ỨNG DỤNG HÀM SỐ BẬC HAI VÀO PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH
ThS. Trần Mạnh Hân
Bài 1: Tìm
k
để phương trình có 4 nghiệm phân biệt:
4 2 2
2 0x kx x k k- - + - =
.
Bài 2: Cho phương trình
2
2 | | ( 2)x m x- = -
(*) . Tìm
m
để
a) Phương trình (*) có 4 nghiệm phân biệt
b) Phương trình (*) có 3 nghiệm phân biệt.
Bài 3: Tìm
m
để phương trình
2 2
| 4 3 | 2 4x x x x m- + = - +
có đúng 4 nghiệm
Bài 4: Tìm
a
để phương trình
2 2
| 2 3 2 | 5 3 2x x a x x- - = - -
có nghiệm duy nhất.
Bài 5: Tìm
a
để bất phương trình
2
| 5 4 |x x a- + <
có nghiệm.
Bài 6: Biện luận theo
m
số nghiệm phương trình
( 2) | 1 |x x m+ - =
.
Bài 7: Biện luận theo
,a b
số nghiệm phương trình
| 2 | | 1 |a x a x b+ + - =
.
Bài 8: Biện luận theo
m
số nghiệm phương trình
|| 1 | 2 |x m+ - =
.
Bài 9: Biện luận theo
m
số nghiệm phương trình
4 3 2 2
10 2( 11) 2(5 6) 2 0x x m x m x m m- - - + + + + =
.
Bài 10: Cho hai phương trình
2
3 2 0x x m+ + =
và
2
6 5 0x x m+ + =
. Tìm
m
để 2
phương trình đều có nghiệm và giữa 2 nghiệm của phương trình này có đúng 1 nghiệm của
phương trình kia.
Bài 11: Tìm
m
để phương trình
2
1 8 8 7x x x x m+ + - + + - =
có nghiệm.
Bài 12: Tìm
m
để phương trình
2 2
2 | | 1 0x x m m m+ - + + - £
có nghiệm.
Bài 13: Tìm
m
để mỗi phương trình sau có nghiệm:
1)
2
2
1 1
(1 3 )( ) 3 0x m x m
x
x
+ + - + + =
2)
2
( 1)( 3)( 4 8)x x x x m+ + + + =
3)
( 2)( 3)( 1)( 6)x x x x m+ - + + =
4)
2
2
20 10 3
3 2 1
x x
m
x x
+ +
=
+ +