Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

tổ chức và hoạt động của thanh tra hành chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.38 KB, 20 trang )

Tiểu luận: Tổ chức và hoạt động của Thanh tra hành chính
lời nói đầu
Hoạt động thanh tra góp phần xây dựng và tăng cờng pháp chế xã hội
chủ nghĩa, giữ vững kỷ luật, kỷ cơng, trật tự quản lý. Qua thanh tra có cơ quan
quản lý Nhà nớc đánh giá đúng tình hình chấp hành chính sách, pháp luật,
nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân; phát hiện những sơ hở, bất cập để kịp
thời bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với tình hình thực tế khách quan và ý chí
nguyện vọng của nhân dân.
Thanh tra có vai trò vô cùng quan trọng, đặc biệt là giai đoạn hiện nay
khi mà chúng ta đang thực hiện công cuộc cải cách nhằm ổn định chính trị, xã
hội, một nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập.
Để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của thanh tra nhằm đa công tác
thanh tra đạt đợc mục đích nh điều 3 Luật thanh tra quy định Hoạt động
thanh tra nhằm phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật;
phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị
với cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền các biện pháp khắc phục; phát huy nhân
tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý Nhà
nớc; bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan tổ
chức, cá nhân.
Là một ngời mới vào ngành thanh tra, công việc còn mới mẻ và bỡ ngỡ.
Qua quá trình công tác và học tập tại trờng cán bộ thanh tra, đợc các đồng
nghiệp và thầy cô giáo truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm. Tôi
quyết định lựa chọn và nghiên cứu chuyên đề: Tổ chức và hoạt động của
thanh tra hành chính, tiểu luận đợc sắp xếp thành 3 phần:
- Phần thứ nhất: Thanh tra và quá trình hình thành thanh tra.
- Phần thứ hai: Tổ chức, hoạt động thanh tra hành chính và thực
trạng tại đơn vị.
- Phần thứ ba: Kết luận và kiến nghị.
NTH: Trơng Văn Trung
Tiểu luận: Tổ chức và hoạt động của Thanh tra hành chính
Do tính đa dạng, tổng hợp của nghiệp vụ thanh tra, mặt khác trình độ


bản thân còn nhiều hạn chế, kinh nghiệm thực tế không nhiều, nên bài tiểu
luận này không tránh khỏi hạn chế và khiếm khuyết. Tôi mong sự góp ý chân
thành của các đồng nghiệp và sự hớng dẫn chỉ bảo, sửa chữa của các thầy cô.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NTH: Trơng Văn Trung
Tiểu luận: Tổ chức và hoạt động của Thanh tra hành chính
Phần thứ nhất
thanh tra và quá trình hình thành thanh tra
1. Khái niệm thanh tra.
Thanh tra là một chức năng thiết yếu của quản lý Nhà nớc, nên cơ quan
quản lý Nhà nớc có trách nhiệm tự kiểm tra thực hiện các quy định của mình
và thực hiện chính sách pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân
theo pháp luật quy định.
Theo điều 4 của Luật thanh tra quy định:
Thanh tra Nhà nớc là việc xem xét, đánh giá, xử lý của cơ quan quản
lý Nhà nớc đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ
quan, tổ chức, cá nhân chịu sự quản lý theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục đợc
quy định trong luật này và các quy định khác của pháp luật. Thanh tra hành
chính bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành.
2. Quá trình hình thành ngành thanh tra.
Qua gần 60 năm hoạt động và phát triển, kể từ ngày 23/11/1945 Chủ
tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 64-SL thành lập Ban Thanh tra đặc biệt đã
khai sinh ra ngành thanh tra nớc ta, cùng với sự đổi mới về cơ chế quản lý, tên
gọi của ngành thanh tra cũng khác nhau. Trong tổ chức, hoạt động thanh tra
đặc biệt đổi mới từ ngày 29/3/1990 với Pháp lệnh thanh tra và từ ngày
01/10/2004 khi Luật thanh tra có hiệu lực thi hành. Đây là một trong những
văn bản quy phạm pháp luật quan trọng đối với ngành thanh tra. Dù tên gọi
nh thế nào, các tổ chức thanh tra luôn đợc xác định là cơ quan, bộ phận tổ
chức bộ máy của Nhà nớc, đợc tổ chức từ Trung ơng đến địa phơng, các hoạt
động thanh tra luôn là phơng thức đảm bảo trật tự, kỷ cơng trong quản lý, góp

phần tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa.
NTH: Trơng Văn Trung
Tiểu luận: Tổ chức và hoạt động của Thanh tra hành chính
Phần thứ hai
tổ chức, hoạt động thanh tra hành chính và thực
trạng thanh tra tại đơn vị.
1. Khái niệm thanh tra hành chính.
Thanh tra hành chính là hoạt động thanh tra của cơ quan quản lý Nhà
nớc theo cấp hành chính đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm
vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc thẩm quyền quản lý trực tiếp.
2. Tổ chức thanh tra hành chính.
2.1. Thanh tra Chính phủ.
- Thanh tra Chính phủ là cơ quan của Chính phủ, chịu trách nhiệm trớc
Chính phủ, thực hiện quản lý Nhà nớc về công tác thanh tra và thực hiện
nhiệm vụ quyền hạn thanh tra trong phạm vi quản lý Nhà nớc của Chính phủ.
Thanh tra Chính phủ có Tổng thanh tra, Phó Tổng thanh tra và thanh tra viên.
Tổng thanh tra là thành viên của Chính phủ, do Thủ tớng Chính phủ đề
nghị Quốc hội phê chuẩn và Chính phủ nớc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.
Tổng thanh tra Chính phủ chịu trách nhiệm trớc Quốc hội và Thủ tớng Chính
phủ về công tác thanh tra.
Cơ cấu, tổ chức bộ máy của thanh tra Chính phủ do Chính phủ quy định.
- Thanh tra Chính phủ có các nhiệm vụ, quyền hạn sau:
+ Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của các Bộ,
Cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ơng.
+ Thanh tra vụ việc có liên quan đến trách nhiệm quản lý của nhiều bộ,
cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, của nhiều tỉnh, thành phố thuộc
Trung ơng.
+ Thanh tra vụ việc khác do Thủ tớng Chính phủ giao.
NTH: Trơng Văn Trung

Tiểu luận: Tổ chức và hoạt động của Thanh tra hành chính
+ Thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của
pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
+ Thực hiện nhiệm vụ phòng ngừa và chống tham nhũng theo quy định
của pháp luật về chống tham nhũng.
+ Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật về thanh tra, về khiếu nại, tố
cáo, chống tham nhũng trình cấp có thẩm quyền hoặc ban hành theo thẩm
quyền; hớng dẫn tuyên truyền, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện pháp luật về
thanh tra, về khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng.
+ Chỉ đạo, hớng dẫn công tác, tổ chức và nghiệp vụ thanh tra; bồi dỡng
nghiệp vụ thanh tra với cán bộ, công chức làm công tác thanh tra.
+ Tổng hợp, báo cáo kết quả về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại,
tố cáo, chống tham nhũng thuộc phạm vi quản lý Nhà nớc của Chính phủ,
tổng kết kinh nghiệm và công tác thanh tra.
+ Thực hiện hợp tác quốc tế về công tác thanh tra, công tác giải quyết
khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng.
+ Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
2.2. Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng (thanh tra
tỉnh).
- Thanh tra tỉnh là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp
tỉnh, có trách nhiệm giúp Uỷ ban nhân dân cung cấp quản lý Nhà nớc về công
tác thanh tra và thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra hành chính trong
phạm vi quản lý Nhà nớc của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.
Thanh tra tỉnh có Chánh thanh tra, các Phó Chánh thanh tra và Thanh
tra viên.
Chánh thanh tra tỉnh do chủ tịch Uỷ ban nhân dân cùng cấp bổ nhiệm,
miễn nhiệm, cách chức sau khi thống nhất với Tổng thanh tra. Phó Chánh
NTH: Trơng Văn Trung
Tiểu luận: Tổ chức và hoạt động của Thanh tra hành chính
thanh tra tỉnh do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm,

cách chức theo đề nghị của Chánh Thanh tra tỉnh.
Thanh tra tỉnh chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân
cùng cấp, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hớng dẫn về công tác, tổ chức và nghiệp
vụ của thanh tra Chính phủ.
Thanh tra tỉnh có con dấu riêng.
- Cơ cấu tổ chức của thanh tra tỉnh gồm:
Các phòng nghiệp vụ để thực hiện chức năng nhiệm vụ của thanh tra tỉnh.
Văn phòng.
Cơ cấu tổ chức, biên chế của thanh tra tỉnh do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
quy định.
- Thanh tra tỉnh có nhiệm vụ, quyền hạn sau:
+ Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của Uỷ ban nhân
dân cấp huyện, của cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.
+ Thanh tra vụ việc có liên quan đến trách nhiệm của nhiều Uỷ ban
nhân dân cấp huyện, nhiều sở.
+ Thanh tra vụ việc khác do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh giao.
+ Thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của
pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
+ Thực hiện nhiệm vụ phòng ngừa, chống tham nhũng theo quy định
của pháp luật về chống tham nhũng.
+ Hớng dẫn công tác, nghiệp vụ thanh tra hành chính; phối hợp với cơ
quan, tổ chức hữu quan hớng dẫn chế độ chính sách, tổ chức, biên chế đối với
thanh tra huyện, thanh tra sở.
+ Hớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc xây dựng và thực hiện chơng trình
kế hoạch thanh tra của thanh tra huyện, thanh tra sở.
NTH: Trơng Văn Trung
Tiểu luận: Tổ chức và hoạt động của Thanh tra hành chính
+ Kiến nghị với cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền đình chỉ việc thi hành
hoặc huỷ bỏ những quy định trái pháp luật đợc phát hiện qua công tác thanh
tra.

+ Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các kết luận, kiến nghị,
quyết định xử lý về thanh tra của thanh tra tỉnh.
+ Tổng hợp, báo cáo kết quả về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại,
tố cáo, chống tham nhũng thuộc phạm vi quản lý Nhà nớc của Uỷ ban nhân
dân cấp tỉnh.
+ Tổng kết, rút kinh nghiệm, xây dựng nghiệp vụ thanh tra trong phạm
vi quản lý Nhà nớc của thanh tra tỉnh.
+ Trng tập cán bộ, công chức thuộc cơ quan thanh tra cấp dới; yêu cầu
cơ quan, đơn vị có liên quan cử cán bộ, công chức tham gia các Đoàn thanh
tra.
+ Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
2.3. Thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (thanh tra
cấp huyện).
- Thanh tra huyện là cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân cấp
huyện, có trách nhiệm giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện quản lý Nhà nớc về
công tác thanh tra và thực hiện nhiệm vụ quyền hạn việc thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn thanh tra việc thực hiện chính sách pháp luật, nhiệm vụ của các cơ
quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi quản lý Nhà nớc của Uỷ ban nhân dân
cấp huyện.
Thanh tra huyện có Chánh Thanh tra, các Phó chánh thanh tra và các
thanh tra viên.
Chánh thanh tra huyện do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện bổ
nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau khi thống nhất với Chánh thanh tra tỉnh.
Phó Chánh thanh tra huyện do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện bổ nhiệm,
miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Chánh thanh tra huyện.
NTH: Trơng Văn Trung
Tiểu luận: Tổ chức và hoạt động của Thanh tra hành chính
Thanh tra huyện có con dấu riêng.
Thanh tra huyện chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân
cấp huyện, đồng thời chịu sự hớng dẫn về công tác, nghiệp vụ thanh tra hành

chính của thanh tra tỉnh.
Biên chế của thanh tra huyện do Uỷ ban nhân dân cấp huyện quy định.
- Thanh tra huyện có nhiệm vụ, quyền hạn sau:
+ Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của Uỷ ban
nhân dân xã, phờng, thị trấn, của cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân
cấp huyện.
+ Thanh tra vụ việc có liên quan đến trách nhiệm của nhiều Uỷ ban
nhân dân xã, phờng, thị trấn, nhiều cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân
dân cấp huyện
+ Thanh tra vụ việc khác do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện giao.
+ Kiến nghị với cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền đình chỉ việc thi hành
hoặc huỷ bỏ những quy định trái pháp luật đợc phát hiện qua công tác thanh
tra.
+ Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các kết luận, kiến nghị,
quyết định xử lý về thanh tra của thanh tra huyện.
+ Thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng ngừa và
chống tham nhũng theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo, chống
tham nhũng.
+ Tổng hợp, báo cáo kết quả về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại,
tố cáo, chống tham nhũng thuộc phạm vi quản lý Nhà nớc của Uỷ ban nhân
dân cấp huyện.
+ Thực hiện nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
NTH: Trơng Văn Trung
Tiểu luận: Tổ chức và hoạt động của Thanh tra hành chính
3. Hoạt động của thanh tra hành chính.
Theo luật quy định hoạt động thanh tra hành chính đợc thực hiện dới
hai hình thức: thanh tra theo chơng trình kế hoạch và thanh tra đột xuất.
3.1. Khái niệm.
Chơng trình kế hoạch thanh tra đợc xây dựng căn cứ vào yêu cầu,
nhiệm vụ công tác của cơ quan quản lý cùng cấp, yêu cầu công tác giải quyết

khiếu nại, tố cáo và hớng dẫn của cơ quan cấp trên.
Nh vậy, thanh tra theo chơng trình, kế hoạch là hoạt động thanh tra đợc
tiến hành thờng xuyên, có tính chất chủ động để phục vụ yêu cầu quản lý Nhà
nớc.
- Thanh tra đột xuất đợc tiến hành khi xảy ra một trong ba trờng hợp sau:
+ Khi phát hiện cơ quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
+ Theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo.
+ Do thủ trởng cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền giao.
Vậy, thanh tra đột xuất là thanh tra ngoài chơng trình kế hoạch, cuộc
thanh tra không đợc liệu trớc, vì vậy cuộc thanh tra đó có tính chất bị động.
3.2. Quyết định thanh tra.
- Theo khoản 2, điều 36, Luật thanh tra quy định Thủ trởng cơ quan
thanh tra ra quyết định thanh tra và thành lập Đoàn thanh tra để thực hiện
quyết định thanh tra. Khi xét thấy cần thiết, thủ trởng cơ quan quản lý Nhà n-
ớc ra quyết định thanh tra và thành lập Đoàn thanh tra.
Đoàn thanh tra có Trởng đoàn thanh tra và các thành viên.
- Căn cứ ra quyết định thanh tra:
+ Chơng trình kế hoạch đã đợc phê duyệt
+ Yêu cầu của thủ trởng cơ quan quản lý Nhà nớc
NTH: Trơng Văn Trung
Tiểu luận: Tổ chức và hoạt động của Thanh tra hành chính
+ Khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật
- Nội dung quyết định thanh tra:
+ Căn cứ pháp lý để thanh tra
+ Đối tợng, nghiên cứu, phạm vi, nhiệm vụ thanh tra
+ Thời hạn tiến hành thanh tra
+ Thành phần tham gia Đoàn thanh tra.
- Quyết định thanh tra phải gửi cho đối tợng thanh tra chậm nhất là 3
ngày, kể từ ngày ký; phải đợc công bố chậm nhất là 15 ngày, kể từ ngày ký
quyết định thanh tra.

3.3. Thời hạn thanh tra.
- Cuộc thanh tra do thanh tra Chính phủ tiến hành không quá 60 ngày,
trờng hợp phức tạp thì có thể kéo dài, nhng không quá 90 ngày. Đối với cuộc
thanh tra đặc biệt phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều địa phơng thì
thời hạn thanh tra có thể kéo dài, nhng không quá 150 ngày.
- Cuộc thanh tra do thanh tra tỉnh tiến hành không quá 45 ngày, trờng
hợp phức tạp có thể kéo dài, nhng không quá 70 ngày.
- Cuộc thanh tra do thanh tra huyện tiến hành không quá 30 ngày; ở
miền núi, nơi nào đi lại khó khăn thì thời hạn có thể kéo dài, nhng không quá
45 ngày.
Thời hạn thanh tra đợc tính từ ngày công bố quyết định thanh tra đến
khi kết thúc việc thanh tra tại nơi đợc thanh tra, không kể ngày lễ, ngày nghỉ.
3.4. Nhiệm vụ, quyền hạn của những ngời tiến hành thanh tra.
- Đối với Trởng đoàn thanh tra:
Trởng đoàn thanh tra đóng vai trò hết sức quan trọng, là ngời trực tiếp
chỉ đạo Đoàn thanh tra để thực hiện việc thanh tra các nội dung ghi trong
quyết định. Trởng đoàn giữ vị trí trung tâm của cuộc thanh tra, vừa là đại diện
NTH: Trơng Văn Trung
Tiểu luận: Tổ chức và hoạt động của Thanh tra hành chính
cho Đoàn thanh tra làm việc đối tợng thanh tra, giải quyết những khó khăn, v-
ớng mắc nảy sinh trong quá trình thanh tra, vừa giữ mối quan hệ thờng xuyên
để tiếp nhận sự chỉ đạo của ngời ra quyết định thanh tra.
Trởng đoàn thanh tra có nhiệm vụ, quyền hạn sau:
+ Tổ chức, chỉ đạo các thành viên trong Đoàn thanh tra thực hiện đúng
nội dung, đối tợng, thời hạn đã ghi trong quyết định thanh tra.
+ kiến nghị với ngời ra quyết định thanh tra áp dụng các biện pháp theo
thẩm quyền.
+ Yêu cầu đối tợng thanh tra cung cấp các thông tin, tài liệu, giải trình
về những vấn đề liên quan đến nội dung thanh tra; khi cần thiết có thể tiến
hành kê biên tài sản của đối tợng thanh tra liên quan đến nội dung thanh tra.

+ Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thông tin, tài liệu liên quan đến
nội dung thanh tra cung cấp thông tin, tài liệu đó.
+ Yêu cầu ngời có thẩm quyền tạm giữ tiền, đồ vật, giấy phép đợc cấp
hoặc sử dụng trái pháp luật khi xét thấy cần thiết ngăn chặn ngay việc vi phạm
pháp luật hoặc để xác minh tình tiết làm chứng cứ cho việc kết luận, xử lý.
+ Quyết định niêm phong tài liệu của đối tợng thanh tra khi có căn cứ
cho rằng có vi phạm pháp luật.
+ Tạm đình chỉ hoặc kiến nghị ngời có thẩm quyền đình chỉ việc làm
khi xét thấy việc làm đó gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nớc, quyền và lợi
ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân.
+ Kiến nghị ngời ra thẩm quyền tạm đình chỉ việc thi hành quyết định
kỷ luật, chuyển công tác, cho nghỉ hu đối với đối tợng thanh tra và những ngời
có liên quan.
+ Báo cáo với ngời ra quyết định thanh tra về kết quả thanh tra và chịu
trách nhiệm tính chính xác, trung thực, khách quan của báo cáo đó.
- Đối với thành viên Đoàn thanh tra:
NTH: Trơng Văn Trung
Tiểu luận: Tổ chức và hoạt động của Thanh tra hành chính
Thành viên Đoàn thanh tra là những ngời trực tiếp thực hiện những nội
dung thanh tra dới sự chỉ đạo của Trởng đoàn thanh tra. Hoạt động của thành
viên Đoàn thanh tra rất quan trọng, nó quyết định đến kết quả của cuộc thanh
tra.
Thành viên Đoàn thanh tra có nhiệm vụ, quyền hạn sau:
+ Thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của Trởng đoàn thanh tra.
+ Yêu cầu đối tợng thanh tra cung cấp thông tin, tài liệu, báo cáo bằng
văn bản, giải trình những vấn đề có liên quan đến nội dung thanh tra; yêu cầu
cơ quan, tổ chức, cá nhân có thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh
tra cung cấp thông tin, tài liệu đó.
+ Kiến nghị Trởng đoàn thanh tra áp dụng các biện pháp thuộc nhiệm
vụ, quyền hạn của Trởng đoàn thanh tra.

+ Kiến nghị việc xử lý về những vấn đề khác liên quan đến nội dung
thanh tra.
+ Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ đợc giao với Trởng đoàn thanh
tra, chịu trách nhiệm trớc pháp luật và Trởng đoàn thanh tra về tính chính xác,
trung thực, khách quan của nội dung đã báo cáo.
- Đối với ngời ra quyết định thanh tra.
Trong hoạt động thanh tra, ngời ra quyết định thanh tra chịu trách
nhiệm toàn diện và giữ vai trò đặc biệt quan trọng, quyết định của việc chọn
những vấn đề cần thanh tra, xác định phạm vi, mục đích của việc thanh tra; chỉ
đạo, kiểm tra hoạt động của Đoàn thanh tra, trực tiếp quyết định những vấn đề
nảy sinh trong hoạt động thanh tra và điều quan trọng là kết luận chính thức
về nội dung thanh tra trên cơ sở báo cáo kết quả của Đoàn thanh tra.
Ngời ra quyết định thanh tra có nhiệm vụ, quyền hạn sau:
+ Chỉ đạo, kiểm tra Đoàn thanh tra thực hiện đúng nội dung, thời hạn
ghi trong quyết định thanh tra.
NTH: Trơng Văn Trung
Tiểu luận: Tổ chức và hoạt động của Thanh tra hành chính
+ Yêu cầu đối tợng thanh tra cung cấp thông tin, tài liệu, báo cáo bằng
văn bản, giải trình về những vấn đề liên quan đến nội dung thanh tra; yêu cầu
cơ quan, tổ chức, cá nhân có thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh
tra cung cấp thông tin, tài liệu đó.
+ Trng cầu giám định về những vấn đề liên quan đến nội dung thanh
tra.
+ Yêu cầu ngời có thẩm quyền tạm giữ tiền, đồ vật, giấy phép đợc cấp
hoặc sử dụng trái pháp luật khi xét thấy cần ngăn chặn ngay việc vi phạm
pháp luật hoặc để xác minh tình tiết làm chứng cứ cho việc kết luận xử lý.
+ Tạm đình chỉ hoặc kiến nghị ngời có thẩm quyền đình chỉ việc làm
khi xét thấy việc làm đó gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nớc, quyền lợi ích
hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
+ Kiến nghị ngời có thẩm quyền tạm đình chỉ việc thi hành quyết định

kỷ luật, chuyển công tác, cho nghỉ hu với ngời đang cộng tác với cơ quan
thanh tra hoặc đang là đối tợng thanh tra nếu xét thấy việc thi hành quyết định
đó gây cản trở cho việc thanh tra.
+ Kiến nghị ngời có thẩm quyền tạm đình chỉ công tác và xử lý đối với
cán bộ, công chức cố ý cản trở việc thanh tra hoặc không thực hiện yêu cầu,
kiến nghị, quyết định thanh tra.
+ Ra quyết định xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị ngời có thẩm
quyền xử lý; kiểm tra đôn đốc việc thực hiện quyết định xử lý về thanh tra.
+ Quyết định thu hồi tiền, tài sản bị chiếm đoạt, sử dụng trái phép hoặc
bị thất thoát do hành vi trái pháp luật của đối tợng thanh tra gây ra theo quy
định của pháp luật.
+ Giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến trách nhiệm của Trởng
đoàn thanh tra, các thành viên khác của đoàn thanh tra.
+ Kết luận về nội dung thanh tra.
NTH: Trơng Văn Trung
Tiểu luận: Tổ chức và hoạt động của Thanh tra hành chính
+ Chuyển hồ sơ vụ việc vi phạm pháp luật sang cơ quan điều tra trong
thời hạn 5 ngày, kể từ ngày phát hiện có dấu hiệu tội phạm; đồng thời thông
báo bằng văn bản cho Viện Kiểm sát cùng cấp biết.
3.5. kết luận thanh tra và việc xem xét, xử lý kết luận thanh tra.
- Kết luận thanh tra là sản phẩm chủ yếu của hoạt động thanh tra, đánh
giá chính thức việc thực hiện chính sách, pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá
nhân là đối tợng thanh tra. Kết luận thanh tra là căn cứ quan trọng để cơ quan
Nhà nớc có thẩm quyền đa ra các quyết định xử lý phù hợp với quy định của
pháp luật, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nớc.
- Việc xem xét xử lý kết luận thanh tra thuộc trách nhiệm của Thủ th-
ởng cơ quan quản lý Nhà nớc. Luật thanh tra quy định rõ thời hạn cho việc
xem xét, xử lý sau khi có kết luận thanh tra là 15 ngày, tránh tình trạng nhiều
cuộc thanh tra đã có kết quả nhng không đợc cấp có thẩm quyền xem xét. Đây
là một mối lo ngại lớn nhất và là một trong những nguyên nhân quan trọng

làm giảm hiệu quả, hiệu lực của công tác thanh tra.
4. Thực trạng tình hình thanh tra tại đơn vị.
- Về tổ chức bộ máy: Thanh tra huyện Phù Cát Bình Định gồm:
Chánh thanh tra, Phó chánh thanh tra, thanh tra viên và cán bộ thanh tra.
- Thanh tra huyện Phù Cát là cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân
huyện Phù cát, đợc thực hiện:
+ Thanh tra theo chơng trình kế hoạch đã đợc Chủ tịch Uỷ ban nhân
dân huyện phê duyệt hàng năm.
+ Thanh tra kinh tế xã hội.
+ Thanh tra trách nhiệm thủ trởng về giải quyết khiếu nại, tố cáo của
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn và các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ
ban nhân dân huyện.
+ Thanh tra đột xuất theo sự chỉ đạo của cấp trên.
NTH: Trơng Văn Trung
Tiểu luận: Tổ chức và hoạt động của Thanh tra hành chính
+ Giúp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện tiếp công dân và giải quyết
khiếu nại, tố cáo.
+ Hàng tháng, quý, năm tổng hợp, lập báo cáo gửi cho các cơ quan cấp
trên có liên quan.
NTH: Trơng Văn Trung
Tiểu luận: Tổ chức và hoạt động của Thanh tra hành chính
Phần thứ ba
kết luận và kiến nghị
Qua học tập và nghiên cứu, với mong muốn ngành thanh tra ngày càng
phát triển mạnh mẽ cả về số lợng và chất lợng, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ
của Đảng và Nhà nớc giao. Tôi mạnh dạn nêu một số nhận xét và kiến nghị
sau:
- Tăng cờng tổ chức và hoạt động thanh tra, coi đó là công cuộc quan
trọng hữu hiệu đảm bảo hiệu lực quản lý Nhà nớc, thiết lập kỷ cơng xã hội.
Đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra phù hợp với chức năng, nhiệm vụ quản

lý Nhà nớc trong điều kiện mới, phát triển mạnh tổ chức thanh tra của từng
lĩnh vực trong toàn xã hội. Đẩy mạnh công tác tự kiểm tra, thanh tra trong nội
bộ cơ quan quản lý Nhà nớc, đề cao trách nhiệm thanh tra, kiểm tra của cấp
trên đối với cấp dới.
Do đặc thù của ngành thanh tra là cờng độ lao động cao, mang tính tổng
hợp, điều kiện lao động khó khăn, phức tạp nên trình độ đào tạo và năng lực
thực tiễn đòi hỏi cao. Chính vì vậy, ngoài chế độ chính sách chung của một
công chức Nhà nớc, thanh tra viên phải có chế độ khác, nh chế độ tiền lơng
thoả đáng hơn, điều kiện và phơng tiện làm việc đầy đủ hơn. Nhà nớc cần có
những chính sách thiết thực để cán bộ thanh tra khi thực hiện công vụ không
phụ thuộc vào đối tợng thanh tra và những ngời có liên quan để đảm bảo tính
chất của hoạt động thanh tra là khách quan, công khai, dân chủ, kịp thời.
Tổng kết, đánh giá một cách trung thực những u, khuyết điểm mà
ngành đã thực hiện từ khi có pháp lệnh thanh tra năm 1990 đến nay để tổ chức
học tập, trao đổi kinh nghiệm cho toàn ngành nh Công an, T pháp đã thực
hiện.
- Cơ cấu tổ chức và hoạt động thanh tra là rất quan trọng trong tình hình
hiện nay nên việc tổ chức bộ máy thanh tra từ Trung ơng đến địa phơng phải
tốt hơn.
NTH: Trơng Văn Trung
Tiểu luận: Tổ chức và hoạt động của Thanh tra hành chính
Có cơ chế thu hút nhân tài, đề bạt, bổ nhiệm nhằm động viên đội ngũ
thanh tra viên yên tâm với nghề; phải có cơ chế quản lý ổn định, hạn chế thấp
nhất việc thuyên chuyển cán bộ đã đợc đào tạo. Mặt khác cần nâng cao nhận
thức trong toàn ngành đối với công tác thanh tra để thật sự xem thanh tra là
chức năng thiết yếu của quản lý Nhà nớc.
Để có đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra có đủ năng lực, trình độ,
kinh nghiệm thực tiễn, tâm huyết với nghề. Đảng, Nhà nớc và ngành thanh tra
cần có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ dài hạn cho cán bộ trong ngành,
có phân loại đối tợng cho phù hợp với chơng trình đào tạo.

Cán bộ làm công tác thanh tra phải trang bị cho mình những kiến thức
chung về hoạt động thanh tra để tăng cờng thêm t duy, tính sáng tạo, góp phần
xây dựng hệ thống thanh tra ngày càng vững mạnh hơn.
NTH: Trơng Văn Trung
Tiểu luận: Tổ chức và hoạt động của Thanh tra hành chính
nhận xét của giáo viên






















NTH: Trơng Văn Trung
Tiểu luận: Tổ chức và hoạt động của Thanh tra hành chính

tài liệu tham khảo
- Nghị định 53 của Chính phủ quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành
Luật khiếu nại, tố cáo và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu
nại, tố cáo.
- Nghị định 41 của Chính phủ quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành
một số điều của Luật thanh tra.
- Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998.
- Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo 2004.
- Luật thanh tra năm 2004.
- Nghiệp vụ công tác thanh tra.
- Một số vấn đề về quản lý Nhà nớc.

NTH: Trơng Văn Trung
Tiểu luận: Tổ chức và hoạt động của Thanh tra hành chính
mục lục
Lời nói đầu
1
Phần thứ nhất
thanh tra và quá trình hình thành thanh tra
3
1. Khái niệm thanh tra 3
2. Quá trình hình thành ngành thanh tra 3
phần thứ hai
tổ chức, hoạt động thanh tra hành chính
và thực trạng thanh tra tại đơn vị
4
1. Khái niệm thanh tra hành chính 4
2. Tổ chức thanh tra hành chính 4
3. Hoạt động của thanh tra hành chính 9
4. Thực trạng tình hình thanh tra tại đơn vị 14

phần thứ ba
kết luận và kiến nghị
16
NTH: Trơng Văn Trung

×