Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Báo cáo thực tập quản trị kinh doanh tại Tổng công ty lâm nghiệp việt nam công ty cổ phần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (531.03 KB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
Đơn vị thực tập: Tổng công ty Lâm nghiệp Việt nam - Công ty cổ phần

HÀ NỘI, NĂM 2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
Đơn vị thực tập: Tổng công ty Lâm nghiệp Việt nam - Công ty cổ phần

Sinh viên thực hiện: Hồ Thùy Linh
Mã sinh viên:

19D100378

Lớp:

K55A6

HÀ NỘI, NĂM 2023


MỤC LỤC
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC VIẾT TẮT


DANH MỤC HÌNH VẼ
DANH MỤC BẢNG
NỘI DUNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAMCƠNG TY CỔ PHẦN...................................................................................................1
1.1. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty..................................................1
1.1.1 Thơng tin cơ bản...................................................................................................1
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển....................................................................1
1.2. Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh........................................................................2
1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam – CTCP........3
1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty...........................................................3
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng ban.......................................4
1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây.................................6
NỘI DUNG 2: VỊ TRÍ THỰC TẬP VÀ KẾT QUẢ CƠNG VIỆC CÁ NHÂN.......8
2.1 Vị trí thực tập của sinh viên tại đơn vị thực tập...................................................8
2.1.1 Mô tả vị trí thực tập.............................................................................................8
2.1.2 Nhiệm vụ sinh viên được giao tại đơn vị thực tập.............................................8
2.2 Kết quả làm việc cá nhân của sinh viên................................................................9
2.2.1 Trình bày các kết quả làm việc của sinh viên....................................................9
2.2.2 Tự đánh giá của sinh viên và bài học kinh nghiệm được rút ra......................9
NỘI DUNG 3: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ.............................10
3.1 Khái quát hoạt động kinh doanh và quản trị của doanh nghiệp......................10
3.1.1 Khái qt về mơi trường kinh doanh của doannh nghiệp..............................10
3.1.2 Tình hình thực hiện các chức năng quản trị....................................................13
3.1.3 Văn hóa doanh nghiệp.......................................................................................15
3.1.4 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp............................................................16
3.1.5 Quản trị chiến lược của doanh nghiệp.............................................................17
3.1.6 Quản trị tác nghiệp của doanh nghiệp.............................................................18
3.1.7 Quản trị rủi ro của doanh nghiệp.....................................................................19
3.2 Những hạn chế chủ yếu và đề xuất hướng khóa luận tốt nghiệp......................19
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................21
i



LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian học tập và rèn luyện tại trường Đại học Thương mại, được sự chỉ
bảo và giảng dạy tận tình của q thầy cơ, đặc biệt là quý thầy cô Khoa Quản trị kinh
doanh đã truyền đạt cho em những kiến thức về lý thuyết và thực hành trong suốt 4
năm học ở trường. Và trong thời gian thực tập tại Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam
em đã có cơ hội áp dụng những kiến thức học ở trường vào thực tế ở công ty, có cái
nhìn tồn hiện q trình hoạt động của Tổng cơng ty. Từ đó giúp bản thân đúc rút cho
mình thêm nhiều kiến thức chuyên ngành và bài học quý báu cho bước tiến trong
tương lai.
Lời cảm ơn đầu tiên và sâu sắc nhất cho em gửi đến quý thầy cô trường Đại học
Thương mại, đặc biệt là cô Vũ Thị Quỳnh Mai, giáo viên đã hướng dẫn em rất nhiệt
tình để em có được những kiến thức và kỹ năng cần thiết giúp hoàn thành bài báo cáo
thực tập tổng hợp của mình.
Đồng thời em xin chân thành cảm ơn chân thành đến sự giúp đỡ nhiệt tình của
Ban giám đốc Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam và cùng tồn thể các anh chị trong
phịng Thị trường và Kinh doanh xuất nhập khẩu đã tạo điều kiện cho em trong q
trình thực tập. Để từ đó em có được những tư liệu phục vụ cho bài báo cáo thực tập, có
nền tảng để tự tin theo đuổi ngành nghề mình đã chọn.
Vì kiến thức cịn hạn chế và chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế nên bài báo cáo
khơng tránh khỏi những thiếu sót trong việc trình bày và phân tích. Em rất mong nhận
được sự góp ý của Quý công ty cũng như các thầy cô trong khoa Quản trị Kinh doanh
– Trường đại học Thương Mại để em có thể hồn thành bài báo cáo của mình một cách
tốt nhất.
Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên
Hồ Thùy Linh


ii


DANH MỤC VIẾT TẮT
BĐH: Ban điều hành
BGĐ: Ban giám đốc
CBCNV: Cán bộ công nhân viên
CSH: Chủ sở hữu
CTCP: Công ty cổ phần
HĐQT: Hội đồng quản trị
ĐHĐCĐ: Đại hội đồng cổ đông
SXKD: Sản xuất kinh doanh

iii


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1: Logo của Tổng cơng ty Lâm nghiệp Việt Nam- CTCP.....................................1
Hình 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam - CTCP
.........................................................................................................................................3
Hình 3: Biểu đồ cơ cấu lao động năm 2022..................................................................11
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam từ
2020-2022........................................................................................................................6
Bảng 1.2 Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của Tổng công ty...........................................12

iv


NỘI DUNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAMCƠNG TY CỔ PHẦN

1.1. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty
1.1.1 Thơng tin cơ bản

Hình 1: Logo của Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam- CTCP
Tên công ty: Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam- Công ty cổ phần
Tên giao dịch: Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam (VINAFOR)
Ngày thành lập: 04/10/1995
Mã số kinh doanh: 0100102012
Vốn điều lệ: 3.500.000.000.000 VNĐ
Vốn đầu tư chủ sở hữu: 3.500.000.000.000 VNĐ
Người đại diện: Ơng Phí Mạnh Cường
Ơng Lê Quốc Khánh

Chức vụ: Chủ tịch Hội đồng quản trị
Chức vụ: Tổng giám đốc

Trụ sở chính: Số 127 Lị Đúc, Phường Đống Mác, Quận Hai Bà Trưng, Thành
phố Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại:

(84.24) 3641 0799

Số fax: (84.24) 3641 0800

Website:

Mã sổ phiếu: VIF

Chặng đường hơn 20 năm xây dựng và phát triển, Tổng Công ty Lâm nghiệp
Việt Nam đã từng bước khẳng định vị thế là doanh nghiệp đa sở hữu, đa lợi ích, có

nhiều đóng góp vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ngành Lâm nghiệp Việt
Nam trong thời kỳ đổi mới. Tiêu chí hoạt động chính của Tổng công ty là: "Từ trồng
rừng đến sản phẩm" với mục tiêu kinh tế xã hội mơi trường, trong đó lấy mục tiêu kinh
tế làm trọng tâm
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển
Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam (Vinafor) được thành lập năm 1995 từ việc
sáp nhập 10 Tổng công ty trực thuộc Bộ Lâm nghiệp cũ, nay là Bộ Nơng nghiệp và
Phát triển Nơng thơn, hoạt động chính trong lĩnh vực trồng, bảo vệ rừng và chế biến
lâm sản với quy mơ hoạt động trên tồn quốc.
1


Năm 1997, Tổng cơng ty được Thủ tướng Chính phủ quyết định xếp hạng là
Doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt.
Năm 2009, Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam chuyển sang hoạt động theo mơ
hình Cơng ty Mẹ - Cơng ty Con (theo Quyết định số 3390/QĐ-BNN) với Công ty Mẹ
là Công ty TNHH một thành viên với 28 ngành nghề khác nhau, tiêu chí hoạt động
chính của Tổng cơng ty là: "Từ trồng rừng đến sản phẩm" với mục tiêu kinh tế xã hội
mơi trường, trong đó lấy mục tiêu kinh tế làm trọng tâm.
Năm 2016, Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam trở thành công ty đại chúng
hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần.
Cơng ty đã niêm yết trên sàn UPCoM với mã chứng khoán VIF, tỷ lệ Nhà nước
nắm giữ hiện tại là 51%.
Ngày 17/01/2020: Ngày hủy đăng ký giao dịch trên sàn UPCoM.
Ngày 03/02/2020: Ngày giao dịch đầu tiên trên sàn HNX với giá tham chiếu
21,700 đ/CP.
1.2. Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh.
Ngành, nghề kinh doanh chính
Trồng rừng và chăm sóc rừng
Khai thác gỗ

Hoạt động dịch vụ lâm nghiệp
Ngành, nghề kinh doanh liên quan đến ngành, nghề kinh doanh chính
Sản xuất gỗ dán, gỗ lạng, ván ép và ván mỏng khác
Sản xuất đồ gỗ xây dựng
Sản xuất sản phẩm khác từ gỗ, sản phẩm từ tre, nứa, rơm, rạ và vật liệu tết bện
Sản xuất máy nông nghiệp và lâm nghiệp
Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế
Ngành, nghề kinh doanh khác
Tùy từng thời điểm và tình hình sản xuất, kinh doanh, Tổng cơng ty có thể bổ
sung các ngành nghề khác mà Pháp luật không cấm sau khi được Đại hội đồng cổ
đông thông qua.

2


1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam – CTCP
1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
Sự lớn mạnh và thành công của Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam – CTCP
trong suốt hơn 20 năm vừa qua là thành quả từ công sức và tâm huyết của tất cả những
thành viên trong công ty, dưới sự chỉ dẫn và lãnh đạo sáng suốt của những nhân sự chủ
chốt - những con người tài ba, bản lĩnh và luôn hết mình vì sự nghiệp chung của Tổng
cơng ty.
Hình 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam CTCP

Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2022
Kết luận: Căn cứ theo đặc điểm kinh doanh sản xuấ, Tổng công ty đã xây dựng
cơ cấu theo cấu trúc tổ chức theo chức năng. Việc cơ cấu tổ chức bộ máy theo chức
năng giúp thu hút được các chuyên gia vào công tác lãnh đạo, giải quyết các vấn đề
chuyên môn một cách thành thạo, hiệu quả hơn đồng thời giúp Tổng công ty dễ dàng
quản lý và sắp xếp công việc.

3


1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng ban
Mơ hình quản trị cơng ty: ĐHĐCĐ, HĐQT, Ban kiểm soát và Tổng Giám đốc.
Cơ cấu tổ chức quản lý của Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam - CTCP gồm:
Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu quyết, là
cơ quan quyết định cao nhất của Tổng cơng ty. ĐHĐCĐ có quyền và nghĩa vụ chính
sau: Thơng qua kế hoạch sản xuất kinh doanh năm và định hướng phát triển cho Tổng
công ty; thơng qua Báo cáo tài chính năm được kiểm tốn,....
Hội đồng quản trị( HĐQT) là cơ quan quản lý Tổng cơng ty, có tồn quyền nhân
danh Tổng cơng ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Tổng Công ty
không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đơng. Hội đồng quản trị có 05 thành
viên, tùy theo yêu cầu từng thời điểm số lượng thành viên HĐQT có thể thay dổi và do
Đại hội đồng cổ đơng quyết định.
Ban kiểm sốt: có 3 thành viên do Đại hội đồng cổ đơng bầu ra. Ban kiểm sốt có
nhiệm vụ giám sát Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc trong việc quản lý và điều hành
Tổng công ty; kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng
trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh; tính hệ thống, nhất quán và phù hợp
của cơng tác kế tốn, thống kê và lập báo cáo tài chính; thực hiện các nhiệm vụ khác
theo Điều lệ Tổng công ty.
Tổng giám đốc là người điều hành và có quyền quyết định cao nhất về tất cả
những vấn đề đến hoạt động hàng ngày của Tổng công ty theo các nghị quyết của Hội
đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và
trước pháp luật về thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao.
Văn phịng tổng cơng ty là đơn vị chuyên môn tham mưu, giúp việc cho Hội đồng
quản trị và Tổng giám đốc Tổng công ty trong các lĩnh vực: Xây dựng và giám sát việc
thực hiện các nội quy, quy chế liên quan đến lề lối làm việc, sử dụng vật tư, tài sản của
Văn phịng Tổng cơng ty.
Phịng Tổ chức lao động Tổ chức quản lý, bố trí, sắp xếp nhân lực sao cho tận

dụng được tối đa các tiềm năng của nhân sự sẵn có.
Phịng Kế tốn tài chính Có trách nhiệm quản lý tài chính tổ chức cơng tác kế
tốn, tổng hợp, ghi chép kịp thời mọi hoạt động sản xuất kinh doanh phát sinh trong
tồn tổng cơng ty. Phân tích và đánh giá tình hình thực tế nhằm cung cấp thơng tin cho
giám đốc để ra quyết định.
4


Phịng Kế hoạch đầu tư là đơn vị chun mơn tham mưu, giúp việc cho Hội đồng
quản trị và Tổng giám đốc Tổng công ty trong các lĩnh vực: Tham mưu cho Lãnh đao
Tổng công ty trong việc quản lý và thực hiện công tác đầu tư xây dựng cơ bản tổng
cơng ty.
Phịng Đầu tư tài chính giúp lãnh đạo Tổng công ty quản lý một cách hiệu quả
nhất mọi nguồn vốn đầu tư của Tổng cơng ty; chủ trì thẩm định việc sử dụng vốn trong
các dự án đầu tư xây dựng cơ bản, góp vốn, thu hồi vốn, mua bán chứng khốn, cơng
trái, tăng vịng quay...; tham mưu đảm bảo chủ động cân đối vốn trong đầu tư của
Tổng cơng ty cho các cơng trình, csc nhu cầu vốn trong kinh doanh
Phòng Lâm nghiệp là đơn vị chuyên môn tham mưu, giúp việc cho cho Hội đồng
quản trị và Tổng giám đốc Tổng công ty trong các lĩnh vực:
Đề xuất theo dõi việc nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong quản
lý, sản xuất giống cây lâm nghiệp và xây dựng hồn thiện quy trình kỹ thuật trồng
rừng thâm canh để nâng cao năng suất chất lượng rừng trồng, có hiệu quả cao;
Xây dựng định hướng phát triển công nghệ chế biến lâm sản trong Tổng công ty;
Quản lý công tác kỹ thuật chế biến gỗ và lâm sản.
Phòng thị trường và kinh doanh xuất nhập khẩu Tham mưu cho Tổng công ty
các lĩnh vực sau:
Định hướng chiến lược hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cho Tổng công ty
Tổ chức và quản lý công tác thị trường; tìm thị trường nhập khẩu cho tổng cơng
ty
Xây dựng các chính sách thương nhân

Chỉ đạo theo dõi, quản lý công tác xuất nhập khẩu và thực hiện công tác nghiejp
vụ ngoại thương và chỉ đạo thực hiện các chương trình sản xuất theo hợp đồng lớn của
Tổng cơng ty và đối tác.
Phịng Hợp tác lao động- Trung tâm đào tạo: Tham mưu cho lãnh đạo Tổng
công ty trên các lĩnh vực:
Tổ chức mơ hình sản xuất- kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý tại Văn phịng
tổng cơng ty và các đơn vị thành viên
Cơng tác quy hoạch và đào tạo cán bộ
Cơng tác chính sách, chế độ cho người lao động
Mối quan hệ giữa các phòng ban
5


Các phịng ban trong Tổng cơng ty có mối quan hệ mặt thiết và pụ thuộc lẫn
nhau, được chuyên môn hóa và mỗi phịng ban sẽ có trách nhiệm, quyền hạn nhất
định. Việc phân chia các phòng ban trong Tổng công ty là việc phân chia quyền hạn và
trách nhiệm để giảm bớt gánh nặng cho người quản trị. Tổng thể tồn Tổng cơng ty là
một khối thống nhất thực hiện chung một mục tiêu là giúp Tổng công ty ngày càng lớn
mạnh.
1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây
Năm

Năm

2020

2021

2022


5.495.06

5.443.31

5.638.31

9

5

3

1.848.96

1.981.12

1.996.24

2

4

0

Triệu đồng

300.743

288.128


Người

10.714

9.520

Chỉ tiêu

Đơn vị

Tổng giá

Triệu đồng

trị tài sản
Doanh
thu

%

Năm

Triệu đồng

%

(2021/2020 (2022/2021
)

)


99,06

103

107

100,7

487.406

95,81

169

10.753

11.611

100,3

107,9

9.710

9.810

101,9

101,1


Tổng lợi
nhuận
sau thuế
Số lao
động
bình
quân
Thu nhập
bình

1000đ/người/

quân

tháng

Nguồn: Báo cáo thường niên của Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam năm 2020,
2021,2022
Bảng 1.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam từ
2020-2022
Nhận xét:
Về lợi nhuận
Năm 2021 giảm 12.615 triệu đồng so với năm 2020. Tuy nhiên, lợi nhuận sau
thuế năm 2022 tăng 205.248 triệu đồng so với năm 2021.
Nguyên nhân chủ yếu:
6


Năm 2021 tình hình dịch bệnh phức tạp và giãn cách ảnh hưởng đến hoạt động

kinh doanh của Tổng công ty và các đơn vị. Lợi nhuận của các đơn vị có vốn góp của
Tổng cơng ty sụt giảm, một số đơn vị bị lỗ.
Năm 2021 các hoạt dộng sản xuất kinh doanh của tổng công ty bị ảnh hưởng
nhiều do tác động của dịch Covid- 19. Nửa cuối năm 2022, dịch bệnh Covid- 19 đã
được kiểm soát, hoạt động sản xuất kinh doanh phục hồi. Đồng thời trong năm 2022,
Tổng công ty nhận được khoản cổ tức và lợi nhuận đượ chia, năm 2021 không phát
sinh khoản cổ tức và lợi nhuận được chia này.
Năm 2022, lợi nhuận từ các công ty liên doanh liên kết tăng và Tổng công ty
phát sinh khoản thu từ các công ty liên doanh và Tổng công ty phát sinh khoản doanh
thu từ chuyển nhượng cổ phần tại công ty liên doanh liên kết
Về doanh thu
Ta thấy doanh thu từ năm 2020-2022 có xu hướng tăng. Doanh thu năm 2021
tăng so với năm 2020 là 132.162 triệu đồng và năm 2022 tăng 15.116 triệu đồng so với
năm 2021
Doanh thu năm 2020 bị ảnh hưởng nghiêm trọng do phong tỏa, giãn cách bởi
dịch Covid 19 nhưng sang 2021, Tổng cơng ty đã có những điều chỉnh để vừa thích
ứng được với điều kiện phịng chống dịch , vừa nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh. Do vậy doanh thu năm 2021 tăng so với năm 2020.
Năm 2022, dịch bệnh đã được kiểm soát, Tổng cơng ty tiếp tục đẩy mạnh sản
xuất từ đó làm tăng doanh thu năm 2022.

7


NỘI DUNG 2: VỊ TRÍ THỰC TẬP VÀ KẾT QUẢ CƠNG VIỆC CÁ NHÂN
2.1 Vị trí thực tập của sinh viên tại đơn vị thực tập
2.1.1 Mơ tả vị trí thực tập
Vị trí: Thực tập sinh của phịng Thị trường và Kinh doanh xuất nhập khẩu- Tổng
công ty Lâm nghiệp Việt Nam – CTCP
Người hướng dẫn trực tiếp: anh Phạm Hải Anh- trưởng phòng Thị trường và kinh

doanh xuất nhập khẩu.
Mơ tả nhiệm vụ của phịng Thị trường và Kinh doanh xuất nhập khẩu:
Là đơn vị chuyên môn tham mưu, giúp việc cho Hội đồng quản trị và Tổng giám
đốc Tổng công ty trong các lĩnh vực:
Định hướng chiến lược hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Tổng công ty;
Tổ chức và quản lý cơng tác thị trường, tìm thị trường xuất nhập khẩu cho Tổng
công ty và các đơn vị thành viên;
Xây dựng chính sách thương nhân;
Chỉ đạo, theo dõi, quản lý công tác xuất nhập khẩu và thực hiện công tác nghiệp
vụ ngoại thương và chỉ đạo các chương trình sản xuất theo hợp đồng lớn của Tổng
công ty với các đối tác;
Thực hiện các công việc do Lãnh đạo Tổng cơng ty giao phó.
Mơ tả vị trí thực tập
Hỗ trợ theo dõi sự chuyển giao của đơn hàng
Phối hợp và hỗ trợ nghiên cứu hồ sơ, các bộ chứng từ xuất nhập khẩu, hoàn tất
các thủ tục, soạn thảo Hợp đồng ngoại thương, liên hệ nhà cung cấp để hỏi hàng, xin
báo giá
2.1.2 Nhiệm vụ sinh viên được giao tại đơn vị thực tập
Nghiên cứu hồ sơ, bộ chứng từ xuất nhập khẩu, hoàn tất các thủ tục và chứng từ
xuất nhập khẩu hàng hóa như: Hợp đồng mua bán, bộ chứng từ vận chuyển, bộ chứng
từ nhập khẩu, các thủ tục giao nhận hàng hóa
Tìm kiếm khách hàng, quảng bá mở rộng thị trường các sản phẩm gỗ mà công ty
xuất khẩu.
Cập nhật về thị trường kinh doanh xuất nhập khẩu cũng như các đối thủ cạnh
tranh

8


Theo dõi sự chuyển giao của đơn hàng để đảm bảo việc nhận hàng đúng thời

gian, đúng địa điểm theo những gì đã thỏa thuận trong hợp đồng.
2.2 Kết quả làm việc cá nhân của sinh viên
2.2.1 Trình bày các kết quả làm việc của sinh viên
Trong thời gian thực tập tại phòng Thị trường vav kinh doanh xuất nhập khẩu em
đã rèn luyện được cho mình kỹ năng giao tiếp, xử lý tình huống.
Tiếp nhận nghiên cứu hồ sơ thành thạo hơn, hiểu hơn về bộ chứng từ xuất nhập
khẩu
Cung cấp được những thông tin quan trọng về thị trường kinh doanh xuất nhập
khẩu từ đó đưa ra những đánh giá chính xác về các đối thủ cạnh tranh của Tổng công
ty.
Tiếp tục ở lại thực tập thêm 2 tháng để khẳng định mình giúp có cơ hội ở lại làm
việc tại Tổng công ty.
2.2.2 Tự đánh giá của sinh viên và bài học kinh nghiệm được rút ra
Bản thân hồn thành tốt các cơng việc được giao. Tuy thời gian đầu có khó khăn
do chưa quen với mơi trường làm việc và chuyên môn.
Bài học kinh nghiệm được rút ra:
Thời gian thực tập tuy không phải dài nhưng cũng đủ để em học hỏi và tích lũy
được một số kinh nghiệm, sẵn sàng cho bước đi mới của mình.
Trước tiên, qua thời gian thực tập bản thân em có điều kiện được làm quen và
tiếp xúc với một môi trường mới, không phải là môi trường học đường mà em đã có
trong những năm qua. Trong thời gian này, em đã học hỏi được rất nhiều điều từ
phong cách làm việc nghiêm túc, thái độ làm việc nhiệt tình cũng như mơi trường làm
việc năng động. Ngồi ra em cịn rút ra được rất nhiều kinh nghiệm thơng qua cơng
việc mình được giao
Thứ hai, trong cơng việc điều tiên quyết là phải chủ động học hỏi, tìm kiếm
phương pháp hiệu quả nhất để giải quyết công việc. Bởi khi đánh giá, mọi người sẽ
khơng nhìn vào q trình bạn thực hiện mà điều họ cần là kết quả mà bạn đạt được.
Chính vì thế năng lực cá nhân ngày càng được phát triển thêm
Cuối cùng, với thời gian thực tập này em có nhiều điều kiện hơn nữa để mở rộng
mối quan hệ xã hội, mà trong làm việc thì các mối quan hệ có ý nghĩa rất quan trọng.


9


NỘI DUNG 3: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ
3.1 Khái quát hoạt động kinh doanh và quản trị của doanh nghiệp
3.1.1 Khái quát về môi trường kinh doanh của doannh nghiệp
a, Mơi trường vĩ mơ
· Kinh tế: Nói tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không thể không kể
đến các yếu tố về kinh tế bao gồm: GDP, mức lãi suất, tỷ giá hối đoái, lạm phát,…
Những năm gần đây, nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi và trên đà tăng trưởng,. Tổng
sản phẩm quốc nội GDP năm 2020 là 271,2 tỷ ( tăng 9,3 tỷ ), năm 2021 đạt 276,6 tỷ
(tăng 5,4 tỷ), tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2022 ước tính tăng 8,02% so với
năm trước (Nguồn: Tổng cục Thống kê).
Kinh tế – xã hội nước ta năm 2022 diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới đang
phải đối mặt với những thách thức lớn, biến động nhanh, khó lường và tính bất ổn cao;
lạm phát đã tăng lên mức cao nhất trong nhiều thập kỷ buộc các quốc gia phải thắt chặt
chính sách tiền tệ. Cạnh tranh chiến lược, địa chính trị giữa các nước lớn, xung đột
quân sự giữa Nga và U-crai-na; thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, mưa bão, hạn
hán… đã làm gia tăng rủi ro đến thị trường tài chính, tiền tệ, an ninh năng lượng, an
ninh lương thực tồn cầu
Mơi trường chính trị - pháp luật: Việt Nam ln có mơi trường chính trị ổn định,
pháp luật chặt chẽ. Đây cũng là mũi nhọn góp phần vào sự ổn định và tang trưởng của
nền kinh tế, là sức hút đối với các nhà đầu tư nước ngồi với các doanh nghiệp. Nhờ
có mơi trường chính trị- pháp luật ổn định mà các doanh nghiệp có được sự phát triển
tốt nhất. Chính vì thế đây là một thách thức với Tổng công ty Lâm nghiệp –CTCP khi
mà doanh nghiệp nào cũng vươn lên, Tổng công ty lại càng cần phải quản trị tốt có
chiến lược kinh doanh tốt hơn để vượt lên các doanh nghiệp khác
Môi trường tự nhiên: Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam chuyên về các sản
phẩm từ gỗ, trồng rừng do đó mơi trường tự nhiên ảnh hưởng không nhỏ tới việc kinh

doanh của công ty.
Môi trường công nghệ: Khoa học- công nghệ càng phát triển càng giúp nâng cao
năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất. Chính vì vậy, cơng ty ln cập nhật những
máy móc, thiết bị hiện đại, cập nhật phần mềm đảm bảo quá trình sản xuất.

10


b, Môi trường vi mô
Bản thân doanh nghiệp
Quy mô công ty cổ phần: gồm 1 trụ sở chính tại Hà Nội; và chi nhánh văn phòng
đại diện tại 3 thành phố: Thành phố Đà Nẵng; Thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định;
Thành phố Hồ Chí Minh
Quy mơ nhân sự: Đến nay tổng số lượng nhân sự trên tồn thể cơng ty đã đạt mốc
11.611 người, cho thấy sự phát triển không ngừng của Tổng công ty. Tuy vậy với số
lượng nhân sự như thế, đây cũng là một khó khăn khơng nhỏ địi hỏi sự lãnh đạo con
người tốt, duy trì sự ổn định trong nhân sự

Cơ cấu lao động

Trình độ đại học
Trình độ thạc sỹ

Hình 3: Biểu đồ cơ cấu lao động năm 2022
(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2022 của Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam)
Qua biểu đồ ta thấy trình độ học vấn của nhân viên Tổng công ty Lâm Nghiệp
Việt Nam phần lớn là lao động trình độ đại học chiếm 93%, trình độ thạc sỹ chiếm
7%.
Đội ngũ nhân sự của Tổng công ty phần lớn nằm trong độ tuổi từ 24 đến 40 tuổi
là người trưởng thành có kinh nghiệm, chín chắn khi đưa ra quyết định. Đây cũng là

một điểm mạnh của Tổng công ty nhưng cũng là một thách thức không hề nhỏ trong
việc đổi mới sáng tạo. Vì khi nhân sự còn trong độ tuổi trẻ sẽ linh hoạt trong khả năng
sáng tạo và xử lý tình huống cịn những người trưởng thành thường sẽ thích an phận
trong mơi trường bó hẹp của mình.

11


Tài chính:
Chỉ tiêu

Năm 2021

Năm 2022

1. Chỉ tiêu về khả năng sinh lời
- Hệ số thanh toán ngắn hạn: TSLD/ Nợ ngắn hạn

0,79

0,95

- Hệ số nợ phải trả/ Tổng tài sản

0,66

0,65

- Hệ số nợ phải trả/Vốn CSH


2,03

2,10

3,12

3,35

0,90

0,88

- Hệ số LN sau thuế/DT thuần

0,02

0,06

- Hệ số LN sau thuế/Vốn CSH

0,07

0,14

-Hệ số LN sau thuế/Tổng tài sản

0,02

0,05


- Hệ số LN từ hoạt động kinh doanh/ DT thuần

0,03

0,06

2. Chỉ tiêu về cơ cấu vốn

3. Chỉ tiêu về năng lực hoạt động
- Vòng quay hàng tồn kho:
Giá vốn hang ban/ Hàng tồn kho bình quân
- Doanh thu thuần/Tổng tài sản
4. Chỉ tiêu về khả năng sinh lời

Bảng 1.2 Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của Tổng công ty
Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2022
Khách hàng
Tổng công ty phân ra thành 3 loại khách hàng chủ yếu:
Thứ nhất: Khách hàng cuối cùng là những cá nhân, tổ chức… trực tiếp sử dụng
sản phẩm. Đối với loại khách hàng này thì tiến hành nghiên cứu tìm hiểu thói quen
tiêu dùng, tâm sinh lý, khản năng tài chính,bản sắc văn hố, tơn giáo,truyền thống…
Thứ hai: Các trung gian phân phối trong nước đây là những đại lý của hàng, siêu
thị, trung tâm thương mại… Tổng công ty tiến hành tìm hiểu dạng kênh phân phối
hiên tại, khản năng tài chính, khản năng tiêu thụ.
Thứ ba: Các trung gian phân phối ở các nước nhập khẩu. Tiến hành xem xét dạng
kênh phân phối hiện đang sử dụng, khản năng tài chính, khản năng kinh doanh, các
mối quan hệ làm ăn. Tổng công ty nghiên cứu giá hàng trên thị trường quốc tế và các
yếu tố ảnh hưởng đến giá, xu hướng biến động của giá, điều kiện giao hàng, điều kiện
thanh toán, các tiêu chuẩn bắt buộc của sản phẩm (SP) do đơn vị đưa ra, quy định về
nhập khẩu hàng hoá

12


Đối tác: Công ty Oji forest & products co. Ltd, Cơng ty Hongleong Malaysia,
Tập đồn TT, Tập đồn SOJITZ Nhật Bản, Công ty Yamaha Motor Nhật Bản
Đối thủ cạnh tranh: Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam chịu sự cạnh tranh rất
mạnh mẽ từ các đối thủ như Công ty lâm nghiệp Lang Chánh, Công ty Lâm nghiệp
iapa, Công ty lâm nghiệp Kon rẫy,...
Cùng một phân khúc khách hàng nhưng Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam
phải chịu rất nhiều sức ép từ nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Đây cũng là một
khó khăn có thể nói là lớn nhất với cơng ty
3.1.2 Tình hình thực hiện các chức năng quản trị
Chức năng hoạch định
Cho đến nay Tổng cơng ty đã có những bước tiến và hướng đi hoàn toàn phù hợp
với sứ mệnh đã đặt ra.
Về lĩnh vực lâm nghiệp, Vinafor đẩy mạnh phát triển vùng nguyên liệu gắn với
việc đầu tư các nhà máy chế biến gỗ, chế biến nhựa thông; đẩy mạnh phát triển trồng
rừng; công ty tiếp tục hợp tác, liên doanh, liên kết với các tổ chức và cá nhân để nâng
cao diện tích trồng rừng; tăng cường áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật; kéo dài chu kỳ
kinh doanh để kinh doanh gỗ có đường kính lớn; tiếp tục duy trì và củng cố quản lý
rừng; đẩy mạnh việc đầu tư xây dựng các nhà máy chế biến gỗ.
Về lĩnh vực kinh doanh liên kết, Vinafor tiếp tục chú trọng củng cố tốt liên doanh
nước ngồi hiện có, tăng cường và ưu tiên mở rộng mối quan hệ hợp tác quốc tế; tích
cực tìm thêm đối tác mới để mở rộng liên doanh với nước ngoài.
Về lĩnh vực kinh doanh, Vinafor tăng cường và mở rộng khâu kinh doanh và
cung cấp dịch vụ; mở rộng thị trường kinh doanh xuất nhập khẩu.
Về đổi mới và nâng cao hiệu lực bộ máy tại Tổng Công ty, Vinafor tiếp tục đổi
mới và sắp xếp lại các phịng ban; kiện tồn, ổn định tổ chức Tổng Công ty theo hướng
tinh giảm, phâ công phân nhiệm rõ ràng, giảm đầu mối trung gian tạo điều kiện phát
huy tối đa năng lực cán bộ.

Về kỹ thuật công nghệ, Vinafor thực hiện chiến lược đổi mới công nghệ, nâng
cấp, bổ sung thiết bị tự động hóa, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất; tăng
cường đầu tư ứng dụng tiến bộ kỹ thuật để nâng cao năng suất chất lượng

13


Đây được đánh giá là hướng đi đúng đắn, kịp thời vì trong bối cảnh hội nhập sâu
rộng, khi các đối tác đòi hỏi ngày càng cao về gỗ nguyên liệu có nguồn gốc rõ ràng,
nguồn gỗ từ Tổng cơng ty là một trong những sự lựa chọn tin cậy.
Tuy nhiên, dù Tổng công ty đã đặt ra mục tiêu, chiến lược cụ thể nhưng chức
năng hoạch định vẫn chưa hiệu quả. Trước tình hình biến đổi kinh tế nhanh chóng, đã
có nhiều kế hoạch đưa ra trước đó chưa phù hợp với tình hình thực tế hiện tại.
Chức năng tổ chức
Nhìn vào cơ cấu bộ máy tổ chức ta có thể thấy Tổng cơng ty Lâm nghiệp Việt
Nam có cơ cấu bộ máy rõ ràng, có khu vực và phòng ban độc lập và riêng biệt. Mỗi
phòng ban đều tự chịu trách nhiệm về công việc được giao, rất rõ ràng. Tổng cơng ty
Lâm nghiệp Việt Nam cũng có hệ thống mạng xã hội riêng cho toàn bộ nhân viên , do
đó sự liên kết giữa các khu vực, phịng ban là rất tốt và chặt chẽ.
Tổng cơng ty luôn quan tâm đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên mơn giúp nâng
cao trình độ, kỹ năng và phương pháp, thực hiện chiến lược phát triển Tổng công ty
bền vững, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế
Tuy nhiên còn hạn chế như sau: Có những phịng ban nhỏ như bộ phận kĩ thuật
( ít nhân sự) nhưng lại chịu trách nhiệm xử lý những vấn đề kĩ thuật và đào tạo nhân
viên mới sử dụng hệ thống sản xuất của phịng ban khác lớn, nhiều nhân viên. Do đó
sẽ có lúc bị chậm trễ trong việc xử lý những sự cố và đặc biệt trong việc hướng dẫn sử
dụng máy móc đào tạo nhiên viên thị trường khi có nhiều nhân viên mới đến cùng một
lúc.
Chức năng lãnh đạo:
Phong cách lãnh đạo của ơng Phí Mạnh Cường- Chủ tịch hội đồng quản trị tổng

công ty Lâm Nghiệp Việt Nam -CTCP là phong cách dân chủ. Ở tổng công ty mọi ý
kiến đóng góp từ nhân viên sẽ được lắng nghe mọi lúc , luôn tôn trọng và trân trọng
những ý tưởngmới đến từ tồn thể nhân viên. Đã có rất nhiều ý tưởng đã được chấp
thuận và đưa vào chiến lược của công ty và được sử dụng rất thành công.
· Tuy nhiên việc được chấp thuận một ý tưởng mới sẽ cần một thời gian khá lâu
vì phải được chấp thuận của lãnh đạo cấp cao. Mà để một ý tưởng được đưa lên trình
lãnh đạo cấp cao, tại phải trình lên nhiều các lãnh đạo khác: Đầu tiên là quản lý trực
tiếp- trưởng phòng- giám đốc khu vực kinh doanh.

14



×