Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Chuong trinh cn gia camsoan bai 4md

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.37 KB, 31 trang )

SỞ GD&ĐT NINH THUẬN
TRUNG TÂM GDTX, DN&HN
HUYỆN NINH SƠN

CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ
TRÌNH ĐỘ DẠY NGHỀ THƯỜNG XUN
KỸ THUẬT CHĂN NI GÀ

Ninh Sơn, Năm 2014


SỞ GD&ĐT NINH THUẬN
TRUNG TÂM GDTX, DN&HN
HUYỆN NINH SƠN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ DẠY NGHỀ THƯỜNG XUYÊN
Tên nghề: Kỹ thuật chăm sóc Gà thả vườn.
Trình độ đào tạo: Dạy nghề thường xuyên dưới 3 tháng.
Đối tượng tuyển sinh: Trình độ học vấn biết đọc, biết viết;
Độ tuổi: Nam nữ lao động từ 15-60 tuổi, có sức khỏe tốt
Số lượng mô đun đào tạo:
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng nhận dạy nghề thường xuyên dưới 3 tháng.
I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:
1. Về kiến thức:
Sau khi học xong chương trình nghề chăn ni gà, người chăn ni có khả
năng:
- Nhận biết một số giống gia cầm thường được nuôi ở Việt Nam.


- Xây dựng công thức chế biến thức ăn và chế biến thức ăn cho gà.
- Ứng dụng công nghệ mới vào chăn nuôi gia cầm.
- Biết cách chăm sóc ni dưỡng gà thả vườn ở các giai đoạn.
- Nguyên tắc sử dụng thuốc phòng và trị bệnh.
- Biện pháp phòng chống dịch bệnh xảy ra trên gà ảnh hưởng đến mơi trường.
- Triệu chứng, bệnh tích và nguyên nhân gây ra các bệnh thông thường.
2. Về kỹ năng
- Có khả năng lựa chọn con giống để nuôi.
- Tự chế biến thức ăn cho gia cầm.
- Thực hiện đúng qui trình chăm sóc và phịng chống dịch bệnh cho gà.
- Vệ sinh chuồng trại và xử lý ô nhiễm môi trường phòng chống dịch bệnh
xảy ra.
- Chuẩn đoán và điều trị được các bệnh thường xảy ra trên gà .
- Thực hiện các công việc của người chăn ni với lịng u nghề, tính chịu
khó, nhanh nhẹn, sáng tạo và trung thực.
3. Về thái độ:
- Tận tụy với công việc
- Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về pháp lệnh thú y, đảm bảo an toàn
cho người và gia cầm gia cầm.
2


II. THỜI GIAN ĐÀO TẠO:
- Thời gian đào tạo : 2 tháng
- Tổng số ngày học : 25 ngày
- Tổng số giờ học : 200 giờ (Lý thuyết: 49 giờ; Thực hành: 151 giờ)
Trong đó: + Thời gian ơn, kiểm tra hết môn, thi tốt nghiệp 44 giờ.
+ Giáo dục định hướng và học tập nội quy: 4 giờ
III. DANH MỤC MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN:
Thời gian đào tạo (giờ)


Tổng
Trong đó
Tên mơ đun

số

Thực Kiểm
thuyết hành
tra
MĐ 01

Giống và Thức ăn

48

16

24

8

MĐ 02

Dược lý thú y

36

7


21

8

MĐ 03

Chăm sóc ni dưỡng gà thả vườn

52

8

36

8

MĐ 04

Phịng và điều trị một số bệnh thường
gặp trên gà

48

10

30

8

Giáo dục định hướng, học nội quy


4

4

0

0

Ơn tập, thi

12

4

8

0

Tổng cộng

200

49

119

32

IV. CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN ĐÀO TẠO:

SỐ
TT

đun

Thời gian yêu cầu của mô đun (giờ)
Tên Mô đun

Nội dung Mơ đun

Tình hình chuyển đổi cơ cấu
chăn ni trong những năm
qua.

1

Giống và
Thức ăn

Giới thiệu một số giống gia
cầm ở nước ta
Chọn lọc giống
Công tác thú y
Thức ăn cho gà và nhu cầu
dinh dưỡng của gà.
Xây dựng công thức chế
biến thức ăn cho gia cầm
3

Tổng

số


thuyết

Thực
hành

Kiểm tra

4

4

0

0

4

4

0

0

8
8

1

1

7
7

0
0

8

4

4

0

16

2

6

8

48

16

24


8


2

3

4

Khái quát chung về thuốc
thú y.
Thuốc kháng sinh dùng
Dược lý thú trong thú y
y
Thuốc trị ký sinh trùng
Vaccin
Chuẩn bị chuồng trước khi
nhập gà
Kỹ thuật úm gà con
Chăm sóc ni dưỡng
Chăm sóc gà thả vườn hướng thịt
ni dưỡng
Chăm sóc ni dưỡng
gà thả vườn
gà thả vườn hướng trứng
Sử dụng men vi sinh
trong chăn nuôi gà
Bệnh cúm gia cầm
Bệnh Newcattle
Bệnh Gumboro

Bệnh tụ huyết trùng
Phòng và Bệnh đậu gà
điều trị một
Bệnh CRD
số bệnh
thường gặp Bệnh do E.coli
Bệnh phó thương hàn gia
trên gà
cầm
Bệnh cầu trùng
Bệnh sán dây, giun đũa
Giáo dục định hướng, nội qui
Ôn tập, thi tốt nghiệp
Tổng cộng

4

4

0

0

8

1

7

0


8
16
36

1
1
7

7
7
21

0
8
8

8

1

7

0

8

1

7


0

8

1

7

0

16

1

7

8

8

4

8

0

52
4
4

4
4
4
4
4
4

8
1
1
1
1
1
1
1
1

36
3
3
3
3
3
3
3
3

8
0
0

0
0
0
0
0
0

4
12
48
4
12
200

1
1
10
4
4
49

3
3
30
0
8
119

0
8

8
0
0
32

V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ THƯỜNG XUYÊN
1. Hướng dẫn sử dụng các môn học, mô đun đào tạo nghề; thời gian, phân bổ thời
gian và chương trình cho mơn học, mơ đun đào tạo nghề:

4


- Chương trình chi tiết của các mơn học, mơ đun đào tạo nghề được xác định
dựa trên phiếu phân tích nghề, phân tích cơng việc nghề Kỹ thuật chăm sóc Gà thả
vườn.
- Căn cứ nội dung phiếu phân tích nghề để xác định kiến thức, kỹ năng, thái độ
cần thiết phải đưa vào chương trình chi tiết của các môn học, mô đun đào tạo.
2. Hướng dẫn kiểm tra kết thúc khóa học:
- Người học phải đạt yêu cầu tất cả các mơ đun trong chương trình mới được tham
gia kiểm tra kết thúc khóa học.
- Các mơn kiểm tra kết thúc khóa học:
+ Lý thuyết nghề: Các kiến thức trọng tâm về giống, thức ăn, quy trình chăm
sóc ni dưỡng, các loại thuốc và cách phịng chữa một số bệnh thường gặp trên
Gà thả vườn;
+ Thực hành nghề: Các kỹ năng về chọn giống, chế biến thức ăn, kỹ thuật
tiêm chích, đọc tên được các loại thuốc, cách phịng trị một số bệnh thường gặp,
ứng dụng cơng nghệ mới trong chăn nuôi nhằm nâng cao năng suất.
- Thời gian làm bài, hình thức kiểm tra kết thúc khóa học theo quy định sau:
Hình thức
kiểm tra

Lý thuyết
Thực hành

Cơng việc
Viết, vấn đáp, trắc
nghiệm
Bài thi thực hành

Thời
gian

Thời điểm

Mức độ của bài
kiểm tra

60 phút

Kết thúc khóa

30%

180 phút

Kết thúc khóa

70%

Ninh Sơn, ngày 15 tháng 3 năm 2014
NGƯỜI LẬP


TỔ TRƯỞNG CM

5

LÃNH ĐẠO DUYỆT


CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: Giống và thức ăn
Mã số mô đun: MĐ 01

6


CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN
Giống và thức ăn
Mã số mơ đun: MĐ 01
Thời gian mô đun: 48 giờ;

(Lý thuyết: 16 giờ; Thực hành: 32 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN:
- Vị trí mơ đun: Giống và thức ăn là mơ đun được bố trí giảng dạy đầu tiên trong
chương trình dạy nghề thường xuyên dưới 3 tháng nghề Kỹ thuật chăm sóc Gà thả
vườn.
- Tính chất mơ đun: Là mô đun chuyên môn nghề; thuộc mô đun đào tạo
nghề bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
- Chọn lựa được con giống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân,

gia đình và địa phương mình sinh sống;
- Thực hiện các công tác thú y trong chăn nuôi gà.
- Biết được các khẩu phần thức ăn cho gia cầm
- Biết các nhu cầu các chất dinh dưỡng trong thức ăn gia cầm.
- Biết quy trình xây dựng chế biến khẩu phần thức ăn cho gia cầm
- Ln rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỉ và trung thực của người học.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số
TT

Tên các bài trong mô đun

Thời gian (giờ)
Tổng số

Thực Kiểm
thuyết hành tra*

2

Tình hình chuyển đổi cơ cấu chăn nuôi trong
những năm qua .
Giới thiệu một số giống gia cầm ở nước ta

3

Chọn lọc giống

8


1

7

0

4

Công tác thú y

8

1

7

0

1

5

4

4

0

0


4

1

3

0

Thức ăn cho gà và nhu cầu dinh dưỡng của
8
4
4
0

6 Xây dựng công thức chế biến thức ăn cho
16
2
6
8
gia cầm
Cộng
48
16
24
8
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết và thực hành được tính
bằng thời gian thực hành
7



2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Tình hình chuyển đổi cơ cấu chăn nuôi trong những năm qua.
Thời gian: 04 giờ
Mục tiêu:
- Giúp học viên khái quát được tình hình chăn nuôi gia cầm ở Việt Nam trong
những năm gần đây
- Lợi ích của chăn ni gia cầm trong phát triển kinh tế
Nội dung
I. Xu hướng tình hình chuyển đổi cơ cấu chăn nuôi nước ta trong những năm qua
1. Đặc điểm của nơng nghiệp hàng hóa
2. Tính ưu việt của nơng nghiệp hàng hóa
3. Sự biến đổi của cơ cấu cây trồng, vật ni trong q trình phát triển nơng
nghiệp hàng hóa
II. Tình hình chuyển đổi cơ cấu chăn ni ở Ninh Thuận
III. Vai trị, ý nghĩa của chăn nuôi gia cầm
1. Thành tựu của ngành chăn nuôi gia cầm thế giới
2. Chăn nuôi gia cầm ở Việt Nam
3. Xu hướng phát triển chăn nuôi gia cầm trong những năm tới
Bài 2: Giới thiệu một số giống gia cầm ở nước ta
Mục tiêu:
- Biết các giống Gà trên thế giới và khu vực;
- Nắm được các đặc điểm của các giống Gà được học
- Có định hướng chăn ni cho tương lai
Nội dung
1. Các giống gà nội
2. Các giống gà hướng thịt nhập nội
3. Các giống gà hướng trứng nhập nội
4. Các giống gà kiêm dụng nuôi thả vườn


Thời gian: 04 giờ

Bài 3: Chọn lọc giống
Mục tiêu:
- Có nhận biết về giống Gà và cách chọn lựa Gà giống;
Nội dung
I. Kỹ thuật chọn gà giống
1. Chọn lọc gà con
2. Chọn lọc gà hậu bị
3. Chọn lọc gà mái đang đẻ

Thời gian: 08 giờ

8


II. Phân biệt trống mái
1. Phân biệt theo phương pháp soi lỗ huyệt
2. Phân biệt thông qua tốc độ mọc lông
Bài 4: Công tác thú y
Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu:
- Nêu quy trình vệ sinh phịng bệnh cho Gà
Nội dung
1. Những yếu tố ảnh hướng đến khả năng mắc bệnh của gia súc
2. Cơng tác phịng bệnh cho gà
3. Các chú ý khi gà mắc bệnh hoặc nghi mắc bệnh
4. Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh
Bài 5: Thức ăn cho gà và nhu cầu dinh dưỡng của gà Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu:

- Biết được các khẩu phần thức ăn trong chăn nuôi gia cầm.
- Xác định được các loại thức ăn dùng trong chăn nuôi Gà;
- Nắm bắt được nhu cầu dinh dưỡng của gà.
Nội dung
I. Thức ăn cho gà
1. Các chất dinh dưỡng đa lượng:
2. Các chất dinh dưỡng vi lượng:
3. Thức ăn chế biến sẵn:
II. Nhu cầu dinh dưỡng của gà thả vườn
III. Các loại khẩu phần thức ăn
VI. Một số nhóm thức ăn cho gà
1. Thức ăn năng lượng.
2. Thức ăn đạm.
3. Thức ăn khoáng và vitamin.
Bài 6: Xây dựng công thức chế biến thức ăn và nước uống cho gia cầm
Thời gian: 16 giờ
Mục tiêu:
- Biết phương pháp xây dựng khẩu phần thức ăn cho gà.
- Biết trộn thức ăn cho gà.
Nội dung
1. Phương pháp xây dựng khẩu phần cho gà
2. Kỹ thuật trộn thức ăn cho gà.
9


IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Máy vi tính
+ Máy chiếu.
- Nguyên vật liệu:

+ Gà thực hành
+ Thuốc sát trùng chuồng trại, máy phun thuốc, quy trình phịng bệnh
+ Ngun liệu chế biến thức ăn (cám gạo, cám bắp, cám đậm đặc...)
+ Video hình ảnh
- Học liệu:
+ Giáo án, giáo trình.
+ Ngân hàng câu hỏi kiểm tra.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Phương pháp đánh giá
Kiểm tra lý thuyết với các nội dung đã học có liên hệ với thực tiễn;
- Thực hành: Kiểm tra và đánh giá các bài thảo luận của các nhóm qua các bài
thảo luận hoặc thơng qua thực hành trực tiếp trên gia cầm.
- Đánh giá trong q trình học: Kiểm tra viết thơng qua giải bài tập tình huống,
tự luận hoặc trắc nghiệm; đánh giá sự tham gia tích cực phát biểu xây dựng bài.
- Đánh giá cuối mơ đun: Kiểm tra theo hình thức: Thực hành
2. Nội dung đánh giá
- Kiến thức:
+ Kiến thức cơ bản về giống Gà, cách chọn giống.
+ Kiến thức về các loại thức ăn cho gà, cách chế biến thức ăn.
+ Đánh giá được vai trò và trách nhiệm của bản thân.
- Kỹ năng:
+ Chọn lựa được con giống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân,
gia đình và địa phương mình sinh sống;
+ Chế biến thức ăn cho gà ở các giai đoạn.
-Thái độ:
+ Phương pháp đánh giá: Thông “Sổ theo dõi người học”.
+ Nội dung đánh giá:
Tính tự giác, tích cực, nghiêm túc trong quá trình học tập.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MƠ ĐUN:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình mơ đun Giống và thức ăn được sử dụng để giảng dạy cho trình độ
dạy nghề thường xuyên. Tổng thời gian thực hiện mô đun là 48 giờ, giáo viên
giảng các tiết lý thuyết kết hợp với các bài tập thảo luận, thực hành đan xen.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
10


- Hình thức giảng dạy chính của mơ đun: Giảng dạy theo phương pháp tích
cực, trực quan, lý thuyết trên lớp kết hợp với thảo luận nhóm và thực hành trên gia
cầm nhằm rèn luyện kỹ năng cho người học;
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy;
- Vận dụng các kiến thức liên quan để phân tích, giải thích các thao tác;
- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, thao tác mẫu để tăng hiệu
quả dạy học.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Các kiến thức về giống Gà, chọn giống;
- Công thức chế biến thức ăn.
- Công tác vệ sinh chuồng trại;
4. Tài liệu tham khảo:
- PTS Nguyễn Duy Hoan, Chăn nuôi gia cầm-NXB Nông nghiệp Hà Nội
- Tài liệu tập huấn kỹ thuật chăn nuôi – Agrivet - 2011

11


CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: Dược lý thú y
Mã số mô đun: MĐ 02


12


CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN
Dược lý thú y
Mã số mơ đun: MĐ 02
Thời gian mô đun: 36 giờ

(Lý thuyết: 7 giờ; Thực hành: 29 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN:
- Vị trí mơ đun: Mơ đun Dược lý thú y được bố trí học xong các mơ đun
Giống và thức ăn.
- Tính chất mơ đun: Là mơ đun chun môn nghề Dược lý thú y; thuộc mô
đun đào tạo nghề bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MƠ ĐUN:
- Trình bày được nguồn gốc của thuốc, tác dụng của thuốc trên cơ thể gia
cầm;
- Phân biệt được giữa thuốc, thức ăn và chất độc.
- Biết các đường đưa thuốc vào cơ thể
- Tuân thủ các nguyên tắc khi sử dụng thuốc thú – y.
- Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỉ, trung thực của người học.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian (giờ)
Tên các bài trong mô đun
Tổng

Thực Kiểm
TT

số
thuyết hành tra*
1 Khái quát chung về thuốc thú y
4
4
0
0
2 Thuốc kháng sinh dung trong thú y
8
1
7
0
3 Thuốc trị ký sinh trùng
8
1
7
0
4 Vaccin
16
1
7
8
Cộng
36
7
21
8
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính
bằng giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:

Số

Bài 1: Khái quát chung về thuốc thú y
Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm về thuốc;
- Biết nguồn gốc của thuốc;
- Các đường đưa thuốc vào cơ thể;
- Phân biệt được chất độc, thức ăn và thuốc
13

Thời gian: 04 giờ


Nội dung
I. Khái niệm thuốc
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc
A. Các yếu tố cơ thể
1. Lồi vật
2. Tính biệt
3. Lứa tuổi
4. Yếu tố cá thể
5. Trạng thái bệnh lý
6. Đường cho thuốc
7. Sự hấp thu
8. Nhịp điệu thải trừ
B. Các yếu tố ngoài cơ thể
1. Cấu trúc hóa học
2. Tính chất vật lý
3. Liều dùng và nồng độ
4. Yếu tố khác

Bài 2: Thuốc kháng sinh dùng trong thú y
Thời gian: 08 giờ
Mục tiêu:
- Biết các nhóm thuốc kháng sinh hay dùng trong thú y.
- Biết được tác dụng, dược động học, … của một số thuốc.
- Tuân thủ nguyên tắc sử dụng thuốc thú y trong điều trị bệnh
Nội dung
I. Hiểu biết tối thiểu khi dùng kháng sinh
1. Phải dùng kháng sinh đúng chỉ định
2. Không dùng kháng sinh trong trường hợp sau:
3. Chú ý khi dùng kháng sinh
4. Cách sử lý choáng do kháng sinh
II. Các nhóm kháng sinh trên thị trường
A. NHĨM BETA LACTAM
B. NHÓM AMINOGLYCOSIDE (AMINOSIDE)
C. NHÓM PHENICOL
D. NHÓM MACROLIDE
E. NHÓM SULFONAMIDE
F. NHÓM DIAMINOPYRIMIDINE
G. NHÓM QUINOLONE
H. CÁC KHÁNG SINH KHÁC
Bài 3: Thuốc trị ký sinh trùng
Mục tiêu

Thời gian: 08 giờ
14


- Biết các nhóm thuốc trị ký sinh trùng hay dùng trong thú y.
- Biết được tác dụng, dược động học, … của một số thuốc.

- Tuân thủ nguyên tắc sử dụng thuốc thú y trong điều trị bệnh
Nội dung
I. Một số nguyên tắc khi sử dụng thuốc trị kí sinh trùng
II. Thuốc trị cả nội và ngoại kí sinh Ivermectin
III. Thuốc trị giun trịn
1. Nhóm benzimidazol
2. Febantel
3. Levamisole
4. THUỐC TRỊ SÁN DÂY
4.1. Niclosamid
4.2. Praziquantel
5. THUỐC TRỊ CẦU TRÙNG
5.1. Sulfamide và diaminopyrimidin
5.2. Monensin
5.3. Amprolium
6. THUỐC TRỊ NGOẠI KÍ SINH
6.1. Lindan
6.2. Coumaphos
6.3. Amitraz
7. THUỐC TRỊ KÍ SINH TRÙNG ÐƯỜNG MÁU
7.1. Pentamidin
7.2. Imidocarb
Bài 4: Vaccin

Thời gian: 16 giờ

Mục tiêu
- Biết công dụng của vaccin; cách sử dụng;
- Biết các loại vaccin hay dùng tại địa phương
- Nguyên tắc sử dụng vaccin.

Nội dung
1. Khái niệm
2. Phân biệt
3. Một số loại vaccine trên thị trường
4. Nguyên tắc sử dụng vaccin
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MƠ ĐUN:
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Máy tính;
+ Máy chiếu
- Nguyên vật liệu:
15


+ Các loại thuốc thú y
+ Gà thực hành
+ Một số loại vaccin
- Học liệu
+ Giáo trình, tài liệu tham khảo;
- Nguồn lực khác
+ Phòng học lý thuyết
+ Nơi học thực hành
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Phương pháp đánh giá
- Kiểm tra lý thuyết với các nội dung đã học có liên hệ với thực tiễn;
- Thực hành: Kiểm tra và đánh giá các bài thảo luận của các nhóm qua các
bài thảo luận và các bài thực hành đóng vai;
- Sử dụng các câu hỏi và bài tập tình huống trong kiểm tra đánh giá;
- Đánh giá trong q trình học: Kiểm tra viết thơng qua giải bài tập tình huống,
tự luận hoặc trắc nghiệm; đánh giá sự tham gia tích cực phát biểu xây dựng bài.
- Đánh giá cuối mơ đun: Kiểm tra theo hình thức: Thực hành.

2. Nội dung đánh giá
- Kiến thức:
+ Biết được nguồn gốc của thuốc;
+ Hiểu rõ các đường đưa thuốc;
+ Các loại thuốc sử dụng trong thú y.
- Kỹ năng:
+ Tiêm chích; nhỏ thuốc.
+ Phân biệt thuốc;
-Thái độ:
+ Phương pháp đánh giá:
Đánh giá thông qua “Sổ theo dõi người học”.
+Nội dung đánh giá:
Tính tự giác, tích cực, nghiêm túc trong q trình học tập.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MƠ ĐUN:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình mơ đun Dược lý thú y được sử dụng để giảng dạy cho trình độ
dạy nghề thường xuyên. Tổng thời gian thực hiện mô đun là 36 giờ, giáo viên
giảng các tiết lý thuyết kết hợp với các bài tập thảo luận, thực hành đan xen.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mơ đun:
- Hình thức giảng dạy chính của mơ đun: Giảng dạy theo phương pháp tích
cực, trực quan, lý thuyết trên lớp kết hợp với thảo luận nhóm và thực hành đóng
vai, nhằm rèn luyện kỹ năng cho người học.
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.
16


- Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết, sau mỗi
bài cần giao bài tập đến từng người học. Các bài tập chỉ cần ở mức độ đơn giản,
trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học, kiểm tra đánh giá và công bố kết

quả công khai;
- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, thao tác mẫu để tăng hiệu
quả dạy học.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Các đường đưa thuốc vào cơ thể;
- Các nguyên tắc sử dụng vaccin.
- Sử lý choáng khi sử dụng kháng sinh, vaccin.
4. Tài liệu tham khảo:
- PGS.TS.Nguyễn Thị Oanh, Giáo trình dược và độc dược-Trường Đại học
Tây Nguyên, 2000.

17


CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: Chăm sóc ni dưỡng gà thả vườn
Mã số mô đun: MĐ 03

18


19


CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN
Úm gà
Mã số mơ đun: MĐ 03
Thời gian mô đun: 52 giờ;

(Lý thuyết: 8 giờ; Thực hành 44 giờ)


I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN:
- Vị trí mơ đun: Mơ đun úm gà được bố trí học sau mô đun Giống và kỹ thuật
chọn thức ăn, dược lý thú y.
- Tính chất mơ đun: Là mơ đun chuyên môn nghề; thuộc mô đun đào tạo
nghề bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
- Biết được tầm quan trọng của việc úm gà
- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ cho việc úm gà. Có thể úm gà thành cơng.
- Biết cách chăm sóc ni dưỡng gà ở các giai đoạn, mục đích khác nhau.
- Biết sử dụng cơng nghệ vào chăn nuôi để chăn nuôi đạt hiệu quả cao.
- Ln rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỷ mỉ, trung thực của người học.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số
TT
1
2
3
4
5

Tên bài trong mô đun
Chuẩn bị chuồng trước khi nhập gà
Kỹ thuật úm gà
Chăm sóc ni dưỡng gà thả vườn
hướng thịt
Chăm sóc nuôi dưỡng gà thả vườn
hướng trứng
Sử dụng men vi sinh trong chăn nuôi


Cộng

Thời gian (giờ)
Tổng số
Lý Thực
thuyết hành
8
1
7
8
1
7

Kiểm
tra*
0
0

8

1

7

0

16

1


7

8

12

4

8

0

52

8

36

8

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết và thực hành được tính
bằng thời gian thực hành

20



×