Kiểm tra cuối kì 1 Hóa 10 (Cánh diều)
Thời gian làm bài: 40 phút (Không kể thời gian giao đề)
------------------------Họ tên thí sinh: .................................................................
Số báo danh: ......................................................................
Mã Đề: 051.
Câu 1. Cho biết: ZLi = 3, ZF = 9, ZNe = 10, ZNa = 11, ZAr = 18, ZK = 19. Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z
đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là:
A. K+, Cl-, Ar.
B. Na+, Cl-, Ar.
C. Li+, F-, Ne.
D. Na+, F-, Ne.
Câu 2. Một ngun tử potassium ( kí hiệu là K) có 19 electron ở lớp vỏ. Điện tích hạt nhân của nguyên tử K là
A. + 38 eo
B. + 19 eo
C. 0
D. – 19 eo
Câu 3. Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hồn tính chất các ngun tố là sự biến đổi tuần hoàn
A. của số hiệu nguyên tử.
B. của điện tích hạt nhân.
C. cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử.
D. cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tử.
Câu 4. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử sodium ( kí hiệu :Na , Z = 11) là
A. 1s22s22p63s1.
B. 1s22s22p43s1.
C. 1s22s22p53s2.
D. 1s22s22p63s2.
Câu 5. Trong các nguyên tố O, F, Cl, Se, ngun tố có tính phi kim mạnh nhất là
A. Se
B. O
C. F
D. Cl
Câu 6. Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần do:
A. Điện tích hạt nhân tăng dần và số lớp electron giảm dần.
B. Điện tích hạt nhân tăng dần và số lớp electron không đổi.
C. Điện tích hạt nhân và số lớp electron tăng dần.
D. Điện tích hạt nhân và số lớp electron khơng đổi.
Câu 7. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử aluminium (kí hiệu :Al, Z = 13) là
A. 1s22s22p63s1.
B. 1s22s22p63s23p1.
C. 1s22s22p63s23p2.
D. 1s22s22p63s23p3.
Câu 8. Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 6, 9, 14. Thứ tự tính phi kim tăng dần của
các nguyên tố đó là
A. X < Z < Y.
B. Y < X < Z.
C. Z < Y < X.
D. Z < X < Y.
Câu 9. Phát biểu đúng là
A. Kim loại yếu nhất là Francium (Fr).
B. Phi kim mạnh nhất là Iodine (I).
C. Kim loại mạnh nhất là Lithium (Li).
D. Phi kim mạnh nhất là Fluorine (F).
Câu 10. Biết rằng khối lượng một nguyên tử sulfur ( kí hiệu S) nặng 32,06 amu. Trong phân tử SO 3 thì % khối
lượng của oxygen là 60%. Nguyên tử khối của oxygen là
A. 15,98.
B. 16,00.
C. 15,9.
D. 16,03.
Câu 11. Các nguyên tố Mg, Al, B và C được sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ âm điện:
A. B < Mg < Al < C
B. Al < B < Mg < C
C. Mg < Al < B < C
D. Mg < B < Al <
1
Câu 12. Cho các cấu hình electron sau:
(1) 1s22s1.
(4) 1s22s22p63s23p1
(7) 1s2.
(2) 1s22s22p4.
(5) 1s22s22p63s23p63d54s1
(8) 1s22s22p63s23p5.
2
2
6
2
6
10
2
5
2
2
6
2
2
(3) 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p
(6) 1s 2s 2p 3s 3p
(9) 1s22s22p3.
Số cấu hình electron của nguyên tố phi kim là
A. 5
B. 6
C. 7
D. 4
Câu 13. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử chlorine ( kí hiệu : Cl, Z = 17) là
A. 1s22s22p63s23p3.
B. 1s22s22p63s23p6.
C. 1s22s22p63s23p5.
D. 1s22s22p63s23p4.
Câu 14. Cho biết ngun tử chromium( kí hiệu là Cr) có khối lượng 52 amu, bán kính nguyên tử này bằng 1,28
Å.
Khối lượng riêng của nguyên tử chromium là
A. 2,47 g/cm3.
B. 9,89 g/cm3.
3
C. 5,20 g/cm .
D. 5,92 g/cm3.
Câu 15. Tính bán kính gần đúng của nguyên tử calcium (kí hiệu: Ca), biết thể tích của 1 mol calcium bằng
25,87cm3 . Biết rằng trong tinh thể các nguyên tử calcium bằng 74% thể tích
A. 1,965
.
B. 2,022
.
C. 1,667
.
D. 1,875
.
2
2
6
2
Câu 16. Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron là 1s 2s 2p 3s 3p4. R có cơng thức oxit cao nhất:
A. R2O3
B. RO2
C. RO3
D. R2O
2
2
6
2
4
Câu 17. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron: 1s 2s 2p 3s 3p . Cơng thức oxide cao nhất và công
thức hợp chất với Hydrogen của X là:
A. XO2 và XH4.
B. X2O7 và XH.
C. X2O5 và XH3.
D. XO3 và XH2.
Câu 18. Khối lượng riêng của calcium( kí kiệu là Ca) kim loại là 1,55 g/cm 3. Giả thiết rằng, trong tinh thể
calcium các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần cịn lại là khe rỗng. Bán kính
ngun tử calcium tính theo lí thuyết là
A. 0,168 nm.
B. 0,185 nm.
C. 0,155 nm.
D. 0,196 nm.
Câu 19. Cho các nguyên tố sau: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12).
Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là
A. Mg, K, Si, N.
B. N, Si, Mg, K.
C. K, Mg, N, Si.
D. K, Mg, Si, N.
Câu 20. Nguyên tử oxygen có 8 electron, hạt nhân ngun tử này có điện tích là
A. – 8
B. – 16
C. + 8
D. + 1
Câu 21.
Cho vị trí của các nguyên tố E, T, Q, X, Y, Z trong bảng tuần hoàn rút gọn (chỉ biểu diễn các nguyên tố nhóm
A) như sau:
Có các nhận xét sau:
(1) Thứ tự giảm dần tính kim loại là Y, E, X.
2
(2) Thứ tự tăng dần độ âm điện là Y, X, T.
(3) Thứ tự tăng dần tính phi kim là T, Z, Q.
(4) Thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử là Y, E, X, T.
Số nhận xét đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 22. Giả thiết trong tinh thể, các nguyên tử iron( kí hiệu là Fe) là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh
thể, phần cịn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu, cho khối lượng nguyên tử của Fe là 55,85 ở 20 oC. khối lượng
riêng của Fe là 7,78 g/cm3. Cho Vhc = πr3. Bán kính nguyên tử gần đúng của Fe là :
A. 1,44.10-8 cm.
B. 1,29.10-8 cm.
C. 1,97.10-8 cm.
D. Kết quả khác.
2
2
6
2
Câu 23. Cấu hình của electron nguyên tử X: 1s 2s 2p 3s 3p5. Hợp chất với Hydrogen và oxide cao nhất của X
có dạng là:
A. HX, X2O7.
B. XH4, XO2.
C. H2X, XO3.
D. H3X, X2O.
Câu 24. Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố
tăng dần theo thứ tự:
A. Y < M < X < R.
B. M < X < R < Y.
C. M < X < Y < R.
D. R < M < X < Y.
Câu 25. Ngun tố X có cơng thức oxit cao nhất với oxi là X2O5. Vậy công thức của X với hiđro là
A. XH.
B. XH5.
C. XH4
D. XH3.
Câu 26. Số orbital trong phân lớp 2s là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 27. Số orbital trong phân lớp 3p là
A. 6.
B. 1.
C. 3.
D. 9.
3Câu 28. Tổng số hạt cơ bản trong ion X là 49, trong đó tổng số hạt mang điện gấp 2,0625 lần hạt không mang
điện. Số đơn vị điện tích hạt nhân của X là
A. 14
B. 15
C. 6
D. 16
Câu 29. Trong một chu kỳ khi Z tăng thì
A. hóa trị cao nhất với hiđro tăng từ 1 đến 7.
B. hóa trị cao nhất với hiđro giảm từ 7 đến 1
C. hóa trị cao nhất với oxi tăng từ 1 đến 7.
D. hóa trị cao nhất với oxi tăng từ 1 đến 8
Câu 30. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Lớp n = 1 là lớp gần hạt nhân nhất.
B. Các electron trên cùng một phân lớp có năng lượng khác nhau.
C. Các phân lớp được kí hiệu bằng chữ cái viết thường s, p, d, f, …
D. Trong nguyên tử, các electron được sắp xếp thành từng lớp. Mỗi lớp electron được chia thành các phân
lớp.
----HẾT---
3