Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt đề xuất một số giải pháp cung cấp nước sạch tại xã mỹ yên huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (796.96 KB, 71 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

TRẦN THỊ THẢO
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SINH HOẠT
VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CUNG CẤP NƢỚC SẠCH
TẠI XÃ MỸ YÊN-HUYỆN ĐẠI TỪ-TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành : Khoa học Mơi trƣờng
Khoa

: Mơi trƣờng

Khóa học

: 2011 - 2015

Thái Ngun, năm 2015

n


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM


----------------------

TRẦN THỊ THẢO
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SINH HOẠT
VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CUNG CẤP NƢỚC SẠCH
TẠI XÃ MỸ YÊN - HUYỆN ĐẠI TỪ-TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành
: Khoa học Mơi trƣờng
Khoa
: Mơi trƣờng
Khóa học
: 2011 - 2015
Giảng viên hƣớng dẫn : TS.Nguyễn Đức Thạnh
Khoa Môi trƣơng - Trƣơng Đại học Nông Lâm

Thái Nguyên, năm 2015

n


i

LỜI CẢM ƠN
“Lý thuyết đi đôi với thực tiễn” luôn là phƣơng thức quan trọng giúp
học sinh, sinh viên trau dồi liến thức, củng cố, bổ sung hiểu biết về lý thuyết

học trên lớp và trong sách vở nhằm giúp cho sinh viên ngày càng nâng cao
nghiệp vụ chuyên môn của mình.
Xuất phát từ nhu cầu đó, đƣợc sự đồng ý của Khoa Môi trƣờng Trƣờng
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực tập tốt nghiệp tại xã Mỹ
Yên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. Thời gian thực tập đã kết thúc và em
đã có đƣợc kết quả cho riêng mình.
Em xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu nhà
trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa, đặc biệt là thầy giáo TS.Nguyễn Đức Thạnh
ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp, ngƣời đã
ln hết mình vì sự nghiệp giáo dục đào tạo.
Em xin gửi lời cảm ơn tới các cô chú, các anh chị đang làm việc tại
UBND xã Mỹ Yên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đã nhiệt tình giúp đỡ,
chỉ đạo để em hoàn thành tốt đợt thực tập này.
Do thời gian cũng nhƣ khả năng của bản thân có hạn, mà cơng tác về
bảo vệ mơi trƣờng hết sức phức tạp và nhạy cảm trong giai đoạn hiện nay,
nên em rất mong đƣợc sự tham gia đóng góp ý kiến của các thầy, các cơ và
các bạn để khố luận của em đƣợc hồn thiên hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên, ngày 21 tháng 5 năm 2015
Sinh Viên

Trần Thị Thảo

n


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang

Bảng 4.1: Số dân sử dụng nƣớc sinh hoạt HVS trên địa bàn xã năm 2014.. 39
Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt theo loại hình bể nƣớc của
xã Mỹ Yên giai đoạn 2012-2014.................................................. 40
Bảng 4.3. Hiện trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt theo loại hình nƣớc giếng
của xã Mỹ Yên giai đoạn 2012-2015. .......................................... 42
Bảng 4.4: Hiện trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt theo loại hình nƣớc suối của
xã Mỹ Yên giai đoạn 2012-2014.................................................. 43
Bảng 4.5: Kết quả đánh giá chấ t lƣơ ̣ng nƣớc suối tại xóm Cao ................... 44
Bảng 4.6: Kết quả đánh giá chấ t lƣơ ̣ng nƣớc giếng tại xóm Đồng Khâm ... 45
Bảng 4.7 : Kết quả đánh giá chấ t lƣơ ̣ng nƣớc sạch tại xóm Đồng Cháy....... 46
Bảng 4.8: Hiện trạng các nguồn nƣớc theo kết quả 50phiếu điều tra........... 47

n


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 4.1: Bể lọc nƣớc hộ gia đình ............................................................... 50
Hình 4.2: Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ xử lý nƣớc ngầm ........................... 52

n


iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BOD


: Nhu cầu oxy sinh học

COD

: Nhu cầu oxy hố học

DO

: Nồng độ oxy hồ tan

TDS

: Tổng chất rắn hoà tan

NS – VSMT

: Nƣớc sạch – vệ sinh môi trƣờng

TCCP

: Tiêu chuẩn cho phép

UNICEF

: Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc

WWF

: Quỹ thiên nhiên Thế Giơí


YTDP

: Y tế dự phòng

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

n


v

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. iv
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1.1 Đặt vấn đề.................................................................................................... 1
1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài. ........................................................................ 2
1.3 Yêu cầu của đề tài. ...................................................................................... 3
1.4 Ý nghĩa của đề tài. ....................................................................................... 3
1.4.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học. ...................................... 3

1.4.2 Ý nghĩa trong thực tiễn. ........................................................................... 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4
2.1 Cơ sở lý luận khoa học và vấn đề nghiên cứu nguồn nƣớc. ....................... 4
2.1.1 Tầm quan trọng của nƣớc......................................................................... 4
2.1.2. Nƣớc và các khái niệm liên quan. ........................................................... 5
2.2 Cơ sở thực tiễn. ........................................................................................... 7
2.3 Cơ sở pháp lý của quản lý nhà nƣớc về tài nguyên nƣớc. ........................ 11
2.4. Các loại ô nhiễm nguồn nƣớc. ................................................................. 13
2.5. Ngun nhân ơ nhiễm nguồn nƣớc .......................................................... 13
2.5.1 Ơ nhiễm do các hoạt động công nghiệp và dịch vụ. .............................. 14
2.5.2 Ơ nhiễm do các hoạt động nơng nghiệp................................................. 15
2.5.3 Ô nhiễm do rác thải sinh hoạt. ............................................................... 16
2.6. Tình hình nghiên cứu về nƣớc trên Thế Giới và tại Việt Nam. ............... 17
2.6.1. Tình hình sử dụng nƣớc trên Thế Giới. ................................................ 17
2.6.2. Hậu quả của việc khan hiếm và ô nhiễm nguồn nƣớc. ......................... 20

n


vi

2.7. Tình hình nghiên cứu về nƣớc tại Việt Nam............................................ 22
2.7.1. Tình hình sử dụng nƣớc tại Việt Nam. ................................................. 22
2.7.2. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc tại Việt Nam ............................................ 24
2.7.3. Tình hình cung cấp nƣớc sạch tại Việt Nam. ........................................ 27
2.7.4. Thực trạng quản lý chất lƣợng nƣớc. .................................................... 28
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
......................................................................................................................... 30
3.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 30
3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................. 30

3.1.2 Phạm vi nghiên cứu. ............................................................................... 30
3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành. ............................................................... 30
3.2.1 Địa điểm thực hiện ................................................................................. 30
3.2.2 Thời gian tiến hành ................................................................................ 30
3.3 Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 30
3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Mỹ Yên – huyện Đại Từ –
tỉnh Thái Nguyên ............................................................................................. 30
3.3.2. Tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt tại xã Mỹ Yên – huyện Đại Từ – tỉnh
Thái Nguyên .................................................................................................... 30
3.3.3 Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt tại xã Mỹ Yên – huyện
Đại Từ – tỉnh Thái Nguyên. ............................................................................ 30
3.3.4 Một số giải pháp cung cấp nƣớc sạch tại xã Mỹ Yên- huyện Đại Từ- tỉnh
Thái Nguyên. ................................................................................................... 30
3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 31
3.4.1 Phƣơng pháp thu thập và kế thừa tài liệu thứ cấp .................................. 31
3.4.2 Phƣơng pháp khảo sát thực địa ............................................................. 31
3.4.3 Phƣơng pháp phỏng vấn......................................................................... 31
3.4.4 Phƣơng pháp quan sát, đánh giá ............................................................ 31
3.4.5. Phƣơng pháp lấy mẫu và phân tích trong phịng thí nghiệm ................ 32

n


vii

3.4.6 Phƣơng pháp tổng hợp so sánh, đối chiếu với QCVN .......................... 33
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................. 34
4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trên địa bàn xã Mỹ Yên- huyện Đại
Từ- tỉnh Thái Nguyên. .................................................................................... 34
4.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên .................................................................. 34

4.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội ....................................................... 35
4.2. Tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt tại xã Mỹ Yên. .................................. 39
4.2.1. Tình hình cung cấp nƣớc sinh hoạt nơng thơn ...................................... 39
4.2.2.Các loại hình cung cấp nƣớc sinh hoạt tại xã Mỹ Yên .......................... 40
4.3. Đánh giá chất lƣợng nguồn nƣớc sinh hoạt củaxã Mỹ Yên, huyện Đại
Từ,tỉnh Thái Nguyên ....................................................................................... 43
4.3.1. Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt thơng qua mẫu nƣớc phân tích ... 44
4.3.2. Đánh giá chất lƣợng nƣớc thông qua ý kiến ngƣời dân sử dụng .......... 47
4.4 Một số giải pháp cung cấp nƣớc sạch tại xã Mỹ Yên ............................... 48
4.4.1. Cấp nƣớc nhỏ lẻ ( theo quy mơ hộ gia đình) ........................................ 48
4.4.2. Cấp nƣớc sinh hoạt tập chung. .............................................................. 52
4.4.3 Giải pháp chính sách, quản lý ................................................................ 53
4.4.4. Giải pháp về truyền thông ..................................................................... 54
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 55
5.1. Kết luận. ................................................................................................... 55
5.2 Kiến nghị. .................................................................................................. 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 57
I.Tài liệu tiếng Việt ......................................................................................... 57
II.Tài liệu tiếng Anh ........................................................................................ 58
III. Tài liệu trên mạng ..................................................................................... 58

n


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Sự có mặt của nƣớc là điều kiện đầu tiên để xác định sự tồn tại của sự

sống. Ở đâu có nƣớc thì ở đó có sự sống. Đối với sự sống của con ngƣời,
nƣớc là nền tảng cho tất cả các hoạt động. Nƣớc cho ta uống, tạo ra thực
phẩm cho chúng ta ăn, tạo ra năng lƣợng hỗ trợ nền kinh tế hiện đại của
chúng ta, duy trì các dịch vụ sinh thái và các yếu tố khác mà tất cả chúng ta
đều phụ thuộc..
Hiện trên thế giới có tới 1,1 tỉ ngƣời đang phải chịu cảnh thiếu nƣớc và
2,6 tỉ ngƣời không đƣợc sử dụng các dịch vụ nƣớc sạch. Nếu tình hình khơng
có gì thay đổi, trong vịng từ 20 đến 30 năm tới, hơn một nửa dân số Trái đất
có nguy cơ sống trong cảnh thiếu nƣớc. Đây là một trong những thách thức
lớn nhất của nhân loại vào thế kỷ (Hồ Thuỷ An dịch,2008) [1].
Tại Việt Nam, hiện chỉ có khoảng 60% đơ thị có hệ thống cấp nƣớc tập
trung.Tiêu chuẩn cấp nƣớc đối với đơ thị trung bình và nhỏ là ở mức 75-80
lít/ngƣời/ngày, đối với các đơ thị lớn là 100-150 lít/ngƣời/ngày. Có khoảng
40% dân số thành thị bị thiếu nƣớc và tỉ lệ ngƣời dân nông thôn đƣợc cấp
nƣớc sạch cũng chỉ ở mức 40-60%. Qua các số liệu trên ta thấy rằng nhu cầu
nƣớc sạch phục vụ sinh hoạt của vùng nông thôn Việt Nam còn rất lớn, càng
bức xúc hơn trong điều kiện nguồn nƣớc ngày càng bị ô nhiễm nặng do chất
thải công nghiệp và chất thải từ sản xuất nơng nghiệp (hóa chất bảo vệ thực
vật), chất thải sinh hoạt từ ngƣời dân chƣa đƣợc quan tâm, xử lý triệt để.
Cung cấp nƣớc sạch đầy đủ và sạch là một trong những điều kiện cơ bản để
bảo vệ sức khỏe cho con ngƣời. Quốc gia sẽ không thể phát triển bền vững
nếu nhƣ không tiếp tục bảo vệ môi trƣờng sống, không đảm bảo nƣớc sạch
sinh hoạt.

n


2

Thấy đƣợc tầm quan trọng của vấn đề nƣớc sạch sinh hoạt Đảng và Nhà

Nƣớc ta đã phối hợp cùng với các tổ chức kinh tế- xã hội trong nƣớc và sự
giúp đỡ của các tổ chức Quốc Tế, nhà nƣớc ta đang từng bƣớc giải quyết vấn
đề nƣớc sạch cho ngƣời dân. Tuy nhiên, việc thực hiện còn chƣa triệt để, nhu
cầu đƣợc hƣởng nƣớc sạch vẫn còn là điều mơ ƣớc của ngƣời dân đặc biệt là
ngƣời dân miền núi, vùng sâu, vùng xa.
Mỹ Yên là một trong những xã thuộc khu vực miền núi thuộc tỉnh Thái
Nguyên, Mỹ Yên đƣợc đánh giá là một xã có tiềm năng cung cấp nguồn nƣớc
sạch an toàn trong huyện. Ngƣời dân ở xã Mỹ Yên sử dụng nguồn nƣớc sinh
hoạt chủ yếu từ giếng, nƣớc dẫn… Tuy nhiên ý thức việc bảo vệ mơi trƣờng
nói chung và bảo vệ nguồn nƣớc nói riêng của ngƣời dân cịn yếu. Chính vì
vậy mà nguồn nƣớc tại địa bàn xã đã suy giảm cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng.
Liệu nguồn nƣớc mà ngƣời dân xã Mỹ Yên đang sử dụng có đảm cho tiêu
chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất

nƣớc sinh hoạt (QCVN

02:2009/BYT).Đứng trƣớc thực tế nhƣ trên, do nhu cầu sử dụng nguồn nƣớc
sạch của ngƣời dân địa bàn xã, tìm ra một số giải pháp để đáp nhu cầu sử
dụng nƣớc sinh hoạt đạt tiêu chuẩn trở nên cấp thiết.
Xuất phát từ vấn đề trên, đƣợc sự đồng ý của ban giám hiệu nhà trƣờng
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trƣờng, dƣới sự
chỉ dẫn của TS. Nguyễn Đức Thạnh- Giảng viên trƣờng Đại Học Nông Lâm
Thái Nguyên. Em thực hiện đề tài “Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc sinh
hoạt và đề xuất một số giả pháp cung cấp nƣớc sạch tại xã Mỹ Yên- huyện
Đại Từ- tỉnh Thái Nguyên”.
1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài.
- Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt tại xã Mỹ Yên – huyện
Đại Từ – tỉnh Thái Nguyên.
- Đánh giá tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt tại xã Mỹ Yên
- Đề ra một số giải pháp cung cấp nƣớc sạch nhằm đáp ứng nhu cầu sử

dụng nƣớc sạch sinh hoạt của ngƣời dân địa phƣơng.

n


3

1.3 Yêu cầu của đề tài.
- Phản ánh đúng hiện trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt tại xã Mỹ Yên.
- Đảm bảo số liệu, tài liệu thu thập chính xác, khách quan, trung thực.
-Bộ câu hỏi điều tra dễ hiểu, đầy đủ các thông tin cần thiết cho việc
đánh giá.
-Đảm bảo những kiến nghị, đề nghị phù hợp, mang tính khả thi đối với
thực tế điều kiện kinh tế xã hội địa phƣơng.
1.4 Ý nghĩa của đề tài.
1.4.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học.
-Vận dụng các kiến thức đã học vào trong thực tế.
-Nâng cao kiến thức thực tế cho bản thân.
-Tích lũy kinh nghiệm phục vu cho công tác sau này.
1.4.2 Ý nghĩa trong thực tiễn.
-Cung cấp các thông tin, hiện trạng về môi trƣờng của một xã.
-Tạo cơ sở để đánh giá hiện trạng môi trƣờng của một huyện.

n


4

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Cơ sở lý luận khoa học và vấn đề nghiên cứu nguồn nƣớc.
2.1.1 Tầm quan trọng của nước
Nƣớc là nguồn tài nguyên tái tạo, bao phủ ¾ bề mặt trái đất. Trong
đó,97% nƣớc trên Trái Đất là nƣớc mặn, chỉ còn 3% là nƣớc ngọt nhƣng gần
hơn 2/3 lƣợng nƣớc này tồn tại ở dạng sơng băng và các mũ băng ở các cực.
Phần cịn lại khơng đóng băng đƣợc tìm thấy chủ yếu ở dạng nƣớc ngầm, và
chỉ một tỷ lệ nhỏ tồn tại trên mặt đất và trong khơng khí.
Nƣớc là tài ngun vật liệu quan trọng nhất của loài ngƣời và sinh vật
trên Trái Đất. Con ngƣời mỗi ngày cần 250 lít nƣớc cho sinh hoạt, 1500 lít
nƣớc cho hoạt động cơng nghiệp và 2000 lít cho hoạt động nơng nghiệp.
Nƣớc chiếm 99% trọng lƣợng sinh vật sống trong môi trƣờng nƣớc và 44%
trọng lƣợng cơ thể con ngƣời. Để sản xuất 1 tấn giấy cần 250 tấn nƣớc, 1 tấn
đạm cần 600 tấn nƣớc và 1 tấn chất bột cần 1000 tấn nƣớc.
Ngồi chức năng tham gia vào chu trình sống trên, nƣớc còn là chất
mang năng lƣợng (hải triều, thủy năng), chât mang vật liệu và tác nhân điều
hịa khí hậu, thực hiện các chu trình tuần hồn vật chất trong tự nhiên. Có thể
nói sự sống của con ngƣời và mọi sinh vật trên Trái Đất phụ thuộc vào nƣớc.
Tài ngun nƣớc trên Thế Giới theo tính tốn hiện nay là 1,39 tỷ km3, tập
trung trong thủy quyển 97,2%(1,35 tỷ km3), cịn lại trong khí quyển và thạch
quyển. 94% lƣợng nƣớc là nƣớc mặn, 2% là nƣớc ngọt tập trung trong băng ở 2
cực, 0,6% là nƣớc ngầm, còn lại là nƣớc sơng và hồ. Lƣợng nƣớc trong khí
quyển khoảng 0,001%, trong sinh quyển khoảng 0,002%, trong sông suối
0,00007% tổng lƣợng nƣớc trên Trái Đất. Lƣợng nƣớc ngọt con ngƣời sử dụng
xuất phát từ nƣớc mƣa (lƣợng nƣớc mƣa trên Trái Đất 105.000km3/năm). Lƣợng

n


5


nƣớc con ngƣời sử dụng trong một năm khoảng 35.000km3, trong đó 8% cho
sinh hoạt, 23% cho cơng nghiệp và 63% cho hoạt động nơng nghiệp. Hiện nay
trong q trình khai thác và sử dụng con ngƣời đã làm cạn kiệt và ô nhiễm các
nguồn nƣớc (Nguyễn Việt Phổ và cộng sự, 2004) [8].
2.1.2. Nước và các khái niệm liên quan.
Nƣớc
-Nƣớc là một hợp chất hóa học của ơxy và hiđrơ, có cơng thức hóa học
là H2O. Với các tính chất lí hóa đặc biệt (ví dụ nhƣ tính lƣỡng cực, liên kết
hiđrơ và tính bất thƣờng của khối lƣợng riêng) nƣớc là một chất rất quan
trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích của Trái
Đất đƣợc nƣớc che phủ nhƣng chỉ 0,3% tổng lƣợng nƣớc trên Trái Đất nằm
trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nƣớc uống.
- Nƣớc có thể chia thành nhiều loại khác nhau, tùy theo đặc tính tự
nhiên hay mục đích sử dụng của con ngƣời. Căn cứ vào đặc tính lý hố của
nƣớc, nƣớc có thể chia thành nƣớc mặn, nƣớc ngọt, nƣớc lợ…căn cứ vào
dạng tồn tại của nƣớc chia thành dạng lỏng (lỏng), dạng khí (hơi nƣớc), dạng
rắn (băng, tuyết). Căn cứ vào nơi tồn tại, nƣớc gồm: nƣớc biển, nƣớc hồ, nƣớc
ao… căn cứ vào mục đích sử dụng thì có nƣớc dùng cho sinh hoạt, sản xuất
và ni trồng thủy sản, thủy điện…Dƣới góc độ luật môi trƣờng, nguồn nƣớc
đƣợc hiểu là “thành phần cơ bản của môi trƣờng, là yếu tố quan trọng hành
đầu của sự sống”.
- Nƣớc sạch theo quy chuẩn quốc gia là nƣớc đáp ứng các chỉ tiêu theo
quy định của Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt QCVN 02:2009/BYT do Bộ Y tế ban hành ngày 17/6/2009.
- Nƣớc sạch này có thể lấy từ các nguồn sau:
+ Nguồn nƣớc máy cấp từ các cơ sở cấp nƣớc tập trung.

n


6


+ Nguồn nƣớc do cá nhân và hộ gia đình tự khai thác nƣớc để dùng
cho sinh hoạt.
- Giám sát trƣớc khi đƣa nguồn nƣớc vào sử dụng:xét nghiệm tất cả
các chỉ tiêu thuộc mức độ A, B do cơ sở cung cấp nƣớc thực hiện, định kỳ
giám sát là:
- Đối với các chỉ tiêu thuộc mức độ A:
a) Xét nghiệm ít nhất 01 lần/03 tháng do cơ sở cung cấp nƣớc thực hiện;
b) Kiểm tra, giám sát, xét nghiệm ít nhất 01 lần/06 tháng do các cơ
quan có thẩm quyền thực hiện, cụ thể nhƣ sau:
- Lấy mẫu nƣớc tại 100% các cơ sở cung cấp nƣớc trên địa bàn đƣợc
giao quản lý;
- Lấy mẫu nƣớc ngẫu nhiên đối với nƣớc do cá nhân, hộ gia đình tự
khai thác để sử dụng cho mục đích sinh hoạt.
- Đối với các chỉ tiêu thuộc mức độ B:
a) Xét nghiệm ít nhất 01 lần/06 tháng do cơ sở cung cấp nƣớc thực hiện;
b) Kiểm tra, giám sát, xét nghiệm ít nhất 01 lần/năm do cơ quan nhà
nƣớc có thẩm quyền thực hiện, cụ thể nhƣ sau:
- Lấy mẫu nƣớc tại 100% các cơ sở cung cấp nƣớc trên địa bàn đƣợc
giao quản lý;
Lấy mẫu nƣớc ngẫu nhiên đối với nƣớc do cá nhân, hộ gia đình tự
khai thác để sử dụng cho mục đích sinh hoạt ( Bộ Tài Ngun Mơi Trƣờng,
2008) [3].
-Nƣớc hợp vệ sinh là nƣớc sử dụng trực tiếp hoặc sau lọc thoả mãn các
yêu cầu chất lƣợng: không màu, không mùi, không vị lạ, không chứa thành
phần có thể gây ảnh hƣởng đến sức khoẻ con ngƣời, có thể dùng để ăn uống
sau khi đun sơi. Định nghĩa này cịn định tính, cần kết hợp với những quan sát
theo hƣớng sau đây:

n



7

 Giếng đào hợp vệ sinh:
- Giếng đào phải nằm cách nhà tiêu, chuồng gia súc hoặc nguồn gây ô
nhiễm khác ít nhất 10 m.
- Thành giếng cao tối thiểu 0,6 m đƣợc xây bằng gạch, đá, hoặc thả
ống buy sâu ít nhất 3 m kể từ mặt đất.
- Sân giếng phải làm bằng bê tông hoặc lát gạch, đá, không bị nứt nẻ.
 Giếng khoan hợp vệ sinh:
- Giếng khoan phải nằm cách nhà tiêu, chuồng gia súc hoặc nguồn gây
ơ nhiễm khác ít nhất 10 m.
Nền giếng phải lát gạch, đá hoặc làm bằng bê tông, không bị nứt nẻ
(Bộ NN & PTNT số 51/2008-QĐ-BNN, 2008) [2].
Khái niệm liên quan.
- “Ô nhiễm nguồn nƣớc” là sự thay đổi tính chất vật lý, tính chất hóa
học, thành phần sinh học của nƣớc không phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn
kỹ thuật cho phép, gây ảnh hƣởng xấu đến con ngƣời và sinh vật.
- Suy thoái cạn kiệt nguồn nƣớc: là sự suy giảm về chất lƣợng và số
lƣợng của nguồn nƣớc (Quốc Hội, 2012) [7].
2.2 Cơ sở thực tiễn.
Vai trò của nƣớc đối với đời sống và sản xuất.
-Vai trị của nƣớc đối với cơ thể sống:
Nƣớc đóng một vai trị vơ cùng quan trọng. Con ngƣời có thể thiếu ăn,
thiếu ngủ, thiếu mặc nhƣng không thể nào thiếu nƣớc sạch. Đây là nguồn tài
nguyên cần thiết và không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của con ngƣời.
Thiếu nƣớc sạch, các vấn đề về y tế cũng sẽ nảy sinh. Nƣớc cũng quan trọng
đối với chúng ta nhƣ khơng khí vậy. Hai phần ba lƣợng nƣớc trong cơ thể con
ngƣời là thành phần cơ bản của 50 ngàn triệu tế bào sống. Chính vì vậy, cung

cấp đầy đủ nƣớc cho cơ thể là nhu cầu thiết yếu bậc nhất của con ngƣời.

n


8

Chúng ta có thể nhịn đói cả tháng hoặc hơn thế nữa nhƣng không thể nhịn
khát quá 5 ngày.
Nƣớc vừa là ngun liệu của q trình chuyển hóa năng lƣợng, vừa là
phƣơng tiện vận chuyển chất dinh dƣỡng đi khắp cơ thể chúng ta. Mà cơ thể
lại chỉ tích trữ các chất dinh dƣỡng dự phịng chứ khơng thể tự bù nƣớc cho
bản than. Ở ngƣời trƣởng thành, 4-6% nƣớc của cơ thể đƣợc bài tiết và thay
thế mới hàng ngày, trong khi ở trẻ em là 15%. Nói đến dinh dƣỡng thì khơng
thể khơng nhắc đến nƣớc. Vai trị của nƣớc vô cùng quan trọng với sức khỏe
con ngƣời. Trong cơ thể, nƣớc thực hiện 4 vai trị chính:
a. Là dung mơi của các phản ứng hóa học trong cơ thể:
Dung mơi là một dịch lỏng để hịa tan nhiều chất hóa học khác nhau,
nƣớc là dung mơi sống. Khơng có dung mơi nƣớc, rất ít các phản ứng hóa học
có thể xảy ra, các chức năng sống của cơ thể sẽ khơng thể điều hịa và thực
hiện đƣợc. Nhờ việc hịa tan trong dung mơi trong hoặc ngồi tế bào, mà các
chất hóa học của cơ thể sống có thể tồn tại và linh động thực hiện các chức
năng cho cuộc sống.
Khi chúng ta ăn uống, thực phẩm vào cơ thể sẽ tiếp xúc ngay với các
dịch tiêu hóa (Chứa nhiều nƣớc) trong nƣớc bọt, dạ dày, ruột.
Thực phẩm đƣợc nhào trộn và phản ứng với các chất hóa học thực hiện
chức năng tiêu hóa. Các chất dinh dƣỡng sẽ đƣợc hấp thu vào máu, máu chứa
khoảng 3 lít nƣớc. Nƣớc trong mạch máu giúp cho máu có dạng lỏng và hòa
tan các chất dinh dƣỡng, vận chuyển chúng đến các mô và tế bào của cơ thể.
Nƣớc trong mạch máu cịn có vai trị quan trọng trong việc vận chuyển nhiều

chất quan trọng khác nhƣ hormon, các kháng thể từ nơi tổng hợp đến tận cơ
quan sử dụng chúng. Những chất thừa sinh ra trong quá trình chuyển hóa, nhƣ
carbon, ure…cũng đƣợc hịa tan trong nƣớc của máu và đƣợc vận chuyển đến
phổi và thận để bài tiết ra ngoài.

n


9

Có khoảng 12 lít nƣớc gian bào, nơi chứa các chất dinh dƣỡng do mạch
máu chuyển đến, sau đó sẽ đi qua màng tế bào vào cơ thể. Những sản phẩm
thừa của q trình chuyển hóa trong tế bào sẽ đi theo con đƣờng ngƣợc lại để
ra khỏi tế bào. Nƣớc trong tế bào là một môi trƣờng để các chất dinh dƣỡng
tham gia vào các phản ứng sinh hóa nhằm xây dựng và duy trì tế bào. Nƣớc
cũng là mơi trƣờng để các chất chuyển hóa đƣợc vận chuyển từ các cơ quan
khác nhau trong tế bào, tạo nên môi trƣờng thuận lợi cho các phản ứng xảy ra
trong tế bào.
b. Là chất phản ứng:
Các chất tham gia vào phản ứng hóa học đƣợc gọi là chất phản ứng,
trong quá trình hoạt động chất phản ứng biến đổi và tham gia vào sản phẩm.
Nƣớc là một chất phản ứng tham gia trực tiếp vào các phản ứng khác nhau
của cơ thể. VD: Phản ứng thủy phân, trong đó các phân tử có trọng lƣợng lớn
nhƣ polysaccharide, chất béo, protein, đƣợc phân cắt thành các phân tử nhỏ
hơn khi phản ứng với nƣớc.
c. Là chất bơi trơn:
Nƣớc có tác dụng bôi trơn quan trọng của cơ thể, đặc biệt là nơi tiếp
xúc các đầu nối, bao hoạt dịch và màng bao, tạo nên sự linh động tại đầu
xƣơng và sụn, màng phổi, cơ hồnh, miệng…
d. Điều hịa nhiệt độ:

Nƣớc có một vai trò quan trọng trong việc phân phối hơi nóng của cơ
thể thơng qua việc phân phối nhiệt độ cơ thể. Hơi nóng sinh ra do q trình
chuyển hóa, oxy hóa sinh năng lƣợng của các chất dinh dƣỡng. Năng lƣợng
sinh ra có tác dụng duy trì nhiệt độ cơ thể ở 37 độ và giúp cơ thể thực hiện
các hoạt động thể lực. Nhiệt độ sinh ra thƣờng vƣợt quá nhu cầu duy trì nhiệt
độ của cơ thể, nhiệt độ thừa sẽ đƣợc tỏa ra ngoài theo đƣờng truyền trực tiếp
hoặc phát nhiệt, một trong những cách tỏa nhiệt có hiệu quả là qua đƣờng hơ

n


10

hấp và qua da. Khi nƣớc bay hơi từ dạng nƣớc sang dạng hơi, chúng hấp thu
và mang theo nhiệt. Bay hơi một lít qua đƣờng mồ hơi của da làm mất
600kcal nhiệt lƣợng của cơ thể. Trong điều kiện bình thƣờng, cơ thể tự làm
lạnh bằng bay mồ hơi qua da, tƣơng đƣơng 25% năng lƣợng chuyển hóa cơ
bản. Khi mất 350 đến 700ml/ngày trong điều kiện nhiệt độ, độ ẩm bình
thƣờng đƣợc gọi là bài tiết mồ hơi không cảm thấy.
Chất béo dƣới da làm giảm tốc độ mất nhiệt qua da. Chức năng này có
tác dụng thuận lợi trong điều kiện thời tiết lạnh, nhƣng bất lợi trong điều kiện
nóng. Tốc độ tỏa nhiệt cịn phụ thuộc vào tốc độ lƣu thơng và thể tích của
máu đi tới bề mặt của da. Khi cơ thể quá nóng, những mao mạch dƣới da giãn
nở, làm tăng thể tích máu đi tới và làm tăng tốc độ tỏa nhiệt. Khi cơ thể quá
lạnh, các mao mạch co lại và làm giảm mất nhiệt. Trong điều kiện nóng,
những ngƣời béo cảm thấy khó chịu hơn những ngƣời khơng béo do họ có lớp
mỡ dƣới da dày và sự tỏa nhiệt từ các mao mạch dƣới da bị cản trở.
Ngoài ra nƣớc cịn cung cấp nguồn chất khống cho cơ thể:
Nƣớc mà chúng ta sử dụng hàng ngày thƣờng chứa một lƣợng đáng
kể các chất khoáng: Canxi, Magie, Natri, Đồng, Flo. Tỷ lệ các chất khoáng

này phụ thuộc vào nguồn nƣớc và các nhà sản xuất. Nƣớc cứng là nƣớc có
chứa 50mg canxi và 120mg magie/l, nƣớc mềm là nƣớc có chứa thấp hơn
các chất khoáng trên nhƣng lƣợng natri cao hơn 250mg/l. Tiêu thụ nƣớc
cứng có liên quan đến việc giảm các bệnh tim mạch. Nƣớc mềm có chứa
natri cao nên khi tiêu thụ nƣớc mềm có nguy cơ mắc bệnh tăng huyết áp và
tim mạch. Vì nƣớc là dung mơi hịa tan nhiều chất khống, nó cũng là dung
mơi mang nhiều chất độc hại nhƣ chì, thuốc trừ sâu, chất thải công nghiệp.
Do vậy, việc theo dõi, giám sát chất lƣợng nƣớc cung cấp cho cơ thể rất
quan trọng để bảo vệ sức khỏe [19].

n


11

Vai trò của nƣớc đối với đời sống sản xuất:
+ Đối với đời sống sinh hoạt: Nƣớc có vai trị hết sức quan trọng
trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của con ngƣời cũng nhƣ của mọi sinh
vật sống. Nƣớc đƣợc sử dụng cho nhu cầu ăn uống, tắm giặt, hoạt động vui
chơi giải trí…
+ Đối với cơng nghiệp: Ngƣời ta ƣớc tính rằng 15% sử dụng nƣớc
cho hoạt động cơng nghiệp trên tồn Thế giới nhƣ (các nhà máy điện, sử dụng
nƣớc để làm mát hoặc nhƣ một nguồn năng lƣợng, quặng, nhà máy lọc dầu,
sử dụng nƣớc trong q trình hóa học và các nhà máy sản xuất, sử dụng nƣớc
nhƣ một dung môi…).
+ Đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp: dân gian ta từ xƣa đến
nay đã có câu: “ Nhất nƣớc, nhì phân, tam cần, tứ giống”. Qua đó chúng ta có
thể thấy vai trị của nƣớc trong nông nghiệp là yếu tố quan trọng hàng đầu.
Theo FAO, tƣới nƣớc và phân bón là hai yếu tố quyết định chủ yếu , là nhu
cầu thiết yếu, đồng thời cịn có vai trị điều tiết các chế độ nhiệt, ánh sáng,

chất dinh dƣỡng, vi sinh vật, độ thống khí trong đất, làm cho tốc độ tăng sản
lƣợng lƣơng thực vƣợt qua tốc độ tăng dân số Thế giới [21].
2.3 Cơ sở pháp lý của quản lý nhà nƣớc về tài nguyên nƣớc.
Luật pháp cuả mỗi quốc gia về bảo vệ tài nguyên nƣớc thƣờng là một
hệ thống phức tạp các quy chuẩn pháp lý về sử dụng, bảo vệ, khôi phục, cải
thiện các nguồn nƣớc, tạo môi trƣờng thuận lợi cho sử dụng và hoạt động sản
xuất của con ngƣời. Tùy theo điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội, địa lý và lịch
sử mà luật pháp và quản lý nhà nƣớc ở mỗi quốc gia khác nhau.
Ở nƣớc ta
Luật tài nguyên nƣớc có 10 chƣơng 57 điều. Đây là sự thể hiện pháp
chế đƣờng lối, chủ trƣơng và quan điểm của nhà nƣớc về tài nguyên nƣớc.
Nhà nƣớc ta sẽ là một mặt cung cấp kinh phí và điều kiện vật chất – kỹ thuật

n



×