MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...............................................................................................................3
NỘI DUNG...........................................................................................................4
I. Quan niệm và cách tiếp cận về quản lý, bảo vệ môi trường nước ta hiện nay...4
Khái niệm, phân loại, chức năng môi trường.......................................................4
2. Khái niệm bảo vệ môi trường............................................................................5
3. Tiếp cận lý thuyết về quản lý và quản lý môi trường........................................5
3.1. Tiếp cận lý thuyết về quản lý..........................................................................6
3.1.1. Học thuyết quản lý theo khoa học của F. Window Taylor (1856 –
1915).....................................................................................................................6
3.1.2. Thuyết quản lý hành chính của Henry Fayol ( 1841- 1925).......................7
3.1.3. Trường phái quản hệ con người trong quản lý...........................................8
3.2. Tiếp cận lý thuyết về dư luận xã hội..............................................................8
3.3. Tiếp cận xã hội học về quản lý môi trường..................................................10
3.3.1. Khái niện quản lý:.....................................................................................10
3.3.2. Quan niệm về quản lý môi trường:............................................................11
II. Thực trạng của sử dụng dư luận xã hội trong lãnh đạo, quản lý....................12
2.1. Thực trạng nhận thức và sử dụng DLXH của đội ngũ lãnh đạo, quản lý....13
2.2. Một số hạn chế về sử dụng DLXH trong quản lý, bảo vệ môi trường..............16
1. Cần nâng cao nhận thức xã hội nói chúng, đội ngũ những nhà quản lý nói
riêng về DLXH....................................................................................................17
2. Tăng cường bồi dưỡng kỹ năng sử dụng phương pháp nghiên cứu xã hội học
về DLXH cho đội ngũ các nhà quản lý và các nhà lập chính sách. Điều này sẽ
giúp cho việc sử dụng DLXH một cách khoa học, đạt được kết quả tốt hơn trong
việc thu thập những đánh giá, phán xét của các tầng lớp dân cư, đối với các
chính sách............................................................................................................17
KẾT LUẬN.........................................................................................................18
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................19
2
MỞ ĐẦU
Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đang là chủ đề nóng trên các mặt
báo và nhận được rất nhiều sự quan tâm của người dân. Trong đó, đặc biệt là
vấn đề ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam đã và đang ngày càng trở nên
nghiêm trọng hơn. Thông qua các phương tiện truyền thơng, chúng ta có thể
dễ dàng thấy được các hình ảnh, cũng như các bài báo phản ánh về thực
trạng môi trường hiện nay. Mặc dù các ban ngành, đồn thể ra sức kêu gọi
bảo vệ mơi trường, bảo vệ nguồn nước,... nhưng có vẻ là chưa đủ để cải
thiện tình trạng ơ nhiễm ngày càng trở nên trầm trọng hơn.
Ở Việt Nam trong những năm trôi qua, môi trường nước ta bị tàn phá
nghiêm trọng, nhất là những khu vực phát triển nhanh về công nghiệp và đơ
thị hóa. Cùng với q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, vấn đề mơi
trường của nước ta đang bị tàn phá nặng nề. Một trong những vấn đề là nạn
ô nhiễm môi trường, đặc biệt là môi trường nước ta đang ngày càng nghiêm
trọng.
Để khắc phục tình trạng trên đây, một trong những vấn đề đặt ra cần giải
quyết phải đổi mới hoạt động quản lý, bảo vệ môi trường của các cơ quan quản
lý nhà nước và đặc biệt cần phải phát huy hơn vai trò của quần chúng nhân dân,
vai trị của các cơ quan báo chí, ngôn luận trong việc quản lý và bảo vệ môi
trường.
Xuất phát từ yêu cầu đó, cùng với những kiến thức đã được đào tạo và kết
hợp kinh nghiệm công tác của bản thân nên tôi chọn đề tài: “Dư luận xã hội
trong quản lý, bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay” để làm tiểu luận tự chọn
kết thúc khối kiến thức lý luận vừa được học.
3
NỘI DUNG
I. Quan niệm và cách tiếp cận về quản lý, bảo vệ môi trường nước ta
hiện nay.
Khái niệm, phân loại, chức năng môi trường
- Khái niệm môi trường: Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự
nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và
sinh vật. (Theo Điều 1, Luật bảo vệ Môi trường của Việt Nam)
- Phân loại môi trường:
+ Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hóa học,
sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động
của con người. Đó là anh sáng mặt trời, núi sống, biển cả, khơng khí, động, thực,
vật, đất, nước, ... Môi trường tự nhiên cho ta khơng khí để thở, đất để xây dựng nhà
cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản
cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hóa các chất thải, cung cấp cho
ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống của con người thêm phong phú.
+ Môi trường xã hội là tổng thể các quan hệ giữa con người với con
người. Đó là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, quy ước, ước định, ... Ở
các cấp khác nhau, như: Liên Hợp Quốc, Hiệp Hội các nước, quốc gia, tỉnh,
huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm , các tổ chức tơn giáo, tổ chức
đồn thể,... Mơi trường xã hội định hướng hoạt động con người theo mọi khuôn
khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho
cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác.
+ Ngồi ra, người ta cịn phân biệt các khái niệm môi trường nhân tạo, bao
gồm các nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống
như ô tô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo,...
- Mơi trường có các chức năng cơ bản sau:
+ Mơi trường là không gian sống của con người và các lồi sinh vật .
+ Mơi trường là nơi cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và
hoạt động lao động sản xuất .
4
+ Môi trường là nơi chứ đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong
cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình .
+ Mơi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con
người và các sinh vật trên Trái Đất.
+ Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
Con người luôn cần một khoảng không gian dành cho nhà ở, sản xuất
lương thực và tái tạo mơi trường. Con người có thể gia tăng khơng gian sống cần
thiết cho mình bằng việc khai thác và chuyển đổi chức năng sử dụng của các
loại không gian như khai hoang, phá rừng, cải tạo các vùng đất và nước mới.
Việc khai thác quá mức không gian và các dạng tài nguyên thiên nhiên có thể
làm cho chất lượng không gian sống mất đi khả năng tự phục hồi.
2. Khái niệm bảo vệ môi trường
- Theo từ điển bách khoa Việt Nam, “ Bảo vệ môi trường là tập hợp các
biện pháp giữ gìn, sự dụng hoặc phục hồi một cách hợp lý sinh giới (Vi sinh vật,
thục vật, động vật) và mơi sinh (đất, nước, khí hậu, lịng đất, khơng khí,..),
nghiên cứu thử nghiệm các thiết bị sử dụng tài ngun thiên nhiên, áp dụng
cơng nghệ ít có hoặc khơng có phế liệu,... nhằm tạo ra một khơng gian tối ưu
cho cuộc sống con người”1
- Theo khoản 3, Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường 2
“Mơi trường là hoạt động giữ gìn, phịng ngừa, hạn chế các tác động xấu đến
mơi trường; ứng phó sự cố mơi trường; khắc phục ơ nhiễm, suy thối, cải thiện,
phục hồi môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ
môi trường trong lành”.
Như vậy, bảo vệ môi trường được hiểu là nhưng hoạt động giữ cho môi
trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái,
ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho
môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
3. Tiếp cận lý thuyết về quản lý và quản lý môi trường
Từ điển Bách khoa Việt Nam , Nxb Từ điển Bách khoa, H.2002, t.1, tr.160
Quốc Hội : Luật bảo vệ môi trường, 2014
1
2
5
3.1. Tiếp cận lý thuyết về quản lý
Quản lý có lịch sử rất sớm, phong phú và đa dạng, với nội dung là những
học thuyết quản lý được hình thành từ các yêu tố kinh tế, văn hóa, xã hội khác
nhau. Các học thuyết quản lý luôn là đối tượng thu hút sự quan tâm của nhiều
khoa học. Mỗi khoa học, góc độ tiếp cận của mình đều có cách xem xét và đánh
giá khác nhau giữa khoa học này với khoa học khác trong cách tiếp cận các học
thuyết quản lý là việc làm cần thiết và quan trọng, nó giúp chúng ta tận dụng và
phát huy tối đa thế mạnh của mỗi ngành khoa học, đồng thời lại tạo ra sức mạnh
tổng hợp trong nghiên cứu liên ngành về quản lý.
3.1.1. Học thuyết quản lý theo khoa học của F. Window
Taylor (1856 – 1915).
Dưới góc độ của khoa học quản lý, học thuyết quản lý theo khoa học đã
đề cập tới 4 vấn đề lớn trong mối quan hệ giữa chủ thể quản lý và đối tượng
quản lý, đó là:
- Phát triển khoa học để thay thế những thao tác cũ.
- Lựa chọn đối tượng quản lý (công nhân) một cách khoa học.
- Gắn đối tượng quản lý được chọn với tổ chức lao động khoa học.
- Phân đều công việc giữa người quản lý và đối tượng quản lý, phải có
cách mạng trí tuệ cả phía người quản lý và phía đối tượng quản lý nhằm tạo ra
sự gắn bó cơng việc của cả 2 phía.
Tư tưởng cốt lõi của học thuyết quản lý theo khoa học là đối với mỗi loại
công việc dù nhỏ nhất đều có một khoa học để thực hiện nó, ở đây Taylor đã
liên kết các mặt kỹ thuật và con người trong một tổ chức. Chúng ta đều biết,
hiệu quả sản xuất trong một tổ chức, năng suất lao động cao khơng phải là chất
kết dính để cho chủ đề và đối tượng quản lý có quan hệ hợp tác thân thiện. Mà
mối quan tâm chung của họ và động cơ thúc đẩy họ lao động là lợi ích cá nhân
thu được mà từ trước đến nay, các lợi ích này ln có sự mâu thuẫn và đối lập
nhau. Quản lý theo khoa học không chỉ đưa ra những cách tổ chức sản xuất mới
để nâng cao năng suất lao động mà còn phải thực hiện chế độ lương và thưởng
6
hợp lý, sao cho lợi ích của chủ thể quản lý tăng mà lợi ích của người lao động
khơng bị thiệt tương ứng và thông qua sự hợp tác này cả chủ thể và đối tượng
quản lý đều thu được những lợi ích kinh tế lớn hơn, tạo điều kiện cho đối tượng
quản lý có điều kiện tăng thu nhập và cải thiện cuộc sống theo năng lực của họ.
Mặt khác, để giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa chủ thể quản lý và đối tượng
quản lý đòi hỏi phải tiêu chuẩn hóa cơng việc và chun mơn hóa lao động.
Taylor nhận ra rằng, tình trạng khơng rõ ràng trong cơng việc đã góp phần làm
giảm lao động. Chính vì vậy tiêu chuẩn hóa cơng việc và chun mơn hóa lao
động là cách thức để hồn thành cơng việc một cách tốt nhất, nó liên quan chặt
chẽ tới việc phân chia công việc thành những bộ phận và công đoạn chính và
định mức lao động một cách hợp lý, tạo cho đối tượng quản lý thêm thu nhập.
Đây là đòi hỏi đặc biệt rất cao trong xã hội hiện đại.
3.1.2. Thuyết quản lý hành chính của Henry Fayol
( 1841- 1925)
Thuyết quản lý hành chính được đưa ra ở Pháp bởi Henry Fayol (18411925). Fayol không là môn đồ của thuyết quản lý theo khoa học, nhưng người ta
đánh giá ơng là một Taylor của Châu Âu, Bởi vì Ơng đã có cơng lớn đối với
quản lý hành chính một cách khoa học, đặc biệt áp dụng khoa học quản lý các
hàng kinh doanh lớn.
Đóng góp của Fayol trong quản lý hành chính là chỉ ra bộ máy quản lý
theo một trật tự thứ bậc của các vị trí quản lý từ cao cho đến thấp. Ông đã nhấn
mạnh vào việc phân phối quyền lực và trách nhiệm theo thứ bậc đồng thời mối
quan hệ giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý. Fayol đã chú ý đến động cơ
thúc đẩy của đối tượng quản lý trên cơ sở đòi hỏi mối quan hệ trên dưới, nhưng
mối quan hệ này hầu như thuần túy theo tính chất xi chiều. Ông cho rằng khả
năng quản lý của nhà quản lý không phụ thuộc nhiều phẩm chất và năng lực của
cá nhân mà chủ yếu phương pháp và những nguyên tắc chỉ đạo hành vi của
người lãnh đạo. Những nguyên tắc và phương pháp chỉ đạo hành vi của anh ta là
7
do cơ cấu của tổ chức, của hệ thống, đó là những mối quan hệ khách quan giữa
mục tiêu, nhiệm vụ và khả năng cũng như phương pháp thực hiện nó.
3.1.3. Trường phái quản hệ con người trong quản lý
Đây là trường phái quan tâm thõa đáng đến yếu tố tâm lý con người, tâm
lý tâm thể và bầu không khí trong xí nghiệp, phân tích yếu tố tác động qua lại
giữa con người với nhau trong hoạt động của các xí nghiệp. Đại diện của trường
phái này là Mary Parket Follet (1868 – 1933) và Elton Mayo (1880 – 1949).
Trong trường phái này, tác giả quan tâm tới khía cạnh tâm lý và xã hội
trong quản lý. Theo họ trong quản lý và xã hội trong quản lý. Theo họ trong
quản lý cần quan tâm tới người lao động về tồn bộ đời sống kinh tế, tinh thần
và tình cảm của họ. Trong quan hệ quản lý họ đề cao sự hợp tác, thống nhất giữa
những người lao động và quản lý (giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý),
giữa các nhà lãnh đạo và quản lý nhằm phát triển các quan hệ con người tốt đẹp.
Điều đó có nghĩa đối với khoa học quản lý, ở đây là nhóm chủ đề xã hội và việc
xem xét hành vi của cá nhân trong mối quan hệ tác động của một nhóm nhất
định, trong đó sự hiểu biết về một nhóm xã hội sẽ giúp các nhà quản lý nâng cao
hiệu suất lao động. Chúng ta biết nhóm là một thể thống nhất, một tổ chức xã
hội trong nhóm có nghĩa là ở đó, các cá nhân cảm thấy an toàn và cảm thấy tin
tưởng. Do vậy, yếu tố để đồn kết nhóm là yếu tố rất quan trọng dẫn tới năng
suất lao động. Mặt khác, nhóm đã tạo ra cho con người gắn bó với nhau về mặt
lợi ích, vê mặt phong tục tập qn, về mơ hình hành vi và cuối cùng là tiểu văn
hóa, do đó họ bị chi phối bởi giá trị chung của nhóm. Đó là những yêu tố hết sức
quan trọng để chủ thể quan lý hiểu biết được quan hệ của đối tượng quản lý
trong nhóm dẫn đến kết quả của việc quản lý xã hội.
Tuy nhiên, hạn chế của trường phái này là chỉ dừng nghiên cứu mặt bên
ngoài của xí nghiệp mà khơng khám phá nền tảng xã hội rộng lớn bên trong.
Mặt khác, họ bỏ qua lý thuyết và đề cao phương pháp thực nghiệm.
3.2. Tiếp cận lý thuyết về dư luận xã hội
- Từ góc độ tiếp cận của Triết học Mác xít, dư luận xã hội được coi là một
bộ phận của ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội. Theo quan niệm khoa học
8
này, ý thức xã hội tồn tại trong những bộ phận và những hình thái khác nhau.
Những bộ phận của ý thức xã hội bao gồm tâm lý xã hội, dư luận xã hội, ..
những hình thái chủ yếu của ý thức xã hội bao gồm ý thức chính trị, ý thức pháp
luật, ý thức đạo đức,...3
- Từ góc độ tiếp cận của kinh tế học, dư luận xã hội được quan niệm là
những hiện tượng của thị hiếu, nhu cầu của các nhóm khách hàng về một loại
sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó trên thị trường.
- Từ góc độ tiếp cận của tâm lý học, dư luận xã hội học được hiểu là
trạng thái tâm lý thể hiện những đánh giá, phán xét, phản ánh tâm tư, nguyện
vọng, thái độ của nhóm xã hội đới với những vấn đề đang tác động tới đời sống
của họ. Các nhà tâm lý học viết: “ Dư luận xã hội là một hiện tượng tâm lý xã
hội phản ánh sự thống nhất ý kiến của nhiều người sau khi đã bàn bạc, trao đổi;
là hình thức biểu hiện trạng thái tâm lý chúng khi phán xét, đánh giá, là sự đồng
tình hay phản đối của nhóm xã hội trước một vấn đề nào đó liên quan đến đời
sống của họ.”4
Mặc dù có nhiều khoa học khác nhau khi nghiên cứ về dư luận xã hội
nhưng dường như các khoa học đều thống nhất ở điểm dư luận xã hội có bản
chất, có cuộc sống riêng của nó. Tất nhiên, các khoa học khác nhau khi nghiên
cứu về dư luận xã hội không tạo ra dư luận mà chỉ tiếp cận, phân tích, giải thích
theo các chiều khác nhau của dư luận xã hội.
Các nhà khoa học nước ngoài khi nghiên cứu về dư luận xã hội cũng đưa
ra những định nghĩa khác nhau như Leonard W. Wood cho rằng, dư luận xã hội
là thái độ của nhân dân đối với một vấn đề của nhóm xã hội mà họ là các thành
viên5; David Truman tuyên bố, dư luận xã hội bao gồm các ý kiến được hình
thành từ tập hợp các cá nhân tạo ra quyết định của cơng chúng. Nó khơng những
chứa đựng các ý kiến được hình thành từtập hợp các cá nhân mà cịn có sự liên
quan với các vấn đề hay trạng thái trong cộng đồng 6.
Ngọ Văn Nhân: Tác động của dự luận xã hội đối với ý thức pháp luật, tạp chí Triết học.
Xem thêm: />4
Học viện CTQG Hồ Chí Minh :Giáo trình tâm lý học lãnh đạo, quản lý. Nxb. CTQG, H. 2004, tr.72
5
Leonard W. Wood: public opinion in Propaganda, New York, 1948, tr.35
6
David Truman; The Governmental Process, New York, 1951, tr. 220
3
9
Từ các quan niệm trên về dư luận xã hội có thể khai quát định nghĩa về dư
luận xã hội như sau: “Dư luận xã hội là một hiện tượng xã hội đặc biệt, thể hiện
phức hợp các ý kiến phán xét, đánh giá, biểu thị quan niệm, thái độ và xu hướng
hành động đối với vấn đề liên quan đến đời sống của các nhóm cơng chúng”.
Như vậy, có thể thấy rằng, chủ thể của các nhóm dư luận xã hội chính là
các nhóm cơng chúng; đối tượng của dư luận xã hội chính là các vấn đề liên
quan đến đời sống của các nhóm xã hội. Để hiểu rõ hơn các định nghĩa trên cần
lưu ý một số điểm dưới đây:
- Sự tồn tại của các vấn đề: Một số vấn đề được hiểu là một trạng thái tạm
thời với một sự bất đồng. Nó địi hỏi cần phải có một giải pháp, điều này liên
quan tới các xung đột tạm thời.
- Công chúng: Công chúng là các nhóm, các cá nhân quan tâm tới các vấn
đề đang tồn tại trong nhóm. Người đầu tiên sử dụng khái niệm công chúng là
John Dewey, công chúng là tập hợp bao gồm các ca nhân, những người bị tác
động bởi một hành động, sự kiện. Và như vậy, mỗi một vấn đề tồn tại sẽ tạo ra
nhóm cơng chúng riêng của nó.
- Phức hợp các ý kiến của cơng chúng: Là ý kiến tổng hợp của công
chúng về vấn đề liên quan tới đời sống của họ. Đối với mỗi vấn đề, cơng chúng
ln có sự phân chia thành hai hay nhiều quan điểm khác nhau. Không phải tất
cả các quan điểm này là mâu thuẫn, các quan điểm có thể tạo ra sự khác biệt, tuy
nhiên nó sẽ có đặc điểm của thái độ và kinh nghiệm của cá nhân tạo ra nhóm
cơng chúng.
3.3. Tiếp cận xã hội học về quản lý môi trường
3.3.1. Khái niện quản lý:
Trước hết phải hiểu khái niệm của quản lý, có hai cách hiểu về quản lý:
- Thứ nhất, quản lý được hiểu là kiểm sốt một đối tượng bất kỳ, có thể đó
là một nhóm người, một vật thể hoặc một sự kiện.
- Thứ hai, quản lý được hiểu là kiểm soát một nhóm người trong hoạt
đơng của họ. Trong cách hiểu thứ 2 này, quản lý chỉ quan hệ đến sự kiểm soát
của con người, qua con người này mà gây tác động đến vật thể hoặc sự kiện xã
hội.
10
Bản chất xã hội học của quản lý: Xét từ quan điểm xã hội học, quản lý
chẳng qua là chuyển những tác động điều khiển từ một cá nhân hoặc nhóm
người này đến một cá nhân hoặc một nhóm người khác, để họ thừa hành mọi
nhiệm vụ nhằm đạt được mục đích mà chủ thể quản lý đã định trước 7. Như vậy
nói đến quản lý là nói đến sự tương tác xã hội giữa các nhóm con người. Các
nhóm người đó bao gồm hai nhóm chủ yếu: Nhóm chủ thể quản lý, là nhóm gây
tác động quản lý và nhóm đối tượng quản lý là nhóm bị tác động quản lý hay
nhận tác động quản lý.
3.3.2. Quan niệm về quản lý mơi trường:
- Có nhiều quan niệm khác nhau về quản lý môi trường.
Theo tác giả Lưu Đức Hải “ Quản lý môi trường là tập hợp các biện pháp,
chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội tích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường
sống và phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia”8.
Tác giả Lưu Đức Hải và Nguyễn Sinh Ngọc viết “ Quản lý mơi trường là
hoạt động trong lĩnh vực xã hội; có thể tác động điều chỉnh các hoạt động của
con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kỹ năng điều phối thông
tinđối với các vấn đề môi trường liên quan đến con người; xuất phát từ quan
điểm định lượng, hướng tới phát triển bền vững và sử dụng hợp lý các tài
nguyên” 9
Như vậy có thể thấy có hai cách hiểu về quản lý mơi trường: 1). Quản lý
môi trường là những tác động lên các yếu tố của môi trường và 2). Quản lý môi
trường là tác động điều chỉnh hoạt động của con người nhằm duy trì một chuẩn
mực chất lượng mơi trường phù hợp với những chuẩn mực chất lượng môi
trường được một cộng đồng chấp nhận, hướng tới phát triển bền vững và sử
dụng hợp lý tài nguyên.
Dựa trên các cách tiếp cận xã hội học về quản lý, có thể thấy quản lý
môi trường là sự điều khiển hành vi của con người hoặc một nhóm người
trong cộng đồng (đối tượng trực tiếp), nhằm định hướng cho họ tác động lên
các yếu tố của môi trường (đối tượng gián tiếp), sao cho có thể duy trì được
Vũ Cao Đàm: Xã hội họ môi trường, Nxb Khoa học kỹ thuật, 2002, Tr. 211
Vũ Cao Đàm: Tldd, tr. 212.
9
Lưu Đức Hải & Nguyễn Ngọc Sinh: Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững, Nxb ĐHQG Hà Nôi,
2000, tr. 186
7
8
11
một chuẩn mực chất lượng môi trường phù hợp với những chuẩn mực được
một cộng đồng chấp nhận 10.
- Quản lý môi trường bao gồm những nội dung sau:
+ Trước hết , có một nhóm người phát ra thơng tin gây tác động “ điều
chỉnh hành vi” của một cộng đồng xã hội. Nhóm này gọi là chủ thể quản lý.
+ Thứ hai, các cá nhân hoặc các nhóm người trong cộng đồng, nhận
những tác động “ Điều chỉnh hành vi” phát ra bởi chủ thể quản lý được gọi là
đối tượng bị quản lý.
- Nguyên tắc quản lý môi trường
Những nguyên tác cũ
Những nguyên tắc mới
Tài nguyên thiên nhiên là những nguồn Tài nguyên thiên nhiên là những
không cạn kiệt
Các yếu tố của hệ sinh thái tồn tại độc
lập; mơi trường có thể quản lý theo từng
giai đoạn
Các giá trị văn hóa khơng thay đổi
Cơng nghệ có thể làm được mọi thứ
Quản lý môi trường là vấn đề kỹ thuật
nguồn có hạn
Tất cả mọi phần của hệ sinh thái
đều có tác động tương tác
Các giá trị văn hóa ln biến đổi
Sử dụng cơng nghệ ln có những
hạn chế và chi phí nhất định
Quản lý mơi trường là vấn đề nhân
văn liên quan đến con người
(Nguồn: Vũ Cao Đàm, Xã hội học môi trường, tr. 219)
II. Thực trạng của sử dụng dư luận xã hội trong lãnh đạo, quản lý.
Dư luận xã hội (DLXH) là một hiện tượng xã hội đặc biệt thể hiện phức
hợp các ý kiến phám xét, đánh giá, biểu thị quan niệm, thái độ và xu hướng hành
động đối với vấn đề liên quan đến đời sống của các nhóm cơng chúng. Trong xã
hội hiện đại, dư luận xã hội đóng vai trị quan trọng đối với hoạt động lãnh đạo,
quản lý. Nó là điều kiện để các nhà quản lý thực hiện các hoạt động của mình.
Vũ Cao Đàm: Sách đã dẫn, tr. 214 - 215
10
12
Ở Nước ta, DLXH đang được quan tâm trong các hoạt động của các cơ
quan quản lý nhà nước, đặc biệt là các cơ quan hoạch định và xây dựng chính
sách, DLXH là cơng cụ để thực hiện tham vấn xã hội đối với các chủ trương,
chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước.
2.1. Thực trạng nhận thức và sử dụng DLXH của đội ngũ lãnh đạo,
quản lý
- Nhận thức của Học viên về vai trò của DLXH trong lãnh đạo, quản lý:
Nghiên cứu về vai trò của DLXH trong lãnh đạo, quản lý được Viện Xã hội học
thực hiện đối với các cán bộ lãnh đạo, quản lý cho thấy, đa số cán bộ quản lý
cho rằng, DLXH có vai trị quan trọng và rất quan trọng đối với công tác quản
lý. Kết quả khảo sát cho thấy, 57,7% số lượng cán bộ cho biết DLXH có vai trò
quan trọng đối với các quản lý và 27,7% cho rằng DLXH rất quan trọng đối với
các hoạt động quản lý (Xem biểu 1).
13
Biểu 1: Tầm quan trọng của DLXH trong quản lý
0,5
14.1%
27.7
57.7 %
(Nguồn: Vai trò của DLXH trong lãnh đạo, quản lý , 2011 )
- Sử dụng DLXH theo khối công tác: Việc sử dụng DLXH trong quản lý ở
nước ta những năm gần đây đang có những biến đổi. Nếu như trước đây, DLXH
chủ yếu được các cơ quan tuyên giáo sử dụng như một công cụ nhằm nắm bắt
vấn đề tư tưởng, chính trị trong nhân dân thì ngày nay, DLXH đã và đang được
sử dụng rộng rã trên nhiều lĩnh vực. Khơng chỉ có các cơ quan thuộc Khối Đảng
sử dụng DLXH mà còn nhiều cơ quan thuộc các khối công tác khác cũng sử
dụng DLXH như một công cụ nhằm nắm bắt tâm tư, tình cảm, thái độ, đánh giá
của tầng lớp nhân dân đối với những hoạt dộng của mình. Kết quả khảo sát về
DLXH trong quản lý, lãnh đạo chung cho biết có gần 52% cán bộ Khối Đảng đã
biết sử dụng DLXH phục vụ cho cơng việc của mình; gần 30% các bộ Khối
Chính quyền có sử dụng DLXH trong cơng việc. Ngồi ra, cán bộ thuộc các
khối cơng tác khác như Khối Đồn thể và Khối Kinh tế/Doanh nghiệp cũng cho
biết đã sử dụng DLXH là phương tiện trong công việc với tỷ lệ khoảng 10%.
(Xem biểu 4)
14
Biểu 2: Sử dụng DLXH theo khối công tác
10.6
8.2%
51.8%
29.4%
(Nguồn: Vai trò của DLXH trong lãnh đạo, quản lý, 2011)
- DLXH trong quản lý, bảo vệ mơi trường qua phân tích các trường hợp
cụ thể.
+ Trường hợp công ty Vedan Xả nước thải ra sông Thị Vải: Tháng 9 năm
2008, Công ty Vedan bị phát hiện là thủ phạm xả nước thải chui ra sông Thị Vải
thuộc 3 tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu và thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả
trắc nghiệm khả quan cho thấy nước sông Thị Vải, Công ty Vedan đã gây ra 80
– 90% ô nhiễm cho con sông này. Bán kính vùng ô nhiễm sông Thị Vải là 10km
với nước thải xả chui khoảng 100.000m 3 mỗi tháng11. Tuy nhiên đến năm 2009,
Công ty Vedan nhận được giải thưởng “Sản phẩm an toàn vì sức khỏe cộng
đồng”, sau đó giải thưởng bị thu hồi. Sự việc được phát hiện là do sự tham gia
của người dân, các cơ quan truyền thông đã lên tiếng, phản ánh những búc xúc
mà người dân gặp do ô nhiễm môi trường từ việc Công ty Vedan gây ra.
+ Trường hợp Dự án thay thế 6.700 cây xanh ở Thủ đô Hà Nội: Dự án
thay thế 6.700 cây xanh ở Thủ đơ Hà Nội tuy chưa có tác động tiêu cực đến môi
trường Thủ đô nhưng lại đặt ra nhiều vấn đề trong công tác quản lý cũng như
ứng xử với công chúng, dư luận liên quan đến quản lý và bảo vệ môi trường:
/>
11
15
Sự lên tiếng của công luận: Ngay khi đề án được thực hiện, các cá nhân,
các nhóm xã hội đã bày tỏ tiếng nói của mình, mà chủ yếu là khơng đồng tình
với hoạt động chặt, thay thế cây ở Hà Nội. Ngay cả một số Đại biểu Quốc hội
cũng lên tiếng đề nghị UBND thành phố Hà Nội xem xét, dừng thực hiện việc
chặt cây. Trả lời phóng viên báo Dân trí, Đại biểu Bùi Thị An cho rằng: “Hà Nội
nên rút kinh nghiệm lắng nghe ý kiến của người dân sau vụ việc” hay Đại biểu
Dương Trung Quốc thì cho biết “ người dân có quyền nghi hoặc về lợi ích cục
bộ trong việc chặt cây” 12.
Sự tham dự của các cơ quan truyền thông: Song hành với các ý kiến của
quần chúng nhân dân, các cơ quan truyền thơng cũng rất tích cực tham gia vào
truyền tải những thông tin, thông điệp, các ý kiến đánh giá của cá nhân, cơ quan
hữu quan đến đề án chặt, thay thế 6.700 cây xanh. Đây là chuyên mục trình bày
nhiều thơng tin sự việc. Có những cơ quan truyền thơng đã thực hiện việc thăm
dị ý kiến cơng luận, dư luận và đề án thay thế cây xanh. Tiêu biểu là các trang
báo điện tử như Vnexpress.vn, Dantri.com.vn; Vietnamnet.vn,...
2.2. Một số hạn chế về sử dụng DLXH trong quản lý, bảo
vệ mơi trường
Từ những phân tích trên có thể thấy, sử dụng dư luận xã hội trong quản lý
nói chung và quản lý, bảo vệ mơi trường nói riêng đang có một số hạn chế như
sau:
- Thứ nhất, hầu hết các sự kiện diễn ra, có tác động trực tiếp đến môi
trường, đặc biệt là tác động tiêu cực, hủy hoại mơi trường thì mới thấy sự lên
tiếng của DLXH.
- Thứ hai, hầu như chưa có cuộc điều tra dư luận nào về đánh giá của
người dân đối với các quyết định cơ quan quản lý về môi trường.
- Thứ ba, bản chất các cơ quan quản lý Nhà nước cũng chưa coi trọng
tiếng nói của cơng chúng trong công tác quản lý, bảo vệ môi trường. Dẫn đến
/>
12
16
tình trạng, trong cùng một địa phương thì cơ quan A nói một đằng cơ quan B nói
một nẻo. Tình trạng Trống đánh xi, kèn thổi ngược vẫn cịn tồn tại.
- Thứ tư, công tác thông tin về môi trường, đặc biệt thông tin về các dự án
liên quan đến mơi trường chưa kịp thời đến với cơng chúng. Vì vậy, nhiều khi
cơng chúng, dư luận ln ở trong tình trạng sự đã rồi.
III. Một số giải pháp trong quản lý, bảo vệ mơi trường
Để phát huy vai trị của DLXH trong quản lý nói chung,
quản lý và bảo vệ mơi trường nói riêng, đồng thời tránh sử dụng
DLXH trong khi chưa hiểu rõ về nó cũng như sử dụng DLXH đúng
nơi đúng chỗ cần phải tập trung vào một số giải pháp sau:
1. Cần nâng cao nhận thức xã hội nói chúng, đội ngũ
những nhà quản lý nói riêng về DLXH.
2. Tăng cường bồi dưỡng kỹ năng sử dụng phương pháp
nghiên cứu xã hội học về DLXH cho đội ngũ các nhà quản lý và các
nhà lập chính sách. Điều này sẽ giúp cho việc sử dụng DLXH một
cách khoa học, đạt được kết quả tốt hơn trong việc thu thập những
đánh giá, phán xét của các tầng lớp dân cư, đối với các chính sách.
3. Các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường cần minh bạch hơn nữa
những thông tin liên quan đến môi trường đến các dự án bảo vệ môi trường.
4. Phát huy hơn nữa vai trị của các cơ quan truyền thơng, cơ quan báo
chí trong việc tìm hiểu, đăng tải những thơng tin về các sai phạm của cá nhân, tổ
chức làm ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển bền vững, xâm hại môi trường.
5. Tạo mọi điều kiện thuận lợi để người dân trực tiếp tham gia vào quan
lý môi trường, bảo vệ môi trường thông qua các dự án, chương trình quốc gia
liên quan đến mơi trường.
17
KẾT LUẬN
Như vậy, trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vấn đề
mơi trường của nước ta đang bị tàn phá nặng nề, một trong những vấn đề đó là
nạn ơ nhiễm mơi trường ngày càng nghiêm trọng. Vì vậy, để khắc phục tình
trạng đó, các cơ quan quản lý nhà nước, người dân, các cơ quan truyền thơng, cơ
quan báo chí cần phải phối hợp thực hiện đồng bộ các giải pháp quản lý và bảo
vệ môi trường như đã nêu trên.
18
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Quý Thanh: Xã hội học về Dư luận xã hội , Nxb. Đại học
Quốc gia Hà Nội, H. 2006.
2. Ngọ Văn Nhân: Tác động của dư luận xã hội đối với ý thức pháp
luật, tạp trí Triết học.
3. Học viện CTQG Hồ Chí Minh: Giáo trình tâm lý học lãnh đạo,
quản lý, Nxb. CTQG, H. 2004.
4. Viện xã hội học và Tâm lý lãnh đạo quản lý: Xã hội học trong quản
lý, Nxb. Lý luận chính trị, H. 2006.
5. Học viện CTQG Hồ Chí Minh: Giáo trình xã hội học lãnh đạo,
quản lý, Nxb. CTQG, H. 2013.