Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh thủy sản việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 22 trang )

LOGO
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Giáo viên hướng dẫn : Tiến sĩ VŨ THẾ BÌNH

Sinh viên: : NGUYỄN THỊ MINH HUYỀN
Khoa : KINH TẾ VÀ QTKD
Lớp : QTKD AK8
ĐỀ TÀI:
HẢI PHÒNG, NĂM
2011

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh
nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, mới
thành lập phải nỗ lực vật lộn với những cuộc cạnh
tranh đầy cam go thử thách để từng bước phát triển.
Việc sử dụng hiệu quả đồng vốn nói chung, vốn lưu
động nói riêng có ảnh hưởng quan trọng trong sự phát
triển đó.

Qua quá trình học tập và tìm hiểu thực tế em xin được
trình bày nghiên cứu của em về đề tài: “Đề xuất
phương pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu
động tại Công ty TNHH MTV Thủy sản Việt Nam”
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
KẾT CẤU KHÓA LUẬN

Chương I: Cơ sở lý thuyết về vốn lưu động và hiệu
quả sử dụng vốn lưu động.



Chương II: Đánh giá thực trạng sử dụng vốn lưu động
tại Công ty TNHH MTV Thủy sản Việt Nam.

Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn lưu động của Công ty TNHH MTV
Thủy sản Việt Nam.
KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI
TRÒ VỐN LƯU ĐỘNG

Khái niệm Vốn lưu động:
- Vốn lưu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trước
về tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình tái
sản xuất của doanh nghiệp thực hiện được thường
xuyên liên tục.

Đặc điểm Vốn lưu động:
- Tham gia vào quá trình SXKD và bị hao mòn hoàn
toàn trong quá trình sản xuất đó
- Thường xuyên thay đổi hình thái biểu hiện.

Vai trò Vốn lưu động
- Là điều kiện vật chất không thể thiếu, là công cụ
phản ánh và đánh giá
PHÂN LOẠI VỐN LƯU ĐỘNG
VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG

Phân loại vốn lưu động:
- Căn cứ vào hình thái biểu hiện

- Căn cứ vào vai trò vốn lưu động
- Căn cứ vào nguồn hình thành vốn lưu động
- Căn cứ vào phương pháp xác định

Các nhân tố ảnh hưởng:
- Nhân tố về mặt cung ứng vật tư
- Nhân tố về mặt sản xuất
- Nhân tố về mặt thanh toán
CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VỐN LƯU
ĐỘNG

Tốc độ luân chuyển vốn lưu động L: (vòng)
L(Số vòng luân chuyển VLĐ) = M (Tổng doanh thu)/ VLĐ
bình quân

Mức tiết kiệm vốn lưu động Vtk: (đồng)
Vtk =M1/ 360 x (K1 - K0)

Hiệu suất sử dụng vốn lưu động K: (ngày)
( Kì luân chuyển bình quân VLĐ) K = 360/ L

Hàm lượng vốn lưu động: (lần)
Hệ số mức đảm nhiệm VLĐ = VLĐ bình quân / Doanh thu thuần

Mức doanh lợi vốn lưu động: (lần)
Mức doanh lợi = Lợi nhuận sau thuế / VLĐ bình quân
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY

Tên gọi: Công ty TNHH MTV Thủy sản Việt Nam
(VIETNAM CORPORATION LTD)


Ngành nghề kinh doanh: Khai thác hải sản xa bờ,
dịch vụ hậu cần nghề cá; xuất nhập khẩu vật tư kĩ
thuật, thương mại thủy sản, hợp tác xuất khẩu lao
động, đào tạo nhân lực…

Chức năng nhiệm vụ: tổ chức thăm dò phát triển
nguồn lợi thủy sản, cung cấp dich vụ hậu cần nghề
cá…; kinh doanh các ngành nghề nhà nước cho phép
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY
CÔNG TY
Ban kiểm soát
Tổng giám đốc Công ty
Hội đồng quản tri Công
ty
Phó TGĐ
thường trực
Phó TGĐ kinh
doanh
Phòng
kế hoạch
đầu tư
Văn
phòng
TGĐ
Phòng
nuôi
trồng
thủy sản
Ban

thanh tra
pháp chế
Phòng
bảo vệ
quõn sự
Phòng
Kế toán
Thống
kê tài
chính
Phòng
t/c cán
bộ lao
đông
Ban điện
năng
Trung
tâm XK
lao động
Trung
tâm
XNK Hạ
Long
Các công ty hạch
toán độc lập
Các công ty đơn vị
hạch toán phụ
thuộc
Công ty liên
doanh Haitaico

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY
CHỈ TIÊU

LŨY KẾ TỪ ĐẦU NĂM ĐẾN CUỐI
QUÝ NÀY (VNĐ)
Năm 2009 Năm 2010
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 351.272.057.528 574.837.813.859
4. Giá vốn hàng bán 328.797.573.877 552.123.497.262
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 22.474.483.651 22.714.316.597
6. Doanh thu hoạt động tài chính 3.673.970.311 2.507.578.919
7. Chi phí tài chính 7.065.459.932 9.266.272.386
8.Chi phí lãi vay 6.564.097.893 8.865.361.147
9. Chi phí bán hàng 5.008.720.777 8.043.572.183
10. Chi phí quản lý doanh nghiệp 13.197.491.688 10.316.142.979
11. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 876.781.565 (2.404.092.032)
12. Thu nhập khác 1.684.914.820 3.897.439.967
13. Chi phí khác 520.563.769 2.098.243.223
14. Lợi nhuận khác 1.164.351.051 1.799.196.744
15. Tổng lợi nhuận trước thuế 2.041.132.616 (604.895.288)
18. Lợi nhuận sau thuế 2.041.132.616 604.895.288
19. Tổng doanh thu 356.630.952.600 581.242.832.700
KẾT CẤU VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY
TÀI SẢN
Đơn vị: VNĐ
Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 4.520.748.217 5.93 6.255.125.660 5.53 1.734.377.443 138.86
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 0 0.00 0 0.00 0 0.00
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 41.875.738.672 54.92 57.117.098.337 50.46 15.241.359.665 136.40
1. Phải thu khách hàng 26.877.007.995 35.25 31.471.415.305 27.80 4.594.407.310 117.09

2. Trả trước cho người bán 10.034.904.860 13.16 11.343.596.439 10.02 1.308.691.579 113.04
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn (788.784.110) -1.03 1.384.236.724 1.22 2.173.020.834 0.00
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp
đồng xây dựng
0 0.00 0 0.00 0 0.00
5. Các khoản phải thu khác 10.944.293.997 14.35 14.648.694.197 12.94 3.704.400.200 133.85
6. Dự phòng khoản thu khó đòi (5.191.684.070) -6.81 (1.730.844.328) 0.00 5.191.684.068 0.00
IV. Hàng tồn kho 13.628.349.278 17.88 32.611.595.039 28.81 18.983.245.761 239.29
V. Tài sản ngắn hạn khác 16.217.400.585 21.27 17.213.966.032 15.21 996.565.447 106.15
Tổng 76.242.237.025 100 113.197.785.068 100 36.955.548.043 148.47
 Khoản phải thu và Hàng tồn
kho đều chiếm tỷ trọng lớn so
với tổng tài sản vốn lưu động
của cả năm 2009 và 2010.

Năm 2009 khoản phải thu
chiếm 55% đến năm 2010 đã
giảm đi còn 50% so với tổng
vốn lưu động.
 Hàng tồn kho 2009 chiếm
18%, năm 2010 chiếm 29% so
với tổng vốn lưu động.

Vốn bằng tiền trong hai năm
thay đổi không rõ rệt, chiếm
tỷ trong tương đối trong tài
sản vốn lưu động.
BIỂU ĐỒ TỶ TRỌNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA
CÔNG TY
CƠ CẤU NGUỒN VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY

Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010
Số tiền % Số tiền %
A-Nợ phải trả 124.741.340.387 45,22 70.008.637.542 31,51
I. Nợ ngắn hạn 95.504.188.222 34,62 47.641.011.053 21,44
1.Vay ngắn hạn 38.546.041.655 13,97 17.776.371318 8,00
2.Phải trả cho người bán 27.846.374.548 10,09 10.159.791.122 4,57
3.Người mua trả tiền trước 9.686.258.818 3,51 8.669.615.793 3,90
4. Thuế và các khoản phải nộp 5.302.564.817 1,92 942.889.127 0,42
5. Phải trả công nhân viên 1.057.410.671 0,38 2.043.241.543 0,92
6.Chi phí phải trả 8.240.561.221 2,99 7.387.136.950 3,32
7.Phải trả nội bộ 12.279.998 0,00 (2.201.599.407) -0,99
8.Phải trả , phải nộp khác 4.812.696.494 1,74 2.863.564.607 1,29
II. Nợ khác 29.237.152165 10,60 22.367.626.489 10,07
B- Nguồn vốn chủ sở hữu 151.104.471.615 54,78 152.200.450.977 68,49
Tổng cộng 275.845.812.002 100 222.209.088.519 100
(Nguồn từ BCTC của công ty năm 2009 và năm 2010)
CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY

Số vòng luân chuyển và kì luân chuyển bình quân VLĐ tại năm 2010 ngắn hơn so với năm 2009 phán ánh trình độ sử dụng vốn lưu động đã tốt hơn.

Mức đảm nhiệm về vốn lưu động trong doanh thu trong hai năm đều thấp.

Công ty đã tiết kiệm được 145.310.708,2VNĐ do tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động.

Mức doanh lợi trong hai năm đều thấp, năm 2010 mức doanh lợi VLĐ là -0.006, do doanh thu bán hàng thấp nên lợi nhuân sau trừ thuế bị âm.















CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NĂM 2009 NĂM 2010
Số vòng luân chuyển VLĐ ( vòng) 3,75 5,58
Kỳ luân chuyển bình quân ( ngày) 96,07 64,53
Hệ số mức đảm nhiệm VLĐ ( lần) 0.27 0,18
Mức tiết kiệm VLĐ ( đồng) - -145.310.708,2
Mức doanh lợi VLĐ ( lần) 0.02 - 0.006
XÁC ĐỊNH NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG CỦA
CÔNG TY NĂM KẾ HOẠCH
M: Tổng mức luân chuyển vốn; L : Số vòng quay VLĐ
M0 574.837.813.859

NĂM 2010 VnC = =
L0 5
= 114.967.562.801 VNĐ
M1 1.978.378.000.000

NĂM 2011 VnC = =
L1 5

= 395.675.600.000 VNĐ
- Năm 2011 có sự đột biến về nhu cầu vốn lưu động do công ty
đã ký thêm đựơc nhiều hợp động mới có nhiều khách hàng ngoài
dự kiến, tăng các khoản phải thu
CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010
Chênh
lệch
Tổng tài sản
Hệ số thanh toán tổng quát =
Nợ ngắn hạn và dài han
2.89 4.66 1.77
TSLĐ và đầu tư ngắn
hạn
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn=
Tổng nợ ngắn hạn
0.8 2.38 1.58
TSLĐ và ĐTNH– Hàng tồn kho
Hệ số khả năng =
thanh toán nhanh Tổng nợ ngắn hạn
0.65 1.69 1.04

Các chỉ tiêu hệ số thanh toán của năm 2010 đều tăng hơn so với
năm 2009. Vậy năm 2010 hệ số đã tăng lên cho thấy công ty
đang phát triển theo hướng tốt tuy vẫn còn hạn chế, chúng ta
càng cần phải có biện pháp để nâng cao hệ số khả năng thanh
toán nhanh.
Đơn vị: lần
ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÔNG TY


Ưu điểm:
- Công tác hạch toán kế toán và phân tích hoạt động sản xuất kinh
doanh đựơc thực hiện tốt
- Đề ra được kế hoạch vốn lưu động trong kì để chuẩn bị được nguồn
vốn phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh.
- Có dự trữ một lượng tiền mặt khá lớn.
- Luôn đáp ứng nhu cầu vốn lưu động của mình.
- Sự gắn kết chặt chẽ của các công ty thuộc quản lý.

Nhược điểm:
- Hiệu quả sử dụng vốn lưu động chưa được tốt thông qua các chỉ tiêu.
- Cách xác định nhu cầu vốn lưu động chưa mang tính chính xác cao.
- Lượng tiền mặt nhiều làm ứ đọng vốn.
- Khoản phải thu, hàng tồn kho khá lớn.
- Kinh doanh, tiêu thụ chưa tốt thể hiện ở doanh thu thấp.
CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY

Tổ chức tốt việc tiêu thụ nhằm đẩy nhanh tốc độ luân
chuyển vốn lưu động:
- Xây dựng và mở rộng hệ thống dịch vụ ở những thị
trường có nhu cầu.
- Quan tâm đến marketing, nghiên cứu thị trường,
khách hàng…
- Tăng cưòng quan hệ hợp tác, mở rộng thị trường
tiêu thụ trên diện rộng
CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY


Tăng cường công tác quản lí các khoản phải thu, hạn
chế tối đa lượng vốn bị chiếm dụng:
- Phân loại khách hàng, khả năng thanh toán của họ.
- Quản lí các khoản nợ về số lượng và thời gian
thanh toán.
- Áp dụng các biện pháp tài chính thúc đẩy tiêu thụ
sản phẩm hạn chế vốn bị chiếm dụng.
- Có chính sách phù hợp về thời hạn nợ, thanh toán
nợ.
CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY

Quản lí hàng tồn kho, giảm chi phí lưu kho.

Đưa ra định mức hợp lý về nhu cầu vốn lưu động.

Chủ động khai thác, sử dụng nguồn vốn kinh doanh
nói chung và vốn lưu động nói riêng một cách hợp lí,
linh hoạt.

Có biện pháp sử dụng có hiệu quả vốn bằng tiền tạm
thời nhàn rỗi.

Đưa ra các biện pháp phòng ngừa những rủi ro có thể
xảy ra.
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỖ TRỢ NÂNG CAO HIỆU
QUẢ SỬ DỤNG VLĐ CỦA CÔNG TY

Đối với công ty:
- Thúc đẩy doanh thu tiêu thụ tăng nhanh qua hình

thức bán buôn, đa dạng hóa hình thức bán hàng và
phương thức thanh toán, mở thêm các cửa hàng bán,
đào tạo đội ngũ bán hàng có năng lực, phát triển
quan hệ với những bạn hàng cũ và mới…

Đối với nhà nước:
- Để tiến vào hội nhập quốc tế thì Nhà Nước, các
Ngành, các Bộ phải có biện pháp tạo điều kiện các
doanh nghiêp đứng vững trên thị trường.
Text
KẾT LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu và phát triển đề
tài, cho ta thấy được thực trạng công ty còn
nhiều bất cập cần phải giải quyết. Việc đề xuất
các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
lưu động được đưa ra nhằm giải quyết phần
nào những vấn đề đó và mục đích cuối cùng
luôn là vì sự pháp triển của công ty. Do điều
kiện và thời gian còn hạn chế nên các biện
pháp còn dừng ở mức chung chung, nếu có
điều kiện em có thể tiếp tục nghiên cứu để đưa
ra được các biện pháp tốt hơn nữa.

×