Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Xây dựng phương pháp thử tiêu chuẩn cho độ bền kéo đứt và độ giãn đứt của vải dệt (phép thử grab)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.7 KB, 33 trang )

VIỆN DỆT MAY





XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP THỬ TIÊU CHUẨN CHO
ĐỘ BỀN KÉO ĐỨT VÀ ĐỘ GIÃN ĐỨT CỦA VẢI DỆT
(PHÉP THỬ GRAB)

Mã số đề tài: 03.11 XDTC/HĐ-KHCN










Chủ nhiệm đề tài: ThS. TRẦN THỊ THU DUNG



9075


Hà Nội - 12/2011
2


VIỆN DỆT MAY






XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP THỬ TIÊU CHUẨN CHO
ĐỘ BỀN KÉO ĐỨT VÀ ĐỘ GIÃN ĐỨT CỦA VẢI DỆT
(PHÉP THỬ GRAB)
Thực hiện theo Hợp đồng số 03.11XDTC/HĐ-KHCN ngày 10 tháng 3 năm 2011 giữa
Bộ Công Thương và Viện Dệt May




Xác nhận của cơ quản chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài




Trần Thị Thu Dung







Hà Nội - 12/2011

3



Nh÷ng ng−êi thùc hiÖn chÝnh:

ThS. TrÇn ThÞ Thu Dung
ThS. NguyÔn H÷u §«ng
ThS. NguyÔn Phi Hïng
KS. TrÇn V¨n §oµn
CN. Ng« ThÞ Thu HiÒn






























4

mục lục



Nội dung Trang


mục lục 4
mở đầu 5
tóm tắt quá trình thực hiện đề tài 7
I. Mục tiêu thực hiện đề tài 7
II. Phơng pháp tiến hành 7
III. Kết quả thực hiện đề tài 8
IV. Kiến nghị 9
phụ lục A (tham khảo) 10
phụ lục B (tham khảo) 14

























5

mở đầu


Công nghiệp dệt may là ngành mũi nhọn của công nghiệp nhẹ và là
ngành quan trọng nhất cho một số nớc đang phát triển và chậm phát triển.
Ngành dệt may không chỉ đáp ứng nhu cầu may mặc trong nớc mà còn giải

quyết việc làm cho ngời lao động và mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất
nớc. Kim ngạch xuất khẩu của ngành năm 2010 là 11,2 tỷ USD, năm 2011 dự
báo đạt 13,2 tỷ USD tăng 31,5 % so với năm trớc Ngành hiện sử dụng gần 2
triệu lao động, trong đó trên 1,3 triệu lao động công nghiệp, chiếm tỷ trọng trên
10 % lao động công nghiệp cả nớc. Công nghiệp dệt may là trọng tâm của
quá trình chuyển đổi của Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang
nền kinh tế thị trờng, đồng thời là yếu tố then chốt trong sự phát triển xuất
khẩu của đất nớc, hay nói rộng hơn trong nỗ lực hội nhập vào nền kinh tế
quốc tế. Trong thời gian tới ngành Dệt May Việt Nam còn nhiều tiềm năng và
cơ hội phát triển. Chính phủ đã đặt mục tiêu ngành Dệt May Việt Nam nằm
trong tốp 5 nớc xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới với kim ngạch xuất khẩu
25 - 30 tỷ USD vào năm 2020.
Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế toàn cầu và là
nớc xuất khẩu dệt may, đang chịu sự cạnh tranh khốc liệt, nhất là về giá
thành, các , các tiêu chuẩn, quy chuẩn, rào cản kỹ thuật từ nhiều nớc trên thế
giới. Giải pháp chủ chốt để tồn tại là đảm bảo và chứng minh độ tin cậy về chất
lợng sản phẩm, nên cần có phơng pháp thử ổn định, tin cậy và phù hợp với
các tiêu chuẩn trên thế giới để kiểm tra chất lợng sản phẩm.
Cùng với các vấn đề sinh thái dệt may, rào cản kỹ thuật để bảo vệ ngời
tiêu dùng trong nớc và thâm nhập thị trờng bên ngoài, v.v trong đó có
phơng pháp thử rất cần thiết, ví dụ nh tiêu chuẩn đối với hàng dệt may nhập
khẩu (theo Thông t 32 của Bộ Công Th
ơng, ngày 29/11/2009) đã mang lại
sự tin cậy và đảm bảo sức khỏe cho ngời tiêu dùng trong nớc. Mặt khác
ngành Dệt May Việt Nam cần và có thể thừa hởng các kết quả nghiên cứu
của các nớc phát triển đi trớc nh các tiêu chuẩn quốc tế ISO, ASTM,
AATCC, BS, áp dụng vào điều kiện cụ thể để có thể kế thừa và theo kịp yêu
cầu hòa nhập với thế giới.
6


Với chất lợng sản phẩm đợc đặt lên hàng đầu nên công tác kiểm tra
chất lợng sản phẩm là điều không thể thiếu đợc. Hiện nay có khoảng 200
tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) về vật liệu dệt trong đó có khoảng hơn một nửa số
tiêu chuẩn là chấp nhận hoàn toàn tiêu chuẩn nớc ngoài nh tiêu chuẩn ISO,
ASTM, BS, Đứng trớc tình hình thực tế là tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu
chuẩn cơ sở về kiểm tra chất lợng sản phẩm ngành Dệt May còn phải bổ sung
nhiều. Để đáp ứng với nhu cầu thử nghiệm của khách hàng ,dựa trên năng lực
thử nghiệm, khả năng của thiết bị, Vụ Khoa học và Công nghệ - Bộ Công
Thơng đã giao nhiệm vụ cho Viện Dệt May tiến hành xây dựng tiêu chuẩn
phơng pháp thử sau:
Vật liệu dệt - Xác định độ bền đứt và độ gin đứt của vải dệt (Phép thử
Grab)
Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2011.





























7


tóm tắt quá trình thực hiện đề tài

i mục tiêu thực hiện đề tài
1.1 Xây dựng Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) về phơng pháp thử Vật liệu dệt
trên cơ sở chấp nhận tiêu chuẩn của Mỹ: ASTM D 5034: 2009 Standard test
method for breaking strength and elongation of textile fabrics (Grab test)
(Phơng pháp thử tiêu chuẩn cho độ bền kéo đứt và độ giãn đứt của vải dệt
(Phép thử Grab)) phù hợp với điều kiện trang thiết bị và năng lực thử nghiệm.
1.2 áp dụng vào thực tế phục vụ cho công tác thử nghiệm và bổ sung vào danh
mục các tiêu chuẩn phơng pháp thử về vật liệu dệt.
II phơng pháp tiến hành
2.1 Dựa trên mục tiêu của đề tài đợc giao và nội dung Hợp đồng Đặt hàng sản xuất
và cung cấp dịch vụ sự nghiệp công nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ
giữa Bộ Công Thơng và Viện Dệt May số: 03.11XDTC/HĐ-KHCN ký ngày 10 tháng
3 năm 2011.
2.2 Thu thập tài liệu, tham khảo các tài liệu quốc tế, dịch tài liệu tiêu chuẩn các

phơng pháp thử nghiệm của nớc ngoài: ASTM , ISO, BS.
2.3 Rà soát các tiêu chuẩn thử nghiệm ngành Dệt May hiện tại của Việt Nam.
2.4 Biên soạn, xây dựng 01 tiêu chuẩn dựa trên cơ sở chấp nhận tiêu chuẩn
của Mỹ: ASTM D 5034: 2009 phù hợp với năng lực thiết bị hiện có trong nớc
và đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng.
2.5 Thí nghiệm các mẫu vải đại diện cho các loại thành phần nguyên liệu, kiểu
dệt phù hợp với mục đích, phạm vi áp dụng theo tiêu chuẩn biên soạn.
2.6 Lấy các ý kiến đóng góp của các cơ quan, nhà máy, chuyên gia: Phân
Viện Dệt May TP Hồ Chí Minh; Phòng thí nghiệm Hàng tiêu dùng - QUATEST
1; Công ty CP Dệt Công nghiệp; Viện Tiêu chuẩn Chất lợng Việt Nam; PGS.
TS. Phạm Hồng - Sở Khoa học & Công nghệ Hà Nội; PGS. TS Trần Minh Nam
- Viện Dệt May & Thời trang trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội; KS. Hoàng Thu
Hà - Viện Dệt May; ThS. Bùi Thị Thái Nam - Viện Dệt May;
2.7 Tổ chức 2 cuộc hội thảo, lấy ý kiến đóng góp cho bản dự thảo TCVN
8

2.8 Kiểm tra khả năng ứng dụng các tiêu chuẩn phơng pháp thử đã biên soạn
vào thực tế thử nghiệm kiểm tra chất lợng sản phẩm dệt may.
2.9 Hoàn thiện dự thảo TCVN

III kết quả thực hiện đề tài
Đề tài đã xây dựng đợc 01 dự thảo tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) sau đây:
3.1 : Vật liệu dệt Xác định độ bền kéo đứt và độ gin đứt của vải dệt
(Phép thử Grab) .
3.1.1 Phạm vi áp dụng : Xác định độ bền kéo đứt và tỷ lệ giãn dài của
phép thử Grab cho vải dệt thoi, vải không dệt, vải nỉ và phép thử Grab biến
đổi, chủ yếu áp dụng cho vải dệt thoi, trừ vải thủy tinh, dệt kim và các loại
vải khác có độ giãn cao (trên 11%).
3.1.2 Tóm tắt phơng pháp thử : Một mẫu thử kích thớc rộng 100mm,
dài 150mm, đợc kẹp vào các hàm kẹp (25x25) mm của máy thử độ bền

kéo đứt và một lực tác dụng cho đến khi mẫu thử đứt. Các giá trị độ bền kéo
đứt và tỷ lệ giãn dài nhận đợc chính là kết quả của độ bền và độ giãn của
phép thử Grab.
3.1.3 Bố cục , nội dung các phần chính của tiêu chuẩn:
- Phạm vi áp dụng
- Tài liệu viện dẫn
- Thuật ngữ
- Tóm tắt phơng pháp thử
- Tầm quan trọng và sử dụng
- Thiết bị, thuốc thử và vật liệu
- Lấy mẫu
- Điều hòa mẫu
- Chuẩn bị mẫu thử
- Chuẩn bị, hiệu chuẩn và kiểm tra thiết bị
- Cách tiến hành
- Tính toán
- Báo cáo thử nghiệm
- Độ cụm và độ chệch
- Từ khóa
9

IV kiến nghị
4.1 Đề tài đã hoàn thành các nội dung cơ bản của hợp đồng, xây dựng
đợc 01 tiêu chuẩn phơng pháp thử kiểm tra các tính chất, chất lợng phổ
biến cho nguyên liệu và sản phẩm dệt may.
4.2 Nhóm thực hiện đề tài trình đề nghị Bộ Công Thơng và Bộ Khoa học và
Công nghệ xem xét ban hành tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) này để làm
phơng tiện kỹ thuật trong công tác kiểm tra chất lợng, kiểm soát nguyên
liệu và sản phẩm ngành dệt may cho các nhà máy, các phòng thí nghiệm,
các cơ quan chuyên ngành.

4.3 Nhóm biên soạn tiêu chuẩn cũng rất mong Vụ Khoa học Kỹ thuật - Bộ
Công Thơng xem xét các đề nghị của Viện Dệt May về xây dựng tiêu
chuẩn các phơng pháp thử chỉ tiêu vật liệu dệt và sinh thái dệt may để bổ
sung các tiêu chuẩn quốc gia còn thiếu và hài hòa với các tiêu chuẩn trên
thế giới theo kế hoạch hàng năm đề nghị với Bộ Công Thơng.


















tcvn
tiêu chuẩn quốc gia






TCVN : 2011
ASTM D 5034 : 2009

Xuất bản lần 1



vật liệu dệt - xác định độ bền đứt và độ giãn
đứt của vải
(phép thử grab)

Standard test method for breaking strength and elongation of textile fabrics
(Grab test)





















hà nội - 2011



2

tcvn : 2011







Lời nói đầu


TCVN : 2011 đợc xây dựng trên cơ sở chấp nhận hoàn toàn tơng đơng với
ASTM D 5034 - 2009 Standard test method for breaking strength and elongation of
textile fabrics (Grab test), với sự cho phép của ASTM quốc tế, 100 Barr Harbor Drive,
West Conshohocken, PA 19428-2959, USA. Tiêu chuẩn ASTM D 5034-2009 thuộc bản
quyền của ASTM quốc tế.

TCVN : 2011 do Viện Dệt May biên soạn, Vụ Khoa Học Công Nghệ Bộ Công
Thơng đề nghị. Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.






















3


TIÊU CHUẩN quốc gia TCVn : 2011
Xuất bản lần 1




Vật liệu dệt
Xác định độ bền đứt và độ gin đứt của vải

(Phép thử Grab)
Standard test method for breaking strength and elongation of textile
fabric
(Grab test)





1 Phạm vi áp dụng

1.1 Phơng pháp thử này đa ra quy trình của phép thử grab và grab biến đổi để xác
định độ bền kéo đứt và độ giãn đứt của hầu hết các loại vải dệt. Có quy định cho phép
thử ớt.
1.1.1 Quy trình phép thử grab đợc áp dụng cho vải dệt thoi, vải không dệt và vải nỉ, còn
quy trình phép thử grab biến đổi đợc dùng chủ yếu cho vải dệt thoi.
1.2 Phơng pháp thử này không đề nghị cho vải thủy tinh, hoặc cho vải dệt kim và các
loại vải dệt khác có độ giãn cao (trên 11 %).

chú thích 1
Để xác định lực kéo đứt và độ giãn đứt của vải dệt dùng quy trình phép thử
băng vải tớc biên và quy trình phép thử băng vải cắt, xem Phơng pháp thử D 5035.
4

tcvn : 2011
1.3 Phơng pháp thử này đa ra các giá trị bằng cả hai đơn vị insơ-pao và SI. Đơn vị
insơ-pao là tên chính xác về mặt kỹ thuật của đơn vị quen sử dụng ở Mỹ. Đơn vị SI là
tên chính xác về mặt kỹ thuật của hệ đơn vị mét đợc biết đến nh hệ đơn vị quốc tế.
Các giá trị đợc tính riêng rẽ theo hệ đơn vị mét hoặc hệ đơn vị khác và đợc coi là tiêu
chuẩn. Các giá trị đợc biểu thị trong từng hệ thống có thể không hoàn toàn tơng

đơng; do vậy, mỗi hệ thống phải đợc sử dụng độc lập với nhau, không sử dụng kết
hợp.
1.4 Tiêu chuẩn này không đề cập đến các quy tắc an toàn liên quan đến việc áp
dụng tiêu chuẩn. Ngời sử dụng tiêu chuẩn này phải có trách nhiệm thiết lập các quy
định thích hợp về an toàn và sức khỏe, đồng thời phải xác định khả năng áp dụng các
giới hạn quy định trớc khi sử dụng.

2 Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài
liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản đợc nêu. Đối với các tài liệu viện
dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất bao gồm cả các sửa đổi, bổ
sung (nếu có).
ASTM D 123, Terminology relating to textiles (Thuật ngữ liên quan đến vật liệu dệt).
ASTM D 629, Test method for quantitative analysis of textiles (Phơng pháp thử để
phân tích định lợng vật liệu dệt).
ASTM D 1059, Test method for yarn number based on short-length specimens (Phơng
pháp xác định chỉ số sợi dựa trên các mẫu thử đoạn ngắn).
ASTM D 1776, Practice for conditioning and testing textile (Thực hành để điều hòa và
thử nghiệm vật liệu dệt).
ASTM D 5035, Test method for breaking force and elongation of textile fabrics (Strip
method) (Phơng pháp thử độ bền đứt và độ giãn đứt của vải dệt (Phơng pháp băng
vải).
5

tcvn : 2011
ASTM D 4848, Terminology related to force, deformation and related properties of
textiles (Thuật ngữ liên quan đến lực, độ biến dạng và các tính chất liên quan của vật
liệu dệt).
ASTM D 4849, Terminology related to yarns and fibers (Thuật ngữ liên quan đến sợi và

xơ).
ASTM D 4850, Terminology relating to fabrics and fabric test methods (Thuật ngữ liên
quan đến vải và các phơng pháp thử nghiệm vải).

3 Thuật ngữ và định nghĩa

3.1 Định nghĩa các thuật ngữ vật liệu dệt đợc sử dụng trong tiêu chuẩn này: lực kéo
đứt, tải trọng đứt, độ giãn dài, độ giãn, độ giãn, phép thử kéo, tham khảo tiêu chuẩn
Thuật ngữ ASTM D 4848.
3.2 Các định nghĩa và thuật ngữ vật liệu dệt đợc sử dụng trong tiêu chuẩn này: máy
thử độ bền kéo đứt có tốc độ độ giãn không đổi (CRE), máy thử độ bền kéo đứt có tốc
độ tải trọng không đổi (CRL), máy thử độ bền kéo đứt có tốc độ di chuyển không đổi
(CRT), tham khảo tiêu chuẩn Thuật ngữ ASTM D 4849.
3.3 Các định nghĩa và thuật ngữ vật liệu dệt đợc sử dụng trong tiêu chuẩn này:
phép thử grab - trong thí nghiệm vải và phép thử grab cải biến - trong thí nghiệm vải,
tham khảo tiêu chuẩn Thuật ngữ ASTM D 4850.
3.4 Tất cả các thuật ngữ khác đợc sử dụng trong tiêu chuẩn này, tham khảo tiêu
chuẩn Thuật ngữ ASTM D 123.

4 Tóm tắt phơng pháp thử

4.1 Một mẫu thử rộng 100 mm (4,0 in.) đợc lắp vào đúng giữa các hàm kẹp của
máy thử độ bền kéo và một lực tác dụng vào mẫu cho đến khi mẫu thử đứt. Các giá trị
của lực kéo đứt và độ giãn dài của mẫu thử thu đợc từ các thang đo, các đồng hồ, đồ
thị tự động ghi trên máy, hoặc từ một máy tính có giao diện với máy thí nghiệm.
6

tcvn : 2011
4.2 Phơng pháp thử này mô tả các thủ tục để thực hiện các phép thử độ bền kéo
đứt vải grab sử dụng hai loại mẫu thử và ba kiểu máy thí nghiệm. Để báo cáo, sử dụng

hệ thống nhận dạng sau đây cho các kết hợp mẫu thử và máy thí nghiệm.
4.2.1 Loại mẫu thử:
4.2.1.1 G - Grab
4.2.1.2 MG - Grab cải biến
4.2.2 Kiểu máy thí nghiệm:
4.2.2.1 E - Tốc độ độ giãn không đổi (CRE)
4.2.2.2 L - Tốc độ tải trọng không đổi (CRL)
4.2.2.3 T - Tốc độ di chuyển không đổi (CRT)
4.2.3 Các kết hợp có thể đợc nhận dạng nh sau:
Kiểu máy thí nghiệm
Mẫu thử Tốc độ kéo giãn
không đổi
Tốc độ tải trọng
không đổi
Tốc độ di chuyển
không đổi
Grab G - E G - L G - T
Grab cải biến MG - E MG - L MG - T

Ví dụ, Phơng pháp thử D 5034, G - E là phép thử grab đợc thực hiện trên máy thử độ
bền kéo đứt tốc độ kéo giẫn không đổi.

5 ý nghĩa và sử dụng

5.1 Thủ tục thử grab trong phơng pháp thử này để xác định lực kéo đứt và tỷ lệ
giãn dài đợc xem là phù hợp cho phép thử chấp nhận đối với chuyến hàng hóa thơng
mại của hầu hết các loại vải dệt thoi và vải không dệt, và thủ tục của phép thử grab cải
biến đợc xem là thích hợp cho phép thử chấp nhận đối với chuyến hàng hóa thơng
7


tcvn : 2011
mại của hầu hết các loại vải dệt thoi, do các thủ tục đã đợc sử dụng rộng rãi trong
thơng mại cho phép thử chấp nhận.
5.1.1 Trong trờng hợp có sự không nhất trí do sự khác nhau trong các kết quả thử
đợc báo cáo khi sử dụng phơng pháp này cho phép thử chấp nhận đối với hàng hóa
thơng mại, bên mua và bên bán phải tiến hành các thí nghiệm so sánh để xác định
xem có độ chệch thống kê giữa các phòng thí nghiệm hay không. Nên sử dụng hỗ trợ
thống kê để xác định độ chệch. Tối thiểu hai bên phải lấy một nhóm các mẫu thử càng
đồng nhất càng tốt và từ cùng một lô nguyên liệu đang đợc xem xét. Các mẫu thử phải
đợc chia ngẫu nhiên thành các phần bằng nhau cho mỗi phòng thí nghiệm để thử. Các
kết quả trung bình từ hai phòng thí nghiệm phải đợc so sánh có sử dụng chuẩn t-test
Student cho số liệu không theo cặp và ở mức xác suất chấp nhận đợc chọn trớc khi
phép thử bắt đầu. Nếu thấy có độ chệch, thì hoặc phải tìm ra nguyên nhân và hiệu chỉnh
hoặc bên mua và bên bán phải thỏa thuận để đa ra các kết quả thử tiếp theo đợc
điều chỉnh theo độ chệch đã biết .
5.2 Phơng pháp thử này không đợc khuyến nghị cho vải dệt kim do vải có độ giãn
cao.
5.3 Có thể cần một vài cải biến về kỹ thuật cho một loại vải nào đó có độ bền vợt
quá 200 N/cm (1140 lb/in.) khổ rộng. Có các biện pháp phòng ngừa đặc biệt để sử dụng
khi cần thiết cho vải có độ bền cao.
5.4 Tất cả các thủ tục đều áp dụng đợc để thử vải hoặc đã đợc điều hòa hoặc ở
trạng thái ớt.
5.5 Không khuyến nghị so sánh các kết quả từ các máy thử độ bền kéo đứt hoạt động
theo các nguyên lý khác nhau. Khi các kiểu máy khác nhau đợc sử dụng cho phép thử
so sánh, sử dụng thời gian kéo đứt không đổi là 20 s 3 s để lấy số liệu. Thậm chí số
liệu có thể khác nhau đáng kể.
5.6 Mặc dù tốc độ độ giãn không đổi đợc a thích hơn trong các thủ tục này, trong
trờng hợp có tranh chấp, trừ khi có thỏa thuận giữa bên mua và bên bán, sẽ sử dụng
thời gian kéo đứt là 20 s 3 s.
8


tcvn : 2011
5.7 Quy trình thử grab áp dụng để xác định độ bền hữu hiệu của vải; nghĩa là độ bền
của các sợi trong một khổ rộng xác định cùng với sự trợ giúp của vải từ những sợi bên
cạnh. Lực kéo đứt đợc xác định bằng thủ tục grab không phản ánh độ bền của những
sợi thực sự bị giữ giữa các hàm kẹp và không đợc sử dụng để so sánh trực tiếp với độ
bền sợi. Các mẫu thử grab yêu cầu thời gian chuẩn bị ít hơn mặc dầu yêu cầu nhiều vải
hơn cho một mẫu thử. Không có mối quan hệ đơn giản giữa phép thử grab và phép thử
băng vải do lợng vải trợ giúp phụ thuộc vào loại vải và các thay đổi về cấu trúc.
5.8 Quy trình của phép thử grab cải biến dụng để xác định lực kéo đứt của vải có cấu
trúc trong đó việc tác dụng một ứng suất kéo giãn lên mẫu thử băng vải tớc biên tạo ra
sự tớc biên hơn nữa. Phơng pháp thử này đợc áp dụng dành riê cho vải có độ bền
cao.

6 Thiết bị, thuốc thử và vật liệu

6.1 Máy thử độ bền kéo, kiểu CRE, CRL hoặc CRT phù hợp với Yêu cầu kỹ thuật
ASTM D 76 về cơ cấu chỉ lực, khoảng làm việc, năng lực và cơ cấu chỉ thị độ giãn dài,
và đợc thiết kế để hoạt động ở tốc độ 300 mm/min 10 mm/min (12 in./min 0,5
in./min); hoặc bộ truyền động biến tốc, hộp số hoặc tạ thay lẫn đợc nh yêu cầu để có
thời gian kéo đứt là 20 s 3 s (xem 5.5 và 5.6).
6.2 Hàm kẹp và bề mặt miệng kẹp - Mỗi bề mặt miệng kẹp phải nhẵn, phẳng và có
bề mặt bằng kim loại hoặc bề mặt giữ khác theo thỏa thuận. Các bề mặt phải song song
và có các tâm trùng nhau trong cùng hàm kẹp và với bề mặt kẹp tơng ứng của hàm
kẹp kia.
6.2.1 Đối với phép thử grab, mỗi hàm kẹp phải có một bề mặt kẹp trớc (hoặc trên) có
kích thớc 25 mm 1 mm (1,0 in. 0,02 in.) vuông góc với hớng tác dụng của lực, và
kích thớc không nhỏ hơn 25 mm hoặc không lớn hơn 50 mm (1,0 in. hoặc không lớn
hơn 2,0 in.) song song với hớng tác dụng của lực (Chú thích 2). Bề mặt kẹp sau hoặc
dới của mỗi hàm kẹp phải rộng ít nhất nh bề mặt cùng cặp. Dùng bề mặt lớn hơn làm

miệng kẹp thứ hai làm giảm vấn đề không trùng bề mặt kẹp phía trớc và phía sau.

9

tcvn : 2011
chú thích 2
Các bề mặt phía trớc (hoặc trên) có kích thớc 25 mm x 50 mm (1,0 in. x 2,0
in.) sẽ không nhất thiết cho kết quả giống nh các bề mặt 25 mm x 25 mm (1,0 in. x 1,0 in.). Đối
với nhiều vật liệu, loại trớc đợc a thích hơn vì diện tích giữ lớn hơn có xu hớng làm giảm sự
trợt. Trong khi cho phép cả hai kích thớc của bề mặt giữ, các kích thớc bề mặt đợc sử dụng
phải giống nhau cho tất cả các mẫu trong phép thử và phải đợc ghi lại trong báo cáo.

6.2.2 Đối với các phép thử grab cải biến, các bề mặt của miệng kẹp trên (hoặc trớc)
có kích thớc 25 mm x 50 mm (1,0 in. x 2,0 in.) hoặc lớn hơn, kích thớc dài hơn song
song với hớng của tải tác dụng. Các bề mặt miệng kẹp dới (hoặc sau) có kích thớc
50 mm x 50 mm (2,0 in. x 2,0 in.) hoặc lớn hơn (Xem Hình 1).
6.3 Hàm kẹp kim loại, phụ trợ, 170 g (6 oz) có chiều rộng ít nhất 100 mm (4,0 in.).
6.4 Nớc cất, để thử ớt.
6.5 Chất ngấm không ion, để thử ớt.
6.6 Bình chứa, để ngấm ớt các mẫu thử.
6.7 Vải chuẩn
1
, dùng để thẩm tra các thiết bị (xem Phụ lục A1).
6.8 Các chốt, bằng thép không gỉ, đờng kính 10 mm (
3
/
8
in.) nhân chiều dài 125
mm (5 in.). Yêu cầu hai cái nếu đợc sử dụng.


Các tơng đơng của hệ mét
in. 1 2
mm 25 50
Hình 1 - Minh họa bằng hình vẽ các bề mặt miệng kẹp cho phép thử grab cải biến


1
Các thiết bị và đồ phụ trợ có thể mua đợc.
10

tcvn : 2011

7 Lấy mẫu
7.1 Mẫu lô - Lấy một mẫu lô nh chỉ dẫn trong yêu cầu của kỹ thuật của vật liệu.
Khi không có yêu cầu kỹ thuật thì chọn ngẫu nhiên các cuộn hoặc các tấm để tạo mẫu
lô sử dụng kế hoạch sau:

Số cuộn, tấm trong lô, gồm Số cuộn hoặc tấm trong mẫu lô
1 đến 3 tất cả
4 đến 24 4
25 đến 50 5
trên 50 10% đến tối đa 10 cuộn hoặc tấm

chú thích 3
Một yêu cầu kỹ thuật đầy đủ hoặc thỏa thuận khác giữa bên mua và bên bán
đòi hỏi phải tính đến biến thiên giữa các cuộn vải và giữa các mẫu thử từ một mảnh vải lấy từ
một cuộn vải để đa ra một kế hoạch lấy mẫu với rủi ro có ý nghĩa của nhà sản xuất, rủi ro của
ngời tiêu dùng, mức chât lợng chấp nhận đợc và mức chất lợng tới hạn.

7.2 Mẫu phòng thí nghiệm - Từ mỗi cuộn hoặc tấm vải lấy từ mẫu lô, cắt ít nhất một

mẫu phòng thí nghiệm nguyên khổ vải và dài 1 m (1 yd) dọc biên vải (hớng máy).

chú thích 4
Các kết quả nhận đợc trên các mẫu nhỏ (mảnh vải nhỏ) chỉ coi là đại diện
của mảnh vải mẫu và không coi là đại diện của tấm vải mà từ đó mẫu nhỏ (mảnh vải nhỏ) đợc
lấy ra.

7.3 Các mẫu thử - Từ mỗi mẫu phòng thí nghiệm lấy năm mẫu thử từ hớng sợi dọc
(hớng máy) và tám mẫu thử từ hớng sợi ngang (hớng ngang) (nếu thí nghiệm) cho
mỗi điều kiện thử.
7.3.1 Điều kiện thí nghiệm bao gồm nh sau:
7.3.1.1 Hớng sợi dọc hoặc hớng máy - Các điều kiện chuẩn để thử vật liệu dệt.
7.3.1.2 Hớng sợi dọc hoặc hớng máy - Trạng thái ớt ở 21
0
C (70
0
F).
7.3.1.3 Hớng sợi ngang hoặc hớng ngang - Các điều kiện chuẩn để thử vật liệu
dệt.
7.3.1.4
Hớng sợi ngang hoặc hớng ngang - Trạng thái ớt ở 21
0
C (70
0
F).

11

tcvn : 2011
7.3.2 Khi dùng kỹ thuật thời gian kéo đứt không đổi và các vải cha quen thuộc,

chuẩn bị thêm hai hoặc ba mẫu thử để thiết lập lợng tăng tải trọng đúng (hoặc tốc độ
để thử).
8 Điều hòa
8.1 Đối với phép thử mẫu đợc điều hòa:
8.1.1 Nếu các mẫu có hàm lợng ẩm cao hơn hàm lợng ẩm tại trạng thái cân bằng
ẩm trong môi trờng tiêu chuẩn để thử vật liệu dệt, điều hòa sơ bộ theo hớng dẫn trong
tiêu chuẩn ASTM D 1776.
8.1.2 Đa các mẫu tới cân bằng ẩm trong môi trờng tiêu chuẩn để thử vật liệu dệt
theo hớng dẫn trong tiêu chuẩn ASTM D 1776. Coi nh đạt cân bằng ẩm khi khối
lợng mẫu tại các lần cân liên tiếp ở các khoảng không ít hơn 2 h tăng không quá 0,1 %
khối lợng mẫu.
chú thích 5
Nhận thấy rằng trong thực tế vật liệu thờng xuyên không đợc cân để xác
định khi nào đạt đợc cân bằng ẩm. Trong khi điều hòa sau một thời gian cố định không đợc
chấp nhận trong trờng hợp có tranh chấp, có thể đạt đợc điều này khi trong thử nghiệm hàng
ngày để vật liệu trong môi trờng tiêu chuẩn để thử vật liệu dệt trong một khoảng thời gian hợp
lý trớc khi mẫu thử đợc thí nghiệm. Khoảng thời gian điều hòa đợc đa ra làm chỉ dẫn:
Xơ Khoảng điều hòa tối thiểu, h
2

Các xơ động vật (ví dụ: lông cừu và protein tái sinh) 8
Các xơ thực vật (ví dụ: bông) 6
Vixco 8
Axetat 4
Các xơ có độ hồi ẩm ít hơn 5 % ở độ ẩm tơng đối 65 % 2

8.2 Đối với phép thử mẫu ở trạng thái ớt::
8.2.1 Các mẫu thử ở điều kiện ớt sẽ đợc ngâm trong nớc ở nhiệt độ phòng tới khi
ớt hoàn toàn (Chú thích 6). Để làm ớt hoàn toàn một mẫu thử, có thể bổ sung không



2
Các khoảng thời gian này chỉ là xấp xỉ và áp dụng cho vải đợc trải thành một lớp và để
không khí đợc tự do đi qua trong môi trờng tiêu chuẩn để thử vật liệu dệt. Vải dày hoặc vải
đợc tráng có thể đòi hỏi các khoảng điều hòa dài hơn các khoảng đề nghị. Nếu một loại vải
đợc làm từ nhiều hơn một loại xơ trở lên thì phải đợc điều hòa trong khoảng thời gian cần thiết
cho thành phần xơ yêu cầu thời gian nhiều nhất (ví dụ 8 h cho hỗn hợp len và axetat).
12

tcvn : 2011
quá 0,05 % chất ngấm không ion vào nớc. Một thí nghiệm của bất kỳ mẫu thử ớt nào
sẽ phải hoàn thành trong vòng hai phút sau khi lấy mẫu ra khỏi nớc.
chú thích 6
Vật liệu đợc ngấm ớt hoàn toàn khi đợc xác định rằng thời gian ngâm bổ
sung không làm thay đổi độ bền đứt của mẫu thử. Phơng pháp này đợc dùng trong trờng
hợp có tranh chấp. Tuy nhiên, để thử hàng ngày trong phòng thí nghiệm, có thể ngấm ớt vật
liệu trong vòng 1 h là đủ.
8.2.2 Các quy trình trong phơng pháp thử này phải đợc sử dụng thận trọng khi thử
các loại vải thử không ớt đồng đều do vải có hồ, dầu, lớp tráng bảo vệ hoặc chất chống
thấm nớc.
8.2.3 Khi yêu cầu độ bền của các mẫu thử ớt không có hồ, chất chống thấm nớc
v.v , trớc khi chuẩn bị mẫu thử, xử lý vật liệu nh chỉ dẫn trong Phơng pháp thử
ASTM D 629, dùng quá trình rũ hồ hoặc hoàn tất thích hợp sẽ không ảnh hởng tới các
tính chất cơ lý thông thờng của vải.
9 Chuẩn bị mẫu thử
9.1 Giới thiệu chung:
9.1.1 Cắt mẫu thử có chiều dài song song với hớng sợi dọc (hớng máy) hoặc
hớng sợi ngang (hớng ngang), hoặc cắt mẫu thử để thử cả hai hớng nh yêu cầu.
Tốt nhất là các mẫu thử theo một hớng nhất định đợc đặt theo đờng chéo của vải
để có đại diện của các sợi dọc và các sợi ngang khác nhau, hoặc của các vùng theo

hớng máy và hớng ngang máy trong mỗi mẫu thử. Khi có thể, các mẫu thử theo
hớng sợi ngang phải chứa sợi từ các chỗ sợi ngang phân bố rộng rãi. Trừ khi có quy
định khác, không lấy mẫu cách biên hoặc mép vải ít hơn một phần mời khổ (xem
7.3.2).
9.2 Phép thử grab, G:
9.2.1 Cắt mỗi mẫu thử rộng 100 mm 1 mm (4 in. 0,05 in.), dài tối thiểu 150 mm (6
in.) (Chú thích 7) với kích thớc dài song song với hớng thử và hớng tác dụng của lực.

chú thích 7 Chiều dài của mẫu thử tùy thuộc vào loại hàm kẹp đợc sử dụng. Mẫu
thử phải đủ dài để nằm trong hàm kẹp và nhô ra ít nhất 10 mm (0,5 in.) ở mỗi đầu.
Chiều dài mẫu thử có thể tính theo công thức 1 hoặc công thức 2:
Chiều dài mẫu thử, mm = C + 2W (1)
Chiều dài mẫu thử, in. = K + 2W (2)
13

tcvn : 2011
trong đó:
C là hằng số dựa trên chiều dài thử 75 mm + 20 mm, để nhô ra ngoài hàm kẹp
95 mm;
K là hằng số dựa trên chiều dài thử 3 in. + 1 in. để nhô ra ngoài hàm kẹp 4 in. ;

W là bề rộng mặt hàm kẹp theo hớng của lực, mm (in.).
9.2.2 Kẻ một đờng thẳng trên mẫu thử song song với chiều dài (và dọc theo một
sợi của vải dệt thoi) và cách mép của một bên mẫu thử là 37 mm 1 mm (1,5 in. 0,02
in.).
9.3 Phép thử grab cải biến, MG:
9.3.1 Cắt và đánh dấu các mẫu thử grab cải biến nh hớng dẫn trong 9.2.1 và
9.2.2.
9.3.1.1 Đối với phơng pháp kẹp mẫu thử vải có độ bền cao, cắt mẫu thử dài ít nhất
400 mm (16,0 in.) và đánh dấu nh hớng dẫn trong 9.2.2.

9.3.2 Cắt các đờng rạch ở hai bên của mỗi mẫu thử ở vào khoảng giữa hai đầu và
vuông góc với thành phần sợi đang đợc thử, cắt tất cả các sợi dài trừ các sợi tạo nên
phần giữa rộng 25 mm 1 mm (1,0 in. 0,02 in.) đợc chỉ ra trên Hình 2.




Các tơng đơng của hệ mét
in. 4 8 tới 10
mm 100 200 tới 250
Hình 2 - Minh họa mẫu thử của phép thử grab cải biến

14

tcvn : 2011
9.3.2.1 Khi số sợi trên inch nhỏ hơn 25, sẽ để lại số sợi không cắt là số nguyên gần
nhất chỉ nhỏ hơn số sợi tạo nên bề rộng 25 mm (1,0 in.) (bằng cách đếm) và các kết
quả thử sẽ đợc điều chỉnh theo mật độ 25 mm (1,0 in.).
9.4 Khi cần có lực kéo đứt vải ớt ngoài lực kéo đứt vải đợc điều hòa, cắt một bộ
mẫu với mỗi mẫu thử có chiều dài gấp đôi chiều dài thông thờng (Chú thích 8). Đánh
số mỗi mẫu thử ở cả hai đầu và cắt chia đôi ngang qua mẫu thử để tạo ra một bộ mẫu
thử để xác định lực kéo đứt mẫu vải đợc điều hòa, và bộ kia để xác định lực kéo đứt
ớt. Điều này cho phép kéo đứt trên các mẫu thử theo cặp dẫn tới so sánh trực tiếp hơn
giữa lực kéo đứt của mẫu đợc điều hòa và lực kéo đứt của mẫu ớt do cả hai mẫu thử
của một cặp chứa cùng sợi thử (hớng dọc/ngang).
chú thích 8
Đối với vải co nhiều khi ớt, cần cắt các mẫu thử ớt dài hơn các mẫu thử
đợc điều hòa.

10 Chuẩn bị, hiệu chuẩn và thẩm tra thiết bị

10.1 Máy thử độ bền kéo:
10.1.1 Chuẩn bị máy thí nghiệm theo hớng dẫn của nhà sản xuất và dùng các điều
kiện cho trong 10.1.2 tới 10.1.4 (xem Phụ lục A1).
10.1.2 Đặt khoảng cách giữa các hàm kẹp (chiều dài thử) ở 75 mm 1 mm (3,0 in.
0,05 in.).
10.1.3 Chọn khoảng lực của máy thí nghiệm cho lực kéo đứt xuất hiện giữa 10 %
và 90 % của toàn thang lực. Hiệu chuẩn hoặc thẩm tra máy thí nghiệm cho khoảng
thang lực này.
10.1.4 Đặt máy thí nghiệm để tốc độ kéo 300 mm/min 10 mm/min (12 in./min
0,5 in./min), trừ khi có quy định khác.
10.2 Hệ thống hàm kẹp:
10.2.1 Kiểm tra độ phẳng và độ song song của các bề mặt miệng kẹp.
15

tcvn : 2011
10.2.2 Làm một cặp giấy lụa trắng bốn lớp, hai giấy than mềm đặt úp lng vào
nhau và một giấy trắng thứ hai (hoặc gập giấy trắng đầu tiên lên trên hai giấy than).
10.2.3 Lắp cặp giấy - giấy than vào hàm kẹp với áp lực bình thờng.
10.2.4 Lấy cặp giấy-giấy than ra và kiểm tra độ đồng đều vết in của mặt hàm kẹp
qua giấy than lên giấy lụa.
10.2.5 Nếu vết in không hoàn chỉnh hoặc sai cỡ, điều chỉnh thích hợp hệ thống
kẹp của hàm kẹp và kiểm tra lại hệ thống hàm kẹp bằng cặp giấy và giấy than.
chú thích 9
Một số nguyên nhân của việc kẹp không đồng đều là do sự tiếp xúc bề mặt,
bề mặt kim loại, hoặc bề mặt hàm kẹp có lớp phủ, điều kiện và tác dụng của áp lực.

10.3 Thẩm tra toàn bộ hệ thống vận hành của thiết bị:
10.3.1 Thẩm tra toàn bộ hệ thống vận hành (tải trọng, sức căng, kẹp và ghi hoặc
thu thập số liệu) bằng cách thử lực kéo đứt và độ giãn dài của các mẫu trên vải chuẩn
theo phép thử grab và so sánh số liệu với số liệu đã có của vải vải chuẩn. Đề nghị thẩm

tra hệ thống hàng tuần. Ngoài ra, toàn bộ hệ thống vận hành phải đợc kiểm tra lại bất
cứ khi nào có thay đổi trong hệ thống tải trọng (đặc biệt có sự tăng lên) hoặc thay đổi
trong cơ cấu kẹp.
10.3.2 Chọn vải chuẩn có các lực kéo đứt và độ giãn dài trong khoảng quan tâm.
10.3.3 Chuẩn bị các mẫu thử vải chuẩn theo hớng dẫn ở Điều 9.
10.3.4 Kiểm tra áp lực hàm kẹp thích hợp bằng cách lắp một mẫu và đánh dấu các
đờng giao của mặt miệng kẹp bên trong áp với vải. Kéo đứt mẫu thử và xem sự di
chuyển của đờng đánh dấu đi ra khỏi chỗ giao nhau chỉ ra sự trợt. Nếu xuất hiện sự
trợt, điều chỉnh áp lực không khí của các hàm kẹp khí nén hoặc vặn chặt các hàm kẹp
khi thử. Nếu không thể tăng áp lực mà không gây ra đứt ở miệng kẹp, cần các kỹ thuật
khác để loại trừ sự trợt, nh dùng các miếng đệm miệng kẹp hoặc dán mẫu.
10.3.5 Thử các mẫu của vải chuẩn theo hớng dẫn ở Điều 11.
10.3.6 Tính các lực kéo đứt và độ giãn đứt, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn theo
hớng dẫn ở Điều 12.
16

tcvn : 2011
10.3.7 So sánh số liệu này với số liệu trớc. Nếu giá trị trung bình vợt ra ngoài dung
sai đã thiết lập, kiểm tra lại toàn bộ hệ thống để tìm nguyên nhân gây ra độ lệch này.
11 Cách tiến hành
11.1 Lắp mẫu thử vào miệng kẹp với đờng thẳng song song đã vẽ từ trớc (xem
9.2.2 và 9.3.1) sát với cạnh của các miệng kẹp trớc trên và dới, hoặc ở trên gần nhất
với mép này và chiều dài của vải nhô ra miệng kẹp tại mỗi đầu xấp xỉ nhau. Đờng song
song này là đờng chỉ dẫn để đảm bảo rằng cùng các sợi theo chiều dài của vải dệt thoi
đợc giữ chặt trong cả hai hàm kẹp và lực tác dụng không tạo thành góc đáng kể với
hớng thử của vải không dệt. Sức căng trên mẫu thử phải đồng đều ngang qua chiều
rộng hàm kẹp.
11.1.1 Đối với vải có độ bền cao, mẫu thử khó đợc giữ một cách phù hợp trong hàm
kẹp, đặt mẫu thử quấn quanh các chốt và giữa các miệng kẹp nh đợc minh họa trong
Hình 3, đồng thời dùng miếng đệm miệng kẹp nếu cần. Vặn chặt hàm kẹp để phân bố

áp lực giữ dọc theo bề mặt kẹp của hàm kẹp trên (trớc). Vặn quá chặt các hàm kẹp sẽ
gây đứt tại phía trớc của miệng kẹp; vặn quá lỏng các hàm kẹp sẽ gây ra trợt hoặc
đứt ở sau các miệng kẹp.


Các tơng đơng của hệ mét
in. 2 3
3
/
8
x 5
mm 50 75 10 x 1 25
Hình 3 - Minh họa việc lắp mẫu thử cho phép thử grab cải biến

×