Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Báo Cáo Thực Tập Định Hướng Nghề Nghiệp 1_Thư Ký Toà Án Nhân Dân Tối Cao.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.24 KB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN

BÁO CÁO THỰC TẬP
HỌC PHẦN
HỌC PHẦN THỰC TẬP ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP 1

Cán bộ hướng dẫn thực tập: Ngô Tiến Hùng
Thẩm phán Toà Án Nhân Dân Tối Cao

Họ và tên: Phạm Quốc Thành
Tài khoản học tập: thanhhpq002
Lớp: HDT114A

Năm 2023


MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................1
1.1. Giới thiệu về cơ quan thực tập........................................................................1
1.2 Giới thiệu về vị trí nghề nghiệp mà mình định tìm hiểu..................................2
II. PHẦN NỘI DUNG...............................................................................................4
2.1. Mơ tả vị trí thư ký tồ án tại Tồ án nhân dân tối cao....................................4
2.2. Các kỹ năng cần thiết của công việc thư ký Tịa án.....................................12
2.3 Các cơng việc được giao thực hiện................................................................13
2.4. Nhận xét chung.............................................................................................18
III. KẾT LUẬN.......................................................................................................22
IV. XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN THỰC TẬP..............................23
4.1. Xác nhận thời gian thực tập..........................................................................23
4.2. Xác nhận nội dung báo cáo thực tập.............................................................24
4.3. Đánh giá kết quả thực tập.............................................................................25




I. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Giới thiệu về cơ quan thực tập
Tên cơ quan thực tập: Tòa án nhân dân tối cao.

Bộ máy lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao:
Chánh án: Nguyễn Hịa Bình 
Phó Chánh án: Nguyễn Trí Tuệ Nguyễn Văn Du; Dương Văn Thăng, Nguyễn
Văn Tiến.
Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao: Hội đồng thẩm phán là một tổ
chức của Tòa án nhân dân tối cao thực hiện chức năng là cơ quan xét xử cao nhất
theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, đồng thời là cơ quan hướng dẫn các Tòa án
áp dụng thống nhất pháp luật. Hội đồng thẩm phán Tòa nhân dân tối cao bao gồm
Chánh án, các Phó Chánh án Tịa nhân dân tối cao là Thẩm phán Tòa án nhân dân
tối cao và các Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. Số lượng thành viên của hội
đồng không dưới mười ba người và khơng dưới mười bảy người. Thành phần gồm
có: Chánh án, các Phó Chánh án Tịa nhân dân tối cao là Thẩm phán Tòa án nhân
dân tối cao và các Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao khác (khơng phải bất cứ
Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao nào cũng là thành viên Hội đồng Thẩm phán
Tòa án nhân dân tối cao.
Cơ cấu, tổ chức Hội đồng thẩm phán tịa án nhân dân tối cao: Nguyễn Hịa
Bình, Nguyễn Văn Du, Nguyễn Trí Tuệ, Nguyễn Văn Tuyến; Dương Văn Thăng,
Nguyễn Văn Thuân, Trần Văn Cò, Lương Ngọc Trâm, Lê Văn Minh, Ngô Hồng
Phúc, Phạm Quốc Hưng, Ngô Tiến Hùng, Trần Hồng Hà, Nguyễn Văn Dũng, Đào
Thị Minh Thủy, Nguyễn Biên Thùy.
Chức năng nhiệm vụ của tòa án nhân dân: Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử
của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp.Tịa án
nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân,
bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp

1


pháp của tổ chức, cá nhân. Bằng hoạt động của mình, Tịa án góp phần giáo dục
cơng dân trung thành với Tổ quốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng
những quy tắc của cuộc sống xã hội, ý thức đấu tra0nh phòng, chống tội phạm, các
vi phạm pháp luật khác.
Chức năng nhiệm vụ của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: Giám
đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng
nghị theo quy định của luật tố tụng; Ban hành nghị quyết hướng dẫn các Tòa án áp
dụng thống nhất pháp luật; Lựa chọn quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng
Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật,
có tính chuẩn mực của các Tịa án, tổng kết phát triển thành án lệ và công bố án lệ
để các Tòa án nghiên cứu, áp dụng trong xét xử; Thảo luận, góp ý kiến đối với báo
cáo của Chánh án Tịa án nhân dân tối cao về cơng tác của Tịa án nhân dân để
trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước; - Tham gia ý kiến đối
với dự án luật, dự thảo nghị quyết để trình Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị
quyết để trình Ủy ban thường vụ Quốc hội; Thảo luận, cho ý kiến đối với dự thảo
văn bản pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành của Chánh án Tòa án nhân dân tối
cao và dự thảo văn bản pháp luật giữa Tòa án nhân dân tối cao với cơ quan có liên
quan theo quy định của Luật ban hành văn bản pháp luật. Trên đây là quy định về
nhiệm vụ, quyền hạn của hội đơng thẩm phán tịa án nhân dân tối cao.
1.2 Giới thiệu về vị trí nghề nghiệp mà mình định tìm hiểu

Thứ nhất, mơ tả vị trí nghề nghiệp
Với mục tiêu nghề nghiệp tơi mong muốn khi được làm việc ở Toà án nhân
dân tối cao là vị trí thư ký Tồ án.
Để biết về vị trí thư ký tồ án tơi xin được giới thiệu như sau: Thư ký tồ án là
cơng chức làm việc tại Toà án. Theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Luật cán bộ, cơng
chức năm 2010 thì cơng chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng bổ nhiệm

vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng cộng sản Việt Nam, nhà
2


nước, tổ chức chính trị-xã hội ở Trung ương, cấp tỉnh, các huyện…, Trong biên
chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Như vậy Thư ký Toà án trước hết phải
là một cơng chức nhà nước. Trong Tồ án nhân dân, cán bộ, cơng chức có nhiều
chức danh ở nhiều ngạch cơng chức khác nhau, không phải chức danh nào cũng
như quy định trong Luật tổ chực Tồ án nhân dân, ví dụ như: thẩm tra viên, chuyên
viên, kế toán, nhân viên được quy định ở các văn bản pháp luật khác.
Thư ký Toà án có nhiệm vụ ghi chép, tống đạt văn bản tố tụng, nhận, giữ, sắp
xếp, chuyển hồ sơ; hướng dẫn, phổ biến cho đương sự; và làm những công việc
khác đảm bảo cho Thẩm phán Toà án thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy định
của pháp luật. Thư ký Toà án còn là người giúp việc cho Thẩm phán để thực hiện
những tác nghiệp trong quá trình giải quyết vụ án. Thư ký Toà án phải chịu sự
giám sát, kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn của Thẩm phán nhằm thực hiện đúng các
quy định của pháp luật. Thư ký Tòa án là người tiến hành tố tụng, do Chánh án
Tòa án phân công để giúp việc cho Thẩm phán và Hội đồng xét xử trong quá trình
giải quyết vụ án. Do đó, trong q trình tiến hành tố tụng, Thư ký Tòa án phải tuân
thủ các quy định của pháp luật tố tụng, sự điều hành của Thẩm phán và Hội đồng
xét xử.
Thứ hai, mô tả yêu cầu để được bổ nhiệm vị trí nghề nghiệp
Để trở thành Thư ký Tòa án cần phải đáp ứng các yêu cầu sau:
- Là cơng dân Việt Nam, có lý lịch rõ ràng, có phẩm chất đạo đức tốt;
- Đã tốt nghiệp đại học chuyên ngành Luật, sử dụng thành thạo máy vi tính
trong cơng tác văn phịng;
- Đã trúng tuyển kỳ thi tuyển cơng chức của Tịa án.

3



II. PHẦN NỘI DUNG
2.1. Mơ tả vị trí thư ký toà án tại Toà án nhân dân tối cao
Thứ nhất, sắp xếp, lên lịch làm việc cho Thẩm phán, lãnh đạo Tịa án nhân
dân tối cao
Cơng việc lên lịch làm việc theo tuần, nhắc lịch họp cho Thẩm phán, lãnh đạo
Tòa án nhân dân tối cao. Việc sắp xếp lịch họp thường theo ngày, theo tuần, tháng,
quý. Hoạt động lên lịch làm việc là q trình sắp xếp những cơng việc và nhiệm vụ
cần hoàn thành của lãnh đạo, sau đó phân bổ thời gian một cách hợp lý để lãnh đạo
giải quyết. Cụ thể trong hoạt động lên lịch làm việc cần phải đảm bảo thực hiện các
nội dung và đảm bảo các kỹ năng để giải quyết hiệu quả các công việc cụ thể như
sau:
Một là, thư ký cần phải tập trung vào những gì quan trọng. Đặt ưu tiên đối với
các công việc cần được giải quyết trong ngày, các cơng việc địi hỏi tính cấp bách.
Mặc dù bạn không thể làm mọi thứ cùng một lúc nhưng việc sắp xếp thứ tự ưu tiên
sẽ giúp thư ký tìm ra nhiệm vụ nào là quan trọng nhất và nhiệm vụ nào có thể chờ
đợi. Nếu bạn biết cách sắp xếp thứ tự ưu tiên, bạn sẽ có thể chia nhỏ cơng việc của
mình thành nhiều phần nhỏ hơn. Sau đó thư ký có thể tập trung vào từng nhiệm vụ,
từng việc một, bắt đầu từ việc quan trọng nhất.
Hai là, tiếp đến lập danh sách những việc Thẩm phán, lãnh đạo Tòa án cần
làm. Lập danh sách công việc quan trọng hàng ngày, hàng tuần và hàng tháng.
Xem lại các ưu tiên hàng ngày của bạn vào đầu mỗi ngày. Có một triệu việc phải
làm? Tạo danh sách mọi thứ bạn phải làm. Sau đó sắp xếp danh sách theo thứ tự
quan trọng nhất. Bắt đầu giải quyết những thứ trong danh sách của bạn theo thứ tự
bạn đã tạo. Điều này giúp thư ký kiểm soát được cơng việc của mình theo từng
mốc thời gian nhất định và có sai xót trong q trình làm thì dễ dàng chỉnh sửa lại
luôn. Đồng thời kiểm tra, đối chiếu lịch làm việc của thư ký và thẩm phán hàng
ngày để xem xét các hoạt động của chính thư ký và tránh xung đột. Viết tất cả các
4



công việc bạn cần thực hiện ra một tờ giấy hoặc điện thoại để có thể lên lịch phù
hợp. Dù là chuỗi cơng việc dài hạn hay ngắn hạn thì việc sử dụng lịch và kế hoạch
cũng là một trong những cách sắp xếp công việc vô cùng hiệu quả. Bên cạnh đó
người thư ký cũng có trách nhiệm giao nhiệm vụ cho người khác khi nhiệm vụ
không thuộc về chuyên mơn của bạn sẽ giúp bạn hồn thành cơng việc trong thời
gian ngắn nhất và hiệu quả nhất.
Ba là, khâu áp dụng lịch làm việc vào đầu mỗi tuần thư ký cần thông báo các
công việc mà thẩm phán, lãnh đạo tòa án cần giải quyết vào đầu tuần, đầu tháng
vào đầu giỡ mỗi ngày sau khi cơng việc hồn thành thư ký nên tổng hợp để tránh
nhầm lẫn. Vào cuối tuần, cuối tháng thư ký phải báo lại với thẩm phán, lãnh đạo
tịa án.
Để có thể đảm bảo cơng việc sắp xếp, lên lịch làm việc của thẩm phán, lãnh
đạo tòa án được hiệu quả người thư ký cần có các kỹ năng sau:
Một là, sắp xếp cơng việc có hệ thống trong khơng gian làm việc của mình,
bạn chỉ giữ những thông tin và mục quan trọng nhất bạn cần hàng ngày trên đầu
bàn làm việc. Lưu trữ các tài liệu tài nguyên bạn hiếm khi sử dụng vào bên trong.
Với các sắp xếp này, nó sẽ giúp ích rất nhiều cho thư ký trong quá trình bạn muốn
tìm kiếm dữ liệu và thơng tin phục vụ cho quá trình làm việc của mình. 
Hai là, sắp xếp các tệp theo mức độ ưu tiên và giữ những tệp quan trọng nhất
trong tầm tay. Dành 15 phút vào cuối mỗi ngày để dọn dẹp bàn làm việc và 15 phút
vào sáng hôm sau để lập kế hoạch cho các hoạt động trong ngày của bạn. Xem lại
các mục từ một đến bảy trong danh sách này. Bên cạnh đó khơng mất tập trung
trong q trình làm việc, tập trung làm việc giúp khả năng tư duy, giải quyết vấn
đề nhanh hơn và chính xác hơn. Vậy nên trong quá trình làm việc bạn khơng nên bị
sao nhãng cơng việc từ những yếu tố bên ngoài như âm thanh hỗn tạp. Tập trung
trong quá trình làm việc cũng giúp bạn rút ngắn thời gian hồn thành cơng việc
hơn. Thường xun kiểm tra lại tiến độ công việc. Thư ký cần dành thời gian
5



thường xuyên kiểm tra lại danh sách những việc bạn đã liệt kê trước đó, việc này
giúp bạn kiểm sốt được những việc cần làm đồng thời cũng đánh giá mức độ hiệu
quả của cơng việc đó trong thời điểm hiện tại. Để nếu có thay đổi thì bạn cũng đưa
ra sự điều chỉnh phù hợp hơn.
Thứ hai, quản lý, theo dõi phần mềm của tòa án
Hoạt động theo dõi phần mềm quản lý tờ trình và án giám đốc thẩm, tái thẩm
của Hội đồng Thẩm phán. Cụ thể thư ký tịa án phải liên tục quản lý, cập nhật
thơng tin đối với án giám đốc thẩm, tái thẩm bởi đây là một trong những công việc
chủ yếu mà thẩm phán cần giải quyết.
Hoạt động quản lý tờ trình và án giám đốc thẩm là một công việc thường
xuyên của thẩm phán vì vậy trong hoạt động này cần phải được đảm bảo chú ý
thường xuyên nhằm đảm bảo việc thụ lý đơn đủ điều kiện theo quy định của pháp
luật giải quyết. Để làm tốt cơng tác này Tịa án nhân dân tối cao đã xây dựng hệ
thống phần mềm quản lý tờ trình và án giám đốc thẩm, cho phép lưu trữ, thông báo
các nội dung cần giải quyết. Để đảm bảo sử dụng hiệu quả trước hết thư ký phải
tối đa các điều kiện, phương tiện, trang thiết bị làm việc cho cán bộ thụ lý, đặc biệt
là trang bị về công nghệ thông tin trong công tác thụ lý, thống kê, giúp cho cán bộ
thụ lý cập nhập dữ liệu, theo dõi thông tin, thống kê dữ liệu một cách nhanh chóng,
chính xác, khoa học.
Phải có sự phân công công việc và chịu trách nhiệm: Phân công thư ký phụ
trách chung trong công tác thụ lý và phân công cán bộ phụ trách từng mảng, hoạt
động cụ thể trong công tác thụ lý, điều này giúp nâng cao trách nhiệm của cán bộ,
tránh sai sót, trùng lắp và dễ quản lý, theo dõi công việc. Thư ký phụ trách mảng
công việc nào phải chịu trách nhiệm và báo cáo công việc với  cán bộ phụ trách
chung, điều này giúp cho cơng tác thụ lý vừa có sự quản lý thống nhất  vừa đề cao
trách nhiệm cá nhân.
6



Tập huấn công tác thụ lý, thống kê trong thống kê án, vụ việc cần giải quyết:
Thường xuyên tổ chức các buổi tập huấn về thụ lý, thống kê cho cán bộ thụ lý,
giúp cán bộ thụ lý thống nhất về nhận thức, cách xử lý, cập nhập dữ liệu, thu thập
và sử dụng số liệu thống kê, kịp thời hướng dẫn, giải đáp những thắc mắc phát
sinh.
Thứ ba, xử lý công văn đến và đi
Một trong những công việc thường xun của thư ký tịa án đó là hoạt tham
mưu, xử lý Công văn đi, đến đầu vào, phân cơng cơng việc trong nội bộ Văn
phịng. Thư ký tịa án tiến hành soạn thảo, trình ký thẩm phán, gửi cơng văn đến cơ
quan nội bộ trong và ngồi tịa án.
Tại TAND tối cao: Văn phòng Tòa án nhân dân tối cao là nơi tiếp nhận đơn,
thư ban đầu và thực hiện việc phân loại đơn. Đơn thuộc thẩm quyền của Vụ giám
đốc kiểm tra nào sẽ chuyển đến Vụ đó để thụ lý, giải quyết. Đơn khơng đủ điều
kiện thụ lý trả về yêu cầu sửa đổi, bổ sung. Đơn khơng thuộc thẩm quyền chuyển
đến cơ quan có thẩm quyền giải quyết. Ban thanh tra TAND tối cao là nơi tiếp
nhận đơn trực tiếp thông qua việc tiếp công dân. Sau khi nhận đơn và làm biên
nhận nhận đơn cho đương sự, Ban Thanh tra chuyển toàn bộ đơn đã nhận về Văn
phòng TAND tối cao để thực hiện việc phân loại đơn.
Trước thực trạng lượng đơn/án theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm nhiều và
tính chất vụ án ngày càng phức tạp, Ban cán sự Đảng, lãnh đạo TAND tối cao chỉ
đạo các Vụ giám đốc kiểm tra của TAND tối cao và TAND cấp cao tập trung cao
độ, phát huy tinh thần trách nhiệm, đẩy nhanh tiến độ giải quyết đơn đề nghị giám
đốc thẩm, tái thẩm. Hiện nay TAND đã xây dựng phần mềm nội bộ quản lý, thống
kê các loại án dùng chung cho toàn ngành. Phần mềm cho phép quản lý tất cả các
loại vụ án từ khi thụ lý sơ thẩm cho đến khi phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm,
thực hiện các nghiệp vụ quản lý, kiểm soát đối với cả quá trình thụ lý và giải quyết
7


vụ án, vụ việc. Điều này, sẽ giúp cho công tác thụ lý đơn đề nghị kháng nghị theo

thủ tục giám đốc thẩm một cách nhanh chóng, khoa học.
Hoạt động quản lý văn bản đi văn bản đến phải được thực hiện dựa trên
nguyên tắc chung như sau:
Tất cả văn bản đi, văn bản đến của cơ quan, tổ chức phải được quản lý tập
trung tại Văn thư cơ quan (sau đây gọi tắt là Văn thư) để làm thủ tục tiếp nhận,
đăng ký; trừ những loại văn bản được đăng ký riêng theo quy định của pháp luật.
Những văn bản đến không được đăng ký tại Văn thư, các đơn vị, cá nhân khơng có
trách nhiệm giải quyết.
Văn bản đi, văn bản đến thuộc ngày nào phải được đăng ký, phát hành hoặc
chuyển giao trong ngày, chậm nhất là trong ngày làm việc tiếp theo. Văn bản đến
có đóng dấu chỉ các mức độ khẩn: ‘‘Hỏa tốc” (kể cả “Hỏa tốc” hẹn giờ), “Thượng
khẩn” và “Khẩn” (sau đây gọi chung là văn bản khẩn) phải được đăng ký, trình và
chuyển giao ngay sau khi nhận được. Văn bản khẩn đi phải được hoàn thành thủ
tục phát hành và chuyển phát ngay sau khi văn bản được ký.
Văn bản, tài liệu có nội dung mang bí mật nhà nước (sau đây gọi tắt là văn
bản mật) được đăng ký, quản lý theo quy định của pháp luật hiện hành về bảo vệ bí
mật nhà nước. Người được giao giải quyết, theo dõi công việc của cơ quan, tổ chức
(sau đây gọi chung là cá nhân) có trách nhiệm lập hồ sơ về công việc được giao và
nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan.
Cụ thể trong hoạt động xử lý văn bản đến, thư ký cần thực hiện các công việc
cụ thể như sau:
- Khi tiếp nhận văn bản đến từ mọi nguồn, trong giờ hoặc ngoài giờ làm
việc,Văn thư hoặc người được giao nhiệm vụ tiếp nhận văn bản đến phải kiểm tra
số lượng, tính trang bị, dấu niêm phong (nếu có), kiểm tra, đối chiếu với nơi gửi
trước khi nhận và ký nhận.
8


- Trường hợp phát hiện thiếu, mất bì, tình trạng bì khơng cịn ngun vẹn
hoặc văn bản được chuyển đến muộn hơn thời gian ghi trên bì (đối với bì văn bản

có đóng dấu “Hỏa tốc” hẹn giờ), Văn thư hoặc người được giao nhiệm vụ tiếp nhận
văn bản đến phải báo cáo ngay người có trách nhiệm; trường hợp cần thiết, phải
lập biên bản với người chuyển văn bản.
- Đối với văn bản đến được chuyển phát qua máy Fax hoặc qua mạng, Văn
thư phải kiểm tra số lượng văn bản, số lượng trang của mỗi văn bản; nếu phát hiện
có sai sót, phải kịp thời thơng báo cho nơi gửi hoặc báo cáo người có trách nhiệm
xem xét, giải quyết. Sau khi đăng ký văn bản đến, Văn thư phải trình kịp thời cho
người đứng đầu cơ quan, tổ chức hoặc người được người đứng đầu cơ quan, tổ
chức giao trách nhiệm (sau đây gọi chung là người có thẩm quyền) xem xét và cho
ý kiến phân phối, chỉ đạo giải quyết. Văn bản đến có dấu chỉ các mức độ khẩn phải
được trình và chuyển giao ngay sau khi nhận được.
- Căn cứ nội dung của văn bản đến; Quy chế làm việc của cơ quan, tổ chức;
chức năng, nhiệm vụ và kế hoạch công tác được giao cho các đơn vị, cá nhân,
người có thẩm quyền phân phối văn bản cho ý kiến chỉ đạo giải quyết và thời hạn
giải quyết văn bản (nếu cần). Đối với văn bản đến liên quan đến nhiều đơn vị hoặc
nhiều cá nhân thì cần ghi rõ đơn vị hoặc cá nhân chủ trì, đơn vị hoặc cá nhân phối
hợp và thời hạn giải quyết của mỗi đơn vị, cá nhân (nếu cần).
- Ý kiến phân phối văn bản được ghi vào mục “Chuyển” trong dấu “Đến”. Ý
kiến chỉ đạo giải quyết (nếu có) và thời hạn giải quyết văn bản đến (nếu có) cần
được ghi vào phiếu riêng. Mẫu Phiếu giải quyết văn bản đến do các cơ quan, tổ
chức quy định cụ thể.
- Sau khi có ý kiến phân phối, ý kiến chỉ đạo giải quyết (nếu có) của người có
thẩm quyền, văn bản đến được chuyển trở lại Văn thư để đăng ký bổ sung vào Sổ
đăng ký văn bản đến hoặc vào các trường tương ứng trong Cơ sở dữ liệu quản lý
văn bản đến.
9


Thứ tư, soạn thảo cơng văn, tờ trình lãnh đạo
Nhiệm vụ soạn thảo các cơng văn, tờ trình Chánh án toà án nhân dân tối cao

về các vụ, việc đột xuất, các văn bản chỉ đạo, triển khai các nội dung trong công
tác chuyên môn của Thẩm phán, xử lý đơn thư tư pháp gửi đích danh tới Thẩm
phán.
Cơng văn, đơn, thư khiếu nại, tố cáo do các cơ quan, tổ chức, đơn vị và cá
nhân gửi Chánh án, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao và Ban Thư ký
được chuyển đến Phòng Tổng hợp để theo dõi, phân loại. Đối với công văn, đơn,
thư khiếu nại gửi Chánh án thì báo cáo Trưởng ban để trình Chánh án xem xét,
quyết định. Đối với công văn, đơn, thư khiếu nại gửi Ban Thư ký thì báo cáo
Trưởng ban xem xét quyết định.
Hồ sơ vụ án, tờ trình về các loại vụ án của các Tòa chuyên trách, các đơn vị
thuộc Tòa án nhân dân tối cao và của các Tòa án gửi Chánh án và Ban Thư ký
được chuyển đến Phòng Tổng hợp để vào sổ thụ lý và báo cáo Trưởng ban để phân
công cho các cán bộ, công chức trong đơn vị nghiên cứu, giải quyết.
Phòng Tổng hợp phát hành các văn bản do Chánh án ký, lãnh đạo đơn vị ký;
chuyển trả tờ trình về các loại vụ án có ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Tòa án nhân
dân tối cao cho Tòa chuyên trách, đơn vị thuộc Tòa án nhân dân tối cao; (trước khi
chuyển trả phải photocopy tờ trình, ý kiến của Ban Thư ký, ý kiến chỉ đạo của lãnh
đạo Tòa án nhân dân tối cao để lưu giữ tại đơn vị); chuyển hồ sơ vụ án đã được
giải quyết đến các cơ quan có thẩm quyền giải quyết tiếp theo.
Chậm nhất là vào ngày 20 hàng tháng, Phòng Tổng hợp yêu cầu các Tòa
chuyên trách Tòa án nhân dân tối cao gửi đến Ban Thư ký danh sách các vụ án
(kèm theo Tờ trình và tiểu hồ sơ vụ án, trừ trường hợp đối với tờ trình bổ sung) dự
kiến đưa ra xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm tại phiên họp của Hội đồng
Thẩm phán hoặc danh sách các vụ án xin ý kiến Hội đồng Thẩm phán. Sau đó, dự
thảo các văn bản chuẩn bị phiên họp của Hội đồng Thẩm phán (giấy mời họp gửi
10


các thành viên Hội đồng Thẩm phán và các cơ quan, đơn vị có liên quan; giấy mời
họp gửi Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; dự kiến chương trình làm việc của Hội

đồng Thẩm phán) để trình Trưởng ban duyệt, ký phát hành. Sau khi kết thúc kỳ
họp của Hội đồng Thẩm phán, Phòng Tổng hợp làm các thủ tục thanh tốn tiền bồi
dưỡng phiên tịa, dự thảo thơng báo kết quả và xét xử của Hội đồng Thẩm phán,
báo cáo Trưởng ban để trình lãnh đạo Tịa án nhân dân tối cao duyệt, ký ban hành.
Thứ năm, soạn thảo tờ trình nghiên cứu, đề xuất đối với vụ, việc có đơn đề
nghị giám đốc thẩm, tái thẩm
Hoạt động soạn thảo tờ trình nghiên cứu, đề xuất đối với vụ, việc có đơn đề
nghị giám đốc thẩm, tái thẩm. Theo đó thư ký được phân cơng nghiên cứu, soạn
thảo tờ trình của các Tịa chun trách Tịa án nhân dân tối cao báo cáo Chánh án
Tòa án nhân dân tối cao về các loại vụ án đề xuất ý kiến bằng văn bản gửi đến
Trưởng ban hoặc Phó Trưởng ban phụ trách. Sau khi Trưởng ban hoặc Phó Trưởng
ban thư ký phụ trách có ý kiến bằng văn bản thì trình Chánh án hoặc Phó Chánh án
được Chánh án ủy quyền xem xét, quyết định.
Hoạt động soạn thảo tờ trình của thư ký đề xuất kiến nghị cách thức giải quyết
vụ việc có đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm để trình thẩm phán. Tờ trình trực
tiếp đưa ý kiến thể hiện tồn bộ nội dung của cơng việc được sử dụng trong trường
hợp nội dung trình đơn giản, ngắn gọn, khơng có nhiều mục phải liệt kê. Bên cạnh
đó tờ trình kèm theo một văn bản khác nghĩa là ngồi tờ trình cịn có các phụ lục.
Thứ sáu, soạn thảo tờ trình nghiên cứu, đề xuất đối với vụ, việc có đơn đề
nghị giám đốc thẩm, tái thẩm
Công tác thụ lý, giải quyết đơn đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm,
tái thẩm trong nhiều năm nay đã được đơn vị thực hiện nề nếp. Đã phân công  bộ
phận chuyên trách tiếp nhận đầy đủ đơn do Vụ 12 chuyển đến. Sau khi vào sổ thụ
lý trên phần mềm các đơn đó được chuyển cho các công chức được phân công để
nghiên cứu, giải quyết;
11


Công tác quản lý đơn của TAND TC được thực hiện trên phần mềm quản lý
đơn của ngành. Các thông tin về nội dung đơn,về công chức được phân công và

tiến độ xử lý, giải quyết đơn đều được cập nhật vào phần mềm quản lý đơn của
ngành, giúp cho việc nắm bắt thông tin tiếp nhận, thụ lý, xử lý và giải quyết đơn
giữa đơn vị tiếp nhận và đơn vị giải quyết đơn nhanh chóng và thuận lợi hơn.
Tồ án nhân dân tối cao đã phân cơng cơng chức chuyên trách thực hiện công
tác tiếp nhận, thụ lý, phân loại đơn; phân công công chức giải quyết đơn theo địa
bàn hoặc theo lĩnh vực chuyên sâu. Đồng thời phân công Lãnh đạo phụ trách để
kịp thời nắm bắt, đôn đốc, thẩm định kết quả giải quyết.
Trong công tác thụ lý, giải quyết án: Giải quyết án hành chính, vụ việc kinh
doanh thương mại, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật trong
những năm qua của toà án nhân dân tối cao tối cao đã đạt được nhiều kết quả tích
cực, được ghi nhận và đánh giá cao. Quá trình nghiên cứu, giải quyết án đã luôn
chấp hành đúng, đầy đủ quy định của pháp luật, của Quy chế nghiệp vụ của ngành:
- Đã lập đầy đủ hệ thống sổ thụ lý, quản lý, theo dõi tiến độ, kết quả giải
quyết án;
- Chất lượng giải quyết án ngày càng được nâng cao, tỷ lệ kháng nghị được
Hội đồng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm chấp nhận cao;
- Chấp hành nghiêm chỉnh quy định về thời gian nghiên cứu hồ sơ vụ án đối
với các hồ sơ do Chánh án TAND tối cao kháng nghị;
- Quy trình giải quyết án được tuân thủ theo đúng quy định.
Trong đó hoạt động soạn thảo tờ trình nghiên cứu, đề xuất đối với vụ, việc có
đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm thể hiện quan điểm giải quyết của thư ký tịa
án trong giải quyết qua đó thư ký tích lũy được những kiến thức chuyên trong hoạt
động giải quyết công việc.
2.2. Các kỹ năng cần thiết của cơng việc thư ký Tịa án
12


Thư ký tịa án là một cơng việc có tính chất phức tạp do các công việc của thư
ký bên cạnh các cơng việc có tính chất thường xun đồng thời cũng có các cơng
việc địi hỏi kỹ năng xử lý nhanh. Chính vì vậy thư ký tịa án cần phải có các u

cầu về chun mơn và kỹ năng như sau:
Thứ nhất, thư ký tòa án cần phải nắm bắt các nội dung, lĩnh vực pháp luật như
Hình sự, dân sự, tố tụng, trong hoạt động giải quyết công việc của tịa án thường
xun phải giải quyết các cơng việc có tính chun mơn, địi hỏi kiến thức chun
ngành đảm bảo khi giải quyết các công việc đúng đắn theo quy định pháp luật.
Thứ hai, các kỹ năng cần thiết như: kỹ năng viết, kỹ năng tổng hợp, kỹ năng
đọc hồ sơ vụ án. Cụ thể kỹ năng đọc hồ sơ vụ án người thư ký người thư ký cần có
khả năng đọc nhanh, đọc hiểu, tóm tắt và nắm bắt nhanh các ý chính. Kỹ năng lắng
nghe, người thư ký cần phải có kỹ năng lắng nghe việc lắng nghe sẽ giúp thư ký sẽ
giúp phân tích, tổng hợp thơng tin một cách chính xác và sâu sắc hơn.
2.3 Các công việc được giao thực hiện
Thứ nhất, công việc đánh bút lục cho hồ sơ vụ án
Tôi được giao đánh dấu, tổng hợp bút lục có trong hồ sơ vụ án bản án Hình sự
phúc thẩm số 259/2021/HS – PT, ngày 13/07/2021.
STT

Số bút

Trích yếu tài liệu

lục

- Quyết định dẫn giải;
1

01-16

- Biên bản dẫn giải;
- Biên bản giao, nhận bị cáo;


2

17-22

- Quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can;
- Quyết định khám xét;
- Biên bản khám xét hiện trường;
- Quyết định phân công Điều tra viên;
13


- Quyết định phân công Kiểm sát viên;
- Quyết định phân công thẩm phám giải
quyết, xét xử vụ án;
- Quyết định phân cơng Thư ký;
3

23-27

4

23-34

- Biên bản phiên tịa Phúc Thẩm;
- Bản án phúc thẩm;
- Biên bản giao, nhận tài liệu;

Thứ hai, cơng việc đọc và tóm tắt hồ sơ vụ án
Trong thời gian thực tập tại tòa án qua quan sát, tôi nhận thấy một trong
những công việc cụ thể và thường xuyên mà thư ký cần thực hiện đó là hoạt động

đọc hồ sơ vụ án. Hoạt động đọc hồ sơ vụ án nhằm nghiên cứu, nắm bắt nội dung
vụ án, tìm căn cứ quy định của pháp luật, đề xuất hướng giải quyết, hoặc đối với
những bản án của tịa án cấp dưới nhằm kiếm tra tính đúng đắn, phù hợp. Một vụ
án mà tôi được nghiên cứu cụ thể tại Tòa án nhân dân tối cao là Án lệ số
50/2021/AL được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày
25/11/2021 và được cơng bố theo Quyết định số 594/QĐ-CA ngày 31/12/2021 của
Chánh án Tịa án nhân dân tối cao như sau:
Tóm tắt nội dung vụ án
Theo bản án sơ thẩm và các tài liệu có trong hồ sơ vụ án, nội dung vụ án được
tóm tắt như sau:
Tại đơn khởi kiện đề ngày 04/01/2005, ngun đơn ơng Nguyễn Văn N trình
bày: ơng và bà Nguyễn Thị T kết hơn vào năm 1963, ơng bà có một ngôi nhà tọa
lạc trên thửa đất tại thôn B, xã X (nay là nhà số 04 đường H, khu vực A, phường C,
thành phố Huế) diện tích 1.490m2. Năm 1968 ơng N thốt ly ra miền Bắc đến năm
1975 ơng N về q thì bà T đã có chồng khác nên ông bà xin ly hôn.
14


Tại Bản án dân sự phúc thẩm số 43/DSPT ngày 13/5/1977, Tịa án nhân dân
tỉnh Bình Trị Thiên đã xử cho ông N và bà T ly hôn. Về tài sản, ông N được quyền
sử dụng một phần đất trong khn viên thửa đất nói trên, phần đất này có ngơi mộ
của bố ơng N, có bản vẽ phân chia ranh giới do Tòa án lập kèm theo bản án. Sau
khi bản án phúc thẩm có hiệu lực, ơng N đã thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi
con, cơ quan chức năng đã tiến hành chia đo đất theo bản vẽ của Tịa án. Năm
2001 ơng N về q xây nhà thờ tổ tiên thì bà T cản trở, nên ông khởi kiện yêu cầu
bà T trả lại tài sản là quyền sử dụng đất theo bản án, yêu cầu bà T phục hồi lại hiện
trạng ranh giới như bản án đã phân chia.
Bị đơn bà Nguyễn Thị T thừa nhận có kết hơn với ơng N, sau đó ly hôn theo
Bản án số 43 ngày 13/5/1977. Năm 1968 ông N ra miền Bắc đến năm 1969 có giấy
báo tử của ông N nên bà T đã lấy chồng khác. Từ ngày có bản án, người được thi

hành án là ông N không có đơn yêu cầu thi hành án nên bà T không chấp nhận trả
lại đất cho ông N vì bà cho rằng đất đai là của bố bà T để lại cho bà.
Tại Bản án dân sự sơ thẩm số 08/2006/DSST ngày 21/6/2006 Tòa án nhân
dân thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế quyết định:
Chấp nhận yêu cầu của ông Nguyễn Văn N buộc bà Nguyễn Thị T trả lại
quyền sử dụng đất diện tích 452,85m2 (có cạnh 37,5; 38,55; 36,14) là tài sản được
xác lập theo Bản án số 43/DSPT ngày 13/5/1977 trên đó có ngơi mộ của cha ông N
trong thửa đất số 42 tờ bản đồ địa chính số 28 diện tích 1.997,06m 2 tại nhà số 04
đường H, khu vực A, phường C, thành phố Huế (vị trí thửa đất của ơng N có bản
vẽ kèm theo).
Ngồi ra, Tịa án cấp sơ thẩm cịn tun về án phí và quyền kháng cáo của các
đương sự.
Sau khi xét xử sơ thẩm, bà T kháng cáo.
Tại Bản án dân sự phúc thẩm số 55/2006/DSPT ngày 11/12/2006 của Tòa án
nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế quyết định:
15


Hủy toàn bộ Bản án dân sự sơ thẩm số 08/2006/DSST ngày 21/6/2006 của
Tòa án nhân dân thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế về việc tranh chấp đòi tài
sản quyền sử dụng đất giữa nguyên đơn là ông Nguyễn Văn N và bị đơn là bà
Nguyễn Thị T. Đình chỉ việc giải quyết vụ án. Trả lại đơn khởi kiện cho ơng
Nguyễn Văn N. Ngồi ra, Tịa án cấp phúc thẩm cịn tun về án phí.
Sau khi xét xử phúc thẩm, ông N khiếu nại.
Tại Quyết định kháng nghị số 708/2009/KN-DS ngày 10/12/2009 Chánh án
Tòa án nhân dân tối cao kháng nghị đối với Bản án dân sự phúc thẩm số
55/2006/DSPT ngày 11/12/2006 của Tòa án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, với
nhận xét:
Quyền sử dụng đất của ông N đã được xác định tại Bản án phúc thẩm số
43/DSPT ngày 13/5/1977. Ơng N có quyền kiện địi tài sản bằng vụ án dân sự mới.

Tòa án cấp phúc thẩm xác định ơng N khơng có quyền khởi kiện trả lại đơn khởi
kiện cho ông N là không hợp lý.
Đề nghị Tòa Dân sự Tòa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm hủy bản
án dân sự phúc thẩm nêu trên và hủy Bản án dân sự sơ thẩm số 08/2006/DSST
ngày 21/6/2006 của Tòa án nhân dân thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế; giao hồ
sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế xét xử sơ thẩm
lại theo đúng quy định của pháp luật.
Tại phiên tòa giám đốc thẩm, đại diện Viện kiểm sát nhân dân tối cao nhất trí
với kháng nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
Nhận định của Tòa án
Căn cứ vào các tài liệu có trong hồ sơ vụ án, có cơ sở kết luận: Ông Nguyễn
Văn N và bà Nguyễn Thị T kết hôn vào năm 1963. Vợ chồng ông N, bà T có một
ngơi nhà tọa lạc trên thửa đất tại thơn B, xã X (nay là nhà số 04 đường H, khu vực
A, phường C, thành phố Huế) diện tích 1.490m 2. Năm 1968, ơng N thốt ly ra
16


miền Bắc đến năm 1975 ơng N về q thì bà T đã có chồng khác nên ơng bà xin ly
hơn.
Tại Bản án phúc thẩm số 43 ngày 13/5/1977, Tịa án nhân dân tỉnh Bình Trị
Thiên đã xử cho ơng N, bà T ly hôn, quyết định về trách nhiệm nuôi dưỡng con và
phân chia tài sản. Theo quyết định trong bản án, ông N được hưởng một phần đất
trong khn viên thửa đất nêu trên (có sơ đồ phân chia ranh giới do Tòa án lập kèm
theo bản án). Do điều kiện công tác xa nhà nên ông N vẫn để nguyên hiện trạng
đất, năm 2001 ông N về quê định xây nhà thờ tổ tiên thì bà T cản trở, hai bên
không thống nhất về ranh giới đất và bà T không đồng ý trả đất cho ông N. Vì vậy,
ơng N khởi kiện u cầu bà T trả lại phần đất theo Bản án phúc thẩm đã có hiệu
lực pháp luật.
Thực tế, từ trước đến nay, bà T vẫn là người quản lý, sử dụng phần đất mà
Tịa án nhân dân tỉnh Bình Trị Thiên đã giao cho ơng N. Theo bà T thì ơng N chưa

có đơn yêu cầu thi hành án và Bản án phúc thẩm nêu trên chưa được thi hành, nay
đã hết thời hiệu thi hành án theo quy định của pháp luật.
Theo quy định của pháp luật thì quyền sử dụng đất của ông N đối với đất
tranh chấp đã được xác định tại Bản án phúc thẩm số 43 ngày 13/5/1977 của Tịa
án nhân dân tỉnh Bình Trị Thiên. Tịa án không được giải quyết lại quan hệ ai là
chủ sử dụng đất hợp pháp, nhưng kiện đòi lại tài sản lại là quan hệ pháp luật khác.
Nếu còn thời hiệu thi hành án thì ơng N có quyền u cầu cơ quan thi hành án
cưỡng chế thực hiện giao đất theo Bản án số 43 ngày 13/5/1977 của Tòa án nhân
dân tỉnh Bình Trị Thiên. Tuy nhiên, nay đã hết thời hiệu u cầu thi hành án thì
ơng N có quyền khởi kiện đòi lại tài sản bằng vụ án dân sự mới. Trong trường hợp
này, nếu khơng có căn cứ xác định ông N đã từ bỏ quyền tài sản thì phải chấp nhận
u cầu khởi kiện của ơng N.
Tịa án cấp phúc thẩm xác định ơng N khơng có quyền khởi kiện, trả lại đơn
khởi kiện cho ơng N là khơng có căn cứ. Mặt khác, Tịa án các cấp cũng chưa xác
17


minh, xem xét việc quản lý, sử dụng đất, việc kê khai và nộp thuế; ý kiến của cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền của Nhà nước cơng nhận hay không công nhận
quyền sử dụng hợp pháp đối với phần đất này.
Tòa án cấp sơ thẩm chấp nhận yêu cầu của ông N buộc bà T trả lại quyền sử
dụng diện tích 452,85m2 là tài sản được xác lập theo Bản án số 43/DSPT ngày
13/5/1977 trên có ngơi mộ của cha ơng N nhưng khơng tính cơng sức giữ gìn, tu bổ
bảo quản đất cho bà T cũng như khoản tiền bà T nộp thuế đất là khơng đúng. Tịa
án cấp phúc thẩm hủy toàn bộ bản án sơ thẩm của Tịa án nhân dân thành phố Huế
đình chỉ giải quyết vụ án; trả lại đơn khởi kiện cho ông N là khơng đúng quy định
của pháp luật.
Vì vậy, kháng nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao là có căn cứ chấp
nhận. Bởi các lẽ trên, căn cứ vào khoản 2 Điều 291, khoản 3 Điều 297, Điều 299
của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2011).

Kết quả giải quyết của tòa án cấp giám đốc thẩm
Hủy toàn bộ Bản án dân sự phúc thẩm số 55/2006/DSPT ngày 11/12/2006 của
Tòa án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế và hủy toàn bộ Bản án dân sự sơ thẩm số
08/2006/DSST ngày 21/6/2006 của Tòa án nhân dân thành phố Huế, tỉnh Thừa
Thiên Huế về vụ án “Tranh chấp đòi lại tài sản” giữa nguyên đơn là ông Nguyễn
Văn N với bị đơn là bà Nguyễn Thị T.
Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế
xét xử sơ thẩm lại theo đúng quy định của pháp luật.
Nội dung án lệ
Theo quy định của pháp luật thì quyền sử dụng đất của ông N đối với đất
tranh chấp đã được xác định tại Bản án phúc thẩm số 43 ngày 13/5/1977 của Tịa
án nhân dân tỉnh Bình Trị Thiên. Tịa án khơng được giải quyết lại quan hệ ai là
chủ sử dụng đất hợp pháp, nhưng kiện đòi lại tài sản lại là quan hệ pháp luật khác.
Nếu cịn thời hiệu thi hành án thì ơng N có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án
18



×