Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Quy trình thực hiện ĐMC trong phát triển du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 25 trang )

1
QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐMC
TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH
NGƯỜI TRÌNH BÀY: Th.S TRẦN ANH TUẤN
TỔNG CỤC DU LỊCH VIỆT NAM
Viet Nam
National
SEA Training
Programme
2
Các bước thực hiện ĐMC trong phát triển DL
(Dựa trên Hướng dẫn kỹ thuật chung về ĐMC của Bộ TN&MT)
1. Xác định phạm vi ĐMC;
2. Xác định các vấn đề môi trường trọng tâm và các mục tiêu về
môi trường liên quan đến CQK;
3. Xác định các bên liên quan và xây dựng̣ kế hoạch tham vấn;
4. Đánh giá các mục tiêu và định hướng phát triển của CQK;
5. Dự báo những xu hướng biến đổi về môi trường khi không thực
hiện CQK;
6. Dự báo những xu hướng biến đổi về môi trường khi thực hiện
CQK;
7. Đề xuất các biện pháp giảm thiểu, tăng cường và kế hoạch giám
sát môi trường;
8. Lập báo cáo ĐMC và đệ trình cho thẩm định.
3
1. XÁC ĐỊNH PHẠM VI
1.1. Mục đích

Đảm bảo quá trình ĐMC tập trung vào những vấn
đề quan trọng nhất (mỗi loại hình DL có tác động
khác nhau lên MT).



Đảm bảo kết quả ĐMC sẽ cung cấp một bức
tranh toàn diện về môi trường (tự nhiên và nhân
văn-xã hội) cho việc ra quyết định.
1.2. Tầm quan trọng
Việc thực hiện tốt bước xác định phạm vi sẽ giúp:

Giúp tiết kiệm thời gian cũng như nguồn lực thực
hiện ĐMC.

Cải thiện đáng kể chất lượng của một ĐMC.
4
1.3. Nội dung thực hiện
Tiến hành khi nào?
Khi bối cảnh tổng thể của CQK đang được xác định và khi các phương
án phát triển tổng thể nhất đang được xây dựng.
Tiến hành càng sớm trong quá trình hình thành CQK thì hiệu quả ĐMC
sẽ càng cao.

Tiến hành ntn?
1) Thu thập các thông tin cần thiết về CQK: vai trò, cấu trúc, trình tự xây
dựng, kế hoạch tham vấn, các vấn đề phát triển trọng tâm …
2) Xác định ranh giới không gian: phạm vi khu vực chịu tác động (VD
quy hoạch phát triển du lịch Vịnh Hạ Long);
3) Xác định ranh giới thời gian: các khoảng thời gian được xem xét
trong ĐMC là bao nhiêu: 5-10 năm, 10-20 năm hay dài hơn;
4) Xác định thành phần tham gia soạn thảo ĐMC.
1. XÁC ĐỊNH PHẠM VI
5
2. XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ VÀ MỤC TIÊU

MÔI TRƯỜNG TRỌNG TÂM
2.1. Mục đích
Xác định các vấn đề và mục tiêu môi trường trọng tâm liên
quan đến CQK cần được xem xét trong khuôn khổ ĐMC để từ
đó định hướng cho công tác thu thập dữ liệu và xác lập các chỉ
số môi trường hay các tiêu chí đánh giá phù hợp của ĐMC.
2.3. Nội dung thực hiện
1) Xác định các vấn đề môi trường trọng tâm có liên quan đến
CQK ;
2) Xác định các mục tiêu môi trường có liên quan đến CQK;
3) Lựa chọn các chỉ số và chỉ thị đánh giá thích hợp.
6
2.3. Nội dung thực hiện
1) Xác định các vấn đề môi trường trọng tâm
- Các chuyên gia ĐMC phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền
về MT xây dựng một danh mục bao gồm tất cả các vấn đề môi
trường có liên quan đến CQK,
- Rà soát kỹ lưỡng danh mục này và lược bỏ một số vấn đề ít
quan trọng để có một danh mục sơ bộ, ngắn gọn về các vấn
đề quan trọng cần xem xét trong ĐMC.
2. XÁC ĐỊNH CÁC MỤC TIÊU VÀ VẤN ĐỀ MÔI
TRƯỜNG TRỌNG TÂM
7
2. XÁC ĐỊNH CÁC MỤC TIÊU VÀ VẤN
ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRỌNG TÂM
Những vấn đề môi trường trọng tâm liên quan đến quy hoạch du lịch biển
(Nguồn: Wong P. P., 1991)
Lĩnh vực Vấn đề môi trường trọng tâm
Tài nguyên –
môi trường


Phá hủy rạn san hô: neo đậu tàu thuyền, khai thác san hô, xây
dựng công trình, …

Rừng ngập mặn ven bờ: chặt phá để xây dựng các công trình;

Ô nhiễm bãi biển: xả thải do khách du lịch,

Suy thoái đa dạng sinh học;

Ô nhiễm nước.
Nhân văn- xã
hội

Bất bình đẳng trong phân phối lợi nhuận do chủ đầu tư bên
ngoài;

Lạm phát;

Xói mòn bản sắc văn hóa địa phương;

Hiểu biết của cộng đồng về giá trị tài nguyên du lịch còn thấp;

Cộng đồng chưa tham gia vào du lịch do thiếu kỹ năng, kiến
thức, vốn, ...
8
2.3. Nội dung thực hiện
2) Xác định các mục tiêu môi trường có liên quan đến CQK
Dựa trên 10 nguyên tắc PTBV của ngành DL Việt Nam:
1. Khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên;

2. Hợp nhất du lịch vào quá trình QH địa phương và quốc gia;
3. Hiệu quả về kinh tế, môi trường và xã hội;
4. Bảo vệ bản sắc văn hóa;
5. Duy trì tính đa dạng của tự nhiên, xã hội và văn hóa;
6. Hợp lý và cân bằng;
7. Nâng cao nhận thức;
8. Phát triển cộng đồng địa phương;
9. Có sự tham gia của cộng đồng địa phương;
10. Đảm bảo an ninh quốc phòng và an toàn xã hội.
2. XÁC ĐỊNH CÁC MỤC TIÊU VÀ VẤN ĐỀ MÔI
TRƯỜNG TRỌNG TÂM
9
2. XÁC ĐỊNH CÁC MỤC TIÊU VÀ VẤN ĐỀ
MÔI TRƯỜNG TRỌNG TÂM
2) Xác định các mục tiêu MT có liên quan đến CQK (tt)
Ngoài ra, tùy theo tính chất từng CQK, cũng có thể xây dựng các mục
tiêu MT cụ thể trên cơ sở tham khảo các nguyên tắc PTBV của du lịch
Việt Nam và Hệ thống văn bản pháp luật về MT và DL:

Về Môi trường: Luật BVMT, Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia
đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 tại Quyết định số
256/2003/QĐ - TTg ngày 2 /12/2003, …

Về Du lịch: Pháp lệnh DL 8/2/99, Quy hoạch tổng thể phát triển DL
VN 1995-2010, Quy chế bảo vệ môi trường trong lĩnh vực du lịch theo
Quyết định số 02/QĐ-BTNMT ngày 29/7/2003, Chương trình hành
động QG về du lịch giai đoạn 2006-2010, Chiến lược phát triển du lịch
Việt Nam 2001 -2010, …
10
3) Lựa chọn các chỉ số và chỉ thị thích hợp


Đối với MT tự nhiên  căn cứ vào các phụ lục của Quy chế BVMT
trong lĩnh vực du lịch theo Quyết định số 02/QĐ-BTNMT ngày
29/7/2003:
* Phụ lục I: chỉ tiêu chất lượng MT để tổ chức một số loại hình DL
cơ bản.
* Phụ lục II: điều kiện MT để tổ chức một số loại hình DL cơ bản.
* Phụ lục III: chỉ tiêu một số yếu tố chất thải từ hoạt động DL ra MT.

Những chỉ tiêu về đa dạng sinh học có thể bao gồm các chỉ số về số
lượng/diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên, chỉ tiêu về đa dạng văn
hóa.

Chỉ tiêu về sức chứa của vùng du lịch chỉ nên đưa ra con số định
lượng về sức chứa vật lý và dịch vụ.
2. XÁC ĐỊNH CÁC MỤC TIÊU VÀ VẤN ĐỀ MÔI
TRƯỜNG TRỌNG TÂM

×