Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

báo cáo thực tập tổng hợp mẫu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.3 KB, 9 trang )

Bìa theo mẫu của Khoa
NỘI DUNG
BÁO CÁO TỔNG HỢP THỰC TẬP TỐT NGHIỆP MẪU
(LƯU HÀNH NỘI BỘ – không phổ biến rộng rãi)
Ghi chú: Ban này chỉ là mẫu cho SV nghiên cứu, trong này còn thiếu một số phần
theo mẫu phiếu điều tra và phỏng vấn, sinh viên phải báo cáo đầy đủ tất cả các
phần trong mẫu phiếu điều tra và mẫu phiếu phỏng vấn
1. Giới thiệu tổng quan về …
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Bỏ tất cả các phần cụ thể đi
Tên công ty: Công ty cổ phần Sông Đà 11
Tên giao dịch: Sông Đà
Trụ sở chính: T19- khu đô thị Văn Quán – Hà Đông – Hà Nội
Công ty cổ phần sông đà 11 trực thuộc Tổng công ty Sông Đà, được hình thành
theo quyết định số 137A/BXD-TCLĐ ngày 26/03/1993 của Bộ trưởng Bộ xây dựng.
1.2.Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của công ty
1.3.Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty tính đến cuối năm 2008 là hơn 900
người, trong đó có hơn 200 cán bộ, kỹ sư có trình độ đại học, sau đại học và có hơn
100 người tố nghiệp khối kinh tế và quản trị kinh doanh, trong đó từ đại học Thương
Mại có 3 người. Đứng đầu là Chủ tịch hội đồng quản trị trực tiếp điều hành toàn bộ
hoạt động của doanh nghiệp, tiếp nữa là Giám đốc và các phó giám đốc, các phòng
ban… trong công ty. Cơ cấu tổ chức của công ty minh họa như sau: …………(nếu
minh họa sơ đồ thì quá dài)
1.4. Lĩnh vực kinh doanh của công ty
2. Khảo sát, phân tích kết quả điều tra theo mẫu
1
2.1. Theo mục đào tạo được thiết kế: Đánh giá khả năng làm việc của sinh viên tốt
nghiệp chuyên ngành kinh tế thương mại thuộc ngành kinh tế ở các cương vị quản lý
kinh tế ở các bộ phận có liên quan đến quản lý kinh tế kinh tế vĩ mô các yếu tố kinh tế.
Trên cơ sở phiếu điều tra thu thập được cho thấy:


- Ở mức các cơ quan quản lý nhà nước và tổ chức xã hội: bộ phận hoạch định, tổ
chức….; bộ phận triển khai theo dõi….;bộ phận triển khai, theo dõi thực thi hội
nhập….;bọ phận hoạch định chính sách…. Đều đạt 100% số phiếu. Riêng bộ
phận… chỉ đạt…. Nguyên nhân là do…….
- Bộ phận…
- (Không cần thống kê theo bảng vì như vậy tốn diện tích mà lại dài, chỉ cần
đưa số liệu ra là được và phân tích nguyên nhân)
Như vậy, theo kết quả điều tra sinh viên trường Thương mại có khả năng làm tốt và
làm đúng chuyên ngành đã được đào tạo ở trường như Kinh tế thương mại Việt Nam,
chiến lược và chính sách thương mại, kinh tế vi mô, vĩ mô. Và nắm rất khá về nghiệp
vụ như lập dự án hay việc đăng kí kinh doanh và các hoạt động kinh doanh theo
ngành hàng và từng địa bàn kinh doanh. Nhưng sinh vien trường ta còn yếu kém ở một
số bộ phận như các công việc của R&D kinh tế hay việc quy hoạch phát triển mạng
lưới phân phối hoạt động thương mại. Ngoài ra sinh viên có thể làm ở bộ phận khác
như đối ngoại , kê toán…
ok
2.2. Các kiến thức, kỹ năng cần thiết đối với chuyên ngành kinh tế thương mại ở
DNTM
2.2.1 Kiến thức
- Đối với kiến thức nền kinh tế, kết quả điều tra cho thấy các kiến thức quan
trọng nhất là… với mức độ cần thiết được đánh giá… ; và thứ tự quan trọng
xếp hạng…….chiếm tỷ lệ… % trên tổng số phiếu. Theo lý giải của các nhà
tuyển dụng thì các kiến thức này…… Bên cạnh đó, những kiến thức sau được
coi là không thực sự quan trọng đối với người lao động khi làm việc trong
doanh nghiệp
- Đối với kiến thức cơ sở về kinh doanh……(phân tích tương tự)
- Đối với kiến thức chung ngành kinh tế………….
- Đối với kiến thức môn chuyên ngành….
Như vậy, qua khảo sát ta đánh giá về mức độ cần thiết của các Kiến thức mà
thực tế Công ty đang đòi hỏi:

- Kiến thức chung ngành kinh tế: Kinh tế vĩ mô căn bản và nâng cao, kinh tế
vi mô căn bản và nâng cao, kinh tế học phát triển, kinh tế và quản lý môi
trường….
2
- Kiến thức về chuyên môn ngành: Kinh tế thương mại Việt Nam, quản lý nhà
nước về thương mại,Chiến lược và chính sách phát triển thương mại nội địa
và XNK của Việt Nam
- Kiến thức về cơ sở kinh doanh: Môi trường cạnh tranh của ngành của DN;
Các phuơng pháp phân tích định lượng kinh tế
Về cơ bản, chương trình đào tạo đã phù hợp với những yêu cầu đặt ra của bên
sử dụng lao động, sinh viên nắm được kiến thức, kỹ năng…
Tuy nhiên, bên cạnh đó…
ban đã đạt những kiến thức trên, tuy nhiên kiến thức Nguyên lý Tài chính-Tiền
tệ, Phân tích kinh tế doanh nghiệp thương mại chưa đạt kết quả cao còn kém. Vì vậy
trong thời gian tới cần có biện pháp khác phục nhằm hoàn thiện mình hơn >
làm cái gì đây? Cần sửa lại. Hoặc không cần nói đoạn này
2.2.2. Kỹ năng
Theo kết quả thu được, đối với các kỹ năng cần thiết, trong số 5 người được điều
tra và phỏng vấn, tổng hợp được mức độ cần thiết của các kỹ năng như sau:
- Kỹ năng nghề nghiệp: Hoạch định chiến lược, quan hệ công chúng….được
đánh giá mức cần thiết là 5, chiếm % trên tổng số phiếu, xếp thứ tự quan
trọng lần lượt là… ( tức là phân tích gộp những kĩ năng được xếp hạng
ngang nhau vào một nhóm nhận xét)
- Kỹ năng công cụ( làm tương tự)
- Các kỹ năng khác
Qua khảo sát ta đánh giá về mức độ cần thiết của các kỳ năng mà thực tế
Công ty đang đòi hỏi: Sinh viên về cơ bản đã đạt những phẩm chất trên
chưa?.Kỹ năng nào sinh viên đáp ứng tốt nhất? Kỹ năng nào sinh viên còn yếu
kém. Nguyên nhân tại sao? Vì vậy trong thời gian tới cần có biện pháp khác phục
nhằm hoàn thiện mình hơn

2.2.3. Phẩm chất nghề nghiệp
Về phẩm chất nghề nghiệp, trong số các tiêu chí phẩm chất được điều tra, tiêu
chí nào được đánh giá là cân thiết nhất…, chiếm % trên tổng số phiếu; tieu chí nào ở
thứ tự quan trọng nhất…, chiếm …% tổng số phiếu. Tiêu chí nào kém quan trọng
nhất……… Nguyên nhân tại sao?
Qua khảo sát ta đánh giá về mức độ cần thiết của các phẩm chất mà thực tế
Công ty, doang nghiệp đang đòi hỏi thường là:
- Tôn trọng và chấp hành pháp luật, nội quy doanh nghiệp
- Khả năng làm việc trong môi trường quốc tế
3
- Ý thức trách nhiệm, tinh thần vượt khó, dấn thân hoàn thành nhiệm vụ
- Tác phong hiện đại trong công tác
- An tâm làm việc trung thành với đơn vị/ doanh nghiệp
Trên thực tế, sinh viên thường đáp ứng đến đâu với các tiêu chí trên?
Để chuẩn bị các tiêu chí phẩm chất nghề nghiệp tương lai, Công ty có 1 số đề
nghị đối với nhà trường:
- Xây dựng đoàn kết trong trường lớp, nơi làm việc
- Nâng cao ý thức kỷ luật
- Các hoạt động tập thể, xây dựng văn hóa trường lớp, doanh nghiệp
- Chủ động tiếp thu kiến thức và nâng cao hiệu quả của từng sinh viên giúp
sinh viên tự tìm kiếm cơ hội, kỹ năng quản lý, hội họp, tư duy phản biện….
Sinh viên về cơ bản đã đạt những phẩm chất trên, tuy nhiên nhiều khi vẫn còn
thiếu kiên nhẫn, khả năng độc lập chưa cao. Vì vậy trong thời gian tới cần có biện
pháp khác phục nhằm hoàn thiện mình hơn.
2.3. Tình hình sử dụng cử nhân Đại học Thương mại
Doanh nghiệp chưa sử dụng cử nhân kinh tế đại học thương mại
Nếu doanh nghiệp chưa sử dụng cử nhân đại học TM thì chỉ nói kết quả là chưa sử
dụng và phân tích nguyên nhân tại sao?
Nếu doanh nghiệp sử dụng rồi thì phân tích:
- Doanh nghiệp sử dụng cử nhân thương mại chuyên ngành nào? Số người,

làm việc bọ phận nào? Có đúng chuyên ngành đào tạo k?
- Sinh viên TM được đánh giá mặt mạnh, mặt yếu theo bảng sau đây
2.3.1.Mặt mạnh
Tiêu chí về phẩm chất:
Kiến thức:
Kỹ năng
2.3.2. Mặt yếu
Tiêu chí về phẩm chất: Khả năng độc lập, Làm việc môi trường áp lực, Hiệu
quả làm việc
Kiến thức: Hoạch định và thực thi các chiến lược, chính sách KTXH, Kiến
thức về quản lý nhà nước
Kỹ năng: Tiếng Anh
2.3.3. Mặt thiếu
4
Tiêu chí về phẩm chất: Khả năng độc lập, Làm việc môi trường áp lực, Hiệu
quả làm việc
Kiến thức:
Kỹ năng:
2.3.4. Đánh giá cho điểm mức độ đáp ứng yêu cầu công việc
Tiêu chí về phẩm chất:
Kiến thức:
Kỹ năng
Qua khảo sát thực tế các tiêu chuẩn của cử nhân tốt nghiệp đại học thương mại :
Phẩm chất tốt, kiến thức khá và kỹ năng khá.
Về cơ bản sinh viên đạt được các tiêu chuẩn trên, Tuy nhiên nhiều khi vẫn thiếu
tự tin, khả năng đọc lập chưa cao, Kiến thức tổng thể xã hội còn yếu kém. Vì vậy trong
thời gian tới bản thân sinh viên cần chủ động tiếp thu những kiến thức, kỹ năng để
nhằm hoàn thiện mình hơn nữa.
3. Tổng hợp kết quả phỏng vấn
3.1. Phân tích thị trường, môi trường kinh tế, xã hội… và ảnh hưởng của nó tới sự phát

triển các hoạt động thương mại trong nước và quốc tế…………
3.2. Nghiên cứu, xây dựng và triển khai các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, các
chính sách phát triển thương mại của một địa phương, vùng hoặc của quốc gia hoặc
của đơn vị.………….
3.3. Phân tích và đánh giá các lợi thế để xây dựng chiến lược phát triển ngành hàn cho
các địa phương, vùng và các quốc gia hoặc một đơn vị.
3.4. Phân tích và đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế, thương mại ở tầm vĩ mô và
doanh nghiệp………
3.5. Triển khai thực hiện các nội dung quản lý nhà nước về thương mại, đặc biệt là các
định chế pháp lý trong quản lý nhà nước về thương mại……….
3.6. Phân tích tình hình thực thi các chương trình và chính sách hội nhập trong phát
triển thương mại quốc gia hoặc của doanh nghiệp……………
3.7. Vận dụng kiến thức kinh tế học hiện đại trong phân tích, dự báo kinh tế, thương
mại vĩ mô hoặc doanh nghiệp……….
3.8. Sử dụng các công cụ tin học và các phần mềm kinh tế lượng để phân tích, dự báo
các chỉ tiêu kinh tế thương mai, hoạt động đầu tư của nền kinh tế hoặc của doanh
nghiệp……………
5
3.9. Phân tích và đánh giá các nguồn lực sử dụng trong thương mại của một địa
phương, vùng và quốc gia hoặc của doanh nghiệp,………………….
Từ kết quả phỏng vấn ta thấy năng lực đảm nhận những công việc trên chỉ ở mức khá
và trung bình trong đó việc ứng dụng các công nghệ thông tin và các phần mềm kinh
tế đạt hiệu quả tốt nhất.Còn nhiều công việc vẫn còn yếu kém vì vậy sinh viên cần
phải tự học hỏi để trau dồi them kinh thức để đáp ứng yêu cầu của công việc đòi hỏi
trong điều kiện nền kinh tế ngày phát triển càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế
giới
4. Tổng hợp đề xuất vấn đề nghiên cứu của công ty …
4.1. Những vấn đề cấp thiết đặt ra trên bình diện chung về kinh tế và quản lý của thị
trường và thương mại ngành kinh doanh/ địa phương
1. Kiến thức về tài chính doanh nghiệp của doanh nghiệp còn yếu.

2. Áp dụng các phần mềm kinh tế, công nghệ thông tin trong công tác kinh doanh
còn chưa hiệu quả
3. Vấn đề tiết kiệm và hiệu quả nhằm tối đa hóa lợi nhuận, tiết kiệm chi phí bỏ ra
trong quá trình kinh doanh còn chưa được thực hiện tốt.
4.2. Một số kiến nghị, đề xuất đới với công ty
1. Tăng cường hiệu quả của nguồn lực tài chính của đơn vị còn kém
2. Năng lực cạnh tranh nguồn lực nhân sự với việc phát triển kinh doanh của
doanh nghiệp còn thiếu
5. Lựa chọn hướng đề tài tốt nghiệp
Trên cơ sở những vấn đề đã nêu ở mục 4.2 (hoặc 4.1) em đề xuất đề tài nghiên
cứu như sau:…
Em muốn chọn đề tài trên làm luân văn tốt nghiệp
Hướng đề tài nghiên cứu thuộc học phần: Kinh tế học quản lý
Bộ môn đề xuất làm LV hoặc chuyên đề: Kinh tế học vi mô
Tài liệu tham khảo
Nhận xét của đơn vị thực tập:
- Ý thức học tập và chấp hành nội quy
- Xác nhận về số liệu điều tra, khảo sát,
- Ký tên, đóng dấu
Số trang 10-15 trang
6
7
CÁC SINH VIÊN K42 DO BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ HƯỚNG
DẪN CHÚ Ý
1. Sinh viên phải phát ra đúng 5 phiếu điều tra – khảo sát và 5 phiếu phỏng
vấn cho 5 người để tiến hành điều tra và phỏng vấn.
2. Sinh viên nhập dữ liệu của 5 phiếu điều tra vào mẫu Excel đã cung cấp và
nộp lại GVHD qua email cùng thời gian với báo cáo thực tập tổng hợp
(chiều thứ 5).
3. Viết báo cáo thực tập tổng hợp theo mẫu quy định của Khoa và Bộ môn

(gồm 5 phần mà Bộ môn đã phổ biến).
4. Các sinh viên lựa chọn đề tài viết LV+CĐ phải chọn duy nhất 1 đề tài
thuộc hướng đề tài nằm trong mục 4.1 hoặc 4.2 trong mẫu phiếu điều tra
(không được chọn các đề tài khác).
5. Mục 4.1. và 4.2. là các ý kiến do đơn vị thực tập đề xuất, sinh viên không
được tự ý đưa vào mục này.
6. Sinh viên có thể xem các đề tài LV+CĐ của các năm cũ và đề xuất của
BM KTH vi mô ở trang: />7. Sinh viên phải trình bày văn bản đẹp, làm theo mẫu của Khoa, căn chỉnh
lề cân đối, văn phong gãy gọn, súc tích và dễ hiểu, tuyệt đối không có lỗi
chính tả.
8
CÁC HƯỚNG ĐỀ TÀI LUẬN VĂN HOẶC CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SV CÓ THỂ THAM KHẢO THUỘC BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)
1. Phân tích, đánh giá và triển khai ước lượng và dự đoán cầu của một số mặt hàng cụ thể
của công ty ở một khu vực cụ thể ở Việt Nam hoặc thế giới đến năm 2015 hoặc 2020.
2. Phân tích, đánh giá và triển khai ước lượng và dự báo chi phí sản xuất kinh doanh của
một số mặt hàng cụ thể của công ty ở một khu vực cụ thể ở Việt Nam hoặc thế giới
đến năm 2015 hoặc 2020.
3. Ước lượng và dự báo nguồn cung ứng đầu vào SX-KD của doanh nghiệp.
4. Ước lượng và dự báo về doanh thu hoặc lợi nhuận của công ty về các mặt hàng mà
doanh nghiệp SX_KD.
5. Phân tích, đánh giá, hoặc ước lượng mối quan hệ giữa các biến số trong kinh tế vi
mô: cung – cầu, giá cả, doanh thu, lợi nhuận, chi phí SX_KD,…
6. Ứng dụng lý thuyết trò chơi để phân tích các chiến lược cạnh tranh của các doanh
nghiệp độc quyền nhóm (cạnh tranh về giá, cạnh tranh về sản lượng, về quảng cáo,…).
7. Nghiên cứu và phân tích các chiến lược định giá các loại sản phẩm của doanh nghiệp.
8. Phân tích, đánh giá tính rủi ro và bất định trong SX-KD của doanh nghiệp.
9. Các chính sách của chính phủ tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp như thế nào? Và đề xuất giải pháp thực hiện?

10. Ứng dụng các lý thuyết lựa chọn tiêu dùng tối ưu trong kinh tế học để phân tích cầu về
các sản phẩm của doanh nghiệp.
11. Lựa chọn các nguồn đầu vào (vốn, lao động, tài nguyên, nguồn hàng,…) tối ưu để tối
đa hóa sản lượng với một mức chi phí cho trước hoặc tối thiểu hóa chi phí sản xuất
kinh doanh tại một mức sản lượng nhất định của doanh nghiệp.
12. Giải pháp để nâng cao lợi thế cạnh tranh các sản phẩm của doanh nghiệp. (hạn chế
chọn đề tài này – vì quá chung chung).
9

×