CHUYÊN ĐỀ
CHUYÊN ĐỀ
Công tác chủ nhiệm lớp với việc
Công tác chủ nhiệm lớp với việc
vận dụng phương pháp kỷ luật tích
vận dụng phương pháp kỷ luật tích
cực trong dạy học và giáo dục
cực trong dạy học và giáo dục
học sinh tiểu học.
học sinh tiểu học.
1) Chia nhóm
1) Chia nhóm
2) Trao đổi nhanh trong nhóm (5 phút)
2) Trao đổi nhanh trong nhóm (5 phút)
- Thực hiện nội quy lớp học như thế nào?
- Thực hiện nội quy lớp học như thế nào?
+ Về phía học viên;
+ Về phía học viên;
+ Về phía báo cáo viên.
+ Về phía báo cáo viên.
- Những mong muốn của bạn sau lớp học?
- Những mong muốn của bạn sau lớp học?
4
LỊCH TẬP HUẤN
LỊCH TẬP HUẤN
STT Thời gian Nội dung Mục tiêu
1 Buổi thứ nhất
Trao đổi về thực trạng hoạt động
của công tác chủ nhiệm lớp trong
thời gian qua tại các trường tiểu
học (việc thực hiện nhiệm vụ, xây
dựng và thực hiện kế hoạch, những
thuận lợi, khó khăn, các giải pháp
khắc phục, kiến nghị, đề xuất…)
HV nhìn nhận khái quát những
việc đã và chưa làm được về
công tác GVCN, thấy được
những thuận lợi, khó khăn,
chia sẻ kinh nghiệm,…. Từ đó
có định hướng, đề xuất các
biện pháp thực hiện trong thời
gian tới
2 Buổi thứ hai
+ Tìm hiểu lại vị trí, vai trò, nhiệm
vụ của GV trong việc thực hiện
công tác chủ nhiệm lớp
+ Hướng dẫn việc lập kế hoạch
chủ nhiệm năm, tháng, tuần
+ HV nắm chắc vị trí, vai trò
và nhiệm vụ của GV trong việc
thực hiện công tác chủ nhiệm
lớp
+ Có kỹ năng xây dựng kế
hoạch chủ nhiệm theo năm,
tháng, tuần phù hợp tình hình
lớp học
5
LỊCH TẬP HUẤN
LỊCH TẬP HUẤN
STT Thời gian Nội dung Mục tiêu
3 Buổi thứ ba
+ Thực hành việc xây dựng kế
hoạch chủ nhiệm, trình bày tóm tắt
trên giấy Ao, chia sẻ, rút kinh
nghiệm.
+ Công tác chủ nhiệm đối với với
việc vận dụng phương pháp kỷ luật
tích cực trong dạy học và giáo dục
học sinh
Nắm được khái niệm về
PPKLTC, các nguyên tắc và
biện pháp KLTC từ đó trang bị
cho mình một số kỹ năng vận
dụng hiệu quả
4 Buổi thứ tư
+ Các biện pháp KLTC trong dạy
học và giáo dục học sinh
Tổng kết , giải đáp thắc mắc.
A. Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác
A. Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác
GVCN lớp trường tiểu học.
GVCN lớp trường tiểu học.
I.
I.
Thực trạng về hoạt động GVCN lớp
Thực trạng về hoạt động GVCN lớp
Hoạt động 1: Hoạt động nhóm.
Hoạt động 1: Hoạt động nhóm.
1. Đánh giá thực trạng về hoạt động chủ nhiệm lớp
1. Đánh giá thực trạng về hoạt động chủ nhiệm lớp
của giáo viên tại các trường tiểu học trong thời gian qua
của giáo viên tại các trường tiểu học trong thời gian qua
(việc thực hiện nhiệm vụ, những thuận lợi, khó khăn, các
(việc thực hiện nhiệm vụ, những thuận lợi, khó khăn, các
giải pháp khắc phục?)
giải pháp khắc phục?)
2. Đề xuất, kiến nghị?
2. Đề xuất, kiến nghị?
3. Tầm quan trọng, vị trí, vai trò, nhiệm vụ của
3. Tầm quan trọng, vị trí, vai trò, nhiệm vụ của
GVCN?
GVCN?
( Thời lượng 60 phút, trình bày giấy Ao và báo cáo
( Thời lượng 60 phút, trình bày giấy Ao và báo cáo
trước lớp)
trước lớp)
I.Thực trạng về hoạt động GVCN lớp
I.Thực trạng về hoạt động GVCN lớp
1. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực, kỹ
1. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực, kỹ
năng quản lý lớp
năng quản lý lớp
học, lòng yêu nghề, mến trẻ của đội ngũ
học, lòng yêu nghề, mến trẻ của đội ngũ
giáo viên chưa đồng đều.
giáo viên chưa đồng đều.
2.
2.
Nhiều GV còn tập trung quá nhiều vào việc giảng
Nhiều GV còn tập trung quá nhiều vào việc giảng
dạy các môn văn hóa, ít quan tâm đến việc thực hiện nhiệm
dạy các môn văn hóa, ít quan tâm đến việc thực hiện nhiệm
vụ của người GVCN, cụ thể:
vụ của người GVCN, cụ thể:
+ Chưa quan tâm nhiều đến việc tìm hiểu đặc điểm
+ Chưa quan tâm nhiều đến việc tìm hiểu đặc điểm
tâm sinh lý, hoàn cảnh sống của từng học sinh (hoàn cảnh
tâm sinh lý, hoàn cảnh sống của từng học sinh (hoàn cảnh
gia đình, sức khỏe, hạnh kiểm, năng lực học tập, các yếu tố
gia đình, sức khỏe, hạnh kiểm, năng lực học tập, các yếu tố
cá biệt cần chú ý…)
cá biệt cần chú ý…)
+ Chưa có sự phối hợp, gắn kết thường xuyên
+ Chưa có sự phối hợp, gắn kết thường xuyên
với CMHS (chủ yếu chỉ gặp gỡ, trao đổi với CMHS
với CMHS (chủ yếu chỉ gặp gỡ, trao đổi với CMHS
ở các kỳ họp định kỳ trong năm do nhà trường tổ
ở các kỳ họp định kỳ trong năm do nhà trường tổ
chức hoặc khi có trường hợp HS vi phạm nội quy,
chức hoặc khi có trường hợp HS vi phạm nội quy,
…).
…).
+ Chưa nhiệt tình tham gia các hoạt động,
+ Chưa nhiệt tình tham gia các hoạt động,
phong trào chung của lớp, của trường (tham gia
phong trào chung của lớp, của trường (tham gia
chủ yếu mang tính hình thức, qua loa, chiếu lệ;
chủ yếu mang tính hình thức, qua loa, chiếu lệ;
tham gia để có điểm thi đua, thiếu sự tập trung đầu
tham gia để có điểm thi đua, thiếu sự tập trung đầu
tư).
tư).
+ Chưa quan tâm đầu tư tiết SHCN hàng
+ Chưa quan tâm đầu tư tiết SHCN hàng
tuần (chỉ tổ chức mang tính hình thức, làm cho có,
tuần (chỉ tổ chức mang tính hình thức, làm cho có,
không đảm bảo yêu cầu về nội dung, thời gian,…)
không đảm bảo yêu cầu về nội dung, thời gian,…)
+ Việc xây dựng, triển khai thực hiện các
+ Việc xây dựng, triển khai thực hiện các
quy định về nề nếp còn mang tính chất chung
quy định về nề nếp còn mang tính chất chung
chung, thiếu kiểm tra đôn đốc, sơ tổng kết,…(nề
chung, thiếu kiểm tra đôn đốc, sơ tổng kết,…(nề
nếp học tập, chuyên cần, lao động, vệ sinh, hoạt
nếp học tập, chuyên cần, lao động, vệ sinh, hoạt
động NGLL,…)
động NGLL,…)
3. Việc xây dựng kế hoạch chủ nhiệm còn nhiều bất
3. Việc xây dựng kế hoạch chủ nhiệm còn nhiều bất
cập:
cập:
- Chưa sát với tình hình thực tế của trường, của lớp,
- Chưa sát với tình hình thực tế của trường, của lớp,
các biện pháp đưa ra chưa mang tính khả thi cao, không
các biện pháp đưa ra chưa mang tính khả thi cao, không
phù hợp một số nội dung thực hiện,…
phù hợp một số nội dung thực hiện,…
- Không ít GVCN chỉ coi việc XD kế hoạch chủ
- Không ít GVCN chỉ coi việc XD kế hoạch chủ
nhiệm như một hình thức “đối phó”, làm cho có, thể hiện
nhiệm như một hình thức “đối phó”, làm cho có, thể hiện
rõ trong việc:
rõ trong việc:
+ Mượn KHCN của đồng nghiệp sao chép lại.
+ Mượn KHCN của đồng nghiệp sao chép lại.
+ Dùng bản kế hoạch năm trước, điều chỉnh vài số
+ Dùng bản kế hoạch năm trước, điều chỉnh vài số
liệu cho hợp pháp để dùng vào năm sau.
liệu cho hợp pháp để dùng vào năm sau.
+ Một số ít GVCN mới dừng lại việc cập nhật các nội
+ Một số ít GVCN mới dừng lại việc cập nhật các nội
dung theo sổ chủ nhiệm mà nhà trường phát cho…
dung theo sổ chủ nhiệm mà nhà trường phát cho…
+ Chưa cập nhật thông tin từ sổ liên lạc để từ đó có
+ Chưa cập nhật thông tin từ sổ liên lạc để từ đó có
biện pháp giáo dục HS
biện pháp giáo dục HS
4. Một số biện pháp giáo dục vận dụng còn mang
4. Một số biện pháp giáo dục vận dụng còn mang
tính bạo lực, xúc phạm nhân cách HS
tính bạo lực, xúc phạm nhân cách HS
5. CBQL một số trường tiểu học chưa quan tâm
5. CBQL một số trường tiểu học chưa quan tâm
đến công tác GVCN.
đến công tác GVCN.
6. Công tác phối hợp giữa các tổ chức trong và
6. Công tác phối hợp giữa các tổ chức trong và
ngoài trường còn hạn chế.
ngoài trường còn hạn chế.
2.Vị trí, vai trò của người giáo viên chủ nhiệm
2.Vị trí, vai trò của người giáo viên chủ nhiệm
Công tác chủ nhiệm có vai trò rất quan trọng trọng việc
Công tác chủ nhiệm có vai trò rất quan trọng trọng việc
nâng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục trong nhà trường
nâng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục trong nhà trường
phổ thông.
phổ thông.
Công tác chủ nhiệm
Chất lượng dạy học, giáo dục
- Giáo viên chủ nhiệm là người
- Giáo viên chủ nhiệm là người
được hiệu trưởng bổ
được hiệu trưởng bổ
nhiệm
nhiệm
trong số những giáo viên có kinh nghiệm và có
trong số những giáo viên có kinh nghiệm và có
uy tín.
uy tín.
- Giáo viên chủ nhiệm là người
- Giáo viên chủ nhiệm là người
tổ chức các hoạt
tổ chức các hoạt
động giáo dục trong lớp
động giáo dục trong lớp
,
,
các hoạt động tập thể
các hoạt động tập thể
và
và
chịu
chịu
trách nhiệm trước hiệu trưởng về công tác giáo dục đạo
trách nhiệm trước hiệu trưởng về công tác giáo dục đạo
đức, lối sống và chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
đức, lối sống và chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
của
của
lớp mình được quy định tại Quyết định số 16 / QĐ –
lớp mình được quy định tại Quyết định số 16 / QĐ –
BGDĐT ngày 5 / 5 / 2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
BGDĐT ngày 5 / 5 / 2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
về việc Ban hành Chương trình giáo dục phổ thông.
về việc Ban hành Chương trình giáo dục phổ thông.
- GVCN có vai trò quan trọng trong việc GD học
- GVCN có vai trò quan trọng trong việc GD học
sinh, là người đại diện Hiệu trưởng quản lý hoạt
sinh, là người đại diện Hiệu trưởng quản lý hoạt
động học tập, sinh hoạt của một lớp học trong nhà
động học tập, sinh hoạt của một lớp học trong nhà
trường.
trường.
- GVCN lớp chiếm vị trí trung tâm, trụ cột trong
- GVCN lớp chiếm vị trí trung tâm, trụ cột trong
quá trình GD, rèn luyện học sinh, là linh hồn của lớp
quá trình GD, rèn luyện học sinh, là linh hồn của lớp
học, là cố vấn đáng tin cậy dẫn dắt, định hướng, giúp
học, là cố vấn đáng tin cậy dẫn dắt, định hướng, giúp
học sinh biết vươn lên, tự hoàn thiện và phát triển
học sinh biết vươn lên, tự hoàn thiện và phát triển
nhân cách.
nhân cách.
- Chất lượng giáo dục học sinh cao
- Chất lượng giáo dục học sinh cao
hay thấp do GVCN lớp quyết định.
hay thấp do GVCN lớp quyết định.
- Sự phát triển toàn diện, sự đi lên
- Sự phát triển toàn diện, sự đi lên
của tập thể lớp đều có vai trò quan
của tập thể lớp đều có vai trò quan
trọng của GVCN.
trọng của GVCN.
Thực hiện tốt công tác chủ nhiệm lớp là
Thực hiện tốt công tác chủ nhiệm lớp là
trong đó đã xây dựng được một lớp học có nề
trong đó đã xây dựng được một lớp học có nề
nếp, có thói quen học tập tốt, phát huy được
nếp, có thói quen học tập tốt, phát huy được
tính chủ động, tích cực học tập của học sinh,
tính chủ động, tích cực học tập của học sinh,
góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy
góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy
học hiện nay nhằm nâng cao chất lượng học
học hiện nay nhằm nâng cao chất lượng học
tập của HS (Nề nếp là mẹ đẻ của chất lượng ).
tập của HS (Nề nếp là mẹ đẻ của chất lượng ).
Đảng ta xác định “Để đảm bảo chất
Đảng ta xác định “Để đảm bảo chất
lượng GD phải giải quyết tốt vấn đề thầy
lượng GD phải giải quyết tốt vấn đề thầy
giáo”. rõ ràng giáo viên nói chung,
giáo”. rõ ràng giáo viên nói chung,
GVCN lớp nói riêng ngày càng có vị trí,
GVCN lớp nói riêng ngày càng có vị trí,
vai trò quan trọng của mình trong sự
vai trò quan trọng của mình trong sự
nghiệp GD thế hệ trẻ và trong xã hội
nghiệp GD thế hệ trẻ và trong xã hội
.
.
3. Nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm lớp
3. Nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm lớp
Điều 4 -TT 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 ban
Điều 4 -TT 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 ban
hành chế độ làm việc đối với GVPT quy định rõ nhiệm vụ
hành chế độ làm việc đối với GVPT quy định rõ nhiệm vụ
GVCN:
GVCN:
1. Tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt để
1. Tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt để
có biện pháp tổ chức giáo dục sát với đối tượng nhằm thúc
có biện pháp tổ chức giáo dục sát với đối tượng nhằm thúc
đẩy sự tiến bộ của từng học sinh và của cả lớp.
đẩy sự tiến bộ của từng học sinh và của cả lớp.
a)
a)
Nghiên cứu, tìm hiểu học sinh
Nghiên cứu, tìm hiểu học sinh
:
:
+ Hiểu HS trong từng giai đoạn phát triển để kịp thời đề
+ Hiểu HS trong từng giai đoạn phát triển để kịp thời đề
ra được những biện pháp thích hợp và có hiệu quả.
ra được những biện pháp thích hợp và có hiệu quả.
+ Hiểu rõ những đặc điểm tâm sinh lí, những biểu hiện về
+ Hiểu rõ những đặc điểm tâm sinh lí, những biểu hiện về
khả năng hoạt động tập thể, nhu cầu, sở thích, nguyện vọng,
khả năng hoạt động tập thể, nhu cầu, sở thích, nguyện vọng,
…
…
b)
b)
Nắm các mối quan hệ
Nắm các mối quan hệ
:
:
+ Quan hệ với bạn bè (cởi mở, chân thành, hay tỏ thái độ
+ Quan hệ với bạn bè (cởi mở, chân thành, hay tỏ thái độ
chơi trội).
chơi trội).
+ Quan hệ với người lớn (tôn trọng, hay vô lễ…).
+ Quan hệ với người lớn (tôn trọng, hay vô lễ…).
+ Quan hệ với bản thân (tự trọng, tự kềm chế, tự chủ).
+ Quan hệ với bản thân (tự trọng, tự kềm chế, tự chủ).
+ Quan hệ với cộng đồng (cởi mở, hòa đồng hay thờ ơ….).
+ Quan hệ với cộng đồng (cởi mở, hòa đồng hay thờ ơ….).
Khi tham gia vào các mối quan hệ này, HS sẽ thể hiện rõ
Khi tham gia vào các mối quan hệ này, HS sẽ thể hiện rõ
trong hành vi, cử chỉ, điệu bộ, lời ăn tiếng nói…
trong hành vi, cử chỉ, điệu bộ, lời ăn tiếng nói…
C) Hoàn cảnh gia đình (nghề nghiệp cha, mẹ, kinh tế, gia
C) Hoàn cảnh gia đình (nghề nghiệp cha, mẹ, kinh tế, gia
đình có bao nhiêu anh em, là con thứ mấy…)
đình có bao nhiêu anh em, là con thứ mấy…)
2. Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh,
2. Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh,
chủ động phối hợp với các giáo viên bộ môn,
chủ động phối hợp với các giáo viên bộ môn,
Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội
Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội
Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, các đoàn
Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, các đoàn
thể và các tổ chức xã hội khác có liên quan
thể và các tổ chức xã hội khác có liên quan
trong hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh
trong hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh
của lớp mình chủ nhiệm;
của lớp mình chủ nhiệm;
3. Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ và
3. Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ và
cuối năm học, đề nghị khen thưởng và kỷ luật học
cuối năm học, đề nghị khen thưởng và kỷ luật học
sinh, đề nghị danh sách học sinh được lên lớp, danh
sinh, đề nghị danh sách học sinh được lên lớp, danh
sách học sinh phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm về
sách học sinh phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm về
hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, phải ở lại lớp, hoàn chỉnh
hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, phải ở lại lớp, hoàn chỉnh
việc ghi vào sổ điểm và học bạ học sinh;
việc ghi vào sổ điểm và học bạ học sinh;
4. Tham gia hướng dẫn hoạt động tập thể, hoạt
4. Tham gia hướng dẫn hoạt động tập thể, hoạt
động giáo dục và rèn luyện học sinh do nhà trường tổ
động giáo dục và rèn luyện học sinh do nhà trường tổ
chức;
chức;
5. Báo cáo thường kì hoặc đột xuất về tình hình của
5. Báo cáo thường kì hoặc đột xuất về tình hình của
lớp với Hiệu trưởng.
lớp với Hiệu trưởng.
Các KN người
GV CN cần trang bị
cho mình
KN tìm hiểu
đặc điểm
tâm sinh lý HS
4. Kế hoạch chủ nhiệm
4. Kế hoạch chủ nhiệm
Kế hoạch chủ nhiệm là chương trình hành
động trong tương lai của lớp chủ nhiệm, nhằm xác
định một cách chính xác lớp học của chúng ta
muốn đi đến đâu và cần phải làm gì, làm như thế
nào để đạt được điều đó.
Nguồn thông tin để xây dựng: HD thực hiện
nhiệm vụ của Bộ, Sở, Phòng, kế hoạch năm học của
trường và đặc điểm riêng của lớp
Cấu trúc n
Cấu trúc n
ội dung
ội dung
bản Kế hoạch chủ nhiệm
bản Kế hoạch chủ nhiệm
Một cấu trúc kế hoạch cần phải đạt được
Một cấu trúc kế hoạch cần phải đạt được
các yêu cầu sau:
các yêu cầu sau:
Đơn giản, rõ ràng, có liên hệ bên trong một
Đơn giản, rõ ràng, có liên hệ bên trong một
cách logic, cụ thể, không bỏ sót việc, giúp cho việc
cách logic, cụ thể, không bỏ sót việc, giúp cho việc
quản lý và thực thi dễ dàng. Cấu trúc nội dung
quản lý và thực thi dễ dàng. Cấu trúc nội dung
bản kế hoạch chủ nhiệm thông thường bao gồm 9
bản kế hoạch chủ nhiệm thông thường bao gồm 9
phần sau:
phần sau: