Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Môi trường và phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.9 KB, 32 trang )

Môi trường và phát triển
Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội
Khoa Môi trường -
ĐHKHTN
2
Nội dung môn học
Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG (6)
1.1. Khái niệm các vấn đề về môi trường và tài nguyên thiên nhiên
1.2. Ô nhiễm môi trường
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm chung của nguồn gây ô nhiễm, tác nhân gây ô nhiễm.
1.2.2. Ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước: đặc điểm, nguyên nhân và hệ quả.
1.3. Những vấn đề môi trường toàn cầu
1.3.1. Suy thoái tài nguyên (sinh vật, rừng, đất, nước) 1.3.2. Suy thoái tầng ô zôn
1.3.3. Biến đổi khí hậu toàn cầu 1.3.4. Ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí)
1.3.5. Bùng nổ dân số, nghèo đói, bệnh dịch.
1.4. Suy thoái tài nguyên, ONMT ở Việt Nam
Chương 2: PHÁT TRIỂN VÀ MÔI TRƯỜNG (6+2)
2.1. Khái niệm phát triển và các mô hình phát triển.
2.2. Các lĩnh vực phát triển và vấn đề môi trường.
2.2.1. Dân số, định cư và môi trường. 2.2.2. Phát triển nông nghiệp và môi trường
2.2.3. Công nghiệp hóa và môi trường 2.2.4. Thương mại, dịch vụ, du lịch và MT
2.2.5. Khoa học, công nghệ và môi trường 2.2.6. Văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng và MT
2.2.7. Thể chế, chính sách và môi trường 2.2.8. Quốc phòng an ninh và môi trường
2.3. Toàn cầu hóa với môi trường và phát triển
2.4. Bài tập: Tìm hiểu về vấn đề môi trường và phát triển theo hướng dẫn của giáo viên.
Chương 3: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (8+2)
3.1. Hành trình vì sự phát triển bền vững và các mục tiêu thiên niên kỷ
3.2. Các công cụ bảo vệ môi trường
3.2.1. Công cụ pháp lí bảo vệ môi trường 3.2.2. Công cụ kinh tế bảo vệ môi trường
3.2.3. Vai trò của khoa học công nghệ trong BVMT.
3.2.4. Quản lí môi trường 3.2.5. Sự tham gia của cộng đồng trong bảo vệ môi trường


3.3. Các vấn đề về phát triển bền vững:
3.3.1. Tuyên bố RIO 92 về các nguyên tắc PTBV 3.3.2. Khái niệm, thước đo PT kinh tế BV
3.3.3. Khái niệm, thước đo phát triển xã hội BV 3.3.4. Khai thác, SD tài nguyên, BVMT cho PTBV
3.4. Những vấn đề về BVMT và PTBV liên quan đến lĩnh vực sinh viên đang theo học.
Khoa Môi trường -
ĐHKHTN
3
C1. Tổng quan các vấn đề môi trường
1.1. Khái niệm các vấn đề môi trường, tài nguyên
1.2. Ô nhiễm môi trường
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm chung của nguồn gây ô nhiễm,
tác nhân gây ô nhiễm.
1.2.2. Ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước: đặc điểm,
nguyên nhân và hệ quả.
1.3. Những vấn đề môi trường toàn cầu
1.3.1. Suy thoái tài nguyên (sinh vật, rừng, đất, nước)
1.3.2. Suy thoái tầng ô zôn
1.3.3. Biến đổi khí hậu toàn cầu
1.3.4. Ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí)
1.3.5. Bùng nổ dân số, nghèo đói, bệnh dịch.
1.4. Suy thoái tài nguyên, ô nhiễm MT ở Việt Nam
Khoa Môi trường -
ĐHKHTN
4
C2. Phát triển và môi trường
2.1. Khái niệm phát triển và mô hình phát triển.
2.2. Các lĩnh vực phát triển và vấn đề môi trường
2.2.1. Dân số, định cư và môi trường.
2.2.2. Phát triển nông nghiệp và môi trường
2.2.3. Công nghiệp hóa và môi trường

2.2.4. Thương mại, dịch vụ, du lịch và môi trường
2.2.5. Khoa học, công nghệ và môi trường
2.2.6. Văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng và môi trường
2.2.7. Thể chế, chính sách và môi trường
2.2.8. Quốc phòng an ninh và môi trường
2.3. Toàn cầu hóa với môi trường và phát triển
2.4. Bài tập: Tìm hiểu về vấn đề môi trường và phát triển theo
hướng dẫn của giáo viên.
Khoa Môi trường -
ĐHKHTN
5
C3. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG & PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
3.1. Hành trình vì sự PTBV và các mục tiêu thiên niên kỷ
3.2. Các công cụ bảo vệ môi trường
3.2.1. Công cụ pháp lí bảo vệ môi trường
3.2.2. Công cụ kinh tế bảo vệ môi trường
3.2.3. Vai trò của khoa học công nghệ trong BVMT.
3.2.4. Quản lí môi trường
3.2.5. Sự tham gia của cộng đồng trong BVMT
3.3. Các vấn đề về phát triển bền vững
3.3.1. Tuyên bố RIO 92 về các nguyên tắc PTBV
3.3.2. Khái niệm, thước đo phát triển kinh tế bền vững
3.3.3. Khái niệm và thước đo phát triển xã hội bền vững
3.3.4. Khai thác, sử dụng tài nguyên, BVMT, PTBV
3.4. Những vấn đề về BVMT và PTBV liên quan đến lĩnh
vực sinh viên đang theo học.
Khoa Môi trường -
ĐHKHTN
6
Học liệu


Học liệu bắt buộc:
[1]. Lê Văn Khoa (chủ biên). Khoa học môi trường. Nxb. Giáo dục. Hà Nội,
2004.
[2]. Hành trình vì sự phát triển bền vững 1972-1992-2002. NXB Chính trị quốc
gia. Hà Nội 2002.

Tài liệu bổ trợ
[3]. Lê Quý An (chủ biên). Việt Nam - Môi trường và cuộc sống. Hà Nội 2006.
[4]. Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam.
[5]. Nghị định 80/CP/2006 Hướng dẫn thi hành Luật Bảo vê môi trường
[6]. Các công ước quốc tế về môi trường mà Việt Nam tham gia
[7]. Chương trình nghị sự 21
[8]. Tuyên bố thiên niên kỷ.
[9]. GEO 2000 Global Environmental outlook.
[10]. Human Development Report 2006

Địa chỉ mạng tham khảo
1. Trang tin Chính phủ VN, mục “Hệ thống văn bản pháp quy”
2. Trang tin văn phòng PTBV ở VN
3. Trang tin Cục môi trường, mục “Khung pháp lý - công ước quốc tế”
/>4. Trang tin Hội bảo vệ thiên nhiên và MT, sách “Việt Nam - Môi trường & cuộc sống”

5. Trang tin Trung tâm Con người và thiên nhiên
Khoa Môi trường -
ĐHKHTN
7
Lịch trình chung

Title

Nội dung
Hình thức tổ chức dạy môn học
Tổng
Lên lớp
Tự học, tự
nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 1 6 6
Chương 2 6 2 8
Chương 3 8 2 10
Tự học, thảo
luận
2 2 4
Tổng kết, ôn
tập
1 1 2
Khoa Môi trường -
ĐHKHTN
8
Lịch trình cụ thể
Tuần Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Hình thức tổ chức giảng dạy Ghi chú
1 Chương 1: 1.1,1.2 Đọc 1,3, 4 Dạy lí thuyết 2
2 Chương 1: 1.2, 1.3 Đọc tài liệu 1,2, 4 Dạy lí thuyết 2
3 Chương 1: 1.3, 1.4 Đọc 1, 6 Dạy lí thuyết 2
4 Chương 2: 2.1, 2.2 Đọc tài liệu 1,2,3. Dạy lí thuyết 2
5 Chương 2: 2.2 Đọc 1,2,3 Dạy lí thuyết 2
6 Chương 2: 2.2, 2.3 Đọc 1,2,3,7 Dạy lí thuyết 2
7 Chương 2: 2.4. Bài tập Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên Thảo luận về bài tập 2
8 Chương 3: 3.1 Đọc 2 Dạy lí thuyết 2
9 Chương 3: 3.2 Đọc tài liệu 1, 4 Dạy lí thuyết 2

10 Chương 3: 3.3 Đọc tài liệu 1, 3, 4. Chọn chủ đề bài tập chung
cho 2 chương 3 và 4.
Dạy lí thuyết 2
11 Chương 3: 3.3 Đọc 1,3,4 Dạy lí thuyết 2
12 Chương 3: 3.4 Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên Thảo luận về bài tập 2
13 Tự nghiên cứu Viết tiểu luận về vấn đề nghiên cứu: Bài viết đầy
đủ gồm 5 trang chữ, không kể biểu bảng, hình
minh họa. Bài tóm tắt trình bày trên 1 mặt của tờ
A0
Tự học 2
14 Thảo luận Trình bày nội dung nghiên cứu, thảo luận, góp ý.
Nhóm các bài cùng chủ đề, đánh giá chéo
Thảo luận trên lớp, đánh giá
chéo
2
15 Tổng kết, ôn tập Chuẩn bị ôn tập theo hướng dẫn Thảo luận trên lớp 2
Sau tuần 15 sẽ thi cuối kì. Lịch cụ thể do nhà trường bố trí
Khoa Môi trường -
ĐHKHTN
9
Yêu cầu của giảng viên đối với môn học

Phòng học phải có máy tính, phương tiện trình chiếu, bảng ghim, bảng
viết, chỗ treo giấy A0 (phòng học chuẩn).

Sinh viên phải sử dụng thành thạo các công cụ máy tính, mạng

Phần tự học sinh viên phải tổng kết tài liệu do giáo viên quy định, chuẩn bị
báo cáo theo đúng lịch trình, tham gia thảo luận trên lớp, trên mạng và
chấm chéo bài được chỉ định.


Tích lũy đủ các điểm kiểm tra đánh giá theo quy định môn học.
Hình thức kiểm tra đánh giá môn học
Các loại điểm kiểm tra và trọng số đánh giá
- Thi giữa kỳ 0,5: Làm bài tập cá nhân, thảo luận- sau tuần 7- 14
- Thi cuối kì 0,5 : sau tuần 15
- Thi lại : sau kỳ thi chính từ 3 - 5 tuần
Tiêu chí đánh giá giữa kì:
- Nộp báo cáo cá nhân đúng thời gian quy định, thông tin cập nhật, có cơ sở khoa học,
trình bày ngắn gọn, đẹp.
- Sinh viên tự đánh giá và cho điểm các báo cáo khác về hình thức và nội dung báo cáo
trong quá trình thảo luận
- Giáo viên đánh giá báo cáo, bài tập, Chấm theo thang điểm 10.
Thi cuối kì: Viết chung toàn trường 60 phút. Chấm thang điểm 10.
Khoa Môi trường -
ĐHKHTN
10
C1. Tổng quan các vấn đề môi trường
1.1. Khái niệm các vấn đề môi trường, tài nguyên
1.1.1. Khái niệm và chức năng của môi trường
1.1.2. Khái niệm các vấn đề môi trường
1.1.3. Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên
1.2. Ô nhiễm môi trường
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm chung của nguồn gây ô nhiễm, tác
nhân gây ô nhiễm.
1.2.2. Ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước: đặc điểm,
nguyên nhân và hệ quả.
Khoa Môi trường -
ĐHKHTN
11

1.1.1. Khái niệm môi trường

MT của một vật thể, sự kiện, sinh vật là
tổng hợp các điều kiện bên ngoài có ảnh
hưởng tới vật thể, sự kiện, sinh vật đó.

MT sống của con người theo nghĩa rộng là cả
vũ trụ bao la (các điều kiện tự nhiên (TN và
MT), nhân tạo (công cụ, phương tiện....), XH
(tổ chức, thể chế, luật lệ...) có quan hệ với
nhau, bao quanh, có ảnh hưởng tới con người
và sự phát triển của XH loài người
Khoa Môi trường -
ĐHKHTN
12

MT sống của con người theo nghĩa hẹp (gọi tắt là
môi trường) chỉ bao gồm những nhân tố có liên
quan trực tiếp tới sự tồn tại và phát triển của xã
hội loài người : không khí, nước, ánh sáng, bức
xạ, âm thanh, cảnh quan, đạo đức, tổ chức chính
trị, xã hội... tại vùng mà con người đang sống

Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam (2005): MT
bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo
bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống,
sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và
sinh vật.
1.1.1. Khái niệm môi trường

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×