Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Luận văn đánh giá hiện trạng sử dụng và chất lượng nước sinh hoạt của các hộ gia đình tại xã tự do, huyện quảng uyên tỉnh cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.97 KB, 58 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------------

NGUYỄN VĂN VINH
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG VÀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH
HOẠT CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ TỰ DO, HUYỆN QUẢNG
UYÊN TỈNH CAO BẰNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành

: Khoa học mơi trƣờng

Khoa

: Mơi trƣờng

Khóa học

: 2015 - 2017

Thái Nguyên, năm 2017

n



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------------

NGUYỄN VĂN VINH
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG VÀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH
HOẠT CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ TỰ DO, HUYỆN QUẢNG
UYÊN TỈNH CAO BẰNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành

: Khoa học mơi trƣờng

Khoa

: Mơi trƣờng

Lớp

: K12 – LT KHMT

Khóa học


: 2015 - 2017

Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Dƣơng Minh Ngọc

Thái Nguyên, năm 2017

n


i

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một quá trình hoàn thiện kiến thức, kết hợp giữa lý thuyết
và thực tiễn công việc, năng lực công tác thực tế của mỗi sinh viên sau khi ra trƣờng
nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn và nghiên cứu khoa học. Đƣợc sự đồng ý của Ban
giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên em đã thực tập tốt nghiệp tại xã Tự Do - huyện Quảng Uyên - tỉnh Cao
Bằng để hoàn thiện và nâng cao kiến thức của bản thân.
Để đạt đƣợc kết quả nhƣ ngày hơm nay, em xin bày tỏ lịng biết ơn chân
thành tới Ban chủ nhiệm Khoa, cùng các thầy cô giáo khoa Môi Trƣờng Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã truyền đạt cho em những kiến
thức, cũng nhƣ tạo mọi điều kiện học tập và giúp đỡ em trong suốt quá trình
học tập tại Trƣờng. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo
ThS. Dương Minh Ngọc ngƣời đã định hƣớng, hƣớng dẫn, giúp đỡ và tạo
mọi điều kiện tốt nhất để em hồn thành bản khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn các bác, các cô, chú, anh, chị cán bộ của
UBND xã Tự Do và toàn thể nhân dân trong địa bàn xã Tự Do - huyện Quảng
Uyên - tỉnh Cao Bằng đã hết lịng tận tình, chỉ bảo hƣớng dẫn và giúp đỡ em
trong suốt quá trình thực tập.
Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè những
ngƣời thân đã động viên và khuyến khích em trong suốt q trình học tập để

em có thể hồn thành tốt năm học vừa qua của mình. Do thời gian, kinh
nghiệm và kiến thức cịn hạn chế nên khóa luận của em cịn những thiếu sót.
Em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến và bổ sung của các thầy, cô giáo
để bản khóa luận này đƣợc hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 27 tháng 4 năm 2017
Sinh viên
Nguyễn Văn Vinh

n


ii

DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
STT

Ý nghĩa

Từ viêt tắt

1

HVS

Hợp vệ sinh

2

BVTV


Bảo vệ thực vât

3

UBND

Ủy ban nhân dân

4

KT - XH

Kinh tế - xã hội

5

KHCN

Khoa học công nghệ

6

BVMT

Bảo vệ môi trƣờng

7

VSMT


Vệ sinh môi trƣờng

8

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

9

UNICEF

10

COD

11

Fe

Sắt

12

Zn

Kẽm

Qũy nhi đồng liên hiệp Quốc tế (United Nations

Children's Fund)
lƣợng oxy cần thiết để oxy hoá các hợp chất hoá học
trong nƣớc bao gồm cả vô cơ và hữu cơ.

Biochemical oxygen Demand (nhu cầu oxy sinh hoá) là
13

BOD

lƣợng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hố các chất hữu
cơ theo phản ứng)

14

BNN

Bộ Nơng Nghiệp

15

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

16

KCN, CCN

Khu công nghiệp, cụm công nghiệp


17

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

18

TTYT, BV

Trung tâm y tế, bệnh viện

19

HTXDV-NN Hợp tác xã dịch vụ, nông nghiệp

n


iii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Tỷ lệ ngƣời dân nông thôn đƣợc cấp nƣớc sạch ở các vùng. .......... 14
Bảng 2.2 Tình hình phát sinh chất thải rắn ..................................................... 20
Bảng 4.1. Một số yếu tố khí hậu huyện Quảng Uyên ..................................... 28
Bảng 4.2: Tình hình sử dụng đất đai của xã Tự Do trong 3 năm 2013-2015 ........... 29
Bảng 4.3. Các loại hình giếng sử dụng trên địa bàn xã Tự Do,huyện Quảng
Uyên, tỉnh Cao Bằng ....................................................................................... 31
Bảng 4.4. Các loại nhà vệ sinh trên địa bàn xã Tự Do,................................... 33
huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng ................................................................ 33

Bảng 4.5. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu trong nƣớc sinh hoạt sử dụng
hàng ngày của một số hộ dân trên địa bàn xã ................................................. 34
Bảng 4.6: Đánh giá cảm quan của ngƣời dân về độ sạch của nƣớc mà gia
đình hiện đang sử tại xã Tự Do – huyện Quảng Uyên. ................................... 36
Bảng 4.7. Kết quả điều tra ý kiến của ngƣời dân trong xã về chất lƣợng nƣớc
sinh hoạt đang sử dụng .................................................................................... 38

n


iv

DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Biểu đồ về việc ngƣời dân sử dụng thiết bị lọc nƣớc ..................... 32
Hình 4.2.Biểu đồ đánh giá chất lƣợng nƣớc của các hộ gia đình tại xã Tự Do......... 35
Hình 4.3. Biểu đồ số hộ kiểm tra chất lƣợng nƣớc của các hộ gia đình hiện
đang sử dụng tại xã Tự Do. ............................................................................. 37

n


v

MỤC LỤC
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1.1.Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 1
1.2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát .................................................................................. 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 2
1.3. Yêu cầu của đề tài ...................................................................................... 3

1.4. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học .................................... 3
1.4.2. Ý nghĩ trong thực tiễn .......................................................................... 3
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài .......................................................................... 4
2.1.1. Các khái niệm chung ............................................................................... 4
2.1.2. Cơ sở pháp lý của quản lý nhà nƣớc về tài nguyên nƣớc ....................... 7
2.2 Thực trạng về môi trƣờng nông thôn trên thế giới và Việt Nam ............... 9
2.2.1 Một số đặc điểm về hiện trạng và xu thế diễn biến môi trƣờng trên thế giới ..... 9
2.2.2 Các vấn đề môi trƣờng nông thôn ở Việt Nam ...................................... 13
2.2.3. Thực trạng nƣớc sinh hoạt và tình hình cấp nƣớc sinh hoạt trên địa bàn
tỉnh Cao Bằng .................................................................................................. 22
PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 24
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 24
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 24
3.3.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế và xã hội của xã Tự Do, huyện Quảng
Uyên, tỉnh Cao Bằng. ...................................................................................... 24

n


vi

3.3.2. Thực trạng nguồn nƣớc và tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt tại xã Tự
Do, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng.......................................................... 24
3.3.3. Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt tại xã Tự Do, huyện
Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng. .......................................................................... 24
3.3.4. Đề xuất một số giải pháp cung cấp nƣớc sinh hoạt tại xã Tự Do, huyện
Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng. .......................................................................... 24

3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 24
3.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp ................................................... 24
3.4.2. Phƣơng pháp phỏng vấn, phát phiếu điều tra........................................ 25
3.4.3. Phƣơng pháp khảo sát thực địa ............................................................. 25
3.4.4. Phƣơng pháp tổng hợp, so sánh ............................................................ 25
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 26
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội xã Tự Do, huyện Quảng Uyên, tỉnh
Cao Bằng ......................................................................................................... 26
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 26
4.1.2. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ....................... 30
4.2. Tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt và xử lý nƣớc thải trên địa bàn xã Tự
Do, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng.......................................................... 31
4.2.1. Nguồn nƣớc dùng cho sinh hoạt trên địa bàn nghiên cứu .................... 31
4.2.2. Hiện trạng xử lý nƣớc thải và tình hình sử dụng nhà vệ sinh của các hộ
gia đình ............................................................................................................ 33
4.3. Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt trên địa bàn xã Tự Do, huyện Quảng
Uyên, tỉnh Cao Bằng ....................................................................................... 34
4.3.1. Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt trên địa bàn xã Tự Do, huyện
Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng ........................................................................... 34
4.3.2. Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt thông qua ngƣời dân trên địa bàn
xã Tự Do, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng ............................................... 36

n


vii

4.3.2.1. Nhận thức của ngƣời dân về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt.................... 36
4.3.3. Nguyên nhân ảnh hƣởng nguồn nƣớc .................................................. 38
4.4. Đề xuất một số biện pháp kiểm sốt mơi trƣờng nƣớc sinh hoạt trên địa

bàn xã Tự Do, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng ........................................ 41
4.4.1. Biện pháp luật pháp, chính sách và giáo dục tuyên truyền ................... 41
4.4.2. Biện pháp kinh tế .................................................................................. 41
4.4.3. Biện pháp kĩ thuật ................................................................................. 42
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................. 44
5.1.Kết luận ..................................................................................................... 44
5.2. Kiến Nghị ................................................................................................. 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 46

n


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1.Tính cấp thiết của đề tài
Nƣớc là tài nguyên đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu của sự
sống và môi trƣờng, quyết định sự tồn tại và phát triển bền vững của đất nƣớc.
Con ngƣời đã từng coi tài ngun nƣớc là vơ hạn, chính vì thế đã sử dụng nƣớc
một cách lãng phí, thiếu hiệu quả. Không những vậy với hoạt động sống của
con ngƣời ngày càng cao, các nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm bị ô nhiễm nặng nề
dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Đó là: Bệnh tật, đói nghèo, chiến
tranh… Do thiếu nƣớc sạch. Loài ngƣời đang đứng trƣớc nguy cơ thiếu nƣớc
nghiêm trọng. Vì vậy, để có thể bảo vệ nguồn tài nguyên nƣớc khỏi bị suy
thoái, cạn kiệt giúp cho việc quản lý, khai thác, sử dụng có hiệu quả, phục vụ
cho đô thị, trƣớc hết các địa phƣơng, các ngành khơng ngừng đẩy mạnh cơng
tác tun truyền, thơng qua đó, mỗi tổ chức cũng nhƣ ngƣời dân nâng cao nhận
thức tầm quan trọng của nƣớc sạch đối với cuộc sống, đồng thời có ý thức đối
với hành động, việc làm của mình để khơng gây thêm sự suy thối, cạn kiệt.

Tài nguyên nƣớc ở Việt Nam đƣợc đánh giá là rất đa dạng và phong phú,
bao gồm cả nguồn nƣớc mặt và nƣớc ngầm ở các thủy vực tự nhiên và nhân
tạo nhƣ sông, suối, hồ tự nhiên, hồ nhân tạo, giếng khơi, hồ đập, ao, đầm phá
và các túi nƣớc ngầm. Mặc dù tài nguyên nƣớc của Việt Nam có trữ lƣợng dồi
dào, nhƣng trên thực tế nguồn nƣớc có thể sử dụng ngay lại có hạn vì phân bố
không đều. Nhiều vùng bị thiếu nƣớc sạch để sinh hoạt do ô nhiễm, lũ lụt, sạt
lở đất, hạn hán và các tác nhân khác.
Xã Tự Do là một xã thuộc huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng, kinh tế
còn chậm phát triển, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn. Tuy vậy
trong thời gian qua cùng với sự phát triển của kinh tế, xã hội thì vấn đề mơi
trƣờng của xã đang bộc lộ nhiều bất cập thậm. Môi trƣờng đất, môi trƣờng

n


2

khơng khí, mơi trƣờng nƣớc đang dần có dấu hiệu bị ơ nhiễm, kéo theo đó là
nguồn nƣớc sinh hoạt đang dần bị suy giảm. Nguồn nƣớc dùng cho sinh hoạt
tại xã chủ yếu là nƣớc khe và nƣớc giếng khoan, giếng đào và do kinh tế ở
đây còn nhiều khó khăn.
Xuất phát từ thực trạng chung của việc sử dụng nƣớc sinh hoạt của
ngƣời dân tại các vùng nông thôn, để đánh giá chất lƣợng nƣớc đang sử dụng
tại địa phƣơng, tìm ra những nguyên nhân gây ảnh hƣởng tới nguồn nƣớc, qua
đó đƣa ra một số giải pháp để khắc phục những nguy cơ ô nhiễm, đáp ứng
nhu cầu sử dụng nƣớc sạch tại địa phƣơng. Đƣợc sự đồng ý của Ban Giám
Hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trƣờng dƣới sự hƣớng dẫn của
ThS. Dương Minh Ngọc. Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiện
trạng sử dụng và chất lượng nước sinh hoạt của các hộ gia đình tại xã Tự
Do, huyện Quảng Uyên Tỉnh Cao Bằng’’.

1.2. Mục tiêu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt tại xã xã Tự Do, huyện
Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng đê từ đó tìm ra những ngun nhân gây ảnh
hƣởng tới mơi trƣờng nƣớc và để xuất giải pháp phịng ngừa, xử lý nhằm
giảm thiểu các tác nhân gây có thể gây ra ô nhiễm nguồn nƣớc sinh hoạt tại
địa phƣơng.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Nắm đƣợc tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt trên địa bàn tại xã Tự Do,
huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng.
- Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt tại xã xã Tự Do, huyện
Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng.
- Tìm ra những nguyên nhân gây ảnh hƣởng tới môi trƣờng nƣớc sinh
hoạt trên địa bàn tại xã Tự Do, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng.

n


3

- Đề xuất một số biện pháp khắc phục, giảm thiểu tình trạng ơ nhiễm
nƣớc sinh hoạt và cung cấp nƣớc sạch nhằm nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh
hoạt, đáp ứng nhu cầu nƣớc sạch của ngƣời dân địa phƣơng.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- Phản ánh đúng hiện trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt tại xã Tự Do,
huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng.
- Đảm bảo tài liệu, số liệu đầy đủ, trung thực, khách quan.
- Kết quả phân tích các thơng số về chất lƣợng nƣớc chính xác.
- Các mẫu nghiên cứu và phân tích phải đảm bảo tính khoa học và đại
diện cho khu vực nghiên cứu.

- Đảm bảo những kiến nghị, đề nghị đƣa ra tính khả thi, phù hợp với điều
kiện địa phƣơng.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
+ Nâng cao kiến thức, kỹ năng và rút ra những kinh nghiệm thực tế phục
vụ cho công tác nghiên cứu sau này.
+ Vận dụng và phát huy đƣợc các kiến thức học tập và nghiên cứu.
+ Nâng cao khả năng tự học tập, nghiên cứu và tìm tài liệu tham khảo.
1.4.2. Ý nghĩ trong thực tiễn
+ Đánh giá đƣợc chất lƣợng nƣớc sinh hoạt trên địa xã Tự Do, huyện
Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng. Từ đó rút ra những nhận xét, kết luận làm cơ sở
cho các biện pháp quản lý, bảo vệ môi trƣờng, những định hƣớng xây dựng
phù hợp và đảm bảo cân bằng giữa phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ mơi
trƣờng. Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc sinh hoạt, tìm ra
biện pháp khắc phục và phịng tránh.
+ Nâng cao nhận thức của ngƣời dân về vấn đề bảo vệ môi trƣờng làm
cơ sở lý thuyết cho các nhà quản lý, các nhà đầu tƣ và nghiên cứu.

n


4

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Các khái niệm chung
- Khái niệm môi trƣờng:
Theo Luật Bảo vệ môi trƣờng của Việt Nam năm 2014 chƣơng 1, điều 1
xác định: “Môi trƣờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân

tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con ngƣời, có ảnh hƣởng tới đời
sống, sản xuất, sự tồn tại,phát triển của con ngƣời và thiên nhiên.
* Chức năng của môi trƣờng:
- Môi trƣờng là không gian sống của con ngƣời và các lồi sinh vật.
- Mơi trƣờng là nơi cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và
sản xuất của con ngƣời.
- Môi trƣờng là nơi chứa đựng phế thải do con ngƣời tạo ra trong hoạt
động sống và hoạt động sản xuất.
- Chức năng giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con ngƣời
và sinh vật trên trái đất.
- Chức năng lƣu trữ và cung cấp thông tin cho con ngƣời.
* Khái niệm về ô nhiễm môi trƣờng:
Theo Luật bảo vệ môi trƣờng Việt Nam năm 2014 thì ơ nhiễm mơi
trƣờng là: Ơ nhiễm mơi trƣờng đƣợc hiểu là sự có mặt của các chất hoặc năng
lƣợng với khối lƣợng lớn trong mơi trƣờng mà mơi trƣờng khó chấp nhận ( từ
điển OXFORD).
+ Ơ nhiễm mơi trƣờng đất: Ơ nhiễm đất là sự thay đổi thành phần, tính
chất của đất gây ra bởi những tập quán phản vệ sinh của các hoạt động sản
xuất nông nghiệp và những phƣơng thức canh tác khác nhau và do thải bỏ

n


5

không hợp lý các chất cặn bã đặc và lỏng vào đất. Ngồi ra ơ nhiễm đất cịn
do sự lắng đọng của các chất gây ơ nhiễm khơng khí lắng xuống đất.
+ Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc: Là sự thay đổi theo chiều hƣớng xấu đi các
tính chất vật lý – hóa học – sinh hoc của nƣớc, với sự xuất hiện các chất lạ ở
thể lỏng, rắn làm cho nguồn nƣớc trở nên độc hại với con ngƣời và sinh vật.

Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nƣớc. ( Hồng Văn Hùng giáo trình ơ
nhiễm mơi trƣờng – trƣờng ĐH Nơng Lâm – Thái Ngun).
+ Ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí: Là hiện tƣợng làm cho khơng khí sạch
thay đổi thành phần và tính chất dƣới bất kỳ hình thức nào, có nguy cơ gây
tác hại tới thực vật và động vật, gây hại đến sức khỏe con ngƣời và mơi
trƣờng xung quanh. Khí quyển có khả năng tự làm sạch để duy trì sự cân bằng
giữa các quá trình. Những hoạt động của con ngƣời vƣợt quá khả năng tự làm
sạch, có sự thay đổi bất lợi trong mơi trƣờng khơng khí thì đƣợc xem là ơ
nhiễm mơi trƣờng khơng khí. ( Theo giáo trình Ơ nhiễm mơi trƣờng – trƣờng ĐH
Nơng Lâm – Thái Ngun).
+ Ơ nhiễm tiếng ồn:
Tiếng ồn là âm thanh không mong muốn hay âm thanh đƣợc phát ra
không đúng lúc, đúng chỗ. Tiếng ồn là tổng hợp của nhiều thành phần khác
nhau đƣợc tổng hợp trong sự cân bằng biến động. Mỗi thành phần có vai trị
riêng trong việc gây ồn. Nó khác nhau với những ngƣời khác nhau, ở những
địa điểm khác nhau và trong những khoảng thời gian không giống nhau.
Ơ nhiễm tiếng ồn nhƣ một âm thanh khơng mong muốn bao hàm sự bất
lợi làm ảnh hƣởng đến con ngƣời và môi trƣờng sống của con ngƣời, bao gồm
đất đai, cơng trình xây dựng và động vật ni ở trong nhà. ( Theo giáo trình Ơ
nhiễm mơi trƣờng – trƣờng ĐH Nông Lâm – Thái Nguyên).

n


6

* Suy thối mơi trƣờng:
Là sự suy giảm khả năng đáp ứng các chức năng của môi trƣờng: Mất
nơi cƣ trú an toàn, cạn kiệt tài nguyên, xả thải quá mức, ơ nhiễm.
Ngun nhân gây suy thối mơi trƣờng rất đa dạng: Sự biến động của

tự nhiên theo hƣớng không có lợi cho con ngƣời, sự khai thác tài nguyên q
khả năng phục hồi, do mơ hình phát triển chỉ nhằm vào tăng trƣởng kinh tế,
sự gia tăng dân số, nghèo đói, bất bình đẳng.
Quản lý mơi trƣờng và phịng chống ô nhiễm: “Quản lý môi trƣờng là
một hoạt động trong quản lý xã hội: có tác động điều chỉnh các hoạt động
của con ngƣời dƣa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kỹ năng điều phối
thơng tin, đối với các vấn đề mơi trƣờng có liên quan đến con ngƣời, xuất
phát từ quan điểm định lƣợng, hƣớng tới phát triển bền vững và sử dụng hợp
lý tài nguyên”.
Quản lý môi trƣờng đƣợc thực hiện bằng tổng hợp các biện pháp: Luật
pháp, chính sách, kinh tế, cơng nghệ, xã hội, văn hóa, giáo dục… Các biện
pháp này có thể đan xen, phối hợp, tích hợp với nhau tùy theo điều kiện cụ thể
của các vấn đề đặt ra. Việc quản lý môi trƣờng đƣợc thực hiện ở mọi quy mơ:
tồn cầu, khu vực, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ sở sản xuất, hộ gia đình…
* Tiêu chuẩn mơi trƣờng:
Theo khoản 5 điều 3 Luật bảo vệ môi trƣờng Việt Nam 2014: “ Tiêu
chuẩn môi trƣờng là giới hạn cho phép các thông số về chất lƣợng môi
trƣờng xung quanh, về hàm lƣợng các chất gây ô nhiễm trong chất thải đƣợc
cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ
môi trƣờng”.

n


7

* Các khái niệm chất thải rắn:
Chất thải rắn là toàn bộ các loại tạp chất đƣợc con ngƣời loại bỏ trong
các hoạt động kinh tế - xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các
hoạt động sống và sự duy trì tồn tại của cộng đồng).

- Chất thải rắn sinh hoạt: chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt cá nhân,
hộ gia đình, nơi cơng cộng.
- Thu gom chất thải rắn: Là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói lƣu
trữ tạm thời chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới thời điểm hoặc cơ sở
đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền chấp thuận.
- Lƣu giữ chất thải rắn: Là việc giữ chất thải rắn trong một khoảng thời
gian nhất định ở nơi có thẩm quyền chấp thuận trƣớc khi vận chuyển đến cơ
sở xử lý.
- Vận chuyển chất thải rắn: Là quá trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi
phát sinh, thu gom, lƣu giữ trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế tái sử dụng
hoặc bãi chôn lấp cuối cùng.
- Xử lý chất thải rắn: Là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kĩ
thuật làm giảm, loại bỏ tiêu hủy các thành phần có hại hoặc khơng có ích
trong chất thải rắn, thu hồi tái chế tái sử dụng lại các thành phần có ích.
- Chơn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh: là hoạt động chôn lấp phù hợp với
các yêu cầu của tiêu chuẩn kĩ thuật về bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh.
2.1.2. Cơ sở pháp lý của quản lý nhà nước về tài nguyên nước
- Luật tài nguyên nƣớc gồm 10 chƣơng với 79 điều, quy định việc quản
lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, phòng, chống và khắc phục tác
hại do nƣớc gây ra trên lãnh thổ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Căn cứ Luật Bảo vệ Mơi trƣờng năm 2014 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng
hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23/06/2014 và có hiệu lực thi
hành từ ngày 01/01/2015.

n


8

- Luật số 17/2012/QH13 của Quốc hội: Quốc hội ban hành Luật tài

nguyên nƣớc.
- Thông tƣ 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng Quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP
ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc,
đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết bảo vệ môi trƣờng.
- Quyết định số 81/2006/QĐ-TT ngày 14/04/2006 của Thủ Tƣớng Chính
Phủ phê duyệt Chiến lƣợc Quốc gia về tài nguyên nƣớc đến năm 2010.
- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều
của luật tài nguyên nƣớc.
- Quyết định số 366/QĐ-TT của Thủ tƣớng Chính phủ: Về việc phê
duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Nƣớc sạch và Vệ sinh môi trƣờng nông
thôn giai đoạn 2012-2015.
- Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng 7 năm 2004 của Chính
phủ quy định việc cấp phép thăm dị, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, xả
nƣớc thải vào nguồn nƣớc
- Nghị định số 117/2009/NĐ- CP quy đinh về các hành vi vi phạm trong
lĩnh vực Bảo vệ môi trƣờng, hình thức xử phạt, mức phạt, thủ tục xử phạt và
các biện pháp khắc phục hậu quả.
- Thông tƣ số 27 /2014/TT-BTNMT Quy định việc đăng ký khai thác
nƣớc dƣới đất, mẫu hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép tài
nguyên nƣớc.
- Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2013 của Chính
phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng.

n


9


2.2. Thực trạng về môi trƣờng nông thôn trên thế giới và Việt Nam
2.2.1. Một số đặc điểm về hiện trạng và xu thế diễn biến môi trường trên thế giới
Ơ nhiễm mơi trƣờng khơng chỉ là vấn đề bức xúc mà còn là vấn đề
đáng lo ngại hiện nay, nó khơng chỉ riêng ở Việt Nam mà cả trên Thế giới.
Hàng năm trên thế giới phải chịu nhiều thiệt hại về ngƣời và của do ô nhiễm
môi trƣờng gây ra. Nguyên nhân chủ yếu do nhận thức của con ngƣời chƣa
cao trong vấn đê bảo vệ môi trƣờng. Cùng với đó là sự gia tăng dân số dẫn
đến nhiều chất thải sinh hoạt thải ra môi trƣờng sống. Quá trình đơ thị hóa
cũng là một trong những ngun nhân gây ô nhiễm môi trƣờng trầm trọng.
Đƣợc biết hàng ngày, môi trƣờng sống của chúng ta phải tiếp nhận hàng trăm
nghìn tấn rác, chất thải, khí thải từ các ngơi nhà hay những cơng ty, xí nghiệp,
khu chế xuất…Ơ nhiễm môi trƣờng không chỉ là vấn đề kinh tế - xã hội, mà
ngày nay nó cịn là vấn đề mang tính chính trị của nhiều quốc gia trên thế
giới. Ơ nhiễm môi trƣờng không chỉ xảy ra ở thành thị, mà cịn xảy ra ở nơng
thơn. Ở mỗi nơi, mỗi địa phƣơng có những nguyên nhân khác nhau, nhƣng
chung quy lại đều do sự chủ quan, thiếu ý thức của mọi ngƣời. Nếu nhƣ ở
thành thị ô nhiễm môi trƣờng xuất phát từ các chất thải của các khu công
nghiệp, khu chế xuất, thì ở nơng thơn lại xuất phát từ ý thức của ngƣời dân
chƣa cao: phóng uế, vứt rác, xác động vật bừa bãi…Phần lớn ô nhiễm môi
trƣờng tại các thành thị đều do chƣa có hệ thống xử lý chất thải hợp lý. Cịn ở
nơng thơn ngun nhân gây ô nhiễm môi trƣờng phần lớn do các chất thải của
con ngƣời và gia súc không đƣợc xử lý, hay xử lý chƣa thích hợp. Ngồi ra, ơ
nhiễm mơi trƣờng cịn chịu nhiều ảnh hƣởng bởi những hóa chất, thuốc trừ
sâu từ việc phun, xịt của ngƣời nông dân.
Theo Lê Thạc Cán (2015) [2]. Trong những năm đầu thập kỷ 90 của thế
kỷ XX, tình hình mơi trƣờng trên thế giới hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả

n



10

nhân tố về chất lƣợng môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên coe những đặc
điểm sau:
Tăng trƣởng dân số nhanh: dân số thế giới đã lên tới 5,769 tỷ ngƣời và
sẽ tiếp tục tăng 8,5 tỷ ngƣời trong 3 thập kỷ tới. Trong đó, 83,4% là dân số
các nƣớc đang phát triển. Sau năm 2025, tốc độ tăng dân số sẽ chậm lại và lên
tới 10 tỷ vào năm 2050.
Những vấn đề về tài nguyên môi trƣờng mà tăng trƣởng dân số đặt ra
là: lƣơng thực, nhà ở và các nhu cầu vệ sinh, sức khỏe, dịch vụ, chất lƣợng
môi trƣờng.
Suy giảm tài nguyên đất: hậu quả môi trƣờng gắn liền trực tiếp với gia
tăng dân số và suy giảm tài ngun đất.
Đơ thị hóa mạnh mẽ: dân số đơ thị tăng lên nhanh chóng với tốc độ là
3% hàng năm cho toàn thế giới và 3 – 5% cho khu vực Châu Á – Thái Bình
Dƣơng. Dự báo đến 2020, tại các nƣớc đang phát triển trong khu vực 50%
dân số sống ở các đô thị và tại các nƣớc phát triển tỷ lệ này là 75%.
Hình thành các siêu đơ thị: xu thế đơ thị hóa này sẽ dẫn đến sự hình
thành các siêu đơ thị với dân số trên 4 triệu ngƣời.
Sự hình thành các siêu đơ thị tại tất cả các nƣớc đều gây nên những khó
khăn và phức tạp về chất lƣợng mơi trƣờng sống: ô nhiễm do công nghiệp,
giao thông vận tải, vấn đề rác thải… Tại các nƣớc đang phát triển, những vấn
đề lại càng trở nên phức tạp.
Mất cân đối dân số đô thị và nông thôn: sự mất cân đối này diễn ra qua
việc dân nông thôn di cƣ một cách vô tổ chức tới các đô thị. Với xu thế này sự
phân bố dân cƣ đô thị và nông thôn ngày càng mất cân bằng, đơ thị thì ngày
càng căng thẳng về chất lƣợng môi trƣờng, nông thôn do thiếu lực lƣợng lao
động trẻ, khỏe, công tác phục hồi suy thối vì vấy ẽ gặp nhiều khó khăn.

n



11

Tăng trƣởng kinh tế và phân phối thu nhập không đều: có thể nói rằng
trong thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX, tất cả các quốc gia từ các quốc gia
đnag bị nội chiến tàn phá đều có những cố gắng vƣợt bậc để phát triển kinh tế
và đạt đƣợc những thành tựu to lớn. Tuy nhiên, sự không đồng đều về kinh tế,
thu nhập và mức sống vật chất giữa các quốc gia ngày càng tăng. Do sụ phân
bố khơng đồng đều đó đã tạo nên một áp lực mạnh mẽ đối với tài nguyên
thiên nhiên.
Nhu cầu về lƣơng thực tăng nhanh.
Sản xuất lƣơng thực tăng chậm và bƣớc vào thời kỳ suy giảm.
Gia tăng sử dụng phân bón hóa học và thuốc trừ sâu: Nhìn chung trên
tồn thế giới, lƣợng phân bón hóa học và thuốc trừ sâu, diệt cỏ sử dụng vào
nông nghiệp đang tiếp tục tăng thêm, tại một số nơi tăng lên theo cấp số nhân.
Gia tăng sa mạc hóa.
Mất rừng.
Suy giảm sản lƣợng thủy sản.
Tăng trƣởng sản xuất và tiêu thụ dầu khí.
Gỗ củi tiếp tục bị cạn kiệt nhanh chóng.
Chất lƣợng khí quyển tiếp tục bị suy thoái.
Rác thải rắn cũng tăng lên: Viện Blacksmith, một tổ chức nghiên cứu
môi trƣờng quốc tế có trụ sở tại NewYork ( Mỹ), cơng bố danh sách 10 thành
phố thuộc 8 nƣớc đƣợc coi là ô nhiễm nhất thế giới năm 2006. Đó là các
nƣớc: Nga, Trung Quốc, Zambia, Cộng hòa Domica, Ấn Độ, Ukraine, Peru,
Kyrgzstan.
Tại các thành phố này, hơn 10 triệu ngƣời có nguy cơ bị nhiễm trùng,
ung thƣ phổi và giảm tuổi thọ. Trẻ em bị lở loét do ảnh hƣởng của các chất
gây ô nhiễm môi trƣờng.


n



×