Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Một số vấn đề nhiều ý kiến quan tâm trong quá trình thẩm tra dự án luật phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 20 trang )

1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ
MỘT SỐ VẤN ĐỀ
NHIỀU Ý KIẾN QUAN TÂM TRONG QUÁ TRÌNH
NHIỀU Ý KIẾN QUAN TÂM TRONG QUÁ TRÌNH
THẨM TRA DỰ ÁN LUẬT PHÒNG, TRÁNH
THẨM TRA DỰ ÁN LUẬT PHÒNG, TRÁNH
VÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI
VÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI
Người trình bày: Nguyễn Vinh Hà
Phó Chủ nhiệm Ủy ban KHCN-MT
2
Ủy ban KHCN-MT được Ủy ban Thường vụ Quốc hội giao
nhiệm vụ chủ trì thẩm tra dự án Luật Phòng, tránh và giảm
nhẹ thiên tai (PT&GNTT) và giúp Ủy ban Thường vụ Quốc
hội tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật này trình Quốc hội thông
qua.
Trong quá trình thẩm tra, Ủy ban cũng đã nghiên cứu nhiều
tài liệu, pháp luật trong nước và quốc tế có liên quan, tổ chức
khảo sát thực tế 8 tỉnh/tp chịu tác động nặng nề của thiên tai.
Báo cáo thẩm tra về dự án Luật này cũng đã được gửi tới các
vị ĐBQH.
3
Trong phạm vi bài trình bày này, chúng tôi
xin được tập trung vào 06 vấn đề có nhiều
ý kiến trong quá trình thẩm tra dự án Luật
như sau:
1.Về đối tượng điều chỉnh của Dự án Luật
2.Về nguyên tắc phòng, chống thiên tai (PCTT)
3.Về chính sách của Nhà nước trong PCTT
4.Về nguồn lực cho PCTT


5.Về hoạt động PCTT
6.Về tổ chức cơ quan quản lý nhà nước về PCTT
4


1.
1. Về đối tượng điều chỉnh của Dự án Luật


a) Về tính đặc thù vùng miền:
Miền Bắc: chủ
yếu là lũ, lốc,
lụt, động đất,
sạt lở đất, lũ
quét ở một số
tỉnh vùng núi
phía bắc.
Miền Trung:
chủ yếu là lũ,
lốc, bão, lụt.
Miền Nam:
nước dâng,
xâm nhập
mặn, sạt lở bờ
sông…
Như quý vị đại biểu đều đã biết, Việt Nam là nước
thường chịu thiệt hại do thiên tai.
1.1. Thiên tai tại Việt Nam rất đa dạng, mang tính đặc
thù vùng miền và 8 vùng địa lý tự nhiên:
5

b) Về đặc thù của 8 vùng địa lý (theo thứ tự tần xuất):
1)

Vùng núi phía Bắc: thường xảy ra lũ, lũ quét, lốc,
hạn hán, sạt lở đất, động đất, bão.
2)

Vùng Đông Bắc Bắc bộ: thường xảy ra lũ, lũ quét, lốc,
hạn hán, động đất, sạt lở đất, xâm nhập mặn.
3)

Vùng Đồng bằng sông Hồng: thường xảy ra bão, lũ, lốc,
lụt, hạn hán, sạt lở đất, nước dâng, xâm nhập mặn.
4)

Vùng ven biển Bắc Trung bộ: thường xảy ra bão, lũ, lũ
quét, hạn hán, lụt, lốc, xâm nhập mặn, sạt lở đất, nước
dâng, sa mạc hóa, động đất, sóng thần…
6
b) Về đặc thù của 8 vùng địa lý (tiếp theo):b) Về đặc thù của 8 vùng địa lý (tiếp theo):
5)

Vùng ven biển Nam Trung bộ: thường xảy ra bão, lũ, lũ
quét, hạn hán, lốc, sa mạc hóa, xâm nhập mặn, lụt, sạt lở
đất, nước dâng, động đất, sóng thần…
6)

Vùng Tây Nguyên: thường xảy ra hạn hán, lũ, lũ quét,
bão, lốc, tố, sa mạc hóa, sạt lở đất, động đất…
7)


Vùng Đông Nam bộ: thường xảy ra lũ, hạn hán, lũ
quét, lốc, tố, sa mạc hóa, lụt, sạt lở đất, xâm nhập mặn,
nước dâng, động đất.
8)

Vùng Đồng bằng sông Cửu Long: thường xảy ra lũ,
xâm nhập mặn, lụt, sạt lở đất, bão, lốc, hạn hán, nước
dâng, sa mạc hóa.
7
1.2. Đối tượng điều chỉnh trong VBQPPL hiện hành:

Theo pháp lệnh PCLB 1993: điều chỉnh 10 loại thiên tai

Theo Pháp lệnh PCLB 2001 và Nghị định 14/2008/NĐ-
CP: điều chỉnh 13 loại thiên tai
1.3. Dự thảo Luật PCTT: quy định điều chỉnh 18 loại
thiên tai và “các loại thiên tai khác”:

Qua tham khảo thuật ngữ và tiêu chuẩn quốc tế về thiên tai
(theo Tổ chức Chiến lược quốc tế về quản lý thiên tai – UNISDR)
và thực tiễn thiên tai ở nước ta, chúng tôi cho rằng, việc xác định
các loại hình thiên tai như dự thảo luật hiện nay là hợp lý.

Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng, chỉ nên chọn một số loại
thiên tai mang tính phổ biến, gây thiệt hại lớn để quy định điều
chỉnh trong Luật. Ý kiến khác lại cho rằng, ngoài 18 loại thiên tai,
cần có quy định “các loại thiên tai khác” để có thể kịp thời điều
chỉnh để ứng phó kịp thời với các diễn biến bất thường của thời
tiết và biến đổi khí hậu hiện nay.

8


2. Về nguyên tắc phòng chống thiên tai
2. Về nguyên tắc phòng chống thiên tai


2.1. Về vai trò của nhà nước:

Nhiều ý kiến cho rằng trong PCTT Nhà nước giữ vai trò chủ
đạo, sau đó mới là tổ chức, cá nhân và cộng đồng.

Có ý kiến cho rằng, trong PCTT thì bản thân mỗi người dân
phải chủ động, sau đó mới là hỗ trợ của cộng đồng và Nhà
nước. Nhà nước chỉ tập trung vào một số lĩnh vực nhất định
như dự báo, cảnh báo; xây dựng và tổ chức thực hiện phương
án ứng phó, khắc phục hậu quả…

×