Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

khai thác bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại aaa - thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.89 KB, 65 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Quản trị kinh doanh bảo hiểm
————————————————————————————————————
LỜI MỞ ĐẦU
.
T hực hiện đường lối đổi mới theo xu hướng mở cửa,
Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách khuyến
khích mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất, kinh
doanh XNK. Nhờ đó, một số sản phẩm hàng hóa và
dịch vụ của nước ta không những đứng vững ở thị
trường trong nước, mà còn có khả năng vươn ra thị
trường nước ngoài, góp phần tăng kim ngạch xuất
khẩu. Hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong
giai đoạn vừa qua đã đạt được những thành tựu to
lớn, góp phần tích cực thúc đẩy kinh tế trong nước
phát triển, chính vì vậy hoạt động này ngày càng hứa hẹn những bước phát triển mạnh mẽ
Do hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa tại Việt Nam tăng nhanh nên nhu cầu bảo hiểm đối với hàng
hóa xuất nhập khẩu ngày càng lớn và do hoạt động bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu đã trở thành
tập quán trong hoạt động ngoại thương nên nghiệp vụ này vẫn là nghiệp
quan trọng trong hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp bảo hiểm. Mặt khác trao đổi hàng hóa
xuất nhập khẩu hiện nay vẫn được vận chuyển chủ yếu bằng đường biển (khoảng 80%) do ưu điểm
của loại hình vận chuyển này. Vì vậy việc phát triển và hoàn thiện các vấn đề về nghiệp vụ bảo hiểm
hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển là một yêu cần quan trọng trong sự phát triển
của mỗi doanh nghiệp bảo hiểm nói riêng và trong toàn nghành bảo hiểm nói chung đặc biệt là trong
điều kiện thị trường bảo hiểm trong nước và quốc tế có sự canh tranh gay gắt như hiện nay.
Nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển được ra đời triển khai từ
rất sớm và rất phát triển ở nhiều nước trên thế giới. Song ở Việt Nam hiện nay khi phát triển nghiệp
vụ này còn gặp rất nhiều khó khăn và nhiều vấn đề cần giải quyết đặc biệt là vấn đề về nâng cao
hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ. Vậy làm thế nào để giải quyết những vấn đề đó? Để giải quyết được
vấn đề này thì cách thức khai thác nghiệp vụ là một trong những vấn đề then chốt. Nghiệp vụ này có
thể được khai thác dưới nhiều hình thức khác nhau.
————————————————————————————————————


Sinh viên : Đoàn Thị Vân Trang:1
Lớp : Qkb48- DH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Quản trị kinh doanh bảo hiểm
————————————————————————————————————
Qua một thời gian thực tập tại phòng Hàng hải - Công ty bảo hiểm AAA, được tìm hiểu và làm quen
với các nghiệp vụ Hàng hải ở một mức độ nhất định, em đã chọn lựa đề tài: “Khai thác Bảo hiểm
hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại AAA - Thực trạng và giải pháp.”
Báo cáo gồm có 3 chương :
Chương 1 : Giới thiệu về công ty bảo hiểm AAA
Chương 2 :Tổng quan về bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển Chương3:
Một vụ cụ thể về nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển
Do trình độ kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên báo cáo này không tránh khỏi
những thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để đề tài của em được hoàn
thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Sơn và các anh chị của công ty bảo hiểm
AAA đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo để em có thể hoàn thành được báo cáo này!
————————————————————————————————————
Sinh viên : Đoàn Thị Vân Trang:2
Lớp : Qkb48- DH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Quản trị kinh doanh bảo hiểm
————————————————————————————————————
CHƯƠNG 1 . GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY BẢO HIỂM AAA
1. Lịch sử hình thành và phát triển
Chính thức thâm nhập vào thị trường bảo hiểm Việt Nam bắt đầu từ tháng 11/2005, Công Ty Cổ
Phần Bảo Hiểm AAA được Bộ Tài Chính cấp giấy phép thành lập số 30/GP/KDBH ngày
28.2.2005.
Hoạt động dưới hình thức cổ phần với tổng số vốn điều lệ là 1500 tỷ đồng.Công ty được thành lập
trên sự liên kết của:
- Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội (MB) với 13 năm hoạt động luôn khẳng định vị trí dẫn
đầu trên thị trường tài chính ngân hàng Việt Nam. Hiệu quả hoạt động của MB luôn được các cơ
quan quản lý, đối tác cũng như khách hàng đánh giá cao. Liên tục được Ngân hàng Nhà nước xếp

hạng A và trao tặng nhiều bằng khen cho những thành tích xuất sắc.
- Ngân hàng xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank): Eximbank là 1 trong 6 ngân hàng Việt Nam
tham gia thực hiện Dự án hiện đại hoá ngân hàng (Bank Modernization Project) do Ngân Hàng Nhà
Nước Việt Nam tổ chức.
- Tập đoàn BankInvest: Là nhà đầu tư lớn đến từ các nước trong khu vực Scandinavia (Thụy Điển,
Na Uy, Đan mạch) hiện đang quản lý tổng nguồn vốn hơn 25 tỉ USD, với trên 20 năm kinh nghiệm
trong nhiều lĩnh vực đầu tư tài chính. Bankinvest ký kết hợp tác đầu tư với Bảo hiểm AAA dưới
dạng góp vốn để gia tăng vốn điều lệ và cam kết cùng AAA đầu tư, phát triển: Hệ thống công nghệ
thông tin; mở rộng hệ thống dịch vụ sau bán hàng; nghiên cứu, phát triển và ứng dụng những sản
phẩm mới đáp ứng nhu cầu của người dân Việt Nam; tư vấn các nhà đầu tư Đan Mạch tham gia bảo
hiểm tại Bảo hiểm AAA; hỗ trợ Bảo hiểm AAA công tác đào tạo các chuyên viên kỹ thuật, quản lý
rủi ro trong kinh doanh… Với việc tham gia góp vốn của Tập đoàn BankInvest, Công ty Cổ phần
Bảo hiểm AAA trở thành doanh nghiệp cổ phần bảo hiểm đầu tiên của Việt Nam có đối tác chiến
lược nước ngoài với tư cách là một cổ đông.
- Ngoài ra cổ đông của Công ty còn có một số doanh nghiệp và các cá nhân khác.
Công ty Cổ phần Bảo hiểm AAA đã gặt hái được nhiều thành công thông qua những nỗ lực phát
triển không ngừng. Tính đến nay, sau gần 5 năm hoạt động, công ty đã thiết lập được một hệ thống
mạng lưới hoạt động rộng khắp 63 tỉnh thành trong cả nước, gồm 105 chi nhánh, trung tâm, văn
phòng giao dịch.
Đội ngũ cán bộ nhân viên liên tục phát triển không ngừng cả về số lượng và chất lượng. Hiện tại số
lượng cán bộ, công nhân viên của công ty đã lên đến gần 800 người. Hầu hết họ đều là những người
————————————————————————————————————
Sinh viên : Đoàn Thị Vân Trang:3
Lớp : Qkb48- DH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Quản trị kinh doanh bảo hiểm
————————————————————————————————————
có trình độ chuyên môn cao, có tinh thần trách nhiệm, có đạo đức nghề nghiệp và đặc biệt thấm
nhuần văn hóa kinh doanh của công ty. Đây thực sự là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy
cho sự phát triển của AAA, góp phần thực thi sứ mạng cao cả mà công ty đã cam kết với khách
hàng.

2. Phương châm hoạt động
Với phương châm hoạt động “ Nhanh- đúng- đủ”, Công ty Cổ phần Bảo hiểm AAA luôn mong
muốn đem đến cho tất cả khách hàng của mình những dịch vụ mang chất lượng quốc tế, nhưng giá
cả phù hợp với đời sống người Việt thông qua các sản phẩm mang tính sáng tạo, độc đáo, nhiều giá
trị gia tăng. Để có thể trao cho khách hàng “Quyền được an tâm”, Bảo Hiểm AAA đã coi chữ
“Tâm” và chữ “Tín” là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Công ty, tạo nên sự kết nối niềm tin từ
trái tim đến với trái tim, hơn là mối quan hệ đơn thuần giữa nhà kinh doanh với người tiêu dùng.
3. Sản phẩm kinh doanh
Không gò bó trong các sản phẩm bảo hiểm sẵn có của nghiệp vụ Phi hàng hải, công ty luôn chú
trọng nghiên cứu, liên doanh, liên kết để sáng tạo thêm các sản phẩm bảo hiểm mới phù hợp với nhu
cầu thực tế của khách hàng và cũng là để phù hợp với tiến trình phát triển của công ty trong xu thế
hội nhập. Có thể kể đến một số sản phẩm bảo hiểm tiêu biểu như: Bảo hiểm du lịch toàn cầu; Bảo
hiểm y tế tòan cầu; Bảo hiểm học sinh; sinh viên; Bảo hiểm chăm sóc phụ nữ; Bảo hiểm mất cắp
toàn bộ môtô xe máy…
4. Cơ cấu tổ chức
Hội đồng quản trị
Bà ĐỖ THỊ KIM LIÊN
Chủ tịch
Ông PHẠM VĂN THIỆT
Phó Chủ tịch
Ông ĐINH NAM THẮNG
Ủy viên
Ông LÊ TOÀN
Ủy viên
ÔngĐẶNG ĐỨC HOÀNG
Ủy viên
Ông ĐẶNG QUỐC
TIẾN
Ủy viên
Ông LARS KJAER

Ủy viên
————————————————————————————————————
Sinh viên : Đoàn Thị Vân Trang:4
Lớp : Qkb48- DH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Quản trị kinh doanh bảo hiểm
————————————————————————————————————
Ban điều hành
5. Thành tựu doanh nghiệp đạt được
Trong suốt quá trình hoạt động doanh nghiệp đã đạt được nhiều giải thưởng như:
• Bằng khen của chủ tịch UBND TP. HCM do đã có thành tích tổ chức vận động, ủng hộ giúp đỡ
đồng bào nghèo địa bàn khó khăn, góp phần tích cực trong công tác từ thiện XH liên tục nhiều
năm (2005 -2010)
• Giải thưởng “Thương hiệu nổi tiếng Quốc gia năm 2010“ do Bộ Công Thương trao tặng
• Chứng nhận của UBND TP.HCM “ Thương hiệu Việt yêu thích nhất năm 2010“ do bạn đọc báo
SGGP bình chọn.
• Bằng khen của Ủy Ban Quốc Gia về hợp tác kinh tế Quốc tế do Công ty Cổ phần Bảo hiểm
AAA đã có thành tích xuất sắc trong xây dựng, phát triển thương hiệu hội nhập kinh tế Quốc Tế.
• Giải Sao Vàng Đất Việt năm 2009 do Trung ương Hội Doanh nhân Trẻ Việt Nam trao tặng.
• Giải thưởng “CENTURY INTERNATIONAL QUALITY ERA AWARD” ( chất lượng quốc tế
thế kỷ - hạng Kim Cương năm 2009) do tổ chức BID trao tặng tại Geneva, Thuỵ Sĩ.
• Top 50 Thương hiệu nổi tiếng tại Việt Nam được công bố bởi Phòng Thương mại và Công
nghiệp Việt Nam sau khi khảo sát trên phạm vi toàn quốc do Công ty Nghiên cứu thị trường AC
Nielsen Việt Nam thực hiện.
————————————————————————————————————
Sinh viên : Đoàn Thị Vân Trang:5
Lớp : Qkb48- DH
Bà ĐỖ THỊ KIM LIÊN
Tổng Giám Đốc

Ông NG.QUANG VINH

Phó Tổng Giám Đốc
Ông ĐẶNG ĐỨC HOÀNG
Phó Tổng Giám Đốc

Ông PHẠM TRƯỜNG
KHÊ
Phó Tổng Giám Đốc
Ông ĐINH VIỆT
DŨNG
Phó Tổng Giám Đốc
Ông TRẦN TAM
PHÚC
Phó Tổng Giám Đốc
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Quản trị kinh doanh bảo hiểm
————————————————————————————————————
• Năm 2009 đạt giải danh hiệu Quả cầu vàng, Ngôi sao Việt Nam, Top 15 Doanh nghiệp trong
chương trình Vinh danh doanh nghiệp hội nhập WTO do Trung tâm hỗ trợ phát triển tài năng
phối hợp với một số cơ quan tổ chức.
• Top 15 Doanh nghiệp đạt giải thưởng “Thương mại dịch vụ 2008 - Top Trade Services 2008”
của Bộ Công Thương.
• Cúp vàng “Top 10 của tất cả các ngành hàng/ sản phẩm/ Dịch vụ Thương hiệu Việt hội nhập
WTO” lần II – 2008 dành cho sản phẩm Bảo hiểm Du lịch Toàn Cầu của Liên hiệp các Hội
Khoa học & Kỹ thuật Việt Nam trao tặng.
• Giải thưởng “ INTERNATIONAL QUALITY SUMMIT NEW YORK 2008” (Thượng Đỉnh
Chất Lượng Quốc tế – hạng Bạch Kim năm 2008) do tổ chức BID trao tặng tại New York, Hoa
kỳ.
• Top 500 Thương hiệu Nổi tiếng VN năm 2008, xếp thứ 3 trong bảng xếp hạng Thương hiệu Nổi
tiếng khối ngành bảo hiểm phi nhân thọ.
• Giải thưởng Trí Tuệ Việt Nam 2008 cho các sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ của Bảo hiểm
AAA.

• Bằng khen của Phòng Thương mại và Công nghiệp Viêt Nam tặng “vì đã có những thành tích
xuất sắc trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm năm 2007”
• Giải thưởng “Hoa Mai Vàng “ và Cúp “Vì Sự Tiến Bộ Của Phụ Nữ” do Hội liên hiệp Phụ nữ và
Ủy ban Quốc gia Vì sự tiến bộ của Phụ nữ Việt Nam trao tặng năm 2007.
• Huy chương vàng cho sản phẩm Bảo hiểm Du lịch Toàn Cầu do Ban tổ chức Hội chợ Triển lãm
Quốc tế Thế giới Phụ nữ năm 2007 trao tặng.
• Bằng khen “Doanh nghiệp Bảo hiểm xuất sắc năm 2007” của Phòng Thương mại Công nghiệp
Việt Nam.
• Giải thưởng “Thương mại dịch vụ 2007 - Top Trade Services 2007” của Bộ Công Thương.
• “Top 100 Sản phẩm/ Dịch vụ hội nhập WTO năm 2007” dành cho sản phẩm Bảo hiểm Du lịch
Toàn cầu của Liên hiệp các Hội Khoa học & Kỹ thuật Việt Nam.
• Top 100 “Cúp vàng Thương Hiệu Việt năm 2008” của Liên hiệp các Hội Khoa học & Kỹ thuật
Việt Nam.
• Giải thưởng “INTERNATIONAL QUALITY CROWN AWARD IN GOLD CATEGORY
LONDON 2007” (Vương miện vàng Chất lượng quốc tế năm 2007) của tổ chức BID tại
London.
————————————————————————————————————
Sinh viên : Đoàn Thị Vân Trang:6
Lớp : Qkb48- DH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Quản trị kinh doanh bảo hiểm
————————————————————————————————————
• Giải thưởng “Quả Cầu Vàng 2006” của Phòng Thương mại & Công nghiệp VN và Hiệp hội
Doanh nghiệp vừa và nhỏ VN.
6. Yếu tố chính tạo nên thành công
Dám khác biệt và không ngừng sáng tạo ra những sản phẩm và dịch vụ có "Chất lượng quốc
tế - Giá cả nội địa"
Tăng cường liên kết để củng cố sức mạnh cạnh tranh.
Phong cách làm việc chuyên nghiệp, hiện đại.
Có chính sách thu hút và đãi ngộ nhân tài, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
Chú trọng công tác xây dựng và quảng bá thương hiệu

7. Chi nhánh AAA Hải Phòng
Chi nhánh công ty bảo hiểm AAA tại Hải Phòng được thành lập từ năm 2006 với đầy đủ các phòng
ban như phòng Hàng hải, phòng Tài sản, phòng xe cơ giới, phòng bồi thường, phòng hành chính,
phòng kế toán tổng hợp, phòng chăm sóc khách hàng. Tuy nhiên bước sang năm 2011, phòng chăm
sóc khách hàng được tách ra hoạt động riêng biệt. Với hơn 50 nhân viên, trong suốt thời gian hoạt
động chi nhánh bảo hiểm AAA tại Hải Phòng liên tục được đánh giá là chi nhánh hoạt động hiệu
quả. Thế mạnh của chi nhánh chủ yếu là trên hai lĩnh vực bảo hiểm Hàng hải và xe cơ giới.
————————————————————————————————————
Sinh viên : Đoàn Thị Vân Trang:7
Lớp : Qkb48- DH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Quản trị kinh doanh bảo hiểm
————————————————————————————————————
CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU VẬN
CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
1. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU
BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
Bảo Hiểm Hàng Hóa Vận Chuyển được thiết kế với mục đích bảo hiểm hàng hóa trước những tổn
thất ngoài dự kiến trong quá trình vận chuyển bằng đường biển, hàng không hoặc đường bộ. Loại
hình bảo hiểm này mang lại sự đảm bảo cần thiết cho chủ hàng hóa trước những rủi ro có thể xảy ra
trong quá trình vận chuyển kéo dài hay trong khi chuyển tải. Những tổn thất về hàng hóa có thể do
hỏa hoạn, mất cắp, hải tặc, va đập v.v… Với dịch vụ Bảo Hiểm Hàng Hóa Vận Chuyển, khách hàng
doanh nghiệp có thể thật sự an tâm và hoạt động của doanh nghiệp không bị gián đoạn ngay cả trong
trường hợp hàng hóa bị thất lạc hoặc hư tổn.
1.1. Trên thế giới
Bảo hiểm hàng hải đã có lịch sử rất lâu đời. nó ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của hàng
hóa và ngoại thương. Khỏang thế kỷ V trước công nguyên vận chuyển hàng hóa bằng đường biển đã
ra đời và phát triển. người ta tránh các tổn thất toán bộ cho lô hàng bằng cách chia nhỏ lô hang và
phân tán việc chuyên chở trên nhiều thuyền khác nhau. Đây có thể nói là hình thức sơ khai của bảo
hiểm hàng hóa.
Đến thế kỷ thứ XII thương mại và giao lưu hàng hóa giữa các nước phát triển. nhiều tổn thất lớn xảy

ra trên biển vì giá trị và khối lượng hàng hóa ngày càng tăng, do thiên tai, tai nạn bất ngờ, cướp
biển…gây ra làm cho giới thương nhân lo lắng nhằm đố phó với các tổn thất nặng nề có khả năng
dẫn tới phá sản họ đã đi vay vốn để buôn bán kinh doanh. Nếu hàng trình gặp phải rủi ro gây ra tổn
thất cho toàn bộ thì các thương nhân được xóa nợ, nếu hành trình may mắn thành công thì ngoài vốn
vay họ còn phải trả cho chủ nợ một khoản lãi vay tương ứng với lãi suất rất cao. Khoản tiền lãi này
có thể coi là hình thức ban đầu của phí bảo hiểm.
Năm 1182 ở Lomborde – Bắc ý. Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa đã ra đời, trong đó người bán đơn
này cam kết với khách hàng sẽ thực hiện nội dung đã ghi trong đơn. Từ đó, người bảo hiểm đã ra
đời với tư cách như một nghề độc lập.
————————————————————————————————————
Sinh viên : Đoàn Thị Vân Trang:8
Lớp : Qkb48- DH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Quản trị kinh doanh bảo hiểm
————————————————————————————————————
Năm 1468 tại Venise nước Ý đạo luật đầu tiên về hàng hải đã ra đời,. sự phát trieenrcuar thương mại
hàng hỉa đã dẫn đến sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của bảo hiểm hàng hải và hàng loạt các thể lệ,
công ước, hiệp ước quốc tế liên quan đến thương mại và hàng hải như: Mẫu hợp đồng bảo hiểm của
Lloyd’s 1776 và luạt bảo hiểm của Anh năm 1906 (MiA – Marine insurance Act 1906), công ước
Brucxen năm 1924, Hague Visby 1986, Hawnbua năm 1978, Incoterms 1953, 1980, 1990, 2000…
các điều khoản về bảo hiểm hàng hải cũng ra đời và ngày càng hoàn thiện.
Nói về bảo hiểm hàng hải không thể không nói tới nước Anh và Lloyd’s.
Nước Anh là một trong những nước có sự phát triển hiện đại về thương mại và hàng hải lớn nhất thế
giới. nghị định 100/CP của chính phủ về hoạt động khi doanh bảo hiểm đã được ban hành ngày
18/12/1993. do đó nước Anh cũng là nước sớm có những nguyên tắc, thể lệ hàng hải và bảo hiểm
hàng hải. Năm 1779, các hội viên của Lloyd’s đã thu thập tất cả các nguyên tắc bảo hiểm hàng hải
và quy thành một hợp đồng chung gọi là hợp đồng Lloyd’s. hợp đồng này đã được quốc hội Anh
thông qua và được sử dụng ở nhiều nước cho đến 1982. từ ngày 1/1/1982 đơn bảo hiểm hàng hải
mẫu đã được Hiệp Họi bảo hiểm london thong qua và được sử dụng ở hầu hết các nước trên thế giới
hiện nay.
1.2. Tại Việt Nam

Thời kỳ đầu nhà nước giao cho một công ty chuyên môn trực thuộc bộ tài chính kinh doanh bảo
hiểm đó là công ty bảo hiểm Bảo Việt nay là tổng công ty bảo hiểm Bảo Việt.
Trước năm 1964 Bảo Việt chỉ làm đại lý bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu cho công ty bảo hiểm
nhân dân trung quốc trong trường hợp mua theo giá FOB, CF và bán theo giá CIF với mục đích là
học hỏi kinh nghiệm.
Từ năm 1965- 1975 Bảo Việt mới triểm khai ba nghiệp vụ bảo hiểm đối ngoại trong đó có bảo hiểm
hàng hóa xuất nhập khẩu. từ năm 1970, Bảo Việt có quan hệ tái bảo hiểm với Liên Xô(cũ), ba Lan,
triều tiên. Năm 1965 khi Bảo Việt đi vào hoạt động bộ tài chính đã banhanhf quy tắc chung về bảo
hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển. gần đây để phù hợp với sự phát triển thương mại và
ngành hàng hải của đất nước, bộ tài chính đã ban hành quy tắc chung mới – quy tắc chung 1990
cùng với luật hàng hải việt nam.
Hiện nay với sự góp mặt của 10 công ty bảo hiểm gốc thị trường bảo hiểm việt nam đã bắt đầu phát
triển với sự canh tranh gay gắt giữa các công ty, nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vẫn là
một nghiệp vụ truyền thống mà các nhà bảo hiểm Việt Nam vẫn duy trì và phát triển với các biện
pháp, chiến lược, sách lược giành thắng lợi trong cạnh tranh.
————————————————————————————————————
Sinh viên : Đoàn Thị Vân Trang:9
Lớp : Qkb48- DH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Quản trị kinh doanh bảo hiểm
————————————————————————————————————
2. SỰ CẦN THIẾT VÀ VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUÁT NHẬP KHẨU
BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
2.1. Khái niệm
Bh chính là một sự cam kết bồi thường của người bảo hiểm đối với người được bảo hiểmvề những
thiệt hại, mất mát của đối tượng bảo hiểm do những rủi ro đã thỏa thuận gây ra vơí điều kiện người
được bảo hiểm góp cho người bảo hiểm một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm. trong nghiệp vụ bảo
hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu thì người được bảo hiểm có thể là người mua hoặc người bán tùy
theo điều kiện thương mại và điều kiện cơ sở giao hàng quy định trong hợp đồng mua bán mà hai
bên đã thỏa thuận với nhau. Đối tượng bảo hiểm ở đây chính là hàng hóa đã được mua bảo hiểm.
2.2. Vai trò của hoạt động vận chuyển hàng hóa XNK bằng đường biển

Như chúng ta đã biết,dịch vụ vận chuyển nói chung và vận chuyển hàng hóa XNK nói riêng ngày
càng đóng vai trò quan trọng trong thương mại quốc tế
Hàng hóa XNK là một trong những lĩnh vực cơ bản có vai trò rất to lớn đối với nền kinh tế mỗi quốc
gia:
- Góp phần phát triển và tăng trướng nhanh cho nền kinh tế mỗi nước trên thế giới,đặc biệt là trong
xu hướng toàn cầu hóa hiện nay
- XNK hàng hóa phát triển sẽ góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa.
- Hoạt động XNK hàng hóa phát triển còn tạo ra nguồn ngoại tệ giúp đảm bảo cán cân thanh toán
quốc tế.
- Hoạt động này còn góp phần thực hiện đường lối kinh tế đối ngoại của nước ta theo hướng mở
cửa, đa phương hóa, đa dạng hóa.
Để cho hoạt động này thực phát triển ổn định thì đòi hỏi một loạt các lĩnh vực dịch vụ phục vụ cho
nó cũng phải phát triển theo như ngân hàng, bảo hiểm, vận tải, hải quan…Trong đó bảo hiểm là một
loại hình dịch vụ gắn liền với hoạt động XNK hàng hóa trong suốt 8 thế kỉ qua.
Việc thông thương buôn bán hàng hóa đóng vai trò quan trọng đối với mỗi quốc gia. Để vận chuyển
hàng hóa XNK người ta sử dụng nhiều phương thức khác nhau như: đường bộ, đường sắt, đường
biển, đường hàng không Nhưng đến nay, vận tải đường biển vẫn giữ một vị trí quan trọng trong
các phương thức vận tải hàng hóa. Có được vai trò quan trọng như vậy là do vận tải biển có những
ưu điểm vượt trội như:
- Vận chuyển được khối lượng lớn hàng hóa, kể cả các loại hàng siêu trường, siêu trọng.
- Cước phí rất rẻ (bằng khoảng 1/6 cước hàng không hay 1/3 cước đường bộ, đường sắt)
————————————————————————————————————
Sinh viên : Đoàn Thị Vân Trang:10
Lớp : Qkb48- DH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Quản trị kinh doanh bảo hiểm
————————————————————————————————————
- Thủ tục hải quan và kiểm định thường chỉ một lần.
- Việc xây dựng cơ sở hạ tầng ít tốn kém do con người lợi dụng ngay những điều kiện tự nhiên của
mình để vận chuyển.
Cũng chính vì những lí do trên mà hàng hóa XNK được vận chuyển bằng đường biển không những

được ngành bảo hiểm coi trọng mà cũng được ngành vận tải các nước hết sức coi trọng.
2.3. Sự cần thiết của bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đường biển
Như vậy hoạt động XNK vận chuyển hàng hóa có một vai trò hết sức quan trọng đối với nền kinh tế
của mỗi quốc gia, đặc biệt trong đó phải kể đến các hàng hóa XNK vận chuyển bằng đường biển vì
nó chiếm tới 90% tổng khối lượng hàng hóa XNK của thế giới. Vận chuyển hàng hóa bằng đường
biển có rất nhiều ưu điểm như đã nói ở trên nhưng bên cạnh đó là rất nhiều những nhược điểm khó
có thể khắc phục như:
- Vận chuyển bằng đường biển gặp rất nhiều rủi ro. Các rủi ro này có thể do các yếu tố tự nhiên, yếu
tố kỹ thuật hoặc yếu tố xã hội, con người.
+ Các yếu tố tự nhiên:Vận chuyển bằng đường biển phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên. Thời
tiết, khí hậu trên biển đều ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình vận chuyển bằng đường biển. Những rủi
ro do thiên tai bất ngờ như bão, sóng thần, lốc… có thể xảy ra bất cứ lúc nào.
Các yếu tố tự nhiên diễn ra không theo quy luật nào vì vậy mặc dù khoa học kỹ thuật ngày càng phát
triển giúp dự báo trước diễn biến tình hình thời tiết nhưng rủi ro vẫn xảy ra gây thiệt hại lớn cho
hàng hóa.
+ Các yếu tố kỹ thuật : trong các lĩnh vực nói chung và trong hoạt động xnk hàng hóa nói riêng con
người ngày càng sử dụng nhiều hơn các phương tiện khoa học kỹ thuật hiện đại. nhưng dù máy móc
hiện đại, chính xác đến đâu cũng không tránh khỏi những rủi ro do chính các phương tiện khoa học
kỹ thuật đó gây ra như trục trặc kỹ thuật của chính con tàu vận chuyển hàng hóa, của các phương
tiện khoa học kỹ thuật liện quan đến quá trình xếp dỡ hàng hóa. Từ đó gây ra các tổn thất trực tiếp
đến hàng hóa như đổ vỡ, mất mát…
+ Các yếu tố xã hội, con người: hàng hóa có thể bị mất trộm, mất cắp, bị cướp hoặc thiệt hại do
chiến tranh…
Hành trình trên biển thường kéo dài ngày, tốc đọ của tàu biển còn chậm nên xác suất xảy ra tai nạn
trên biển càng cao. Nhưng ngược lại việc ứng cứu rủi ro tai nạn lại chậm trễ và rất khó khăn.
- Giá trị của hàng hóa vận chuyển lớn
————————————————————————————————————
Sinh viên : Đoàn Thị Vân Trang:11
Lớp : Qkb48- DH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Quản trị kinh doanh bảo hiểm

————————————————————————————————————
- Trong quá trình vận chuyển, hàng hóa được chủ phương tiện chịu trách nhiêm nhưng trách nhiệm
này rất hạn chế về thời gian, phạm vi và mức độ tùy theo điều kiện giao hàng và hợp đồng vận
chuyển.
Như vậy để chủ động ứng phó với rủi ro thì bảo hiểm cho lô hàng chính là phương án hữu hiệu và
tối ưu nhất. mặt khác, trong nền kinh tế mở, ngành bảo hiểm ra đời không chỉ đáp ứng nhu cầu bảo
đảm an toàn cho chủ hàng mà còn góp phần thúc đẩy mối quan hệ kinh tế quốc tế thông qua con
đường thương mại và có ảnh hưởng sâu sắc tới vấn đề kinh tế - xã hội giữa các nước xuất nhập khẩu
hàng hóa. Vì vây, bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển là sự cần thiết
khách quan và đã trở thành tập quán thương mại quốc tế.
2.4. Đặc điểm quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa vận chuyển bằng đường biển
- Việc xuất nhập khẩu hàng hóa thường được thực hiện thông qua hợp đồng mua bán giữa hai bên
về số lượng, phẩm chất, kí mã hiệu, quy cách đóng gói, giá cả hàng hóa, trách nhiệm thuê tàu và
trả cước phí, phí bảo hiểm, thủ tục và đồng tiền thanh toán…
- Trong quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa có sự chuyển giao quyền sở hữu lô hàng hóa xuất nhập
khẩu từ người bán sang người mua.
- Hàng hóa xuất nhập khẩu thường được vận chuyển qua biên giới quốc gia, phải chịu sự kiểm
soát của hải quan, kiểm dịch…tùy theo quy định, thông lệ của mỗi nước. đồng thời để vận
chuyển ra hoặc vào biên giới phải mua bảo hiểm theo tập quán thương mại quốc tế. người tham
gia bảo hiểm có thể là người nhập khẩu hay người xuất khẩu. nếu người xuất khẩu mua bảo hiểm
thì phải chuyển nhượng lại cho người nhập khẩu để khi hàng về đến nước nhập khẩu nếu bị tổn
thất có thể khiếu nại đòi người bảo hiểm bồi thường.
- Hàng hóa xuất nhập khẩu thường được vận chuyển bằng các phương tiện khác nhau. Người
chuyên chở là bên trung gian phải có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc hàng hóa đến khi giao cho
người nhập khẩu.
4. CÁC ĐIỀU KHOẢN TRONG BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG
ĐƯỜNG BIỂN (Ban hành theo Quyết định số 37/05/QĐ-TGĐ ngày 04/05/2005 của Tổng Giám
đốc Công ty Cổ phần Bảo hiểm
AAA)
4.1. Điều khoản bảo hiểm “ Mọi rủi ro “ hàng hóa

1. Bảo hiểm này có hiệu lực kể từ khi hàng rời khỏi kho hay nơi chứa hàng tại địa điểm

tên trong
đơn bảo hiểm để bắt đầu vận chuyển, được tiếp tục trong quá trình vận
chuyển
bình thường và kết thúc
hoặc
vào
(a khi giao hàng vào kho người nhận hàng hay kho hoặc nơi chứa hàng cuối cùng khác tại nơi nhận có
————————————————————————————————————
Sinh viên : Đoàn Thị Vân Trang:12
Lớp : Qkb48- DH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Quản trị kinh doanh bảo hiểm
————————————————————————————————————
tên ghi trong đơn bảo
hiểm
(b) khi giao hàng cho bất kỳ một kho hay nơi chứa hàng nào khác, dù trước khi tới
hay
tại nơi nhận có
tên ghi trong đơn bảo hiểm, mà Người được bảo hiểm chọn
hoặc
(i)
để chứa hàng ngoài quá trình vận chuyển bình thường
hoặc
(ii) để chia hay phân phối hàng,
hoặc
(c) khi hết hạn 60 ngày sau khi hoàn thành dỡ hàng hóa bảo hiểm khỏi tàu biển tại
cảng
dỡ hàng cuối
cùng

tùy theo trường hợp nào hàng đến
trước.
Nếu sau khi dỡ hàng khỏi tàu biển tại cảng dỡ hàng cuối cùng, nhưng trước khi kết
thúc
bảo hiểm, hàng
hóa được vận chuyển đến một nơi nhận hàng không đúng nơi nhận
ghi

trong
đơn bảo hiểm thì bảo hiểm
này có quyền giữ nguyên hiệu lực theo quy định
kết

thúc
nói trên, sẽ không mở rộng giới hạn quá lúc
bắt đầu vận chuyển tới một nơi
nhận
khác như
vậy.
Bảo hiểm này giữ nguyên hiệu lực (phụ thuộc quy định về kết thúc nói trên và quy
định
ở điều 2 dưới
đây) trong khi bị chậm trễ ngoài khả năng kiểm soát của Người được
bảo
hiểm, khi tàu chạy lệch hướng
bất kỳ, khi dỡ hàng bắt buộc, xếp lại hàng hoặc chuyển
tải
và trong khi có bất cứ sự thay đổi nào về hành
trình xuất phát từ một quyền tự do mà
hợp

đồng chuyên chở đã dành cho người chuyên chở và người thuê
tàu.
2. Nếu do những tình huống ngoài khả năng kiểm soát của Người được bảo hiểm mà hợp
đồng
vận
chuyển kết thúc tại một cảng hay một nơi không phải nơi đến ghi trong đơn
bảo

hiểm
hoặc việc vận
chuyển được kết thúc theo cách khác trước khi giao hàng như
quy

định
trong điều 1 trên đây, thì bảo
hiểm này vẫn giữ nguyên hiệu lực trong trường
hợp
có giấy báo gửi ngay cho Người bảo hiểm và
đóng thêm một phụ phí cho đến khi,
hoặc
(i) hàng hóa được bán hoặc được giao tại cảng hay địa điểm đó, hoặc trừ khi

thỏa thuận riêng khác,
cho tới khi hết hạn 60 ngày sau khi hoàn tất việc
dỡ
hàng hóa được bảo hiểm tại cảng hoặc điểm đó,
tùy theo trường hợp nào
đến
trước,
hoặc

(ii) nếu hàng hóa được gửi đi trong thời hạn 60 ngày nói trên (hoặc bất kỳ phạm
vi
mở rộng nào thỏa
thuận) để đến nơi nhận hàng có tên ghi trong đơn
bảo
hiểm hoặc đến bất kỳ một nơi đến nào khác, thì
cho đến khi kết thúc
theo
những quy định của điều 1 kể
trên.
3. Bảo hiểm này bao gồm cả vận chuyển bằng thuyền hoặc xà lan chở hàng đến hoặc
từ
tàu. Mỗi một
thuyền hoặc xà lan được coi là bảo hiểm riêng biệt. Người được bảo
hiểm
không bị phương hại bởi mọi
thỏa thuận miễn giải trách nhiệm cho người chuyên
chở
thuyền, xà
lan.
4. Hàng hóa vẫn được bảo hiểm theo một tỷ lệ phí thỏa thuận trong trường hợp có thay
đổi
về hành
trình hoặc có bất cứ một trường hợp thiếu xót hoặc sai trái trong khai báo về
con
tàu hoặc hành trình của
nó.
5. Bảo hiểm này bảo hiểm mọi tổn thất tổn hại gây ra cho đối tượng bảo hiểm nhưng không

trường

————————————————————————————————————
Sinh viên : Đoàn Thị Vân Trang:13
Lớp : Qkb48- DH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Quản trị kinh doanh bảo hiểm
————————————————————————————————————
hợp nào mở rộng để bồi thường cho những tổn thất tổn hại hay chi phí trực
tiếp
gây ra bởi chậm trễ
hay do ẩn tỳ hoặc bản chất của hàng hóa được bảo hiểm. Các
khiếu
nại sẽ được chi trả toàn bộ không
khấu
trừ.
6. Không bồi thường tổn thất toàn bộ ước tính ngoại trừ trường hợp hàng hóa này bị từ
bỏ

một
cách hợp
lý hoặc vì không tránh khỏi một tổn thất toàn bộ thực tế hay vì chi phí
sửa
chữa, phục hồi hay gởi hàng
đến cảng đến ghi trong đơn bảo hiểm vượt quá giá trị
của
hàng hóa khi tới
bến.
7. Tổn thất chung và chi phí cứu hộ được chi trả theo Quy định Nước ngoài hoặc theo
Quy
tắc York-
Antwerp tuân theo hợp đồng chuyên
chở

8. Khả năng đi biển là tàu có được chấp nhận giữa Người bảo hiểm và Người được bảo
hiểm
Trong trường hợp có tổn thất quyền đòi bồi thường của Người được bảo hiểm sẽ không
bị
phương hại
bởi sự kiện tổn thất đó có thể quy cho là do những hành vi xấu hoặc cố
ý
của chủ tàu hay người làm
công của họ mà Người được bảo hiểm không được
biết.
9. Bổn phận của Người được bảo hiểm và đại lý của họ trong mọi trường hợp, là phải
áp
dụng tất cả
những biện pháp hợp lý nhằm ngăn ngừa và giảm thiểu tổn thất và đảm
bảo
các quyền khiếu nại đối
với người chuyên chở, người quản thủ hay bên thứ ba nào
khác
được duy trì và thực hiện thỏa
đáng.
10. Bảo hiểm này không áp dụng cho lợi ích của người chuyên chở và người quản
thủ

khác.
11. Bảo hiểm này được mở rộng để bồi thường Người được bảo hiểm phần trách nhiệm
nào
theo điều
khoản “Đâm va đôi bên cùng có lỗi” trong hợp đồng chuyên chở có liên
quan
tới một tổn thất thuộc phạm

vi bồi thường của bảo hiểm
này.
Ghi

ch ú

: Người được bảo hiểm cần thông báo ngay cho Người bảo hiểm khi họ biết về một
trường hợp“vẫn được bảo hiểm” theo bảo hiểm này và quyền đối với việc bảo hiểm đó
còn
phụ thuộc
vào việc tuân thủ nghĩa vụ
này.
4.2. Điều khoản bảo hiểm “ Tổn thất riêng” hàng hóa
1. Bảo hiểm này có hiệu lực kể từ khi hàng rời khỏi kho hay nơi chứa hàng tại địa điểm

tên
trong đơn bảo hiểm để bắt đầu vận chuyển, được tiếp tục trong quá trình vận
chuyển
bình thường và kết
thúc hoặc
vào
(a) khi giao hàng vào kho người nhận hàng hay kho hoặc nơi chứa hàng cuối cùng khác tại nơi nhận
có tên ghi trong đơn bảo
hiểm
(b) khi giao hàng cho bất kỳ một kho hay nơi chứa hàng nào khác, dù trước khi tới
hay
tại nơi nhận có
tên ghi trong đơn bảo hiểm, mà Người được bảo hiểm chọn
hoặc
(i) để chứa hàng ngoài quá trình vận chuyển bình thường

hoặc
(ii) để chia hay phân phối hàng,
hoặc
(c) khi hết hạn 60 ngày sau khi hoàn thành dỡ hàng hóa bảo hiểm khỏi tàu biển tại
cảng
dỡ hàng cuối
cùng
tùy theo trường hợp nào hàng đến
trước
————————————————————————————————————
Sinh viên : Đoàn Thị Vân Trang:14
Lớp : Qkb48- DH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Quản trị kinh doanh bảo hiểm
————————————————————————————————————
Nếu sau khi dỡ hàng khỏi tàu biển tại cảng dỡ hàng cuối cùng, nhưng trước khi kết
thúc
bảo hiểm, hàng
hóa được vận chuyển đến một nơi nhận hàng không đúng nơi nhận
ghi
trong đơn bảo hiểm thì bảo hiểm
này có quyền giữ nguyên hiệu lực theo quy định
kết

thúc
nói trên, sẽ không mở rộng giới hạn quá lúc
bắt đầu vận chuyển tới một nơi
nhận
khác như
vậy.
Bảo hiểm này giữ nguyên hiệu lực (phụ thuộc quy định về kết thúc nói trên và quy

định
ở điều 2 dưới
đây) trong khi bị chậm trễ ngoài khả năng kiểm soát của Người
được
bảo hiểm, khi tàu chạy lệch hướng
bất kỳ, khi dỡ hàng bắt buộc, xếp lại hàng hoặc
chuyển
tải và trong khi có bất cứ sự thay đổi nào về hành
trình xuất phát từ một quyền tự do

hợp đồng chuyên chở đã dành cho người chuyên chở và người thuê
tàu.
2. Nếu do những tình huống ngoài khả năng kiểm soát của Người được bảo hiểm mà hợp
đồng
vận
chuyển kết thúc tại một cảng hay một nơi không phải nơi đến ghi trong đơn
bảo

hiểm
hoặc việc vận
chuyển được kết thúc theo cách khác trước khi giao hàng như
quy

định
trong điều 1 trên đây, thì bảo
hiểm này vẫn giữ nguyên hiệu lực trong trường
hợp
có giấy báo gửi ngay cho Người bảo hiểm và
đóng thêm một phụ phí cho đến khi,
hoặc

(a) hàng hóa được bán hoặc được giao tại cảng hay địa điểm đó, hoặc trừ khi có thỏa thuận riêng khác,
cho tới khi hết hạn 60 ngày sau khi hoàn tất việc
dỡ
hàng hóa được bảo hiểm tại cảng hoặc điểm đó,
tùy theo trường hợp
nào
đến trước,
hoặc
(b) nếu hàng hóa được gửi đi trong thời hạn 60 ngày nói trên (hoặc bất kỳ phạm vi
mở
rộng nào
thỏa thuận) để đến nơi nhận hàng có tên ghi trong đơn bảo hiểm hoặc
đến
bất kỳ một nơi đến nào khác,
thì cho đến khi kết thúc theo những quy định
của

điều
1 kể
trên
3. Bảo hiểm này bao gồm cả vận chuyển bằng thuyền hoặc xà lan chở hàng đến hoặc
từ
tàu.
Mỗi một thuyền hoặc xà lan được coi là bảo hiểm riêng biệt. Người được bảo
hiểm
không bị
phương hại bởi mọi thỏa thuận miễn giải trách nhiệm cho người chuyên
chở
thuyền,
xàlan.

4. Hàng hóa vẫn được bảo hiểm theo một tỷ lệ phí thỏa thuận trong trường hợp có thay
đổi
về
hành trình hoặc có bất cứ một trường hợp thiếu sót hoặc sai trái trong khai báo về
con
tàu hoặc
hành trình của
nó.
5. Bảo hiểm này không bảo hiểm tổn thất theo tỷ lệ phần trăm quy định trong đơn bảo hiểm,
khi nói chung, tàu hoặc thuyền bị mắc cạn, chìm, cháy, nhưng không kể
đến
quy định này
Người bảo hiểm sẽ bồi thường trị giá bảo hiểm của mỗi kiện hàng bị
tổn
thất toàn bộ trong
xếp hàng, chuyển tải hay dỡ hàng, cũng như cho mọi tổn thất
tổn
hại của đối tượng được bảo
hiểm hợp lý quy cho bị gây ra bởi cháy, nổ, đâm va hoặc
va
chạm với tàu và/hoặc thuyền
và/ hoặc phương tiện vận chuyển với bất kỳ vật thể
nào
(bao gồm cả băng đá) ngoại trừ
nước, hoặc dỡ hàng tại cảng lánh
nạn.
6. Điều khoản này có tác dụng trong suốt thời gian được bảo hiểm quy định bởi đơn bảo
————————————————————————————————————
Sinh viên : Đoàn Thị Vân Trang:15
Lớp : Qkb48- DH

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Quản trị kinh doanh bảo hiểm
————————————————————————————————————
hiểm.
7. Không bồi thường tổn thất toàn bộ ước tính ngoại trừ trường hợp hàng hóa này bị từ
bỏ
một
cách hợp lý hoặc vì không tránh khỏi một tổn thất toàn bộ thực tế hay vì chi phí
sửa
chữa,
phục hồi hay gởi hàng đến cảng đến ghi trong đơn bảo hiểm vượt quá giá trị
của
hàng hóa khi
tới
bến.
8. Tổn thất chung và chi phí cứu hộ được chi trả theo Quy định Nước ngoài hoặc theo
Quy
tắc York-Antwerp tuân theo hợp đồng chuyên
chở.
9. Khả năng đi biển là tàu có được chấp nhận giữa Người bảo hiểm và Người được bảo
hiểm
10. Trong trường hợp có tổn thất quyền đòi bồi thường của Người được bảo hiểm sẽ không
bị
phương hại bởi sự kiện tổn thất đó có thể quy cho là do những hành vi xấu hoặc cố ý
của
chủ tàu hay người làm công của họ mà Người được bảo hiểm không được
biết.
11. Bổn phận của Người được bảo hiểm và đại lý của họ trong mọi trường hợp, là phải
áp
dụng tất cả những biện pháp hợp lý nhằm ngăn ngừa và giảm thiểu tổn thất và đảm
bảo

các
quyền khiếu nại đối với người chuyên chở, người quản thủ hay bên thứ ba nào
khác
được duy
trì và thực hiện thỏa
đáng.
12. Bảo hiểm này không áp dụng cho lợi ích của người chuyên chở và người quản
thủ

khác.
13. Bảo hiểm này được mở rộng để bồi thường Người được bảo hiểm phần trách nhiệm
nào
theo điều khoản “Đâm va đôi bên cùng có lỗi” trong hợp đồng chuyên chở có
liên

quan
tới một tổn
thất thuộc phạm vi bồi thường của bảo hiểm
này.
14. Trường hợp chủ tàu khiếu nại theo điều khoản này Người được bảo hiểm đồng ý thông
báo
cho Người bảo hiểm. Người bảo hiểm dành quyền bảo vệ Người được bảo
hiểm,
chống lại khiếu nại
của chủ tàu và tự chịu mọi phí
tổn.
15. Không bảo hiểm chiếm bắt giữ, kiềm chế hay cầm giữ và hậu quả của những sự việc
đó
hoặc bất kỳ mưu toan nào của các hành động trên; cũng không chịu trách nhiệm hậu
quả

của hành động
thù địch hoặc hành động tương tự chiến tranh, dù có tuyên chiến
hay
không; nhưng bảo hiểm này bảo
hiểm đâm va, va chạm vào các vật thể cố định hoặc
trôi
nổi (không phải là mìn hoặc thủy lôi), mắc cạn,
thời tiết xấu, cháy trừ khi trực tiếp
gây

ra
bởi (không phụ thuộc vào bản chất hành trình hoặc dịch vụ
của con tàu,
trong

trường
hợp có đâm va, mọi con tàu liên quan khác sẽ phải liên quan) hành động thù
địch
hoặc chống lại một thế lực tham chiến; và với mục đích của đảm bảo này "quyền lực"
bao
gồm lực
lượng hải quân, bộ binh và không quân liên quan tới chính
quyền.
Cũng không bảo hiểm đối với hậu quả của chiến tranh nội chiến cách mạng nổi loạn
khởi
nghĩa hoặc
xung đột dân sự phát sinh từ những biến cố đó hay cướp biển.
Nếu Điều 12 bị loại bỏ, Điều khoản bảo hiểm Chiến tranh hiện hành được coi là một
bộ
phận của bảo

————————————————————————————————————
Sinh viên : Đoàn Thị Vân Trang:16
Lớp : Qkb48- DH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Quản trị kinh doanh bảo hiểm
————————————————————————————————————
hiểm
này.
16. Không bảo hiểm những tổn thất hay tổn
hại
(a) gây ra bởi những người đình công, công nhân bị cấm xưởng, hoặc những người tham gia gây
rối loạn lao động, phá rối trật tự hoặc bạo
động.
(b) là hậu quả của đình công, bế xưởng rối loạn lao động, phá rối trật tự hoặc bạo
động.
Nếu Điều 13 bị loại bỏ, Điều khoản đình công bạo động hiện hành sẽ được coi là một
bộ
phận của bảo
hiểm
này.
16. Bảo hiểm này đặt điều kiện Người được bảo hiểm phải hành động khẩn trương hợp

trong mọi tình huống trong phạm vi khả năng của
họ.
4.3. Điều khoản bảo hiểm “ không bảo hiểm tổn thất riêng” hàng hóa
1. Bảo hiểm này có hiệu lực kể từ khi hàng rời khỏi kho hay nơi chứa hàng tại địa điểm

tên
trong đơn bảo hiểm để bắt đầu vận chuyển, được tiếp tục trong quá trình vận
chuyển
bình thường và kết

thúc hoặc
vào
(a) khi giao hàng vào kho người nhận hàng hay kho hoặc nơi chứa hàng cuối cùng khác tại nơi nhận
có tên ghi trong đơn bảo
hiểm
(b) khi giao hàng cho bất kỳ một kho hay nơi chứa hàng nào khác, dù trước khi tới
hay
tại nơi nhận
có tên ghi trong đơn bảo hiểm, mà Người được bảo hiểm chọn
hoặc
(i) để chứa hàng ngoài quá trình vận chuyển bình thường
hoặc
(ii) để chia hay phân phối hàng,
hoặc
(c) khi hết hạn 60 ngày sau khi hoàn thành dỡ hàng hóa bảo hiểm khỏi tàu biển tại
cảng
dỡ hàng cuối
cùng
tùy theo trường hợp nào hàng đến
trước
Nếu sau khi dỡ hàng khỏi tàu biển tại cảng dỡ hàng cuối cùng, nhưng trước khi kết
thúc
bảo hiểm, hàng
hóa được vận chuyển đến một nơi nhận hàng không đúng nơi nhận
ghi
trong đơn bảo hiểm thì bảo hiểm
này có quyền giữ nguyên hiệu lực theo quy định
kết

thúc

nói trên, sẽ không mở rộng giới hạn quá lúc
bắt đầu vận chuyển tới một nơi
nhận
khác như
vậy.
Bảo hiểm này giữ nguyên hiệu lực (phụ thuộc quy định về kết thúc nói trên và quy
định
ở điều 2 dưới
đây) trong khi bị chậm trễ ngoài khả năng kiểm soát của Người
được
bảo hiểm, khi tàu chạy lệch hướng
bất kỳ, khi dỡ hàng bắt buộc, xếp lại hàng hoặc
chuyển
tải và trong khi có bất cứ sự thay đổi nào về hành
trình xuất phát từ một quyền tự do

hợp đồng chuyên chở đã dành cho người chuyên chở và người thuê
tàu.
2. Nếu do những tình huống ngoài khả năng kiểm soát của Người được bảo hiểm mà hợp
đồng
vận
chuyển kết thúc tại một cảng hay một nơi không phải nơi đến ghi trong đơn
bảo

hiểm
hoặc việc vận
chuyển được kết thúc theo cách khác trước khi giao hàng như
quy

định

trong điều 1 trên đây, thì bảo
hiểm này vẫn giữ nguyên hiệu lực trong trường
hợp
có giấy báo gửi ngay cho Người bảo hiểm và
————————————————————————————————————
Sinh viên : Đoàn Thị Vân Trang:17
Lớp : Qkb48- DH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Quản trị kinh doanh bảo hiểm
————————————————————————————————————
đóng thêm một phụ phí cho đến khi,
hoặc
(a) hàng hóa được bán hoặc được giao tại cảng hay địa điểm đó, hoặc trừ khi có thỏa thuận riêng khác,
cho tới khi hết hạn 60 ngày sau khi hoàn tất việc
dỡ
hàng hóa được bảo hiểm tại cảng hoặc điểm đó,
tùy theo trường hợp
nào
đến trước,
hoặc
(b) nếu hàng hóa được gửi đi trong thời hạn 60 ngày nói trên (hoặc bất kỳ phạm vi
mở
rộng nào
thỏa thuận) để đến nơi nhận hàng có tên ghi trong đơn bảo hiểm hoặc
đến
bất kỳ một nơi đến nào khác,
thì cho đến khi kết thúc theo những quy định
của

điều
1 kể

trên
3. Bảo hiểm này bao gồm cả vận chuyển bằng thuyền hoặc xà lan chở hàng đến hoặc
từ
tàu.
Mỗi một thuyền hoặc xà lan được coi là bảo hiểm riêng biệt. Người được bảo
hiểm
không bị phương
hại bởi mọi thỏa thuận miễn giải trách nhiệm cho người chuyên
chở
thuyền,
xàlan.
4. Hàng hóa vẫn được bảo hiểm theo một tỷ lệ phí thỏa thuận trong trường hợp có thay
đổi
về
hành trình hoặc có bất cứ một trường hợp thiếu xót hoặc sai trái trong khai báo về
con
tàu hoặc hành trình
của
nó.
5. Bảo hiểm này không bảo hiểm Tổn thất Riêng trừ khi tàu hoặc thuyền bị mắc cạn, chìm, cháy,
nhưng không kể đến quy định này Người bảo hiểm sẽ bồi thường trị giá bảo
hiểm
của mỗi kiện hoặc
những kiện hàng bị tổn thất toàn bộ trong khi xếp hàng, chuyển tải
hay
dỡ hàng, cũng như cho mọi tổn
thất tổn hại của đối tượng được bảo hiểm hợp lý
quy

cho

bị gây ra bởi cháy, nổ, đâm va hoặc va chạm
với tàu và/hoặc thuyền và/ hoặc
phương
tiện vận chuyển với bất kỳ vật thể nào (bao gồm cả băng đá)
ngoại trừ nước, hoặc
dỡ
hàng tại cảng lánh nạn, cũng như các chi phí đặc biệt cho vận chuyển đến kho
hoặc
gửi
tiếp hàng nếu phải ghé tại cảng lánh nạn hoặc ẩn náu, để chi trả Người bảo hiểm có
trách
nhiệm
dựa theo đơn bảo hiểm hàng hải kiểu Anh đính kèm điều khoản I.C.C
(WA).
Điều khoản này có tác dụng trong suốt thời gian được bảo hiểm quy định bởi đơn bảo
hiểm.
6. Không bồi thường tổn thất toàn bộ ước tính ngoại trừ trường hợp hàng hóa này bị từ
bỏ

một
cách
hợp lý hoặc vì không tránh khỏi một tổn thất toàn bộ thực tế hay vì chi phí
sửa
chữa, phục hồi hay gởi
hàng đến cảng đến ghi trong đơn bảo hiểm vượt quá giá trị
của
hàng hóa khi tới
bến.
7. Tổn thất chung và chi phí cứu hộ được chi trả theo Quy định Nước ngoài hoặc theo
Quy

tắc
York-Antwerp tuân theo hợp đồng chuyên
chở.
8. Khả năng đi biển là tàu có được chấp nhận giữa Người bảo hiểm và Người được bảo
hiểm
Trong trường hợp có tổn thất quyền đòi bồi thường của Người được bảo hiểm sẽ không
bị
phương hại
bởi sự kiện tổn thất đó có thể quy cho là do những hành vi xấu hoặc cố
ý
của chủ tàu hay người làm
công của họ mà Người được bảo hiểm không được
biết.
9. Bổn phận của Người được bảo hiểm và đại lý của họ trong mọi trường hợp, là phải
áp
dụng tất
cả những biện pháp hợp lý nhằm ngăn ngừa và giảm thiểu tổn thất và đảm
bảo
các quyền khiếu nại đối
với người chuyên chở, người quản thủ hay bên thứ ba nào
khác
được duy trì và thực hiện thỏa
đáng.
————————————————————————————————————
Sinh viên : Đoàn Thị Vân Trang:18
Lớp : Qkb48- DH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Quản trị kinh doanh bảo hiểm
————————————————————————————————————
10. Bảo hiểm này không áp dụng cho lợi ích của người chuyên chở và người quản
thủ


khác.
11. Bảo hiểm này được mở rộng để bồi thường Người được bảo hiểm phần trách nhiệm
nào
theo
điều khoản “Đâm va đôi bên cùng có lỗi” trong hợp đồng chuyên chở có
liên

quan
tới một tổn thất thuộc
phạm vi bồi thường của bảo hiểm
này.
Trường hợp chủ tàu khiếu nại theo điều khoản này Người được bảo hiểm đồng ý thông báo cho Người
bảo hiểm. Người bảo hiểm dành quyền bảo vệ Người được bảo
hiểm,
chống lại khiếu nại của chủ tàu và
tự chịu mọi phí
tổn.
12. Không bảo hiểm chiếm bắt giữ, kiềm chế hay cầm giữ và hậu quả của những sự việc
đó
hoặc bất
kỳ mưu toan nào của các hành động trên; cũng không chịu trách nhiệm hậu
quả
của hành động thù địch
hoặc hành động tương tự chiến tranh, dù có tuyên chiến
hay
không; nhưng bảo hiểm này bảo hiểm đâm
va, va chạm vào các vật thể cố định hoặc
trôi
nổi (không phải là mìn hoặc thủy lôi), mắc cạn, thời tiết

xấu, cháy trừ khi trực tiếp
gây

ra
bởi (không phụ thuộc vào bản chất hành trình hoặc dịch vụ của con
tàu,
trong

trường
hợp có đâm va, mọi con tàu liên quan khác sẽ phải liên quan) hành động thù
địch
hoặc chống lại một thế lực tham chiến; và với mục đích của đảm bảo này "quyền lực"
bao
gồm lực lượng
hải quân, bộ binh và không quân liên quan tới chính
quyền.
Cũng không bảo hiểm đối với hậu quả của chiến tranh nội chiến cách mạng nổi loạn
khởi
nghĩa hoặc
xung đột dân sự phát sinh từ những biến cố đó hay cướp biển.
Nếu Điều 12 bị loại bỏ, Điều khoản bảo hiểm Chiến tranh hiện hành được coi là một
bộ
phận của bảo
hiểm
này.
13. Không bảo hiểm những tổn thất hay tổn
hại
(a) gây ra bởi những người đình công, công nhân bị cấm xưởng, hoặc những người tham gia gây
rối loạn lao động, phá rối trật tự hoặc bạo
động.

(b) là hậu quả của đình công, bế xưởng rối loạn lao động, phá rối trật tự hoặc bạo
động.
Nếu Điều 13 bị loại bỏ, Điều khoản đình công bạo động hiện hành sẽ được coi là một
bộ
phận của bảo
hiểm
này.
14. Bảo hiểm này đặt điều kiện Người được bảo hiểm phải hành động khẩn trương hợp

trong mọi
tình huống trong phạm vi khả năng của
họ.
4.4. Điều khoản bảo hiểm đình công, phá rối trật tự và bạo động dân sự
1.
Bảo hiểm này bảo hiểm tổn thất tổn hại xảy ra cho tài sản được bảo hiểm
dưới
đây gây ra
bởi:
(a) Những người đình công, công nhân bị bế xưởng hoặc những người tham gia gây
rối
loạn lao động,
phá rối trật tự hoặc bạo
động.
(b) Những người hành động một cách cố
ý
2. Bảo hiểm này không bảo hiểm
cho
(a) Tổn thất tổn hại gây ra
bởi
————————————————————————————————————

Sinh viên : Đoàn Thị Vân Trang:19
Lớp : Qkb48- DH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Quản trị kinh doanh bảo hiểm
————————————————————————————————————
(i) Chậm trễ, ẩn tỳ hoặc bản chất tự nhiên của tài sản được bảo
hiểm
(ii) vắng thiếu hay cản trở nhân công bất kỳ cuộc đình công cấm xưởng, rối
loạn
lao động, phá rối trật
tự và bất kỳ cuộc bạo động
nào
(b) bất kỳ khiếu nại nào về chi phí phát sinh do chậm trễ ngoại trừ những chi phí
như
được bảo hiểm
theo Luật pháp và tập quán Anh theo Quy tắc York- Antwerp,
1950
(c) Tổn thất tổn hại gây ra bởi hành động thù địch tương tự chiến tranh chiến tranh
nội
chiến cách
mạng nổi loạn khởi nghĩa hoặc xung đột dân sự phát sinh từ
những
biến cố
đó
3. Bảo hiểm này có hiệu lực kể từ khi hàng rời khỏi kho hay nơi chứa hàng tại địa điểm

tên
trong đơn bảo hiểm để bắt đầu vận chuyển, được tiếp tục trong quá trình vận
chuyển
bình thường và kết
thúc hoặc

vào
(a) khi giao hàng vào kho người nhận hàng hay kho hoặc nơi chứa hàng cuối cùng khác tại nơi nhận
có tên ghi trong đơn bảo
hiểm
(b) khi giao hàng cho bất kỳ một kho hay nơi chứa hàng nào khác, dù trước khi tới
hay
tại nơi nhận có
tên ghi trong đơn bảo hiểm, mà Người được bảo hiểm chọn
hoặc
(i) để chứa hàng ngoài quá trình vận chuyển bình thường
hoặc
(ii) để chia hay phân phối hàng,
hoặc
(c) khi hết hạn 60 ngày sau khi hoàn thành dỡ hàng hóa bảo hiểm khỏi tàu biển tại
cảng
dỡ hàng cuối
cùng
tùy theo trường hợp nào hàng đến
trước
Nếu sau khi dỡ hàng khỏi tàu biển tại cảng dỡ hàng cuối cùng, nhưng trước khi kết
thúc
bảo hiểm, hàng
hóa được vận chuyển đến một nơi nhận hàng không đúng nơi nhận
ghi

trong
đơn bảo hiểm thì bảo hiểm
này có quyền giữ nguyên hiệu lực theo quy định
kết


thúc
nói trên, sẽ không mở rộng giới hạn quá lúc
bắt đầu vận chuyển tới một nơi
nhận
khác như
vậy.
Bảo hiểm này giữ nguyên hiệu lực (phụ thuộc quy định về kết thúc nói trên và quy
định
ở điều 4 dưới
đây) trong khi bị chậm trễ ngoài khả năng kiểm soát của Người được
bảo
hiểm, khi tàu chạy lệch hướng
bất kỳ, khi dỡ hàng bắt buộc, xếp lại hàng hoặc chuyển
tải
và trong khi có bất cứ sự thay đổi nào về hành
trình xuất phát từ một quyền tự do mà
hợp
đồng chuyên chở đã dành cho người chuyên chở và người thuê
tàu.
4. Nếu do những tình huống ngoài khả năng kiểm soát của Người được bảo hiểm mà hợp
đồng
vận
chuyển kết thúc tại một cảng hay một nơi không phải nơi đến ghi trong đơn
bảo

hiểm
hoặc việc vận
chuyển được kết thúc theo cách khác trước khi giao hàng như
quy


định
trong điều 3 trên đây, thì bảo
hiểm này vẫn giữ nguyên hiệu lực trong trường
hợp
có giấy báo gửi ngay cho Người bảo hiểm và
đóng thêm một phụ phí cho đến khi,
hoặc
(a) hàng hóa được bán hoặc được giao tại cảng hay địa điểm đó, hoặc trừ khi có thỏa thuận riêng khác,
————————————————————————————————————
Sinh viên : Đoàn Thị Vân Trang:20
Lớp : Qkb48- DH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Quản trị kinh doanh bảo hiểm
————————————————————————————————————
cho tới khi hết hạn 60 ngày sau khi hoàn tất việc dỡ hàng
hóa
được bảo hiểm tại cảng hoặc điểm đó,
tùy theo trường hợp nào đến trước,
hoặc
(b) nếu hàng hóa được gửi đi trong thời hạn 60 ngày nói trên (hoặc bất kỳ phạm vi
mở
rộng nào thỏa
thuận) để đến nơi nhận hàng có tên ghi trong đơn bảo hiểm hoặc
đến
bất kỳ một nơi đến nào khác, thì
cho đến khi kết thúc theo những quy định
của

điều
3 kể
trên.

5. Bồi thường Tổn thất chung và Chi phí Cứu hộ (tùy thuộc vào quy tắc của điều khoản này) theo
Quy tắc nước ngoài hoặc Quy tắc York-Antwerp nếu tuân theo một hợp
đồng
vận
chuyển.
6. Khiếu nại đòi bồi thường cho tổn thất tổn hại trong phạm vi quy định của điều khoản
sẽ
được chi
trả không tham chiếu đến quy định về tổn thất
riêng.
7. Giữ nguyên bảo hiểm dựa trên phí bảo hiểm thỏa thuận trong trường hợp thay đổi hành
trình
hoặc
thiếu hay sai sót khi khai báo về con tàu hoặc hành
trình.
8. Bảo hiểm này đặt điều kiện Người được bảo hiểm phải hành động khẩn trương hợp

trong mọi
tình huống trong phạm vi kiểm soát được của
họ.
5. QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN BẢO HIỂM HÀNG HÓA
(Ban hành theo quyết định số 38/05/QĐ-TGĐ ngày 04/05/2005 của
Tổng
Giám đốc
Công ty Cổ phần Bảo hiểm
AAA)
5.1. Lưu ý quan trọng
1. Hoạt động kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa phải đảm bảo tính pháp lý, đúng
kỹ
thuật,

giải quyết bồi thường nhanh chóng thỏa đáng theo phương châm “TIÊN TIẾN,
LỢI
THẾ,
ĐẢM
BẢO”.
2. Các Đơn vị phải tuân thủ đúng các quy định, phân cấp và hướng dẫn của Công ty.
Trường
hợp
trái quy định, vượt phân cấp, không theo hướng dẫn phải xin ý kiến của
Công ty bằng văn
bản
và chỉ thực hiện khi có sự chấp thuận của Công ty mới được thực
hiện.
3. Căn cứ vào các điều khoản bảo hiểm, mặt hàng, tuyến đường, hình thức đóng gói được
thể
hiện trong Hướng dẫn này và cơ sở yêu cầu bảo hiểm, các Đơn vị được quyền chủ động
chào
phí,
cấp đơn bảo hiểm theo quy định nhưng không được thấp hơn biểu phí quy định
trong
Hướng
dẫn này và/hoặc các quy định khác của Công
ty.
4. Các Đơn vị phải thông báo ngay và phối hợp thực hiện theo sự chỉ đạo
của
Công ty trong các trường hợp
sau:
Kha i

thác:




9
Khi giá trị/số tiền bảo hiểm vượt mức phân cấp khai thác của đơn
vị.
————————————————————————————————————
Sinh viên : Đoàn Thị Vân Trang:21
Lớp : Qkb48- DH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Quản trị kinh doanh bảo hiểm
————————————————————————————————————
9
Khi phí bảo hiểm hoặc mức khấu trừ thấp hơn so với biểu
phí.
9
Khi điều kiện bảo hiểm mở rộng hơn so với qui định của Công
ty.
9
Khi bảo hiểm trên giá trị hoặc dưới giá trị thực tế của đối tượng được bảo hiểm.
9
Khi đối tượng được bảo hiểm có bảo hiểm rủi ro chiến tranh/đình
công.
9
Đối tượng được bảo hiểm hoạt động ngoài phạm vi địa lý hoặc không phù hợp với
qui
định
của Đăng kiểm thông thường áp dụng cho đối tượng
ấy.
9
Khi tàu được bảo hiểm không rõ thuộc đối tượng bảo hiểm

nào.
9
Khi Người được bảo hiểm là các doanh nghiệp nước ngoài, ngoại trừ các doanh
nghiệp
đó
có văn phòng đại diện hợp pháp tại Việt
Nam.
9
Khi Người được bảo hiểm có trình độ quản lý không tốt, thiếu mẫn cán hợp lý, không
trung
thực, thường xuyên bị tổn thất, nợ phí bảo hiểm quá hạn, có nguy cơ phá sản hay các
nguy

khác có khả năng phương hại đến quyền lợi của
AAA.
9
Khi cần sự hỗ trợ của Công ty trong vấn đề khai thác hoặc cạnh tranh
với
đối thủ mà các vấn đề này vượt quá thẩm quyền của đơn
vị.
9
Khi thực hiện công tác đề phòng hạn chế tổn thất vượt quá mức phân cấp của đơn
vị.
9
Khi có các yếu tố khác thường liên quan đối tượng bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, phí
bảo
hiểm, mức khấu trừ, thị
trường
Bồi


t

h

ư





n

g



:

9
Khi tổn thất xảy ra ở nước
ngoài.
9
Khi tổn thất chưa rõ thuộc trách nhiệm của loại hình bảo hiểm
nào.
9
Khi xảy ra tổn thất ước tính vượt mức được phân cấp bồi thường của đơn vị.
9
Khi phát sinh tranh chấp hay kiện tụng trong việc xác định trách nhiệm bảo hiểm hoặc
số
tiền

bồi
thường.
9
Bồi thường thương mại/bồi thường mang tính chất hỗ trợ vượt phân
cấp.
9
Khi xảy ra các tổn thất hay sự kiện khác
thường.
9
Sau khi đã thanh toán bồi thường/từ chối bồi thường còn phát sinh khiếu nại hay tranh
chấp.
5. Khiếu nại bồi thường thuộc hợp đồng của Đơn vị nào ký kết, Công ty đó phải chịu
trách
nhiệm
chính hướng dẫn giúp đỡ khách hàng của mình. Đối với tai nạn xảy ra ở ngoài
địa
phương mình phải ủy quyền cho Đơn vị bạn ở tại địa phương đó giải quyết hoặc cùng
phối
hợp
giải quyết. Đối với hồ sơ trên phân cấp phải xin ý kiến của Công ty theo qui định
của
Công ty
trong phân cấp bồi thường.
————————————————————————————————————
Sinh viên : Đoàn Thị Vân Trang:22
Lớp : Qkb48- DH
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Quản trị kinh doanh bảo hiểm
————————————————————————————————————
6. Các Đơn vị, Khối Bảo hiểm Hàng hải - Công ty có trách nhiệm phối hợp thực hiện việc
giám

định, tái giám định, điều tra các vụ việc phát sinh có liên quan và giải quyết bồi thường


được
quyền thu phí theo qui định của Công
ty.
7. Các Đơn vị có trách nhiệm bảo quản và lưu giữ tất cả các hồ sơ liên quan đến nghiệp vụ
ngay
cả các hồ sơ khiếu nại bồi thường không thuộc trách nhiệm bảo hiểm. Đối với các hồ sơ
giải
quyết hộ sau khi hoàn tất phải chuyển về Công ty gốc lưu theo dõi, Đơn vị bồi thường hộ
phải
sao lại bản photo lưu giữ để theo dõi đối chiếu sau
này.
8. Các Đơn vị phải mở sổ lấy số hợp đồng và sổ bồi thường để theo dõi và quản lý nghiệp
vụ
đồng thời giải quyết các khiếu nại và bồi thường phát sinh đúng tiến độ qui
định.
9. Đối với các hồ sơ liên quan đến tái bảo hiểm, sau khi bồi thường phải gửi
Bộ
phận Tái Bảo hiểm chứng từ theo qui định để đòi tái bảo
hiểm.
10.
Trong trường hợp xảy ra tổn thất lớn (từ USD 10,000.00 trở lên hoặc tương đương)

nguyên nhân chủ yếu do người thứ ba (tàu, cảng ) thì Đơn vị phải thông báo cho Khối
Bảo
hiểm Hàng hải - Công ty để cùng phối hợp tiến hành các biện pháp nhằm đảm bảo khiếu
nại
đòi

người thứ ba sau này. Trường hợp cần thiết thì phối hợp với Khối Bảo hiểm Hàng hải
-
Công
ty/Đơn vị liên quan để thực hiện các biện pháp
này.
11.
Mọi hướng dẫn, quản lý và kiểm tra nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa vận chuyển phải thống
nhất
một đầu mối là Khối Bảo hiểm Hàng hải - Công
ty.
————————————————————————————————————
Sinh viên : Đoàn Thị Vân Trang:23
Lớp : Qkb48- DH
Không
đạt
Không
duyệt
5.2. Hướng dẫn khai thác
A. Lưu
đồ:
Trách
nhiệm
Thủ
tục
Khai thác
viên
Khai thác viên, lãnh đạo đơn
vị
Khai thác viên, lãnh đạo đơn
vị

Khai thác viên, lãnh đạo đơn
vị
Khai thác
viên
Khai thác viên, lãnh đạo đơn
vị
Khai thác viên, kế
toán
Khai thác viên, lãnh đạo đơn
vị, các Khối quản lý liên
quan
Đề nghị bảo
hiểm
Từ
Đánh giá rủi ro
chối
Đề xuất phương
Trên

Trình
án bảo hiểm phân cấp
L.đạo
Duyệt
Chào BH/đàm phán
Đóng
Không đạt
hồ

Đạt
Yêu cầu bảo

hiểm
Cấp đơn bảo
hiểm
Theo dõi thu
phí
Quản lý dịch
vụ
Đề phòng Chăm
sóc
HCTT khách
hàng
Bồi
thường
B. DIỄN
GIẢI:
1.

N ắm

b ắt

thông

tin,

t i ế

p

cận


khách

hàng,

n h

ậ n

đề

ng

h





:
a. Nắm bắt thông tin: qua các phương tiện truyền thông đại chúng, các cơ quan hữu
quan,
các đơn vị chủ quản, các chủ hàng truyền thống và tiềm năng.
b. Tiếp cận khách hàng: tiếp xúc trực tiếp, gửi thư, tài liệu giới thiệu
AAA
theo Phụ lục 1: Thư ngỏ, Phụ lục 2: Tài liệu giới thiệu
AAA.
c. Nhận đề nghị: Khai thác viên phải nắm chắc nội dung bảo hiểm (hướng
dẫn
ở các mục sau) khi tiếp xúc khách

hàng.
2.

Đ á n

h

g i

á

r ủ i

ro,

đề

x u ất

p h ư ơ

ng

án

khai

thác

b ả o


h i

ể m (trong trường hợp khách
hàng
đã
tham gia bảo hiểm, khách hàng đã mở hợp đồng bao thực hiện ngay theo phần
cấp đơn
bảo

hiểm):
a. Đánh giá rủi ro (theo các thông số của GYCBH – Phụ lục 5: Giấy yêu cầu bảo hiểm
hàng

hóa).
b. Đề xuất phương án khai thác bảo
hiểm:
(i) Từ chối: không trực tiếp từ chối dịch vụ mà phải về xin ý kiến các cấp cao hơn.
Nếu

xét thấy dịch vụ quá xấu không thể nhận lúc đó mới được từ chối khách
hàng.
(ii) Nhận dịch
vụ:
+ Trong phân cấp: KTV đề xuất phương án khai thác bảo hiểm cho lãnh đạo
đơn

vị
duyệt Phụ lục 3: Phiếu đề xuất phương án bảo
hiểm.

+ Trên phân cấp (trên phân cấp phí và/hoặc trên phân cấp khai thác): phải có
công
văn
xin ý kiến Công ty – qua Khối Bảo hiểm Hàng hải (Phụ lục 13: Yêu cầu
bảo
hiểm trên
phân cấp). Lưu ý: trên phân cấp khai thác ở đây bao gồm cả phần tích
tụ
bảo hiểm hàng và
tàu (tức là tổng trị giá hàng và trị giá tàu lớn hơn phân cấp
khai
thác của đơn vị thì phải
xin ý kiến Công ty trước khi thực hiện - Tích tụ bảo hiểm nghĩa là hàng hóa

tàu chở
hàng đều bảo hiểm tại
AAA.
3.

C

hà o

b ả

o

h i ể

m, c


ấ p

đơ n

b ả o

hi





m

:

a. Chào bảo hiểm: khi tiến hành chào bảo hiểm phải nắm rõ loại hàng hóa, phương tiện
vận
chuyển, tỷ lệ phí, điều khoản, mức khấu trừ … để có một bản chào thích hợp
(Xem

×