Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề Ôn Tập Tốt Nghiệp Thpt Môn Lich Sử (656).Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.09 KB, 5 trang )

Pdf miễn phí LATEX

ĐỀ ƠN TẬP TỐT NGHIỆP THPT MƠN LỊCH SỬ
NĂM HỌC 2022 – 2023
THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT
(Đề kiểm tra có 5 trang)
Mã đề 001

Câu 1. Điểm khác nhau của chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 so với chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950 của quân dân Việt Nam là về
A. lực lượng chủ yếu. . B. địa hình tác chiến. C. loại hình chiến dịch . D. đối tượng tác chiến.
Câu 2. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng điểm chung của các mặt trận dân tộc thống nhất
trong những năm 1930-1945 ở Việt Nam?
A. Đảm nhận chức năng của chính quyền cách mạng.
B. Tập hợp, đồn kết đơng đảo các tầng lớp nhân dân.
C. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
D. Luôn bị các thế lực đế quốc và tay sai chống phá.
Câu 3. Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành Đảng cầm quyền ở Việt Nam từ sau khi
A. thắng lợi của kháng chiến chống Pháp năm 1954.
B. cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công.
C. Xô viết Nghệ - Tĩnh ra đời, điều hành mọi mặt đời sống xã hội.
D. Nguyễn Ái Quốc về nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng năm 1941.
Câu 4. Yếu tố nào dưới đây quyết định sự thành công của Liên Xô trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm
(1946-1950)?
A. Liên Xô là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Liên Xơ có lãnh thổ rộng lớn, tài ngun phong phú.
C. Nhân dân Liên Xơ có tinh thần tự lực tự cường.
D. Liên Xơ có sự hợp tác hiệu quả với các nước Đông Âu.
Câu 5. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một trong những điều kiện khách quan thuận lợi thúc đẩy phong
trào độc lập dân tộc ở châu Phi phát triển là
A. sự giúp đỡ trực tiếp của Liên Xô. .
B. sự thất bại của chủ nghĩa phát xít.


C. sự xác lập của trật tự hai cực Ianta.
D. sự viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa. .
Câu 6. Sự kiện nào đánh dấu cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân 3 nước Đông Dương (1945 1954) kết thúc thắng lợi?
A. Hiệp định Pari được kí kết.
B. Hiệp định Viêng Chăn được kí kết.
C. Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi.
D. Hiệp định Giơnevơ được kí kết.
Câu 7. Tháng 8/1961, Mĩ thành lập tổ chức “Liên minh vì tiến bộ” nhằm
A. chống lại phong trào đấu tranh ở Mĩ Latinh.
B. tăng cường ảnh hưởng để lôi kéo các nước Tây Âu.
C. chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
D. ngăn chặn ảnh hưởng của cách mạng Cuba.
Câu 8. Phong trào cách mạng Việt Nam từ 1919 đến 1930 có điểm giống so với phong trào yêu nước
những năm đầu thế kỉ XX là
A. bổ sung thêm các lực lượng xã hội mới.
B. quan niệm về vận động cứu nước.
C. xuất hiện khuynh hướng vô sản. .
D. khuynh hướng dân chủ tư sản bao trùm. .
Câu 9. Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai chi phí cho qc phịng của Nhật khơng q 1
A. Đươc Mi bảo hộ.
B. Nhật phải tập trung cho khôi phục kinh tế.
C. Nhật thi hành chính sách đối ngoại hịa bình, trung lâp.
D. Nhât không chủ trương phát triển công nghiệp quốc phòng.
Trang 1/5 Mã đề 001


Câu 10. Cơ quan trọng yếu nào của Liên Hợp quốc đảm bảo việc duy trì hịa bình và an ninh thế giới?
A. Đại hội đồng.
B. Tòa án Quốc tế.
C. Hội đồng Quản thác. D. Hội đồng Bảo An.

Câu 11. Hậu quả nặng nề, nghiêm trọng nhất do cuộc Chiến tranh lạnh gây ra trong suốt nửa sau thế kỉ
XX là gì?
A. Thế giới ln ở trong tình trạng căng thẳng, đối đầu.
B. Nhiều căn cứ quân sự, các khối quân sự được thiết lập trên toàn cầu.
C. Các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang.
D. Các nước phải chi một khoản ngân sách khổng lồ để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt.
Câu 12. Một trong những xu thế phát triển chung của thế giới hiện nay là gì?
A. Hịa bình, hợp tác phát triển.
B. Xu thế hịa hỗn trong quan hệ quốc tế.
C. Hợp tác với các nước phát triển.
D. Hợp tác với các nước đang phát triển.
Câu 13. Hội nghị Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7/1936) đã xác định
phương pháp đấu tranh của cách mạng là kết hợp các hình thức đấu tranh
A. cơng khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
B. chính trị và đấu tranh quân sự.
C. vũ trang bí mật và bất hợp pháp.
D. chính trị và đấu tranh ngoại giao.
Câu 14. Nguyên nhân cơ bản dẫn đễn Chiến tranh thế giới hai (1939-1945) là do
A. tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.
B. mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa với chủ nghĩa xã hội.
C. chính sách khơng can thiệp những sự kiện bên ngồi nước Mĩ của Mĩ.
D. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa, thị trường.
Câu 15. Mục tiêu đấu tranh trước mắt của nhân dân Đông Dương trong những năm 1936-1939 là
A. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
B. độc lập dân tơc và ruộng đất dân cày.
C. tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hịa bình. D. bảo vệ hịa bình và an ninh thế giới.
Câu 16. Nội dung nào sau đây là điểm khác biệt của trật tự thế giới hai cực Ianta so với trật tự thế giới
theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn?
A. Thành lập một tổ chức quốc tế để giám sát và duy trì trật tự.
B. Phản ánh quá trình thỏa hiệp và đấu tranh của các nước lớn.

C. Được quyết định bởi các nước thắng trận trong chiến tranh.
D. Hình thành khi cuộc chiến tranh thế giới sắp đi vào kết thúc.
Câu 17. Hội nghị Ianta (2-1945) có quyết định nào sau đây?
A. Thành lập Liên minh châu Âu.
B. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
C. Thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
D. Viện trợ cho các nước Tây Âu phục hồi kinh tế.
Câu 18. Quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Nam Á giành được độc lập vào năm 1945?
A. Lào.
B. Trung Quốc.
C. Ấn Độ.
D. Thái Lan.
Câu 19. Lực lượng xã hội nào sau đây xuất hiện ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất
của thực dân Pháp ở Đông Dương (1897 – 1914)?
A. Tầng lớp tư sản.
B. Giai cấp địa chủ.
C. Giai cấp nông dân. D. Giai cấp tiểu tư sản.
Câu 20. Nội dung nào sau đây khơng phải là chính sách đối ngoại xun suất của Liên Xô sau Chiến
tranh thế giới thứ hai?
A. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
B. Giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa. .
C. Bảo vệ hịa bình thế giới. .
D. Tun bố chấm dứt Chiến tranh lạnh với Mĩ.
Trang 2/5 Mã đề 001


Câu 21. Theo hiệp định Sơ bộ (ngày 6 – 3 – 1946), Pháp được ra miền Bắc Việt Nam thay thế lực lượng
quân đội nào sau đây giải giáp quân Nhật Bản?
A. Phần Lan.
B. Trung Hoa Dân quốc.

C. Áo.
D. Bồ Đào Nha.
Câu 22. Hội nghị lần thứ 21 (tháng 7 – 1973) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam
nhấn mạnh cách mạng miền Nam phải giữ vững chiến lược
A. rút lui.
B. Tiến cơng.
C. hịa hỗn.
D. Phịng thủ.
Câu 23. Nội dung nào sau đây khơng thuộc kế hoạch Nava của thực dân Pháp tiến hành ở Đơng Dương
trong những năm 1953 – 1954
A. Thiết lập chính quyền tay sai Ngơ Đình Diệm. B. Mở rộng ngụy quân.
C. Tập trung binh lực.
D. Xây dựng đội quân cơ động chiến lược mạnh.
Câu 24. Năm 1954, nhân dân Việt Nam giành được thắng lợi ngoại giao nào sau đây?
A. Đánh bại cuộc tập kích của khơng qn Mĩ. B. Kí Hiệp định Giơnevơ.
C. Đánh bại cuộc hành quân của Mĩ vào An Lão. D. Xoá nạn mù chữ.
Câu 25. Quyết định nào sau đây của Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản
Đông Dương (5 - 1941) đã khắc phục được một trong những hạn chế của Luận cương chính trị (10 –
1930)?
A. Đề ra mục tiêu chống đế quốc và phong kiến.
B. Xác định động lực cách mạng là khối công - nông .
C. Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất.
D. Phương pháp của cách mạng là bạo lực.
Câu 26. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào sau đây tiêu biểu cho cuộc đấu tranh chống chế
độ độc tài thân Mĩ ở khu vực Mĩ Latinh?
A. Nam Phi.
B. Inđônexia.
C. Cuba .
D. Xingapo.
Câu 27. Quốc gia châu Á nào sau đây đã thực hiện đường lối cải cách - mở cửa vào tháng 12 - 1978?

A. Trung Quốc.
B. Ai Cập.
C. Cuba .
D. Angien.
Câu 28. Nội dung nào sau đây không phải biểu hiện của xu thế tồn cầu hóa từ đầu những năm 80 của
thế kỉ XX?
A. Sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật.
B. Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn.
C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
D. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 29. Chiến dịch tấn công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp (1945-1954) là
A. Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
B. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
C. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.
D. Chiến dịch Thượng Lào năm 1954.
Câu 30. Đặc điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu những năm đầu sau Chiến
tranh thế giới thứ hai là
A. thực hiện chính sách đa phương hố, đa dạng hố với bên ngồi.
B. quan hệ mật thiết với Mĩ và Liên Xô, Trung Quốc.
C. liên minh chặt chẽ với Mĩ, ủng hộ Mĩ trong các vấn đề quốc tế.
D. mâu thuẫn với Mĩ và là đối trọng của của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
Câu 31. Nội dung nào sau đây không thuộc Nghị quyết được thông qua tại Hội nghị lần thứ 8 (51941)?
A. Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất.
B. Giải phóng dân tộc.
C. Kẻ thù cách mạng là đế quốc Pháp và phát xít Nhật.
D. Nhiệm vụ cách mạng chủ yếu là đấu tranh giai cấp.
Trang 3/5 Mã đề 001



Câu 32. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân các nước Mỹ la tinh đấu tranh chống
A. các nước phương Tây.

B. thực dân Bồ Đào Nha.

C. thực dân Tây Ban Nha.

D. chế độ độc tài thân Mĩ.

Câu 33. Sư kiên nao đanh dâu giai câp công nhân Việt Nam bươc đâu đi vao đâu tranh tư giac?
A. Bai công cua thơ nhuôm ơ Chơ Lơn.
B. Bai công cua công nhân ơ Nam Đinh, Ha Nôi, Hai Phong.
C. Bai công cua thơ may xương Ba Son ơ Cang Sai Gon ngăn tau Phap đan ap cach mang Trung Quôc.
D. Công hôi(bi mât) Sai Gon Chơ Lơn do Tôn Đưc Thăng đưng đâu.
Câu 34. Công lao đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam là
A. Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin.
B. Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn .
C. Thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
D. Thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam.
Câu 35. Chiến thắng nào mở ra khả năng quân và dân miền Nam có thể đánh bại hoàn toàn chiến lược
Chiến tranh đặc biệt?
A. Chiến thắng Đồng Xồi.

B. Chiến thắng Ấp Bắc.

C. Chiến thắng Bình Gĩa.

D. Chiến thắng Vạn Tường.

Câu 36. Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam diễn ra ở

A. Thanh Hóa-Hà Tĩnh.

B. Hà Tĩnh-Quảng Bình.

C. Nghệ An-Hà Tĩnh.

D. Thanh Hóa-Nghệ An.

Câu 37. Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965), Mĩ đã sử dụng chiến thuật nào sau
đây?
A. Gom dân, lập “ấp chiến lược”.

B. “Trực thăng vận” và “thiết xa vận”.

C. “Bình định” tồn bộ miền Nam.

D. Càn qt tiêu diệt lực lượng cách mạng.

Câu 38. Năm 1945, những quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Nam Á đã giành được độc lập?
A. Inđônêxia, Việt Nam, Campuchia. .

B. Inđônêxia, Lào, Thái Lan.

C. Inđônêxia, Việt Nam, Lào.

D. Campuchỉa, Lan, Inđônêxia. .

Câu 39. Nội dung nào sau đây là một trong những yếu tố dẫn đến thắng lợi của phong trào giải phóng
dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Nhận được viện trợ của tất cả các nước châu Âu.

B. Nhận được viện trợ của các nước Đơng Dương.
C. Ý thức giải phóng dân tộc trỗi dậy mạnh mẽ.
D. Có sự viện trợ của tất cả các nước Mĩ Latinh.
Câu 40. Hoạt động nào sau đây diễn ra trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam?
A. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.

B. Tổng nổi dậy giành chính quyền.

C. Đấu tranh địi tự do, dân sinh, dân chủ.

D. Đấu tranh đòi tăng lương, giảm giờ làm.
Trang 4/5 Mã đề 001


- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 5/5 Mã đề 001



×