Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

tiểu luận cao học, tư tưởng hồ chí minh về cán bộ và công tác cán bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.24 KB, 34 trang )

Mở đầu
Hồ Chí Minh vị lãnh tụ thiên tài, danh nhân văn hố thế
giới suốt đời mình người đã cơng hiến sức lực trí tuệ cho cách
mạng Việt Nam và là một vĩ nhân mà lịch sử loài người đã
sinh ra.
Hồ Chí Minh ln chăm lo xây dựng Đảng Cộng sản Việt
Nam thành một Đảng đoàn kết, thống nhất, vững mạnh về
chính trị, tư tưởng và tổ chức. Người ln chăm lo xây dựng,
huấn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên trong sạch vững mạnh.
Trong đó "Sửa đổi lối làm việc" là một tác phẩm, một văn kiện
quan trọng về xây dựng Đảng. Người đã nghiêm khắc chỉ ra,
phê phán những sai lầm, khuyết điểm của một số cán bộ,
đảng viên có hại cho sự nghiệp chung của Đảng, như bè phái,
địa phương, hẹp hịi, vơ tổ chức, vơ kỷ luật. Người đặc biệt
chú trọng giáo dục cán bộ, đảng viên về tư cách đạo đức cách
mạng, về phương pháp, cách thức vận động tổ chức quần
chúng, nhất là tinh thần tự phê bình và phê bình. Người chỉ rõ:
"Một đảng mà giấu diếm khuyết điểm của mình là một đảng
hỏng. Một đảng có gan thừa nhận khuyết điểm của mình,
vạch rõ những cái đó vì đâu mà có khuyết điểm đó, xét rõ
hồn cảnh sinh ra khuyết điểm đó, rồi tìm cách để sửa chữa
khuyết điểm đó. Như thế là một đảng tiến bộ, mạnh dạn, chắc
chắn, chân chính"
Ngày nay, trước yêu cầu mới ngày càng cao, trong thời
kỳ tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh cụng nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước, sự kế thừa, vận dụng đúng đắn và sáng tạo tư
tưởng Hồ Chí Minh cũng như chủ nghĩa Mác-Lênin càng trở

1



nên quan trọng và trở thành nhiệm vụ then chốt của công tác
tổ chức - cán bộ, là cần thiết hơn bao giờ hết để quyết định sự
thành công hay thất bại sự nghiệp cách mạng đó.

2


I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về công
tác cán bộ
1.1. Cơ sở lý luận
Nhân tố quyết định ảnh hưởng đến tư tưởng Hồ Chí Minh
là chủ nghĩa Mác - Lênin. Từ đó là cơ sở hình thành thế giới
quan khoa học và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác Lênin, Hồ Chí Minh đã hấp thụ và chuyển hố được những
nhân tố tích cực và tiến bộ của truyền thống dân tộc cũng như
tư tưởng văn hoá nhân loại để tạo nên một hệ thống tư tưởng
của mình. Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo và phát triển
chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam.
Những quan điểm về Đảng và xây dựng Đảng của Hồ Chí Minh
đã được thực tiễn kiểm nghiệm, thừa nhận là sự phát triển
độc đáo sáng tạo góp phần làm phong phú, hồn chỉnh lý luận
xây dựng Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân, đặc biệt là
sự phát triển của Người về xây dựng học thuyết về Đảng Cộng
sản ở các nước lạc hậu kém phát triển. Hồ Chí Minh viết nhiều
bài riêng cho cơng tác xây dựng Đảng trước khi thành lập
Đảng và sâu thành lập Đảng như: "Đường kách mệnh", Hồ Chí
Minh đã nêu ra những quan điểm chính về tư cách người cách
mạng; Người đã đưa ra những tiêu chuẩn để lựa chọn cán bộ,
bồi dưỡng cán bộ, sử dụng cán bộ,xây dựng đội ngũ cán bộ
trong sạch vững mạnh. Trong bài viết "Sửa đổi lối làm việc",
đây là một tác phẩm có nghĩa rất quan trọng đối với tất cả cán

bộ, đảng viên phải nắm vững, học tập, rèn luyện thường xuyên.
Trong tác phẩm kiên quyết quét sạch chủ nghĩa cá nhân, lần
nữa chú trọng đến công tác xây dựng đảng và cuối cùng là
trong bài "Di chúc" của Người.
3


1.2 Cơ sở thực tiễn
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ
do Đảng lãnh đạo đã giành được thắng lợi, song sự nghiệp
cách mạng dân tộc dân chủ trên phạm vi cả nước vẫn chưa
hoàn thành. Miền Bắc được hồn tồn giải phóng, song miền
Nam vẫn cịn dưới ách thống trị của thực dân và tay sai.
Đứng trước những biến đổi phức tạp nêu trên, lịch sử lại
đặt cho Đảng ta một yêu cầu bức thiết là phải vạch ra đường
lối chiến lược đúng đắn để đưa cách mạng Việt Nam tiến lên
phù hợp với tình hình mới của đất nước và phù hợp với xu thế
phát triển chung của thời đại.
Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi đồng bào và cán bộ
chiến sĩ cả nước: “Trung, Nam, Bắc đều là bờ cõi của ta, nước
ta nhất định sẽ thống nhất, đồng bào cả nước nhất định được
giải phóng”1.
Lực lượng cách mạng đó là các Đảng bộ miền Nam được
tôi luyện thành cán bộ tham mưu dày dạn trên tiền tuyến lớn,
là khối liên minh công - nông được Đảng dày công xây đắp
trong quá trình cách mạng dân tộc dân chủ, là đội quân chính
trị quần chúng và lực lượng vũ trang nhân dân.
II. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về cơng tác cán
bộ của Đảng
2.1 Khái niệm cán bộ và vai trò của nó.

2.1.1 Khái niệm cán bộ:
Hiện nay, có nhiều ý kiến khác nhau về khỏi niệm cỏn
bộ. Trong cuốn Đại từ điển tiếng Việt của Nguyễn Như í (chủ
1

Hồ Chí Minh, toàn tập,Nxb CTQG, Sđd 2002, t.7. tr 322

4


biên), xuất bản năm 1999, “cỏn bộ” có hai nghĩa: (1. Người
làm việc trong cơ quan Nhà nước; 2. Người giữ chức vụ, phân
biệt với người bình thường, khơng giữ chức vụ, trong các cơ
quan, tổ chức của Nhà nước)2.
Còn từ điển tiếng Việt, nhà xuất bản Đà Nẵng, năm 1993
cũng có hai nghĩa: (1. Người làm cơng tác nhiệm vụ chuyên
môn trong cơ quan Nhà nước; 2. Người làm cơng tác có chức
vụ trong một cơ quan, một tổ chức, phân biệt với người
thường, khơng có chức vụ).3
Trong tác phẩm "Sửa đổi lối làm việc" của Chủ tịch Hồ
Chí Minh viết vào tháng 10 năm 1947 thì: "cán bộ là những
người đem chính sách của Đảng, của chính phủ giải thích cho
quần chúng hiểu rõ và thi hành. Đồng thời đem tình hình của
dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ để đặt
chính sách cho đúng".
Với các khái niệm trên ta thấy, cán bộ không chỉ bao
gồm những người làm cơng tác có nghiệp vụ chun môn
trong cơ quan Nhà nước, mà trong cả hệ thống chính trị đang
hoạt động, nhưng có trình độ chun mơn được đào tạo và
giao việc một việc nhất định. Không phân biệt cán bộ đó được

giao chức vụ cao hay thấp, có trình độ thì từ cao đẳng trở lên
gọi là cán bộ. Cịn lại có nghiệp vụ thấp hơn gọi là nhân viên.
Từ đó cần nhấn mạnh thêm và phân loại cán bộ đó như là cán
bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, hoặc cán bộ có chức vụ riêng
biệt trong nghiên cứu khoa học để phân biệt với người
thường, người khơng có chức vụ. Theo nghị quyết số
03/NQ/HNTW ngày 18/06/1997 của Đảng cộng sản Việt Nam
2
3

Đại từ điển tiếng Việt,nxb văn hố-thơng tin,hn1999,tr.249
Từ điển tiếng Việt nxb,Đà Nẵng-trung tâm từ điển học 2000,tr.109.

5


viết "cán bộ là nhân tố quyết định thành bại của cách mạng,
gắn liền với vận mệnh của Đảng và chế độ, là khâu then chốt
trong công tác xây dựng".
2.1.2 Vai trò của cán bộ:
Cụng cuộc đổi mới do Đảng cộng sản Việt Nam khởi
xướng đã thu được những thành tựu to lớn, trong đó đội ngũ
cán bộ, đảng viên có vai trũ đóng góp rất to lớn. Đảng và Nhà
nước khi nào cũng chăm lo xây dựng công tác tổ chức - cán
bộ và coi đó là nhiệm vụ then chốt. Vậy, nhiệm vụ then chốt
của Đảng là vấn đề công tác tổ chức - cán bộ.
Qua thực tiễn cách mạng của mình, Đảng Cộng sản Việt
Nam do chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện đã viết:
"cán bộ là gốc của mọi công việc, công việc thành hay bại
đều do cán bộ tốt hay kém". Mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ cách

mạng cần có một cán bộ thích ứng, có phẩm chất đạo đức
năng lực đáp ứng được sự đòi hỏi của nhiệm vụ từng giai
đoạn, từng thời kỳ. Để thực hiện thắng lợi đường lối, chính
sách của Đảng một nhiệm vụ then chốt cực kỳ quan trọng là
tuỳ thuộc vào chất lượng đội ngũ cán bộ.

6


2.2. Tiêu chuẩn của cán bộ:
2.2.1. Những tiêu chuẩn chung của cán bộ.
- Mục đích của việc ban hành tiêu chuẩn cán bộ, công
chức ở cơ quan Đảng, Nhà nước, đoàn thể là nhằm xác định
yêu cầu về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, năng lực
cơng tác, trình độ kiến thức của từng chức danh cán bộ trong
bộ máy Đảng, đồn thể chính trị- xã hội.
- Để tuyển chọn, bố trí, sử dụng, nhận xét, đánh giá đạo
đức, bồi dưỡng; thực hiện chính sách tiền lương và chế độ đãi
ngộ khác đối với cán bộ.
- Thúc đẩy cán bộ, cơng chức trong cơ quan Đảng, đồn
thể, chính trị xã hội học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất
chính trị, đạo đức cách mạng, năng lực và hiệu quả cơng tác,
hồn thành tốt nghĩa vụ, sử dụng quyền hạn được giao theo
quy định của pháp lệnh cán bộ, công chức.
- Có tinh thần yêu nước sâu sắc, tận tuỵ phục vụ nhân
dân, kiên định độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, phấn đấu
thực hiện có hiệu quả đường lối của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nước.
- Cần, kiệm, liờm, chớnh, chí cơng vơ tư; khơng tham
nhũng và kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng. Có ý thức

tổ chức kỷ luật, trung thực, không cơ hội, gắn bó mật thiết với
nhân dân, được nhân dân tín nhiệm.
- Có năng lực chun mơn, nghiệp vụ, các cấp chun
viên theo trình tự từ thấp đến cao, mức độ phức tạp của công
việc.

7


Tiêu chuẩn của cán bộ là sự thể hiện yêu cầu về phẩm
chất và năng lực để hoàn thành nhiệm vụ, phải ln được bổ
sung, cụ thể hố phù hợp với từng giai đoạn phát triển của
cách mạng.
Những tiêu chuẩn được nêu trên có quan hệ mật thiết
với nhau được coi trọng đức và tài, trong đó đức là gốc.
2.2.2. Những tiêu chuẩn riêng của từng loại cán bộ
Đối với từng loại cán bộ cụ thể, phải đảm bảo tiêu chuẩn
chung để đạt được những yêu cầu riêng và trình độ của từng
loại cấp cán bộ.
+ Đối với cán bộ lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đoàn thể
nhân dân, ngoài tiêu chuẩn trên cần phải:
- Có bản lĩnh chính trị vững vàng trên cơ sở lập trường
giai cấp công nhân, tuyệt đối trung thành với lý tưởng cách
mạng, với chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Có
khả năng dự báo và định hướng sự phát triển, tổng kết thực
tiễn, tham gia xây dựng đường lối, chính sách, pháp luật;
thuyết phục và tổ chức cho nhân dân thực hiện. Có ý thức và
khả năng đấu tranh bảo vệ quan điểm, đường lối của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước.
- Gương mẫu về đạo đức, lối sống, có tác phong dân chủ,

khoa học, có khả năng tập hợp quần chúng, đồn kết cán bộ.
- Có kiến thức và khoa học lãnh đạo và quản lý. Đã học
tập một cách hệ thống ở các trường của Đảng, Nhà nước và
đoàn thể nhân dân; trải qua hoạt động thực tiễn có hiệu quả.
+ Đối với cán bộ lãnh đạo lực lượng vũ trang, ngoài tiêu
chuẩn chung cần phải:
8


- Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng và nhân
dân, sẵn sàng hy sinh bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn
lãnh thổ của đất nước, bảo vệ Đảng, bảo vệ chủ nghĩa xã hội.
- Có tinh thần cảnh giác cách mạng cao, có ý thức tổ
chức kỷ luật cao, giữ gìn bí mật của qn sự, bí mật quốc gia.
- Nắm vững và có khả năng vận dụng sáng tạo quan
điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh,
đường lối của Đảng vào xây dựng nền quốc phịng tồn dân
và an ninh nhân dân. Nắm vững được những vấn đề cơ bản về
quản lý kinh tế và xã hội. Hồ Chí Minh viết: "một người cán bộ
tốt phải có đạo đức cách mạng, quân sự giỏi, song nếu khơng
có đạo đức cách mạng thì khó thành cơng. Muốn có đạo đức
cách mạng phải có 5 điều sau: Trí – Tín - Nhân – Dũng Liêm".4
+ Đối với cán bộ khoa học, chuyên gia, ngoài tiêu chuẩn
chung cần phải:
- Có tư duy độc lập, sáng tạo. Có ý thức hợp tác, say mê
trong nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ.
- Bám sát đời sống xã hội, có khả năng tổng kết thực
tiễn.
- Chuyên gia đầu ngành phải có khả năng tập hợp và đào
tạo cán bộ.

+ Đối với cán bộ quản lý kinh doanh, ngoài tiêu chuẩn
chung cần phải:

4

Hồ Chớ Minh toàn tập T5 Trang 232

9


- Hiểu biết sâu sắc các quan điểm kinh tế của Đảng. Có
phẩm chất đạo đức, cần kiệm liờm chính, khơng lợi dụng chức
quyền để tham ơ, lãng phí xa hoa.
- Có kiến thức về kinh tế thị trường và quản trị doanh
nghiệp, hiểu biết khoa học, công nghệ, pháp luật và thơng lệ
quốc tế.
- Có khả năng tổ chức kinh doanh đạt hiệu quả kinh tếxã hội.
+ Đối với cán bộ tham mưu cần phải:
- Có tư duy độc lập, khả năng phân tích tổng hợp vấn đề
tốt.
- Am hiểu thực tế, có tri thức và kinh nghiệm sâu thuộc lĩnh
vực làm tham mưu.
- Biết lắng nghe những ý kiến khác nhau, phân biệt
những ý kiến đúng, sai và tuân theo ý kiến đúng.
Mỗi loại cán bộ, đảng viên được nêu trên khi dùng người,
Đảng và Nhà nước luôn khuyến khích và trọng dùng nhân tài.
Coi trọng cả đức và tài, trong đó đức là gốc. Cán bộ lãnh đạo và
quản lý, phải đạt được những yêu cầu về phẩm chất chính trị,
đạo đức cách mạng, kiến thức, năng lực hoạt động, hiệu quả
thực tế như:

+ Về phẩm chất chính trị: Đây là tiêu chuẩn hàng đầu
của cán bộ lãnh đạo phải có, lập trường chính trị, kiên định và
quyết tâm thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới; kiên quyết
đấu tranh bảo vệ đường lối, quan điểm của Đảng.

10


+ Về đạo đức cách mạng: là cán bộ lãnh đạo phải có đạo
đức cách mạng, cần kiệm điểm chính, chí cơng vơ tư, có ý
thức tổ chức kỷ luật, giữ gìn đồn kết trong Đảng, trong tổ
chức, gắn bó với quần chúng.
+ Về kiến thức và năng lực chuyên mơn: là mỗi chức
danh cán bộ lãnh đạo địi hỏi phải có kiến thức và năng lực
thực tiễn như: có trình độ hiểu biết, tích luỹ kinh nghiệm thực
tiễn, phát huy có sáng kiến đề xuất về chính sách, chủ trương,
kỷ luật, nghiệp vụ chuyên môn.
+ Về hiệu quả công tác: là đánh giá hiệu quả công tác
cán bộ, căn cứ vào chức trách, nhiệm vụ được giao, đánh kết
quả thực hiện các mục tiêu nhiệm vụ về kinh tế, xã hội, an
ninh, quốc phòng, xây dựng đảng - tổ chức đảng, chính
quyền, đồn thể, nội bộ đồn kết, xây dựng, bồi dưỡng, cán
bộ đáp ứng yêu cầu trước mắt và lâu dài của cơ quan, đơn vị,
địa phương mình phụ trách.
2.2.3. Quy trình xây dựng tiêu chuẩn cán bộ:
- Nắm vững yêu cầu, điều kiện, tiêu chuẩn cán bộ, công
chức theo quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà
nước.
- Trao đổi học tập kinh nghiệm về xây dựng tiêu chuẩn
cán bộ giữa các ngành, các cấp, cơ sở có liên quan.

- Xây dựng khung tiêu chuẩn cán bộ và lấy ý kiến của
lãnh đạo, của tổ chức và cá nhân, phải am hiểu vấn đề này.
- Áp dụng thì điểm xem tiêu chuẩn soạn thảo đã phù hợp
với thực tiễn chưa.

11


- Xây dựng quy chế, quy định hiện rộng rãi, nghiêm túc,
thống nhất và có sự chỉ đạo chặt chẽ.
2.3. Xây dựng quy hoạch cán bộ
Quy hoạch cán bộ là việc lập ra dự án thiết kế xây dựng,
tổng hợp đội ngũ cán bộ; dự kiến bố trí, sắp xếp tổng thể đội
ngũ cán bộ theo một ý đồ rõ rệt với một trình tự hợp lý, trong
một giai đoạn nhất định, làm cơ sở cho việc lập kế hoạch xây
dựng đội ngũ cán bộ.
Xây dựng và chỉ đạo thực hiện quy hoạch cán bộ, nhất là
đối với cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý là một trong công tác
đặc biệt quan trọng có tính chất quyết định để tăng cường
công tác cán bộ về mọi mặt.
Hội nghị Trung ương 3 khoá VIII khẳng định: Quy hoạch
cán bộ là một nội dung trọng yếu của công tác cán bộ, đảm
bảo cho công tác cán bộ đi vào nền nếp, chủ động, có tầm
nhìn xa, đáp ứng cả nhiệm vụ trước mắt và lâu dài.
Như vậy, quy hoạch bao hàm mấy điểm sau:
- Nội dung thứ nhất là lập dự án thiết kế xây dựng tổng
hợp đôi ngũ cán bộ.
- Xác định mục tiêu của quy hoạch. Đây là tuỳ thuộc
phạm vi, tính chất của từng loại quy hoạch cán bộ mà mục
tiêu sẽ khác nhau. Đối tượng, yêu cầu của từng cấp, từng

ngành.
- Quán triệt cơ cấu cán bộ trong quy hoạch cán bộ, khảo
sát, đánh giá thực trạng như: cơ cấu độ tuổi, giới tính, cơ cấu
giai cấp được thể hiện trong quy hoạch cán bộ một cách hợp
lý.
12


- Tiêu chuẩn hoá các chức danh cán bộ thuộc diện quy
hoạch, đánh giá, lựa chọn để quy hoạch đúng, mới đào tạo theo
tiêu chuẩn và phấn đấu theo tiêu chuẩn.
- Xác định nguồn cán bộ và con đường hình thành cán bộ
trong quy hoạch, xác lập, thảo luận, phân tích và qua các
phương án cán bộ dự nguồn.
- Thực trạng quy hoạch đội ngũ cán bộ bao gồm: quản lý
đội ngũ cán bộ trong quy hoạch cán bộ; xây dựng và thực
hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện và thử thách cán
bộ; bố trí sử dụng đối với cán bộ đã đào tạo thông qua quy
hoạch.
- Đổi mới phương pháp tiến hành quy hoạch cán bộ sao
cho thiết thực và có hiệu quả.
Tóm lại, quy hoạch cán bộ phải xuất phát từ nhiệm vụ
chính trị, nhiệm vụ tổ chức; đánh giá thực trạng đội ngũ cán
bộ, công chức hiện có, dự kiến nhu cầu và khả năng phát triển
đội ngũ cán bộ, công chức để chủ động, có phương hướng đào
tạo, bồi dưỡng. Đặc biệt chú trọng tạo được nguồn cán bộ dồi
dào, đủ tiêu chuẩn để kịp thời đáp ứng yêu cầu, tập trung vào
cán bộ lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đoàn thể nhân dân các cấp
cán bộ lãnh đạo lực lượng vũ trang, cán bộ khoa học và
chuyên gia, cán bộ quản lý doanh nghiệp.

2.4. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ khơng chỉ trong hệ thống
chính trị mà cịn cần mở rộng cho các tổ chức xã hội và các
thành phần kinh tế. Hội nghị Trung ương 3 khoá VIII quyết
định "đầu tư thích đáng cho việc đào tạo, bồi dưỡng những
13


người ưu tú trở thành cán bộ chủ chốt. Chú ý con em gia đình
cán bộ cách mạng, những người có cơng với nước, cơng nhân,
nơng dân, trí thức, lực lượng vũ trang, cán bộ nữ, con em các
dân tộc thiểu số, vùng căn cứ cách mạng. Có chính sách học
bổng và miễn giảm học phí cho con em các gia đình có cơng
với cách mạng, gia đình liệt sĩ, thương binh, con các gia đình
nghèo khó, cho học sinh giỏi, đạo đức tốt, sinh viên ngành sư
phạm - bồi dưỡng tài năng ngay từ các trường phổ thông, đại
học và trung học chuyên nghiệp. Dành kinh phí để cử cán bộ
ưu tú cả sinh viên xuất sắc đi đào tạo, tham quan, bồi dưỡng
ở nước ngoài”.
#. Việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
* Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng từng loại cán bộ
Mở rộng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong hệ thống chính
trị và các tổ chức xã hội, các thành phần kinh tế. Đặc biệt chú
trọng phát hiện nhân tài, tạo nguồn cán bộ lãnh đạo, quản lý
từ Trung ương đến cơ sở; cán bộ khoa học đầu ngành; cán bộ
quản lý kinh doanh, doanh nghiệp lớn và trọng yếu. Phấn đấu
mọi cán bộ từ huyện trở lên có trình độ đại học về chun
mơn, cao cấp về lý luận chính trị.
* Nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
Lấy tiêu chuẩn cán bộ làm căn cứ xây dựng chương trình

đào tạo, bồi dưỡng thống nhất hệ thống các trường. Nội dung
đào tạo phải thiết thực, phù hợp với từng loại cán bộ; chú
trọng về phẩm chất đạo đức và kiến thức, cả lý luận và thực
tiễn; bồi dưỡng kiến thức cơ bản và hướng dẫn kỹ năng thực
hành.
14


Chú trọng bồi dưỡng chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nước, kiến thức về lịch sử, địa lý, văn hoá.
Bồi dưỡng kiến thức về quản lý Nhà nước, quản lý xã hội,
quản lý kinh tế, khoa học, công nghệ, chuyên môn nhiệm vụ,
phong cách lãnh đạo sử dụng nhiều phương pháp đào tạo
thích hợp, gắn lý luận với thực tiễn, lý thuyết với thực hành,
vận dụng theo hướng chính trị, mục tiêu yêu cầu của Đảng và
được thể chế hoá về mặt Nhà nước.
* Phương thức đào tạo, bồi dưỡng
Kết hợp đào tạo chính quy với các hình thức khác nhau
cho từng loại cán bộ. Đào tạo trong nước và ở nước ngồi,
khuyến khích tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc đi học. Có
quy chế kiểm sát sử dụng cán bộ sau đào tạo, đảm bảo đúng
ngành nghề và chấp hành sự phân công.

15


2.5. Lựa chọn, bố trí, sử dụng, đánh giá, kiểm tra
cán bộ
2. 5.1. Lựa chọn cán bộ

Mỗi người bước đầu làm công việc trong cơ quan của
Đảng, cơ quan Nhà nước phải lựa chọn để phù hợp với nhu
cầu của cơ quan đó. Cho nên lựa chọn cán bộ là nhằm tìm
kiếm, phát hiện cán bộ có đức, có tài để bố trí, bổ nhiệm, sử
dụng cán bộ. Lựa chọn cán bộ đảm bảo chọn đúng người vì
cơng việc và tổ chức, gắn liền với công tác quy hoạch của
ngành, mỗi địa phương. Tuỳ loại cán bộ mà lập hội đồng thi
tuyển ngành hoặc địa phương để lựa chọn cán bộ.
2.5.2. Bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ
Bổ nhiệm là để thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước
về công tác cán bộ, khi đã hết hạn bổ nhiệm thì nghỉ, trừ khi
cấp thẩm quyền bổ nhiệm thêm. Trong thời gian đảm nhiệm
chức vụ, người nào có vấn đề như: Sức khoẻ yếu, hồn cảnh
khó khăn về gia đình, có sai phạm, uy tín giảm sút thì miễn
chức. Việc bổ nhiệm và miễn nhiệm cán bộ phải thực hiện
đúng pháp luật của Nhà nước và điều lệ Đảng, đoàn thể.
2.5.3. Bố trí sử dụng cán bộ
Bố trí sử dụng cán bộ là phải căn cứ vào yêu cầu công
tác và sự đánh giá cán bộ. Quán triệt quan điểm của giai cấp
cơng nhân trong cơng tác cán bộ để đồn kết tập hợp rộng rãi
cán bộ theo tư tưởng và phong cách của chủ tịch Hồ Chí Minh.
Khuyến khích và thu hút nhân tài của đất nước ở tất cả các
lĩnh vực, các thành phần kinh tế xã hội để sử dụng cán bộ Hồ
Chí Minh viết: "Mục đích khéo dùng cán bộ, cốt để thực hành
16


đầy đủ chính sách của Đảng, Chính phủ. Nếu cán bộ có ý
hoang mang, sợ hãi, buồn sầu, uất ức, hoặc công tác không
hợp, chắc không thành công được". Giao việc phải tương ứng

với năng lực và sức vươn lên của họ. Nếu nhiệm vụ quá nặng
hoặc không hợp sẽ dẫn đến hỏng việc, hỏng người. Ngược lại,
giao nhiệm vụ thấp sẽ không phát huy được tiềm năng và sự
phát triển của cán bộ Hồ Chí Minh viết: "khi giao công tác cho
cán bộ cần phải chỉ đạo rõ ràng, sắp đặt đầy đủ. Vạch rõ
những điểm chính, và những khó khăn có thể xảy ra. Những
vấn đề đã quyết định rồi, thả cho họ làm, khuyên gắng họ cứ
cả gan mà làm mới có thể phát hiện tài năng của họ" 5.
Việc bố trí sử dụng cán bộ trong cơ quan, đơn vị, địa
phương cần coi trọng cán bộ lý luận, cán bộ thực tiễn, cán bộ
độ tuổi kế tiếp nhau.
2.5.4. Đánh giá cán bộ
Đánh giá cán bộ là khâu đầu tiên trong các khâu của
công tác cán bộ. Đánh giá cán bộ là tiền đề, căn cứ để tuyển
dụng, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, miễn
nhiệm, khen thưởng, kỷ luật và thức hiện có chế độ, chính
sách đối với cán bộ. Đánh giá cán bộ thì sử dụng cán bộ đúng,
đánh giá sai thì sử dụng sai. Sử dụng cán bộ sẽ để lại hậu quả
nhiều mặt, những người xấu, những kẻ cơ hội "chui sâu, leo
cao", người tốt, người giỏi không được đánh giá đúng, mất
dần động lực phấn đấu, tập thể tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị
thì tiềm ẩn những yếu tố mật đồn kết, mất lịng tin vào
đảng, ảnh hưởng đến việc hồn thành nhiệm vụ. Đánh giá
khơng đúng, ảnh hưởng khơng tốt đến tất cả các khâu khác
5

HCM,tồn tập,nxbctqg,h 2000 tập 5.

17



của công tác cán bộ, phá vỡ quy hoạch, luân chuyển cán bộ
không đạt được mục tiêu ban đầu, lãng phí đào tạo bồi dưỡng,
ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ, đông về số lượng
nhưng không mạnh, không ngang tầm nhiệm vụ, dẫn đến
nhiều thiếu sót, khuyết điểm như Hội nghị Trung ương 9, khoá
IX đã chỉ rõ "đánh giá, quản lý cán bộ vẫn là khâu yếu, chậm
được khắc phục, cịn nể nang (dĩ hồ vi quy), thiếu thẳng
thắn, chất lượng đánh giá cán bộ còn hạn chế, nhiều nơi chưa
thực hiện công khai đánh giá cán bộ".
Để khắc phục những hạn chế, yếu kém, nâng cao chất
lượng đánh giá chính xác và hiệu quả phải:
- Nhận thức tư tương: phải thấy vị trí, ý nghĩa của khâu
đánh giá cán bộ là tiền đề, là điều kiện kiên quyết, tác động
biện chứng vào tất cả các khâu của công tác cán bộ về ý
nghĩa của đánh giá cán bộ, chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Mỗi lần
xem xét nhân tài, một mặt thì tìm thấy những nhân tài mới,
mặt khác thì những người hủ hố cũng lịi ra”. Đánh giá cán
bộ là đánh giá con người - cán bộ. Con người ln chịu tác
động của hồn cảnh lịch sử xã hội, luôn luôn vận động và
phát triển, từ chưa hồn thiện đến hồn thiện thích ứng với
mơi trường và hồn cảnh xã hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh viết:
“Trong thế giới cái gì cũng biến hố. Tư tưởng của cịn người
biến hố vì vậy, cách xem cán bộ, quyết khơng nên chấp
nhất, vì nó cũng phải biến hố”. Sau đó phải nhận thấy những
ưu điểm và khuyết điểm trong đánh giá cán bộ.
- Căn cứ tiêu chuẩn đánh giá thì theo quy chế đánh giá
cán bộ của Bộ chính trị và các tổ chức của Ban Tổ chức Trung
ương.
18



- Nguyên tắc đánh giá cán bộ thì phải đảm bảo nguyên
tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, thảo luận dân chủ,
kết luận theo đa số trên cơ sở tự phê bình và phê bình; phải
bảo đảm tính khách quan, tồn diện, lịch sử, cơng khai.
- Phương pháp đánh giá cán bộ: Cần phải hiểu sâu sắc
thực chất của phưong pháp trước hết đánh giá cán bộ đánh
giá con người do đó phải nắm vững phương pháp luận duy vật
biện chứng tức là đánh giá cán bộ phải xem xét từ nhu cầu,
nhiệm vụ tiêu chuẩn đánh giá. Phải đánh giá một cách toàn
diện, xem xét nhiều mỗi quan hệ, thông tin nhiều chiều phải
xem xét cả về q khứ, hiện tại và dự đốn tương lai, hồn
cảnh gia đình, q trình cơng tác bồi dưỡng, sở đoản.
2.5.5. Kiểm tra cán bộ
Chú trọng kiểm tra cán bộ, đảng viên chấp hành đường
lối, chính sách và nghị quyết, chỉ thị của Đảng, pháp luật của
Nhà nước, chấp hành nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt Đảng, các
nguyên tắc kinh tế - xã hội; giữ gìn phẩm chất đạo đức cách
mạng kiểm tra việc thực hiện và việc thực hiện quy hoạch, kế
hoạch đào tạo,bồi dưỡng cán bộ; xây dựng và thực hiện các
quy chế về công tác; việc đổi mới, hồn thiện và thực hiện
các chính sách cán bộ; việc đổi mới, chỉnh đốn các tổ chức
làm công tác cán bộ. Người đứng đầu các cơ quan Đảng, Nhà
nước, đoàn thể hoặc một tổ chức. Tích cực hoạt động kiểm tra
cấp dưới mà mình quản lý. Theo Hồ Chí Minh có 3 cách kiểm
tra cán bộ:
- “Kiểm tra phải có hệ thống nghĩa là khi đã có nghị
quyết, thì phải lập tức đốc thúc sự thực hành nghị quyết ấy,


19


phải biết rõ sự sinh hoạt và cách làm việc của cán bộ và nhân
dân địa phương ấy. Có như thế mới kịp thời thấy rõ những
khuyết điểm và những khó khăn, để sửa đổi các khuyết điểm
và tìm cách giúp đỡ vượt qua mọi sự khó khăn.
- Kiểm tra không nên chỉ rằng cứ vào các tờ báo cáo, mà
phải đi đến tận nơi.
- Kiểm tra phải dùng cách thức thật thà tự phê bình và
phê bình, để tỏ rõ hết mọi khuyết điểm và tìm cách sửa chữa
những khuyết điểm ấy. Như thế, thì cán bộ càng thêm trọng
kỷ luật và lòng phụ trách”6.
Chúng ta kiểm tra cán bộ về phẩm chất chính trị, đạo
đức,lối sống, sự hồn thành của công tác được giao. Những
khuyết điểm mà cán bộ, đảng viên thường mắc phải có nhiều
nguyên nhân, như có một nguyên nhân sâu xa đó là bệnh cán
bộ chủ nghĩa. Mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể, mỗi thời kỳ cách
mạng đều có những biểu hiện khác nhau của chủ nghĩa cá
nhân. Đã là chủ nghĩa cá nhân thì việc gì cũng nghĩ đến lợi ích
riêng của mình trước.
Hồ Chí Minh viết: "Chủ nghĩa cá nhân đẻ ra trăm thứ
bệnh nguy hiểm: quan liêu, mệnh lệnh, bè phái, chủ quan,
tham ơ, lãng phí. Nó trói buộc, nó bịt mắt những nạn nhân
của nó, những người này bất kỳ việc gì cũng xuất phát từ lịng
tham muốn danh lợi, địa vị cho cá nhân mình, chứ khơng nghĩ
đến lợi ích của giai cấp, của nhân dân. Chủ nghĩa cá nhân là
kẻ địch hung ác của chủ nghĩa xã hội. Người cách mạng phải
tiêu diệt nó".7 Đây là bệnh nguy hiểm Bác Hồ từng dạy, phải
6

7

HCM,toàn tập,nxb CTQG,HN 2000, tập 5.
Tạp chí Hà nội ngày nay 2002.

20



×