơng trình tiêu biểu và đƣợc đánh giá cao. Đồng thời chúng tôi cũng thu nhập
thêm tƣ liệu từ một số tuyển tập ca dao khác.
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết
Chƣơng 2: Hình thức biểu hiện của một số tín hiệu thẩm mĩ trong ca
dao tình u đơi lứa
Chƣơng 3: Giá trị biểu hiện của một số tín hiệu thẩm mĩ trong ca
dao tình u đơi lứa

e


7

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Tín hiệu, tín hiệu ngơn ngữ và tín hiệu thẩm mĩ
1.1.1. Tín hiệu
Có nhiều định nghĩa khác nhau về tín hiệu, liên quan đến những cách
hiểu rộng hẹp khác nhau của các tác giả. Trong cuốn Cơ sở ngữ nghĩa học từ
vựng, Đỗ Hữu Châu đã nêu ra định nghĩa tín hiệu của P. Guiraud: “Một tín
hiệu… là một kích thích mà tác động của nó đến cơ thể gợi ra hình ảnh ký ức
của một kích thích khác” [6, tr.51]. Cịn A. Schaff lại định nghĩa tín hiệu thẩm

mĩ theo nghĩa hẹp: “Một sự vật vật chất hay thuộc tính của nó, một hiện
tượng thực tế sẽ trở thành tín hiệu nếu như trong q trình giao tiếp nó được
các nhân vật giao tiếp sử dụng trong khuôn khổ của một ngôn ngữ để truyền
đạt một tư tưởng nào đó về thực tế, tức về thế giới bên ngoài hay về những
cảm thụ nội tâm” [6, tr.51].
Định nghĩa của A. Schaff hẹp ở chỗ chỉ thừa nhận những sự vật hiện
tƣợng là tín hiệu khi nó đƣợc sử dụng có ý thức trong phạm vi một hệ thống
có tƣ cách nhƣ một ngơn ngữ để trao đổi tƣ tƣởng, tình cảm giữa ngƣời với
ngƣời, cịn những tín hiệu giao tiếp khơng ý thức của động vật khơng đƣợc
thừa nhận là tín hiệu.
Quan niệm của P. Guiraud về tín hiệu rộng hơn vì nó bao hàm cả những
tín hiệu hẹp, những tín hiệu nhận biết đối với thế giới sinh vật, cả những tín
hiệu giao tiếp có tính chất bản năng của lồi vật. Theo cách hiểu này, tất cả
những hình thức vật chất có khả năng gợi ra những hình ảnh đều đƣợc coi là
tín hiệu, khơng phân biệt nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo, có chức năng giao
tiếp hay phi giao tiếp… Một đám mây với khả năng gợi ra hình ảnh về cơn
mƣa trong nhận thức của con ngƣời. Một giọng nói “tự nói lên” những đặc
điểm về quê quán, về tuổi tác, nghề nghiệp, trạng thái tâm sinh lý… của

e


8
ngƣời nói trong sự nhận thức của ngƣời nghe. Một câu hỏi nhƣng chính là
một lời tỏ tình của ca dao: “Tre non đủ lá đan sàng được chăng?”. Một con
thuyền trong ý nghĩa của “ngƣời đi” mà ca dao vẫn thƣờng nhắc đến… Các
nhà nghiên cứu lý thuyết về thơng tin gọi đó là những yếu tố mang tin. Các
nhà nghiên cứu ngữ nghĩa học gọi đó là những yếu tố mang nghĩa.
Tác giả Đỗ Hữu Châu cũng đã chỉ ra những điều kiện cần cho một sự
vật, hiện tƣợng, hay thuộc tính vật chất trở thành tín hiệu: 1. Phải có một hình

thức cảm tính (cái biểu hiện); 2. Phải có một nội dung ý nghĩa (cái đƣợc biểu
hiện); 3. Phải đƣợc nhận thức bởi một chủ thể nào đó (đối tƣợng của thơng
tin); 4. Phải nằm trong một hệ thống nhất định. Chúng tôi coi những điều kiện
này là cơ sở cho sự nhận diện tín hiệu trong đề tài. Một tín hiệu là một yếu tố
bao hàm hai mặt: “Cái biểu hiện” và “cái đƣợc biểu hiện”, đồng thời cũng là
một yếu tố chỉ có thể xác định đƣợc trong mối tƣơng quan với chủ thể nhận
thức và với hệ thống mà nó tham gia.
Về phân loại tín hiệu, các tác giả cũng đƣa ra nhiều cách phân loại khác
nhau dựa vào những tiêu chí khác nhau. Phân loại của C. Peirce phân biệt ba
phạm trù chính của tín hiệu: hình hiệu, dấu hiệu, biểu trƣng. C. Morris đƣa
thêm vào hệ thống phân loại những phạm trù: chỉ hiệu, định hiệu. Bảng phân
loại của P. Guiraud có sự phân biệt tín hiệu tự nhiên với tín hiệu nhân tạo, tín
hiệu biểu hiện và tín hiệu giao tiếp. Lấy bảng phân loại tín hiệu của P.
Guiraud làm trục chính, trên cơ sở bổ sung thêm kết quả phân loại của các tác
giả khác, Đỗ Hữu Châu đã đƣa ra nguyên tắc phân loại theo những tiêu chí
khác nhau. Căn cứ vào chức năng xã hội có thể phân loại các tín hiệu thành
tín hiệu đạt có thể phân loại thành: tín hiệu thị giác, tín hiệu thính giác, tín
hiệu xúc giác… Căn cứ vào nguồn gốc để chia thành tín hiệu tự nhiên và tín
hiệu nhân tạo. Căn cứ vào quan hệ giữa cái biểu đạt và cái đƣợc biểu đạt có
thể quy tín hiệu thành ba loại: dấu hiệu, hình hiệu và ƣớc hiệu.
Các phạm trù tín hiệu đƣợc kể ở đây tuy khơng đồng nhất trong quan

e


9
niệm của mỗi tác giả và cũng không tƣơng đồng với nhau trên cùng một tiêu
chí phân loại nhất định nhƣng có tác dụng cung cấp những khái niệm tín hiệu
quan trọng trong việc nghiên cứu những đặc tính tín hiệu học khác nhau của
các tín hiệu, làm cơ sở cho sự phân biệt tín hiệu đƣợc nghiên cứu trong đề tài.

Trong tất cả những phân loại kể trên, chúng tôi sử dụng bảng phân loại
của Đỗ Hữu Châu mà ƣu điểm là bao quát đƣợc tất cả những phạm trù – loại
khác nhau của tín hiệu, đồng thời chỉ ra đƣợc mối quan hệ loại hình giữa các
tín hiệu trên các tiêu chí khác nhau nhƣ: “1) Dựa vào đặc tính thể chất của cái
biểu hiện, 2) Dựa vào nguồn gốc của tín hiệu, 3) Dựa vào mối quan hệ giữa
cái biểu hiện và cái đƣợc biểu hiện, 4) Căn cứ vào chức năng xã hội của tín
hiệu” [9, tr.716-718].
1.1.2. Tín hiệu ngơn ngữ
Tín hiệu ngơn ngữ nói riêng và tín hiệu nói chung đều là những dạng vật
chất tác động vào giác quan của con ngƣời để con ngƣời nhận thức và lĩnh hội
đƣợc một nội dung ý nghĩa cần thiết về hiểu biết, tƣ tƣởng, tình cảm, hành
động, hay cảm xúc. Rất nhiều tín hiệu xung quanh con ngƣời hiện nay đều
thỏa mãn những yêu cầu chung đó: đèn giao thơng hay các biển hiệu giao
thơng, tiếng trống, kẻng hay chuông báo hiệu giờ làm việc hoặc học tập, tiếng
“tút tút” báo giờ trên đài phát thanh, chữ nổi cho ngƣời mù, dấu hiệu bằng tay
cho ngƣời câm điếc,...
Trong số các tín hiệu mà con ngƣời sử dụng hiện nay, tín hiệu ngơn ngữ
có lịch sử lâu đời và diện phổ biến rộng khắp nhất. Từ khi ra đời cho tới nay,
và ở mọi nơi, mọi lúc, mọi lĩnh vực, con ngƣời đều dùng các tín hiệu ngơn
ngữ. Có thể nói, ngơn ngữ là hệ thống tín hiệu phổ biến nhất, lâu đời và quan
trọng nhất trong cuộc sống của con ngƣời.
F. de Saussure xác định tín hiệu ngơn ngữ: “Tín hiệu ngơn ngữ kết liền
thành một không phải một sự vật với một tên gọi mà là một khái niệm với một
hình ảnh âm thanh, hai yếu tố này có gắn bó khăng khít với nhau và đã có cái

e


10
này phải có cái kia. Trong đó khái niệm được gọi là cái được biểu đạt và hình

ảnh âm thanh được gọi là cái biểu đạt”[38, tr.121]. Nó nhƣ hai mặt của một
tờ giấy, hễ mất mặt này mặt kia khơng thể tồn tại, hay nói cách khác, tín hiệu
ngơn ngữ là một tổng thể hai mặt không thể tách rời. Từ đó F. de Saussure đã
chỉ ra hai đặc điểm của tín hiệu ngơn ngữ: tính võ đốn và tính hình tuyến.
Tính võ đốn, hiểu theo F. de Saussure, là mối quan hệ giữa cái biểu đạt và
cái đƣợc biểu đạt hồn tồn khơng có một lí do xác đáng nào. Nghĩa là nếu
khơng có cái biểu đạt này thì có thể sử dụng cái biểu đạt khác làm vỏ cho các
đơn vị ngôn ngữ mà ngƣời ta vẫn có thể hiểu nếu nhƣ cấp cho chúng các thế
đối lập cần thiết nhằm xác định giá trị của đơn vị đó.
Ch.S. Pierce cũng có quan niệm tƣơng tự. Ơng cho rằng đại đa số tín
hiệu ngơn ngữ thuộc loại ƣớc hiệu, loại tín hiệu mà mối quan hệ giữa cái biểu
đạt và cái đƣợc biểu đạt là hoàn toàn võ đốn, khơng giải thích đƣợc ngun
do. Loại tín hiệu này sẽ mất tƣ cách là tín hiệu nếu khơng có cái lí giải.
Trong cuốn Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, tác giả Đỗ Hữu Châu coi ngôn
ngữ là hệ thống tín hiệu sơ cấp đƣợc xây dựng với những thể chất tinh thần và
vật chất. Đó là những âm thanh do bộ máy cấu âm của con ngƣời tạo ra. Ông
đặc biệt lƣu ý vấn đề chức năng và đặc tính đa chức năng của các tín hiệu
ngơn ngữ so với các hệ thống tín hiệu nói chung và tín hiệu mang chức năng
giao tiếp nói riêng. Nếu nhƣ các tín hiệu khác ở từng hệ thống chỉ thực hiện
đƣợc một chức năng tín hiệu thì ngơn ngữ không chỉ thuần túy mang chức
năng giao tiếp mà đồng thời là công cụ để tƣ duy, để tổ chức xã hội, duy trì sự
sống của con ngƣời và cịn mang chức năng thi pháp... Trong đó, chức năng
giao tiếp đƣợc coi là chức năng xã hội quan trọng nhất của ngơn ngữ.
Vì vậy, tín hiệu ngơn ngữ vừa là tín hiệu giao tiếp, vừa có thể là tín hiệu
nhận thức, tín hiệu biểu hiện... Riêng đối với chức năng giao tiếp, cũng có sự
phân biệt các chức năng khác nhau có liên quan đến các nhân tố khác nhau
của hoạt động giao tiếp: chức năng miêu tả, chức năng dụng học, chức năng

e



11
phát ngôn, chức năng cú học.
Từ các phƣơng diện chức năng khác nhau của ngơn ngữ có thể xác định
ý nghĩa tín hiệu của chúng trên tất cả những đơn vị mang ý nghĩa: từ, cụm từ,
câu, đoạn văn, văn bản. Một từ hay một câu nào đó có thể vừa mang những
thông tin về sự vật, hiện tƣợng đƣợc nói đến, vừa bộc lộ những đặc điểm về
địa phƣơng, nghề nghiệp và trạng thái tâm lí của ngƣời nói...Chẳng hạn, khi
đọc những câu ca dao sau:
“Khăn thương nhớ ai?
Khăn rơi xuống đất
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt trên vai
Khăn thương nhớ ai
Khăn chùi nước mắt”.
Không phải tự nhiên bài ca dao này đƣợc ngƣời ta nhớ đến với tên gọi
“khăn thương nhớ ai”. Hình ảnh chiếc khăn ấy khơng chỉ là biểu tƣợng cho
nỗi nhớ thƣơng của cô gái mà cịn là hình ảnh đƣợc lặp lại nhiều nhất với
nhiều tình huống khác nhau. Trong xã hội phong kiến, phụ nữ luôn là tầng lớp
dƣới, thấp cổ bé họng, kêu không ai nghe, than không ai thấu. Bởi vậy họ chỉ
biết gửi những dòng tâm sự, nỗi lòng ấy qua từng lời ca nhƣ xé ruột. Dễ cho
chúng ta thấy, khăn là vật dụng rất quen thuộc đối với con ngƣời, nhất là đối
với ngƣời phụ nữ. Đối với những đôi lứa yêu nhau, khăn là vật gần gũi, là vật
trao duyên giữa đôi trai gái. Ở đây, chiếc khăn là hình ảnh đƣợc nhân hóa, từ
vật thể vơ hồn trở nên có tâm trạng, biết đau, biết nhớ, biết vui, biết buồn và
là đối tƣợng để cô gái thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình.
Ở bất kì cấp độ nào, mỗi tín hiệu ngơn ngữ đều phải bao hàm một hình
thức ngữ âm (cái biểu đạt) tƣơng ứng với một nội dung ngữ nghĩa (cái đƣợc
biểu đạt) và ở bất kì cấp độ nào, giá trị tín hiệu ngôn ngữ cũng phải do những
mối quan hệ thuộc hệ thống ngôn ngữ quy định. F. de Saussure đã nêu hai


e


12
loại quan hệ chung nhất, đó là: 1) Quan hệ đồng nhất – đối lập và quan hệ
khác biệt; 2) Quan hệ hình tuyến và quan hệ trực tuyến. Ngơn ngữ học hiện
đại lƣu ý thêm các loại quan hệ: quan hệ tôn ti (giữa các cấp độ của ngôn ngữ)
và quan hệ hiện thực hóa (giữa bình diện trừu tƣợng và bình diện cụ thể, giữa
điển dạng và hiện dạng của tín hiệu.
Với mối quan hệ giữa hai mặt này của tín hiệu ngơn ngữ đã đƣợc Đỗ
Hữu Châu đặt trong chức năng xã hội của ngôn ngữ. Sự hiện thực hóa chức
năng xã hội của ngơn ngữ đƣợc biểu hiện trong hoạt động của toàn bộ hệ
thống qua những mối quan hệ ngang (tuyến tính, ngữ đoạn, tiếp đoạn cú đoạn:
khả năng kết hợp các yếu tố ngôn ngữ với nhau để tạo thành một đơn vị cao
hơn) và mối quan hệ giữa các cấp độ của hệ thống ngôn ngữ. Trong các kết
hợp cụ thể, mối quan hệ giữa hình thức ngơn ngữ (cái biểu đạt) và ý nghĩa
(cái biểu đạt) rất khác nhau.
Ví dụ: Tín hiệu sóng trong những kết hợp khác nhau về đối tƣợng đƣợc
nó biểu trƣng.
Nhà thơ Huy Cận thì sóng gợi lên một nỗi buồn mênh mang bất tận:
“Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả,
Củi một cành khô lạc mấy dịng...”
Với nhà thơ Xn Diệu sóng là hình ảnh tƣợng trƣng cho tình yêu ào ạt
của ngƣời con trai:
“Anh xin làm sóng biếc
Hơn bãi cát vàng em
Hơn thật khẽ thật êm

Hơn êm đềm mãi mãi”
Cịn với Xn Quỳnh sóng là hiện thân cho một tình yêu nồng nàn, dạt
dào, tha thiết, cao vời, bền bỉ và vĩnh hằng của ngƣời con gái:

e


13
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể...”
1.1.3. Tín hiệu ngơn ngữ thẩm mĩ
Mỗi ngành nghệ thuật sẽ chọn cho mình một cách thức riêng để đƣa tƣ
tƣởng vào tác phẩm nghệ thuật của mình. Nếu tác phẩm điêu khắc là tổ chức
của các hình khối; tác phẩm hội họa là sự biểu diễn của những đƣờng nét,
màu sắc; tác phẩm âm nhạc là sự hịa thanh. Ví dụ: bức tranh dân gian vẽ một
bầy gà, trong đó có một con gà mẹ và những con gà con. Gà con quấn quýt
bên chân gà mẹ, có con cƣỡi trên lƣng mẹ. Bức tranh đó là một tín hiệu thẩm
mĩ. Nó khơng chỉ mô tả cảnh sinh hoạt của đàn gà, mà cịn thể hiện một tƣ
tƣởng thẩm mĩ cao đẹp: tình mẫu tử thiêng liêng đáng quý trọng.
Còn trong nghệ thuật văn chƣơng, chất liệu là ngôn ngữ. Khi sáng tác,
ngƣời nghệ sĩ dùng chất liệu ngôn ngữ để tạo ra các tín hiệu thẩm mĩ trong
văn chƣơng.
Mối quan hệ giữa tín hiệu ngơn ngữ và tín hiệu thẩm mĩ đƣợc thể hiện
trong bảng sau:
Tín hiệu thẩm mĩ
Cái biểu đạt (tổng thể hai mặt của tín hiệu

Cái đƣợc biểu đạt


ngơn ngữ)
Cái biểu đạt của tín

Cái đƣợc biểu đạt của

hiệu ngơn ngữ

tín hiệu thẩm mĩ

Ý nghĩa thẩm mĩ:

Âm thanh (chữ viết):

Ý nghĩa ngôn ngữ:

Thuyền, bến

Hai sự vật thuộc sông chung giữa ngƣời con
gái và ngƣời con trai.

nƣớc
Khăn

Tình cảm gắn bó, thủy

Là vật dụng của con Nơi gửi gắm, diễn tả nỗi
nhớ thƣơng của cô gái.

ngƣời


e


14
Một số tác giả quan niệm về tín hiệu ngơn ngữ thẩm mĩ hay có thể gọi là
tín hiệu thẩm mĩ:
Tác giả Đỗ Hữu Châu đã có những kiến giả cụ thể về tín hiệu thẩm mĩ
ngơn ngữ: “Tín hiệu thẩm mĩ là phương tiện sơ cấp của văn học. Ngôn ngữ
thực sự của văn học là ngôn ngữ - tín hiệu thẩm mĩ, cú pháp – tín hiệu thẩm
mĩ. Tín hiệu ngơn ngữ tự nhiên trong văn học chỉ là hình thức – cái biểu đạt
của tín hiệu thẩm mĩ”.[6, tr.18]
Tác giả Nguyễn Thị Vân Anh đã đề xuất về tín hiệu thẩm mĩ: “Tín hiệu
thẩm mĩ là tín hiệu thuộc hệ thống các phương tiện được lựa chọn và sáng
tạo trong tác phẩm nghệ thuật nhằm biểu hiện nội dung thẩm mĩ. Tính thẩm
mĩ của các tín hiệu thẩm mĩ biểu hiện ở sự thống nhất biện chứng giữa nội
dung và hình thức, giá trị nghệ thuật và giá trị tư tưởng nằm ở cả nội dung và
hình thức của tín hiệu”. [2, tr.20]
Theo tác giả Bùi Minh Tốn: “Tín hiệu thẩm mĩ là loại tín hiệu có chức
năng thẩm mĩ: biểu hiện cái đẹp, truyền đạt và bồi dưỡng cảm xúc về cái đẹp.
Nó cũng như mọi loại tín hiệu khác, cần có hai mặt: cái biểu đạt (cái biểu
hiện) và cái được biểu đạt (cái được biểu hiện), nhưng cái được biểu đạt là ý
nghĩa thẩm mĩ”.[33, tr.139]
Trong câu ca dao:
Thuyền về có nhớ bến chăng,
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
Tác giả dân gian dùng các tín hiệu ngơn ngữ thơng thƣờng, mà mọi
ngƣời Việt Nam đều biết. Mọi ngƣời trƣởng thành đều hiểu rằng: câu ca dao
khơng chỉ nói chuyện thuyền bến, sơng nƣớc, mà cao đẹp hơn, nó thể hiện
tình cảm thủy chung giữa một ngƣời con gái và một ngƣời con trai. Thuyền

và bến gắn bó với nhau theo một mối quan hệ mật thiết mà sự tồn tại của cái
này là lẽ tồn tại của cái kia: thuyền cần có bến, bến sinh ra để cho thuyền,
khơng thể có thuyền mà khơng có bến, cũng nhƣ khơng thể có bến mà không

e


15
có thuyền. Nhƣng có lúc thuyền và bến phải xa nhau, thuyền chuyển dời, mà
bến thì tĩnh tại một chỗ. Tuy thế, không lúc nào bến không nhớ đến thuyền.
Từ đó, những tín hiệu thuyền và bến đã trở thành tín hiệu thẩm mĩ để biểu
hiện cho tình cảm của con ngƣời. Ngƣời con gái và ngƣời con trai cùng sinh
ra và tồn tại trên cõi đời theo một mối quan hệ tƣơng hỗ, chế định nhau và
cũng có lúc họ tạm xa nhau. Nhƣng trong hoàn cảnh nào ngƣời con gái vẫn
giữ tấm lịng thủy chung. Đó chính là một ý nghĩa thẩm mĩ cao đẹp làm cho
thuyền và bến trong câu ca dao này trở thành tín hiệu thẩm mĩ.
1.1.4. Một số vấn đề tín hiệu thẩm mĩ trong văn chương – tín hiệu ca dao
- Với các ngành nghệ thuật khác, tín hiệu thẩm mĩ có thể cảm thụ một
cách cụ thể trực tiếp nhƣ nhìn thấy một bức tranh, nghe thấy một bản nhạc...
Cái biểu đạt của tín hiệu hội họa, âm nhạc hay điêu khắc... tự bản thể đã mang
ý nghĩa nên có khả năng tác động trực tiếp vào tƣ duy hình thành các lớp ý
nghĩa thẩm mĩ. Chẳng hạn, với hội họa, cái biểu đạt – màu xanh thƣờng diễn
tả cái đƣợc biểu đạt là những gì êm dịu, nhẹ nhàng, mang sức sống mới; cái
biểu đạt – màu đen thƣờng đƣợc gợi ra cái biểu đạt là sự u ám, nặng nề, tang
tóc... Trong khi đó, với các tín hiệu văn chƣơng nói chung, tín hiệu ca dao nói
riêng, ngay từ đầu mối quan hệ giữa cái biểu đạt – cái đƣợc biểu đạt đã mang
tính ƣớc lệ - gián tiếp nên ý nghĩa thẩm mĩ, hình tƣợng nghệ thuật chỉ hiện ra
trong ý thức, trong trƣờng liên tƣởng của các chủ thể giao tiếp, chứ không
hiện ra trực tiếp bằng chất liệu – bản thể nhƣ ở một số tín hiệu thẩm mĩ khác.
- Về khả năng miêu tả những cái vơ hình trong thế giới hữu hình, tín

hiệu văn chƣơng cũng tỏ rõ lợi thế hơn hẳn các tín hiệu thẩm mĩ khác. Lợi thế
này bắt nguồn từ mối quan hệ giữa cái biểu đạt và cái đƣợc biểu đạt của tín
hiệu mang tính võ đốn.
- Là tín hiệu nghĩa nên tính thơng tin của tín hiệu văn chƣơng quan trọng
hàng đầu. Tín hiệu ca dao vừa mang những đặc điểm giống tín hiệu văn
chƣơng vừa mang những đặc điểm riêng biệt. Tín hiệu ca dao là sự kết hợp

e


16
giữa ngơn ngữ thơ và ngơn ngữ đời thƣờng, có cả “văn bản” tạo hình và văn
bản biểu hiện. Ca dao là sản phẩm của quần chúng, đó chính là điểm xuất
phát để tín hiệu ca dao mang những đặc trƣng riêng so với các tín hiệu văn
chƣơng khác. Vì thế, nó có phần hồn nhiên, mộc mạc hơn.
Theo tác giả Nguyễn Xuân Kính, “Sự ngắn gọn của các tác phẩm ca
dao phản ánh đặc điểm, hoàn cảnh, điều kiện sáng tác và sinh hoạt văn hóa,
văn nghệ dân gian... Kết cấu một vế có phần vần, kết cấu hai vế tương hợp,
kết cấu hai vế đối lập và trong khi sáng tạo lời mới, một dòng hoặc nhiều
dòng ca dao có sẵn có thể được lắp ghép... là những dạng kết cấu độc đáo và
là đặc điểm của ca dao”[24, tr.388]
- Q trình lƣu truyền của ca dao có thể làm cho những tín hiệu ca dao
sâu sắc hơn về nội dung, trau chuốt hơn về nghệ thuật ngôn từ nhƣng cũng có
thể làm cho chúng bị thay dổi, bị phá vỡ. Nhƣ vậy có thể thấy, từng năm
tháng, từng địa phƣơng, từng nhóm ngƣời, từng cá nhân tiếp thu, ghi nhớ và
lƣu truyền tín hiệu ca dao đều “in dấu ấn” vào nó, làm cho nó biến đổi.
- Khơng phải tín hiệu ca dao nào cũng đƣợc coi là tín hiệu thẩm mĩ.
Theo định nghĩa về tín hiệu thẩm mĩ, những tín hiệu đƣợc lựa chọn nghiên
cứu là những tín hiệu thẩm mĩ có những đặc trƣng sau: “Phản ánh chân thực
cuộc sống. Xây dựng được những điển hình phong phú, những biểu tượng

nghệ thuật đẹp nhiều tầng, nhiều lớp nghĩa, biểu hiện cho nhiều cái được biểu
đạt.Mang tính gợi mở, tính khơng bao giờ kết thúc; tác động vào tiềm thức
của người tiếp nhận và “bắt” người tiếp nhận phải liên tưởng để tạo lập
những cái được biểu đạt mới.Có nội dung biểu hiện cái đẹp, chứa những
khát vọng vươn tới cái đẹp”. [2, tr.30].
Ca dao do đặc trƣng về tính cơ đọng, hàm súc, giàu hình tƣợng đến từng
câu chữ, nên khi xác định và phân tích tín hiệu thẩm mĩ trong các bài ca dao
cần dựa vào các yếu tố có giá trị biểu trƣng, nhƣng từ ngữ “có khả năng kích
thích mạnh mẽ tinh thần của chúng ta”. Vì vậy, nói đến tín hiệu thẩm mĩ ca

e


17
dao chính là đề cập đến những biểu tƣợng nghệ thuật trong ca dao.
Biểu tƣợng trong ca dao là một biểu trƣợng nghệ thuật, đƣợc xây dựng
bằng ngôn từ với những quy ƣớc của cộng đồng. Tuy cùng xây dựng các biểu
tƣợng trên cơ sở là hiện thức khách quan, nhƣng nhiều ý nghĩa của các biểu
tƣợng trong ca dao khác hẳn so với các biểu tƣợng thuộc tín hiệu văn chƣơng
khác. Những biểu tƣợng nghệ thuật ca dao vừa mang những đặc điểm nghệ
thuật của biểu tƣợng nói chung, vừa mang những nét riêng đặc thù của nó do
nghệ thuật tín hiệu ngơn ngữ ca dao quy định. Trong từng thời đại, từng địa
phƣơng, hay với từng nghệ sĩ dân gian, có thể sử dụng, tiếp nhận những tín
hiệu thẩm mĩ xây dựng nên những biểu tƣợng với những nét nghĩa phái sinh
trên cơ sở những nét nghĩa ổn định.
Tín hiệu thẩm mĩ trong ca dao vừa mang tính dân tộc sâu sắc vừa thể
hiện tính địa phƣơng độc đáo. Vì thế, nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ cần đặt
chúng trong nhiều mối tƣơng quan để so sánh, đối chiếu nhằm phát hiện đƣợc
trọn vẹn cái đẹp bản chất tồn tại trong từng tín hiệu thẩm mĩ.
1.2.Một số đặc tính cơ bản của tín hiệu thẩm mĩ

Để có một cái nhìn tồn diện hơn về tín hiệu thẩm mĩ, cần tìm hiểu một
số đặc tính thƣờng đƣợc nói tới của tín hiệu thẩm mĩ.
1.2.1. Tính nguồn gốc
Tín hiệu thẩm mĩ có nguồn gốc trƣớc hết là từ thế giới hiện thực, bao
gồm toàn bộ những chi tiết, những sự vật, hiện tƣợng của đời sống đƣợc đƣa
vào tác phẩm vì mục đích thẩm mĩ.
Tín hiệu thẩm mĩ cịn có nguồn gốc từ những liên tƣởng logic hoặc phi
logic của chủ thể sáng tác. Đó có thể là sản phẩm của trực giác mà chỉ với
những hiểu biết về thế giới thực tại thơng thƣờng sẽ khó lý giải đƣợc những
tín hiệu thẩm mĩ loại này. Bởi vậy, trƣớc tiên ta phải xác định đƣợc là tín hiệu
thẩm mĩ đƣợc quy chiếu từ nguồn gốc – hiện thực nào.
Tín hiệu thẩm mĩ cịn có nguồn gốc từ các sự kiện ngôn ngữ nhƣ từ địa

e


18
phƣơng, một đoạn đối thoại, các yếu tố ngôn ngữ nhƣ tiếng, âm, vần, thanh...;
cấu trúc cú pháp câu nhƣ đảo trật từ từ, tỉnh lƣợc, lặp từ...; cách trình bày văn
bản... Những yếu tố này đều có thể trở thành tín hiệu thẩm mĩ trong tác phẩm
với điều kiện chúng đều nhằm phục vụ cho một tƣ tƣởng thẩm mĩ nhất định,
đƣợc nhận thức bởi một chủ thể thẩm mĩ nhất định.
1.2.2. Tính cấp độ
Tín hiệu thẩm mĩ trong tác phẩm gắn với các cấp độ trong tín hiệu ngơn
ngữ. Nếu quan niệm tín hiệu thẩm mĩ nhƣ một loại đơn vị hai mặt, có ý nghĩa
thẩm mĩ, sẽ có các đơn vị tín hiệu thẩm mĩ tƣơng ứng với các tín hiệu đơn “có ý
nghĩa trực tiếp” và những tín hiệu mới đƣợc kết hợp từ nhiều tín hiệu đơn. Theo
sự phân loại của Đõ Hữu Châu, tín hiệu thẩm mĩ đƣợc chia thành hai cấp độ:
Cấp độ thứ nhất là cấp độ cơ sở (các tín hiệu đơn): Là những tín hiệu
thẩm mĩ tƣơng đƣơng với một chi tiết, một sự vật, hiện tƣợng thuộc thế giới

khách quan nhƣ: mây, mưa, gió, bão, mặt trời, con thuyền, bến nước…Nó
mang ý nghĩa biểu trƣng nghệ thuật tƣơng đối hoàn chỉnh trong tƣơng quan
với những yếu tố khác cùng tham gia vào q trình biểu trƣng nghệ thuật. Các
tín hiệu cơ sở này có chức năng cấu tạo nên tín hiệu thẩm mĩ ở cấp độ cao
hơn. Thuộc phạm vi này, tín hiệu thẩm mĩ có thể tƣơng đƣơng với đơn vị từ
trong tín hiệu ngơn ngữ. Tác giả Đỗ Hữu Châu cho rằng: “Phương tiện sơ cấp
của văn học là tín hiệu thẩm mĩ. Rồi cái tín hiệu thẩm mĩ đó mới được thể
hiện bằng các tín hiệu ngôn ngữ thông thường” [9, tr.564].
Cấp độ thứ hai là cấp độ xây dựng (các tín hiệu phức): Là những tín hiệu
thẩm mĩ tƣơng đƣơng với nhiều sự vật, hiện tƣợng… đƣợc xây dựng từ những
tín hiệu đơn nhƣng ý nghĩa không phải là kết quả của phép cộng đơn giản các
tín hiệu đơn. Nó mang ý nghĩa thẩm mĩ mới có tính chất tổng hịa và tƣơng
đối độc lập so với ý nghĩa của từng tín hiệu riêng lẻ tham gia trong nó. Ở cấp
độ này, tín hiệu thẩm mĩ có thể tƣơng đƣơng với các đơn vị câu, đoạn, văn
bản trong hệ thống các tín hiệu ngơn ngữ. Mỗi tín hiệu thẩm mĩ lúc này khơng

e


19
cịn là một yếu tố nào đó của hiện thực, mà là những sự kiện, những quá trình
của đời sống hiện thực trong sự ghi nhận của tác giả.
Trong luận văn này, tín hiệu thẩm mĩ đƣợc xét đến là những tín hiệu
đơn. Mỗi tín hiệu ứng với một yếu tố hiện thực (yếu tố tự nhiên, yếu tố con
ngƣời) và đƣợc cụ thể, đa dạng hóa bằng các hình thức ngơn ngữ nhất định.
Nghiên cứu các hình thức biểu đạt này sẽ là cách thức để phát hiện ra các ý
nghĩa của các tín hiệu thẩm mĩ.
1.2.3. Tính hệ thống
Tính hệ thống là đặc tính quan trọng của tín hiệu thẩm mĩ nói chung và tín
hiệu thẩm mĩ trong ngơn ngữ văn chƣơng nói riêng. Là tín hiệu thẩm mĩ phải

thuộc về một hệ thống, chịu sự chi phối của những yếu tố khác trong hệ thống.
Chỉ có thể hiểu đƣợc một tín hiệu thẩm mĩ khi đặt nó vào trong hệ thống – mơi
sinh của nó. Hệ thống quy định chiều hƣớng tạo nghĩa cũng nhƣ chiều hƣớng
luận nghĩa của tín hiệu thẩm mĩ. Theo đó, mọi cấp độ chuyển hóa tinh tế, phức
tạp nhất giữa nội dung và hình thức trong tín hiệu thẩm mĩ mới đƣợc làm sáng
tỏ. Nguyễn Lai đã nói tầm quan trọng của hệ thống: “Tính hệ thống khơng phải
là bản thân tín hiệu, nhưng nó khống chế và điều chỉnh làm cho phẩm chất vốn
có của tín hiệu (đặc biệt là tín hiệu ngôn ngữ) trở nên năng động hơn; đồng thời
qua đó tạo ra được những trường hợp mới vơ cùng đa dạng phản ánh nhận thức
mới theo những phẩm chất khác nhau” [25, tr.32].
Hệ thống của tín hiệu thẩm mĩ trƣớc hết là tác phẩm đƣợc nó góp phần
cấu thành. Các mối quan hệ hệ thống tạo ra giá trị của nó bao gồm: các mối
quan hệ trong văn bản tác phẩm văn học và các mối quan hệ bên ngồi văn
bản tác phẩm văn học. Giá trị của tín hiệu thẩm mĩ là tổng hòa ý nghĩa của
các mối quan hệ nội – ngoại tại đó.
(1) Những mối quan hệ trong văn bản tác phẩm văn học:
Mỗi tác phẩm văn học là một tổ hợp những tín hiệu thẩm mĩ. Cấu trúc
một văn bản tác phẩm văn học hình thành trên mối quan hệ điều chỉnh lẫn

e


×