Báo cáo thực tập nguyễn thành duy ĐT-CĐK46
Lời nói đầu
Với sự phát triển của ngành Bu chính Viễn thông quốc tế nói chung và
Việt nam nói riêng, cùng với sự phát triển của công nghệ nh điện tử, tin học ,
quang học... Nhờ đó tạo ra sự thành công chế tạo một hệ thống tổng đài mới -
Tổng đài điện tử số điều khiển theo chơng trình ghi sẵn SPC thay thế cho các
tổng đài cơ nhằm đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin trong nớc và quốc tế diễn
ra một cách thuận lợi và nhanh chóng , đáp ứng đợc nhu cầu của ngời sử dụng.
Trên thế giới đã có rất nhiều hãng sản xuất tổng đài điện tử số nh ALCATEL,
NEC, BOSCH, LG...
Trong thời gian thực tập tốt nghiệp, em đợc ThầyVũ Văn Thắng giao cho
nghiên cứu tổng quan về tổng đài số SPC, sau một thời gian nghiên cứu thực tập
tốt nghiệp em xin trình bày báo cáo thực tập của em nh sau:
-Tổng quan về tổng đài điện tử SPC.
-Cấu tạo và chức năng của tổng đài số SPC
Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Vũ Văn Thắng và các bạn đồng nghiệp
đã giúp đỡ hớng dẫn chỉ bảo em trong quá trình hoàn thành bản báo cáo này.
Với thời gian có hạn, nên trong quá trình thực tập không tránh khỏi những
thiếu sót nhất định, em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo
cũng của các bạn sinh viên.
Em xin chân thành cám ơn. /.
Hà nội tháng 3 năm 2004
Sinh Viên
Nguyễn thành duy
PHầN i
1
Báo cáo thực tập nguyễn thành duy ĐT-CĐK46
Tổng quan về tổng đài số SPC
I. Giới thiệu chung về tổng đài số SPC
Tổng đài điện từ SPC(Stored Program Control) là tổng đài đợc điều khiển
theo chơng trình ghi sẵn trong bộ nhớ(chơng trình điều khiển lu trữ). Ngời ta
dùng bộ vi sử lý để điều khiển một lợng lớn công việc một cách nhanh chóng
bằng phần mềm xử lý đã đợc cài sẵn trong bộ nhớ chơng trình. Phần dữ liệu của
tổng đài nh: số liệu thuê bao, bảng phiên dịch, xử lý địa chỉ thuê bao, thông tin
định tuyến, tính cớc đợc ghi sẵn trong bộ nhớ số liệu. Nguyên lý chuyển mạch
nh trên đợc gọi là chuyển mạch đợc điều khiển theo chơng trình ghi sẵn SPC.
Tổng đài SPC vận hành dễ linh hoạt, dẽ bổ xung và sửa chữa. Dó đó các
chơng trình và dữ liệu ghi trong bộ nhớ có thể thay đổi theo yêu cầu của ngời
quản lý mạng. Với tính năng nh vậy, tổng đài SPC dễ dàng điều hành hoạt động
nhanh, thoả mãn nhu cầu của thuê bao, cung cấp cho thuê bao nhiều dịch vụ.
Trong tổng đài điện tử số, công việc đo thử trạng thái làm việc của các
thiết bị bên trong tổng đài cũng nh tham số các đờng dây thuê bao và trung kế đ-
ợc tiến hành tự động và thờng kì. Các kết quả đo thử và phát hiện sự cố đợc in ra
tức thời hoặc hẹn giờ nên thuận lợi cho công việc bảo dỡng định kì.
Thiết bị chuyển mạch của tổng đài SPC làm việc theo phơng thức thông
từng phần. Điều này dẫn đến các tồn tại các trờng truyền mạch đợc cấu tạo theo
phơng thức tiếp thông nên hoàn toàn không gây ra tổn thất dẫn đến quá trình
khai thác cũng không tổn thất.
Tổng đài điện tử số xử lý đơn giản các sự cố vì chúng có cấu trúc theo
phiển mạch in liên kết kiểu cắm. Khi một phiến mạch in có lỗi thì nó tự động
phát hiện nhờ chơng trình bảo dỡng và chẩn đoán.
II. Sơ lợc sự phát triển của tổng đài điện tử số SPC:
Trong những năm đầu của thập niên 60, với sự phát triển mạnh mẽ của kĩ
thuật bán dẫn, vi mạch và kĩ thuật máy tính điện tử số đã tạo điều kiện và thúc
đẩy xu hớng kết hợp hai ngành kĩ thuật viễn thông và máy tính. Nhờ đó tạo ra sự
thành công chế tạo một hệ thống tổng đài mới- Tổng đài điện tử số điều khiển
theo chơng trình ghi sẵn SPC, ứng dụng thành tựu công nghệ bán dẫn và vi mạch
vào tổng đài điện thoại công cộng trong hệ thống điều khiển của tổng đài bởi vì
thành phần này có cách thức hoạt động giống nh nguyên lý của máy tính điện tử
số đa năng. Tổng đài SPC công cộng đầu tiên là ESS1 do phòng thí nhiệm Bell
AT&T phát triển và ứng dụng ở Sucasuna, Newjesey USA vào 5-1965. ESS1 là
tổng đài nội hạt đầu cuối có dung lợng trọng tải từ 10000-60000 số, năng lực xử
lý 30 cuộc gọi/giây. Trờng truyền mạch ESS1 sử dụng bộ nối ngang dọc, còn
phần điều khiển sử dụng một mạng máy tính điện tử số vạn năng. Thành công
này đã gây ra một tiếng vang lớn trong lịch sử và khởi đầu cho thê hệ tổng đài
mới: Tổng đài điều khiển bằng máy tính điện tử số-Tổng đài SPC.
Trong những năm đầu thập niên 70 đã xuất hiện nhiều tổng đài thế hệ
mới ứng dụng khác nhau kĩ thuật điều khiển SPC và công nghệ bán dẫn vi mạch.
2
Báo cáo thực tập nguyễn thành duy ĐT-CĐK46
Tuy nhiên các tổng đài này sử dụng các thiết bị chuyển mạch cơ điện nh bộ nối
ngang dọc hay rơle tiếp điểm kín.
Cũng ở nớc Mỹ, hãng Bell Laboratory cũng quyết định trong những năm
đầu của thập niên 70 hoàn thiện một tổng đài số cho liên lạc chuyển tiếp. Mục
tiêu đặt ra là tăng tốc độ truyền dẫn giữa các tổng đài nhờ phơng thức số.
Tháng 1/1976, tổng đài chuyển tiếp theo phơng thức chuyển mạch số
mang tính chất thơng mại đầu tiên trên thế giới đã đợc lắp đặt và đa vào khai
thác. Tổng đài này có dung lợng 107000 kenh và mạch nghiệp vụ. Nó có khả
năng truyền tải tới 47500 erlangs và có khả năng chuyển mạch cho 150 cuộc
gọi/giây.
III. Ưu điểm của tổng đài kĩ thuật số SPC
3.1Ưu điểm của SPC
.Tính linh hoạt:
Tính linh hoạt có các khía cạnh về tác dụng lâu dài và ngắn hạn:
-Tác dụng dài hạn: là khả năng một tổng đài có thể nâng cấp mà không
phải bỏ các dịch vụ sẵn có. Một vài tăng cờng có thể đạt đợc chỉ đơn giản là cài
đặt thêm một phần mềm mới.
-Tác dụng ngắn hạn: là khả năng thay đổi trạng thái thiết bị của tổng đài
chỉ cần thao tác đơn giản là thay đổi dữ liệu.
. Các tiện ích thuê bao:
Các tổng đài SPC cho phép hàng loạt các tiện ích thuê bao đợc cung cấp rẻ
hơn và dễ hơn trong các tổng đài khác.
. Tiện ích quản trị : Tổng đài SPC cung cấp một dải rộng lớn các tiện ích quản
lý là điều khiển các tiện ích thuê bao, thay đổi định tuyến, thay đổi các số thuê
bao và mã trung kế, xuất các thông tin thống kê quản lý tổng đài. Đó là những
công việc mà trớc kia là đắt tiện hoặc mất nhiều công sức.
3.2. Ưu điểm thêm vào của kĩ thuật số :
a. Tốc độ thiết lập cuộc gọi: Do chuyển mạch số hoàn toàn bao các cổng bán
dẫn và IC, chúng hoạt động với tốc độ và mức điện áp tơng thích với các
hệ thống điều khiển do đó các cuộc nối đợc thiết lập qua hệ thống chuyển
mạch số rất nhanh chóng(thờng là 250 Ms) . Điều này còn gây tránh đợc
hiện tợng tắc nghẽn mạch do giảm đợc thời gian hễ khi quay số.
b. Dễ tiếc kiệm không gian: các hệ thống chuyển mạch số nhỏ hơn
nhiều(50%) so với hệ thống tổng đài analog SPC
c. Dễ dàng bảo trì
d. Chất lợng cuộc nối:
-Toàn bộ thất thoát truyền dẫn của một cuộc nối xuyên qua mạng là độc
lập với số lợng các chuyển mạch và liên kết truyền dẫn. Hơn na toàn bộ
thất thoát là do bởi quá trình chuyển đổi AD tại mỗi đầu kết nối. Điều này
cho phép tối thiểu tiếng ồn làm mức độ nghe tốt hơn và kiểm soát đợc
tiếng dội.
-Vì tiếng ồn không tác động lên hệ thống truyền dẫn số nên các thuê bao
nhận thấy các mức ồn ít hơn nhiều so với các kết nối qua mạng analog.
3
Báo cáo thực tập nguyễn thành duy ĐT-CĐK46
-Các tổng đài nội hạt số có các card giao tiếp đờng dây đợc kết nối một
cách cố định đến các đờng nội bộ 2 dây dẫn đến bất ổn định ít hơn với
mạng analog chuyển mạch 2 dây
e. Giá cả và thời gian lắp đặt: Nhìn chung các hệ thống của tổng đài SPC có
thời gian lắp đặt nhanh và giá cả ít hơn so với tổng đài analog.
IV. Tính năng u việt của tổng đài SPC và tổng đài khác
Tổng đài điều khiển lôgic cứng Tổng đài số SPC
*phân tích , định tuyếnvà biên
dịch thực hiện bằng logic cứng
nên rất khó khản , tốc độ chậm .
*phân tích , định tuyếnvà biên dịch thực
hiện bằng phần mềm rất linh hoạt , dễ
dàng và tiện ích .
Bất kì sự thay đổi nào về tính
năng yêu cầu phụ thêm và thay
đổi HW do vậy độ mền dẻo linh
hoạt kém rất khó , thâm chí
không thể thực hiện .
Thay đổi bằng lệnh giao tiếp ngời và máy
(MMC) , thậm chí một vài tính năng do
chinh thuê bao thực hiện do vậy hệ thống
mền dẻo , linh hoạt .
Kiểm tra đo thử nhân công rất
tốn kém thơi gian , nhân lực và
kết quả đo không đợc xử lý
logic .
Kiểm tra đo thử thực hiện bằng SW , tự
động theo lịch trình hay lệnh MMC. Kết
quả đo đợc phân tích, xử lý logic nếu cần
có thể in thành văn bản .
Các tính năng dịch vụ cho
khách hàng rất han chế ,khó
thay đổi .
Các tính năng dịch vụ cho khách hàng
rấtphong phú dễ thay đổi .
Không thích ứng với phơng thức
báo hiệu kênh chung và CCS7
Dễ đa vào báo hiệu kênh chung và CCS7.
Cần cố gắng lớn trong công tác
bảo dỡng và phòng ngừa.
Bảo dỡng dễ dàng , tiện ích nhờ SWvà
công nghệ mạch in , bảo dỡng phòng ngừa
tối thiểu nhừ chất lợng .
Khó phát triển dung lợng và
thời gian xây lắp lâu.
Dễ phát triển dung lợng và thời gian xây
lắp nhanh.
4
Báo cáo thực tập nguyễn thành duy ĐT-CĐK46
Phần II
Cấu tạo và chức năng tổng đài số SPC
I.Sơ đồ khối tổng đài số SPC
Tổng quan về tổng đài số gồm 3 khối :
+Khối kết cuối để phối hợp đờng dây thuê bao hay trung kế
+Khối mạng chuyển mạch
+Khối thông tin điều khiển
Đối với trờng chuyển mạch thờng có hai trờng chuyển mạch , một cái hoạt động
và một cái dự phòng . Đối với trờng chuyển mạch dự phòng thì nó chỉ thờng làm
việc cập nhật thông tin chứ không làm chức năng xử lí .
Đối với tổng đài số phổ biến ngày nay , thờng ứng dụng phơng thức chuyển
mạch kênh . Tổng đài điện thoại có thể đợc phân thành các kiểu khác nhau tuỳ
theo chức năng và vị trí của tổng đài trên mạng PSTN . Cụ thể nh sau :
Theo chức năng có tổng đài nội hạt đầu cuối , tổng đài vệ tinh , tổng đài PABX
, tổng đài đờng dài . tổng đài transit , tổng đài TANDEM và tổng đài cửa ngõ
quốc tế ..
Ngày nay , trên mạng viễn thông nói chung sử dụng nhiều họ tổng đài số nội
hạt đầu cuối DSS khác nhau do các hãng sản xuất tổng đài khác nhau cung cấp.
Trong số các hãng sản xuất thiết bị tổng đài SPC số hiện đại tiên tiến cần phải
kể đến :
+Tổng đài A1000E10 của hãng CII ALCATEL Pháp
+Tổng đài 5ESS 2000 của hãng AT&T Mỹ
+Tổng đài AXE 103 của hãng Ericson - Thuỵ điển
+Tổng đài EWSD của hãng Siemen - Đức
+Tổng đài DMS 10 của hãng Northem Telecom Canada
+Tổng đài NEAX 61E của hãng NEC - Nhật bản
+Tổng đài FETEX 150 của hãng Fujitsu Nhật bản
KIU
TMN
Phối hợp
Mạng
chuyển
mạch
Thông tin điều khiển
I/O
2
3
4
6
7
1
5
Báo cáo thực tập nguyễn thành duy ĐT-CĐK46
TạiViệt Nam cũng đang nghiên cứu chế tạo tổng đài DSS và đa vào sử dụng
trên mạng .Ngoài ra tổng công ty bu chính viễn thông Việt Nam đã liên doanh
với một số hãng nổi tiếng trên bớc đầu đã hình thành cơ sở nghiên cứu phát triển
và sản xuất các loại tổng đài nhằm phục vụ nhu cầu trong nớc .
Nói chung DSS tập trung và hội tụ tất cả các công nghệ cao và hiện đại nh
công nghệ điện tử vi mạch , công nghệ viễn thông và công nghệ thông tin . Do
đó DSS là hệ thống rất lớn và rất phức tạp , mỗi tổng đài có các đặc điểm riêng
và cấu hình riêng . Đó là kết quả kết hợp và phân bổ khác nhau các cấu kiện ,
các phần tử chức năng vào các thiết bị và các phân hệ chức năng của hệ thống
mà mỗi hãng sản xuất , mỗi tổng đài có cách giải quyết riêng của mình .
1.1.Tổng đài nội hạt số
Tổng đài số hiện đại cấu thành từ một số lợng lớn các module và các khối
chức năng tơng ứng với tên gọi chức năng , nhiệm vụ mà chúng cần phải thực
hiện .
Đối với tổng đài nội hạt cấu thành từ ba khối chức năng lớn , đó là :
>Tầng tập chung thuê bao
>Mạng chuyển mạch trung tâm SWN
>Hệ thống điều khiển trung tâm của tổng đài .
Hình vẽ Sơ đồ khối tổng đài nội hạt số
Chú giải :
- ATKM Analog Trunk Module Module trung kế Analog
- VM Voice Message Máy thông báo lời nói
- MDF Main Distributor Frame Giá nhập đài
- DDF Digital Distributor Frame Giá phối dây
- TSAC Time Slot Assignment Circuit Vi mạch gán khe thời gian
Mạng chuyển mạch trung tâm swN
Tầng tập trung thuê bao LC
M
D
F
AT
SLC
SLC
DT
T
S
A
C
Khối
tập
trung
thuê
bao
DTG
DTMFR
D
D
F
VM
CCS
CAS
DTI
DTI
DTI
DTI
Khối
chuyển
mạch
nhóm
Khối điều
khiển CM
Hệ thống điều khiển trung tâm
Khối điều
khiển TB
atkm
6
Báo cáo thực tập nguyễn thành duy ĐT-CĐK46
- DTMFR Dual Tones MF Receiver Máy thu tín hiệu âm tần kép
- DTG Digital Tones Generator Máy thu tín hiệu âm số
-> Tầng tập trung thuê bao : có thể có một hay nhiều khối chức năng trong đó có
thể có những khối đợc tách ra và đặt ở khoảng cách xa gọi là tổng đài vệ tinh.
Tuy vậy , để đơn giản ta chỉ xét sơ đồ khối tổng đài nội hạt SPC chỉ bao gồm
một khối tập trung thuê bao .
->Khối tập trung thuê bao (Subcriber Concentrator) bao gồm :
+Giao diện mạch điện đờng dây thuê bao SLC(Subcriber Line Circuit ).
+Bộ gán khe thời gian TSAC (Time Slot Assigment Circuit ) .
+Khối tập trung thuê bao .
+Bộ thu tín hiệu mã âm tần kép DTMFR (Dual Tones Multi Frequency
Receiver ) .
+Máy phát tín hiệu âm tần số DTG (Digital Tones Generator )
+Bộ điều khiển chuyển mạch đờng dây thuê bao .
->Khối chuyển mạch trung tâm : cấu thành từ khối chuyển mạch nhóm module
giao diện trung kế Analogue ATKM với các đờng trung kế Analogue ATC
(Analogue Trunk ) , giao diện trung kế số DIT với các đờng trung kế số DT
(Digital Trunk ) , bộ thu phát tín hiệu mã đa tần DTMFR , thiết bị báo hiệu từng
kênh liên kết CAS(Channel Associated Signalling ) và thiết bị báo hiệu kênh
chung CCS (Common Channel Signalling ) .
Cả hai khối chức năng nêu trên đều có trờng chuyển mạch số trong đó trờng
chuyển mạch của khối tập trung thuê bao thờng là chuyển mạch tầng T có
dung lợng là 1024 khe thời gian dùng để kết nối cho các cuộc gọi từ 1024
1920 đờng dây thuê bao có lu lợng thấp , với các đờng trung kế nội bộ nhng có
lu lợng cao hơn nên thờng đợc xây dung từ các tầng chuyển mạch S và chuyển
mạch T kết hợp .
- Hệ thống điều khiển trung tâm : là một hay nhiều mạng máy tính điện tử số
chuyên dùng thực hiện các chức năng điều khiển chung cho mọi hoạt động
của hệ thống .
1.2.Tổng đài trung kế số
Đối với các tổng đài đờng dài , tổng đài transmit và tổng đài cửa ngõ quốc tế
không có các đờng dây thuê bao nên chúng không chứa các phân hệ có thiết bị
SLC , DLC và LC/RLC . Mặc dù , các tổng đài này không phải điều khiển truy
nhập thuê bao nhng vai trò của chúng trong mạng viễn thông liên quan đến việc
điều khiển tăng cờng cần phải bổ xung mội số chức năng để đảm bảo cho
nhiệm vụ định tuyến và quản lí mạng phức tạp hơn nhiều .
Đối với tổng đài trung kế số có 2 phần :
- Mạng chuyển mạch trung tâm SWN
- Hệ thống điều khiển trung tâm
7
Báo cáo thực tập nguyễn thành duy ĐT-CĐK46
Hình vẽ Cấu trúc chức năng tổng đài trung kế số
Chú giải:
-ATKM Analogue Trunk Module Module trung kế Analogue
-VM Voice Message Máy thông báo lời nói
-MDF Main Distrubutor Frame Giá nhập đài
-DDF Digital Distrubutor Frame Giá phối dây
-DTI Digital Trunk Interface Giao diện trung kế số
-CCS Common Channel Signalling Báo hiệu kênh chung
-CAS Channel Asociated Signalling Báo hiệu từng kênh liên kết
-AT Analogue Trunk Trung kế Analogue
-DT Digital Trunk Trung kết số
1.3.Ví dụ Tổng đài số nội hạt hiện đại
Một tổng đài DSS thực tế rất phức tạp so với mô tả ở trên .
Hình vẽ dới đây mô tả cấu hình tổng quan của tổng đài DSS nội hạt hiện đại
Mạng chuyển mạch trung tâm SWM
Kết cuối
truyền dẫn số
DT
Kết cuối
truyền dẫn
Analogue AT
Thiết bị
đồng bộ
mạng
Module
trung kế Analogue
ATMK
D
D
F
CAS
CCS
VM
DTI
DTI
DTI
DTI
DTI
Khối
Chuyển
mạch
nhóm
SWM
Khối điều
khiển CM
Hệ thống điều khiển trung tâm
8
Báo cáo thực tập nguyễn thành duy ĐT-CĐK46
Chú giải:
APS application subsystem phân hệ ứng dụng
SWNS switching network subsystem phân hệ mạng chuyển mạch
SIGS signalling subsystem phân hệ báo hiệu
PCS periphera control subsystem phân hệ ngoại vi điều khiển
CPS central processor subsystem phân hệ sử lý trung tâm
OA&MS OA&M subsystem phân hệ vận hành quản lý và bảo d-
ỡng
OA&MS
OMC
M
D
F
AT
AT
T
M
SLC
SLC
T
S
A
C
DLCD
SW-C
MF
DTG
D
D
F
DTI
DTI
DTI
DTI
B
T
SW
RG
APS
SWN
S
CASCCS
Distribut
or
Scanner Marker
PCS
SIGS
CC MM
CPS
SYSTEM BUS
IOC
MMI
VDU
Printe
r
DKU MTU Streamer
Aux Equip
Signalling
Link
Trung kế
H2.5 Cấu hình tồng quan của tổng đài DSS
9
Báo cáo thực tập nguyễn thành duy ĐT-CĐK46
Kết luận :
Vậy theo chức năng của các thành phần cấu thành , toàn bộ cấu hình hệ thống
tổng đài số nội hạt DSS có thể đợc chia thành 4 hệ thống con hay 4 phân hệ
sau :
1.Phân hệ chuyển mạch
2.Phân hệ ứng dụng (phối hợp )
3.Phân hệ điều khiển
4.Bảo dỡng và khai thác
II.Phân hệ trong tổng đài số
1.Phân hệ chuyển mạch
a.Định nghĩa :
Phân hệ chuyển mạch tạo kênh dẫn cho các đối tợng sử dụng trao đổi thông
tin với nhau .
Ta sử dụng trờng chuyển mạch T , S để chuyển mạch . Điều khiển chuyển
mạch là CM
T
,CM
S
Sơ đồ tầng chuyển mạch
Hình 2.1a
1.1.Chuyển mạch S (chuyển mạch không gian )
Tầng chuyển mạch không gian (Space Switch Stage ) cấu tạo từ một ma trận
chuyển mạch kích thớc N đầu vào và M đầu ra vật lí
Nh vậy , để kết nối một khe thời gian bất kì nào trong một đờng PCM bất
kì phía đầu vào của ma trận chuyển mạch tới khe thời gian tơng ứng của một đ-
ờng PCM bất kì phía đầu ra của ma trận thì một điểm chuyển mạch thích hợp
của một ma trận chuyển mạch cần phải hoạt động trong suốt thời gian TS# đó
và lặp lại với chu kì 125às trong suốt quá trình tạo kênh . Trong thời gian khác
điểm chuyển mạch đó có thể sử dụng cho quá trình nối khác .
CM
T
B
Phối hợp
Chuyển mạch
T , S
Phối hợp
A
CM
S
10
Báo cáo thực tập nguyễn thành duy ĐT-CĐK46
Hình2.1b : Sơ đồ Nguyên lí chuyển mạch tầng S
Chuyển mạch không gian số thờng đợc thiết lập đồng thời một số lợng lớn
các cuộc nối qua ma trận với tốc độ tức thì trong một khung tín hiệu 125às ,
trong đó mỗi cuộc gọi tồn tại trong một khe thời gian TS . Một cuộc gọi điện
thoại thông thờng khoảng 1,2 - 2 triệu khung (tơng ứng 3 - 5 phút)
Do vậy một kiểu điều khiển theo chu kì đơn giản cho một mẫu nối là cần
thiết, điều này dễ dàng đạt đợc nhờ bộ nhớ RAM điều khiển .
Tại giao điểm của hàng và cột là điểm chuyển mạch và thông thờng nó là cổng
logic AND hay logic ba trạng thái . Đây là mạch logic không nhớ , các điểm
chuyển mạch trong mỗi cột đợc điều khiển bởi bộ nhớ điều khiển CM(Control
Memory ) .
Mã địa chỉ nhị phân đợc gán cho mỗi điểm chuyển mạch trong một cột .
Mỗi địa chỉ thích hợp sau đó sẽ đợc sử dụng để chọn một điểm chuyển mạch
yêu cầu để thiết lập cuộc nối giữa một đầu vào với một đầu ra của ma trận
chuyển mạch . Các điạ chỉ chọn này phải đợc nhớ trong bộ nhớ điều khiển CM
theo thứ tự khe thời gian tơng ứng với biểu đồ thời gian kết nối hiện thời
Độ dài của các ô nhớ CM đợc xác định trên cơ sở địa chỉ nhị phân của các
điểm chuyển mạch trong cột , còn số lợng ô nhớ CM bằng số lợng khe thời gian
TS có trong một khung tín hiệu của đờng TDM số . Ngay sau khi bộ nhớ CM đ-
ợc nạp số liệu các địa chỉ của các điểm chuyển mạch trong cột thì quá trình
điều khiển chuyển mạch có thể thực hiện bằng cách đọc các nội dung của mỗi ô
Local Controller
CLK
cc
Data
Add
C - mem
R/W
W
R
0
1
2
n
TS
count
DEC
Các đường ra
Selector
11
Báo cáo thực tập nguyễn thành duy ĐT-CĐK46
nhớ CM trong thời gian thích hợp tơng ứng với khe thời gian yêu cầu sử dụng
số liệu địa chỉ đó để chọn điểm chuyển mạch cần thiết mà nó sẽ thông mạch
trong thời gian TS nêu trên . Quá trình này sẽ đợc tiếp tục lặp lại cho tới khi tất
cả các ô nhớ của CM đợc đọc và điểm chuyển mạch đợc điều khiển một cách
thích hợp . Thủ tục này đợc lặp lại với chu kì 125às . Từ hình 2.1b ta thấy mỗi
C-Men chỉ đIều khiển một cột của ma trận và do đó trang bị này gọi là đIều
khiển đầu ra.
1.2.Tầng chuyển mạch T
Hình 2.1c : Sơ đồ chuyển mạch tầng T
*>Nguyên lí cấu tạo tầng chuyển mạch T bao gồm 2 thành phần chính là :
+Bộ nhớ tin SM ( Speak Memory)
+Bộ nhớ điều khiển CM (Control Memory ).
Chức năng của SM là để nhớ tạm thời các tín hiệu PCM chứa trong mỗi khe
thời gian phía đầu vào để tạo độ trễ thích hợp theo yêu cầu mà nó có giá trị là 1
TS tới cực đại là (n-1) TS . Nếu việc ghi các tín hiệu PCM chứa trong các khe
thời gian TS phía đầu vào của tầng chuyển mạch T vào SM đợc thực hiện một
cách tuần tự thì có thể sử dụng bộ đếm nhị phân Module(n) cùng với bộ chọn rất
đơn giản để điều khiển .Lu ý rằng khi đó các tín hiệu đồng hồ phải hoàn toàn
đồng bộ với các điểm đầu của TS trong khung tín hiệu PCM đợc sử dụng trong
hệ .
W
R
SHW ra
Selector
C - mem
CLK
Local Controller
cc
Data
Add
R/W
W
R
0
1
2
n
TS
count
Selector
0
1
2
n
S - mem
SHW vào
WriteRead
TS
Chu trình R/W
12
Báo cáo thực tập nguyễn thành duy ĐT-CĐK46
Bộ nhớ CM có chức năng dùng để điều khiển quá trình đọc thông tin đã lu trữ
tại SM . Cũng nh CM trong tầng chuyển mạch S , bộ nhớ CM của tầng chuyển
mạch T có N ô nhớ bằng số lợng khe thời gian trong khung tín hiệu PCM sử
dụng . Trong thời gian mỗi TS ,CM điều khiển quá trình đọc một ô nhớ tơng
ứng thích hợp trong SM . Nh vậy quá trình trễ của tín hiệu PCM của SM đợc
xác định một cách rõ ràng bởi hiệu số giữa các khe thời gian ghi và đọc tin
PCM ở bộ nhớ SM .
Với việc ghi các tín hiệu PCM chứa trong các khe thời gian TS phía đầu
vào của tầng chuyển mạch T vào SM đợc thực hiện một cách tuần tự và dùng
bộ nhớ CM để đIều khiển thì đây chính là nguyên lý chuyển mạch thời gian
đIều khiển đầu ra . Nếu việc ghi các tổ hợp mã trong các khe thời gian của
tuyến PCM ở đầu vào , vào ô nhớ của SM đợc thự hiện có đIều khiển , còn việc
đọc chúng vào các khe thời gian của tuyến PCM ra đợc tiến hành tuần tự thì đợc
gọi là nguyên lý chuyển mạch thời gian đIều khiển đầu vào.
1.3 Các loại chuyển mạch kết hợp:
Trong thực tế , trờng chuyển mạch có thể kết hợp cả 2 loại tầng chuyển mạch
T và S để tăng dung lợng của tầng chuyển mạch .
Các loại chuyển mạch kết hợp : T - S , S - T , T - S - T , S - T - S , T - S - T - S
và T - S - S - T.
Với các loại chuyển mạch trên, ngời ta căn cứ vào số lợng thuê bao mà sử dụng
từng loại chuyển mạch cho thích hợp.
+Số lợng thuê bao ít thì có thể sử dụng chuyển mạch T - S , S - T.
+Chuyển mạch S - T - S thích hợp cho tổng đài cơ quan PABX (dung lợng
hạn chế vì tầng S có thể gây ra tổn thất bên trong).
+Chuyển mạch T - S - T thích hợp cho tổng đài có dung lợng thuê bao lớn và
đợc đa vào sử dụng rộng rãi trong thực tế. Do sử dụng tầng T ở đầu vào nên hạn
chế đợc suy hao.
+Chuyển mạch T - S - T - S và T - S - S - T đợc sử dụng cho các tổng đài có
số thuê bao lớn hơn.
VD:Chuyển mạch T - S - T :
Cấu trúc chuyển mạch T - S - T
Cấu hình này cho phép hệ thống xử lý các cuộc gọi một cách không bị ngắt
quãng trong điều khiển mạng. Việc chọn lựa khe thời gian ở đầu vào/ đầu ra và
khe thời gian trong chuyển mạch là không liên quan đến nhau. Điều đó có nghĩa
ở chuyển mạch T - S - T , khe thời gian ở đầu vào có thể đợc đấu nối với khe
thời gian ở đầu ra bằng cách dùng khe thời gian trong đờng chéo của chuyển
mạch không gian.
Ví dụ : Khe thời gian 3 ở đầu vào phải đấu nối với khe thời gian 17 của đầu ra.
Giả sử ở mạng lới số và đầu cuối không gian có thể cấp đờng nối từ mặt đầu vào
S
nxm
T
T
T
T
T
T
13