Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (653.09 KB, 85 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

KHƢƠNG THỊ HỒNG NHUNG

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH
BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH HÒA BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG

HÀ NỘI, 2016


VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

KHƢƠNG THỊ HỒNG NHUNG

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG
TỪ THỰC TIỄN TỈNH HÒA BÌNH

Chuyên ngành:
Mã số:

Chính sách công
60 34 04 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS. NGUYỄN DANH SƠN

HÀ NỘI, 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn Thạc sỹ
Chính sách công về " Thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững từ thực
tiễn tỉnh Hòa Bình" là hoàn toàn trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác
trong cùng lĩnh vực.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.
Tác giả luận văn

Khương Thị Hồng Nhung


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
Chương 1. NH NG VẤN ĐỀ L LU N VỀ TH C HIỆN CH NH S CH
PH T TRIỂN U LỊCH ỀN V NG............................................................. 8
1.1. M t số khái niệm ........................................................................................ 8
1.2. Các ước t chức thực hiện chính sách phát triển u lịch ền v ng ....... 11
1.3. Nh ng nh n tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách phát triển u lịch
ền v ng .......................................................................................................... 14
1.4. Chủ thể và các ên liên quan trong thực hiện chính sách phát triển u lịch
ền v ng .......................................................................................................... 18
1.5. Chính sách phát triển u lịch ền v ng của Việt Nam ............................ 21
1.6. Kinh nghiệm thực hiện chính sách phát triển u lịch ền v ng .............. 24
Chương 2. TH C TR NG TH C HIỆN CH NH S CH PH T ................. 31
TRIỂN U LỊCH ỀN V NG TỈNH H A

2.1. Khái quát về u lịch H a

NH ....................................... 31

nh ................................................................. 31

2.2. T chức thực hiện chính sách phát triển u lịch ền v ng ở tỉnh H a

nh

trong thời gian qua .......................................................................................... 34
Chương 3. GIẢI PH P TĂNG CƯỜNG TH C HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT
TRIỂN U LỊCH ỀN V NG TỪ TH C TIỄN TỈNH H A

NH .......... 56

3.1. Quan điểm phát triển u lịch theo hướng ền v ng ở tỉnh H a

nh ...... 56

3.2. Định hướng và mục tiêu phát triển u lịch ền v ng .............................. 62
3.3. Các giải pháp tăng cường thực hiện chính sách phát triển u lịch H a
nh theo hướng phát triển ền v ng.............................................................. 64
KẾT LU N ..................................................................................................... 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 77


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ASEAN:

APEC:
ACMECS:

Hiệp h i các quốc gia Đông Nam
iễn đàn hợp tác kinh tế Ch u

- Thái

nh ương

Khuôn kh hợp tác kinh tế gồm 5 nước Campuchia, Lào,
Myanmar, Thái Lan và Việt Nam

TPP:

Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái

FDI:

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

GDP:

T ng sản phẩm quốc n i

ODA:

Viện trợ phát triển chính thức

IUCN:


T chức ảo tồn thiên nhiên quốc tế

SNV:

T chức phát triển Hà Lan

UBND:

Ủy an nh n

HĐN :

H i đồng nh n

n
n

nh ương


DANH MỤC CÁC BẢNG

ảng 2.1. Số lượt khách đến u lịch H a
ảng 2.2. T ng thu từ u lịch H a

nh giai đoạn 2005 – 2012……….…62

nh giai đoạn 2005 – 2012…………..….….62



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Du lịch hiện nay đã thực sự là sứ giả hòa bình, h u nghị và hợp tác gi a các
quốc gia, dân t c. Tại nhiều nước trên thế giới du lịch đang được xem là m t trong
nh ng ngành kinh tế hàng đầu, ngành kinh tế mũi nhọn. Du lịch đang khẳng định
vai trò quan trọng của mình bởi tỷ trọng GDP ngành du lịch trong t ng GDP của
nền kinh tế quốc

n đang tăng ần, nguồn thu ngoại tệ cho đất nước tăng, tạo ra

khối lượng việc làm cho đông đảo các tầng lớp nh n

n đồng thời thúc đẩy các

ngành kinh tế khác phát triển. Điều này thể hiện rõ trước xu thế toàn cầu hóa, khu
vực hóa và h i nhập kinh tế quốc tế.
Du lịch bền v ng là m t chủ đề được thảo luận rất nhiều ở các diễn đàn và
các h i nghị lớn nhỏ trên toàn thế giới. Mục đích chính của phát triển bền v ng là
để 3 trụ c t của du lịch bền v ng – Môi trường, Văn hóa xã h i và Kinh tế được
phát triển đồng đều và hài hòa.
Du lịch bền v ng là du lịch mà giảm thiểu các chi phí và nâng cao tối đa
các lợi ích của du lịch cho môi trường tự nhiên và c ng đồng địa phương và có thể
thực hiện l u ài nhưng không ảnh hưởng xấu đến nguồn lợi mà nó phụ thu c vào.
Du lịch bền v ng có 3 hợp phần chính, đôi khi được ví như " a ch n"
(Inernational Ecotourism Society, 2004):
Thứ nhất: Thân thiện với môi trường, du lịch bền v ng có tác đ ng thấp đến
nguồn lợi tự nhiên nói riêng. Nó giảm thiểu các tác đ ng đến môi trường (đ ng thực
vật, các sinh cảnh sống, nguồn lợi sống, sử dụng năng lượng và ô nhiễm...) và cố gắng
có lợi cho môi trường. Nói cách khác Phát triển du lịch bền v ng giúp bảo vệ môi

trường sống. Vì bảo vệ môi trường sống không chỉ đơn giản là bảo vệ các loài đ ng
thực vật quý hiếm sống trong môi trường đó, mà nhờ có việc bảo vệ môi trường sống
mà con người được hưởng lợi từ đó: Không ị nhiễm đ c từ nguồn nước, không khí và
đất. Đảm bảo sự hài hòa về môi trường sinh sống cho các loài đ ng thực vật cũng là
giúp môi trường sống của con người được đảm bảo.

1


Thứ hai: Gần gũi về xã h i và văn hóa. Nó không g y hại đến cấu trúc xã
h i hoặc văn hóa của c ng đồng nơi mà chúng được thực hiện. Thay vào đó th nó
lại tôn trọng văn hóa và truyện thống của địa phương. Khuyến khích các bên liên
quan (các cá nhân, c ng đồng, nhà điều hành tour và cơ quan quản lý chính quyền)
trong tất cả các giai đoạn của việc lập kế hoạch, phát triển và giám sát, giáo dục
các bên liên quan về vai trò của họ. Du lịch bền v ng giúp khai thác nguồn tài
nguyên m t cách ý thức và khoa học, đảm bảo cho các nguồn tài nguyên này sinh
sôi và phát triển để thế hệ tương lai có thể tận dụng và tiếp nối.
Thứ ba: Phát triển kinh tế, Du lịch bền v ng đóng góp về mặt kinh tế cho
c ng đồng và tạo ra nh ng thu nhập n định và công bằng cho c ng đ ng địa
phương cũng như càng nhiều bên liên quan khác càng tốt.
Với ba yếu tố trên có thể thấy được vai trò và tầm quan trọng của phát triển
du lịch bền v ng
Trong sự nghiệp đ i mới, kinh tế- xã h i của đất nước ngày càng phát triển,
đời sống vật chất và tinh thần của nh n

n được cải thiện cùng với các ngành

kinh tế khác, du lịch Việt Nam đang đạt được nh ng kết quả rất quan trọng góp
phần tích cực vào sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nh ng năm gần đ y, lượng khách quốc tế đến Việt Nam

ngày càng tăng cả về số lượng khách lẫn quy mô thị trường. Theo dự báo của
nhiều chuyên gia du lịch, Việt Nam trong trung và dài hạn sẽ trở thành địa chỉ hấp
dẫn của khách du lịch quốc tế. Khách du lịch n i địa ngày càng gia tăng khi đời
sống vật chất và tinh thần được cải thiện. Sự phát triển nhanh chóng về cơ sở hạ
tầng, n định chính trị và m t nền du lịch phát triển bền v ng sẽ đảm bảo chắc
chắn cho sự lựa chọn m t địa điểm dừng chân, lý tưởng cho du khách.
Hòa Bình là tỉnh miền núi cửa ngõ vùng Tây Bắc tiếp giáp với thủ đô Hà
N i, có nhiều tuyến đường thủy, đường b nối liền với các tỉnh Phú Thọ, Hà Nam,
Ninh

nh, Thanh Hóa, Sơn La. Đặc biệt Hà N i mới mở r ng đã tạo ra nh ng

điều kiện rất thuận lợi để Hòa Bình khai thác tiềm năng phát triển kinh tế xã h i.
Kể từ Đại h i Đảng b tỉnh lần thứ XIV (2006-2010) đã khẳng định du lịch là

2


ngành quan trọng của tỉnh. Trong chương tr nh hành đ ng của Tỉnh ủy thực hiện
Nghị quyết đại h i X đã nêu “Tăng cường đầu tư cở sở vật chất kỹ thuật, đi đôi
với quản lý Nhà nước về du lịch, ưu tiên đầu tư n ng cấp các khu du lịch trọng
điểm của tỉnh và các tỉnh phụ cận, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư
phát triển các loại hình du lịch, xây dựng hệ thống nhà nghỉ, khách sạn, hạ tầng du
lịch theo quy hoạch, …”. Và gần đ y nhất là trong Nghị quyết Đại h i đại biểu
Đảng b tỉnh Hòa Bình lần thứ XVI ( 2015-2020) đã khẳng định :"dịch vụ du lịch
trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh; đến năm 2020, t ng lượng khách du
lịch khoảng 3, 3 triệu lượt người. Xây dựng Chiến lược phát triển mạnh ngành du
lịch. Huy đ ng các nguồn vốn đầu tư kết cấu hạ tầng, nhằm khai thác hiệu quả các
tuyến, điểm du lịch, đặc biệt là Khu du lịch Quốc gia Hồ H a


nh, Điểm du lịch

Quốc gia Mai Châu và m t số nơi có tiềm năng như: Lạc Thủy, Kim Bôi, Cao
Phong, Lương Sơn. Tăng cường sự liên kết với các đơn vị du lịch để hình thành
các tour, tuyến, điểm du lịch. Chú trọng xây dựng và quảng á thương hiệu hàng
hóa, sản phẩm."
Hiện nay du lịch H a

nh đang ngày càng phát triển với số lượng khách

du lịch tăng, số lượng đêm lưu trú tăng, cơ sở hạ tầng tăng... nhưng vẫn chưa thực
sự bền v ng v : môi trường thiên nhiên bị đe ọa, sản phẩm du lịch chưa đa ạng,
chưa có nhiều tính sáng tạo, mới chỉ ở mức khai thác tài nguyên thiên nhiên chứ
chưa khai thác tài nguyên văn hóa. Chưa tạo được thương hiệu trên bản đồ du lịch.
Quy hoạch t ng thể về du lịch của tỉnh còn bất cập, đầu tư cơ sở hạ tầng còn ở
mức thấp. Công tác quản lý , khai thác và bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch
chưa thống nhất, có mặt chồng chéo, hiệu quả thấp.
Ý thức sâu sắc được vấn đề trên, tôi thấy cần phải đầu tư nghiên cứu để góp
phần vào sự phát triển du lịch H a

nh tương xứng với tiềm năng của nó. Do

vậy, tôi nghiên cứu đề tài: “Thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững từ
thực tiễn tỉnh Hòa Bình”.

3


2.Tình hình nghiên cứu đề tài
Chính sách phát triển du lịch bền v ng hiện nay không phải là m t vấn đề

quá mới mẻ mà đã được nhắc đến nhiều đề tài nghiên cứu, đặt biệt là trong nh ng
năm gần đ y khi mà u lịch dần trở thành m t trong nh ng ngành kinh tế mũi
nhọn. Tuy nhiên mãi đến nh ng năm 80 của thế kỉ trước thì khái niệm "phát triển
bền v ng" mới bắt đầu được đề cập đến, khi mà các tác đ ng tiêu cực lên môi
trường của sự bùng n du lịch từ nh ng năm 1960 trở nên rõ rệt hơn. Các nghiên
cứu về "du lịch bền v ng" cho thấy du lịch bền v ng không chỉ bảo vệ môi trường
, gi g n sinh thái mà c n quan t m đến khả năng uy tr lợi ích kinh tế dài hạn và
công bằng xã h i. Phát triển du lịch của cả nước cũng như u lịch Hòa Bình phải
theo hướng phát triển du lịch bền v ng. Theo đó hướng ưu tiên phát triển du lịch
của Hoà Bình là phát triển du lịch văn hóa, lịch sử, du lịch nghỉ ưỡng và du lịch
sinh thái, đảm bảo sự tăng trưởng liên tục, góp phần tích cực trong việc gìn gi ,
bảo vệ môi trường tự nhiên và xã h i, bản sắc văn hóa

n t c, xây dựng các sản

phẩm du lịch đặc thù, có chất lượng cao, có khả năng cạnh tranh.
Cho đến nay, du lịch bền v ng luôn được đề cập đến trong các đề tài nghiên
cứu, đặc biệt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn
năm 2030. Ngoài ra, cũng có nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học về vấn đề du
lịch, cụ thể:
Nguyễn Đ nh H e – Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nx Đại học
Quốc gia Hà N i.
Lưu Đức Hải (2009), Phát triển các ngành du lịch trong quá trình phát
triển và hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí số 8 về T ng quan kinh tế xã h i Việt
Nam số 4-2009, Hà N i.
Và có m t số nghiên cứu về phát triển du lịch của các địa phương như:
Vương Minh Hoài (2011) Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở Quảng
Ninh, luận văn thạc sĩ, đại học kinh tế - đại học Quốc gia Hà N i

4



Lâm Thị Hồng Loan (2012) Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở tỉnh Ninh
Bình, Luận văn thạc sĩ, Trung t m Bồi ưỡng và Đào tạo giảng viên lý luận chính trịĐại học Quốc gia Hà N i.
Hoàng Thị Thu Hương ( 2013), Phát triển du lịch Quảng Nam theo hướng
bền vững, Luận văn thạc sĩ, Viện khoa học xã h i Vùng Trung B
Nguyễn Thị Vinh ( 2013), Chính sách phát triển du lịch bền vững từ thực
tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Học viện khoa học xã h i.
Trong các công trình nghiên cứu trên chưa có công tr nh nào nghiên cứu về
chính sách phát triển du lịch bền v ng ở Hòa Bình m t cách toàn diện về lý luận
và thực tiễn. Tuy nhiên nh ng công trình nghiên cứu trên đã cung cấp nh ng gợi ý
cần thiết trong việc triển khai luận văn này.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu:
Nhằm vận ụng lý luận chính sách phát triển u lịch ền v ng ở các nước phát
triển và Việt Nam để soi rọi gi a lý luận và thực tiễn thực hiện chính sách phát triển u
lịch ở tỉnh H a

nh.Trên cơ sở làm rõ nh ng tiềm năng u lịch c n ỏ ngỏ ở H a

nh trong thời gian qua, đề xuất các giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng
u lịch H a

nh nhằm đem lại hiệu quả kinh tế- xã h i cho địa phương trong nh ng

năm tới. T m ra nh ng ất cập của chính sách phát triển u lịch ền v ng hiện nay, từ
đó đề xuất giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện chính sách phát triển ền v ng hướng
đến mục tiêu phát triển u lịch ền v ng ở Việt Nam nói chung và tỉnh H a

nh trong


nh ng năm tiếp theo.
*Nhiệm vụ nghiên cứu:
Thứ nhất: Nghiên cứu nh ng vấn đề lý luận về chính sách phát triển u lịch
ền v ng và chính sách phát triển u lịch ền v ng ở Việt Nam
Thứ hai: Nghiên cứu thực trạng x y ựng và an hành các chính sách phát
triển u lịch ền v ng từ thực tiễn tỉnh H a

5

nh


Thứ a: Trên cơ sở đánh giá kết quả thực hiện chính sách phát triển u lịch ền
v ng của tỉnh H a

nh hiện nay, đề ra các mục tiêu, định hướng, giải pháp hoàn thiện

chính sách phát triển u lịch ền v ng trong thời gian tới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
*Đối tượng nghiên cứu:
- Việc triển khai thực hiện chính sách phát triển u lịch ền v ng tại tỉnh H a
nh thông qua khảo sát các mặt của hoạt đ ng u lịch.
*Phạm vi nghiên cứu:
- Toàn

các điểm u lịch trên địa àn tỉnh H a

nh


* Thời gian nghiên cứu: Từ 2014 đến nay
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
*Phương pháp luận
Luận văn vận ụng cách tiếp cận đa ngành, liên ngành xã h i học và luận văn
triệt để vận ụng nghiên cứu phương pháp chính sách công. Đó là cách tiếp cận quy
luật phạm vi chính sách công về chu tr nh chính sách từ hoạch định đến x y ựng,
thực hiện và đánh giá chính sách công có sự tham gia chủ đề của các chính sách. Lý
thuyết chính sách công được soi sáng qua thực tiễn của chính sách công giúp h nh
thành lý luận về chính sách chuyên ngành.
* Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập thông tin: Ph n tích và t ng hợp, được sử ụng để thu
thập, ph n tích và khai thác thông tin từ các nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên
cứu, ao gồm các văn kiện, tài liệu, Nghị quyêt, quyết định của Đảng, Nhà nước,
ngành ở Trung ương và địa phương; các công tr nh nghiên cứu, các áo cáo, tài liệu
thống kê của chính quyền, an ngành đoàn thể, t chức, cá nh n liên quan trực tiếp
hoặc gián tiếp tới vấn đề chính sách phát triển, khai thác tiềm năng u lịch Tỉnh H a
nh. Đồng thời, thu thập các số liệu của các t chức và học giả quốc tế liên quan đến
đề tài trong thời gian qua.
Thu thập, t m hiểu và vận ụng các lý thuyết của ngành chính sách văn hóa
xã h i liên quan đến chính sách phát triển u lịch.

6


6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
*

nghĩa lý luận văn:

Đề tài này có ý nghĩa về mặt lý luận, người học nghiên cứu và vận dụng các

lý thuyết về chính sách công
Kết quả đánh giá nghiên cứu làm sáng tỏ, minh chứng cho các thuyết liên quan
đến chính sách công, từ đó h nh thành các tiến tr nh đề xuất các giải pháp chính sách
nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả chính sách đã an hành.
*

nghĩa thực tiễn:

Luận văn cung cấp nh ng vấn đề lý luận và thực tiễn trong việc vận dụng
các lý thuyết về chính sách công để xem xét lý thuyết và thực tiễn về chính sách
phát triển du lịch bền v ng H a

nh để từ đó n ng cao hiệu quả chất lượng của

chính sách trong thời gian tới.
Góp phần cung cấp thêm nh ng cơ sở khoa học cho các cơ quan, an,
ngành của tỉnh trong quá trình hoạch định và thực thi chính sách m t cách hiệu
quả trong công cu c phát triển kinh tế- xã h i ở địa phương.
7. Cơ cấu của luận văn
Luận văn được chia làm 3 chương, không kể phần mở đầu, kết luận, anh
mục tài liệu tham khảo.
Chương 1: Nh ng vấn đề lý luận về thực hiện chính sách phát triển u lịch
ền v ng
Chương 2: Thực trạng thực hiện chính sách phát triển u lịch ền v ng tỉnh
Hòa Bình.
Chương 3: Giải pháp tăng cường thực hiện chính sách phát triển u lịch ền
v ng từ thực tiễn tỉnh H a

nh.


7


Chƣơng 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG
1.1. M t ố hái niệ
u lịch v du lịch bền vững
- Khái niệm về u lịch
Hoạt đ ng u lịch đã xuất hiện từ l u trong lịch sử phát triển của xã h i loài
người. Ngày nay, trên phạm vi toàn thế giới, u lịch đã trở thành m t nhu cầu không
thể thiếu trong đời sống xã h i và hoạt đ ng u lịch đang được phát triển m t cách
mạnh mẽ. Mặc ù vậy nhưng cho đến nay khái niệm u lịch vẫn chưa được thống
nhất.
Thuật ng " u lịch" được ắt nguồn từ tiếng Hy Lạp là "tornos" với ý nghĩa
đi m t v ng. Thuật ng này được Latinh hóa thành "tornus", và sau đó xuất hiện
trong tiếng Pháp là "tour" nghĩa là đi v ng quanh, cu c ạo chơi, c n "tourisme" là
người đi ạo chơi, trong tiếng Nga là "typuzm", trong tiếng Anh từ "turism" được
xuất hiện lần đầu vào khoảng năm 1800 ( LV Ths Trần á Uẩn (2006) Tiềm năng
phát triển bền vững du lịch thành phố Điện Biên Phủ và các vùng lân cận, Đại học
Nông nghiệp Hà N i).
Theo định nghĩa của t chức u lịch thế giới ( Worl Tour Organization) m t
t chức của Liên Hợp Quốc: " u lịch là hoạt đ ng về chuyến đi đến m t nơi khác
với môi trường sống thường xuyên của con người và ở lại đó để tham quan, nghỉ
ngơi, vui chơi giải trí hay các mục đích khác ngoài các hoạt đ ng để có thù lao ở
nơi đến với thời gian liên tục ít hơn 1 năm" (Nguyễn Ngọc

ũng (2005), Tìm hiều

luật Du lịch năm 2005, NX Chính trị Quốc gia Hà N i).

Tại điều 4 của Luật

u Lịch Việt Nam (2005): " u lịch là các hoạt đ ng có

liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của m nh
nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, t m hiểu, giải trí, nghỉ ưỡng trong m t thời gian
nhất định".

8


Thông qua m t số định nghĩa nêu trên, có thể thấy rằng u lịch là m t hiện
tượng kinh tế - xã h i phức tạp (mang tính liên ngành, liên vùng, văn hóa - xã h i
s u sắc), với các mối quan hệ kinh tế và phi kinh tế (xã h i, pháp luật, chính trị, tôn
giáo...) phát sinh thông qua sự tương tác gi a ốn nhóm thành tố: khách u lịch,

n

cư sở tại, các nhà cung ứng ịch vụ u lịch và cơ quan địa phương tại điểm đến.
- Khái niệm về u lịch ền v ng
Theo định nghĩa của T chức

u lịch thế giới đưa ra tại H i nghị về Môi

trường và phát triển của Liên Hợp Quốc tại Rio e Janeiro năm 1992 th : " u lịch
ền v ng là việc phát triển các hoạt đ ng u lịch nhằm đáp ứng các nhu cầu hiện tại
của các khách u lịch và người

n ản địa trong khi vẫn quan t m đến việc ảo tồn


và tôn tạo các nguồn tài nguyên cho phát triển u lịch trong tương lai.

u lịch ền

v ng sẽ có kế hoạch quản lý các nguồn tài nguyên nhằm thỏa mãn các nhu cầu về
kinh tế- xã h i, thẩm mĩ của con người trong khi vẫn uy tr được sự toàn v n về
văn hóa, đa ạng sinh học, sự phát triển của các hệ sinh thái và các hệ thống h trợ
của con người".
Theo Luật

u Lịch Việt Nam (Khoản 21, điều 4, Chương I, 2005): " u lịch

ền v ng là việc đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không làm t n hại đến khả năng
đáp ứng nhu cầu u lịch của tương lai".
Từ nh ng định nghĩa nêu trên, có thể khẳng định “ u lịch ền v ng” không
phải là m t loại h nh u lịch mà là m t quan điểm phát triển u lịch. Mặc ù c n
nhiều quan điểm khác nhau song có thể hiểu " u lịch ền v ng" là sự phát triển u
lịch có sự quan t m đến việc ảo tồn của các giá trị, của tài nguyên u lịch đồng
thời giảm thiểu đến mức thấp nhất nh ng tác hại xấu đến môi trường, kinh tế, văn
hóa- xã h i nhằm phục vụ nhu cầu hiện tại của u khách và điểm u lịch mà không
làm phương hại đến nhu cầu của tương lai.
hính sách v chính sách phát triển du lịch bền vững
- Khái niệm Chính sách
Theo Từ điển

ách khoa toàn thư Việt Nam, khái niệm về chính sách:

"Chính sách là nh ng chuẩn tắc cụ thể để thực hiện đường lối, nhiệm vụ. Chính

9



sách được thực hiện trong thời gian nhất định, trên nhiều lĩnh vực cụ thể nào đó.
ản chất, n i ung và phương hướng của chính sách tùy thu c vào tính chất của
đường lối, nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa...".
Theo GS James An erson- cựu chủ tịch T chức nghiên cứu chính sách của
Hiệp h i khoa học Mỹ th cho rằng: "Chính sách là m t quá tr nh hành đ ng có mục
đích được theo đu i ởi m t hoặc nhiều chủ thể trong việc giải quyết các vấn đề mà
họ quan t m" (James E. Aderson (2010), Public Policymaking, NXB Cengage
Learning, tr. 06)
Như vậy, có thể hiểu chính sách là chương tr nh hành đ ng o các nhà lãnh
đạo hay các nhà quản lý đề ra để giải quyết m t số vấn đề nào đó thu c phạm vi
thẩm quyền của m nh".
Chính sách công là m t loại chính sách o các chủ thể quản lý nhà nước an
hành và được hiểu là tập hợp các quyết định chính trị có liên quan của Nhà nước
nhằm lựa chọn các mục tiêu cụ thể và giải pháp thực hiện giải quyết các vấn đề phát
triển theo mục tiêu t ng thể đã xác định (PGS.TS Đ Phú Hải, (2012), Giáo trình
chính sách công, NX Học viện Khoa học xã h i, tr.12).
Chính sách phát triển u lịch ền v ng được àn đến ở đ y là loại chính sách
công và đó là các quyết định của Nhà nước nhằm cụ thể hóa đường lối, chủ trương
của Đảng về phát triển ền v ng với các mục tiêu cụ thể và giải pháp thực hiện giải
quyết các vấn đề phát triển u lịch ền v ng của đất nước cũng như ở các địa
phương.
Mục tiêu của chính sách phát triển u lịch ền v ng là:
* Phát triển, gia tăng sự đóng góp của u lịch vào tăng trưởng, phát triển kinh tế và
ảo tồn, ảo vệ môi trường.
* Góp phần cải thiện công ằng xã h i trong phát triển.
* Cải thiện chất lượng cu c sống của c ng đồng người
* Đáp ứng tốt nhu cầu của u khách.


10

n địa phương.


1.2. Các ƣ c t chức thực hiện chính ách phát t iển u lịch ền v ng
dựng

h

ch triển hai thực hiện

ất kể m t chính sách nào khi được x y ựng kế hoạch thực hiện từ các cơ
quan từ Trung ương đến địa phương đều phải x y ựng với các n i ung sau:
* Kế hoạch t chức điều hành
* Kế hoạch cung cấp các nguồn vật lực
* Kế hoạch thời gian triển khai thực hiện
* Kế hoạch kiểm tra, đôn đốc thực thi chính sách
*

ự kiến n i quy, quy chế về t chức điều hành, về trách nhiệm, nhiệm vụ, quyền

hành của cá nh n, t chức tham gia, t chức điều hành chính sách, về các iện pháp
khen thưởng, kỷ luật....
* Kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch thực thi chính sách o lãnh đạo có thẩm quyền
các cấp thông qua.
Và chính sách phát triển u lịch ền v ng cũng không phải là ngoại lệ.

u


lịch ền v ng đ i hỏi phải quản lý tất cả các ạng tài nguyên theo cách nào đó để
chúng ta có thể đáp ứng các nhu cầu kinh tế, xã h i và thẩm mỹ trong khi vẫn uy
tr được ản sắc văn hóa, các quá tr nh sinh thái cơ ản, đa ạng sinh học và các hệ
đảm ảo sự sống. X y ựng kế hoạch hay nói cách khác là lập kế hoạch chính là
xác định mục tiêu, mục đích đối với thành tựu tương lai.
h bi n tu n tru ền chính sách
Mục đích chung của việc tuyên truyền và ph
cho đối tượng chính sách và mọi người

iến chính sách chính là giúp

n tham gia hiểu rõ về mục đích, yêu cầu

của chính sách, về tính đúng đắn của chính sách để họ tự giác thực hiện.
Thông qua công tác thông tin, tuyên truyền và ph
r ng trong cán

, các tầng lớp nh n

iến nhằm quán triệt s u

n n ng cao nhận thức về vị trí, vai tr của u

lịch là ngành kinh tế t ng hợp, mang n i ung văn hóa s u sắc, có tính liên ngành,
liên vùng và xã h i hóa cao, đem lại hiệu quả tích cực cho phát triển kinh tế - xã

11


h i, góp phần chuyển ịch cơ cấu kinh tế, tạo nhiều việc làm, xóa đói giảm ngh o;

tạo điều kiện thuận lợi và đảm ảo môi trường cho phát triển u lịch ền v ng.
h n c ng ph i h p thực hiện chính sách
Để t chức thực hiện chính sách có hiệu quả cần phải có sự ph n công, phối
hợp chặt chẽ gi a các cơ quan, các ngành, các cấp. Đó là việc ph n công trách
nhiệm cụ thể cho các t chức, cá nh n có liên quan trong thực hiện chính sách; xác
định t chức, cá nh n chủ tr , chịu trách nhiệm chính, các t chức cá nh n tham gia
phối hợp trong quá tr nh thực hiện chính sách.
Việc thực hiện chính sách phát triển u lịch ền v ng không chỉ là trách
nhiệm của riêng
các

Văn hóa, Thể thao và

ngành khác như

u lịch mà c n có sự phối kết hợp cùng

Kế hoạch và Đầu tư,

Tài chính,

Ngoại giao,

Giao thông Vận tải,...cũng như của địa phương, các oanh nghiệp u lịch cũng như
của c ng đồng

n cư nơi có hoạt đ ng u lịch phát triển.

u trì chính sách
Là hoạt đ ng đảm ảo cho chính sách tồn tại và phát huy được tác ụng

trong môi trường thực tế. Khi thực hiện gặp nh ng khó khăn o môi trường thực tế
iến đ ng, đ i hỏi đ i ngũ cán

thực thi chính sách phải có năng lực kiến thức sử

ụng hệ thống công cụ quản lý tác đ ng nhằm tạo lập môi trường thuận lợi cho việc
thực thi chính sách; chủ đ ng đề xuất tham mưu với chủ thể an hành chính sách
điều chỉnh chính sách và áp ụng các iện pháp, giải pháp thực hiện chính sách phù
hợp với hoàn cảnh mới.
Trên thực tế, có nhiều chính sách an hành đúng nhưng quá tr nh thực hiện
chính sách không có các giải pháp, iện pháp uy tr và phát triển ẫn đến hiệu quả
chính sách thấp, g y lãng phí, không đáp ứng được yêu cầu quản lý, yêu cầu thực
hiện chức năng nhiệm vụ của nhà nước.
iều chỉnh chính sách
Điều chỉnh để chính sách phù hợp với yêu cầu quản lý với t nh h nh thực tế.
Trong quá tr nh thực hiện chính sách nếu gặp khó khăn o môi trường thực tế thay
đ i, o chính sách c n nh ng ất cập, hạn chế chưa phù hợp với thực tiễn cần có

12


nh ng điều chỉnh nhất định để đáp ứng yêu cầu quản lý và phù hợp với t nh h nh
thực tế. Về nguyên tắc, thẩm quyền điều chỉnh,

sung chính sách là của cơ quan,

t chức an hành chính sách. Nhưng trên thực tế việc điều chỉnh các iện pháp, cơ
chế chính sách iễn ra rất năng đ ng và linh hoạt trong thực hiện chính sách.
Trong quá tr nh triển khai thực hiện có thể nảy sinh, phát hiện nh ng sự
không phù hợp trong chính sách hoặc có nh ng tác đ ng ên ngoài ngoài ự kiến

(khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng tài chính, thiên tai,...) th chính sách cần được
điều chỉnh. Điều chỉnh chính sách là m t kh u quan trọng trong chu tr nh chính
sách nhằm làm cho chính sách sát thực hơn, phù hợp hơn với ối cảnh và thực tế
triển khai thực hiện.
The d i

iể

tra

n

c việc thực hiện chính sách

Theo õi, đôn đốc, kiểm tra là m t nhiệm vụ, m t kh u quan trọng trong thực
hiện chính sách ởi nó giúp

sung đồng thời hoàn thiện chính sách đồng thời tạo

ra sự tập trung thống nhất trong việc thực hiện mục tiêu chính sách.
Trong phát triển u lịch theo hướng ền v ng, Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày
04/9/2013 về tăng cường công tác quản lý môi trường u lịch, đảm ảo an toàn an
ninh cho u khách và Nghị quyết số 92/NQ-CP về m t số giải pháp đẩy mạnh phát
triển u lịch trong thời kỳ mới đã nhấn mạnh và yêu cầu các cơ quan quản lý nhà
nước trung ương và địa phương cũng như các ên liên quan khác (hiệp h i u lịch,
oanh nghiệp u lịch, các t chức xã h i,...) tăng cường theo õi, đôn đốc, kiểm tra
thực hiện chính sách phát triển u lịch ền v ng và có nh ng iện pháp điều chỉnh
và khắc phục kịp thời các vấn đề nảy sinh ảnh hưởng tới thực hiện các mục tiêu
chính sách.
ánh giá t ng


t r t inh nghiệ

Đánh giá, t ng kết việc thực hiện chính sách là quá tr nh xem x t, kết luận về
sự chỉ đạo, điều hành t chức thực hiện chính sách của chủ thể thực hiện chính sách
(các cơ quan, t chức và đ i ngũ cán

công chức có chức năng thực hiện chính

sách) và việc cháp hành thực hiện của các đối tượng thụ hưởng chính sách. Không
có tr nh đ , năng lực, kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm khó có thể đánh giá được

13


chính xác kết quả thực hiện và rút ra các ài học kinh nghiệm trong thực hiện chính
sách.
Thước đo đánh giá kết quả thực hiện chính sách là: tinh thần hưởng ứng với
mục tiêu chính sách; ý thức chấp hành các quy định về cơ chế, iện pháp thực hiện
mục tiêu chính sách trong từng điều kiện về không gian và thời gian.
Cùng với việc t ng kết, đánh giá kết quả chỉ đạo điều hành, thực hiện của các
cơ quan nhà nước, của đ i ngũ cán

công chức c n phải xem x t, đánh giá kết quả

việc thực hiện của các đối tượng thụ hưởng trực tiếp và gián tiếp từ chính sách.
Thước đo, căn cứ để đánh giá kết quả thực hiện chính sách của các đối tượng này là
tinh thần hưởng ứng với mục tiêu chính sách, ý thức chấp hành nh ng quy định về
cơ chế, iện pháp o cơ quan nhà nước có thẩm quyền an hành để thực hiện mục
tiêu và các quy định cụ thể của chính sách.

1.3. Nh ng nh n tố ảnh hƣ ng đến thực hiện chính ách phát t iển u lịch ền
v ng
h nt

hách uan

- T nh h nh kinh tế - chính trị - xã h i của đất nước
Đảng và Nhà nước luôn có sự quan t m chú trọng phát triển u lịch. T nh
h nh chính trị xã h i n định; kinh tế tăng trưởng, đất nước h i nhập với khu vực và
thế giới ngày càng s u và toàn iện với chính sách ngoại giao r ng mở, đa ạng
hóa, đa phương hóa, muốn làm ạn và đối tác tin cậy của các nước; vị thế của Việt
Nam trên trường quốc tế ngày càng được cải thiện, được sự hợp tác, h trợ tích cực
của c ng đồng quốc tế, đặc iệt là hợp tác trong khối ASEAN là nh ng điều kiện
thuận lợi mở đường cho u lịch phát triển.
- Đặc sắc con người - văn hóa - xã h i - môi trường
Văn hóa là nguồn tài nguyên đ c đáo của u lịch, là điều kiện và môi trường
để cho u lịch phát sinh và phát triển. Cùng với tài nguyên tự nhiên, tài nguyên văn
hóa là m t trong nh ng điều kiện đặc trưng cho việc phát triển u lịch ở m t quốc
gia, m t vùng, m t địa phương. Giá trị của nh ng i sản văn hóa: i tích lịch sử, các
công tr nh kiến trúc, các h nh thức nghệ thuật, các tập quán, lễ h i, ngành nghề

14


truyền thống...cùng với các thành tựu kinh tế - chính trị - xã h i...là nh ng đối
tượng cho u khách khám phá, thưởng thức, cho ngành u lịch khai thác và sử
ụng. Sự khai thác và thu lợi nhuận từ tài nguyên, việc x y ựng các khu, điểm u
lịch đều phản ánh trí tuệ và sức sáng tạo của loài người. Chính nh ng tài nguyên
này không chỉ tạo ra môi trường và điều kiện cho u lịch phát sinh và phát triển mà
c n quyết định quy mô, thể loại, chất lượng, hiệu quả của hoạt đ ng u lịch của m i

quốc gia, m i vùng, địa phương.
Không phải ất cứ sản phẩm u lịch nào được khai thác từ văn hóa

nt c

cũng đều mang sẵn tính đ c đáo, mặc ù văn hóa ản th n nó đã mang tính đặc thù
cho m i quốc gia. Khai thác nh ng yếu tố mang tính ản sắc, đặc trưng của văn hóa
n t c để h nh thành các sản phẩm u lịch chính là tạo nên nh ng sản phẩm văn
hóa đặc sắc, riêng iệt.
u lịch là hoạt đ ng có liên quan mật thiết với môi trường. Trong đó, "Tài
nguyên u lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, i tích lịch sử - văn hóa,
công tr nh lao đ ng sáng tạo của con người và các giá trị nh n văn khác có thể được
sử ụng nhằm đáp ứng nhu cầu u lịch, là yếu tố cơ ản để h nh thành các khu u
lịch, điểm u lịch, tuyến u lịch, đô thị u lịch" ( khoản 4, điều 4 Luật

u lịch năm

2005). "Môi trường u lịch là môi trường tự nhiên và môi trường xã h i nh n văn
nơi iễn ra các hoạt đ ng u lịch" ( khoản 21 điều 4 Luật u lịch, năm 2005).
Môi trường là yếu tố quyết định đến sự phát triển u lịch: nơi iễn ra các
hoạt đ ng u lịch thường là nh ng khu vực có giá trị cao về thẩm mỹ, sự đặc sắc về
truyền thống văn hóa, về phong tục tập quán, đặc iệt là sự đa ạng về sinh thái.Vì
vậy hoạt đ ng u lịch phải iễn ra trong môi trường, chất lượng, hiệu quả của hoạt
đ ng u lịch phụ thu c rất nhiều vào chất lượng môi trường cũng như vẻ đ p của
cảnh quan thiên nhiên.
- Cơ sở vật chất và hạ tầng kỹ thuật phục vụ u lịch
Cơ sở hạ tầng kinh tế xã h i được cải thiện, nguồn lực tăng trưởng kinh tế
n ng cao khả năng huy đ ng đầu tư của Nhà nước và khu vực tư nh n, đặc iệt đầu

15



tư thông qua thị trường vốn và cơ h i thu hút đầu tư nước ngoài sẽ thúc đầy đầu tư
phát triển u lịch.
Kết cấu hạ tầng u lịch được quan t m h trợ đầu tư của Nhà nước và thu hút
được các thành phần kinh tế tham gia đầu tư. Nhiều công trình giao thông, sân bay
được cải tạo và đầu tư mới; cơ sở vật chất các khu u lịch được đầu tư, n ng cấp
từng ước tạo điều kiện mở đường cho hoạt đ ng u lịch. Tuy nhiên tính đồng
và hiện đại của hạ tầng u lịch và liên quan vẫn chưa đảm ảo yêu cầu của ngành
ịch vụ hiện đại và h i nhập.
Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở lưu trú và ịch vụ u lịch phát triển
nhanh, chất lượng được n ng lên m t ước; nhiều khu u lịch, resort, khu vui chơi
giải trí, khách sạn cao cấp đạt chuẩn quốc tế đã h nh thành nhưng c n chiếm tỷ
trọng nhỏ chưa làm thay đ i căn ản iện mạo của ngành; chưa h nh thành được hệ
thống các khu u lịch quốc gia với thương hiệu n i ật.
h n t ch

uan

Nhận thức về u lịch đã có ước chuyển iến rõ rệt, từ ch coi u lịch là hoạt
đ ng nghỉ ngơi giải trí đơn thuần, đến nay Đảng và nhà nước đã xác định u lịch là
m t ngành kinh tế có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã h i
của đất nước, phù hợp với yêu cầu và xu hướng phát triển của thời đại. Nhận thức
về quản lý và phát triển u lịch được n ng lên rõ rệt, thể hiện sự đ i mới tư uy phát
triển u lịch. Nhận thức của các cấp, các ngành về phát triển u lịch từng ước có
chuyển iến tích cực hơn. Hầu hết các tỉnh thành đều đã có nghị quyết, chỉ thị về
phát triển u lịch. Đại h i Đảng

các cấp ở hầu hết các tỉnh thành đều định hướng


phát triển u lịch, coi u lịch là ngành kinh tế quan trọng hoặc mũi nhọn. Nhận thức
của oanh nghiệp u lịch được n ng lên, hoạt đ ng u lịch đã thu hút được sự quan
tâm của toàn xã h i.
Quá tr nh n ng cao nhận thức u lịch cần đạt tới sự chuyển iến căn ản về
nhận thức về vai tr và vị trí của u lịch trong phát triển kinh tế xã h i, về trách
nhiệm trong thực hiện ảo vệ môi trường u lịch, trong đảm ảo chất lượng ịch vụ

16


u lịch và các ịch vụ công liên quan đến hoạt đ ng u lịch và trong thực hiện x y
ựng thương hiệu u lịch quốc gia, vùng, địa phương và sản phẩm u lịch...
Luật

u lịch được Quốc h i thông qua năm 2005 đáp ứng việc x y ựng

hành lang pháp lý mới trong lĩnh vực u lịch vừa tạo môi trường thuận lợi cho hoạt
đ ng u lịch vừa phù hợp với thông lệ quốc tế. Luật

u lịch có phạm vi điều chỉnh

r ng hơn, đặc iệt là điều chỉnh về tài nguyên u lịch và không chỉ điều chỉnh các t
chức cá nh n kinh oanh u lịch mà c n điều chỉnh các t chức cá nh n khác có
hoạt đ ng kinh oanh liên quan đến u lịch. Các quan hệ điều chỉnh trong luật từ
kinh oanh u lịch đến môi trường u lịch, quy hoạch u lịch, ảo vệ môi trường u
lịch đưa quy định cụ thể hơn và sát thực tiễn.
u lịch là m t ngành kinh tế t ng hợp, để hoạt đ ng kinh oanh u lịch vận
hành đồng

việc an hành các cơ chế, chính sách có liên quan phục vụ cho phát


triển u lịch là rất cần thiết.

ưới sự chỉ đạo của Chính phủ và

an chỉ đạo nhà

nước về u lịch, ngành u lịch và các ngành có liên quan cùng x y ựng cơ chế
chính sách liên quan đến u lịch như: Xuất nhập cảnh; Hải quan; Giao thông vận
tải; Tài chính, tiền tệ; An ninh quốc ph ng...
u lịch là hoạt đ ng gắn trực tiếp với con người, v con người , thường đi
trước trong quá tr nh giao lưu và chính con người quyết định công nghệ vận hành
của ngành u lịch. V vậy, nguồn nh n lực u lịch phải có chất lượng cao, số lượng
đủ, cơ cấu hợp lý và phải có trách nhiệm. Đặc thù của nh n lực u lịch là phải có kỹ
năng nghiệp vụ để phục vụ u khách với t m lý, nhu cầu, ngôn ng , văn hóa,...rất
khác nhau. Nh ng kiến thức, phong cách và kỹ năng lao đ ng phải được u khách
thừa nhận, lại phải thường xuyên thay đ i theo sự iến đ ng của thị trường; sự thay
đ i của quy tr nh công nghệ phục vụ; sự xuất hiện nh ng ngành nghề mới,...Nhiều
nghề cần kỹ năng tuy đơn giản nhưng đ i hỏi quy tr nh khắt khe, chi tiết, có phong
thái, ản sắc, ấn tượng riêng tạo ra thương hiệu của m i cơ sở cung cấp ịch vụ.
Thời gian qua, ngành

u lịch đã có các cách thức huy đ ng, khai thác và

phát huy nguồn lực vốn thông qua các phương thức cụ thể: Tăng cường đầu tư theo
phương thức các chương tr nh hành đ ng quốc gia, các năm u lịch, trong đó có

17



việc tập trung đầu tư đồng

từ việc quy hoạch phát triển, đầu tư cở sở hạ tầng, đầu

tư cơ sở vật chất kỹ thuật và ịch vụ u lịch và triển khai các hoạt đ ng xúc tiến
quảng á cho các vùng hoặc địa phương theo từng chủ đề. Thu hút các nguồn vốn
đầu tư nước ngoài thông qua các nguồn đầu tư trực tiếp F I, các nguồn vốn viện trợ
phát triển O A.
Ngoài phương thức huy đ ng các nguồn vốn nêu trên, phương thức xã h i
hóa trong huy đ ng các nguồn lực tài chính đã được triển khai trong giai đoạn vừa
qua. Các oanh nghiệp và các t chức, cá nh n trong xã h i được tham gia từ việc
nghiên cứu khảo sát và quy hoạch tài nguyên, sử ụng nguồn vốn của họ để quy
hoạch, đầu tư phát triển u lịch. Ngành u lịch được sự đóng góp của các oanh
nghiệp trong việc xúc tiến quảng á, h i nghị h i thảo, các sự kiện của ngành u
lịch. Đặc iệt các oanh nghiệp đã chủ đ ng tham gia đầu tư cho việc quy hoạch,
phát triển tài nguyên, sản phẩm u lịch của ngành và địa phương.
Ngoài ra, c n phải kể đến sự phối hợp, liên kết gi a các ên liên quan ( Nhà
nước, oanh nghiệp, các t chức xã h i nghề nghiệp, c ng đồng

n cư,...) là m t

trong nh ng nh n tố chủ quan tác đ ng tới phát triển u lịch. Trong thời kỳ h i
nhập như hiện nay, để đẩy mạnh công tác xúc tiến quảng á u lịch Việt Nam tại
các thị trường trọng điểm và tiềm năng trên thế giới nhằm thu hút khách u lịch
quốc tế đến với Việt Nam thông qua các hãng l hành và các cơ quan thông tấn áo
chí nước ngoài chuyên về u lịch th cần x y ựng mối quan hệ h tương gắn ó
chặt chẽ và sự phối hợp m t cách có đồng

gi a ngành u lịch với các


, ngành

khác, cũng như gi a cơ quan quản lý Nhà nước và các oanh nghiệp u lịch...
1.4. Chủ thể và các ên liên uan t ng thực hiện chính ách phát t iển u lịch
ền v ng
h thể thực hiện chính sách
Qua 25 năm phát triển kể từ khi ắt đầu công cu c đ i mới đất nước, được
sự quan t m của Đảng và Nhà nước, u lịch đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể.
Kết luận tại thông áo số 179/T -TW của

Chính trị về phát triển u lịch trong

t nh h nh mới năm 1998, sự ra đời của an chỉ đạo Nhà nước về u lịch năm 1999,

18


tạo ra ước ngoặt quan trọng cho phát triển u lịch. Các văn kiện Đại h i Đảng lần
thứ VI, VII, VIII Và Nghị quyết của

an chấp hành TW và Nghị quyết Đại h i

Đảng IX xác định mục tiêu phát triển u lịch thật sự trở thành ngành kinh tế mũi
nhọn. Đại h i Đảng X tiếp tục khẳng định đẩy mạnh phát triển u lịch tạo đ t phá,
tạo ước đ t phá để phát triển vượt ậc khu vực ịch vụ, góp phần thực hiện mục
tiêu đưa Việt Nam sớm ra khỏi t nh trạng k m phát triển. Đảng c ng sản Việt Nam
là lực lượng lãnh đạo toàn iện về mọi mặt của đời sống xã h i. Đối với các chính
sách xã h i nói chung hay chính sách phát triển u lịch ền v ng nói riêng, Đảng
c ng sản Việt Nam là chủ thể lãnh đạo định hướng việc h nh thành mục tiêu,
nguyên tắc và các giải pháp phát triển u lịch ền v ng. Vai tr lãnh đạo của các

cấp ủy Đảng đối với chính sách phát triển u lịch ền v ng được thực hiện tập trung
thống nhất từ Trung ương tới cơ sở.
Nhà nước:

Văn hóa, Thể thao và

u lịch và T ng cục u lịch là chủ thể

x y ựng chính sách phát triển u lịch ền v ng, tham mưu và kiến nghị với nhà
nước về thể chế phát triển u lịch ền v ng ằng pháp luật, tạo hành lang pháp lý để
các t chức u lịch hoạt đ ng. Ngày 30/12/2011 Thủ tướng Chính phủ đã an hành
quyết định số 2473/QĐ-TTg phê uyệt "Chiến lược phát triển u lịch Việt Nam
đến năm 2020, tầm nh n đến năm 2030".
Ngoài các chủ thể hoạch định và trực tiếp an hành chính sách và các chủ
thể trực tiếp từ vấn đề hoạch định, x y ựng chính sách cho Đảng và Nhà nước c n
có các chủ thể trực tiếp và gián tiếp tham gia triển khai, t chức, thực thi chính sách
phát triển u lịch ền v ng cụ thể có các

, an, ngành như:

tư,

Y tế,

Tài chính,

Giao thông vận tải,

Thông tin và Truyền thông,
nh n


Công an,

Khoa học và Công nghệ, Uỷ an

Kế hoạch và Đầu
Quốc ph ng,
n t c, Uỷ an

n các tỉnh, thành phố trực thu c Trung ương.
ác b n li n uan hác
Các đối tượng liên quan đến hoạt đ ng u lịch ao gồm:
- Lãnh đạo các cấp chính quyền: có vai tr trong việc hoạch định x y ựng

chính sách, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách, ph n

19

nguồn lực, tuyên


×