Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

tiểu luận cao học, tư tưởng hồ chí minh về tự phê bình và phê bình trong tác phẩm “sửa đổi lối làm việc”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.66 KB, 28 trang )

I . MỞ ĐẦU
Tư tưởng Hồ Chí Minh là kho tàng lý luận toàn diện và sâu sắc về
con đường phát triển của Đảng. Chính vì vậy trong đại hội IX của Đảng
cộng sản Việt Nam đã khẳng định: “Lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư
tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho hành động của Đảng” là bước
phát triển quan trọng trong nhận thức và tư duy lý luận của Đảng ta.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh thì từ quan điểm của Người về tự phê bình
và phê bình đóng vai trị khơng thể thiếu đối với sự tồn tại và phát triển của
Đảng cộng sản. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: “ Trong đảng hình thành
dân chủ rộng rãi, thường xuyên và nghiêm chỉnh tự phê bình và phê bình là
cách tốt nhất để củng cố và phát triển sự đoàn kết và thống nhất của Đảng,
phải có tình đồng chí thương u lẫn nhau ”1. Người còn nhắc nhở: “Hễ thấy
sai lầm khuyết điểm phải kiên quyết tự sửa chữa và giúp đồng chí mình sửa
chữa ”. Tự phê bình và phê bình là thứ vũ khí sắc bén nhất, nó giúp cho Đảng
ta mạnh và càng thêm mạnh. Nhờ đó mà chúng ta sửa chữa khuyết điểm, phát
triển ưu điểm, tiến bộ khơng ngừng. Bác khẳng định: “ Khơng sợ có sai lầm
và khuyết điểm,chỉ sợ không chịu cố gắng và sửa chữa sai lầm và khuyết
điểm” ”2.
Mỗi cán bộ đảng viên cần nhận rõ sức mạnh của Đảng, của mỗi đảng
bộ và đảng viên khơng chỉ ở ưu điểm mà cịn ở chỗ nhận rõ và sửa chữa bằng
được những vấn đề tồn tại và tự vượt lên chính bản thân mình. Tự phê bình và
phê bình giúp cho Đảng ta trong sách vững mạnh, tăng cường khối đại đoàn
kết thống nhất trong Đảng.
Nhận thức được tầm quan trọng của tự phê bình và phê bình, thực hiện
lời dạy của Người, Đảng ta ln coi trọng tự phê bình và phê bình trong cơng
cuộc đổi mới đất nước, khơng khí dân chủ công khai trong Đảng, trong xã hội
đã tác động tích cực đến tự phê bình và phê bình trong sinh hoạt Đảng.
1
2

Hồ Chí Minh: tồn tập,Sdd, tập 6, tr. 241.


Hồ Chí Minh: tồn tập,Sdd, tập 6, tr. 241.

1


Hiện nay nhiều tổ chức Đảng và cán bộ đảng viên đã thực hiện nghiêm
túc, đúng nguyên tắc chế độ tự phê bình và phê bình đúng yêu cầu của cấp ủy
đúng thẩm quyền. Khơng ít nơi cấp ủy, tổ chức đảng đã khơi dậy được tính
tự dậy được tính tự giác, ý thức trách nhiệm của cán bộ, đảng viên trong tự
phê bình và phê bình. Nhiều ý kiến của đảng viên thẳng thắn,chân tình có sức
thuyết phục, đấu tranh kiên quyết với các hiện tượng vi phạm kỉ luật của
Đảng và pháp luật của nhà nước. Chính vì vậy làm cho Đảng phát triển trong
sạch vững mạnh, tăng cường dược khối đại đoàn kết trong Đảng, thiết lập
được niềm tin tuyệt đối của quần chúng nhân dân vào Đảng.
Nhưng bên cạnh đó thì hiện nay nhiều tổ chức Đảng và đảng viên chưa
thực sự làm tốt tự phê bình và phê bình. Ở một số nơi tự phê bình và phê bình
gần như mất tác dụng đối với khơng ít người nhất là đối với những người có
chức, có quyền mà mắc sai lầm khuyết điểm.
Chất lượng tự phê bình cịn chưa cao, chưa triệt để. Trong tự phê bình
và phê bình cịn thiếu nội dung, nặng về phê bình người khác cấp khác, ngại
đấu tranh, né tránh, lựa chiều “ dĩ hòa vi quý ”. Chỉ nêu ưu điểm mà bỏ qua
những vấn đề lớn, bức xúc như hành vi độc đốn, lộng quyền, tham nhũng.
Tính tự giác tự phê bình trong bộ phận cán bộ, đảng viên nhất là cán bộ chủ
chốt còn rất thấp.
Ngày nay, trước yêu cầu mới ngày càng cao trong thời kì tiếp tục đổi
mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì vấn đề thực hiện tư
tưởng Hồ Chí Minh về tự phê bình và phê bình và phê bình càng trở nên quan
trọng và trở thành nhiệm vụ then chốt của Đảng ta, ảnh hưởng đến sự thành
cơng hay thất bại của sự nghiệp cách mạng. Vì thế cần phải tích cực thực hiện
tự phê bình trong Đảng, làm cho Đảng trong sạch, vững mạnh.


2


II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TỰ PHÊ BÌNH VÀ PHÊ BÌNH
TRONG TÁC PHẨM “SỬA ĐỔI LỐI LÀM VIỆC”
1. Vài nét về tác phẩm “ Sửa đổi lối làm việc ”.
1.1 Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.
Quý I 1947, Người lại gửi hai bức như : Gửi các Đồng chí Bắc Bộ và
Gửi các đồng chí Trung Bộ, nội dung hai bức như đó phê bình nghiêm
khắc một số cơ quan Đảng,Nhà nước mắcbệnh : làm trái phép nước, cậy thế
hủ hóa, tư túng chia rẽ, kiêungạo …
Tháng 10 / 1947, tại Việt Bắc, vứi bút danh XYZ, Chủ Tịch Hồ Chí
Minh đã viết tác phẩm: “Sửa đổi lối làm việc”
1.2 Nội dung chính của tác phẩm.
Tác phẩm có sáu phần chính như sau :
1. Phê bình và sửa chữa.
Trong mục này, tác phẩm nêu rõ cán bộ, đảng viên cần phải thiêt thợc
học tập, sửa chữa cách khuyết điểm để công việc này càng tiến bộ. Muốn vây,
mỗi cơ quan phải tổ chức ủy ban học tập, đề ra kế hoạch nghiên cứu, thảo
luận, kiểm tra và thực hành, xác định thời gian, tài liệu và cách thức học tập,
phải sửa đổi lối làm việc của Đảng.
2. Mấy điều kinh nghiệm.
- Có cán bộ tốt việc gì cũng xong.
- Chính sách kiểu hiệu thì đúng, nhưng cách làm thực hành chưa đúng,
vì thế kết quả chưa đạt được.
- Phải biết nghiên cứu kinh nghiệm đến gốc, bất kỳ cơng việc gì thành
cơng hoặc thất bại cần phải nghiên cứu đên cội rễ, phân tích thật rõ ràng rồi
kết luận.


3


- Phải nâng cao sáng kiến và lòng hăng hái “Dân chủ, sáng kiến hăng
hái”, ba điều đó rất quan hệ với nhau.
- Bất cứ việc gì cũng vì lợi ích của nhân dân mà làm và chịu trách
ngiệm với nhân dân.
- Cần nhắc phục hai chứng bệnh ở cán bộ là bệnh khai hội và bệnh nể
nang. Không thiết thực phê bình, sợ mất lịng.
3. Tư cách và đạo đức cách mạng.
- Phân tích 12 điều thuộc về tư cách của Đảng chân chính cách mạng.
- Nêu rõ phận sự của đảng viên và cán bộ.
+ Trong lợi ích của Đảng hơn hết.
+ Coi trọng đạo đức cách mạng.
+ Phải giữ kỷ luật “ Bất kỳ ở hoàn cảnh nào đảng viên, cán bộ cần phải
luôn luôn ra sức phấn đấu, ra sức làm việc, cố gắng học tập để nâng cao trình
độ văn hóa, tri thức và chính trị của mình. Ln ln giữ gìn kỷ luật.
+ Đối với cách hạng đảng viên thì số đơng là vì dân, vì nước mà vào
Đảng.
+ Trong Đảng vì có những người chưa học được, làm được bốn chữ
“Chí cơng vơ tư”.
+ Đảng ta không phải từ trên trời rơi xuống, Đảng ở trong xã hội mà ra.
Nói chung, đảng viên phần nhiều là tốt nhưng vẫn còn một số chưa bỏ hết
thói xấu mang từ xã hội vào Đảng.
+ Những khuyết điểm sai lầm vì sao mà có và từ đâu đến? Mỗi đảng
viên, mỗi cán bộ cần phải thật thà tự xét và xét đồng chí mình
+ Đối với cách khuyết điểm cần phân tích rõ ràng, cái gì đúng, cái gì
sai.

4



- Tư cách và bổn phận đảng viên, Hồ Chí Minh viết mục này căn cứ
vào Điều lệ Đảng Cộng sản Đông Dương.
- Phải rèn luyện đảng viên, cán bộ cần phải có tính Đảng.
4. Vấn đề cán bộ.
- Cần phải : Huấn luyện nghề nghiệp, chính trị, văn hóa và lý luận cho
cán bộ, đảng viên.
- Bất day cán bộ và dùng cán bộ: Phải biết rõ cán bộ, cất nhắc cán bộ
cho đúng, khéo dùng cán bộ, phân phối cán bộ cho hợp lý, giúp cán bộ cho
đúng và giữ gìn cán bộ.
- Lựa chọn cán bộ: Phải chọn những người rất trung thành và hăng hái
trong công việc, luôn luôn quan hệ mất thiết với dân chúng, có thể phụ trách
giải quyết các vấn đề trong những hồn cảnh khó khăn, ln giữ đúng kỷ luật.
- Có năm cách đối với cán bộ: Chỉ đạo, nâng cao, kiểm tra, cải tạo và
giúp đỡ cán bộ.
- Mấy điểm lớn trong chính sách cán bộ: Hiểu biết cán bộ, kháo dùng
cán bộ, cất nhắc cán bộ, thương yêu cán bộ và phê bình cán bộ.
5. Cách lãnh đạo.
- Lãnh đạo và kiểm soát, lãnh đạo đúng là quyết định mọi vấn đề cho
đúng, tổ chức thi hánh cho đúng và tổ chứckiểm soát cho đúng.
- Lãnh đạo thế nào ?. Bất kỳ cơng việc gì cũng phải dùng hai cách lãnh
đạo như: Liên hợp chính sách chung với sự chỉ đạo riêng và liên hợp người
lãnh đạo với quần chúng.
- Học hỏi quần chúng, nhưng không theo đuôi quần chúng.
6. Chống thói ba hoa.
- Thói ba hoa biểu hiện nhiều vẻ và cách sửa chữa thói ba hoa ...

5



1.3 Ý nghĩa của tác phẩm.
Sửa đổi lối làm việc là tác phẩm quan trọng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
về công tác xây dựng Đảng. Đây là một tác phẩm có tính lý luận, tính
chiến và tính thực tiễn sâu sắc. Mặc dù tác phẩm “ Sửa đổi lối làm việc ”
không dài lắm nhưng đã bao quát những vấn đề rộng lớn trong toàn bộ các
mỗi quan hệ, các nguyên tắc, phương pháp, lề lối và cách thức làm việc của
Đảng, Nhà nước và của cán bộ, đảng viên mà trung tâm là mỗi quan hệ giữa
người với người. Người cán bộ, đảng viên được coi như là khâu trung tâm của
các mỗi quan hệ ấy. Đảng viên, cán bộ là những chiếc cầu nối giữa Đảng,
Nhà nước với nhân dân. Mọi việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt
hay kém. Sửa đổi lối làm việc là khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm
của đội ngũ cán bộ, đảng viên sửa đổi cách lãnh đạo của Đảng để xây dựng
mỗi quan hệ tốt hơn giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân theo nguyên tắc dân
làm chủ.
Tác phẩm “ Sửa đổi lối làm việc ” ra đời cách đây đã hơn 50 năm
nhưng những luận điểm nêu trong tác phẩm cịn ngun gía trị nóng hổi đối
với sự nghiệm cách mạng nước ta hiện nay, đặc biệt với quá trình đổi mới và
chỉnh đốn Đảng, đổi mới đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng trong thời kỳ
mới.
2. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về tự phê bình và phê
bình trong Đảng.
1. Một số khái niệm:
1.1 Tự phê bình:
Là thật thà, cơng khai nhận trước mặt người khác những khuyết
điểm của mình để tìm cách sửa chữa.

6



Tự phê bình là cá nhân (cơ quan hoặc đồn thể) thật thà nhận khuyết
điểm để sửa chữa, để người khác giúp mình sửa chữa, mà cũng để người khác
biết mà tránh những khuyết điểm của mình đã phạm.
Như vậy theo Hồ Chí Minh, tự phê bình là tìm ra cái sai của bản
thân, tập thể của mình để có thể tìm cách sửa chữa để người khác, tập thể
khác khơng phạm phải sai lầm mà mình đã phạm.
1.2 Phê bình:
Là thấy ai (cá nhân, cơ quan, đồn thể) có khuyết điểm thì phải thành
khẩn nói cho họ biết để họ sửa chữa, để họ tiến bộ. khuyết điểm cũng như một
chứng bệnh. Phê bình là thuốc để chữa các bệnh khuyết điểm.
Chính vì thế mà chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “ Chúng ta vì dân, vì
nước mà làm cách mạng. Muốn cách mạng thành công, ắt phải đoàn kết và
tiến bộ. muốn đoàn kết càng chặt chẽ, tiến bộ càng mau chóng, thì mọi người
phải sửa chữa khuyết điểm, phát triển ưu diểm. mà muốn được như thế khơng
có cách gì hơn tự phê bình và phê bình ”3.
1.3 Mác -Ăngghen nói về thực hiện tự phê bình và phê bình trong
Đảng.
Nhận thức được vai trị quan trọng của tự phê bình và phê bình,
ngay từ rất sớm những nhà sáng lập chủ nghĩa Mác cho rằng: tự phê bình và
phê bình là rất cần thiết cho hoạt động phát triển của Đảng. Ph.Ăngghen nhấn
mạnh, việc đảng phê bình hoạt động đã qua của mình là việc tuyệt đối cần
thiết và bằng cách đó, đảng học được cách hoạt động tốt hơn.
Ngay trong thư của Ủy ban thông tin cộng sản ở Bruy-xen gửi
G.A.Quyết- ghen (6/1846), trên cơ sở nắm bắt thực tiễn tổ chức và hoạt động
của những người cộng sản và tổ chức cộng sản ở một số nước, C.Mác và
Ph.Ăngghen đã chỉ ra rằng: Những người cộng sản cần vứt bỏ mọi thành kiến
3

Hồ Chí Minh: tồn tập,Sdd, tập 6, tr. 241.


7


cá nhân, xây dựng và giữ gìn sự đồn kết nhất trí, phải tích cực ủng hộ việc
đấu tranh phê bình và tự phê bình để cho Đảng phát triển rằng: “ Trong nội bộ
Đảng thì cần ủng hộ tất cả những gì giúp Đảng tiến lên và đồng thời không
được sa vào tranh cãi đạo đức một cách nhạt nhẽo”4. Trong thư gửi Bê- ben
(6- 1873) Ph. Ăngghen đã chỉ ra tầm quan trọng của việc tự phê bình và phê
bình cịn bởi vì, trong những hoạt động cách mạng của giai cấp cơng nhân,
của Đảng cộng sản thì “ những sai lầm về sách lược dĩ nhiên và lúc nào cũng
có thể có” và bởi vì: “ Phong trào của giai cấp vô sản không khỏi trải qua
những nấc thang phát triển khác nhau, ở mỗi nấc thang có một bộ phận người
bị kẹt lại, khơng đi xa hơn ”5.
Như vậy, Mác và Ăng ghen đã sớm đưa ra quan điểm của mình về tự
phê bình và phê bình. Đó là cơ sở lý luận để Hồ Chí Minh phát triển quan
điểm của mình về tự phê bình và phê bình trong Đảng.
1.4 Lênin nói về ngun tắc tự phê bình và phê bình trong Đảng.
Lênin coi tự phê bình và phê bình là quy luật phát triển Đảng. Tự cao
tự đại không thấy những sai lầm, khuyết điểm của mình, giấu giếm những sai
lầm, khuyết điểm là một trong những nguyên nhân làm giảm năng lực lãnh
đạo và sức chiến đấu của Đảng. Lênin cho rằng: “ Tự phê bình là việc tuyệt
đối cần thiết cho hết thảy một chính đảng sống và đầy sức sống. Khơng có gì
tầm thường bằng chủ nghĩa lạc quan tự mãn ”6. Người đã chỉ rõ rằng: “ Tất
cả những đảng cách mạng đã bị tiêu vong, vì tự cao tự đại, vì khơng biết nhìn
rõ cái gì tạo nên sức mạnh của mình và vì sợ sệt khơng dám nói lên nhược
điểm của mình. Cịn chúng ta, chúng ta chúng ta sẽ khơng bị tiêu vong, vì
chúng ta khơng sợ nói lên những nhược điểm của chúng ta và những nhược
điểm đó, chúng ta sẽ học được cách khắc phục ”7. Theo Lê nin, thái độ của
một chính đảng trước những sai lầm, khuyết điểm của mình là một trong
Các Mác và Ph.Ăng ghen toàn tập, Nxb CTQG, tập 4, tr 38.

C.Mác và Ph.Ăng ghen toàn tập, Nxb CTQG, tập 33, tr 782.
6
Lê nin toàn tập, Tập 41, trang 51.
7
Lê nin toàn tập, Tập 54, trang 141.
4
5

8


những tiêu chẩn quan trọng và chắc chắn nhất để xem xét những đảng ấy có
nghiêm túc khơng. Một đảng “ cơng khai thừa nhận sai lầm, tìm ra ngun
nhân sai lầm, phân tích hồn cảnh đẻ ra sai lầm ấy, đó là dấu hiệu chứng tỏa
một đảng nghiêm túc, là một đảng làm trịn nghĩa vụ của mình ”.

Người

cịn nhấn mạnh, trách nhiệm của những người cộng sản là công khai phê phán
những nhược điểm trong phong trào của mình, để khắc phục chúng một cách
nhanh chóng và triệt để hơn. Nếu cứ giữ mãi sai lầm, đi sâu thêm để bào chữa
cho nó, “ đưa nó đến tột cùng ” thì từ một sai lầm nhỏ, người ta có thể làm
cho nó trở thành một sai lầm lớn ghê ghớm.
Như vậy, Lênin đã kế thừa và phát huy một cách tồn diện quan điểm
của Mác, Ăngghen. Đây chính là cơ cở lý luận vững chắc để cho Hồ Chí
Minh đưa ra quan điểm của mình về tự phê bình và phê bình một cách đúng
đắn và tồn diện nhất.
3. Nội dung tư tưởng HCM về tự phê bình và phê bình trongĐảng.
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí, vai trị và tầm quan trọng
của tự phê bình và phê bình trong Đảng.

1.1 Tự phê bình và phê bình là quy luật phát triển, biện pháp
căn bản xây dựng củng cố khối doàn kết thống nhất trong Đảng.
Các sự vật, hiên tượng và đời sống xã hội vận động phát triển theo
quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Tự phê bình và phê
bình là một trong những biểu hiện của quy luật này.
Những mâu thuẫn nảy sinh trong Đảng như mâu thuẫn giữa tiến bộ và
lạc hậu, giữa đòi hỏi ngày càng cao của nhiệm vụ cách mạng với trình độ,
năng lực còn hạn chế của đội ngũ cán bộ, đảng viên, những mâu thuẫn giữa
hình thức, phương thức lãnh đạo cũ của Đảng với đòi hỏi của nhiệm vụ cách
mạng trong giai đoạn mới…là những mâu thuẫn đối kháng, chỉ có thể bằng tự

9


phê bình mới giải quyết đúng đắn những mâu thuẫn đó, củng cố sự thống nhất
nội bộ tạo nên sự vận động, phát triển của Đảng.
Chính vì vậy, chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm đến tự phê bình
và phê bình. Trong báo cáo chính trị tại Đại hội II của Đảng, Người khẳng
định: “Về luật phát triển, Đảng Lao động Việt Nam dùng lối tự phê bình và
phê bình để giáo dục đảng viên, quần chúng ”8. Người thường căn dặn cán
bộ, đảng viên: Mỗi người mỗi ngày phải thiết thực tự kiểm điểm và kiểm
điểm đồng chí mình. Hễ thấy khuyết điểm phải kiên quyết tự sửa chữa và
giúp đồng chí mình sửa chữa. Phải như thế Đảng mới nhanh chóng phát triển
cơng việc mới chóng thành công.
Người cho rằng nếu không kiên quyết sửa chữa khuyết điểm, thì
cũng như giấu giếm bệnh tật của mình, khơng dám uống thuốc, để bệnh càng
nặng, nguy đến tính mệnh “ Một đảng mà giấu giếm khuyết điểm của mình là
một đảng hỏng. Một đảng có gan thừa nhận khuyết điểm của mình, vạch ra rõ
những cái đó, vì đâu mà có khuyết điểm, xét rõ hồn cảnh sinh ra khuyết điểm
đó. Như thế là một đảng tiến bộ, mạnh dạn, chắc chắn, chân chính ”9

1.2 Tự phê bình và phê bình là phương pháp hiệu quả nhằm
giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên.
Đảng là một tổ chức bao gồm những người tiên tiến, ưu tú nhất của
giai cấp cơng nhân, nhân dân, trí thức và các tầng lớp lao động khác, giữa họ
bao giờ cũng có sự chênh lệch nhất định về trình độ nhận thức. Vì vậy, trước
một vấn đề nào đó thường có những ý kiến, cách thức, phương pháp khác
nhau. Bằng tự phê bình và phê bình, trí tuệ, tính sáng tạo của từng đảng viên
được khơi dậy và phát huy, để phê phán cái sai, tìm ra cái đúng và dần dần
tiếp cận chân lý. Qua tự phê bình và phê bình, trình độ mọi mặt của đội ngũ
cán bộ, đảng viên nhất là trình độ tổ chức thực tiễn dần dần được nâng lên
góp phần nâng cao trí tuệ của Đảng.
8
9

Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb CTQG, Tập 5, trang 232
Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, Tập 5, trang 261.

10


Khi Đảng trở thành đảng cầm quyền, một bộ phận đảng viên là
những cán bộ có chức, có quyền dễ mắc những bệnh như tham ơ, móc ngoặc,
gia trưởng, độc đoán, trù dập những cán bộ dưới quyền và quần chúng. Một
số cán bộ đảng viên bị tha hóa về đạo đức, lối sống, thối hóa về phẩm chất
chính trị.
Để khắc phục tình trạng đó thì tự phê bình và phê bìnhđược chủ tịch
Hồ Chí Minh xem là thang thuốc hay nhất để sửa chữa sai lầm, khuyết điểm
của cán bộ, đảng viên và tổ chức đảng. Theo người: “ Phê bình là nêu ưu
điểm và vạch ra khuyết điểm của tổ chức mình. Tự phê bình nêu ưu điểm và
vạch khuyết điểm của mình. Tự phê bình và phê bình phải đi đơi với nhau.

Mục đích cho mọi người học lẫn những ưu điểm của nhau và giúp nhau chữa
khuyết điểm ”.10
1.3 Tự phê bình và phê bình là biện pháp căn bản xây dựng,
củng cố và phát triển sự đồn kết thống nhất của Đảng.
Trong q trình vận động, phát triển trong Đảng cũng có những
mâu thuẫn, những ý kiến khác nhau, đó là những hiện tượng bình thường là
những mâu thuẫn, bất đồng có tính cục bộ trong nội bộ Đảng, nhưng nếu
không giải quyết kịp thời, thỏa đáng có thể gây nên tình trạng kém đồn kết
thống nhất trong Đảng. Nhờ tự phê bình và phê bình nghiêm túc, đúng đắn
những mâu thuẫn, bất đồng, những biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân được giải
quyết có lí, có tình, khơng để chúng tích tụ lại, từ nhỏ thành lớn phá hoại khối
đoàn kết thống nhất của Đảng, khơng để thiếu thiện chí với Đảng lợi dụng bất
đồng, những mâu thuẫn đó để chia rẽ Đảng.
Nhờ thực hiện tự phê bình một cách nghiêm túc, đúng đắn “
thấu tình, đạt lý ” trên cơ sở tình thương và trách nhiệm với đồng chí mới có
thể giải quyết được những mâu thuẫn, bất đồng trong nội bộ. Do vây, phê

10

Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb CTQG, Tập 5, trang 267.

11


bình và tự phê bình là một biện pháp cơ bản để xây dựng, củng cố khối đoàn
kết thống nhất trong Đảng.
Vì vậy, trước lúc đi xa trong di chúc, chủ tịch Hồ Chí minh đã căn dặn:
“ Trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên và nghiêm chỉnh tự
phê bình và phê bình là cách tốt nhất để củng cố và phát triển sự đoàn kết
thống nhất của Đảng ”11.

2.Tư tưởng HCM về mục đích của tự phê bình và phê bình
trongđảng.
Tự phê bình và phê bình theo Hồ Chí Minh là để cán bộ Đảng
viên và nhân dân học được cái hay tránh cái dở, chứ khơng phải để nói xấu
nhau. Tự phê bình là để “ trị bệnh cứu người ” là để phát huy không ngừng
dân chủ trong Đảng, giữ kỉ luật chặt chẽ hơn,làm làm cho cán bộ,đảng viên
gương mẫu hơn, làm cho tổ chức đảng ngày càng trong sạch vững mạnh.
Tự phê bình và phê bình là điều kiện để đồn kết nội bộ từ trên
xuống dưới, làm cho công việc được tiến hành thuận tiện hơn, thắt chặt mối
quan hệ giữa Đảng, chính phủ và nhân dân, sửa chữa những sai lầm, khuyết
điểm như bệnh quan liêu mệnh lệnh, xa rời quần chúng. Chính vì thế Bác Hồ
ln quan tâm đến tự phê bình trong Đảng. Người dạy:
“ Dao có mài mới sắc, Vàng có thui mới trong, Nước có lọc mới sạch,
Người có tự phê bình mới tiến bộ. Đảng cũng thế ”12.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị thì mỗi tổ chức đảng, cán bộ
đảng viên phải đề cao tự phê bình và phê bình trong đảng. Người chỉ rõ: “
Mục đích phê bình cốt để giúp nhau sửa chữa, giúp nhau tiến bộ. Cốt để sửa
đổi cách làm việc tốt hơn, đúng hơn, cốt đoàn kết và thống nhất nội bộ”13

Hồ Chí minh tồn tập, Nxb CTQG, Tập 12, trang 510.
Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb CTQG, Tập 6, Trang 209.
13
Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb CTQG, Tập 5, Trang 232.
11
12

12


Chính vì vậy, chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhắc nhở: “ Chúng ta vì

dân, vì nước mà làm cách mạng. Muốn cách mạng thành cơng, ắt phải đồn
kết và tiến bộ. Muốn đoàn kết càng chặt chẽ, tiến bộ càng mau chóng, thì mọi
người phải sửa chữa khuyết điểm, phát triển ưu điểm. Mà muốn được như thế
thì khơng có cách gì hơn là thật thà tự phê bình và phê bình ”.
Chính vì tự phê bình và phê bình và phê bình đóng vai trị quan
trọng. Vì thế cần phải tích cực tự phê bình và phê bình, để có thể nâng cao vai
trị lãnh đạo của Đảng, củng cố niềm tin vững chắc của quần chúng nhân dân
vào Đảng.
2.1 Những nguyên tắc cần nắm vững khi tự phê bình và phê bình.
2.1.1 Tính đảng.
Tính đảng của tự phê bình và phê bình địi hỏi phải đứng trên cơ sở
của chủ nghĩa Mác – Lê nin, quan điểm, đường lối, chủ trương, chính sách
của Đảng để phê bình và tự phê bình.
Tính đảng của tự phê bình và phê bình là phải đấu tranh khơng khoan
nhượng với mọi tư tưởng và hành động sai trái, không chấp nhận tính thụ
đơng, bàng quan với những sai lầm, khuyết điểm của bản thân và của đồng
chí mình.
Tính đảng của tự phê bình và phê bình là căn cứ để phân biệt
ranh giới giữa tự phê bình và phê bình của Đảng với tự phê bình và phê bình
của những lực lượng khác, nhất là những lực lượng đối lập với Đảng vì mục
đích, động cơ cá nhân, cục bộ…
Để giữ vững tính đảng của tự phê bình và phê bình, cán bộ đảng
viên không chỉ nhận thức sâu sắc và tin tưởng vào đường lối, chủ trương,
chính sách của Đảng, mà cịn phải tham gia tích cực vào việc thực hiện và bảo
vệ nó khỏi sự tấn cơng, xun tạc của kẻ thù.
2.1.2 Tính giáo dục.
13


Việc tự phê bình và phê bình đúng đắn, tự bản thân nó chứa

đựng tính giáo dục sâu sắc. Tự phê bình và phê bình của Đảng Cộng sản
nhằm mục đích củng cố Đảng, nâng cao sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo
của Đảng, nhằm rèn luyện phẩm chất và phong cách cơng tác, phát triển trí
tuệ, nâng cao năng lực của cán bộ, đảng viên. Đây là điều phản ánh rõ nhất
tính giáo dục sâu sắc của tự phê bình và phê bình của Đảng Cộng sản.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ tính giáo dục của tự phê bình và
phê bình. Người viết, tự phê bình và phê bình “ một mặt là để sửa chữa cho
nhau. Một mặt là để khuyến khích nhau, bắt chước nhau”; “ để dạy dỗ đảng
viên, dạy dỗ quần chúng”.
2.1.3 Tính ngun tắc.
Tự phê bình và phê bình của Đảng phải tuân thủ các nguyên tắc chủ
yếu sau đây:
-Tuân thủ nghiêm ngặt cương lĩnh, điều lệ, đường lối chủ trương, chính
sách của Đảng.
Cương lĩnh, điều lệ, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng,
là những
định hướng những điều bắt buộc mọi hoạt động của Đảng và đảng viên
phải tuân theo. Những nguyên tắc xây dựng và tổ chức hoạt động của Đảng,
những quy định và những chuẩn mực sinh hoạt của Đảng là những căn cứ để
phân tích, xem xét, đánh giá ưu, khuyết điểm của tổ chức Đảng và cán bộ,
đảng viên. Nó đảm bảo cho tự phê bình và phê bình khơng trái ngược với
cương lĩnh, đường lối của Đảng.
-Tự phê bình và phê bình phải tơn trọng lợi ích của tồn Đảng.
Khi tiến hành tự phê bình và phê bình phải ln ln đặt lợi ích chung
của toàn Đảng lên hàng đầu. Kịch liệt lên án việc tự phê bình và tự phê bình

14


vì lợi ích riêng, cục bộ, địa phương làm giảm uy tín, hi sinh lợi ích của tồn

Đảng.
-Tự phê bình và phê bình phải được tiến hành trong tổ chức Đảng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kịch liệt phê phán hành động phê bình ở bên
ngồi tổ chức. Người đã coi hành động đó là một trong những biểu hiện của
bệnh “ cá nhân ”.
Không được lợi dụng lợi dụng dân chủ để gây chia rẽ. Tự phê bình và
phê bình trong Đảng phải được tiến hành một cách dân chủ.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: khi khai hội và phê bình, “ Trong lúc
thảo luận, mọi người được hoàn toàn tự do phát biểu ý kiến, dù đúng hoặc
không đúng ”14. Đảng kịch liệt lên án và kiên quyết xử lý những kẻ lợi dụng
dân chủ tiến hành phê bình để vu khống, bơi nhọ Đảng và cán bộ, đảng viên,
gây chia rẽ nội bộ, phá hoại Đảng. Đảng ủng hộ việc phê bình đúng với cương
lĩnh, điều lệ, đường lối của Đảng, hướng tới đoàn kết thống nhất nội bộ.
2.1.4 Tính khách quan, chân thực, thẳng thắn, chân thành và cơng
khai.
Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: Tự phê bình là thật thà nhận, cơng
khai nhận trước mặt mọi người những khuyết điểm của mình để tìm cách sửa
chữa. Khi “ phê bình mình cũng như phê bình người phải ráo riết, triệt để,
thật thà, khơng nể nang, không thêm bớt. Phải vạch rõ cả ưu điểm và khuyết
điểm…Phê bình việc làm, chứ khơng phải phê bình người ”. Phê bình như
chữa bệnh cứu người, cho nên phải chân thành, phải lấy lòng nhân ái, lòng
thành thật mà ráo riết phê bình đồng chí mình. Tránh dùng những lời “ mỉa
mai, chua cay, đâm thọc ” để phê bình, tránh biến tự phê bình và phê bình
thành những cuộc cãi vã, xỉ vả lẫn nhau, vi phạm nhân phẩm của nhau.

14

Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb CTQG, Tập 5, Trang 232.

15



Tính khách quan của tự phê bình và phê bình địi hỏi phải tơn trọng
thực tế khách quan, khơng khách sáo, xã giao, khơng suy tính nhỏ nhen,
khơng vội vàng quy kết cho đồng chí mình, nhất là với những khuyết điểm
liên quan đến sinh mệnh chính trị của họ.
Một trong những biểu hiện sức mạnh, tác dụng của tự phê bình
và phê bình là tính cơng khai. Một chính đảng dám công khai thừa nhận sai
lầm, khuyết điểm của mình và tìm mọi cách sửa chữa nó là một Đảng Mác xít
chân chính, một Đảng mạnh.
Phê bình và tự phê bình cơng khai có nghĩa là cơng khai những ưu
điểm, khuyết điểm của mình và của đồng chí mình, nói rõ phân tích xem xét,
đánh giá mọi cơng việc của Đảng trong tổ chức Đảng và trước mặt cán bộ
Đảng viên. Tránh tình trạng khơng phê bình trước mặt mà nói sau lưng.
Đối với từng cán bộ, đảng viên công khai nhận trước mặt mọi
người nhận sai lầm, khuyết điểm của mình là cuộc đấu tranh quyết liệt để
vượt qua những ràng buộc về tâm lý, quyền lợi, địa vị. Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã chỉ rõ cái bệnh: thừa nhận cái sai, cái dốt, cái kém của mình thì sợ mất thể
diện, mất uy tín, mất địa vị. Tự phê bình và phê bình cơng khai trong Đảng
tức là mọi công việc của tổ chức Đảng, mọi vấn đề liên quan đến phẩm chất
đạo đức, tư cách đảng viên của tổ chức Đảng đều phải bàn bạc, thảo luận
xem xét trong tổ chức Đảng. Cơng khai phê bình cấp trên, việc cấp trên tự phê
bình cấp dưới phải tuân theo những quy định của Điều lệ Đảng.
2.1.5 Tính cụ thể, thiết thực và kịp thời.
Tự phê bình và phê bình chỉ có thể là vũ khí sắc bén và hiệu quả
của Đảng khi nó đảm bảo tính cụ thể và thiết thực. Điều này có nghĩa là
khơng tự phê bình và khơng phê bình chung chung, phải có nội dung, có địa
chỉ, phải chỉ ra được đúng, sai nguyên nhân của nó và cách khắc phục, phải
gắn với điều kiện cụ thể của từng tổ chức Đảng và từng cán bộ, đảng viên. Tự
phê bình và phê bình như thế mới có sức thuyết phục, mới đạt hiệu quả.

16


Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải gắn với
cơng việc cụ thể của mình và của đồng chí mình mà tự phê bình mới thu được
kết quả thiết thực.
Một đặc tính quan trọng khơng thể khơng nói đến của tự phê bình
và phê bình của Đảng là tính kịp thời. nó khơng những hạn chế những sai
lầm, khuyết điểm của cá nhân và của tổ chức Đảng, khơng để chúng tích tụ lại
trầm trọng thêm mà cịn ngăn chặn khơng cho những khuyết điểm đó tái diễn
ở cán bộ, đảng viên và tổ chức đảng khác. Điều quan trọng hơn là tự phê bình
và phê bình kịp thời những cán bộ, đảng viên chư tốt, những việc chưa tốt,
thúc đẩy việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị.
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về tự phê bình và phê bình trong Đảng.
Suốt cuộc đời hoạt động lãnh đạo cách mạng, chính trị chủ tịch
Hồ Chí Minh thường xuyên quan tâm đến tự phê bình và phê bình trong
Đảng. Từ nhận thức hết sức giản gị nhưng bao hàm tính triết lý và biện chứng
sâu sắc: người đời không phải thần thánh, không ai tránh khỏi khuyết điểm,
chủ tịch Hồ Chí Minh tâm niệm: “ Đảng là người, nên có sai lầm ” tức là
cũng có lúc khỏe mạnh, lúc ốm đau, nhưng khơng vì thấy ốm đau mà phát
sinh tư tưởng lo sợ, bi quan, tuyệt vọng, giấu giếm bệnh tật trong mình, mà
phải chủ động kiên trì chạy chữa. Khuyết điểm cũng như chứng bệnh. Hồ Chí
Minh chỉ ra “phương thuốc hay nhất” để chữa các chứng bệnh trong cơ thể và
tổ chức Đảng và mỗi đảng viên là tự phê bình và phê bình. Người nói: Phê
bình cũng như uống thuốc. Sợ phê bình cũng như có bệnh mà giấu bệnh,
khơng dám uống thuốc. Để đến nỗi bệnh ngày càng nặng, không chết cũng “
lê lết quả dưa ”15.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn chỉ rõ: “ Tự phê bình là cá nhân ( cơ
quan hoặc đoàn thể) thật thà nhận khuyết điểm của mình để sửa chữ, để người
khác giúp mình sửa chữa, cũng là để người khác biết mà tránh khuyết điểm

15

Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb CTQG, Tập 5, Trang 260.

17


của mình đã phạm. Phê bình là thấy ai có khuyết điểm thì thành khẩn nói cho
họ biết, để họ sửa chữa, để họ tiến bộ. Đảng chứng minh tự phê bình và phê
bình như ta cần khơng khí. “ Một Đảng che dấu khuyết điểm của mình là một
Đảng hỏng. Một Đảng có gan thừa nhận khuyết điểm của mình, vạch rõ
những cái đó, vì đâu mà có khuyết điểm đó, xét rõ hồn cảnh sinh ra khuyết
điểm đó, rồi tìm mọi cách để sửa chữa khuyết điểm đó. Như thế là một Đảng
tiến bộ, mạnh dạn, chắc chắn và chân chính ”16.
Đảng cần biết những ưu điểm và khuyết điểm của mình “để dạy
dỗ đảng viên, dạy dỗ quần chúng” sợ phê bình tức là “quan liêu hóa”. Chính
vì thế Hồ Chí Minh u cầu mỗi cán bộ, đảng viên “ mỗi ngày phải tự phê
bình, tự sửa chữa, như mỗi ngày phải rửa mặt ”.
Tự phê bình và phê bình là thứ vũ khí sắc bén nhất, nố giúp cho
Đảng ta mạnh, ngày càng thêm mạnh. Nhờ đó mà chúng ta sửa chữa khuyết
điểm và phát huy ưu điểm, tiến bộ khơng ngừng. Trong Đảng muốn đồn kết
chặt chẽ, ắt phải thống nhất tư tưởng, mở rộng dân chủ nội bộ, mở rơng tự phê
bình và phê bình”17
Do đó phải “ ln ln dùng và khéo dùng cách tự phê bình và
phê bình. Được như thế thì trong Đảng sẽ khơng có bệnh mà Đảng ta sẽ khỏe
vô cùng, ưu điểm nhất định thêm lên và Đảng ta nhất định thắng lợi ”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến vấn đề tự phê bình
và phê bình các cán bộ, đảng viên trong việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị.
Trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị tự phê bình và phê bình, xiết chặt kỉ
cương và tăng cường kỉ luật một cách công minh, chính xác, kịp thời. Khơng

có dân chủ đầy đủ nếu thiếu kỉ cương chặt chẽ, khơng có tự phê bình và phê
bình chân chính nếu thiếu kỉ luật nghiêm khắc. Cùng với việc không ngừng
mở rộng dân chủ phải xiết chặt kỉ cương, tăng cường kỉ luật, không nên phê
bình lấy lệ, tuyệt đối khơng nên phê phán mỉa mai, bới móc, báo thù, phê bình
16
17

Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb CTQG , Tập 5, Trang 261.
Hồ Chí Minh toàn tập,Nxb CTQG , Tập 7, Trang 492.

18


lung tung, khơng chịu trách nhiệm. Nếu dìm phê bình và phớt phê bình là
khinh rẻ ý kiến nhân dân, là trái với dân chủ và rất có hại.
Chính vì vậy tiến hành tự phê bình và phê bình đóng vai trò
quan trọng trong việc thực hiện làm trong sạch Đảng, thực hiện nhiệm vụ lãnh
đạo đất nước xây dựng một hệ thống chính trị vững mạnh.
Tự phê bình và phê bình về việc rèn luyện phẩn chất, đạo đức, phong
cách rèn luyện lề lối làm việc trong bộ phận cán bộ, đảng viên.
Hồ Chí Minh yêu cầu mỗi cán bộ, đảng viên “ mỗi ngày phải tự kiểm
điểm, tự phê bình, tự sửa chữa như mỗi ngày phải rửa mặt ”. Người xác định
rõ tự phê bình và phê bình là “thứ vũ khí sắc bén nhất”, “ là thang thuốc hay
nhất ” để sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm để xây dựng Đảng.
Tự phê bình và phê bình giúp cho cán bộ, đảng viên, có thể tránh
được sai lầm, khuyết điểm và có thể phát huy ưu điểm của mình.
Như vậy nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về tự phê bình và phê bình
chính là tất cả các vấn đề về phong cách, thái độ, sinh hoạt, phương pháp làm
việc, giao tiếp, cư xử, lề lối, nề nếp… của cán bộ, đảng viên làm cho họ hoàn
thiện và phát triển bản thân và thực sự là “ người đầy tớ trung thành của nhân

dân ”.
4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về phương pháp và yêu cầu của tự phê
bình và phê bình.
Để có thể thực hiện tốt tự phê bình và phê bình trong Đảng theo tư
tưởng Hồ Chí Minh thì cần phải thực hiện các phương pháp và yêu cầu sau:
Một là: Phê bình phải đi đơi với tự phê bình; tự phê bình và phê bình
phải gắn liền với sửa chữa, phải biểu dương, khen thưởng. Nếu mà chỉ biết
phê bình người khác mà khơng tự phê bình mình thì chẳng khác nào “ người
thầy thuốc chỉ đi chữa người khác, mà bệnh nặng trong mình thì quên

19


chữa”18. Theo Hồ Chí Minh, tự phê bình lại phải phê bình người khác nữa.
Thấy cái xấu của người mà khơng phê bình là một khuyết điểm rất to, khơng
nói cho người ta sửa túc là hại người. Không phê bình tức là để cho cái xấu
của người ta trầm trọng mãi.
Tự phê bình và phê bình gắn với sửa chữa, tức là chỉ rõ ưu, khuyết
điểm và phương hướng để phát huy và khắc phục, đồng thời phải gắn với
động viên, khen thưởng, xử phạt rõ ràng vừa đảm bảo “ cái lý phân minh, cái
tình trọn vẹn” vừa nâng cao tính giáo dục và giữ vững kỉ cương.
Hai là: Tự phê bình và phê bình phải đạt tới cái đích là làm rõ
đúng, sai, bảo đảm tính khách quan, trung thực, thẳng thắn và chân tình khơng
nể nang, khơng thêm bớt. Tự phê bình mình cũng như phê bình người khác
phải chỉ rõ ưu điểm và khuyết điểm. Phê bình phải nghiêm chỉnh với tinh thần
thành khẩn và phải chịu trách nhiệm với lời nói của mình. Để chữa khỏi bệnh
“ ta phải phê bình ráo riết và phải lấy lòng nhân ái, lấy lòng thành thật, mà
ráo riết phê bình đồng chí mình. Hai việc đó phải đi đơi với nhau. Trong lúc
phê bình, khuyết điểm phải vạch rõ ràng, mà ưu điểm cũng phải nhắc đến.
Một mặt là để sửa chữa cho nhau. Một mặt là để khuyến khích nhau, bắt

chước nhau ”. Để thực hiện tốt lời dạy bảo sâu sắc này của chủ tịch Hồ Chí
Minh, mỗi cán bộ, đảng viên phải thật thà tự nhận xét và cùng nhận xét đồng
chí mình, ai có khuyết điểm nào, thì phải thật thà cố gắng, tự sửa chữa và giúp
nhau sửa chữa để cùng tiến bộ.
Ba là: Khi tiến hành tự phê bình và phê bình phải đảm bảo tốt
tính dân chủ và cơng khai. Sự cơng khai có ý nghĩa rất to lớn. Do đó cần phải
cơng khai phân tích, nhận xét, đánh giá ưu, khuyết điểm của mình, đồng chí
mình và tổ chức đảng trước hôi nghị; hết sức tránh và phê phán nghiêm khắc
tình trạng “ ngồi lê đơi mách ”, “ việc gì cũng khơng phê bình trước mặt mà

18

Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG , Tập 5, Trang 231.

20



×