I. Khái niệm, điều kiện và vai trò của thanh tốn quốc tế
1. Khái niệm về TTQT
Theo Đinh Xn Trình (1996): thanh toán quốc tế là việc thanh toán các nghĩa
vụ tiền tệ phát sinh có liên quan tới các quan hệ kinh tế, thương mại và các mối quan
hệ khác giữa các tổ chức, các công ty và các chủ thể khác nhau của các nước.
Theo Trầm Thị Xuân Hương (2006): thanh tốn quốc tế là q trình thực hiện
các khoản thu chi tiền tệ quốc tế thông qua hệ thống ngân hàng trên thế giới nhằm
phục vụ cho các mối quan hệ trao đổi quốc tế phát sinh giữa các nước với nhau.
Tóm lại, Thanh tốn quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền
hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các
tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với các tổ chức quốc tế, thông qua
quan hệ ngân hàng của các nước liên quan
2. Điều kiện TTQT
a. Điều kiện tiền tệ
- Điều kiện về tiền tệ thường được hiểu là sự thỏa thuận (cam kết) của các bên xuất
nhập khẩu về việc sử dụng đồng tiền nào để tính tốn và thanh tốn, đồng thời quy
định cách xử lý khi giá trị của đồng tiền đó biến động.
i, Phân loại tiền tệ trong thanh toán quốc tế
* Căn cứ vào hình thái tồn tại của tiền tệ, có thể phân biệt thành hai dạng:
+ Tiền mặt: bao gồm tiền giấy và tiền kim loại của từng quốc gia riêng biệt.
Ngày nay, tỷ trọng tiền mặt trong thanh toán quốc tế chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong
tổng khối lượng thanh toán chung.
+ Tiền ghi sổ hoặc tiền chuyển khoản: dạng tiền tệ này tồn tại dưới dạng con số
ghi trên tài khoản, sổ sách kế toán tại các ngân hàng. Ngày nay, tiền ghi số chiếm tỷ
trọng chủ yếu trong tổng khối lượng thanh toán chung.
* Căn cứ phạm vi sử dụng của tiền tệ, có thể phân biệt ba loại tiền như sau:
+ Tiền thế giới: thuật ngữ này dùng để chỉ vai trò của vàng tiền tệ. Hiện nay
chưa có đồng tiền nào đóng vai trò là đồng tiền thế giới. Ngày nay, vàng khơng được
sử dụng để tính tốn và thanh tốn các hợp đồng xuất nhập khẩu.
+ Tiền quốc tế: là các đơn vị tiền tệ được hình thành thơng qua các Hiệp định,
của các tổ chức tài chính quốc tế như: SDR(Quyền rút vốn đặc biệt), EURO (đồng
tiền của Cộng đồng Châu Âu)…
+ Tiền tệ quốc gia: là đồng tiền của mỗi quốc gia riêng biệt như: Đô la
Singapore của Singapore (SGD), đô la Mỹ của nước Mỹ (USD), đô la Canada của
Canada (CAD)…
* Căn cứ vào mục đích sử dụng trong thanh toán, tiền tệ chia làm hai loại:
+ Tiền tệ tính tốn: là đồng tiền để thể hiện giá cả và tính tốn giá trị hàng hố,
dịch vụ giữa hai nước, do người mua và người bán thỏa thuận với nhau lựa chọn.
+ Tiền tệ thanh toán: là đồng tiền được dùng để thanh tốn cơng nợ, quyết tốn
giá trị hợp đồng xuất nhập khẩu khi đến hạn.
- Nhân tố tác động đến việc lựa chọn đồng tiền để ghi hợp đồng:
+ Tương quan đôi bên về kinh tế và chính trị: thường chọn đồng tiền của nước
mạnh về tiềm lực kinh tế. Nếu hai bên tương đương thì chọn đồng tiền của nước thứ
ba.
+ Phụ thuộc vào tập quán và thông lệ quốc tế về sử dụng đồng tiền trong thanh
tốn quốc tế.
+Vai trị, vị trí và uy tín của đồng tiền thanh toán trên thế giới (đồng tiền mạnh,
đồng tiền chuyển đổi).
- Tuy nhiên, để đi đến quyết định sử dụng đơn vị tiền tệ nào, cần đặc biệt quan tâm tới
khả năng đảm bảo hối đoái của nó.
ii, Điều kiện đảm bảo hối đối
- Trong các hiệp định hay hợp đồng mua bán ngoại thương thường quy định
các điều kiện bảo lưu nhằm đảm bảo giá trị thực tế của các khoản thu nhập khi tiền tệ
lên xuống thất thường, hạn chế tối đa những tổn thất gây ra bởi sự biến động thường
xuyên của tỷ giá hối đoái trên thị trường gọi là điều kiện đảm bảo hối đối.
- Có hai phương pháp chủ yếu để xác định điều kiện đảm bảo hối đoái.
* Đảm bảo hối đoái theo một đơn vị tiền tệ
Trường hợp 1:
Trong hợp đồng thương mại, đồng tiền tính tốn và thanh toán là một. Mặt
khác, chọn đồng tiền của nước thứ ba có sức mua ổn định hơn để làm đồng tiền đảm
bảo và xác định tính tỷ giá giữa đồng tiền thanh toán và đồng tiền chọn. Đến ngày
thanh toán điều chỉnh tăng hay giảm giá trị hợp đồng một cách tương ứng với sự thay
đổi của tỷ giá.
Trường hợp 2:
Trong hợp đồng quy định dùng đồng tiền tính tốn và thanh tốn là hai đơn vị
tiền tệ khác nhau.Khi thanh toán tiền, căn cứ vào tỷ giá giữa đồng tiền tính tốn và
thanh tốn để xác định số tiền cần phải trả.
* Đảm bảo hối đoái theo một “ rổ tiền tệ”
Theo cách này, hai bên thiết lập một “rổ tiền tệ’’ tức l à dùng một số đồng tiền
có sức mua ổn định để đảm bảo cho giá trị thực tế của hợp đồng. Trong hợp đồng hai
bên xác định tỷ giá hối đoái của các đồng tiền thành viên của rổ tiền tệ với đồng tiền
của hợp đồng. Đến ngày thanh toán, các tỷ giá hối đối có sự thay đổi có nghĩa là giá
trị của rổ tiền tệ đã thay đổi và do đó phải điều chỉnh lại tổng giá trị của hợp đồng.
* Đảm bảo hối đoái theo rổ tiền tệ thường được tiến hành bằng 2 cách:
Cách 1: Tổng giá trị hợp đồng thương mại được điều chỉnh căn cứ vào mức
bình quân tỷ lệ biến động của tỷ giá hối đoái cả “rổ tiền tệ”.
Cách 2: Tổng giá trị hợp đồng được điều chỉnh căn cứ tỷ lệ biến động của bình
qn tỷ giá hối đối của cả “rổ tiền tệ” tại thời điểm thanh toán so với lúc ký kết hợp
đồng.
b. Điều kiện về thời gian thanh toán
Điều kiện về thời gian thanh toán thường được thỏa thuận theo một trong ba
cách thức sau đây:
i, Trả tiền trước
- Theo quy định này, bên nhập khẩu sẽ phải trả toàn bộ hay một phần giá trị
hợp đồng sau khi hợp đồng đã được ký kết hoặc sau khi tổ chức xuất khẩu chấp nhận
đơn đặt hàng của người nhập khẩu nhưng trước khi người xuất khẩu giao hàng.
- Trong thực tiễn thương mại quốc tế, đây là hình thức tài trợ tín dụng của
người nhập khẩu đối với người xuất khẩu hay cịn gọi là loại hình tín dụng nhập khẩu.
ii, Trả tiền ngay
- Bên mua thanh toán tiền cho bên bán ngay sau khi bên bán đã hoàn thành
nghĩa vụ giao hàng cho cơ quan vận tải quốc tế (chưa đưa lên phương tiện vận tải) tại
nơi giao hàng được chỉ định.
- Bên mua thanh toán tiền cho bên bán ngay sau khi bên bán đã hoàn thành
nghĩa vụ giao hàng trên phương tiện vận tải nơi giao hàng quy định.
- Bên mua thanh toán tiền cho bên bán ngay sau khi nhận được bộ chứng từ
thanh toán.
- Bên mua trả tiền cho bên bán ngay sau khi nhận xong hàng tại địa điểm quy
định giao hàng trong hợp đồng.
iii, Trả tiền sau
- Theo cách trả tiền này, sau một thời gian nhất định kể từ khi người xuất khẩu
đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng theo thỏa thuận trong hợp đồng, thì người nhập
khẩu sẽ tiến hành trả tiền.
- Cách trả tiền sau thực chất là hình thức tài trợ tín dụng của ng ười xuất khẩu
đối với người nhập khẩu.(Hình thức tín dụng xuất khẩu)
- Điều kiện trả tiền sau có thể được quy định theo một trong những nội dung cụ
thể sau đây:
+ Bên mua thanh toán cho bên bán sau một số lượng ngày nhất định, kể từ
ngày nhận được thông báo của bên bán đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng (chưa đưa
lên phương tiện vận tải) tại nơi giao hàng được chỉ định.
+ Sau một số ngày nhất định đã được thoả thuận kể từ khi người xuất khẩu đã
giao hàng xong cho người nhập khẩu tại nơi giao hàng được quy định.
+ Việc trả tiền được tiến hành sau một số ngày nhất định tính từ ngày người
nhập khẩu nhận được bộ chứng từ hàng hoá.
+ Bên mua thanh toán cho bên bán sau m ột số lượng ngày nhất định, kể từ
ngày nhận xong hàng.
c. Điều kiện về địa điểm thanh toán
- Địa điểm thanh toán là nơi việc trả tiền được thực hiện. Tùy theo sự thỏa
thuận giữa người nhập khẩu và người xuất khẩu mà địa điểm thanh tốn có thể ở nước
người xuất khẩu hoặc ở nước người nhập khẩu.
- Bên nào cũng thích thanh tốn tại nước mình. Đối với người xuất khẩu nếu
địa điểm thanh toán ở ngay nước mình thì việc thu tiền sẽ nhanh hơn, có điều kiện sử
dụng và quay vịng vốn có hiệu quả hơn, tránh được trở ngại về quy định quản lý
ngoại hối khắt khe. Đối với người nhập khẩu thì tránh được sự ứ đọng vốn, tiết kiệm
chi phí hơn.
d. Điều kiện phương thức thanh toán
- Phương thức thanh toán hiểu một cách đơn giản là: Một cách thức nhất định
thơng qua đó người mua trả tiền để nhận hàng và người bán nhận tiền, giao hàng.
Thực chất của phương thức thanh tốn là một quy trình được bắt đầu từ việc khởi
xướng cho tới khi kết thúc việc chi trả thông qua xử lý kỹ thuật các giấy tờ thanh toán.
- Trong quan hệ mua bán ngoại thương, việc áp dụng một hình thức thanh tốn
cụ thể là cần thiết đối với các bên xuất nhập khẩu vì nó trực tiếp điều chỉnh các quyền
và nghĩa vụ (trách nhiệm) của các bên liên quan.
- Trong thanh toán quốc tế có nhiều phương thức thanh tốn như: phương thức
chuyển tiền, uỷ thác thu, tín dụng chứng từ... Mỗi phương thức có những ưu, nhược
điểm riêng. Vì vậy, tuỳ thuộc vào mối quan hệ giữa hai bên mà lựa chọn phương thức
thanh tốn cho phù hợp.
3. Vai trị của TTQT
a. Đối với nền kinh tế
TTQT là mắt xích khơng thể thiếu trong dây chuyền hoạt động kinh tế quốc
dân. TTQT là khâu quan trọng trong giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các cá
nhân, tổ chức thuộc các quốc gia khác nhau. TTQT góp phần giải quyết mối quan hệ
hàng hóa tiền tệ, tạo nên sự liên tục của quá trình sản xuất và đẩy hanh quá trình lưu
thơng hàng hóa trên phạm vi quốc tế. Nếu hoạt động TTQT được tiến hành nhanh
chóng, an tồn sẽ khiến hoạt động lưu thơng hàng hóa tiền tệ giữa người mua, người
bán diễn ra trơi chảy, an tồn hơn.
TTQT làm tăng cường các mối quan hệ giao lưu kinh tế giữa các quốc gia, giúp
cho q trình thanh tốn diễn ra nhanh chóng, an tồn, tiện lợi và giảm bớt chi phí cho
các chủ thể tham gia. Bên cạnh đó, hoạt động TTQT làm tăng khối lượng thanh tốn
khơng dùng tiền mặt trong nền kinh tế, đồng thời thu hút một lượng ngoại tệ đáng kể.
b. Đối với khách hàng
Vai trị trung gian thanh tốn trong hoạt động TTQT của các NHTM giúp q
trình thanh tốn theo u cầu của khách hàng được tiến hành nhanh chóng, chính xác,
an tồn, tiện lợi và tiết kiệm tối đa chi phí. Trong q trình thực hiện thanh tốn, nếu
khách hàng khơng có đủ khả năng tài chính cần đến sự tài trợ của ngân hàng thì ngân
hàng sẽ chiết khấu bộ chứng từ. Qua việc thực hiện thanh tốn, ngân hàng cịn có thể
giám sát được tình hình kinh doanh của doanh nghiệp để có những tư vấn cho khách
hàng và điều chỉnh chiến lược khách hàng.
c. Đối với ngân hàng
Hoạt động TTQT giúp ngân hàng đáp ứng tốt hơn nhu cầu đa dạng của khách
hàng về các dịch vụ tài chính có liên quan tới TTQT. Trên cơ sở đó giúp ngân hàng
tăng doanh thu, nâng cao uy tín cho ngân hàng và tạo dựng niềm tin cho khách hàng.
Hoạt động TTQT làm tăng tính thanh khoản cho ngân hàng. Khi thực hiện
nghiệp vụ TTQT, ngân hàng có thể thu được nguồn vốn ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi của
các doanh nghiệp có quan hệ TTQT với các ngân hàng dưới hình thức các khoản ký
quỹ chờ thanh tốn.
TTQT cịn tạo điều kiện hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng. Các ngân hàng sẽ
áp dụng công nghệ tiên tiến để hoạt động TTQT được thực hiện nhanh chóng, kịp thời
và chính xác, nhằm phân tán rủi ro, góp phần mở rộng quy mơ và mạng lưới ngân
hàng.
Hoạt động TTQT cũng làm tăng cường mối quan hệ đối ngoại của ngân hàng,
tăng cường khả năng cạnh tranh của ngân hàng, nâng cao uy tín của mình trên trường
quốc tế, trên cơ sở đó khai thác nguồn tài trợ của các ngân hàng nước ngoài và nguồn
vốn trên thị trường tài chính quốc tế để đáp ứng nhu cầu về vốn của ngân hàng
Tóm lại, có thể khẳng định vai trò quan trọng của hoạt động TTQT của NHTM đối
với khách hàng, nền kinh tế và bản thân ngân hàng.
II. Các phương thức thanh toán quốc tế
1. Phương thức chuyển tiền
a. Khái niệm
Là phương thức thanh toán trong đó khách hàng u cầu ngân hàng phục vụ
mình chuyển một số tiền nhất định cho nhười hưởng lợi tại một thời điểm nhất định
trong một khoản thời gian nhất định.
b. Ưu điểm
• Thanh tốn đơn giản quy trình nghiệp vụ dễ dàng.
• Tốc độ nhanh chóng (nếu thực hiện bằng T/T)
• Chi phí thanh tốn TT qua ngân hàng tiết kiệm hơn thanh tốn LC
• Bên mua khơng bị đọng vốn ký quỹ LC
• Chứng từ hàng hố khơng phải làm cẩn thận như thanh tốn LC
• Vì họ không phải chịu sức ép về rủi ro phát sinh và có thể thu được tiền hàng
ngay nếu sử dụng phương thức điện chuyển tiền.
• Chuyển tiền trả trước thuận lợi cho nhà xuất khẩu vì nhận được tiền trước khi
giao hàng nên không sợ rủi ro, thiệt hại do nhà nhập khẩu chậm trả.
• Chuyển tiền trả sau thuận lợi cho nhà nhập khẩu vì nhận được hàng trước khi
giao tiền nên không sợ bị thiệt hại do nhà xuất khẩu giao hàng chậm hoặc hàng
kém chất lượng.
•
Trong phương thức chuyển tiền, Ngân hàng chỉ là trung gian thực hiện việc
thanh toán theo uỷ nhiệm để hưởng thủ tục phí (hoa hồng) và khơng bị ràng
buộc gì cả.
c. Nhược điểm
• Phương thức thanh tốn này chứa đựng rủi ro lớn nhất vì việc trả tiền phụ
thuộc vào thiện chí của người mua. Do đó, nếu dùng phương thức này quyền
lợi của tổ chức xuất khẩu không đảm bảo.Vì vậy chỉ sử dụng phương thức này
trong trường hợp hai bên mua bán đã có sự tin cậy, hợp tác lâu dài, tín nhiệm
lẫn nhau và thanh tốn các khoản tương đối nhỏ như thanh tốn chi phí có liên
quan đến xuất nhập khẩu, chi phí vận chuyển bảo hiểm, bồi thường thiệt hại,
hoặc dùng trong thanh tốn phí mậu dịch, chuyển vốn, chuyển lợi nhuận đầu tư
•
về nước
Phương thức trả tiền trước mang lại nhiều rủi ro cho người mua vì có thể người
xuất khẩu khơng chuyển hàng ngay cả khi đã được thanh toán, làm cho nhà
nhập khẩu rơi vào tình trạng bị động.
• Phương thức này gây nhiều khó khăn về dịng tiền và tăng rủi ro cho người
mua cho nên thơng thường họ ít khi chấp nhận trả tiền trước khi nhận được
hàng.
Đối với phương thức chuyển tiền trả sau:
- Bất lợi cho nhà xuất khẩu bởi vì nếu nhà nhập khẩu chậm lập lệnh chuyển
tiền (do gặp khó khăn về tài chính hay thiếu thiện chí thanh tốn) gửi cho
ngân hàng thì nhà xuất khẩu sẽ chậm nhận được tiền thanh toán mặc dù
hàng hóa đã chuyển đi và nhà nhập khẩu đã có thể nhận được và sử dụng
-
hàng hóa rồi.
Trường hợp nhà nhập khẩu khơng nhận hàng thì nhà xuất khẩu phải mất
-
mất chi phí vận chuyển hàng, phải bán rẻ hoặc tái xuất.
Do đó, nhà xuất khẩu bị thiệt hại do thu hồi vốn chậm ảnh hưởng đến sản
xuất trong tương lai trong khi ngân hàng khơng có nhiệm vụ và cách thức gì
để đơn đốc nhà nhập khẩu nhanh chóng chuyển tiền chi trả nhằm đảm bảo
quyền lợi cho nhà xuất khẩu.
Đối với phương thức chuyển trả trước:
- Bất lợi cho nhà nhập khẩu vì đã chuyển tiền thanh toán cho nhà xuất khẩu
nhưng chưa nhận được hàng và đang trong tình trạng chờ đợi nhà xuất khẩu
giao hàng.
-
Nếu vì lí do gì đó khiến nhà xuất khẩu chậm trễ giao hàng, nhà nhập khẩu
sẽ bị nhận hàng trễ.
2. Phương thức ghi sổ
a. Khái niệm
Phương thức ghi sổ là một phương thức trong đó quy định rằng người ghi sổ
sau khi đã hoàn thành việc giao hàng hay cung ứng dịch vụ sẽ mở một tài khoản
( hoặc một quyển sổ ) để ghi nợ người được ghi sổ bằng một đơn vị tiền tệ nhất định.
Đến từng thời kỳ nhất định do hai bên thỏa thuận người được ghi sổ sẽ sử dụng
phương thức chuyển tiền hoặc phát hành séc để thanh toán cho người ghi sổ.
b. Ưu điểm
• Thường được áp dụng cho các bên đối tác mua bán hàng hóa theo kiểu đối ứng,
theo đó mà 2 bên sẽ ghi sổ tương ứng số tiền mà mỗi lần xuất nhập khẩu, cho
đến thời hạn nhất định sẽ thanh toán số tiền sau khi đã điều chỉnh qua những
lần xuất nhập khẩu trước.
• Rủi do cho người nhập khẩu là khơng có.
c. Nhược điểm
• Chưa có luật và tập quán quốc tế điều chỉnh phương thức thanh tốn này, do đó
trong hợp đồng phải quy định Luật áp dụng là luật nước nào.
• Giá trả tiền theo phương thức ghi sổ thường cao hơn giá trả tiền ngay.
• Rủi ro cho người xuất khẩu là phụ thuộc hoàn toàn vào người nhập khẩu
3. Phương thức nhờ thu
a. Khái niệm
Là phương thức thanh toán mà nhà xuất khẩu sau khi cung cấp hàng hóa hay
dịch vụ ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền nhà nhập khẩu trên cơ sở hối
phiếu và chứng từ hàng hóa do nhà nhập khẩu lập.
b. Ưu điểm
•
Thường được sử dụng phổ biến hơn trong thanh toán, phương thức nhờ thu
thường được dùng khi: (1) hai bên thực sự tin cậy lẫn nhau, (2) người mua sẵn
sàng thanh toán và có khả năng thanh tốn, (3) điều kiện kinh tế và chính trị
của nước người mua ổn định và (4) chính phủ nước người mua khơng có những
biện pháp kiểm sốt ngoại hối.
• Sử dụng phương thức thanh tốn nhờ thu kèm chứng từ quyền lợi của tổ chức
xuất khẩu có được đảm bảo hơn, không bị mất hàng nếu bên nhập khẩu khơng
thanh tốn vai trị ngân hàng được nâng cao thêm trách nhiệm
• Chỉ thị nhờ thu là văn bản mang tính chất pháp lý điều chỉnh quan hệ giữa các
bên tham gia nghiệp vụ theo nguyên tắc URC ràng buộc tất cả các bên tham gia
nhiệp vụ thừ khi có thỏa khác hoặc trái với pháp luật hay các quy định của
quốc gia.
c. Nhược điểm
• Phương thức nhờ thu trơn rất ít được áp dụng trong thanh tốn tiền hàng vì
khơng đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu do
việc nhân hàng và thanh tốn tách rời nhau vì vậy chỉ được sử dụng trong thanh
•
tốn phí hoặc nhờ thu Sec giữa các ngân hàng.
Phương thức nhờ thu chứng từ thì việc thu tiền của nhà xuất khẩu vẫn chưa
chắc chắn. Tuy cịn giữ quyền kiểm sốt hàng hóa sau khi giao hàng nhưng nếu
•
nhà nhập khẩu khơng nhận hàng hoặc khơng trả tiền.
Chi phí nhờ thu trả ngân hàng bên nào chịu? Nếu thu khơng được thì bên xuất
khẩu phải thanh tốn phí cho cả hai ngân hàng.
• Tuy nhiên tốc độ thanh toán vẫn chậm, rủi ro cho bên xuất khẩu vẫn lớn
4. Phương thức tín dụng chứng từ
a. Khái niệm
Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận mà trong đó một ngân
hàng (Ngân hàng mở thư tín dụng) đáp ứng những yêu cầu của khách hàng (người xin
mở thư tín dụng) cam kết hay cho phép ngân hàng khách chi trả hoặc chấp nhận
những yêu cầu của người hưởng lợi khi những điều khoản và điều kiện quy định trong
thư tín dụng được thực hiện đúng và đầy đủ.
b. Ưu điểm
•
Trong phương thức tín dụng chứng từ ngân hàng không chỉ là người trung gian
thu hộ, chi hộ, mà còn là người đại diện bên nhập khẩu thanh toán tiền cho bên
xuất khẩu, đảm bảo cho tổ chức xuất khuẩu được khoản tiền tương ứng với
hàng hoá mà họ đã cung ứng, đồng thời đảm bảo cho tổ chức nhập khẩu nhận
được số lượng, chất lượng hàng hố tương ứng với số tiền mình đã thanh toán.
Với những ưu điểm đó phương thức thanh tốn chứng từ đã trở thành phương
thức thanh toán hữu hiệu nhất cho cả hai bên xuất khẩu và nhập khẩu.
• Về phía nhà xuất khẩu: rủi ro ít nhất, ngân hàng phát hành/ ngân hàng xác nhận
có trách nhiệm thanh tốn tiền hàng nếu bộ chứng từ phù hợp với nội dung
trong L/C.
• Về phía nhà nhập khẩu: được đảm bảo việc chuyển hàng
c. Nhược điểm
• Phương thức thanh tốn này tốn nhiều thời gian do phải thực hiện qua nhiều
bước ,việc lập chứng từ địi hỏi phải có độ chính xác cao, ít sai sót và kiểm tra
chứng từ tiến hành qua nhiều bên nếu có sai sát phải sửa lại làm cho nhà nhập
khẩu lâu nhận được chứng thừ thanh tốn để nhận hàng, tốn kém chi phí cho
việc bào quản hàng hóa ở cảng nhập khẩu; nhà xuất khẩu chập nhận được tiền
thanh tốn.
• Chi phi giao dịch với ngân hàng lớn..
5. Phương thức ủy thác mua
a. Khái niệm
Phương thức ủy thác mua là phương thức thanh toán trong đó ngân hàng của
người nhập khẩu theo yêu cầu của người nhập khẩu viết thư cho ngân hàng đại lý ở
nước ngoài yêu cầu ngân hàng này thay mặt mình để mua hối phiếu của người bán ký
phát cho người mua. Ngân hàng đại lý căn cứ điều khoản của thư ủy thác mua mà trả
tiền hối phiếu, ngân hàng bên mua thu tiền của người mua và giao chứng từ cho họ.
b. Ưu điểm
•
Hoạt động uỷ thác mua bán hàng hóa giúp các cơng ty mở thêm các mối
quan hệ với các công ty kinh doanh trong và ngồi nước.
• Mang lại các khoản lợi nhận khơng nhỏ từ phí uỷ thác thu được.
• Thúc đẩy q trình của các cơng ty được diễn ra nhanh chóng hơn, dễ dàng
và thuận tiện mau chóng hồn vốn nhằm đảm bảo yếu tố thời cơ đối với các
công ty kinh doanh , hoặc kịp thời tái sản xuất đối với những đơn vị sản xuất.
• Củng cố và xây dựng uy tín cho cơng ty trong và ngồi nước.
• Với việc ủy thác xuất nhập khẩu giúp các đơn vị sản xuất kinh doanh
trong nước thâm nhập vào thị trường thế giới nhanh chóng, kịp thời ,tìm đúng
thị trường mà mình cần. Vì là động lực để kích thích các đơn vị sản xuất kinh
doanh trong nước sản xuất các mặt hàng xuất khẩu để đem về cho đất nứơc
nhiều ngoại tệ hơn nhằm phục vụ cho công cuộc đổi mới đất nước, hướng
theo cơng nghiệp hố và hiện đại hó góp phần phát triển kinh tế một cách
nhanh chóng và ổn định.
• Giúp Nhà nước điều chỉnh cán cân thanh toán mậu dịch nhằm tránh sự
thâm hụt mậu dịch do nhập siêu gây ra. Tạo niềm tin tưởng ở các đơn vị nhập
khẩu máy móc, thiết bị, ngun vật liệu phục vụ cơng nghiệp hoá và hiện đại
hoá sản xuất trong nước nhờ có các cơng ty nhận uỷ thác nhập khẩu có trình
độ nghiệp vụ cao khả năng chun mơn tốt và nhất là về khả năng giao dịch
đàm phán với nước ngoài và kinh nghiệm hiểu biết sâu rộng, cặn kẽ, có quan
hệ bạn hàng với nước ngồi, uy tín với nước ngồi. Do vậy họ có khả năng
cung ứng dịch vụ một cách tốt nhất, hiệu quả nhất mà các đơn vị nhập khẩu
uỷ thác địi hỏi.
c. Nhược điểm
• Đây cũng là hoạt động hay xảy ra khiếu nại tranh chấp vì đồng bộ thống nhất
giữa đơn vị nhận uỷ thác và đơn vị uỷ thác cũng nhiều phía nước ngồi (hoạt
động ủy thác xuất nhập khẩu) .Tính đồng bộ, thống nhất được thể hiện trong
khi thanh toán và giao nhận hàng giữa các bên.Nếu như các bên không thực
hiện một cách nghiêm chỉnh hoạt động uỷ thác thì sẽ dẫn đến việc điều chỉnh
hoạt động uỷ thác vẫn còn chưa được hoàn thiện thống nhất, các văn bản của
các cơ quan Bộ, ngành liên quan vẫn chồng chéo nhau vẫn còn nhiều cấp thủ
tục và nhiều giấy tờ phụ thuộc vào nhiều cơ quan khác nhau.
6. Phương thức đảm bảo trả tiền
a. Khái niệm
Phương thức đảm bảo trả tiền là phương thức thanh tốn trong đó ngân hàng
bên người mua theo yêu cầu của người mua viết thư cho người bán (gọi là thư đảm
bảo trả tiền) bảo đảm sau khi hàng của bên bán đã gửi đến địa điểm của bên mua quy
định, sẽ trả tiền hàng.
.b. Ưu điểm
•
Đảm bảo về chất lượng hàng hóa, áp dụng khi thanh tốn các lơ hàng hóa địi
hỏi khắt khe về tiêu chuẩn kỹ thuật
c. Nhược điểm
•
•
Nhà xuất khẩu thường chịu rủi ro ở những chi phí lớn.
Nhà nhập khẩu thường phải chịu giá hàng hóa cao.
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình TTQT
1. Các nhân tố khách quan
a. Nhân tố thuộc về môi trường trong nước:
Trình độ phát triển kinh tế: có ảnh hưởng lớn đến hoạt động thanh toán quốc tế.
Với nền kinh tế có trình độ thấp hoạt động thanh tốn ít phát triển, đối với nền kinh tế
có trình độ cao hoạt động thanh tốn phát triển hơn.
Các chính sách nhà nước: đặc biệt là các chính sách kinh tế đối ngoại có ảnh
hưởng trực tiếp đến hoạt động thanh tốn quốc tế, như chính sách về tỷ giá, chính sách
ngoại thương, chính sách ngoại hối.
Cơ sở hạ tầng cơng nghệ: sự phát triển mạng lưới công nghệ thông tin của quốc
gia có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động thanh toán quốc tế.
Hệ thống các ngân hàng thương mại: sự phát triển của hệ thống ngân hàng
cũng như những dịch vụ của nó ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động thanh tốn quốc tế,
như trình độ nghiệp vụ của nhân viên, cơ sở trang thiết bị, quy trình nghiệp vụ…
Ngoài ra, số lượng các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng ảnh hưởng khơng
nhỏ đến hoạt động thanh tốn. Số lượng các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tăng dẫn
đến nhu cầu về thanh tốn lớn từ đó thúc đẩy hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu
phát triển. Ngược lại, số lượng các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ít thì nhu cầu về
thanh toán hàng xuất nhập khẩu thấp.
b. Nhân tố thuộc về mơi trường quốc tế:
Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán quốc tế, nhưng hiện
nay nhân tố được coi là ảnh hưởng nhiều nhất đó là: q trình tồn cầu hóa và sự phát
triển của cơng nghệ thơng tin.
Q trình tồn cầu hóa và xu hướng hội nhập luôn tạo ra thách thức và cơ hội
cho mọi nền kinh tế, vì thế mà các hoạt động trong nền kinh tế diễn ra rất sôi nổi, việc
trao đổi mua bán giữa các quốc gia diễn ra nhiều hơn ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động
thanh tốn quốc tế. Nó đặt ra u cầu thanh tốn quốc tế cần phải đổi mới tồn diện cả
về hình thức và nội dung nghiệp vụ, cần chuyển hướng đa dạng hóa các hoạt động với
sự đổi mới cơng nghệ để thích ứng ngày càng cao với những yêu cầu của nền kinh tế.
Mặt khác, sự phát triển của công nghệ thơng tin đã có tác động tích cực đem lại
những chuyển biến mới trong hoạt động thanh toán quốc tế. Ngày nay, hoạt động
thanh tốn quốc tế với sự trợ giúp của cơng nghệ thơng tin đã diễn ra ngày càng nhanh
chóng, chính xác và hiệu quả hơn.
Ngồi ra, hoạt động thanh tốn quốc tế không chỉ chịu sự chi phối của luật
pháp quốc gia mà còn chịu sự chi phối của các quy chuẩn, thông lệ quốc tế. các quy
tắc thông lệ này rất phức tạp và thường xuyên được sửa đổi cho phù hợp với điều kiện
thương mại quốc tế nhằm giảm thiểu rắc rối và rủi ro phát sinh trong quá trình thực
hiện giao dịch quốc tế. Sự biến động về tiền tệ cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt
động thanh toán quốc tế.
2. Các nhân tố chủ quan
Lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp: Đối với các doanh nghiệp chun kinh
doanh xuất nhập khẩu thì hoạt động thanh tốn phát triển hơn có bộ phận chuyên trách
về mảng thanh tốn, trình độ nghiệp vụ thanh tốn vững, quy trình chặt chẽ. Đối với
doanh nghiệp chuyên sản xuất thì bộ phận tham gia hoạt động thanh tốn khơng được
chú trọng phát triển bằng.
Uy tín của doanh nghiệp: đây là nhân tố quan trọng có ảnh hưởng rất lớn đến
hoạt động thanh tốn của cơng ty. Nếu 1 doanh nghiệp có uy tín tốt sẽ thiết lập được
mối quan hệ tốt với khách hàng và ngân hàng. Từ đó góp phần tạo điều kiện thuận lợi
cho doanh nghiệp trong hoạt động thanh tốn. Ví dụ: người mua và người bán có mối
quan hệ làm ăn thân thiết với nhau, tin tưởng nhau do đó có thể dùng phương thức
thanh tốn chuyển tiền-tiết kiệm chi phí, thủ tục đơn giản , nhanh. Hoặc ngân hàng sẽ
dễ dàng chấp nhận chiết khấu bộ chứng từ cho những doanh nghiệp có uy tín.
Trình độ nghiệp vụ của cán bộ làm công tác trong hoạt động thanh toán. Đây là
nhân tố tác động trực tiếp đến hiệu quả của hoạt động thanh toán tại doanh nghiệp. Do
đó, cán bộ làm thanh tốn quốc tế địi hỏi phải có trình độ nghiệp vụ cao, am hiểu các
thơng lệ quốc tế, các quy trình thanh tốn quốc tế để hạn chế rủi roc ho doanh nhiệp
và đạt được hiệu quả kinh tế cao.
Mối quan hệ giữa doanh nghiệp với ngân hàng: trong hoạt động thanh toán
quốc tế, ngân hàng là người trung gian nhưng có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu quả
hoạt động thanh tốn tại doanh nghiệp. Nếu có quan hệ tốt với ngân hàng, nhà xuất
khẩu có thể được ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi trong q trình thanh tốn bằng
cách: nhận được tiền hàng nhanh hơn trên cơ sở chiết khấu bộ chứng từ, thúc giục
người nhập khẩu trả tiền. Hoặc người nhập khẩu sẽ đk kí quỹ với giá trị thấp khi mở
L/C. Mặt khác, ngân hàng cịn có vai trị thực hiện các hoạt động dịch vụ khác trong
thanh toán như tư vấn cho doing nghiệp, kiểm tra bộ chứng từ…
IV. Các chứng từ chủ yếu dùng trong hoạt động TTQT
1. Các nguyên tắc lập và kiểm tra chứng từ
a. Nguyên tắc lập chứng từ
Tên của các chứng từ: các chứng từ có thể đặt tên theo yêu cầu của L/C,
mang một tên tương tự hoặc khơng có tên. Ví dụ , một L/C yêu cầu một
“Packing List” cũng có thể đáp ứng bằng một chứng từ mô tả chi tiết đóng gói
nhưng lại có tên “Packing Note”, “Packing and Weight List”…hoặc một chứng
từ khơng có tên. Nội dung của chứng từ phải thể hiện được chức năng mà L/C
yêu cầu.
Về cách ghi ngày tháng trên chứng từ : hối phiếu, chứng từ vận tải và
chứng từ bảo hiểm phải ghi ngày tháng, ngay cả khi tín dụng chứng từ không
yêu cầu. Đối với chứng từ khác nếu không ghi ngày tháng có thể dẫn chiếu đến
một chứng từ khác trong cùng một lần xuất trình. Một chứng từ vừa có ghi ngày
lập lại vừa có ghi một ngày ký sau đó thì sẽ được coi là ngày phát hành vào
ngày ký….
Chứng từ nhiều trang kèm theo hoặc phụ lục khi lập phải thể hiện được
sự gắn kết với nhau, các trang phải được xác định là bộ phận của chứng từ như
đánh số liên tiếp nhau 1/3, 2/3, 3/3 hoặc chỉ dẫn đến tham khảo các trang khác
trong bộ phận chứng từ (attached page, annex…)
Bản gốc và bản sao : các chứng từ được phát hành hơn một bản gốc trên
bề mặt có thể ghi chú để nhận dạng bản gốc, số thứ tự bản gốc và số lượng bản
gốc xuất trình.
Sửa chữa, thay đổi chứng từ : việc sửa chữa và thay đổi chứng từ phải
thể hiện là đã được xác nhận bởi người phát hành chứng từ, người được phát
hành ủy quyền. Những sửa chữa và thay đổi trong chứng từ đã được hợp pháp
hóa, chứng thực hoặc tương tự phải thể hiện là đã được xác nhận bởi người hợp
pháp hóa, chứng thực…chứng từ đó.
Cách ký chứng từ : các chứng từ phải ký : vận đơn, hối phiếu, các giấy
chứng nhận, các bản kê khai. Chữ ký phải là chữ ký gốc, trong một số chứng từ
yêu cầu phải được ký và đóng dấu hoặc các yêu cầu tương tự thì sẽ được thỏa
mãn bằng một chữ ký và có ghi rõ họ tên của người ký. Khi ký chứng từ nhiều
trang phải ký trên trang đầu và trang cuối trừ khi L/C hoặc bản than chứng từ có
quy định riêng.
b. Một số nguyên tắc khi kiểm tra chứng từ
Bề mặt của chứng từ phù hợp với các điều khoản của L/C. tức là dữ liệu
chứng từ không nhất thiết phải giống hệt nhau như khi đọc lời văn của L/C, của
bản thân chứng từ nhưng phải phù hợp với điều khoản của L/C và cần phải
hoàn toàn đáp ứng các yêu cầu nêu trong L/C, từ mơ tả đặc điểm của hàng hóa,
đến mơ tả chất lượng phương thức vận tải , giao nhận.
Bề mặt của chứng từ khơng mâu thuẫn với nhau. Ví dụ, việc mơ tả hàng
hóa trong vận tải đơn có thể thể hiện một cách chung chung, không nhất thiết
phải giống hệt như trong hóa đơn thương mại hoặc trong L/C nhưng phải phù
hợp với hai loại chứng từ này.
Chứng từ được tạo lập theo yêu cầu của UCP 600 2007 ICC, ISBP 645
2003 ICC. Tức là khi lập các chứng từ này phải tuân thủ các nguyên tắc của
UCP 600 2007, ISBP 645 2003 ICC. Như khi lập hóa đơn phải đáp ứng được :
• Mơ tả hàng hóa , dịch vụ và các vấn đề khác có liên quan đến hóa đơn
phải phù hợp với mơ tả trong L/C, không n hất thiết phải giống hệt như
trong L/C, phải phản ánh hàng hóa nào thực sự được giao hàng.
• Phải kê khai hàng hóa đã được giao, đơn giá và các đồng tiền trong hóa
đơn phải phù hợp với dồng tiền trong L/C.
• Số lượng , trọng lượng, thể tích kê khai trong hóa đơn khơng được mâu
thuẫn với kê khai trên chứng từ khác.
2. Các loại chứng từ chủ yếu
a. Chứng từ thương mại
Hóa đơn thương mại: là chứng từ có bản của khâu thanh tốn, là chứng từ do
người bán lập yêu cầu người mua phải trả số tiền hàng ghi trên hóa đơn.
Chứng từ vận tải: gồm rất nhiều loại như vận tải đơn, biên lai thuyền phó, biên
lai quyết tốn hàng, bán lược khai hàng hóa…trong đó chứng từ quan trọng nhất là
vận tải đơn-đây là chứng từ sở hữu về hàng hóa, nó có thể mua bán và chuyển
nhượng. Trên thực tế có nhiều loại vận đơn như vận tải đơn đường biển, chứng từ vận
tải đa phương thức, biên lai gửi hàng đường biển, chứng từ vận tải đường sắt, đường
bộ và đường sông, Tuy nhiên vận tải đơn đường biển được sử dụng điển hình nhất.
Chứng từ bảo hiểm: là chứng từ do người bảo hiểm cấp cho người được
bảo hiểm , nhẳm hợp thức hóa hợp đồng bảo hiểm và được để điều tiết quan hệ
giữa tổ chức bảo hiểm và người được bảo hiểm
b. Cứng từ tài chínhh
Chứng từ tài chính là các chứng từ sử dụng việc chi trả tiền lẫn nhau. Bao
gồm: hối phiếu, kỳ phiếu, séc, thẻ thanh tốn. Trong đó thanh tốn hàng xuất
khẩu chứng từ tài chính được sử dụng phổ biến là hối phiếu
Hối phiếu (Bill of exchange, draft) là mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện dưới
dạng văn bản do một người ký phát (gọi là người ký phát hối phiếu: drawer)
cho một người khác (gọi là người thụ tạo: drawee), yêu cầu người này ngay khi
nhìn thấy hối phiếu hoặc vào một ngày cụ thể nhất định hoặc vào một ngày có
thể xác định trong tương lai phải trả một số tiền nhất định cho người đó hoặc
theo lệnh của người này trả cho người khác hoặc trả cho người cầm phiếu (gọi
chung là người được trả tiền: payee).
Hóa đơn là một giấy tờ yêu cầu thanh toán các mặt hàng với số lượng và
đơn giá liệt kê trong giấy tờ đó. Hóa đơn do bên bán phát hành. Sau khi bên
mua thanh toán, bên bán sẽ xác nhận vào hóa đơn chẳng hạn như đóng dấu
chứng nhận đã trả tiền. Khi đó, hóa đơn có cả tác dụng giống như biên
lai hay giấy biên nhận.
I. Giới thiệu về công ty
1. Tổng quan sơ bộ
Tên công ty: công ty cổ phần XNK Thủy sản An Giang.
Tên quốc tế: An Giang Fisheries Import and Export Joint Stock Company.
Địa chỉ : 1234 Trần Hưng Đạo, phường Bình Đức, thành phố Long Xuyên, tỉnh
An Giang.
Điện thoại :+84 (76) 385-2368
Số fax : +84 (76) 385-2202
Email :
Website: www.agifish.com.vn
Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Thủy sản An Giang (AGIFISH Co.) được
thành lập từ việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước là Công ty Xuất Nhập Khẩu
Thủy sản An Giang theo Quyết định số 792/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ký
ngày 28 tháng 06 năm 2001.
Cơng ty Agifish có vị thế đặc biệt trong ngành thủy sản (xuất khẩu cá tra, cá
basa), là đơn vị đầu tiên trong vùng ĐBSCL sản xuất, chế biến và xuất khẩu cá tra,
cá basa fillet. Quá trình phát triển của Agifish gắn liền với sản phẩm độc đáo là cá
tra, cá basa Việt Nam nổi tiếng trên thị trường thế giới với chất lượng thịt cá
trắng, vị thơm ngon.
Hiện nay trên cả nước có trên 20 doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm cá tra,
cá basa đơng lạnh theo quy trình sản xuất mà Agifish áp dụng hơn 15 năm qua.
Agifish là doanh nghiệp đầu tiên tham gia hợp tác nghiên cứu và ứng dụng kết quả
nghiên cứu vào sàn xuất giống nhân tạo cá tra và cá basa thành công, tạo ra bước
ngoặt phát triển nghề nuôi và chế biến cá tra, cá basa trong khu vực ĐBSCL.
Công ty Agifish hiện là doanh nghiệp xuất khẩu cá tra và cá basa fillet đông
lạnh đứng hàng thứ 2 trong năm 2005 (14.489 tấn). Lợi thế cạnh tranh của Agifish
là ổng định được nguồn nguyên liệu đầu vào, có trang thiết bị máy móc hiện đại,
tạo được mối quan hệ đối tác với nhiều khách hàng lớn ở các thị trường nhập
khẩu.
2. Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty cổ phần XNK Thủy sản An Giang, tiền thân là xí nghiệp đơng lạnh An
Giang được xây dựng năm 1985 do công ty Thủy sản An Giang đầu tư xây dựng cơ
sở hạ tầng trang thiết bị và chính thức đi vào hoạt động tháng 3 năm 1987.
Năm 1990 do công ty An Giang bị giải thể, xí nghiệp Đơng lạnh An Giang
được sát nhập vào cơng ty XNK Nông Thủy Sản An Giang và được đổi tên là xí
nghiệp xuất khẩu Thủy Sản.
Tháng 10 năm 1995, công ty XNK Thủy Sản An Giang được thành lập từ việc
cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước là cơng ty XNK Thủy Sản An Giang theo Quyết
định số 792/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính Phủ ban hành ngày 28/6/2001. Cơng ty
cổ phần XNK Thủy sản An Giang được tổ chức và hoạt động theo luật doanh nghiệp
do Quốc hội nước CHXH Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 12/6/1999.
Ngày 1/9/2001, Cơng ty Agifish chính thức hoạt động theo hình thức Công ty
cổ phần và được cấp phép niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt nam
ngày 8/3/2002.
Các thành tích hoạt động kinh doanh mà cơng ty được khen thưởng:
-
-
-
-
-
Năm 1987, huy chương lao động hạng 3 do Chủ tịch nước tặng
Từ năm 1996-2000 công ty liên tục là đơn vị lá cờ đầu của ngành Thủy sản,
được Chính phủ tặng cờ luân lưu.
Tháng 4/2000 được Chủ tịch nước tặng danh hiệu Anh hùng lao động.
1/8/2002, được tổ chức quốc tế SGS công nhận hợp tiêu chuẩn hệ thống
quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000.
Tháng 4/2003 được đạ diện Ban Hồi giáo tại Việt Nam cấp chứng nhận
HALAL mở ra một thị trường tiêu thụ mới cho cộng đồng người Hồi giáo
trong và ngồi nước.
Cơng ty Agifish đạt danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao liên tục trong
các năm 2003-20011 do người tiêu dùng bình chọn. Ngồi ra cơng ty được
thời báo kinh tế Việt Nam và triển lãm Thương Hiệu Việt Nam bình chọn là
Thương hiệu mạnh trong năm 2004.
Liên tục trong các năm 2003-2004, cơng ty được tặng thưởng cờ thi đua của
Chính phủ trong việc hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ kinh doanh góp
phần vào sự phát triển chung của ngành Thủy sản Việt Nam.
Tháng 12/2007, Agifish chính thức được cấp giấy chứng nhận ISO 14001
Agifish là một trong sáu doanh nghiệp trong cả nước đạt giải Vàng chất
lượng Việt Nam năm 2007 được Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen do đã
xó nhiều thành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Agifish là doanh nghiệp duy nhất trong ngành thủy sản được tặng danh hiệu
"Thương hiệu Việt Nam" (Vietnam Value) 2 lần liên tục.
Giấy chứng nhận kinh doanh và đang ký thuế công ty cổ phần
số:1600583588 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh An Giang cấp.
Đăng ký lần đầu ngày 10 tháng 8 năm 2001.
Đăng ký lần thứ I ngày 27 tháng 5 năm 2009.
Đăng ký thay đổi lần thứ 17 ngày 12 tháng 1 năm 2010.
Đăng ký thay đổi lần thứ 18 ngày 30 tháng 6 năm 2010.
Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu số: 4.01.1.001/GP do Bộ Thương mại
cấp ngày 29/05/1995.
3. Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý.
4. Đặc điểm kinh tế
Nguồn nhân lực: công ty XNK Thủy sản An Giang có mộtội ngũ lao động lành
nghề, chăm chỉ và nhiệt tình với cơng việc, đội ngũ công nhân của công ty ngày
càng đông thêm do cơ cấu mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh.
Số lượng cơng nhân của cơng ty gồm có:
Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, có nhiệm
vụ thơng qua các báo cáo của Hội đồng quản trị về tình hình hoạt động kinh doanh,
quyết định các phương án, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và đầu tư, tiến hành thảo
luận thông qua, bổ sung, sửa đổi điều lệ…
Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý cao nhất của công ty, đứng đầu là chủ tịch
hội đồng quản trị, hội đồng quản trị công ty XNK Thủy sản An Giang có 11 thành viên
Ban kiểm sốt có 3 thành viên.
Ban giám đốc: gồm có Tổng giám đốc, giúp việc cho Tổng giám đốc có 4 Phó
Tổng giám đốc.
Các phịng, ban-đơn vị:
Chi nhánh TP.HCM 32 nhân viên
Phịng kế tốn: 14 nhân viên
Phịng tổ chức hành chánh: 17 nhân viên
Phòng quản lý chất lượng: 12 nhân viên
Phòng tiếp thị: 54 nhân viên
Phòng kĩ thuật cơ điện: 145 nhân viên
Phòng kế hoạch và điều độ sản xuất: 9 nhân viên
Xưởng đông lạnh 7: 950 nhân viên
Xưởng đông lạnh 8: 972 nhân viên
Xưởng đông lạnh 9: 755 nhân viên
Xưởng đông lạnh 360:650 nhân viên.
5. Nguồn vốn và cơ cấu.
Vốn điều lệ ban đầu là: 128592880000 đồng.
Bảng cơ cấu nguồn vốn của Agifish (2003-2007)
Nợ phải trả/tổng
nguồn vốn
Nguồn vốn CSH/tổng
nguồn vốn
ROE
2003
64,65
%
35,35
%
30,48
%
2004
72,94%
2005
59,56%
2006
35,87%
2007
63,5%
27,06%
40,44%
64,13%
36,5%
20,91%
22,30%
15,52%
63,5%
II. Tình hình xuất nhập khẩu của cơng ty trong những năm gần đây
Hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An
Giang bao gồm:
Xuất khẩu : gạo , nông sản , thủy sản
Nhập khẩu : phân bón, thuốc thú y , nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc, gỗ,
hàng kim khí điện máy và hàng tiêu dùng khác.
1. Năm 2011
•
•
Do biến động kinh tế, áp lực cạnh tranh cùng ngành, sự thay đổi chính sách nhập
khẩu: các rào cản thương mại, rào cản kỹ thuật… đã ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm
xuất khẩu và nhập khẩu nguyên liệu sản xuất của cơng ty.
Năm 2011, mặc dù gặp khó khăn do khủng hoảng kinh tế, do ảnh hưởng của lạm
phát dẫn đến tiền vay và chi phí đầu vào nhập khẩu tăng, thị trường tiêu có bị sụt giảm
xong vẫn đảm bảo kế hoạch.
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Thực hiên
Kế hoạch
Tổng doanh thu
Lợi nhuận trước thuế
Kim ngạch xuất khẩu
Gạo
Cá
Sản lượng xuất khẩu
Gạo
Cá
Sản lượng tiêu thụ
Tỷ đồng
Tỷ đồng
Triệu USD
Tiệu USD
Triệu USD
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
2.054
52,1
57,8
50
7,8
1.770
40
48,4
39,6
8,8
So sánh thực
hiện/kế
hoạch
116%
130%
119%
126%
89%
105.922
2.255
51.733
90.000
3.400
40.000
118%
66%
129%
2. Năm 2012
Năm 2012, thị trường biến động và áp lực cạnh tranh gay gắt làm thị trường
tiêu thụ bị thu hẹp nhất là xuất khẩu. Sản lượng kim ngạch xuất khẩu 2 mặt hàng chủ
yếu là gạo và cá đều không đạt kế hoạch đề ra và giảm nhiều so với cùng kỳ những
năm trước. giá cả các sản phẩm xuất khẩu (gạo, cá tra đơng lạnh) liên tục giảm có thời
điểm phải bán dưới giá thành sản xuất. Nhập khẩu cũng giảm sút do giá nguyên liệu
đầu vào tăng mạnh, ảnh hưởng đến giá thành sản xuất.
So với kế hoạch hoạt động xuất nhập khẩu của công ty cũng chịu những tác động
nặng nề: tổng kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 84%. Trong đó xuất khẩu gạo chỉ đạt 88%
sản lượng và 91% giá trị; riêng ngành thủy sản bị sụt giảm nghiêm trọng: chỉ đạt 41%
sản lượng và 46% giá trị.
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Thực hiện
Kế hoạch
Tổng doanh thu
Tổng chi phí sản suất kinh
doanh
Lợi nhuận trước thuế
Kim ngạch xuất khẩu
Gạo
Cá
Sản lượng xuất khẩu
Gạo
Cá
Sản lượng tiêu thụ TACN
TS
Tỷ đồng
Tỷ đồng
2.390
2.377
2.385
2.338
So sánh thực
hiện/kế hoạch
100%
102%
Tỷ đồng
Triệu USD
Triệu USD
Triệu USD
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
13,37
53,89
48,71
5,17
47
64,5
53,3
11,2
28%
84%
91%
46%
114.235
1.624
73.457
130.000
4,000
58.000
88%
41%
127%
Tỷ trọng doanh thu từ hoạt động xuất khẩu gạo chiếm tỷ trọng lớn nhất trong
tổng doanh thu. Kim ngạch xuất khẩu của xuất khẩu gạo cũng chiếm đến gần 82%
năm 2011 và hơn 82% năm 2012. Cho thấy tỷ trọng cơ cấu của xuất khẩu nông sản
chiếm khoảng hơn 80% và xuất khẩu thủy sản chỉ chiếm gần 20% trong tổng kim
ngạch xuất khẩu của cơng ty.
Ngồi ra, cơng ty chủ yếu nhập khẩu ngun liệu chế biến thức ăn gia súc là bả
đậu lành và một số nguyên liệu khác với sản lượng khá cân đối. Tỷ trọng của 2 nhóm
hàng này duy trì ổn định khá đồng đều.
3. Năm 2013
Dựa vào tình hình kết quả trong các năm trước cơng ty đã có kế hoạch phát
triển cho năm mới. Dự báo kế hoạch năm 2013 của công ty như sau:
Doanh thu kế hoạch của cơng ty từ q trình xuất nhập khẩu.
Chỉ tiêu
Khâu xuất khẩu
Gạo
Sản phẩm thủy sản
Khâu nhập khẩu
Bã đậu nành
Nguyên liệu TĂ.GS khác
Đơn vị
tính
Số lượng
Tấn
Tấn
120.000
3.300
Tấn
Tấn
2.500
2.500
Thành tiền (tiệu
đồng)
1.173.400
982.800
190.600
52.500
31.500
21000
Kim ngạch xuất nhập khẩu (kế hoạch)
Chỉ tiêu
Kim ngạch xuất nhập khẩu
Gạo
Sản phẩm thủy sản
Kim ngạch nhập khẩu
Bả đậu nành
Nguyên liệu TĂ.GS khác
Đơn vị
tính
Số lượng
Tấn
Tấn
120.000
3.300
Tấn
Tấn
25.000
25.000
Kim ngạch
55.875.000
46.800.000
9.075.000
25.000.000
15.000.000
10.000.0000
III. Thực trạng thanh tốn hàng xuất nhập khẩu tại công ty cổ phần thủy sản An
Giang
1. Những bộ phận tham gia thanh toán hàng xuất nhập khẩu tại công ty
Giống như những doanh nghiệp XNK, những bộ phạn tham gia thanh toán
hàng xuất khẩu tại cơng ty bao gồm: Ban giám đốc, phịng tài chính kế tốn, phịng
kinh doanh.
- Ban giám đốc: Gồm 1 tổng giám đốc và 3 phó giám đốc chịu trách nhiệm trước
hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông về quản lý, điều hành mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh của cơng ty và chịu trách nhiệm tình hình lập báo cáo tình hình tài
chính, lưu chuyển tiền tệ của cơng ty trong từng năm. Ngồi ra giám đốc tài chính
cịn có nhiệm vụ phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của công ty
như phân tích mức độ ảnh hưởng của rủi ro tỷ giá đến giá trị hợp đồng xuất khẩu
và đề ra cách thức tự bảo hiểm rủi ro tỷ giá 1 cách hiệu quả.
- Phịng tài chính kế tốn: Phịng kế tốn tài vụ có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế
tốn, quản lý tài chính, lập sổ sách, hạch tốn, báo cáo số liệu sổ sách. Phịng tài
chính kế tốn thực hiện các cơng việc của mình để thực hiện các phương án kinh
doanh và phưng án thu hồi tiền hàng xuất khẩu 1 cách nhanh chóng:
- Phịng kinh doanh: Tiếp nhận dơn đặt hàng, thiết lập mạng lưới tiêu thụ hàng.
Tham gia các hội chợ, quảng bá thương hiệu…có vai trò lập phương án kinh doanh
1 cách cụ thể, chi tiết. Đề xuất ra phương thức thanh toán trong đó nêu rõ ra tại
sao lựa chọn phương án đó. Chuẩn bị nguồn hàng và giao hàng cho người nhập
khẩu. lập bộ chuwngd từ thanh tốn.
Mỗi phịng trong ban hoạt động thanh tốn hàng xuất khẩu của cơng ty đều
làm tốt nhiệm vụ của mình. Phịng tài chính kế tốn chịu trách nhiệm về các hoạt
động tài chính kế tốn của cơng ty, ln cập nhật thông tin văn bản quy định liên
quan đến tài chính, hoạt động thanh tốn như UCP 600 để tư vấn cho ban giám
đốc; lên kế hoạch thu chi và tư vấn cho ban giám đốc về mặt tài chính. Trong hoạt
động thanh toán quốc tế, nếu áp dụng phương pháp thanh tốn L/C , phịng tài
chính kế tốn có trách nhiệm tiếp nhận thông báo mở L/C của người nhập khẩu,
kiểm tra nội dung của L/C, làm thủ tục tu chỉnh L/C, chịu trách nhiệm lập hối phiếu,
có trách nhiệm tư vấn cho ban giám đốc về việc bảo hiểm rủi ro tỷ giá, và chịu trách
nhiệm kiểm tra số tiền thu về. Phòng kinh doanh chịu trách nhiệm lập phương án
kinh doanh, lên kế hoạch chuẩn bị hàng xuất khẩu sao cho đúng thời hạn và chịu
trách nhiệm lập bộ chứng từ xuất trình.
2. Thực trạng hoạt động thanh tốn hàng hóa xuất khẩu tại cơng ty
Tình hình thực hiện phương thức thanh toán trong hợp đồng xuất khẩu
những năm gần đây
ĐVT: triệu USD
Phương
thức
thanh
toán
L/C
T/T
D/P
D/A
Tổng
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Trị giá
Tỷ trọng
Trị giá
Tỷ trọng
Trị giá
Tỷ trọng
37,027
12,383
4,575
5,246
61
60,7%
20,3%
7,5%
8,6%
100%
44,46
33,041
8,143
7,956
93,6
47,5%
35,3%
8,7%
8,5%
100%
45,43
30,225
7,648
8,847
92,15
49,3%
32,8%
8,3%
9,6%
100%
Để đảm cho việc thanh toán, đảm bảo an tồn, cơng ty chủ yếu sử dụng hai
phương thức thanh toán là L/C và T/T nhưng thanh toán L/C chiếm tỷ trọng cao
hơn, bởi L/C được xem là công cụ linh hoạt để thực hiện việc thanh tốn, có rất
nhiều ưu điểm để đảm bảo 3 yếu tố: chính xác, an tồn và hiệu quả cao đối với các
bên tham gia, đảm bảo cho người xuất khẩu phải thực hiện hợp đồng và người
nhập khẩu sẽ phải thanh toán tiền, tạo sự tin tưởng lẫn nhau các bên tham gia yên
tâm về quyền lợi của mình. Mặt khác các qui định trong L/C đều phải tuân thủ UCP
600, qua đó tạo được sự chặt chẽ, nhất quán trong giao dịch quốc tế. tuy nhiên để
có được lợi ích này, cả hai bên nhất thiết phải thực hiện theo đúng các nguyên tắc
và các quy định, còn đối với phương thức T/T thường áp dụng đối với những lơ
hàng có giá trị thấp và phải có sự tin tưởng lẫn nhau, phương thức này thường áp
dụng cho các khách hàng quen.
Công ty thường áp dụng phương pháp điện chuyển tiền, cho những khách
hàng có mối quan hệ làm ăn tốt và hợp đồng nhỏ, phương thức này giúp cho công
ty thu hồi được tiền hàng nhanh nhưng cũng mang lại cho DN khá nhiều rủi ro
như khách hàng cố tình kéo dài thời gian thanh toán.
Với phương thức nhờ thu, rủi ro cũng tương đối cao. Để giảm thiểu rủi ro,
công ty thường sử dụng phương thức nhờ thu kèm chứng từ khi được thanh
toán( D/P Documentary against Payment), các phương thức nhờ thu hối phiếu
trơn và nhờ thu trao chứng từ chấp nhận thanh toán(D/A- documentary against
acceptance) được sử dụng ít.
Đối với khách hàng mới, quan hệ làm ăn chưa đảm bảo và giá trị hợp đồng lớn
công ty thường sử dụng phương pháp tín dụng chứng từ, bởi phương thức này là
phương thức hạn chế rủi ro nhiều nhất so với phương thức điện chuyển từ và nhà
thu kèm chứng từ.
Bảng số liệu trên cho ta thấy, gần đây cơng ty mở rộng thị trường, có nhiều
khách hàng từ các quốc gia khác nhau, để đảm bảo an tồn thanh tốn cơng ty sử
dụng chủ yếu phương thức thanh toán cho hợp đồng bằng L/C 60,7% tổng giá trị
thanh toán, T/T là 20,3% năm 2010. Năm 2011, thanh toán bằng L/C 47,5%, T/T là
35,3%. Năm 2012 thanh toán bằng L/C là 49,3%, T/T là 32,8%. Phương thức T/T
tăng là nhờ được sự tin tưởng của khách hàng, tạo được lịng tin nên có nhiều
khách quen trung thành với cơng ty nhưng tỷ lệ thanh tốn bằng L/C vẫn cao.
Bên cạnh đó, để giao dịch thuận lợi, thanh tốn dễ dàng thì cơng ty đã phải
thơng qua quan hệ thống ngân hàng, chọn ngân hàng có uy tín, xây dựng mối quan
hệ với các ngân hàng, điển hình cơng ty đã thực hiện dao dịch thanh toán tại các
ngân hàng như : Vietcom bank, HSBC Bank , ngân hàng đầu tư phát triển……
a. Thực trạng thực hiện các công việc thanh toán hàng xuất khẩu khi giao hàng.
Sau khi ký kết hợp đồng tùy thuộc vào phương thức thanh tốn mà việc thực
hiện các cơng việc trong hoạt động thanh tốn hàng xuất khẩu tại cơng ty được tiến
hành.
Theo lý thuyết , nếu áp dụng phương thức tín dụng chứng từ là phương thức
thanh tốn hàng xuất khẩu thì nhà xuất khẩu phải kiểm tra kỹ nội dung của L/C khi
nhận được thơng báo chính thức về việc mở L/C. Bởi nếu không phát hiện được sự
không phù hợp giữa L/C và hợp đồng mà nhà xuất khẩu cứ nhận và tiến hành giao
hàng theo yêu cầu của hợp đồng thì cơng ty sẽ khơng địi được tiền. Ngược lại nếu
giao hàng theo yêu cầu của L/C thì lại vi phạm hợp đồng. Thực tế trong hoạt động
thanh toán hàng xuất khẩu tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang,
việc tổ chức kiểm tra nội dung của L/C tại công ty sau khi tiếp nhận được thông
báo mở L/C, được tiến hành như sau: