Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

đánh giá giá trị du lịch của du kahchs trong nước đối với khu bảo tồn biển vịnh nha trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.52 KB, 29 trang )

LOGO
ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ DU LỊCH
CỦA DU KHÁCH TRONG NƯỚC
ĐỐI VỚI
KHU BẢO TỒN BIỂN VỊNH
NHA TRANG
Môn: Kinh tế môi trường
GVHD : Nguyễn Thị Phương Thảo
Nhóm: Natural
LOGO
DANH SÁCH NHÓM

Dương Chánh Phát 0717079

Lê Đức Phương 0717081

Lê Minh Quân 0717088

Nguyễn Ngọc Quang 0717089

Huỳnh Phương Thảo 0717099

Võ Thị Ngọc Thanh 0717104

Phan Thị Hồng Thanh 0717106

Nguyễn Thảo Vi 0717133

Đoàn Lê Bảo Ý 0717138
www.themegallery.com
LOGO


NỘI DUNG
Tóm tắt
1
Đặt vấn đề
2
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
3
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4
5
Kết luận
LOGO
1. TÓM TẮT
Nghiên cứu này nhằm tìm ra giá trị giải trí du lịch của du khách trong nước đối với khu bảo tồn biển
vịnh Nha Trang, đồng thời tìm ra mức sẵn lòng trả trong việc duy trì cảnh quan và tái tạo tài nguyên môi
trường của vịnh Nha Trang
Phương pháp chi phí du hành theo vùng (ZTCM) được sử dụng để xây dựng đường cầu và ước lượng
giá trị giải trí du lịch
Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) được sử dụng để đánh giá mức sẵn lòng trả của du khách
cho việc bảo vệ cảnh quan và TNMT của vịnh.
LOGO

Tổng lợi ích giải trí của du khách trong nước là : 23.281,281 tỉ đồng.

Thặng dư tiêu dùng: 7.760,427 tỉ đồng (2007).

WTP của du khách được tính vào tiền phụ phí tiền phòng tại khách sạn cho 1 ngày
đêm là 7.875 đồng/khách/đêm

TWTP: 21.224 tỉ đồng.

Kết quả nghiên cứu:
LOGO
2. Đặt vấn đề
Khu bảo tồn vịnh Nha Trang đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong
hoạt động phát triển kinh tế của tỉnh Khánh Hòa, đặc biệt là hoạt động
du lịch.
Gây ra những vấn đề về môi trường cho vịnh: xả rác, hoạt động tàu du
lịch…
LOGO
Tuy là điểm du lịch biển quan trọng nhưng
chưa được đánh giá đúng tiềm năng.
làm cơ sở cho việc lập kế hoạch phát triển, đầu tư tài chính, và đặc biệt là bảo tồn, tái
tạo TNMT
 tiếp tục khai thác và phát triển một cách bền vững ( nhất là phát triển du lịch kết hợp
sinh thái biển đảo)
Nên việc đánh giá giá trị du lịch sẽ:

cung cấp thêm thông tin cho chính quyền địa phương
LOGO
3.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: 8/20074/2008
phương pháp Chi phí du hành theo
vùng (ZTCM-Zonal Travel Cost
Method)
phương pháp Chi phí du hành theo
vùng (ZTCM-Zonal Travel Cost
Method)
phương pháp đánh giá ngẫu nhiên
(CVM-Contigent Value Method)
phương pháp đánh giá ngẫu nhiên

(CVM-Contigent Value Method)
Phương pháp tiếp cận
Phương pháp tiếp cận
LOGO
Bằng việc xây dựng đường cầu giải trí du lịch dựa trên hồi quy tương quan giữa
lượng khách du lịch và các mức chi phí khác nhau tại địa điểm nghiên cứu.
Giá trị giải trí của khu bảo tồn sẽ được ước lượng thông qua lợi ích về mặt kinh
tế mà du khách nhận được khi tới thăm vịnh (dưới dạng giá trị thặng dư tiêu dùng)
www.themegallery.com
LOGO
www.themegallery.com
LOGO
Các thông tin phục vụ cho việc xây dựng đường cầu được thu thập qua phiếu điều
tra.
www.themegallery.com
4 nhóm
thông tin
4 nhóm
thông tin
về điều kiện xã hội
về điều kiện xã hội
về chi phí du hành
về chi phí du hành
về chuyến đi của du khách tới địa điểm du lịch
về chuyến đi của du khách tới địa điểm du lịch
về WTP của khách để duy trì, bảo vệ cảnh quan và TNMT tại vịnh
về WTP của khách để duy trì, bảo vệ cảnh quan và TNMT tại vịnh
LOGO
Số mẫu phải lấy được xác định bởi công thức:
n: kích thước mẫu cần thu thập

δ: độ lệch chuẩn
ε: độ sai số (thông thường từ 3-6%)
α: độ tin cậy (thường lấy các giá trị từ 0,90; 0,95 và 0,99 )
Các thông số được áp dụng trong phạm vi nghiên cứu bao gồm ε:5%; α=0,9 ( )
LOGO
Theo công thức trên, số lượng mẫu cần thu thập tối thiểu để đạt được độ tin cậy
0,90 là 270 mẫu. Tuy nhiên để bảo đảm thì nghiên cứu đã thực hiện 350 phiếu.
Phương pháp thu thập mẫu điều tra là phương pháp hệ thống được tiến hành trên
cơ sở mẫu điều tra lập sẵn và bằng cách phỏng vấn.
LOGO
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Tiến hành 350 mẫu 331 mẫu

Loại các mẫu không đạt yêu cầu
Theo kết quả nghiên cứu, có thể phân vùng khách du lịch như sau:
LOGO
4.1 các vùng du lịch cơ bản của khu bảo tồn biển
Vùng Khoảng cách (km) Tỉnh, Thành Phố Dân số
1 110
Khánh Hòa, Phú Yên, Ninh Thuận
2576,2
2 250 Lâm Đồng, Đaklak, Đaknông, Gia Lai, Kon Tum, Bình Thuận, Bình
Định.
7598,2
3 410 TpHCM, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa_ Vũng Tàu, Long
an, Bình Phước, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Đà Nẵng.
17347,4
4 750 Vĩnh Long, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An
Giang, Kiên Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng
26660,7

5 ≥750 Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Tây, Hải Dương, Hưng
Yên , Thái Bình, Hà Nam, Cao Bằng, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Lào
Cai….
30273,3
LOGO
4.2 Tỉ lệ viếng thăm của du khách (VR- Vissitation Rate)
Vùng Số lượt khách/năm Tổng dân số trưởng thành Tỉ lệ viếng thăm
1 1798,70 2576,20 69,82
2 1467,97 7598,20 19,32
3 1309,73 17347,40 7,55
4 1127,75 26660,70 4,23
5 756,83 30273,30 2,5
 Khoảng cách càng ngắn thì tỉ lệ dân cư của vùng tới thăm điểm du lịch càng cao
Tỉ lệ viếng thăm =
Số lượt khách của mỗi vùng đến thăm điểm du lịch
Tổng dân số trưởng thành của vùng đó
LOGO
4.3. Ước lượng chi phí du hành
TC- Travel Cost):
Chi phí đi lại
Chi phí đi lại
Chi phí về
thời gian
Chi phí về
thời gian
Các chi phí khác
Các chi phí khác
Tổng chi phí du
lịch
Tổng chi phí du

lịch
LOGO
Chi phí du lịch theo vùng của du khách
Vùng Chi phí đi lại Chi phí thời gian Chi phí khác Tổng
1 7078,00 12486,68 39780,00 59353,68
2 16357,00 36487,98 46680,00 99524,98
3 59366,00 46210,63 58013,33 163589,97
4 70423,00 51102,98 53205,00 174730,98
5 93314,00 79790,38 59030,00 232134,38
ĐVT: 1000 đồng
LOGO
4.4. Ước lượng giá trị giải trí du lịch

Tỉ lệ du khách của mỗi vùng (VR) là biến độc lập.

Tổng chi phí trung bình cho cả chuyến đi (TC) là biến phụ thuộc

Phân tích hồi quy tương quan theo 2 dạng :
Hồi quy tuyến tính : VR = a+bTC
Hồi quy logarit thứ cấp lnVR = a + bTC
www.themegallery.com
LOGO

Phân tích hồi quy dạng tuyến tính có độ tin cây cao hơn dạng logarit thứ cấp

Hệ số tương quan thể hiện chặt chẽ giữa tổng TC và VR tới điểm du lịch đồng
thời phản ánh được độ tin cậy cao trong phân tích hồi quy

Từ kết quả hàm tuyến tính hồi quy, nghiên cứu tiến hành xây dựng đường cầu
giải trí du lịch cho khu bảo tồn

www.themegallery.com
Kết quả:
LOGO
www.themegallery.com
0 10 20 30 40 50 60 70 80
0
5000000
10000000
15000000
20000000
25000000
f(x) = -278005.71x + 20464145.56
R² = 1
TC (triệu đồng)
VR ( tỉ lệ viếng thăm)
Đường cầu giải trí du lịch
LOGO
Giá trị thặng dư giải trí tiêu dùng của khách nội địa từng vùng
Vùng Giá trị giải trí Thặng dư tiêu dùng
1 3562,497 1187,499
2 4813,160 1604,387
3 5107,839 1702,613
4 5203,694 1734,565
5 4594,092 1531,364
Tổng 23281,281 7760,427
(ĐVT: tỷ đồng)
LOGO
>>>
www.themegallery.com
Giá trị giải trí dưới dạng tiền tệ :

23.281,281 tỷ đồng
Doanh thu của ngành du lịch:
1.020,59 tỷ đồng
 Thặng dư của du khách trong nước : 7760,427 tỷ đồng
Đây là lợi ích du khách có được khi thực hiện hoạt động vui chơi giải trí tại vịnh (hay giá tăng thêm
khi họ đến du lịch và hưởng thụ các giá trị cảnh quan, TNMT của vịnh).
LOGO
Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) để đánh giá giá sẵn
lòng chi trả thêm phụ phí thuê phòng tại các khách sạn ở Nha Trang.
Mức sẵn lòng chi trả trung bình : 7.875 đồng/ người/ đêm.
Mức sẵn lòng trả của du khách ( WTP) cho việc thành lập quỹ bảo vệ môi trường của
vịnh
LOGO
Ước lượng giá sẵn lòng trả bằng phương pháp turnbull
WTP ( t
j
)
(nghìn đồng)
số du khách phản hồi (n) số du khách đồng ý sẵn lòng trả
(Y)
tỉ lệ sẵn lòng trả
(Y/n)
5 313 77 24.60%
10 313 56 17.89%
20 313 80 25.56%
30 313 39 12.46%
40 313 29 9.27%
50 313 32 10.22%
MWTP = ∑t
j

(P
j
– P
j+1
) = 7.875 (đồng/người /đêm)

×