Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

tình hình thu nhập và lập kế hoạch của công ty cp dầu thực vật tường an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.75 KB, 44 trang )

Thit k mụn hc - Qun Tr Ti Chớnh
Lời nói đầu
Đối với tất cả các doanh nghiệp dù tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh dới
bất kỳ hình thức nào cũng đều hớng tới mục tiêu lợi nhuận và tối đa hoá lợi nhuận.
Từ khi Việt nam chuyển đổi nền kinh tế hàng hóa kế hoạch hoá tập trung sang
nền kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế quản lý của Nhà nớc, cá chủ thể kinh doanh
có điều kiện thủe sức mình trong môi trờng cạnh tranh. Do đó, để tồn tại và tiếp tục
phát triển trong môi trờng kinh doanh ấy, chủ doanh nghiệp phải đổi mới phơng thức tổ
chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, đảm bảo nguyen tắc kinh doanh
có lãi.
Một trong những nhân tố quan trọng để nâng cao lợi nhuận là việc nghiên cứu thu
nhập cũng nh việc lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. Doanh nghiệp muốn tìm đợc những
phơng hớng phát triến, những lối đi đúng đắn thì cần phải nghiên cứu vấn đề thu nhập
thật kỹ càng.
hiu rừ hn v vn ny, em ó tỡm hiu v tỡnh hỡnh thu nhp v lp k
hoch ca cụng ty CP Du THc Vt Tng An thụng qua s hng dn v ch bo
ca thy Nguyn Xuõn Hng.
Bài thiết kế quản trị tài chính gồm có 2 ch ơng:
Chơng I: Giới thiệu về công ty CP Dầu thực vật Tờng An
Chng ny gii thiu v coongty v b phn ti chớnh ca cụng ty
Chơng II: Nghiên cứu kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Chng ny i vo nghiờn cu ố tai thu nhp v lp k hoch ca cụng ty. õy
cng l ni dung chớnh ca bi thit k.
Qua quá trình làm bài thiết kế, em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn của thầy
Nguyễn Xuân Hởng. Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của
phòng tài vụ, ban lãnh đạo Công ty đã giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu và hoàn
thành cuốn tập này.
Chng 1
GII THIU CHUNG
I.GII THIU V CễNG TY
V Th Thựy Dung QKT48 H1 MSV: 30070


1
Thiết kế môn học - Quản Trị Tài Chính
1) Sơ lược về sự hình thành và phát triển
Tên đơn vị: Công Ty Cổ Phần Dầu Thực Vật Tường An
Tên viết tắt: Dầu Tường An
Tên tiếng Anh: Tuong An Vegetable Oil Joint Stock Company
Ngày thành lập: 20/11/1977, chuyển sang Công ty Cổ phần từ ngày 01/10/2004
Địa chỉ: 48/5 Phan Huy Ích, Phường 15, Quận Tân Bình, Tp.Hồ Chí Minh.
Điện thọai: (84.8) 8153972 - 8153941 - 8153950 - 8151102
Fax: (84.8) 8153649 - 8157095
E-mail:
Website:
Quá trình xây dựng và phát triển dầu Tường An có thể chia thành 4 giai đoạn:
1. Giai đoạn đầu năm 1977 - 1984: Tiếp quản và sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch
Ngày 20/11/1977, Bộ lương thực thực phẩm ra quyết định số 3008/LTTP-TC chuyển
Xí Nghiệp Công quản dầu ăn Tường An Công ty thành Xí Nghiệp công nghiệp quốc
doanh trực thuộc Công ty dầu thực vật miền Nam, sản lượng sản xuất hàng năm theo
chỉ tiêu kế hoạch.
2. Giai đoạn 1985 - 1990 được chuyển giao quyền chủ động sản xuất kinh doanh,
xây dựng hoàn chỉnh nhà máy và đầu tư mở rộng công suất
Tháng 07/1984 nhà nước xóa bỏ bao cấp, giao quyền chủ động sản xuất kinh doanh
cho các đơn vị. Nhà máy dầu Tường An là đơn vị thành viên của Liên hiệp các xí
nghiệp dầu thực vật Việt Nam, hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, được chủ
động hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong giai đoạn này, sản phẩm sản xuất và tiêu thụ chủ yếu của Tường An là các sản
phẩm truyền thống như Shortening, Margarine, Xà bông bánh. Đây là thời kỳ vàng son
nhất của sản phẩm Shortening, thiết bị hoạt động hết công suất nhưng không đủ cung
cấp cho các nhà máy sản xuất mì ăn liền. Dầu xuất khẩu, chủ yếu là dầu dừa lọc sấy
chiếm tỷ lệ cao trên tổng sản lượng (32%). Việc nâng cao chất lượng sản phẩm và đa
dạng hóa các mặt hàng luôn là vấn đề được quan tâm thường xuyên vì vậy sản phẩm

Tường An trong giai đoạn này đã bắt đầu được ưa chuộng và có uy tín trên thị trường.
Vũ Thị Thùy Dung – QKT48 ĐH1 MSV: 30070
2
Thiết kế môn học - Quản Trị Tài Chính
3. Giai đoạn 1991 - tháng 10/2004: Đầu tư mở rộng sản xuất, nâng công suất thiết
bị, xây dựng mạng lưới phân phối và chuẩn bị hội nhập
a) Định hướng và phát triển sản phẩm chủ lực:
Đầu thập niên 90 là thời kỳ đất nước thực hiện chính sách kinh tế mở cửa, hàng hóa
xuất nhập khẩu dễ dàng và đa dạng. Một số sản phẩm dầu ngoại nhập bắt đầu xuất
hiện tại thị trường Việt Nam, các cơ sở ép địa phương được hình thành với quy mo
nhỏ và trung bình, các sản phẩm dầu ăn bước vào giai đoạn cạnh tranh mạnh mẽ hơn
trong nền kinh tế thị trường.
Với bối cảnh trên, năm 1991 các sản phẩm dầu đặc của Tường An bị cạnh tranh quyết
liệt từ sản phẩm Shortening ngoại nhập. Trước tình hình đó, Tường An đã xác định lại
phương án sản phẩm: vẫn duy trì mặt hàng Magarine và Shortening truyền thống để
cung cấp cho những khách hàng có nhu cầu sử dụng sản phẩm chất lượng cao mà hàng
ngoại nhập không thay thế được, mặt khác đầu tư cải tiến mẫu mã bao bì kết hợp tuyên
truyền hướng dẫn người tiêu dùng thay đỗi thói quen sử dụng mỡ động vật để đẩy
mạnh sản xuất dầu lỏng tinh luyện, mỡ rộng thị trường tiêu thụ trong nước. Dầu
Cooking Tường An được đưa ra thị trường từ tháng 10/1991, Tường An là đơn vị đi
đầu trong sản xuất dầu Cooking cho người tiêu dùng và cũng là đơn vị đầu tiên vận
động tuyên truyền người dân dùng dầu thực vật thay thế mỡ động vật trong bữa ăn
hàng ngày để phòng ngừa bệnh tim mạch. Sản lượng tiêu thụ dầu Cooking tăng lên
nhanh chóng những năm sau đó (năm 1992 đạt 215% so với năm 1991, năm 1993 đạt
172% so voi năm 1992), được người tiêu dùng ưa chuộng và trở thành sản phẩm chủ
lực của Tường An từ đó đến nay.
Vũ Thị Thùy Dung – QKT48 ĐH1 MSV: 30070
3
Thiết kế môn học - Quản Trị Tài Chính
b) Đầu tư phát triển:

Trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, Tường An đã liên tục đỗi mới trang
thiết bị cũng như công nghệ sản xuất, thiết lập dây chuyền sản xuất khép kín từ khâu
khai thác dầu thô đến khâu đóng gói bao bì thành phẩm.
Các dự án đầu tư nâng cấp, mở rộng của Tường An nhằm đổi mới công nghệ, nâng cao
năng lực và quy mô sản xuất, đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá
thành để phục vụ tiêu dùng trong nước, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu:
- Năm 1991 đưa vào hoạt động thiết bị hydro hóa sản phẩm Shortening và
Magarine.
- Năm 1994 đầu tư máy thổi chai PET của Nhật, đây là dây chuyền thực sự phát huy
hiệu quả, Tường An là một trong những đơn vị sản xuất đầu tiên ở Việt Nam có dây
chuyền thổi chai PET và chai PET đã được người tiêu dùng đánh giá cao và góp phần
đưa sản xuất dầu chai các loại phát triển.
- Năm 1997 lắp đặt dây chuyền chuyền chiết dầu chai tự động của CHLB Đức công
suất 5000 chai 1 lit/giờ. Đây là dây chuyền chiết rót chai tự động đầu tiên ở Việt Nam,
giúp Tường An tiết kiệm chi phí sản xuất, tăng năng suất lao động để phục vụ kịp thời
nhu cầu tăng nhanh của thị trường.
- Năm 1998 mặt bằng được mỡ rộng thêm 5700m
2
nâng tổng diện tích Tường An
lên 22000m
2
, xây trạm biến thế điện 1000KVA, lắp đặt thêm 4300 m
3
bồn chứa.
- Năm 2000 lắp đặt dây chuyền thiết bị tinh luyện dầu tự động công suất 150
tấn/ngày công nghệ Châu Âu, góp phần nâng tổng công suất Tường An lên 240
tấn/ngày.
- Năm 2002 thiết bị hoạt động hết công suất, Tường An đã mua lại Công ty dầu thực
vật Nghệ An công suất 30 tấn/ngày thành phân xưởng sản xuất của Tường An. Phân
xưởng này sau đó đã được đầu tư cải tạo nâng công suất lên 60 tấn/ngày, là Nhà máy

dầu Vinh của Tường An hiện nay.
Vũ Thị Thùy Dung – QKT48 ĐH1 MSV: 30070
4
Thiết kế môn học - Quản Trị Tài Chính
- Năm 2004 bắt đầu dự án xây dựng Nhà máy dầu Phú Mỹ công suất 600 tấn/ngày
tại Khu công nghiệp Phú Mỹ I, Bà Rịa Vũng Tàu với tổng giá trị đầu tư hơn 330 tỷ
đồng.
4. Giai đoạn tháng 10/2004 đến nay: Thời kỳ chuyển giao và hội nhập
Từ ngày 01/10/2004, việc chuyển đổi mô hình tổ chức, vả hoạt động từ doanh nghiệp
nhà nước thành Công ty cổ phần đã đánh dấu bước ngoặc quan trọng đối với Tường
An. Quy mô hoạt động được nâng lên, Tường An đã liên tục đỗi mới và nâng tầm hoạt
động để đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển. Đó là việc sắp xếp lại bộ máy tổ chức, bổ
sung nhân lực cho các vị trí còn yếu và thiếu; nâng cấp và mỡ rộng hệ thống phân
phối, đào tạo đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp; đồng thời triển khai chương trình phần
mềm vi tính mới nối mạng toàn Công ty nhằm cung cấp số liệu kịp thời cho công tác
quản trị, giúp định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh, lành mạnh hóa tài chính, hạn
chế những rũi ro và đặc biệt là tạo các nguồn lực để tham giá niêm yết trên thị trường
chứng khoán vào đầu năm 2007.
Năm 2005 Tường An lắp đặt thêm hai dây chuyền chiết dầu chai tự động công nghệ
tiên tiến của Châu Âu, nâng tổng công suất chiết dầu chai tự động của Tường An lên
22500 lit/giờ, tăng gấp 4,5 lần so với trước đây.
Bên cạnh đó, dự án Nhà máy dầu Phú Mỹ tại Khu công nghiệp Phú Mỹ I, Bà Rịa
Vũng Tàu tiếp tục được đẩy nhanh tiến độ để kịp hoàn thành vào cuối năm 2006. Đây
là bước chuẩn bị tích cực của Tường An trong tiến trình tham gia hội nhập kinh tế khu
vực và thế giới.
2) Chức năng, nhiệm vụ
Ngành nghề kinh doanh:
• Sản xuất, mua bán và xuất nhập khẩu các sản phẩm chế biến từ dầu, mỡ động
thực vật, từ các loại hạt có dầu, thạch dừa.
• Sản xuất, mua bán các loại bao bì đóng gói.

Vũ Thị Thùy Dung – QKT48 ĐH1 MSV: 30070
5
Thiết kế môn học - Quản Trị Tài Chính
• Mua bán, xuất nhập khẩu các loại máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu phục
vụ sản xuất, chế biến ngành dầu thực vật.
• Cho thuê mặt bằng, nhà xưởng.
• Sản xuất, mua bán các loại gia vị ngành chế biến thực phẩm, nước chấm, nước
xốt (không sản xuất tại trụ sở).
• Sản xuất, mua bán các loại sản phẩm ăn liền (mì, bún, phở, bánh đa, cháo ăn
liền).
• Đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa.
• Kinh doanh khu vui chơi giải trí (không hoạt động tại trụ sở).
• Hoạt động sinh hoạt văn hóa (tổ chức giao lưu, gặp mặt).
• Kinh doanh nhà ở (xây dựng nhà ở để bán hoặc cho thuê).
Thị trường xuất khẩu chính: Nhật Bản, Trung Đông, Đông Âu, Hồng Kông, Đài
Loan,
Mạng lưới phân phối:
Mạng lưới phân phối của Tường An với hơn 200 nhà phân phối và đại lý tiêu thụ
sản phẩm, 100 khách hàng sản xuất công nghiệp và 400 siêu thị, nhà hàng, quán ăn,
trường học, nhà trẻ, được xây dựng rộng khắp 64 tỉnh thành trên cả nước.
Các Chi nhánh và Văn phòng Đại diện:
1. Chi nhánh miền Bắc
Địa chỉ: Số 916 Bạch Đằng, P.Thanh Lương, Q.Hai Bà Trưng, Tp.HN.
Điện thọai: (84.04) 9 843 404
2. Chi nhánh miền Trung
Địa chỉ: Số 54 - 58 Lê Trọng Tấn, Xã Hoà Phát, Huyện Hoà Vang, Tp.Đà Nẵng.
Điện thọai: (84.0511) 682 938
Vũ Thị Thùy Dung – QKT48 ĐH1 MSV: 30070
6
Thiết kế môn học - Quản Trị Tài Chính

3. Văn phòng đại diện miền Tây
Địa chỉ: Số 108/95/16 Nguyễn Việt Hồng, P.An Phú, Q.Ninh Kiều, Tp.Cần Thơ.
Điện thọai: (84.071) 831 818 - 731 647
3) Cơ cấu tổ chức
Giám đốc: Là người nắm quyền hành cao nhất trong Công ty, trực tiếp chịu trách
nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh, về việc bảo đảm thực thi đầy đủ các chủ
trương đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước
Phòng nhân sự:
Chức năng và nhiệm vụ:
- Tổ chức quản lý nhân sự toàn Công ty, xây dựng các chương trình thi đua, khen
thưởng và đề bạt khen thưởng, thay đổi nhân sự ở các bộ phận phòng ban.
Vũ Thị Thùy Dung – QKT48 ĐH1 MSV: 30070
7
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc Phó tổng giám đốc
Nhà máy
dầu
Tường
An
Nhà
máy
dầu
Vinh
Phòng
kế
hoạch
sản

xuất
Phòng
tài
chinh
kế toán
Phòng
nhân
sự
Phòng
đầu

Phòng
kinh
doanh
Thiết kế môn học - Quản Trị Tài Chính
- Xây dựng bảng chấm công và phương pháp trả lương, tổ chức đào tạo, huấn luyện,
tuyển chọn nhân sự toàn Công ty.
- Xây dựng các bảng nội qui, đề ra các chính sách về nhân sự
Phòng kế toán
Chức năng nhiệm vụ
- Tổ chức hạch toán kinh tế về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo đúng
Pháp lệnh Kế toán thống kê của Nhà nước.
- Tổng hợp kết quản lý kinh doanh, lập báo cáo kế toán thống kê, phân tích hoạt động
sản xuất - kinh doanh để phục vụ cho việc kiểm tra thực hiện kế hoạch của Công ty.
- Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời và có hệ thống có sự diễn biến các nguồn vốn
cấp, vốn vay; giải quyết các loại vốn, phục vụ cho việc huy động vốn đầu tư vào các
dự án và tình hình kinh doanh dịch vụ của Công ty.
- Theo dõi công nợ của Công ty, phản ánh và đề xuất kế hoạch thu, chi tiền mặt và các
hình thức thanh toán khác. Thực hiện công tác thanh toán đối nội và thanh toán quốc
tế.

- Thực hiện quyết toán quý, 6 tháng, năm đúng tiến độ và tham gia cùng với các phòng
nghiệp vụ của Công ty để hạch toán lỗ, lãi cho từng đơn vị trực thuộc, giúp cho Ban
Giám Đốc Công ty nắm chắc nguồn vốn, biết rõ số lời.
- Lập kế hoạch vay và sử dụng các loại vốn: cố định, lưu động, chuyên dùng, xây dựng
cơ bản sao cho có hiệu quả nhất.
- Theo dõi các đơn vị hạch toán kế toán, hướng dẫn lập báo cáo về các nguồn vốn cấp,
vốn vay nhận được.
- Tham mưu cho Tổng Giám Đốc Công ty chỉ đạo các đơn vị thực hiện các chế độ
quản lý tài chính, tiền tệ theo quy định của Bộ Tài Chính và Ủy Ban Nhân Dân Thành
Phố.
- Cùng với Phòng Kế hoạch - Đầu tư giúp Tổng Giám Đốc Công ty giao kế hoạch, xét
duyệt hoàn thành kế hoạch và quyết toán tài chính của các đơn vị trực thuộc theo định
kỳ.
Vũ Thị Thùy Dung – QKT48 ĐH1 MSV: 30070
8
Thiết kế môn học - Quản Trị Tài Chính
- Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ kế toán - thống kê cho cán bộ phụ trách kế toán -
tài vụ của các đơn vị trực thuộc.
Phòng kinh doanh
Phòng Kinh doanh có chức năng tham mưu, giúp việc cho Tổng Giám đốc Công ty
trong việc quản lý, điều hành công việc thuộc các lĩnh vực kế hoạch, kinh doanh, tiếp
thị, quảng cáo và ứng dụng công nghệ thông tin.
Nhiệm vụ chính như sau:
- Nghiên cứu, xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn, trung hạn, ngắn hạn, kế hoạch
hoạt động và kế hoạch kinh doanh hàng năm, hàng quý của Công ty.
- Tham mưu cho Tổng Giám đốc Công ty giao chỉ tiêu kinh doanh cho các đơn vị trực
thuộc Công ty. Theo dõi, thúc đẩy tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanh và chương
trình công tác của Công ty và của các đơn vị trực thuộc Công ty.
- Tổng hợp, phân tích và lập báo cáo tình hình hoạt động và tình hình kinh doanh
tháng, quí, 6 tháng, cả năm và theo yêu cầu của Ban Tổng Giám đốc Công ty. Lập các

báo cáo về tình hình hoạt động và kinh doanh theo yêu cầu của cấp trên.
- Thu thập, phân tích, tổng hợp thông tin thị trường; xây dựng và triển khai thực hiện
kế hoạch tiếp thị, quảng cáo của Công ty.
- Quản lý hệ thống máy vi tính, ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý
và hoạt động kinh doanh của Công ty.
Phòng đầu tư
Phòng Đầu tư có chức năng tham mưu, giúp việc cho Tổng Giám đốc Công ty trong
việc định hướng quản lý và điều hành về chiến lược đầu tư, phát triển Công ty.
Nhiệm vụ của Phòng Đầu tư
- Làm đầu mối xây dựng dự thảo chiến lược đầu tư phát triển trung hạn và dài hạn
của Công ty.
- Thực hiện lập kế hoạch và triển khai theo dõi giám sát công tác cải tạo, nâng cấp mở
rộng, sửa chữa định kỳ các tài sản, trang thiết bị của Công ty theo chỉ đạo của Tổng
Giám đốc Công ty.
- Đề xuất hình thức đầu tư, biện pháp tổ chức thực hiện cho Tổng Giám đốc Công ty.
Vũ Thị Thùy Dung – QKT48 ĐH1 MSV: 30070
9
Thiết kế môn học - Quản Trị Tài Chính
- Phối hợp với Phòng Tài chính - Kế toán Công ty để sử dụng một cách hiệu quả tài
sản, nguồn vốn của Công ty và nguồn vốn của các đơn vị trong và ngoài nước.
- Phối hợp với Phòng Quản lý Dự án và các Ban quản lý dự án của Công ty để triển
khai các dự án.
- Là đầu mối trong quan hệ với các ngành hữu quan để hoàn chỉnh các thủ tục pháp lý
về đất, đền bù giải toả, thoả thuận địa điểm, xin chủ trương thoả thuận qui hoạch kiến
trúc, xin chủ trương đầu tư.
- Phối hợp với các đơn vị trong và ngoài Công ty để tìm đối tác, đàm phán và báo cáo
Tổng Giám đốc Công ty ký kết hợp đồng hợp tác đầu tư.
- Cùng Phòng Quản lý Dự án và Phòng Tài chính - Kế toán Công ty: thẩm định dự án
đầu tư, nghiệm thu bàn giao công trình đưa vào sử dụng và theo dõi thủ tục thanh
quyết toán vốn đầu tư.

- Lưu trữ hồ sơ, chứng từ, tài liệu có liên quan đến nghiệp vụ về đầu tư và xây dựng,
sửa chữa.
4) Lực lượng lao động của công ty
- Giới thiệu tóm tắt số lượng, chất lượng lao động của doanh nghiệp ở thời điểm gần
nhất
Diễn giải
Số lượng
Năm 2007 Năm 2008
Thạc sỹ 3 3
Đại học 173 171
Cao đẳng 55 58
Trung học chuyên nghiệp 100 99
Trung học nghề 31 31
Công nhân kỹ thuật 54 79
Tốt nghiệp PTTH 427 403
Tổng 843 844
Nhận xét:
Từ bảng tổng hợp trên ta thấy rằng về mặt tổng thể số lượng lao động công ty
cổ phần dầu thực vật Tường An không có biến động lớn. Lượng công nhân từ năm
Vũ Thị Thùy Dung – QKT48 ĐH1 MSV: 30070
10
Thiết kế môn học - Quản Trị Tài Chính
2007 sang năm 2008 chỉ tăng một người. Bộ máy quản trị có trình độ học vấn cao, có
năng lực gần như không thay đổi. Tuy nhiên, về bộ phận sản xuất ta thấy có một sự
thay đổi lớn về chất lượng công nhân, số lượng công nhân chỉ tốt nghiệp THPT giảm
24 người, số lượng công nhân kỹ thuật tăng 15 người. Sự thay đổi này cho ta thấy
công ty đã chú trọng đến chất lượng công nhân, đào tào tuyển mới công nhân tay nghề
cao có khả năng làm chủ được dây chuyền máy móc hiện đại. Đồng thời giảm bớt lao
động kém chất lượng nhằm mục đích chuyên môn hóa, tăng năng suất lao động đóng
góp lớn vào thành công của công ty.

Mặc dù công ty đã liên tục tuyển dụng thêm lao động nhưng vẫn chưa đủ do hệ
thống công ty rộng lớn, quy mô sản xuất lớn có nhiều công ty chi nhánh nên cần rất
nhiều lao động có tay nghề kỹ thuật cao để vận hành các dây chuyền sản xuất hiện đại
và công nhân cho nhà máy dầu Phú Mỹ đã đưa vào sản xuất từ cuối năm 2008.
5. Tài sản và nguồn vốn của công ty
Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty Năm 2008
Nhận xét:
Tổng giá trị tài sản và tổng nguồn vốn vào cuối kỳ của năm 2008 giảm so với
đầu năm
Đầu năm giá trị tài sản ngắn hạn và giá trị tài sản dài hạn có sự chênh lệch lớn, tài sản
ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn 71,85% còn tài sản dài hạn chỉ chiếm 28,15% trong tổng
giá trị tài sản của công ty. Nhưng đến cuối năm sự chênh lệch này không còn đáng kể :
tỷ trọng tài sản ngắn hạn giảm xuống chỉ còn 59,04% còn tỷ trọng tài sản dài hạn tăng lên
chiếm 40,96% trong tổng giá trị tài sản.
Đầu năm vốn chủ sở hữu của công ty chiếm 43,18% còn nợ phải trả chiếm
58,82% trong tổng nguồn vốn. Như vậy trong tổng nguồn vốn nợ phải trả chiếm chủ
yếu. Nhưng đến cuối kỳ thì vốn chủ sở hữu chiếm 45,02% còn nợ phải trả chiếm
Vũ Thị Thùy Dung – QKT48 ĐH1 MSV: 30070
11
Thiết kế môn học - Quản Trị Tài Chính
54,98% như vậy tỷ trọng của vốn chủ sở hữu đã tăng lên còn tỷ trọng nợ phải trả giảm
xuống.
6. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty những năm gần đây
Vũ Thị Thùy Dung – QKT48 ĐH1 MSV: 30070
12
Thiết kế môn học - Quản Trị Tài Chính
Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty những năm gần đây
S
T
T

Chỉ tiêu
Đơn
vị
tính
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
So sánh
2007/2006
So sánh
2008/2007
1 Sản lượng sản xuất Tấn 141.459 161.739 131.117 114,34 81,07
2 Sản lượng tiêu thụ Tấn 139.058 162.814 127.746 117,08 78,46
3
Tổng thu nhập
của DN
Đồng
1.536.076.605.36
9
2.578.415.175.25
8
3.000.571.487.10
0
167,86 116,37
4 Tổng chi phí Đồng 1.490.383.719.928
2.452.702.730.46
4

2.986.231.086.20
4
164,57 121,75
5
Tổng lợi nhuận
trước thuế
Đồng 45.692.885.441 125.712.444.794 14.340.400.896 275,12 11,41
6
Tổng lợi nhuận
sau thuế
Đồng 45.692.885.441 125.712.444.794 11.838.080.197 275,12 9,42
7 Nộp ngân sách Đồng 4.098.140.885 4.647.300.814 48.511.435.251 113,40 1043,86
8 Tổng số lao động Người 840 843 844 100,36 100,12
Vũ Thị Thùy Dung – QKT48 ĐH1 MSV: 30070
13
Thiết kế môn học - Quản Trị Tài Chính
9 Tổng thu nhập Đồng 87.206.260.051 111.754.736.846 96.723.222.896 128,15 86,55
1
0
Thu nhập bình quân của người LĐ Đồng 103.816.976 132.567.897 114.600.975 127,69 86,45
Vũ Thị Thùy Dung – QKT48 ĐH1 MSV: 30070
14
Thiết kế mơn học - Quản Trị Tài Chính
Nhận xét:
Tù bảng tổng hợp trên ta thấy rằng sự biến động của các chỉ tiêu là rất mạnh
qua các năm 2006, 2007, 2008, đồng thời sự biến động này khơng theo quy luật mà
biến đổi một cách khơng đồng đều cụ thể như sau:
Năm 2007 sản lượng tiêu thụ, sản lượng sản xuất, tổng thu nhập của doanh
nghiệp, tổng chi phí, tổng lợi nhuận, nộp ngân sách đều tăng so với năm 2006 còn
tổng thu nhập và thu nhập bình qn của người lao động giảm so với năm 2006.

Sản lượng tiêu thụ tăng 17,08%, sản lượng sản xuất tăng 14,34%, tổng thu nhập
của doanh nghiệp tăng 67,68%, tổng chi phí tăng 64,57%, tổng lợi nhuận tăng
75,12%, nộp ngân sách tăng 13,4%, tổng số lao động tăng 0,36%. Còn tổng thu
nhập tăng 28,15% và thu nhập bình qn của người lao động tăng 27.69%.
Năm 2008 các chỉ tiêu sản lượng sản xuất, sản lượng tiêu thụ, tổng lợi nhuận,
thu nhập bình qn của người lao động, tổng số lao động giảm so với năm 2007,
còn các chỉ tiêu tổng thu nhập của doanh nghiệp, tổng chi phí, thu nhập tăng so với
năm 2007. Cụ thể là sản lượng sản xuất giảm 19,95%, sản lượng tiêu thụ giảm
21,54%, tổng lợi nhuận trước thuế giảm 88,59%, tổng lợi nhuận sau thuế giảm
90,58 còn tổng thu nhập của doanh nghiệp tăng 16,37%, tổng chi phí tăng 21,75%,
tổng số lao động tăng 0,12%, tổng thu nhập giảm13,45% và thu nhập bình qn
của lao động giảm 13,33%.
7. Phương hướng phát triển của cơng ty trong tương lai
- PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG
Mở rộng thò trường tiêu thụ, hoàn thiện hệ thống phân phối nhằm khai thác tối
đa công suất máy móc thiết bò để gia tăng sản lượng sản xuất, doanh thu và lợi
nhuận. Đồng thời, tạo thế đứng vững chắc trên thò trường, góp phần giải quyết công
ăn việc làm cho người lao động.
- VỀ SẢN PHẨM
Đa dạng hóa sản phẩm với chất lượng ngày càng tốt hơn, bao bì mẫu mã hấp dẫn
hơn. Áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng ISO, GMP – HACCP để đảm bảo
quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm toàn Công ty.
- CHÍNH SÁCH BÁN HÀNG
Vũ Thị Thùy Dung – QKT48 ĐH1 MSV: 30070
15
Thiết kế mơn học - Quản Trị Tài Chính
Mở rộng và hoàn thiện mạng lưới hệ thống phân phối và tiêu thụ trên toàn quốc
với các chính sách hỗ trợ thích hợp nhằm thu hút các Nhà phân phối/ Đại lý nhằm
gia tăng sản lượng tiêu thụ của Công ty nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng đa dạng
của xã hội.

- ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Mở rộng thò trường tiêu dùng nội đòa và thò trường xuất khẩu bằng những chính
sách bán hàng phù hợp với tình hình chung của thò trường. Đưa Nhà máy Dầu Phú
Mỹ vào hoạt động và khai thác có hiệu quả trong năm
2009 và những năm tiếp theo nhằm đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của
Công ty ngày càng tăng. Nâng cao vai trò của marketing trong việc đònh hướng
chiến lược cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty nhằm tạo được
sự nhận biết sản phẩm của Công ty nhiều hơn trong tương lai hông qua các hoạt
động cộng đồng, quảng cáo, tổ chức các sự kiện,truyền thông nhằm chuyển
tải hình ảnh thương hiệu và các sản phẩm của Công ty đến với người tiêu
dùng.Nâng cấp, phát triển hệ thống phân phối và lực lượng bán hàng chuyên
nghiệp. Xây dựng hệ thống quản lý kênh phân phối của Tường An ngày càng chặt
chẽ và hiệu quả nhằm cung cấp thông tin một các nhanh nhất đến ban lãnh đạo
công ty để đưa ra các chính sách bán hàng có hiệu quả.Nâng cao năng lực và
trình độ chuyên môn cho cán
bộ công nhân viên của Công ty, phát triển nguồn nhân lực tại chỗ và thu hút nhân
tài từ bên ngoài, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn GMP –
HACCP và tiêu chuẩn ISO: 9001 2000 và các hệ
thống quản lý tiên tiến khác.Hoàn thiện hơn nữa hệ thống quản lý các nguồn lực
doanh nghiệp (ERP: Enterprise Resources Planning) hiện có, hoàn thiện quy
trình quản lý một cách tối ưu và kiểm soát các quy trình một cách chặt chẽ để giảm
thiểu rủi ro có thể xảy ra các sai sót trong việc cung
Vũ Thị Thùy Dung – QKT48 ĐH1 MSV: 30070
16
Thiết kế mơn học - Quản Trị Tài Chính
cấp thông tin giữa các bộ phận có liên quan làm ảnh hưởng đến hoạt động của
Công ty đồng thời nâng cao tính kiểm soát của hệ thống trong việc thực thi các quy
trình nghiệp vụ.
. GIỚI THIỆU VỀ BỘ PHẬN TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY
1) Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận tài chính cơng ty

a) Chức năng
Phòng tài chính kế tốn là tổ chức của của cơng ty, có chức năng giúp tổng giám
đốc quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện cơng tác tài chính, kế tốn đối với các đơn
vị thuộc phạm vi quản lý của cơng ty.
b) Nhiệm vụ và quyền hạn
Quản lý tồn diện đơn vị với đầy đủ các chức năng kế tốn như kế tốn tiền
mặt, tiền gửi ngân hàng, tạm ứng và thanh tốn, hàng hố, vật tư, tài sản cố định, cơng
nợ phải thu - phải trả, quản lý kinh phí, kế tốn tổng hợp, kế tốn thuế GTGT và báo
cáo tài chính. Được thiết kế dựa trên các Quy định các chuẩn mực kế tốn Việt nam
(VAS) và Kế tốn quốc tế (IAS). Hỗ trợ nhiều loại tiền tệ cho tất cả các giao dịch
Vũ Thị Thùy Dung – QKT48 ĐH1 MSV: 30070
17
Thiết kế môn học - Quản Trị Tài Chính
Cơ cấu tổ chức
Vũ Thị Thùy Dung – QKT48 ĐH1 MSV: 30070
Giám đốc tài chính và kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán tiền
Kế toán công nợ phải thu,
công nợ phải trả
Kế toán vật tư CCDC
Kế toán giá thành sản phẩm
Kế toán thành phẩm
Kế toán tài sản máy móc
Kế toán tiền lương
Kế toán TSCĐ
Thủ quỹ
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Nhân viên IT

18
Thiết kế môn học - Quản Trị Tài Chính
Kế toán trưởng và giám đốc tài chính
Điều hành chung về mọi hoạt động của phòng tài chính kế toán. Hàng kỳ tiến hành
tổng kết và báo cáo kế toán tài chính liên quan lên tổng giám đốc. Chịu trách nhiệm
trước tổng giám đốc và Nhà nước về các thông tin kế toán cung cấp.
Kế toán quản lý Tiền
− Dự trù thu chi, đối chiếu với tài khoản ngân hàng, theo dõi tình trạng của các
khoản vay hiện tại, bao gồm cả theo dõi và cảnh báo khi đến hạn trả nợ gốc và
lãi.
− Theo dõi thu, chi tiền mặt theo nhiều loại tiền tệ: VNĐ, USD
− Theo dõi tức thời tiền mặt tại quĩ
− Theo dõi chi tiết nhiều tài khoản tại nhiều ngân hàng khác nhau.
− Theo dõi thanh toán thu chi tiền mặt, tiền gửi theo khách hàng, hợp đồng hoá
đơn mua bán và theo các khoản mục chi phí.
− In phiếu thu, chi trên máy tính.
− In ủy nhiệm chi trên máy tính
Kế toán công nợ phải trả và công nợ phải thu
− Kiểm tra các khoản phải thu, phải trả chưa có hoá đơn, đối chiếu hoá đơn , đối
chiếu hoá đơn với biên bản nhận hàng, biên bản giao hàng, kiểm tra các hoá
đơn đã thanh toán và chưa thanh toán, hạch toán tự động trên sổ cái và tích hợp
giữa công nợ phải trả và công nợ phải thu cho khách hàng đồng thời là nhà
cung cấp.
− Chức năng nhắc nhở người sử dụng về các khoản phải trả hoặc phải thu cần
phải chú ý như các khoản đã vượt số ngày bán chịu cho phép hoặc đã gần hạn
mức bán chịu cho phép.
− Cho phép các điều khoản bán chịu cho các hàng hoá khách nhau trên cùng một
hoá đơn.
Vũ Thị Thùy Dung – QKT48 ĐH1 MSV: 30070
19

Thiết kế môn học - Quản Trị Tài Chính
− Lập số lượng và chất lượng các báo cáo khác nhau như báo cảo tuổi nợ do
người sử dụng tự thiết kế, sổ phụ của nhà cung cấp, khách hàng, liệt kê mua
hàng và bán hàng, v.v
Kế toán giá thành sản phẩm
− Tính giá thành sản phẩm với phương pháp tính giá thành định mức (Standard
cost- SC) và giá thành thực tế sản xuất dựa trên một số những khai báo thông
tin từ phân hệ Hoạch định sản xuất. Hệ thống sau đó cũng sẽ tự động tạo ra các
bút toán ghi nợ/có thích hợp vào các tài khoản NVL, bán thành phẩm, thành
phẩm, giá thành phân xưởng để chuyển lên phân hệ kế toán tài chính.
− Hệ thống phân bổ chi phí theo nhiều tiêu thức phân bổ khác nhau như: NVL,
nhân công, doanh thu, sản lượng, khấu hao
− Tập hợp chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất theo từng sản phẩm.
− Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Tạo cơ sở để tính
giá thành của sản phẩm
− Phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng cho từng sản phẩm.
− Tự động tính và lập bảng giá thành và các báo cáo liên quan đến giá thành sản
phẩm sản xuất.
− Tự động lên các báo cáo bảng phân bổ vật liệu, báo cáo chi phí nguyên vật liệu
cho từng sản phẩm, thẻ giá thành sản phẩm, bảng tính giá thành sản phẩm
Kế toán thành phẩm, hàng hóa
− Quản lý danh mục thành phẩm, theo dõi giá cả số lượng các mặt hàng được lưu
trữ trong nhiều kho.
− Theo dõi chi phí mua hàng như thuế, vận chuyển, hải quan, cho từng mặt
hàng, lô hàng. Tự động phân bổ vào giá vốn hàng mua.
− In phiếu nhập, xuất thành phẩm trên máy tính
− Viết và tự động in hoá đơn trên máy tính.
− Tự động tính giá tồn kho theo nhiều phương pháp như: Bình quân gia quyền,
giá thực tế, nhập trước xuất trước (FIFO).
− Lên báo cáo doanh thu cho từng mặt hàng, nhóm hàng.

Vũ Thị Thùy Dung – QKT48 ĐH1 MSV: 30070
20
Thiết kế môn học - Quản Trị Tài Chính
− Phân tích lợi nhuận cho từng mặt hàng.
− Theo dõi doanh thu theo từng mặt hàng, nhóm hàng
− Tính lãi lỗ cho từng mặt hàng, nhóm hàng.
− Tự động cập nhật giá vốn cho các hoá đơn, phiếu xuất kho trên nhiều hình thức
xuất kho: giá thực tế, giá nhập trước xuất trước, giá trung bình, giá đích danh
− Theo dõi số lượng tồn kho trong lúc cập nhật chứng từ.
− Lập số lượng tồn tối đa và tối thiểu cho từng kho, từng nhóm thành phẩm, từng
thành phẩm.
Kế toán tiền lương
− Tính tiền lương cho công nhân và người lao động trong công ty
− Tính các khoản trích theo lương cho người lao động trong công ty theo quy
định của nhà nước như : Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn.
− Phân bổ chi phí nhân công chính xác phục vụ cho việc tập hợp chi phí, lập
bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội phục vụ cho kế toán tổng hợp chi
phí và tính giá thành.
Kế toán vật tư, CCDC
− Quản lý danh mục vật tư, CCDC trong danh mục nguồn lực
− Quản lý giá trị và số lượng tồn kho của vật tư, CCDC trên một hoặc nhiều kho
khác nhau.
− Quản lý toàn bộ giá trị và số lượng vật tư, CCDC xuất dùng vào sản xuất cho
sản phẩm, quản lý.
− In chứng từ đầu ra: Phiếu nhập , xuất, điều chuyển nội bộ trên máy tính.
− Cho phép khai báo cách tính giá hàng tồn kho: trung bình, thực tế, FIFO, đích
danh, hạch toán
Kế toán TSCĐ
- Hạch toán tình hình tăng, giảm TSCĐ trong phạm vi quản lý của xí nghiệp.
- TÍnh hao mòn thiết bị vật tư trong tháng

Vũ Thị Thùy Dung – QKT48 ĐH1 MSV: 30070
21
Thiết kế môn học - Quản Trị Tài Chính
- Lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ phục vụ kế toán tổng hợp chi phí và tính giá
thành
Kế toán tổng hợp
− Hệ thống báo cáo và ngân sách cho từng tài khoản, từng đơn vị thành viên, tài
sản con.
− Hỗ trợ các nghiệp vụ kế toán trong quá khứ, tương lai
− Tự động phân bổ hoặc kết chuyển chi phí, doanh thu công ty theo các tiêu thức
lựa chọn như nguyên vật liệu, nhân công , doanh thu.
− Cung cấp các công cụ báo cáo tài chính.
− Thiết lập các sổ kế toán chi tiết và các nghiệp vụ.
− Khả năng truy vấn ngược thông ti
Bộ phận quỹ
− Chịu trách nhiệm các hoạt động thu-chi khi các chứng từ đã được ký duyệt.
− Hàng tháng đối chiếu sổ quĩ với kế toán tổng hợp.
− Tiến hành kiểm quĩ mỗi cuối tháng.
− Thanh toán tiền lương cho công nhân viên kịp thời và đầy đủ.
− Giao dịch với các ngân hàng khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
− Mọi khoản phát sinh thu, chi phải thông qua trưởng phòng.
3. Mối quan hệ
Trong công ty bộ phận tài chính là một phần không thể tách dời, nó có mối quan hệ
chặt chẽ với các bộ phận khác trong và ngoài công ty. Nó phối hợp các phòng ban
chức năng trong tổng coonh ty nhằm phục vụ tốt công tác sản xuất kinh doanh của
Văn phongfcungx như công tác chỉ đạo quản l của lãnh đạo tổng công ty với toàn
ngành.
4. Nhận xét
Vói cơ cấu tổ chức bộ phận tài chính hợp lí, tổ chức đúng người đúng việc, với
những cán bộ có kinh nghiệm, có năng lực quản lí, có chuyên môn, bộ phận tài chính

của công ty hoạt động rất hiệu quả, cách làm việc linh hoạt, nắm bắt được những thay
đổi hay phương hướng hoạt động của công ty, của thị trường tham mưu một cách có
hiệu quả cho Tổng giám đốc.
Vũ Thị Thùy Dung – QKT48 ĐH1 MSV: 30070
22
Thit k mụn hc - Qun Tr Ti Chớnh
Chơng II. Nghiên cứu về tình hình thu nhập của doanh
nghiệp
I. Lý thuyết về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
1. Khái niệm thu nhập của doanh nghiệp
a. Khái niệm
- Thu nhập là biểu hiện bằng tiền các khoản doanh nghiệp thu về trong kỳ từ hoạt
động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác.
b. Phân biệt
Phân biệt thu nhập với số tiền nhận đợc của doanh nghiệp :
Thu nhập khác với số tiền nhận đợc của doanh nghiệp ở chỗ
- Một số khoản tiền nhận đợc của doanh nghiệp nhng không đợc tính vào thu
nhập đó là:
+ tiền đòi nợ (bán chịu, tiền gốc cho vay, gốc cổ phiếu, trái phiếu)
+ Tiền đi vay
+ Khoản trả trớc cho ngời mua
+ Nhận góp vốn liên doanh
- Có những khoản tính vào thu nhập nhng cha nhận đợc tiền (mua chịu)
2. Phân loại thu nhập của doanh nghiệp
a. Căn cứ theo nguồn hình thành doanh nghiệp có các loại thu nhập là:
- Thu nhập từ hoạt động kinh doanh, gồm có:
+Doanh thu là tiền bán hàng hóa, dịch vụ,sản phẩm cho khách hangftrong một
thời gian nhất định. Doanh thu đợc xác định từ khi khách hàng chấp nhận trả
tiền không kể tiền đã nhận đợc hay cha. Các sản phẩm dùng để biếu, tặng, trả
thay lơngđều đợc tính vào doanh thu của doanh nghiệp trong kỳ.

+ Thu từ hoạt động tài chính là thu từ các hoạt động đầu t vốn, kinh doanh vốn
nh vốn liên doanh, thu từ lãi tiền gửi, đầu t chứng khoán ngắn hạn, kinh doanh
ngoại tệ
- Thu nhập khác là các khoản thu phát sinh ngoài dự kiến của doanh nghiệp nh
các khoản thởng của khách hàng, tiền phạt các đối tợng khác vi phạm hợp đồng
kinh tế với doanh nghiệp, thu về thanh lý tài sản cố định, thu từ những khoản
thu khó đòi đã xử lý và các khoản thu có tính chất thất thờng khác.
b. Căn cứ vào vai trò của các khoản thu, ta chia thành:
- Thu từ sản xuất kinh doanh cơ bản
- Thu ngoài sản xuất kinh doanh cơ bản
c. Căn cứ vào loại hình dịch vụ cung cấp cho khách hàng
Mỗi doanh nghiệp có thể có nhiều loại hình dịch vụ hoặc nhiều loại sản phẩm
cung cấp ra thị trờng khác nhau. Từ đó có các loại thu nhập từ dịch vụ, các loại sản
phẩm
3. Doanh thu của doanh nghiệp
V Th Thựy Dung QKT48 H1 MSV: 30070
23
Thit k mụn hc - Qun Tr Ti Chớnh
a. Khái niệm
Doanh thu là biểu hiện bằng tiền các khoản doanh thu thu về trong một kì từ việc
bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ.
- Khi xác định doanh thu cần chú ý:
+ Doanh thu bao gồm cả những khoản tiền đã nhận đợc và những khoản tiền mà
khách hàng còn nợ miễn là khách hàng đã chấp nhận thanh toán.
+ Doanh thu phát sinh ở kì nào thì tính vào kì đó không phân biệt sản phẩm
hàng hóa đó đợc sản xuất hay đợc mua từ bao giờ trừ trờng hợp những sản phẩm
có chu kì sản xuất kéo dài qua nhiều năm thì doanh thu và chi phí đợc phân bổ
chia đều cho các năm, tỉ lệ phân bổ tùy theo tiến độ thực hiện sản phẩm.
+ Doanh thu của doanh nghiệp bao gồm cả giá trị những hàng hóa đợc dùng để
trả thay lơng, trả nợ, đổi vật t, biếu tặng.

b. ý nghĩa chỉ tiêu doanh thu
- Doanh thu là chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó phản
ánh tổng hợp quy mô tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Doanh thu là biểu hiện sự chấp nhận của thị trờng đối với sản phẩm của doanh
nghiệp. Bởi vì việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp luôn gắn với tình hình
thị trờng. Nếu tiêu thụ nhiều và doanh thu cao có nghĩa là sản phẩm của doanh
nghiệp đã đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng.
- Doanh thu là chỉ tiêu phản ánh vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng. Một
doanh nghiệp có số thu hàng kỳ lớn và ngày càng tăng chứng tỏ sản phẩm, dịch
vụ có nhiều khách hàng chấp nhận, quan hệ của daonh nghiệp sẽ tồn tại trên
phạm vi rộng lớn. Khi điều kiện cạnh tranh trên thị trờng trở lên khắc nghiệt thì
chỉ những doanh nghiệp có doanh thu lớn, có nhiều khách hàng mới có điều
kiện tồn tại và phát triển đợc. Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt nh
hiện nay, ta có thể thấy rằng mọi yếu tố khác cho quá trình tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp nh nhân lực, tài nguyên, công nghệđều có thể có đợc tơng
đối dễ dàng duy chỉ có thị trờng cho sản phẩm thì luôn là điều khó khăn
nhất.Doanh nghiệp nhất định sẽ phá sản nếu sản phẩm không đợc tiêu thụ trên
thị trờng.
- Doanh thu của doanh nghiệp là nguồn bù đấp các khoản chi phí mà doanh
nghiệp đã chi ra cho quá trình sản xuất kinh doanh, là nguồn thanh toán các
khoản nghĩa vụ với ngân sách, thanh toán các khoản nợ với ngời cho vay. Đồng
thời là nguồn tạo ra lợi nhuận. Đó chính là điều kiện cần thiết để doanh nghiệp
tái sản xuát giản đơn và tái sản xuất mở rộng.
- Khi có doanh thu có nghĩa là quá trình luân chuyển vốn kết thúc.Tiêu thụ sản
phẩm của doanh nghiệp là hoạt động xuất bán sản phẩm cho ngời mua để nhận
đợc số tiền về sản phẩm đó. Quá trình tiêu thụ sản phẩm đợc coi là hoàn thành
khi doanh nghiệp đợc chấp nhận trả tiền của bên mua hàng.
c. Các chỉ tiêu doanh thu và cách tính.
V Th Thựy Dung QKT48 H1 MSV: 30070
24

Thit k mụn hc - Qun Tr Ti Chớnh
- Doanh thu của doanh nghiệp đợc phản ánh bằng 2 chỉ tiêu: doanh thu tiêu thụ
sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ và doanh thu thuần.
+ Doanh thu tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ là biểu hiện bằng tiền các
khoản thu về từ việc doanh nghiệp bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cho khách
hàng trong kỳ.
+ Doanh thu thuần là biểu hiện bằng tiền các khoản thu về cho doanh nghiệp từ
việc doanh nghiệp bán sản phẩm hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng trong kỳ.
- Cách tính:
DTT = DT
tt
- Các khoản giảm trừ
Giá trị doanh thu thuần tính bằng giá trị doanh thu tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa,
dịch vụ trừ đi các khoản giảm trừ (gồm giảm giá hàng bán, giá trị hàng bán bị trả
lại và thuế xuất khẩu phải nộp, thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp trực tiệp phải
nộp, thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp).
Tổng doanh thu = D
i
= Q
i
. Đ
i
D
i
: Doanh thu từ sản phẩm thứ , mặt hàng i, đơn vị hoặc thời gian i
Q
i
:Khối lợng hoặc sản phẩm loại i.
Đ
i

:Đơn giá 1 đơn vị sản phẩm loại i.
d. Các nhân tố
ảnh h- ởng đến
doanh thu của doanh nghiệp
Qua công thức tính doanh thu ta thấy doanh thu của doanh nghiệp phụ thuộc
vào hai nhóm nhân tố là: Khối lợng sản phẩm tiêu thụ và giá bán sản phẩm,
hàng hóa.
- Khối lợng dịch vụ cung cấp cho khách hàng trong kỳ lại phụ thuộc vào hàng
loạt các nhân tố chủ quan và khách quan. Để có thể cung cấp nhiều sản phẩm
dịch vụ cho khách hàng,về chủ quan doanh nghiệp phải có quy mô tổ chức sản
xuất lớn có nghĩa là có nhiều sản phẩm đợc sản xuất. Không những thế doanh
nghiệp phải có mạng lới quan hệ rộng khắp để chủ động trên thị trờng, giữ vững
quan hệ với khách truyền thống, thu hút đợc những khách hàng mới. Doanh
nghiệp phải có phạm vi hoạt động rộng, chịu sự cạnh tranh gay gắt trên thị tr-
ờng, giữ đợc chỗ đứng và ngày càng có vị thế vững chắc trên thị trờng.
V Th Thựy Dung QKT48 H1 MSV: 30070
_
Tổng doanh thu = Q
i
. Đ
_
Đ : Giá bán bình quân của 1 đơn vị sản phẩm
Q
i
: Khối lợng sản phẩm nhóm i
_ Q
i .
Đ
i
Đ =

Q
i
25

×