Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà hà nội 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.77 KB, 63 trang )

Lời cam đoan
Em xin cam đoan bài chuyên đề này là sản phẩm của quá trình
tự nghiên cứu và su tầm tài liệu trong suốt quá trình thực tập tại Công
ty cổ phần Đầu t và Phát triển nhà hà nội 22. Em xin đảm bảo các số
liệu trong bài này là hoàn toàn trung thực không sao chép ở bất kỳ bài
mẫu nào. Nếu có điều gì không đúng, sai sót em xin hoàn toàn chịu
trách nhiệm.
Sinh viên
Nguyễn Tất Hải
danh mục các chữ viết tắt
Bảo hiểm xã hội BHXH
Bảo hiểm y tế BHYT
Kinh phí công đoàn KPCĐ
Cán bộ công nhân viên CBCNV
Cổ phần CP
Công ty C.ty
Công nhân viên CNV
1
Hành chính Tổ chức HCTC
Kế hoạch kỹ thuật KHKT
Tài chính kế toán TCKT
Tổ chức lao động tiền lơng TCLDTL
Quản lý xây lắp QLXL
Dự án DA
Xí nghiệp XN
Tài khoản TK
Quyết định QĐ
ủy ban nhân dân UBND
Danh mục các bảng biểu, sơ đồ
Bảng số 1 Tổng số năm kinh nghiệm
Bảng số 2 Danh sách một số hợp đồng đã thực hiện


Bảng số 3 Một số dự án nhà ở do Công ty làm chủ đầu t
Bảng số 4 Một số dự án nhà ở do Công ty làm chủ đầu t đang triển
khai
Bảng số 5 Số liệu báo cáo kết quả kinh doanh trong hai năm 2003,
2004
Bảng số 6 Số lợng cán bộ chuyên môn và công nhân kỹ thuật
Bảng số 7 Công nhân kỹ thuật của doanh nghiệp
Bảng số 8 Bảng thanh toán lơng Phòng TCLĐTL tháng 06/2005
Bảng số 9 Bảng thanh toán tiền ăn ca Phòng TCLĐTL tháng 06/2005
Bảng số 10 Bảng thanh toán tiền công tác phí Phòng TCLĐTL tháng
06/2005
Bảng số 11 Bảng thanh toán lơng Phòng HCQT Bộ phận hởng lơng
khoán tại 13 ngõ Yên Thế tháng 06/2005
Bảng số 12 Bảng thanh toán lơng Phòng HCQT Bộ phận hởng lơng
khoán tại 76 phố Giảng Võ tháng 06/2005
Sơ đồ 1 Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền lơng
Sơ đồ 2 Sơ đồ hạch toán tổng hợp BHXH
Sơ đồ 3 Sơ đồ hạch toán tổng hợp BHYT
Sơ đồ 4 Sơ đồ hạch toán tổng hợp KPCĐ
Sơ đồ 5 Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty
Sơ đồ 6 Sơ đồ bộ máy kế toán Công ty
danh mục tài liệu tham khảo
2
- Báo Lao động số 10/2005 (6699), thứ ba ngày 11/1/2005 trang 2,
Những điểm mới trong 11 thông t hớng dẫn về tiền lơng.
- Bộ nội vụ, Các văn bản quy định về chế độ tiền lơng năm 2004,
Nhà xuất bản Hà nội năm 2004.
- Các văn bản quy định chế độ tiền lơng, bảo hiểm xã hội năm
2004, Nhà xuất bản Lao động Xã hội năm 2005.
- Nghị định số 205/2004/NĐ - CP ngày 14/12/2004 của chính phủ

Quy định hệ thống thang lơng, bảng lơng và chế độ phụ cấp lơng
trong các công ty nhà nớc.
- Hệ thống kế toán doanh nghiệp, hớng dẫn lập chứng từ, kế toán
hớng dẫn ghi sổ kế toán, Nhà xuất bản Tài chính năm 2004.
- Giáo trình Kế toán công trong đơn vị hành chính sự nghiệp.
- Giáo trình Kế toán tài chính doanh nghiệp.
- Giáo trình Kế toán quốc tế.
Mục lục
Lời mở đầu: 7
Ch ơng I: Cơ sở lý luận chung kế toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng trong các doanh
nghiệp 9
i. Khái niệm, vai trò, chức năng và các nguyên tắc của công tác tiền l-
ơng:
9
A. Khái niệm 9
B. Chức năng 9
C. Các nguyên tắc cơ bản trong công tác tiền lơng 10
II. Các hình thức trả lơng: 11
A. Trả lơng theo thời gian 12
1. Trả lơng theo thời gian đơn giản 12
2. Trả lơng theo thời gian có thởng 12
B. Trả lơng theo sản phẩm 12
1. Chế độ trả công theo sản phẩm trực tiếp cá nhân 13
2. Chế độ trả công theo sản phẩm gián tiếp 13
3. Chế độ trả công theo sản phẩm có thởng, phạt 14
4. Chế độ trả công theo sản phẩm lũy tiến 14
C. Các hình thức trả lơng khoán 15
III. Tổ chức hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng: 16
A. Lý luận chung về các khoản trích theo lơng 16

B. Hạch toán tổng hợp tiền lơng 19
3
1. Tài khoản sử dụng 19
2. Nghiệp vụ hạch toán 20
C. Hạch toán các khoản trích theo lơng 22
1. Bảo hiểm xã hội 22
2. Bảo hiểm y tế 23
3. Kinh phí công đoàn 24
IV. Liên hệ với kế toán quốc tế ( ví dụ trong kế toán pháp 25
V. Hình thức tổ chức sổ sách kế toán tiền lơng 26
Ch ơng II: Thực trạng hạch toán kế toán tiền lơng & các
khoản trích theo lơng tại C.ty cP đầu t & phát triển nhà
HN
22 28
I. Tìm hiểu chung về công ty: 28
A. Sự hình thành và phát triển của công ty 28
1.Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển 28
2.T cách pháp nhân, ngành nghề kinh doanh 29
3. Hồ sơ kinh nghiệm 30
B. Bộ máy tổ chức của công
ty 34
1. Ban giám
đốc 35
2. Các phòng nghiệp
vụ 35
C. Bộ máy kế toán của Công ty 40
I. Đặc đỉêm lao động tiền lơng của công ty: 44
(Quyết định của Giám đốc C. ty Đầu t & Phát triển nhà HN số 22 ngày
1.6.2005 v/v : Ban hành quy chế trả lơng cho CBCNV khối văn phòng công ty)
II. Quá trình hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơngtại

Công
ty 51
A. Hình thức trả lơng và qũy tiền lơng tại Công ty 51
1. Hình thức trả lơng theo thời gian 51
2. Hình thức trả lơng khoán 51
3. Qũy tiền lơng của Công ty 51
B. Cách tính lơng và các khoản trích nộp 52
1. Cách tính lơng 52
1.1. Với hình thức trả lơng theo thời gian 52
1.2. Với hình thức trả lơng khoán 55
2. Các khỏan trích nộp 56
C. Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công
ty: 6
1
1. Tài khoản sử dụng 61
2. Nghiệp vụ hạch toán lơng 62
3. Nghiệp vụ hạch toán các khỏan trích theo lơng 63
Ch ơng III: Một số nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện công
tác kế toán tiền lơng & các khoản trích theo lơng tại
c.ty CP đầu t & phát triển nhà HN 22 65
4
I. Thực trạng về cơ chế chính sách nhà nớc mới đợc ban
hành:
65
1. Mặt tích cực 68
2. Mặt tiêu cực 69
II. Nhận xét chung về công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo l-
ơng của công ty: 72
III. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng của công ty: 73

Kết luận 77
lời nói đầu
Nền kinh tế thị truờng Việt Nam ngày càng đổi mới, phát triển mạnh
mẽ về cả hình thức lẫn qui mô sản xuất kinh doanh. Hoà nhịp với xu hớng
tất yếu đó các tổ chức - đơn vị kinh tế của ta cũng tiến hành sản xuất kinh
doanh phát triển cả chiều rộng và chiều sâu. Các loại hình kinh tế trên thực
tế đã góp phần quan trọng thiết lập nền kinh tế thị trờng và đẩy mạnh nền
kinh tế thị trờng, từng bớc vững chắc ổn định và phát triển.
Cơ chế thị trờng đòi hỏi các Doanh nghiệp sản xuất, phải tự chủ nền
kinh tế của mình. Lấy thu nhập để bù đắp mọi chi phí và có lãi. Để thực
hiện đợc điều này, các Doanh nghiệp sản xuất phải theo dõi từ lúc bỏ đồng
vốn đầu tiên, cho tới lúc tiêu thụ sản phẩm thu hồi lại vốn. Đảm bảo thực
hiện nhiệm vụ với Nhà nớc, đồng thời đảm bảo đợc quá trình tái sản xuất và
mở rộng. Nh vậy đơn vị phải thực hiện tổng hoà nhiều biện pháp, trong đó
biện pháp hàng đầu là thực hiện quản lý kinh tế mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh của đơn vị. Hạch toán kế toán là một trong những công cụ có
hiệu quả nhất, để phản ánh quá trình sản xuất kinh doanh của một đơn vị
khách quan và giám đốc quá trình này một cách hiệu quả nhất.
Trong cơ chế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc, mọi hoạt
động và tồn tại của Doanh nghiệp đồng thời chịu sự chi phối của qui luật
khách quan của nền kinh tế thị trờng nh: qui luật giá trị, qui luật cạnh
tranh Đã buộc các Doanh nghiệp sản xuất hết sức quan tâm tới việc giảm
chi phí, hạ giá thành sản phẩm.Việc cấu thành nên giá trị sản phẩm có chi
phí về lao động và hơn thế nữa đây là yếu tố chi phí cơ bản, nên việc tiết
kiệm chi phí lao động sống góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi
cho Doanh nghiệp là điều kiện cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh
thần cho ngời lao động, đây là điều cần thiết hợp lý bởi nhân viên lao động
5
chính là yếu tố cơ bản, quyết định nhất trong quá trình sản xuất. Kế toán
với chức năng là công cụ quản lý phải tính toán và quản lý nh thế nào cho

phù hợp đáp ứng đợc nhu cầu đó.
Từ những vấn đề trên em nhận thấy rằng trong việc quản lý chi phí
của Doanh nghiệp thì kế toán, đặc biệt là kế toán tiền lơng và các khoản
trích theo lơng giữ vai trò quan trọng không thể thiếu. Vì vậy, trong thời
gian thực tập tại Công Cổ phần Đầu t và Phát triển nhà Hà Nội 22 em đã
nghiên cứu đề tài
" Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo l-
ơng tại Công ty Cổ phần Đầu t và Phát triển nhà Hà Nội
22".
để hiểu biết rõ hơn thực tiễn công việc kế toán tiền lơng và các khoản
tính theo lơng ở Công ty đáp ứng các yêu cầu quản lý và hạch toán vấn đề
này tại Công ty.
Nội dung của chuyên đề gồm ba chơng:
Ch ơng I: Cơ sở lý luận chung kế toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng trong các doanh nghiệp
Ch ơng II: Thực trạng hạch toán kế toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng tại Công ty cổ phần đầu t và phát triển
nhà hà nội 22
Ch ơng III: Một số nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện
công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại
công ty cổ phần đầu t và phát triển nhà hà nội 22
Chơng I
Cơ sở lý luận chung về
6
kế toán tiền lơng và các khoản trích theo
lơng trong các doanh nghiệp
I - Khái niệm, vai trò, chức năng & các nguyên tắc của công tác tiền lơng:
A. Khái niệm:
Quan niệm của Nhà nớc về tiền lơng nh sau:
Tiền lơng là giá cả sức lao động đợc hình thành trên cơ sở giá trị sức lao

động thông qua sự thoả thuận giữa ngời có sức lao động và ngời sử dụng sức lao
động, đồng thời chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế, trong đó có quy luật
cung - cầu.
Trong cơ chế mới, cũng nh toàn bộ các loại giá cả khác trên thị trờng,
tiền lơng và tiền công của ngời lao động ở khu vực sản xuất kinh doanh do
thị trờng quyết định. Nguồn tiền lơng và thu nhập của ngời lao động là lấy từ
hiệu quả sản xuất kinh doanh (một phần trong giá trị mới sáng tạo ra). Tuy
nhiên sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc về tiền lơng đối với khu vực sản xuất
kinh doanh buộc các doanh nghiệp phải bảo đảm cho ngời lao động có thu
nhập tối thiểu bằng mức lơng tối thiểu do Nhà nớc ban hành để ngơì lao
động có thể ăn, ở, sinh hoạt và học tập ở mức cần thiết.
Còn những ngời lao động ở khu vực hành chính sự nghiệp hởng lơng
theo chế độ tiền lơng do Nhà nớc quy định theo chức danh và tiêu chuẩn,
trình độ nghiệp vụ cho từng đơn vị công tác. Nguồn chi trả lấy từ ngân sách
Nhà nớc.
Tuy khái niệm mới về tiền lơng đã thừa nhận sức lao động là hàng
hoá đặc biệt (là tổng thể của các mối quan hệ xã hội) và đòi hỏi phải trả l-
ơng cho ngời lao động theo sự đóng góp và hiệu quả cụ thể nhng do đang ở
thời kỳ chuyển đổi nên tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh, các cơ quan
hành chính sự nghiệp ở khu vực Nhà nớc ở nớc ta cha hoàn toàn hoạt động
trả lơng nh các đơn vị sản xuất t nhân, cần có đầy đủ thời gian chuẩn bị đầy
đủ điều kiện cho việc trả lơng theo hớng thị trờng.
B. Chức năng:
Tiền lơng bao gồm các chức năng cơ bản sau:
Chức năng thớc đo giá trị: Chính là cơ sở để điều chỉnh giá cho phù
hợp mỗi khi giá biến động.
Chức năng tái sản xuất sức lao động: Nhằm duy trì năng lực làm việc lâu dài
có hiệu quả trên cơ sở tiền lơng đảm bảo bù đắp đợc sức lao động đã hao phí.
Chức năng kích thích: Đảm bảo cho ngời lao động làm việc có hiệu
quả, đạt năng suất cao.

Chức năng tích luỹ: Đảm bảo tiền lơng của ngời lao động không những duy trì
đợc cuộc sống lâu dài khi họ hết khả năng lao động hoặc "gặp rủi ro bất trắc".
Nhiệm vụ:
7
Vấn đề tiền lơng trong doanh nghiệp cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
Phẩm cách đầy đủ, chính xác thời gian và kết quả lao động của công
nhân viên. Tính đúng và thanh toán đầy đủ, kịp thời tiền lơng và các khoản
khác có liên quan. Quản lý chặt chẽ việc sử dụng chi tiêu tiền lơng.
Tính toán phân bổ hợp lý, chính xác chi phí về tiền lơng và các khoản
trích khác cho các đối tợng sử dụng có liên quan.
Định kỳ tiến hành phân tích tình hình lao động, tình hình quản lý và chi tiêu
qũy lơng. Cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan.
C. Các nguyên tắc cơ bản trong công tác tiền lơng:
Để tiến hành trả lơng một cách chính xác và có thể phát huy đợc
những chức năng cơ bản của tiền lơng thì việc trả công cho ngời lao động
cần phản dựa trên những nguyên tắc sau đây:
- Tiền lơng phải đảm bảo tái sản xuất và mở rộng sức lao động. Bởi
bản chất của tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động. Tiền l-
ơng là nguồn lao động chủ yếu của ngời lao động. Do vậy, độ lớn của tiền l-
ơng không những phải đảm bảo tái sản xuất mở rộng về số lợng và chất l-
ợng đa ngời lao động đã hao phí mà còn phải đảm bảo nuôi sống gia đình
họ.
- Tiền lơng phải dựa trên cơ sở thoả thuận giữa ngời có sức lao động và
ngời sử dụng sức lao động nhng mức độ tiền lơng phải luôn lớn hơn hoặc
bằng mức lơng tối thiểu (nguyên tắc này bắt nguồn từ pháp lệnh hợp đồng
lao động nhằm đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động)
- Tiền lơng trả cho ngời lao động phải phụ thuộc vào hiệu quả
hoạt động lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh (nguyên tắc này bắt
nguồn từ mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng trong đó sản xuất đóng vai
trò quyết định).

Trong bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần sử dụng một lực lợng lao
động nhất định tuỳ theo quy mô, yêu cầu sản xuất cụ thể. Chi phí về tiền l-
ơng là một trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm
do doanh nghiệp sản xuất ra. Vì vậy, sử dụng hợp lý lao động cũng chính là
tiết kiệm chi phí về lao động sống (lơng), do đó góp phần hạ thấp giá thành
sản phẩm, tăng doanh lợi cho doanh nghiệp và là điều kiện để cải thiện,
nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho công nhân viên, cho ngời lao động
trong doanh nghiệp.
Tiền lơng không phải là vấn đề chi phí trong nội bộ từng doanh nghiệp
thu nhập đối với ngời lao động mà còn là một vấn đề kinh tế - chính trị - xã
hội mà Chính phủ của mỗi quốc gia cần phải quan tâm.
8
Tiền lơng là một vấn đề mang ý nghĩa quan trọng trong hoạt động của
mỗi doanh nghiệp vì tiền lơng không chỉ là vấn đề quan tâm của đội ngũ công
nhân viên mà nó còn là vấn đề mà các doanh nghiệp phải đặc biệt chú ý bởi nó
liên quan đến chi phí hoạt động sản xuất của doanh nghiệp và giá thành sản
phẩm của doanh nghiệp.
Do vậy quản lý lao động tiền lơng là một nội dung quan trọng trong công
tác quản lý sản xuất kinh doanh nó là nhân tố giúp cho doanh nghiệp hoàn
thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất của mình. Tổ chức tốt hạch
toán lao động và tiền lơng giúp cho công tác quản lý lao động của doanh
nghiệp vào nề nếp, thúc đẩy ngời lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động, tăng
năng suất và hiệu suất công việc.
II. Các hình thức trả lơng:
Ngày nay trong các doanh nghiệp thờng áp dụng rộng rãi ba hình thức
trả lơng cơ bản đó là: Trả lơng theo thời gian, trả lơng theo sản phẩm, và
hình thức trả lơng khoán (đợc thực hiện theo luật lao động và theo Nghị
định NĐ 197/CP ngày 31/12/1994 của Thủ tớng chính phủ quy định chi tiết
và hớng dẫn thi hành tại điều 58 của Bộ luật lao động)
A. Trả lơng theo thời gian:

Chủ yếu áp dụng đối với những ngời lao động làm công tác quản lý
hoặc một bộ phận công nhân sản xuất làm những công việc không thể tiến
hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác hoặc do tính chất của sản
xuất hạn chế. Hình thức này bao gồm hai chế độ cơ bản sau:
1. Trả lơng theo thời gian đơn giản:
Tiền lơng nhận đợc của mỗi ngời lao động phụ thuộc vào cấp bậc công
nhân cao hay thấp và thời gian làm việc ít hay nhiều.
Lơng công nhân = Lơng(min) * K * T
Trong đó:
Lơng (min) là mức lơng tối thiểu
K : Hệ số lơng cấp bậc
T : Thời gian làm việc tối thiểu
Có ba loại tiền lơng theo thời gian đó là: Lơng giờ, lơng ngày và lơng
tháng.
Nhìn chung việc trả lơng theo thời gian chỉ đợc áp dụng cho những ng-
ời lao động mà công việc của họ không thể định mức và tính toán, chặt chẽ
đợc hoặc áp dụng cho những ngời lao động mà việc tăng năng xuất lao
động ít phụ thuộc vào sự nỗ lực của bản thân mà do các yếu tố khách quan
quy định.
9
2. Trả lơng theo thời gian có thởng:
Đó là sự kết hợp giữa chế độ trả công theo thời gian đơn giản với tiền
thởng khi đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng hoặc chất lợng đã quy định.
Chế độ này phản ánh đợc trình độ thành thạo, thời gian làm việc thực tế gắn
chặt với thành tích công tác của từng ngời thông qua chỉ tiêu xét thởng đã
đạt đợc. Do vậy nó khuyến khích ngời lao động quan tâm đến trách nhiệm
và kết quả công tác.
B. Trả lơng theo sản phẩm:
Theo hình thức này, cơ sở để tính trả lơng là số lợng và chất lợng
sản phẩm hoàn thành.

Đây là hình thức trả lơng phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao
động, gắn bó chặt chẽ thù lao lao động với kết quả sản xuất, kỹ thuật, chuyên
môn, nghiệp vụ, phát huy năng lực, khuyến khích tài năng, sử dụng và phát
huy đợc khả năng của máy móc trang thiết bị để tăng năng suất lao động.
Tuy nhiên bên cạnh đó còn có những hạn chế có thể khắc phục đợc
nh năng suất cao nhng chất lợng kém do làm ẩu, vi phạm quy trình, sử
dụng quá năng lực của máy móc đó là do quá coi trọng số lợng sản phẩm
hoàn thành và một phần cũng do các định mức kinh tế kỹ thuật xây dựng
quá lỏng lẻo, không phù hợp với điều kiện và khả năng sản xuất của doanh
nghiệp.
Bởi vậy, trong việc trả lơng theo sản phẩm, vấn đề quan trọng là
phải xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật để làm cơ sở cho việc xây
dựng đơn giá tiền lơng đối với từng loại sản phẩm, từng công việc một cách
hợp lý .
Là hình thức tiền lơng cơ bản đang áp dụng trong khu vực sản xuất vật chất
hiện nay.
Có những cách trả lơng cơ bản sau:
1. Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân:
Đợc áp dụng với ngời trực tiếp sản xuất trong điều kiện quá trình lao
động của họ mang tính độc lập tơng đối có thể định mức và kiểm nghiệm
thu sản phẩm một cách cụ thể và riêng biệt.
ĐG = L/Q hoặc ĐG = T
Trong đó :
ĐG là đơn giá sản phẩm
L là lơng theo cấp bậc công việc hoặc mức lơng giờ
Q là mức sản lợng
T là mức thời gian tính theo giờ
Ưu điểm: Kính thích công nhân cố gắng nâng cao trình độ lành nghề
và nâng cao năng suất lao động nhằm tăng thu nhập. Chế độ này dễ hiểu
10

nên công nhân dễ dàng tính toán đợc số tiền công nhận đợc sau khi hoàn
thành nhiệm vụ.
Nhợc điểm: Ngời lao động ít quan tâm đến việc sử dụng tốt máy móc,
thiết bị và nguyên vật liệu, ít chăm lo đến công việc tập thể.
2. Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp:
Chế độ trả lơng này đợc áp dụng cho những công nhân phụ mà công
việc của họ có ảnh hởng nhiều đến kết quả lao động của công nhân chính.
ĐG = L/ (M*Q)
Trong đó:
ĐG là đơn giá tính theo sản phẩm gián tíêp
L là lơng cấp bậc của công nhân phụ
M là số máy phục vụ cùng loại
Q là mức sản lợng của công nhân chính.
Ưu điểm: Khuyến khích công nhân phụ phục vụ tốt hơn cho công nhân
chính, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động của công nhân chính.
Nhợc điểm: Tiền lơng của công nhân phụ tuỳ thuộc vào kết quả sản
xuất của công nhân chính.
3. Chế độ trả công theo sản phẩm có thởng:
Theo chế độ này toàn bộ sản phẩm đợc áp dụng theo đơn giá cố định.
Tiền lơng sẽ căn cứ vào trình độ hoàn thành và hoàn thành vợt mức các chỉ
tiêu và số lợng của chế độ tiền lơng quy định.
Lth = L + L*(m + h)/100
Trong đó:
Lth là tiền công trả theo sản phẩm với đơn giá cố định
m là % tiền thởng cho 1% hoàn thành vợt mức chi tiền thởng
h là% hoàn thành vợt mức chi tiền thởng.
4. Chế độ trả công theo sản phẩm luỹ tiến:
Là trả lơng theo sản phẩm có thởng những sản phẩm vợt mức sau đợc
tính đơn giá cao hơn những sản phẩm vợt mức.
L = [ P * Q1] + [ P * K * (Q1 - Q0)]

Trong đó:
L là tổng số tiền lơng của công nhân hởng theo sản phẩm luỹ tiến
11
Q1 là sản lợng thực tế
Q0 là mức khởi điểm
P là đơn giá định mức theo sản phẩm hoặc tiền lơng bình quân của
giờ/mức.
K là tỷ lệ đơn giá sản phẩm đợc nâng cao.
Ưu điểm: Khuyến khích ngời công nhân hoàn thành nhiệm vụ trớc không
thời hạn, đảm bảo đợc tính chất lợng của công việc không hợp đồng khoán
chặt chẽ.
Nhợc điểm: Khi tính toán đơn gía phải hết sức chặt chẽ, tỷ mỷ để xây
dựng đơn giá trả công chính xác cho công nhân làm khoán.
C. Chế độ trả lơng khoán:
Có 2 phơng pháp khoán: khoán công việc và khoán quỹ lơng.
- Khoán công việc:
Theo hình thức này, doanh nghiệp quy định mức tiền lơng cho mỗi
công việc hoặc khối lợng sản phẩm hoàn thành. Ngời lao động căn cứ vào
mức lơng này có thể tính đợc tiền lơng của mình thông qua khối lợng công
việc mình đã hoàn thành.
Mức lơng quy định Khối lợng công việc
Tiền lơng khoán công việc =
ì
cho từng công việc đã hoàn thành
Cách trả lơng này áp dụng cho những công việc lao động đơn giản,
có tính chất đột xuất nh bốc dỡ hàng, sửa chữa nhà cửa
- Khoán quỹ lơng:
Theo hình thức này, ngời lao động biết trớc số tiền lơng mà họ sẽ nhận
sau khi hoàn thành công việc và thời gian hoàn thành công việc đợc giao. Căn
cứ vào khối lợng từng công việc hoặc khối lợng sản phẩm và thời gian cần

thiết để hoàn thành mà doanh nghiệp tiến hành khoán quỹ lơng.
Trả lơng theo cách khoán quỹ lơng áp dụng cho những công việc
không thể định mức cho từng bộ phận công việc hoặc những công việc mà xét
ra giao khoán từng công việc chi tiết thì không có lợi về mặt kinh tế, thờng là
những công việc cần hoàn thành đúng thời hạn.
Ưu điểm: Khuyến khích ngời công nhân hoàn thành nhiệm vụ trớc không
thời hạn, đảm bảo đợc tính chất lợng của công việc không hợp đồng khoán
chặt chẽ.
Nhợc điểm: Khi tính toán đơn gía phải hết sức chặt chẽ, tỷ mỷ để xây
dựng đơn giá trả công chính xác cho công nhân làm khoán.
Nhìn chung, ở các doanh nghiệp do tồn tại trong nền kinh tế thị tr-
ờng, đặt lợi nhuận lên mục tiêu hàng đầu nên việc tiết kiệm đợc chi phí lơng
12
là một nhiệm vụ quan trọng, trong đó cách thức trả lơng đợc lựa chọn sau
khi nghiên cứu thực tế các loại công việc trong doanh nghiệp là biện pháp
cơ bản, có hiệu quả cao để tiết kiệm khoản chi phí này. Thông thờng ở một
doanh nghiệp thì các phần việc phát sinh đa dạng với quy mô lớn nhỏ khác
nhau. Vì vậy, các hình thức trả lơng đợc các doanh nghiệp áp dụng linh
hoạt, phù hợp trong mỗi trờng hợp, hoàn cảnh cụ thể để có đợc tính kinh tế
cao nhất.
III. Tổ chức hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng:
A. Lý luận chung về các khoản trích theo lơng:
1. Bảo hiểm xã hội:
Trong thực tế, không phải lúc nào con ngời cũng chỉ gặp thuận lợi,
có đầy đủ thu nhập và mọi điều kiện để sinh sống bình thờng. Trái lại, có
rất nhiều trờng hợp khó khăn, bất lợi, ít nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho
ngời ta bị giảm mất thu nhập hoặc các điều kiện sinh sống khác nh ốm đau,
tai nạn, tuổi già mất sức lao động nhng những nhu cầu cần thiết của cuộc
sống không những mất đi hay giảm đi mà thậm chí còn tăng lên, xuất hiện
thêm những nhu cầu mới (khi ốm đau cần chữa bệnh ). Vì vậy, con ngời và

xã hội loài ngời muốn tồn tại, vợt qua đợc những lúc khó khăn ấy thì phải
tìm ra và thực tế đã tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau.
Trong xã hội công xã nguyên thuỷ, khó khăn bất lợi của mỗi ngời đ-
ợc cả cộng đồng san sẻ gánh chịu. Còn ở xã hội phong kiến quan lại, những
lúc gặp khó khăn thì cậy nhờ ở Vua, dân c gặp khó khăn thì trông cậy vào
sự đùm bọc, hảo tâm của họ hàng làng xã. Nh vậy là tất cả đều ở thế bị
động, thụ động trông chờ vào sự hảo tâm của phía giúp đỡ mà hoàn toàn
không đợc chắc chắn.
Tiến bộ hơn, khi nền công nghiệp và kinh tế hàng hoá phát triển
xuất hiện mối quan hệ chủ - thợ. Khi hai bên cam kết về lao động, điều kiện
về sự đảm bảo một phần thu nhập để trang trải những nhu cầu sinh sống thiết
yếu khi ốm đau, tai nạn cho ngời lao động đã đợc ngời lao động quan tâm
đến. Tuy nhiên, mới đầu do việc đảm bảo này chỉ liên quan giữa hai bên chủ-
thợ mà chủ thì rõ ràng không muốn chi ra, thợ thì luôn đòi hỏi, vì vậy, tranh
chấp giữa họ luôn xảy ra. Điều kiện khách quan đó làm xuất hiện một bên thứ
ba, là nhân vật đóng vai trò trung gian để giúp thực hiện những cam kết giữa
chủ- thợ bằng những hoạt động thích hợp của nó. Nhân vật thứ ba có đủ khả
năng và sự tín nhiệm để làm bên trung gian, đó là Nhà nớc.
Nhà nớc quy định hàng tháng giới chủ phải trích ra một khoản tiền
nho nhỏ đợc tính toán chặt chẽ trên cơ sở xác xuất những biến cố của tập
hợp những ngời lao động làm thuê để giao cho bên thứ ba, khi có biến cố
thì bên thứ ba chi trả, không phụ thuộc vào giới chủ, số tiền không phải
dùng đến (cha phải chi trả) sẽ tồn tích lâu ngày thành quỹ.
Việc Nhà nớc can thiệp vào với vai trò là bên thứ ba, một mặt làm
tăng vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế trong các mối quan hệ xã hội,
mặt khác làm tăng chi cho ngân sách Nhà nớc.
13
Nhà nớc bằng những cơ sở lý luận khoa học đã buộc giới chủ đóng
góp vào quỹ BHXH với một khoản tiền phù hợp đủ cho ngời lao động, đồng
thời cũng yêu cầu giới thợ đóng góp một phần tiền lơng của mình vào quỹ

để đảm bảo cho cuộc sống của chính mình.
Nhờ các hoạt động của Nhà nớc này mà mâu thuẫn giữa chủ- thợ đợc
giải quyết, cả hai bên đều hài lòng, cảm thấy mình có lợi và đợc bảo vệ.
Ta có khái niệm về BHXH nh sau: BHXH là sự đảm bảo thay thế
hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với ngời lao động khi họ gặp phải biến
cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm bằng cách hình
thành và sử dụng một quỹ tài chính tập trung do sự đóng góp của ngời sử
dụng lao động và ngời lao động, nhằm đảm bảo an toàn đời sống cho ngời
lao động và gia đình họ, góp phần đảm bảo an toàn xã hội.
ở Việt Nam hiện nay, mọi ngời lao động có tham gia đóng BHXH
đều có quyền hởng BHXH. Đóng BHXH là tự nguyện hay bắt buộc tuỳ
thuộc vào loại đối tợng và từng loại doanh nghiệp để đảm bảo cho ngời lao
động đợc hởng các chế độ BHXH thích hợp. Phơng thức đóng BHXH dựa
trên cơ sở mức tiền lơng quy định để đóng BHXH đối với mỗi ngời lao
động.
Quỹ BHXH đ ợc hình thành bằng cách:
Theo chế độ hiện hành, quỹ BHXH đợc tính theo tỷ lệ 20% trên
tổng quỹ lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp thờng xuyên của ngời lao động
thực tế trong kỳ hạch toán.
Trong đó, 15% ngời sử dụng lao động phải nộp và khoản này tính vào
chi phí kinh doanh, còn 5% do ngời lao động trực tiếp đóng góp (trừ trực tiếp
vào lơng).
Chi của quỹ BHXH cho ngời lao động theo chế độ căn cứ vào:
Mức lơng ngày của ngời lao động
Thời gian nghỉ (có chứng từ hợp lệ)
Tỷ lệ trợ cấp BHXH.
2. Bảo hiểm y tế:
Gần giống nh ý nghĩa của BHXH, BHYT là sự đảm bảo thay thế
hoặc bù đắp một phần chi phí khám chữa bệnh cho ngời lao động khi họ
gặp rủi ro ốm đau, tai nạn bằng cách hình thành và sử dụng một quỹ tài

chính tập trung do sự đóng góp của ngời sử dụng lao động, nhằm đảm bảo
sức khoẻ cho ngời lao động.
Quỹ BHYT đ ợc hình thành bằng cách:
14
Trích 3% trên số thu nhập tạm tính của ngời lao động; trong đó ngời
sử dụng lao động phải chịu 2%, khoản này đợc tính vào chi phí kinh doanh,
ngời lao động trực tiếp nộp 1% (trừ vào thu nhập).
Quỹ BHYT do Nhà nớc tổ chức, giao cho một cơ quan là cơ quan
BHYT thống nhất quản lý và trợ cấp cho ngời lao động thông qua mạng lới
y tế nhằm huy động sự đóng góp của cá nhân, tập thể và cộng đồng xã hội
để tăng cờng chất lợng trong việc khám chữa bệnh. Vì vậy, khi tính đợc
mức trích BHYT, các nhà doanh nghiệp phải nộp toàn bộ cho cơ quan
BHYT.
3. Kinh phí công đoàn:
Ngời lao động để bảo vệ quyền lợi của mình trớc giới chủ, họ lập ra tổ
chức công đoàn. Tổ chức này chuyên trách đại diện cho ngời lao động để th-
ơng thuyết với giới chủ đòi quyền lợi cho công nhân và giải quyết các tranh
chấp bất công giữa chủ- thợ.
Nguồn kinh phí cho các hoạt động của tổ chức này lấy từ quỹ Kinh phí
công đoàn
Quỹ KPCĐ đ ợc hình thành bằng cách:
ở mỗi doanh nghiệp đều phải có tổ chức công đoàn để đại diện bảo
vệ quyền lợi của ngời lao động và tập thể lao động. Ngời sử dụng lao động
có trách nhiệm bảo đảm các phơng tiện làm việc cần thiết để công đoàn
hoạt động. Ngời làm công tác công đoàn chuyên trách do quỹ công đoàn trả
lơng và đợc hởng các quyền lợi và phúc lợi tập thể nh mọi ngời lao động
trong doanh nghiệp, tuỳ theo quy chế doanh nghiệp hoặc thoả ớc tập thể.
Nh vậy, KPCĐ là quỹ tài trợ cho hoạt động công đoàn các cấp. Theo
chế độ hiện hành thì kinh phí công đoàn đợc tính theo tỷ lệ 2% trên tổng
quỹ tiền lơng phải trả cho ngời lao động và ngời sử dụng lao động phải chịu

khoản chi phí này (khoản này cũng tính vào chi phí kinh doanh). Thông th-
ờng khi xác định đợc mức tính kinh phí công đoàn trong kỳ thì một nửa
doanh nghiệp phải nộp cấp trên, một nửa thì đợc sử dụng để chi tiêu cho
công đoàn tại các đơn vị.
Nhiệm vụ hạch toán tiền lơng và BHXH, BHYT, KPCĐ.
Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số lợng lao động, thời
gian và kết quả lao động, tính lơng và tính trích các khoản theo lơng, phân bổ
chi phí nhân công đúng đối tợng sử dụng lao động.
Hớng dẫn kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các bộ phận sản xuất
kinh doanh, các phòng ban thực hiện đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu
về lao động, tiền lơng, mở sổ cần thiết và hạch toán nghiệp vụ lao động tiền
lơng đúng chế độ, đúng phơng pháp.
Lập các báo cáo về lao động tiền lơng thuộc phần việc do mình phụ trách.
15
Phân tích tình hình quản lý, sử dụng thời gian lao động, chi phí nhân
công, năng suất lao động, đề xuất các biện pháp nhằm khai thác, sử dụng
triệt để có hiệu quả mọi tiềm năng lao động sẵn có trong doanh nghiệp.
B. Hạch toán tổng hợp tiền lơng:
1. Tài khoản sử dụng:
TK 334 "Phải trả công nhân viên"
Tài khoản này đợc dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình
thanh toán lơng cho ngời lao động của doanh nghiệp về tiền lơng và các
khoản có tính chất lơng thuộc về thu nhập của ngời lao động.
Kết cấu và nội dung của các khoản này nh sau:
- Số d đầu kỳ (thờng ghi bên Có): Các khoản tiền lơng, tiền thởng
còn phải trả cho ngời lao động lúc đầu kỳ.
- Phát sinh tăng (ghi bên Có): Tính ra tiền lơng phải trả cho các bộ
phận trong doanh nghiệp, tính ra tiền lơng phải trả cho công nhân nghỉ phép
hoặc công nhân nghỉ theo mùa vụ
- Phát sinh giảm (ghi bên Nợ): Số tiền lơng doanh nghiệp đã trả cho

cán bộ công nhân viên, số tiền lơng doanh nghiệp khấu trừ của cán bộ công
nhân viên, số tiền lơng của một số ngời cha nhận do đi công tác, kế toán kết
chuyển về TK 338 để nhận sau.
- Số d cuối kỳ: tơng tự nh số d đầu kỳ.
Tài khoản 334 có thể có số d bên Nợ nếu số tiền đã trả quá số phải trả
về tiền lơng, tiền công, tiền thởng và các khoản khác cho công nhân viên.
2. Nghiệp vụ hạch toán:
(1) Kế toán căn cứ vào các chứng từ để tính ra tiền lơng phải trả cho các bộ
phận: trực tiếp sản xuất, bán hàng, quản lý
Nợ TK 662, 627, 641, 642.
Có TK 334
(2) Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp thờng trả thành 2 kỳ cho cán bộ công nhân
viên.
a. Kỳ 1- tạm ứng:
Nợ TK 141
Có TK 111
b. Kỳ 2- thanh toán:
Nợ TK 334
Có TK 141, 111
(3) Phản ánh các khoản khấu trừ tiền lơng của cán bộ công nhân viên:
Nợ TK 334
Có TK 141
16
Có TK 1381
Có TK 333 (thuế thu nhập)
(4) Kết chuyển tiền lơng của những ngời cha nhận về TK 3388 để nhận sau:
a. Nợ TK 334
Có TK 3388
Sau khi họ nhận, kế toán ghi:
b. Nợ TK 3388

Có TK 111
(5) Tính ra số BHXH phải trả cho cán bộ công nhân viên theo chế độ:
a. Nợ TK 3383
Có TK 334
Khi đã trả khoản này bằng tiền cho cán bộ công nhân viên, kế toán ghi:
b. Nợ TK 334
Có TK 111
(6) Trích trớc tiền lơng của công nhân nghỉ phép hoặc nghỉ theo mùa vụ
(áp dụng đối với những doanh nghiệp có số lợng công nhân nghỉ phép
không đồng đều giữa các tháng và đối với những doanh nghiệp sản xuất
theo mùa vụ).
a. Kế toán căn cứ vào kế hoạch trích trớc để tính vào các tháng:
Nợ TK 622, 627, 641, 642
Có TK 335
b. Tính ra tiền lơng của công nhân nghỉ phép hoặc nghỉ theo mùa vụ
phải trả trong kỳ:
Nợ TK 335
Có TK 334
c. Sau khi đã trả khoản này cho cán bộ công nhân viên:
Nợ TK 334
Có TK 111.
(7) Tiền lơng trả quá phải thu hồi.
Nơ TK 111
Có TK 334
Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền lơng
TK 111 TK 334 TK 622,627,641,642
TK 141 1
2a
2b TK 335
TK 141,138,333 6b 6a

TK 338
3 5a
TK 338
17
4b 4a TK 111
7
5b
6c
C- Hạch toán các khoản trích theo lơng:
1. Bảo hiểm xã hội:
1.1 Tài khoản sử dụng
TK 3383- BHXH: Tình hình trích và thanh toán BHXH ở doanh nghiệp
- Số d đầu kỳ (bên Có): phản ánh số BHXH hiện có ở đơn vị đầu kỳ hạch
toán
- Phát sinh tăng (bên Có): tính ra quỹ BHXH phải trả cho các bộ phận
- Phát sinh giảm (bên Nợ): nộp BHXH lên cơ quan cấp trên hoặc cơ
quan BHXH, tính ra số BHXH trả tại đơn vị
- Số d cuối kỳ: tơng tự số d đầu kỳ
1.2 Nghiệp vụ hạch toán:
(1). Căn cứ vào quỹ lơng cơ bản để tính ra quỹ BHXH phải trả cho các bộ phận
Nợ TK 622,627,641,642 (15%)
Nợ TK 334 (5%)
Có TK 3383 (20%)
(2). Theo định kỳ đơn vị nộp quỹ BHXH lên cấp trên hoặc cơ quan BHXH:
Nợ TK 3383
Có TK 111,112
(3) Tính ra số BHXH trả tại đơn vị :
a. Tính:
Nợ TK 3383
Có TK 334

b. Trả cho công nhân:
Nợ TK 334
Có TK 111
Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán tổng hợp BHXH
TK 111,112 TK 338 3 TK 622,627,641,642
2 1
TK 334
TK 111 TK 334
3b 3a
TK 111,112
18
4
2. Bảo hiểm y tế:
2.1. Tài khoản hạch toán:
TK 3384- BHYT: phản ánh tình hình trích và thanh toán BHYT ở
doanh nghiệp
- Số d đầu kỳ (bên Có): phản ánh số quỹ BHYT hiện có lúc đầu kỳ
của DN.
- Phát sinh tăng (bên Có): tính ra quỹ BHYT phải trả cho các bộ phận.
- Phát sinh giảm (bên Nợ): theo định kỳ đơn vị nộp quỹ BHYT lên cơ
quan cấp trên hoặc cơ quan BHYT để mua thẻ bảo hiểm.
- Số d cuối kỳ (bên Có): ghi tơng tự số d đầu kỳ.
2.2. Nghiệp vụ hạch toán :
(1).Kế toán căn cứ vào quỹ lơng cơ bản để tính ra quỹ BHYT phải trả cho các
bộ phận :
Nợ TK 622,627,641,642 (2%)
Nợ TK 334 (1%)
Có TK 3384 (3%)
(2) .Định kỳ đơn vị nộp quỹ BHYT lên cơ quan cấp trên hoặc cơ quan
BHYT:

Nợ TK 3384
Có TK 111,112
Sơ đồ 3: Sơ đồ hạch toán tổng hợp BHYT
TK 111,112 TK 3384 TK 622,627,641,642
2 (3%) 1 (2%)
TK 334
(1%)
3. Kinh phí công đòan:
3.1. Tài khoản sử dụng:
TK 3382- KPCĐ: phản ánh tình hình trích và thanh toán KPCĐ ở
doanh nghiệp
- Số d đầu kỳ (bên có): quỹ KPCĐ hiện có đầu kỳ tại doanh nghiệp
- Phát sinh tăng (bên Có): tính ra KPCĐ phải trả cho cán bộ công
nhân viên
19
- Phát sinh giảm (bên Nợ): chi tiêu qũy KPCĐ tại đơn vị, nộp quỹ
KPCĐ lên công đoàn cấp trên
- Số d cuối kỳ (bên Có): tơng tự nh số d đầu kỳ.
3.2. Nghiệp vụ hạch toán:
(1). Kế toán căn cứ vào quỹ lơng cơ bản để tính ra KPCĐ:
Nợ TK 622,627,641,642 (2%)
Có TK 3382 (2%)
(2). Theo định kỳ nộp quỹ KPCĐ lên công đoàn cấp trên
Nợ TK 3382 (1%)
Có TK 111,112 (1%)
(3). Chi tiêu KPCĐ tại đơn vị cho các hoạt động công đoàn
Nợ TK 3382
Có TK 111,112
(4). Vợt chi KPCĐ cấp bù
Nợ TK 111,112

Có TK 3382
Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán tổng hợp KPCĐ
TK 111,112 TK 3382 TK
622,627,641,642
(1%) 2 (1%) (2%) 1 (2%)
3 TK 111,112
4
IV. Liên hệ với kế toán quốc tế (vD: trong kế toán pháp)
Tại Pháp phần tính lơng đợc doanh nghiệp tính nh sau:
Tính lơng theo giờ: Một tuần làm việc 35 giờ, nếu số giờ làm việc
thực tế lớn hơn 35 giờ thì đợc hởng phụ cấp thêm.
Tính lơng theo tháng: Một tháng làm việc 152 giờ, nếu số giờ làm
việc thực tế lớn hơn thì doanh nghiệp trả lơng đủ theo số giờ làm việc thực
tê.Nếu số giờ làm việc cha đủ giờ quy định trong tháng do lỗi chủ quan của
doanh nghiệp thì doanh nghiệp phảI trả đủ lơng theo số giờ quy định.
Ngoài tiền lơng chính ngời lao động đợc hởng thêm: tiền thởng, phụ
cấp ,khoản thởng vật chất, khoản đền bù nếu có, sau đó trừ đi các khoản giữ
lại: BHYT, BH tuổi già, BH thất nghiệp, BH hu trí.
Trong kế toán Pháp thì có dùng một hệ thống các tài khoản có ký
hiệu khác hoàn toàn với hệ thống tài khoản đợc áp dụng tại Việt nam.
Trong phần hạch toán tiền lơng kế toán Pháp dùng một hệ thống các
tài khoản có ký hiệu nh sau:
TK 64: Chi phí sử dụng cho nhân viên ( Việt nam dùng TK 622) đợc chi
tiết:
20
TK 641: Thù lao nhân viên
TK 644: Thù lao cho chủ nhân
TK 645: Chi an ninh xã hội và dự phòng
TK 42: Nhân viên và các tài khoản có liên quan ( Việt nam dùng TK
311)

TK 421: Nhân viên lơng phải trả
TK 425: Nhân viên tiền ứng trớc
TK 428: Nhân viên lơng sẽ trả
TK 43: BHXH và các tổ chức xã hội khác (Việt nam dùng TK 338)
TK 431: BHXH
TK 433: Các tổ chức xã hội khác
TK 531: Tiền mặt ( Việt nam dùng TK 111)
TK 512: Tiền gửi ngân hàng ( Việt nam dùng TK 112)
Hạch toán tiền lơng trong kế tóan Pháp
- ứng lơng, trả lơng kỳ 1:
Nợ TK 425:
Có TK 531, 512:
- Cuối tháng căn cứ vào phiếu tính lơng tính lơng trả:
Nợ TK 641, 644:
Có TK 421:
- Trích các khoản theo lơng chủ doanh nghiệp phải chịu:
Nợ TK 645:
Có TK 431, 437:
- Trừ vào lơng các khoản bảo hiểm ngời lao động phảI chịu:
Nợ TK 421:
Có TK 431, 437:
- Trừ vào lơng tiền ứng trớc:
Nợ TK 421:
Có TK 425:
- Thanh toán lơng kỳ 2 cho ngời lao động:
Nợ TK 421:
Có TK 531, 512
- Nộp các khoản bẩo hiểm cho cơ quan quản lý
Nợ TK 431, 437:
Có TK 531, 512:

V- Hình thức tổ chức sổ sách kế toán tiền lơng:
Việc tổ chức hạch toán và ghi sổ tổng hợp tiền lơng và các khoản
trích theo lơng là phụ thuộc vào hình thức ghi sổ mà doanh nghiệp chọn.
Chế độ hình thức ghi sổ kế toán đợc quy định áp dụng thống nhất
đối với doanh nghiệp bao gồm 4 hình thức:
- Nhật ký chứng từ
- Nhật ký chung
21
- Chứng từ ghi sổ
- Nhật ký sổ cái
Doanh nghiệp phải căn cứ vào quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất
kinh doanh, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, điều
kiện trang thiết bị kỹ thuật tính toán để lựa chọn hình thức sổ kế toán phù
hợp và nhất thiết phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của các hình thức sổ
kế toán đó về các mặt: loại sổ, kết cấu các loại sổ, mối quan hệ và sự kết
hợp giữa các loại sổ, trình tự và kỹ thuật ghi chép các loại sổ kế toán.
Chơng II
Thực trạng hạch toán kế toán tiền lơng
và các khoản trích theo lơng tại công ty
cP đầu T và phát triển nhà hà nội 22
I. tìm hiểu chung về công ty:
A. sự hình thành và phát triển của công ty:
1. Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển:
22
Công ty Cổ phần Đầu t và Phát triển nhà Hà Nội 22 tiền thân trớc đây
là Công ty Sửa chữa nhà cửa Thơng nghiệp (trực thuộc Sở Thơng nghiệp Hà
Nội) đợc thành lập theo Quyết định số 569/QĐ - UB ngày 30/09/1970 của
UBND Thành Phố Hà Nội. Sau nhiều lần đổi tên Công ty Sửa chữa nhà cửa
và trang thiết bị Thơng nghiệp; Công ty Xây lắp Thơng nghiệp; Công ty
Đầu t Xây lắp Thơng mại Hà Nội (trực thuộc Sở Thơng Mại Hà Nội). Theo

Quyết định số 9079/QĐ - UB ngày 31/12/2002 của UBND Thành phố Hà
Nội Công ty đổi tên là Công ty Đầu t và Phát triển nhà Hà Nội số 22 (trực
thuộc Tổng Công ty Đầu t và Phát triển nhà Hà Nội) - Nay căn cứ vào
Quyết định số 4568/QĐ-UB ngày 06/07/2005 của UBND Thành phố Hà
Nội về việc chuyển doanh nghiệp nhà nớc Công ty Đầu t và Phát triển nhà
Hà Nội số 22 thành Công ty Cổ phần Đầu t và Phát triển Nhà Hà Nội 22.
Nhiệm vụ ban đầu của Công ty chủ yếu là sửa chữa, duy tu mạng lới,
kho tàng, nhà xởng, cửa hàng theo kế hoạch của Sở Thơng nghiệp Hà Nội
giao.
Cuối năm 1987, Sở Thơng nghiệp và UBND Thành phố đã quyết định
thay đội ngũ cán bộ mới cho Công ty, Ban lãnh đạo mới của Công ty đã vạch
kế hoạch, tổ chức lại sản xuất kinh doanh, đã có bớc chuyển đổi đột biến về
chất để hoàn thiện cơ cấu sản xuất, kinh doanh đa dạng, có chất lợng.
Trong những năm qua, Công ty không ngừng vững mạng và phát
triển vững vàng về mọi mặt, thờng xuyên xây dựng kiện toàn tổ chức, nâng
cao năng lực chỉ huy, điều hành quản lý, đổi mới trang thiết bị, áp dụng các
tiến bộ khoa học vào quá trình sản xuất kinh doanh, mở rộng địa bàn hoạt
động với các tỉnh bạn. Vì vậy đã thi công hành trăm công trình với nhiều
quy mô thuộc nhiều ngành nghề, ở nhiều địa điểm có yêu cầu phức tạp nh-
ng vẫn đảm bảo tốt các yêu cầu về kiến trúc, kỹ thuật, mỹ thuật và tiến bộ.
Ngày nay, Công ty thực sự là một doanh nghiệp có uy tín có trên thị
trờng và có đầy đủ năng lực để thi công mọi công trình theo yêu cầu của
Chủ đầu t.
2. T cách pháp nhân, ngành nghề kinh doanh:
- Tên chính thức: Công ty CP Đầu t và Phát triển nhà Hà nội 22
- Địa điểm: Số 13 Ngõ Yên Thế - P.Văn Miếu - Q. Đống đa Hà nội
- Giám đốc: Kỹ s xây dựng Trần Quốc Việt
- Điện thoại: 7331376
- Fax: (04)7331376
- Quyết định số 2863/QĐ- UB của UBND Thành phố Hà nội về việc

đổi tên và xác định lại nhiệm vụ cho Công ty Xây lắp Thơng nghiệp thuộc
Sở Thơng nghiệp Hà Nội thành C.ty Đầu t Xây lắp Thơng mại Hà Nội.
- Quyết định số 8387/QĐ- UB ngày 05/12/2002 của UBND thành phố
về việc chuyển giao nguyên trạng Công ty Đầu t Xây lắp Thơng mại Hà nội
thuộc Sở Thơng mại Hà Nội vào Tổng Công ty Đầu t và Phát triển nhà Hà
nội.
23
- Quyết định số 9079/QĐ - UB của UBND Thành phố về việc đổi tên
và bổ sung nhiệm vụ cho Công ty Đầu t Xây lắp Thơng mại thuộc Tổng
Công ty Đầu t và Phát triển nhà Hà Nội thành Công ty Đầu t và Phát triển
nhà Hà nôị số 22.
- Quyết định số 4568/QĐ-UB ngày 6/7/2005 của UBND thành phố Hà
Nội về việc chuyển doanh nghiệp nhà nớc: Công ty Đầu t và Phát triển nhà
Hà Nội số 22 thành C.ty Cổ phần Đầu t và Phát triển nhà Hà Nội 22.
- Đăng ký kinh doanh số 0103009195 ngày 13/09/2005 do Sở Kế
hoạch và Đầu t Hà Nội cấp.
- Ngày 26/09/2005 đợc Công an thành phố Hà Nội cấp cho Công ty
Giấy chứng nhận đã đăng ký mẫu dấu số 62943/ĐKMD và sử dụng từ ngày
17/10/2005.
Ngành nghề đợc phép kinh doanh:
Thi công xây lắp các công trình Công nghiệp, dân dụng, giao
thông, thủy lợi, cấp thoát nớc, tới tiêu, trạm thủy nông, cầu giao thông
nông thôn.
T vấn thiết kế và giám sát thi công các công trình dân dụng, công
nghiệp, nội ngoại thất.
Dịch vụ sửa chữa, lắp đặt trang thiết bị, dịch vụ t vấn, dự án, luận
chứng kinh tế kỹ thuật.
Xây dựng, lắp đặt đờng dây, trạm biến áp điện đến 35KV.
Kinh doanh bất động sản.
Kinh doanh xuất nhập khẩu tất cả các mặt hàng đợc Nhà nớc cho phép.

Sản xuất, chế biến các mặt hàng lâm sản, đồ mộc
Xuất khẩu các sản phẩm, hàng hóa của Công ty và hàng hóa liên
doanh liên kết. Nhập khẩu các thiết bị, nguyên vật liệu hàng hóa phục vụ
xây lắp và tiêu dùng.
Phạm vi hoạt động:
Trong cả nớc
Một số công trình ở nớc ngoài theo yêu cầu của Tổng Công ty và Nhà
nớc Việt Nam.
3. Hồ sơ kinh nghiệm
Bảng số 1: Tổng số năm kinh nghiệm
Loại hình công trình xây dựng Số năm kinh nghiệm
I. Xây dựng dân dụng:
- Công trình nhà ở, khách sạn
- Công trình thơng mại, du lịch.
- Công trình văn hóa, thể thao.
30 năm
30 năm
20 năm
II. Xây dựng chuyên dụng (chuyên
ngành):
- Công trình giao thông, thủy lợi, đê
điều
20 năm
15 năm
24
- Công trình cấp thoát nớc và hạ tầng kỹ
thuật.
Bảng số 2: Danh sách một số hợp đồng đã thực hiện
(Đơn vị: Tỷ
đồng)

TT Tên hợp đồng
Tổng giá
trị hợp
đồng
Thời gian
thi công
Tên cơ quan ký
hợp đồng
I Công trình dân dụng, công
nghiệp
1 Gói thầu lô C1 Trung tâm
Thơng mại BOURBON Thăng
Long HN
50,6 05/2004

11/2004
ECPACE
BOURBON
Thăng Long
2 Trờng tiểu học Việt Hng
Gian Lâm Hà Nội.
6,85 12/2001

03/2003
Ban QLDA
Huyện Gia Lâm
Hà Nội.
3 Trờng tiểu học Phủ Lỗ B
Sóc Sơn Hà Nội
7,067 06/2001-

03/2003
Ban QLDA
Huyện Sóc Sơn
Hà Nội
4 Trờng THCS Ngọc Hồi -
Thanh trì - Hà Nội
6,46 12/2002-
07/2003
Ban QLDA
Huyện Thanh trì
- Hà Nội
5 Nhà Chung c cao tầng Viện Y
học cổ truyền Quân đội
3,167 07/2002-
06/2003
Viện y học cổ
truyền Quân đội.
II. Công trình chuyên dụng
1 Đờng Vũ chính Phú Xuân
Thị xã Thái Bình
1,104 10/2002-
04/2003
Ban quản lý các
dự án 18
2 Nâng cấp đờng tỉnh lộ 317 -
Đoạn Đồng Luận Tinh Nhuệ
(KM 20+600- KM24+000)
6,95 11/2003-
08/2004
Ban quản lý giao

thông Phú Thọ
3 Hạ tầng kỹ thuật trung tâm Thể
thao Thành phố Vạn Tờng
3,293 12/2003-
08/2004
BQLCDA Đầu t
Hạ tầng XH và
Công cộng

Bảng số 3: Một số dự án nhà ở do Công ty làm chủ đầu t
(Đơn vị:Tỷ đồng)
Tên dự án
Địa điểm xây
dựng
Tổng
doanh thu
Thời gian
hoàn thành
Khu nhà ở Kim Ngu
Tổ 48 Kim Ngu
Hai Bà Trng
HN
8,2 1998
Khu nhà ở Bãi Than
Vọng
Than Vọng
Hai Bà Trng
10,8 1998
25

×