Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Báo cáo thực tập quản trị kinh doanh: Công ty TNHH một thành viênCơ khí chính xác 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.81 KB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP
Cơ sở ngành Kinh tế
Đơn vị kiến tập: Công ty TNHH một thành viênCơ khí chính xác 29

Họ và tên sinh viên
Mã sinh viên
Lớp
Giáo viên hướng dẫn

: Kim Văn Lâm
: 0741090122
: QTKD2K7
: Nguyễn Thị Vân Anh

HÀ NỘI- 2016

1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP
Cơ sở ngành Kinh tế
Đơn vị kiến tập: Công ty TNHH một thành viên Cơ khí chính xác 29

Họ và tên sinh viên
Mã sinh viên


Lớp
Giáo viên hướng dẫn

: Kim Văn Lâm
:0741090122
: QTKD2K7
: Nguyễn Thị Vân Anh

HÀ NỘI- 2015

2


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
Cơ sở thực tập Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Z129 có trụ sở tại:
Số nhà.........Phố....................
Phường(Xã)................Quận (Huyện)...............Tỉnh(Thành phố................
Số điện thoại:...............................................................................................
Trang web:..................................................................................................
Địa chỉ Email: .............................................................................................
Xác nhận:
Anh (Chị): ...................................................................................................
Là sinh viên lớp............................Mã số sinh viên:....................................
Có thực tập tại……………....trong thời gian từ ngày……………..đến
ngày……………Trong khoảng thời gian thực tập tại………………, anh Lâm đã
chấp hành tốt các quy định của………………và thể hiện tinh thần làm việc
nghiêm túc, chăm chỉ và chịu khó học hỏi.
…………., ngày……tháng……năm 2015

Xác nhận của Cơ sở thực tập
(Ký tên và đóng dấu của đại diện Cơ sở thực tập)

3


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ
NỘI
KHOA QUẢN LÍ KINH DOANH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT
về CHUYÊN MÔN và QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
Họ và tên:. ....................................Mã số sinh viên:..............................................
Lớp: ..............................................Ngành..............................................................
Địa điểm thực tập: .................................................................................................
Giáo viên hướng dẫn:.
Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
……, ngày ……tháng ….năm 2015
Giáo viên hướng dẫn
(Kí tên và ghi rõ họ tên)

4


MỤC LỤC

5


Lời mở đầu
Quản trị kinh doanh là một ngành đòi hỏi nắm chắc các kiến thức chuyên môn
tuy nhiên không thể thiếu đi sự học hỏi, các kinh nghiệm từ thực tế. Thực tập tpoots
nghiệp là một cơ hội để tôi tiếp xúc với các cơ sở kinh tế, các doanh nghiệp và công ty
để có thể quan sát, học hỏi các kinh nghiệm, áp dụng các kiến thức đã học được vào
các hoạt động của doanh nghiệp qua đó giúp tôi củng cố các kiến thức đã học và giúp
tôi hiểu sâu hơn về chuyên ngành của mình.Công ty TNHH một thành viên cơ khí

chính xác 29 là nơi tôi muốn thực tập vì nơi đây có đầy đủ các yếu tố liên quan đến
chuyên ngành tôi đang theo học. Hơn nữa đây cũng là một công ty có hướng phát triển
khá đặc biệt vì vậy sẽ mang lại nhiều điều bổ ích và phát huy khả năng sáng tạo của tôi.
Tôi xin trân trọng cảm ơn ông Dương Văn Yên- Giám đốc công ty TNHH một
thành viên Cơ khí chính xác 29 đã cho phép tôi thực tập tại công ty, ông Trần Nhân
Tài cùng các anh chị nhân viên trong Công ty Z129 đã hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong
quá trình kiến tập và chia sẻ những thông tin quan trọng để tôi có thể hoàn thiện bài
báo cáo. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Vân Anh, giảng viên
trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã chỉ bảo tận tình, và giúp em lập nên một kế
hoạch thực tập cụ thể để em hoàn thành bài báo cáo của mình.
Bài báo cáo đi sâu vào các vấn đề quản lí kinh doanh của công ty. Là một công
ty nhà nước với các sản phẩm chủ yếu để phục vụ quốc phòng,vì thế tôi chỉ tập trung
đi sâu tìm hiểu các vấn đề phát triển sản phẩm dân sự, tìm hiểu các cách thức
marheting và quảng bá sản phẩm qua đó có cái nhìn tổng quan về công tác quản lí kinh
doanh trong công ty, và sau đó đưa ra các phương án hoàn thiện để công ty có thể phát
triển theo hướng vững chắc nhất.
Do nhận thức còn hạn chế, kiến thức thực tiễn chưa đầy đủ, bài báo cáo có thể
còn nhiều sai sót, rất mong nhận được sự góp ý từ các thầy cô, cùng toàn thể bạn đọc
để bài báo cáo được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !

6


Phần 1: Công tác tổ chức quản lý
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Z129
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty TNHH một thành viên cơ khí chính xác 29 - Tổng cục Công nghiệp
Quốc phòng được thành lập ngày 15 tháng 1 năm 1971 tại xã Đội Bình, huyện Yên
Sơn, tỉnh Tuyên Quang, có nhiệm vụ sản xuất và sửa chữa các loại sản phẩm Quốc

phòng phục vụ cho Quân đội và sản xuất các mặt hàng kinh tế phục vụ cho đời sống xã hội.
Trong những năm tháng chiến tranh chống Mỹ cứu nước, công ty đã có những
sản phẩm phục vụ kịp thời cho bộ đội tham gia cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc thời kì
1978- 1980. Trải qua hơn 40 năm thành lập và phát triển, công ty đã có nhiều đóng
góp cho công cuộc đổi mới đất nước, đặc biệt là trong giai đoạn 10 năm đổi mới(19902000)
Ngày 13/7/1993 Công ty được Chính phủ ra quyết định thành lập Doanh nghiệp
nhà nước mang tên Nhà máy cơ khí chính xác 29, và là nhà máy công ích loại I do
Tổng cục Công nghiệp quốc phòng quản lí. Thực hiện nghị quyết của Đảng ủy quân sự
Trung ương về nhiệm vụ sản xuất quốc phòng kết hợp với kinh tế, kinh tế kết hợp với
quốc phòng, công ty đã xác định hướng đi đúng đắn có nhiều phương án và giải pháp
khai thác tiềm năng sản xuất, đa dạng hóa các mặt hàng kinh tế, mờ rộng thị trường.
Ngoài sản xuất hàng quốc phòng, công ty đã sản xuất hàng trăm loại sản phẩm kinh tế
như hàng dịch vụ cơ điện, hàng dịch vụ kinh tế, cấu kiện xây dựng, khóa các loại, phụ
tùng xe đạp, phụ tùng xe máy v.v. Có nhiều sản phẩm đoạt huy chương vàng tại hội
trợ triển lãm hàng kinh tế công nghiệp, có nhiều sản phẩm xuất khẩu.
Trong những năm đổi mới, Công ty đã có đầu tư nâng cấp trang thiết bị, công
nghệ, sử dụng hệ thống thiết bị công nghệ cao như: hệ thống máy phay, tiện, cắt dây,
xung điện, doa tọa độ, hệ CNC và nhiều công nghệ đặc thù, công nghệ gia công cơ khí
chính xác, công nghệ gia công dụng cụ điển hình…đưa năng suất, chất lượng sản
phẩm ngày càng cao. Năm 2000 Công ty được Đảng, Nhà nước phong tặng danh hiệu
đơn vị Anh hùng lực lượng vũ trang trong thời kì đổi mới. Trong quá trình xây dựng
và trưởng thành, Công ty còn được tặng nhiều huân huy chương các loại.
Ngày 16/4/2010, Bộ Quốc Phòng ra quyết định số: 1212/QĐ-BQP chuyển Nhà
máy Cơ khí chính xác 29 thành Công ty TNHH một thành viên Cơ khí Chính xác 29.
Hiện nay, với số lượng công nhân viên vào khoảng 1400 người, Công ty được
xếp vào loại hình cơ sở sản xuất có quy mô vừa.
1.1.2. Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển
Trong hơn 40 năm thành lập, Công ty đã đạt được nhiều thành tựu và có một số
mốc quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển như sau:
+ Ngày 25/5/1984, Giám đốc công ty kí Quyết định số 302/QĐ triển khai kế

hoạch sản xuất các mặt hàng kinh tế.
+ Tháng 6/1984, Giám đốc ra Thông báo số 401/KH về việc xây dựng chỉ tiêu
kế hoạch sản xuất 5 năm (1986-1990)

7


+ Ngày 1/4/1997, Văn phòng đại diện của công ty tại Hà Nội mở thêm 1 cửa
hàng giới thiệu sản phẩm tại Nghĩa Tân, Từ Liêm, Hà Nội.
+ Ngày 29/5/2006, Giám đốc công ty ra Quyết định số 598/QĐ thành lập Ban
đầu tư phát triển sản xuất.
+ Ngày 16/4/2010, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng kí quyết định số 1212/QĐ-BQP
chuyển nhà máy cơ khí chính xác 29 thuộc Tổng cục Công nghiệp quốc phòng thành
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cơ khí chính xác 29 (viết tắt là Công ty
cơ khí chính xác 29).
1.1.3. Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản
Bảng 1.1: Các chỉ tiêu về sản phẩm kinh tế cơ bản trong 3 năm gần đây

Stt Chỉ tiêu
1
Doanh thu các hoạt động
2

Lợi nhuận

3

Tổng vốn:
- Vốn cố định


- Vốn lưu động
4

Số công nhân viên:
- Số lượng

- Trình độ

Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
Đ.vị tính
81.755,5
100.937,85
205.761,9 Triệu
đồng
2.452,665
3.028,135
6.172,857 Triệu
đồng
40.135

42.090,35

805,05

700,16

1219


1306

50.028,03 Triệu
đồng
1100,45 Triệu
đồng
1450 Người

Trung cấp, Cao đẳng, Đại học chính quy
(Nguồn: Phòng Kế hoạch- Kinh doanh)

Bảng chỉ tiêu kinh tế trên chỉ là của các mặt hàng dân sự mà công ty sản xuất và
bán ra thị trường, không phải là toàn bộ doanh thu cũng như lợi nhuận tổng của công
ty trong 3 năm 2012, 2013, 2014. Với số lượng 1500 công nhân viên, doanh thu hàng
kinh tế là chưa đủ để có thể trả lương tuy nhiên với đoanh thu từ hàng quốc phòng,
việc trả lương là hoàn toàn có thể. Hàng quốc phòng thuộc loại mặt hàng nhạy cảm
trong danh mục của công ty vì vậy xin phép không đề cập trong bài.
Trong số 1500 nhân viên của công ty, khoảng 1000 nhân viên là những người
đứng máy sản xuất trực tiếp với tay nghề cao và đã được đào tạo tay nghề tại các
trường Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp. Số lượng nhân viên còn lại thuộc các
phòng ban chỉ đạo. Họ đều có bằng tốt nghiệp Cao đẳng, Đại học.

1.2. Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của Công ty
Tất cả các mặt hàng của công ty đều được cấp giấy phép kinh doanh. Theo đó,
công ty với nhiệm vụ chính là sản xuất các mặt hàng phục vụ Quốc phòng. Luôn sẵn
sàng cho các đơn hàng của Bộ Quốc Phòng đưa xuống, nâng cao kĩ thuật, công nghệ
để cải tiến các sản phẩm, sửa chữa các thiết bị, phụ vụ cho nhu cầu của Bộ Quốc Phòng.

8



Bên cạnh những nhiệm vụ chính quan trọng, các nhiệm vụ khác của công ty là
tập trung phát triển kinh tế địa phương, tạo điều kiện cho người dân có công ăn việc
làm ổn định. Công ty là bạn hàng tin cậy của nhiều doanh nghiệp, cung cấp các sản
phẩm phục vụ nhu cầu hàng ngày của người dân. Các trang thiết bị dân dụng tại các
trường học, bệnh viện, công sở; các chi tiết cấu thành lên một sản phẩm hoàn thiện;
cũng là nơi cung cấp nguyên liệu chế biến cho quá trình sản xuất, chủ yếu là cung cấp
gỗ. Công ty có chức năng cung ứng cho thị trường những mặt hàng dân sự phổ biến,
đáp ứng các đơn hàng trong khả năng của công ty.
Hiện tại công ty đang kinh doanh các sản phẩm về kinh tế:
+ Gỗ tinh chế
+ Trục đứng
+ Trục ngang
+ Khung túi đựng đồ giặt
+ Bánh xe Φ52
+ Bánh xe Φ74
Đây là các sản phẩm kinh tế chính của công ty. Công ty hiện đang có một số
hợp đồng kinh tế lớn với các công ty như Công ty Tanimex, Công ty Hòa Phát, Công ty Xuân
Hòa và các công ty khác.

1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty
Công ty TNHH một thành viên cơ khí chính xác 29 phải tuân thủ mọi nguyên
tắc đối với một công ty nhà nước và những yêu cầu của Bộ Quốc Phòng để có thể đảm
bảo quá trình sản xuất không bị gián đoạn. Do vậy bộ máy tổ chức quản lý phải hết sức
khoa học.
Sau đây là sơ đồ khối về bộ máy tổ chức quản lý của công ty:
Hình 1.1: Sơ đồ chung cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Công ty CKCX 29
Các bộ
phòng
phận

ban
sảnchức
xuấtchức
năng
phòng
Các bộ
phậnban
sản xuấtnăng

9


Nguồn: Phòng Tổ chức- Lao động
Người đứng đầu là Giám đốc công ty, bên dưới là 3 phó giám đốc. Các Phó
giám đốc được giao nhiệm vụ điều hành các phòng ban và các phân xưởng sản xuất.
_ Ban Giám đốc:
+ Giám đốc công ty: Ông Dương Văn Yên, sinh năm 1976, tốt nghiệp Học
viện kĩ thuật quân sự. Hiện đang làm giám đốc công ty TNHH một thành viên cơ khí
chính xác 29 được 2 năm. Điều hành mọi hoạt động của công ty.
+ Phó giám đốc kinh doanh: Ông Kim Văn Cường, sinh năm 1968. Tốt
nghiệp học viện kĩ thuật quân sự. Điều hành hành các hoạt động kinh doanh của công
ty như marketing, thực hiện kí kết các hợp đồng lớn với đối tác…
+ Phó giám đốc kĩ thuật: Ông Vũ Đức Thiện, sinh năm 1962. Tốt nghiệp Đại
học Bách khoa Hà Nội. Quản lý các vấn đề liên quan đến kĩ thuật của sản phẩm.
+ Phó giám đốc chính trị: Ông Hoàng Anh Tuấn, sinh năm 1960, tốt nghiệp
Học viện chính trị, điều hành các hoạt động chính trị trong công ty như thực hiện các
chỉ thị, quyết định, nghị quyết của Đảng và Nhà nước.
Có 10 phòng ban chức năng, mỗi phòng ban đảm nhiệm các nhiệm vụ riêng,
đứng đầu các phòng ban là các trưởng phòng:
_ Phòng B1: Là phòng kế hoạch kinh doanh, có chức năng tham mưu cho Giám

đốc quản lý các lĩnh vực sau:
+ Công tác xây dựng kế hoạch, chiến lược
+ Công tác thống kê tổng hợp sản xuất
+ Công tác điều độ sản xuất kinh doanh
+ Công tác lập dự toán
+ Công tác quản lý hợp đồng kinh tế
_ Phòng B2: Là phòng tổ chức lao động, liên quan đến các vấn đề nhân sự
trong công ty, các vấn đề tuyển dụng và chế độ đãi ngộ nhân sự, được điều hành bởi
Giám đốc, các chức năng chính củaphòng là quản lý:
+ Công tác tổ chức
+ Công tác cán bộ
+ Công tác lao động, tiền lương
+ Công tác antoàn lao động, vệ sinh lao động
_ Phòng B4: phòng Tài chính kế toán là nơi thực hiện các công tác tài chính, kế
toán, kiểm toán nội bộ. Là nơi quản lí, kiểm soát các chi phí hoạt động của công ty,
thực hiện công việc trả lương cho nhân viên trong công ty. Nằm dưới sự chỉ đạo trực
tiếp của Giám đốc công ty.
_ Ban An toàn B6: Là nơi thực hiện các công việc liên quan đến an toàn trong
công ty, đảm bảo các vấn đề về an toàn lao động, an toàn máy móc thiết bị...Kiểm tra
độ an toàn của các sản phẩm sau khoàn thiện, do Phó Giám đốc kĩ thuật điều hành
_ Phòng Kĩ thuật – Công nghệ B8: là nơi quản lý, giám sát kỹ thuật, chất
lượng ,các sản phẩm kinh tế cũng như quốc phòng. Chức năng chính của phòng là thiết
kế các sản phẩm, các bản vẽ kĩ thuật. Đặt ra quy trình công nghệ cho từng sản phẩm,
không ngừng nâng cao trình độ để cải tiến các sản phẩm cũ và tạo ra các sản phẩm
mới. Phòng B8 do PGĐ Kĩ thuật điều hành.
_ Phòng Cơ điện B11: quản lí điện tring công ty, ngắt điện khu sản xuất và khu
dân cư khi có sự cố và phát điện cho các phân xưởng khi có lệnh của Giám đốc

10



_ Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm (B12): là nơi kiểm tra chất lượng sản
phẩm và thực hiện các nhiệm vụ cấp trên giao.
_Phòng chính trị B14: Là nơi thực hện các công tác chính trị trong công ty, thi
hành các nghị quyết của Đảng, Nhà nước. Đứng đầu là phó giám đốc chính trị.
_ Phòng Hành chính hậu cần B15: Là nơi tiếp nhận, sàng lọc, lưu trữ và
chuyển phát thông tin ( bằng văn bản và phi văn bản) cung cấp cho các lãnh đạo và các
phòng ban đồng thời có chức năng hậu cần: chuẩn bị cơ sở vật chất, phương tiện, thiết
bị, công cụ, tài chính và quản lý sắp xếp, phân phối kịp thời, đầy đủ phục vụ mọi hoạt
động của công ty.
_Văn phòng Đại diện tại Hà Nội: Địa chỉ: 70 Quán Thánh- phường Quán
Thánh- quận Ba Đình- TP Hà Nội có nhiệm vụ đại diện theo ủy quyền cho lợi ích của
công ty và bảo vệ các lợi ích đó, là nơi thực hiệntoànbộ hoặc một phần chức năng của
công ty. Đại diện cho công ty tại Hà Nội.
Các phân xưởng sản xuất cũng có những chức năng, nhiệm vụ riêng biệt nhưng
các công đoạn đó lại liên kêt chặt chẽ với nhau để tạo nên một sản phẩm hoàn thiện.
Công ty gồm có 7 phân xưởng sản xuất và 2 xí nghiệp, đứng đầu các phân xưởng, xí
nghiệp là các quản đốc:
_ Phân xưởng A1: chuyên về các vấn đề cơ điện, điện và máy móc trong quá
trình sản xuất.
_ Phân xưởng A2: chịu trách nhiệm sản xuất, sửa chữa các công cụ dụng cụ để
có thể phục vụ kịp thời cho quá trình sản xuất.
_ Phân xưởng A3: chuyên về các công đoạn rèn, dập
_ Phân xưởng A4: gia công cơ khí chính xác, máy tự động
_ Phân xưởng A5: chuyên về công đoạn đúc
_ Phân xưởng A6: thực hiện công đoạn xử lí bề mặt, mạ, dưỡng các chi tiết, sản phẩm.
_Phân xưởng A7: là phân xưởng tổng lắp, thực hiện các bước lắp ráp cuối
cùng để tạo ra các sản phẩm, chi tiết hoàn chỉnh.
_ Xí nghiệp nhựa A8: Thực hiện chế biến hạt nhựa, ép nhựa thành nhựa khối
phục vụ cho quá trình sản xuất

_ Xí nghiệp mộc A9: chế biến gỗ tinh chế để bán ra thị trường hoặc phục vụ sản xuất,
và các sản phẩm trang thiết bị về gỗ.
Khi có một ý tưởng sản phẩm mới, phòng kĩ thuật lập bản thiết kế cụ thể từng
chi tiết cấu thành sản phẩm, khi PGĐ kĩ thuật phê duyệt, phòng kinh doanh lập kế
hoạch kinh doanh và phòng kĩ thuật chuyển bản thiết kế xuống các phân xưởng, sản
xuất các chi tiết và lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh.
Công đoạn tạo ra 1 sản phẩm rất nghiêm ngặt, sau khi qua các bước lập kế
hoạch, quy tình công nghệ, quy trình snr xuất chi tiết rồi mới đưa vào sản xuất. Các bộ
phận có nhiệm vụ riêng biệt nhưng trong một dây chuyền cần đầy đủ các bộ phận để
có thể tạo nên sản phẩm hoàn chỉnh.

1.4. Tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty
Là 1 công ty trực thuộc Bộ Quốc Phòng, công ty sản xuất các sản phẩm phục vụ
quốc phòng, nhóm sản phẩm phục vụ quốc phòng là nhóm sản phẩm chính của công
ty. Nhóm sản phẩm kinh tế của công ty cũng hết sức nổi bật và được nhiều công ty đặt

11


hàng. Nhóm sản phẩm kinh tế có thể kể đến các sản phẩm như giường bộ đội, giường
quân y, tủ quân y, bánh xe Φ74, bánh xe Φ52…
Sau đây là quy trình sản xuất một mặt hàng kinh tế nổi bật nhất của công ty.
Sản phẩm bánh xe Φ52.
Hình 1.3 Lưu đồ quy trình sản xuất và kiểm tra bánh xe

Nhựa

Vật tư: Thép

Gia công các chi tiết


Thân

Tấm đỡ dưới

Tấm đỡ trên

Trục đứng

Trục ngang

Ép bánh xe

Kiểm tra
Quá trình sản xuất

Xử lí bề mặt

Kiểm tra

Tổng lắp

Kiểm tra sản phẩm cuối cùng

Bao gói

Kho

12



Bước đầu tiên trong quy trình sản xuất là kiểm tra vật tư đầu vào. Là
việc kiểm tra dựa vào các chỉ tiêu kĩ thuật để đánh giá số lượng, chất lượng đối với các
vật tư, bán thành phẩm nhập về công ty.
Sau khi tiến hành kiểm tra vật tư đầu vào, công ty tiến hành gia công các chi tiết
cấu thành sản phẩm gồm có thân, tấm đỡ dưới, tấm đỡ trên, trục đứng, trục ngang. Việc
gia công các chi tiết đều phải tuân thủ tất cả các bước trong quy trình công nghệ do kĩ sư
cuả công ty thiết kế và lập nên.
Đối với nguyên liệu nhựa, công ty tiến hành ép thành bánh xe với đường kính Φ52.
Sau khi kiểm tra nguyên liệu dùng để ép, tiến hành việc chuẩn bị máy móc, khuôn ép và
các dụng cụ hỗ trợ. Sau khi chuẩn bị xong, tiến hành chạy thử máy và ép thử sán phẩm
với số lượng không quá 10 chiếc. Sửa ba via, kiểm tra sản phẩm ép thử về kích thước,
ngoại q uan. Nếu đạt yêu cầu thì tiến hành ép hàng loạt.
Trong khi sản xuất các chi tiết đơn lẻ, tiến hành kiểm tra quá trình sản xuất nhằm
đảm bảo chất lượng sản phẩm cũng như giảm thiểu sai sót trong khi sản xuất.
Các chi tiết sau khi hoàn thành được chuyển đến phân xưởng A5 để xử lí bề măt,
mạ kẽm và bảo dưỡng.
Trước khi các ch tiết được đưa đến phân xưởng A7 để lắp ráp, công ty tiến hành
kiểm tra các chi tiết máy gồm cả bánh xe nhựa đã ép.
Sản phẩm sau khi đã lắp ráp được kiểm tra lại một lần cuối cùng trước khi bao
gói và chuyển vào kho của công ty.
Sản phẩm bánh xe Φ52 là sản phẩm tiêu biểu cho nhóm sản phẩm kinh tế của
công ty và công ty hiện đã kí nhiều hợp đồng với công ty Hòa Phát về việc sản xuất và
cung ứng sản phẩm này.

(Nguồn:Phòng Kĩ thuật- Công nghệ)

Phần 2: Tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
2.1Tình hình tiêu thụ sản phẩm kinh tế và hoạt động marketing của doanh
nghiệp

Là một công ty trực thuộc Bộ Quốc Phòng nên các sản phẩm chủ yếu là phục vụ
nhu cầu quân sự. Về các mặt hàng kinh tế, công ty cũng không hề xem nhẹ các mặt hàng

13


này, nó không chỉ đem lại lợi nhuận mà còn giúp công ty quảng bá hình ảnh của mình.
Vì vậy công tác quảng bá các mặt hàng kinh tế cũng được công ty chú trọng không kém.
Trong những năm gần đây, Công ty có khá nhiều đơn hàng trong nước với số
lượng lớn, được các đối tác đánh giá cao và trở thành bạn hàng lâu năm.
Bảng 2.1 Sản lượng tiêu thụ, doanh thu của công ty trong 2 năm gần đây và thị phần trong tổng
doanh thu của công ty
ST
T

Gỗ tinh
chế
Bánh xe
Φ52

Khối

10000

9000

9,9%

8,3%


Chênh lệch giữa 2
năm
Tương
Tuyệt
đối
đối
90%
±1000

Chiế
c

30250

32550

30,1%

30,1%

107,6%

±2300

3

Bánh xe
Φ74

Chiế

c

25600

28450

25,4%

26,3%

111,13
%

±2850

4

Khung túi
đựng đồ
giặt
Một số chi
tiết máy
khác

Chiế
c

22720

24500


22,5%

22,7%

107,83
%

±1780

Chiế
c

12150

13500

12,1%

12,6%

111,11
%

±1350

1
2

5


Tên sản
phẩm

Đơn
vị

Số lượng
2013

2014

Thị phần
2013

2014

( Nguồn: Phòng Kế hoạch- Kinh doanh)
Các chỉ tiêu kinh tế trên cho biết sản lượng tiêu thụ sản phẩm và thị phần của
chúng trong doanh thu qua các năm. Sản phẩm thế mạnh của công ty và được tiêu thụ
nhiều nhất là bánh xe Φ52.Bên cạnh đó, công ty đang phát triển sản phẩm bánh xe Φ74.
2.1.1 Chính sách sản phẩm
Công ty tập trung chủ yếu vào chất lượng sản phẩm tuy nhiên khi sản xuất với số
lượng lớn không tránh khỏi việc sản xuất theo dây chuyền gây ra lỗi nên với việc lập ra
các bản thiết kế chi tiết và việc chế thử trong khi gia công đã hạn chế tối đa số sản phẩm
lỗi. Chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn ISO 9001- 2000.
Thị trường mục tiêu của doanh nghiệp chủ yếu tập trung vào các công ty vừa,
cung cấp các thiết bị dân dụng, các chi tiết máy, công cụ dụng cụ cho các cơ sở sản xuất.
Công ty cũng nhận được một số đơn hàng lớn với công ty như Hòa Phát…Vì vậy mà
thời gian tới việc sản xuất hàng kinh tế sẽ được chú trọng hơn.


2.1.2 Chính sách giá
Công ty xây dựng một chiến lược giá khá hợp lí, khi nguồn lực chính tập trung
chủ yếu vào sản xuất quốc phòng thì các mặt hàng kinh tế tưởng như chỉ là phụ lại có

14


vai trò quan trọng trong doanh thu, sản xuất hàng kinh tế để bù đắp quãng thời gian các
đơn hàng quốc phòng không phải lúc nào cũng dồi dào. Giá không quá cao và với nhu
cầu của các công ty hiện nay là có thể chấp nhận được. Giá sản phẩm có thể bù lại một
phần nào đó chi phí mua nguyên vật liệu sản xuất. Giá cả ổn định và không ảnh hưởng
quá nhiều bởi thị trường cũng như đối thủ cạnh tranh cũng là điều thu hút các đối tác
kinh doanh.
Bảng 2.2 Bảng giá một số mặt hàng cuả công ty
(Đơn vị: nghìn đồng)

Sản phẩm
Bánh xe Φ52
Bánh xe Φ74
Khung túi đựng đồ giặt
Trục đứng
Trục ngang

Đơn giá
10.500
9.000
10.000
8.500
8.000

( Nguồn : Phòng Kế hoạch- Kinh doanh)

Sản phẩm bánh xeΦ52 là sản phẩm có giá cao nhất vì nó là sản phẩm chủ chốt
của công ty. Đối với sản phẩm này, công ty nhắm vào thị trường là các doanh nghiệp
lớn. Còn với 2 loại sản phẩm trục đứng trục ngang, công ty nhắm vào các cơ sở sản xuất
cỡ vừa và bán giá rẻ hơn so với các sản phẩm bánh xe.
2.1.3 Chính sách phân phối
Công ty không có nhiều kênh phân phối, hoàn toàn giao trực tiếp đến đối tác sau
khi sản xuất xong và không qua trung gian nào.
Điều này khá bất tiện tuy nhiên công ty không phải chịu chi phí trung gian cùng
với việc các mặt hàng sản xuất theo đơn đặt hàng nên sẽ không mất nhiều chi phí lưu kho
2.1.4 Chính sách xúc tiến bán
Công ty có những catalogue giới thiệu các mặt hàng mà mình kinh doanh. Ngoài ra
công ty cũng gửi sản phẩm của mình đến các hội chợ thương mại để quảng bá như hội trợ
Thương mại Tuyên Quang, Hội trợ Thương mại các Tỉnh miền núi phía Bắc…

2.2 Công tác quản lí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp
Nhu cầu nguyên vật liệu của công ty khá lớn vì vừa sản xuất hàng quốc phòng vừa
sản xuất hàng kinh tế. Do vậy mà công tác quản lí nguyên vật liệu trong công ty khá quan
trọng. Việc sửa chữa công cụ dụng cụ trong công ty được tiến hành nhanh chóng để phục vụ
sản xuất, công ty có một bộ phận riêng với nhiệm vụ sản xuất và sửa chữa công cụ dụng cụ
Để sản xuất một sản phẩm thì cần phải có rất nhiều loại nguyên phụ liệu khác nhau
với số lượng khác nhau. Các loại nguyên vật liệu khác nhau sẽ được phân loại trước khi cất
giữ trong kho.

15


2.2.1Một số nội dung cơ bản
_ Quản lí vật tư được thực hiện như sau: Khi nguyên vật liệu về kho sẽ được chuyển

đến kho của xí nghiệp nhựa A8 và kho của phòng công nghệ, sau khi đã xác định được nhu
cầu của từng phân xưởng, phòng công nghệ sẽ liên hệ đến các quản đốc phân xưởng cử người
đến lấy nguyên vật liệu về để tiến hành sản xuất. Các nguyên vật liệu trong công ty chủ yếu là
sắt, thép, nhựa và các hóa chất như axit H2SO4...Riêng đối với nhựa và gỗ sẽ do 2 xí nghiệp
xử lí, nguyên liệu gỗ sau khi được công ty thu hoạch từ khu vực nuôi trồng được chế biến
thành nguyên liệu sản xuất và sản phẩm để bán.
2.2.2 Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu
Dưới đây, tôi xin trình bày định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho một mặt hàng tiêu
biểu nhất của công ty
Bảng 2.3 Định mức nguyên vật liệu cho sản phẩm bánh xe Φ52

ST
T
1
2
3

Loại nguyên vật liệu

Đơn vị tính

Nhựa
Sắt
Thép

Kg
Kg
Kg

Định mức/1 đơn

Nhu cầu
vị sản phẩm
0,7 kg
Lớn
0,4 kg
Vừa
0,5 kg
Vừa
(Nguồn: Phòng Công nghệ- Kĩ thuật)

Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất mỗi công ty cần phải xác
định lượng vật tư lớn nhất định là bao nhiêu để hoàn thành một công việc này cho quá
trình gia công một sản phẩm trong điều kiện tổ chức và kỹ thuật nhất định. Cần phải
xây dựng định mức dựa trên cơ sở khoa học kĩ thuật và sự tính toán để thực hiện tiết
kiệm vật tư, quản lý chặt chẽ và kế hoạch hóa việc cung ứng vật tư.
Do đặc điểm của công ty là cơ khí chính xác nên trong thực tế để xây dựng được
định mức sử dụng vật tư trong công ty thì phòng Công nghệ phải đưa ra một bản quy
trình công nghệ có đầy đủ thông số kĩ thuật, mức tiêu hao nguyên vật liệu, các bước
tiến hành. Sau đó những tài liệu này phải được thông qua bởi giám đốc hoặc phó giám
đốc kĩ thuật. Cuối cùng những tài liệu được sử dụng để “ ra lệch sản xuất” đưa xuống
các phân xưởng sản xuất.
Xác định lượng vật tư cần dùng: Để đảm bảo vật tư cho sản xuất thì phải xác
định được lượng vật tư lớn nhất cần dùng cho một mã hàng hóa là bao nhiêu. Trong đó
lượng nguyên vật liệu chính, phụ liệu, nhiên liệu động lực là bao nhiêu để có kế hoạch
cung ứng kịp thời cho quá trình gia công. Và có thể hạn chế được lượng vật tư hao hụt,
mất mát do thừa trong quá trình gia công. Việc này được dựa vào cơ cấu định mức đã
lập trước đó.
Xác định lượng vật tư cần dự trữ: Vật tư được dự trữ khi việc gia công một mã
hàng nào đó được hoàn tất. Phải xác định sản xuất loại hàng gì rồi xác định loại vật tư
cần dùng. Sau đó tiến hành mua vật tư dự trữ.

Việc dự trữ vật tư đã giúp cho công ty có lượng vật tư cần dùng trong quá trình
gia công. Và việc cung ứng cho sản phẩm luôn chủ động và cung cấp kịp thời,đảm bảo
cho tiến độ sản xuất sản phẩm.

16


2.3 Công tác quản lý tài sản cố định trong Công ty

stt

Tổng số

Loại không
cần dùng

Loại hiện
đại hơn

86.644,6 7.515,7

2.844,
1
2.817,
9

4.671,6 1.644,1

23


0

92.516,2

4.597,1 1.644,1 1.644,1

0

76.574,5

0
1.546,4
0
3.050,7
0

0
205,1
0
1.439
0

0
205,1
0
1.439
0

0
0

0
0
0

20.169
16.428,9
704,6
28.621
10.651

100,7

0
800,6
0
2.017,
3
0
26,2

74,5

0

0

0

8.491,7


0

0

0

0

0

0

7.450

Tổng số
Dùng trong sản
xuất cơ bản
Trong đó:
Nhà cửa
Thiết bị động lực
T.bị truyền dẫn
Thiết bị sản xuất
Thiết bị vận tải

70.803,6

7.415

20.169
14.287

704,6
24.992
10.651

0
2.347
0
5.068
0

8.391

7.450

Dùng trong sản
xuất khác
Không dùng
trong sản xuất

Loại hiện
đại hơn

C

Loại Cty
đã có

B

Tổng số


A

Loại TSCĐ

Bảng 2.4 Bảng cân đối tài sản cố định năm 2014
(đơn vị: triệu đồng)
Tăng trong kì
Giảm trong kì

Có cuối
đầu
năm
năm

( Nguồn: Phòng Kế hoạch- Kinh doanh)
Công ty có 1 tòa nhà chính gồm các phòng ban chức năng và 1 khu sản xuất
gồm 7 phân xưởng và 2 xí nghiệp và 3 kho của xí nghệp nhựa, của phòng Công nghệ
và của phân xưởng tổng lắp.
Trong năm công ty cũng đã nhập về trên 56 máy phục vụ sản xuất, các loại máy
như máy phay, tiện các loại. Các thiết bị truyền dẫn và vận tải không xảy ra hỏng hóc
do vậy công ty không nhập thêm mà chỉ nhập các thiết bị sản xuất để phục vụ nhu cầu
sản xuất ngày càng tăng
Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định:
_Nghiên cứu kết cấu tài sản cố định:
Chỉ tiêu kết cấu TSCĐ = x 100%
Chỉ tiêu kết cấu TSCĐ A = 82,76%
Chỉ tiêu kết cấu TSCĐ B = 9,17%
Chỉ tiêu kết cấu TSCĐ C = 8,07%


17


_Nghiên cứu tình tình tăng giảm TSCĐ
+ Hệ số tăng TSCĐ

=

=x 100% = 8,1%
=
=x 100%= 8,8%
+ Hệ số đổi mới TSCĐ =
+ Hệ số giảm TSCĐ

=x

100% = 5,04%

+ Hệ số loại bỏ TSCĐ =

= x 100% =1,8%
_Thống kê hiệu quả sử dụng TSCĐ:
+ So sánh giữa giá trị sản suất của doanh nghiệp thực hiện trong năm với
tổng giá trị TSCĐ bình quân trong năm:
== 1,2
+ Trong đó: tổng giá trị TSCĐ bình quân trong năm được tính như sau:
==89.580,4 (triệu đồng)
+ So sánh giữa mức thu nhập của doang nghiệp thưc hiện được trong năm
với tổng giá trị TSCĐ bình quân trong năm
== 2,296

+ Hệ số trang bị TSCĐ cho một công nhân trực tiếp hoặc số chỗ làm việc

= =91,3 (nghìn đồng)
Bảng 2.5 Số lượng máy móc thiết bị hiện có của công ty năm 2014

Số máy móc thiết bị hiện có(MM-TB)
Số máy móc thiết bị đã lắp
Tên MM-TB

Máy tiện

Số
SốMMSốMMSốMM- Số MM- MMTB sửa
TB thực tế
TB dự
TB bảo TB
chữa theo
làm việc
phòng
dưỡng
ngừng
kế hoạch
việc
60
20
15
10
0

Số

MMTB
chưa
lắp
0

18


Máy phay
Máy mài
Máy cắt phôi
Máy ép nhựa

100
100
70
150

34
40
10
50

20
20
0
0
20
21
0

0
10
4
0
0
20
25
0
0
(Nguồn: Phòng Kế hoạch- Kinh doanh)

Do nhu cầu máy móc thiết bị phục vụ sản xuất là lớn nên phân xưởng A1 là nơi
được thành lập để sửa chữa máy móc thiết bị vho công ty, vì thế nên công ty không
cần nhập về số lượng MM-TB dự trữ lớn. Bên cạnh đó cũng tiết kiệm được một khoản
chi phí lớn khi không phải vận chuyển thiết bị hỏng hóc đi xa và khi cần công nhân tại
phân xưởng có thể có mặt ngay để sửa chữa. Điều này làm cho năng suất lao động của
công ty được phát huy tối đa.

2.4 Công tác quản lí lao động tiền lương
2.4.1 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp
_ Tổ chức lao động
Việc tổ chức lao động khoa học hợp lý tạo cho người lao động có điều kiện
thích hợp lôi cuốn và hấp dẫn đối với công việc mình tham gia và từ đó tạo điều kiện
cho người lao động tự giác làm việc tích cực hơn. Tổ chức lao động khoa học hợp lý
sẽ khai thác được mọi khả năng tiềm tàng tính sáng tạo, tích cực của người lao động.
Ngược lại tổ chức lao động không khoa học, không có kế hoạch thì sẽ gây cho người
lao động chóng mệt mỏi, chán nản, không có hứng thú trong lao động sẽ làm cho năng
suất giảm, thu nhập tiền lương kém sẽ ảnh hưởng lớn tới đời sống cán bộ công nhân
viên chức trong toàn công ty. Vì vậy tổ chức lao động tốt còn tạo điều kiện thuận lợi
để hạn chế tới mức tối thiểu tác hại của môi trường, bảo vệ và duy trì khả năng làm

việc bền bỉ, dẻo dai của người lao động. Do đó đảm bảo được hiệu quả sản xuất, áp
dụng những phương pháp lao động tiên tiến sắp xếp đúng khả năng làm việc và chức
năng nghề nghiệp của công nhân.
Tổ chức lao động tốt còn góp phần giảm bớt những lao động lãng phí, thời gian
lãng phí, tiết kiệm được lao động sống và lao động vật hoá trong quá trình sản xuất.
Nhận rõ được tầm quan trọng của công tác tổ chức quản lý lao động nên ban lãnh đạo
công ty rất chú trọng quan tâm đến việc tổ chức là lao động trong công ty.
_Cơ cấu lao động theo tính chất lao động
Bảng 2.6 Cơ cấu lao động của công ty xét theo tính chất lao động
(Đơn vị: người)

Các
2012
2013
2014
2013~2012
chỉ tiêu Số
Tỉ lệ Số
Tỉ lệ Số
Tỉ lệ Số
Tỉ lệ
LĐ %

%

%
LĐ %

2014~2013
Số

Tỉ lệ
LĐ %

19


Theo
tính
chất

-LĐ
trực
tiếp
-LĐ
gián
tiếp

980

80,4 1100
%

84,2 1300 89,6
%
%

239

19,6
%


15,8
%

206

150

10,4
%

120
33

12,2
%

200 18,2%

13,8
%

56 27,1%

(Nguồn: Phòng Tổ chức lao động)
Qua bảng 2.6, ta thấy công ty đang dần chuyển đổi theo hướng giảm số công
nhân lao động gián tiếp tuy nhiên số lượng giảm qua các năm chưa cao. Hàng năm
nguồn nhân lực của công ty cũng tăng không đáng kể do nhu cầu công việc đòi hỏi tay
nghề cũng như lí lịch rõ ràng vì liên quan đến các sản phẩm quân sự đòi hỏi độ bảo
mật cao. Nguồn nhân lực của công ty chủ yếu từ Học viện Kỹ thuật Quân sự, Đại học

Bách khoa Hà Nội và trường Cao đẳng Công nghiệp Quốc phòng.
_Cơ cấu lao động theo giới tính
Bảng 2.7 Cơ cấu lao động của công ty theo giới tính

Các chỉ tiêu

2012
Số Tỉ lệ
LĐ %

2013
Số Tỉ lệ
LĐ %

2014
Số Tỉ lệ
LĐ %

(Đơn vị: người)
2013~2012
2014~2013
Số
Tỉ lệ
Số
Tỉ lệ
LĐ %
LĐ %

Theo giới
tính

-LĐ nam

733 60,1% 780 59,7% 842

58,1%

47

6,4%

62

-LĐ nữ

486 39,9% 526 40,3% 608

41,9%

40

8,2%

82 15,5%

7,9%

(Nguồn: Phòng Tổ chức lao động)
Do đặc thù công việc thường xuyên đứng máy gia công nên lao động nam trong
công ty có số lượng nhiều hơn nữ. Tuy nhiên trong vài năm gần đây, số lượng lao
động nữ có xu hướng tăng nhiều hơn nam.

_Cơ cấu lao động theo độ tuổi
Bảng 2.8 Cơ cấu lao động theo độ tuổi

Các chỉ
tiêu
Theo độ
tuổi
-dưới 30

2012
2013
2014
2013~2012
Số
Tỉ lệ Số
Tỉ lệ Số
Tỉ lệ Số
Tỉ lệ
LĐ %
LĐ %
LĐ %

%

(Đơn vị: người)
2014~2013
Số
Tỉ lệ

%


748

92

61,4 780

59,7 872

60,1 32

4,2

11,7

20


-từ 30-45

413

33,8 466

35,7 513

35,4 53

12,8


47

10,1

-trên 45

58

4,8

4,6

4,5

3,4

5

8,3

60

65

2

(Nguồn: Phòng Tổ chức lao động)
Qua 3 bảng số liệu trên ta thấy đội ngũ lao động của công ty đang được trẻ hóa
dần qua các năm. Số lượng lao động dưới 30 tuổi luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong
các nhóm tuổi. Bên cạnh những người đã có kinh nghiệm lâu năm thì đội ngũ lao động

trẻ tuổi luôn tiềm ẩn một sức sáng tạo rất lớn, năng động, linh hoạt, dễ thích nghi với
điều kiện công việc. Công ty đã chú trọng việc khai thác và sử dụng có hiệu quả những
ưu điểm này, đây là lực lượng hùng hậu trong quá trình duy trì và tạo dựng sự lớn
mạnh cho công ty. Vì là một công ty cơ khí, sẽ cần những lao động trẻ tuổi, nhanh
nhẹn, sáng tạo trong công việc…công ty đã làm rất tốt trong công tác tuyển dụng để số
lao động trong công ty ngày càng trẻ hóa, đáp ứng tốt nhu cầu công việc đặt ra.
2.4.2 Tình hình chi phí tiền lương tại công ty
Trong nền kinh tế thị trường với sự hoạt động sôi nổi của thị trường lao động trong đó
sức lao động là hàng hoá, do đó tiền lương là giá cả của sức lao động.
Tiền lương trước hết là số tiền người sử dụng lao động trả cho người lao động đó là quan hệ kinh tế của tiền lương. Do tính chất đặc biệt của loại hàng hóa sức lao
động, mà tiền lương không chỉ thuần tuý là vấn đề kinh tế mà còn là một vấn đề xã hội
rất quan trọng, liên quan đến đời sống và trật tự xã hội - đó là quan hệ xã hội
Trong hoạt động kinh doanh, tiền lương là một phần chi phí cấu thành chi phí
sản xuất – kinh doanh. Do đó tiền lương luôn cần được tính toán và quản lý chặt chẽ.
Đối với người lao động tiền lương là thu nhập từ quá trình lao động của họ, là phần
thu nhập chủ yếu và có ảnh hưởng trực tiếp tới mức sống của đại đa số lao động trong
xã hội. Tiền lương cao tạo động lực cho người lao động nâng cao trình độ và khả năng
lao động của mình.
Vậy tiền lương là lượng tiền mà người lao động nhận được từ người sử dụng
lao động sau khi hoàn thành một công việc nhất định hoặc sau một thời gian lao động
nhất định
- Vai trò của tiền lương
+ Tiền lương không chỉ mang bản chất là chi phí mà nó còn trở thành phương
tiện tạo ra giá trị mới, là nguồn khích thích sự sáng tạo, sức sản xuất, năng lực của
người lao động trong quá trình sản sinh ra các gía trị gia tăng.
+ Khích thích năng lực sáng tạo để làm tăng năng suất lao động. Khi năng suất
lao động cao thì lợi nhuận doanh nghiệp sẽ tăng tạo nguồn phúc lợi của doanh nghiệp.
Từ đó làm tăng thu nhập và tăng ích lợi cho người lao động
- Chức năng của tiền lương
- Là thước đo giá trị sức lao động: thông qua những tiêu chuẩn:

+ Mức độ phức tạp của công việc
+ Tính chất kinh tế của công việc
+ Các yêu cầu đối với người lao động như: năng lực phẩm chất, trình độ tay
nghề, kỹ năng và kinh nghiệm tích luỹ.
- Chức năng tái sản xuất sức lao động
- Chức năng khích thích sản xuất : tiền lương là một động lực quan trọng để
người lao động không ngừng nâng cao kiến thức và tay nghề của mình nhằm nâng cao

21


hiệu quả làm việc từ đó được tăng lương. Do đó sản xuất không ngừng được mở rộng
và hiệu quả.
- Chức năng tích luỹ: Đảm bảo cho người lao động khi hết tuổi lao động, khi
gặp rủi ro vẫn có thể ổn định được đời sống thông qua khoán tích luỹ, từ tiền lương
dưới hình thức Bảo hiểm xã hội hoặc các tài khoản tiết kiệm
Dưới đây là hệ thống thang lương, bảng lương mà công ty đã và đang áp dụng
trong những năm gần đây
_Các hình thức trả lương mà công ty dang áp dụng
+Hình thức trả lương theo thời gian
Hình thức trả lương theo thời gian được thực hiện bằng việc tính trả lương cho
người lao động theo thời gian lao động,theo ngành nghề và trình độ thành thạo nghiệp
vụ, kỹ thuật, chuyên môn của người lao động. Tùy theo tính chất khác nhau mà mỗi
ngành nghề cụ thể có một thang lương riêng, trong mỗi thang lương lại tùy theo trình
độ thành thạo nghiệp vụ, chuyên môn mà lại chia thành nhiều bậc lương, mỗi bậc
lương lại có một tiền lương nhất định.
+Hình thức trả lương theo sản phẩm
Đây là hình thức lương cơ bản đnag được áp dụng trong khu vực sản xuất hiện
nay. Thực chất tiền lương theo sản phẩm trả cho người lao động căn cứ vào số lượng,
chất lương sản phẩm làm ra trên cơ sở đơn giá tiền lương đã xác định.

Tiền lương sản phẩm = Đơn giá tiền lương * Sản lượng thực tế
Đây là hình thức trả lương phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn
chặt năng suất lao động, có tác dụng khuyến khích người lao động nâng cao trình độ
tay nghề, ra sức phát huy sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, phương pháp lao động, làm tăng
thêm sản phẩm cho xã hội.
Trong việc trả lương theo sản phẩm thì việc quan trọng nhất là phải xây dựng
được các định mức kinh tế- kĩ thuật để là cơ sở cho việc xây dựng đơn giá tiền lương
đối với từng loại sản phẩm,từng công việc một cách hợp lý. Căn cứ vào đơn giá sản
phẩm của từng đối tượng, hình thức trả lương theo sản phẩm bao gồm: hình thức trả
lương theo sản phẩm trực tiếp, gián tiếp tập thể, theo sản phẩm có thưởng, theo sản
phẩm lũy tiến, hình thức trả lương khoán.
+Hình thức trả lương hỗn hợp:
Đây là sự kết hợp giữa hình thức trả lương theo thời gian và hình thức trả lương
theo sản phẩm. Theo hình thức này tiền lương được chia thành 2 bộ phận:
Bộ phận lương cứng: bộ phận này tương đối ổn định nhằm đảm bảo mức thu
nhập tối thiểu cho người lao động. Bộ phận này sẽ được quy định theo bậc lương cơ
bản và ngày công làm việc của người lao động.
Bộ phận lương mềm:Tùy thuộc vào năng suất, chất lượng, hiệu quả lao động của
từng cá nhân người lao động và kết quả kinh doanh của từng doanh nghiệp.
+Hình thức khoán thu nhập:
Doanh nghiệp thực hiện khoán thu nhập cho người lao động, quan niệm thu nhập
mà doanh nghiệp trả cho người lao động là một bộ phận nằm trong tổng thu nhập của
doanh nghiệp. Đối với hình thức trả lương này thì tiền lương phải trả cho người lao
động không tính vào chi phí sản xuất kinh doanh mà là nội dung phân phối thu nhập
của doanh nghiệp. Thông qua đại hội công nhân viên, doanh nghiệp thỏa thuận trước

22


tỷ lệ thu nhập dùng để trả lương cho người lao động. Vì vậy quỹ tiền lương của người

lao động phụ thuộc vào thu nhập thực tế của doanh nghiệp.
+
Bảng chấm công của công ty:

23


Tổng Ghi
cộng chú

Ngày trong tháng
STT

Họ và tên

Chức vụ

1 2 3 4 5 6 7 8 910

1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 3
1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1

1

Đỗ Thị Nguyệt Anh

Công nhân

CN 1 1 1 1 1 1 CN 1 1


1 1 1 o CN 1 1 1 1 1 1 CN 1 1 1 1 1 1 CN 1 1

25

2

Hà Thị Cương

Công nhân

CN 1 1 1 1 1 1 CN 1 1

1 1 o o CN 1 1 1 1 1 1 CN 1 1 1 1 1 1 CN 1 1

24

3

Vũ Thanh Hà

Công nhân

CN 1 1 1 1 1 1 CN 1 1

1 1 1 1 CN 1 1 1 1 1 1 CN 1 1 1 1 1 1 CN 1 1

26

4


Đặng Đỗ Hoài Nam

Công nhân

CN 1 1 1 1 1 1 CN 1 1

1 1 1 1 CN 1 1 1 1 1 1 CN 1 1 1 1 1 1 CN 1 1

26

5

Nguyễn Văn Nam

Công nhân

CN 1 1 1 1 1 1 CN o 1

1 1 1 1 CN 1 1 1 1 1 1 CN 1 1 1 1 1 1 CN 1 1

25

6

Trịnh Thị Nga

Kế toán

CN 1 1 1 1 1 1 CN 1 o


1 1 1 1 CN 1 1 1 1 1 1 CN 1 1 1 1 1 1 CN 1 1

25

7

Bùi Thị Ngọc Lan

Công nhân

CN 1 1 1 1 1 1 CN 1 1

1 1 1 1 CN 1 1 1 1 1 1 CN 1 1 1 1 1 1 CN 1 1

26

8

Đinh Thị Thơm

Công nhân

CN 1 1 1 1 1 1 CN 1 1

1 1 1 1 CN 1 1 1 1 1 1 CN 1 1 1 1 1 1 CN 1 1

26

9


Mai Thị Mây

Công nhân

CN 1 1 1 1 1 1 CN 1 1

1 1 1 1 CN 1 1 1 1 1 1 CN 1 1 1 1 1 1 CN 1 1

26

10

Nguyễn Vũ Ngọc Liên

Văn thư

CN 1 1 1 1 1 1 CN 1 1

1 1 1 1 CN 1 1 1 1 o o CN 1 1 1 1 1 1 CN 1 1

24

11

Vũ Thị Ngọc Quyên

Công nhân

CN 1 1 1 1 1 1 CN 1 1


1 1 1 1 CN 1 1 1 1 1 1 CN 1 1 1 1 1 1 CN 1 1

26

12

Nguyễn Văn Sơn

Công nhân

CN 1 1 1 1 1 1 CN 1 1

1 1 1 1 CN 1 1 1 1 1 1 CN 1 1 1 1 1 1 CN 1 1

26

13

Vũ Đình Thắng

KT trưởng

CN 1 1 1 1 1 1 CN 1 1

1 1 1 1 CN 1 1 1 1 1 1 CN 1 1 1 1 1 1 CN 1 1

26

14


Hồ Đình Thắng

Công nhân

CN 1 1 1 1 1 1 CN 1 1

1 1 1 1 CN 1 1 1 1 1 1 CN 1 1 o 1 1 1 CN 1 1

25

Nguồn( Phòng Tổ chức- Lao động)

24


25


×