Trường Đại Học Kiến Trúc TpHCM Thực Tập Công Nhân
CÔNG TÁC CỐT THÉP
Yêu cầu nắm được các kỹ thuật cơ bản của công tác cốt thép ngoài công trường
cần thực hiện như: cách cắt thép, uốn thép, làm thẳng thép, buộc cốt thép, hàn cốt
thép bằng hàn hồ quang điện.
PHẦN I: DỤNG CỤ ĐỂ GIA CÔNG VÀ LẮP DỰNG CỐT THÉP
1- Gia công cốt thép:
Gia công cốt thép gồm làm thẳng (kéo, nắn), cắt, làm sạch, uốn, buộc hoặc hàn cốt
thép thành các khung và lưới bán thành phẩm.
• Kéo thép bằng thủ công có thể dùng tời quay tay, palăng xích. Dụng cụ bổ
trợ kéo thép gồm: giá đỡ cuộn thép để tháo thép ở cuộn ra không bò xoắn;
các bản kẹp giữ đầu thanh thép…
• Dụng cụ cắt: gồm các loại chạm, kháp, đe và búa tạ, má cắt thép.
Chạm và kháp được làm từ thép có cường độ cao, thường là thép hợp kim.
Chạm và kháp có thể cắt được thép có đường kính lớn đến 20mm.
+ Chạm:
Thường có 2 loại, lưỡi dày và lưỡi mỏng.
Cắt được thép tròn có đường kính lớn dùng chạm lưỡi dày.
Chạm còn dùng để cắt thép dẹt.
+ Kháp:
Thường được chế tạo theo bộ, mỗi bộ có kháp trên và kháp dưới.
Ứng với mỗi loại đường kính thép tròn có bộ kháp để cắt. Thường chế tạo mỗi
bộ kháp để cắt cho
1 2÷
loại đường kính thép tròn.
Khi cắùt chú ý chọn mặt kháp trên và dưới sao cho cùng nằm trên một
mặt phẳng vì đây chính là mặt phẳng cắt thép.
Khi cắt thép, chạm và kháp được lắp vào tay cầm làm bằng tre cứng
hoặc bằng thép. Tay cầm bằng tre khi đánh búa đỡ rung.
+ Đe và búa tạ:
Đe để cắt thép bằng kháp phải có lỗ để lắp kháp dưới. Đe phải có mặt
cứng, chân đe phải vững.
Búa thường có quả nặng
5 7Kg÷
, búa phải có cán tốt, chêm chắc chắn và
được vuốt cho nhẵn. Cán búa phải có độ dài nhất đònh, thường khoảng
50 60( )cm÷
là vừa.
• Dụng cụ nắn:
+ Vam cần: để nắn thép to, đường kính
10mm≥
SVTH: Nguyễn Quang Dũng
Phạm Trần Ngọc Phán Trang 1
Trường Đại Học Kiến Trúc TpHCM Thực Tập Công Nhân
Vam cầm được làm bằng thép có cường độ cao, thường là thép hợp kim.
Ứng với các loại đường kính thép nắn có quy cách khác nhau.
Vam cầm kết hợp với bàn nắn bằng thép góc hoặc bằng 3 chốt thép đường bằng
đinh hoặc bulông, dùng để nắn thép có đường kính lớn.
Khi dùng vam cần để nắn thép to có thể lắp thêm một đoạn ống để tăng chiều dài
tay van nắn cho nhẹ.
+ Vam khuy:
Vam khuy để nắn thép nhỏ, đường kính d<10mm.
Vam khuy làm bằng thép tròn có đường kính lớn hơn đường kính thép cần nắn 1
cấp.Ví dụ nắn thép
6
φ
thì dùng vam có đường kính
8
φ
.
• Dụng cụ uốn thép:
+ Uốn cốt thép có đường kính d<10mm:
SVTH: Nguyễn Quang Dũng
Phạm Trần Ngọc Phán Trang 2
Trường Đại Học Kiến Trúc TpHCM Thực Tập Công Nhân
* Thớt uốn: bằng thép tấm dày
2 4( )mm÷
, hình chữ nhật hoặc vuông cạnh
8 10( )cm÷
, bốn góc có lỗ để đóng đinh hoặc bắt bulông xuống bàn thao tác. Trên thớt
uốn cố đònh 2 cọc là cọc tựa và cọc tâm.
SVTH: Nguyễn Quang Dũng
Phạm Trần Ngọc Phán Trang 3
Trường Đại Học Kiến Trúc TpHCM Thực Tập Công Nhân
* Bàn đế tay quay: bằng thép tấm dày
4mm
≥
, ở phía đấu có lỗ để đút vừa vào cọc
tâm, sau này khi uốn cốt thép, bàn đế tay quay sẽ quay quanh cọc này.
Thẳng với cọc tâm theo trục dọc của bàn đế tay quay là cọc uốn được cố đònh vào
bàn đế tay quay. Khi bàn đế tay quay quay, cọc uốn quay theo thực hiện uốn cốt thép.
Cũng có thể dùng một đoạn thép góc thay cho bàn đế tay quay cũng rất tiện vì
cánh của thép góc lúc nàythay cho cọc uốn.
* Bàn thao tác: bằng gỗ hoặc kết hợp khung bàn bằng thép, mặt bàn bằng gỗ hoặc
thép.
Bàn cao
0,8 0,9( )m÷
, dài nên từ
1,4 1,5( )m÷
.
Chân bàn nên cố đònh để không bò xê dòch khi uốn cốt thép.
Mặt bàn phải bằng phẳng, cứng.
+ Uốn cốt thép có đường kính
10( )d mm≥
Có thể dùng vam cầm và bàn nắn để uốn.
SVTH: Nguyễn Quang Dũng
Phạm Trần Ngọc Phán Trang 4
Trường Đại Học Kiến Trúc TpHCM Thực Tập Công Nhân
PHẦN II: CẮT THÉP – NẮN THÉP VÀ UỐN THÉP
1- Cắt thép theo kích thước và số lượng cho trước
- Tính chiều dài cắt thép:
Khi uốn, thép giãn dài ra nên cắt thép để uốn phải trừ giãn dài.
Trò số giãn dài phụ thuộc vào góc uốn như sau:
• Góc uốn <90
0
giãn dài 0,5d
• Góc uốn =90
0
giãn dài 1d
• Góc uốn >90
0
giãn dài 1,5d
(d là đường kính thanh thép uốn)
SVTH: Nguyễn Quang Dũng
Phạm Trần Ngọc Phán Trang 5
Ø8
120
4500
120
Trường Đại Học Kiến Trúc TpHCM Thực Tập Công Nhân
Trên đây là trò số giãn dài theo lý thuyết, trong thực tế trò số giãn dài của các loại thép
có khác nhau nên người ta thường cắt thép theo lý thuyết rồi uốn thử để tìm trò số giãn
dài ứng với thép cắt, sau đó mới cắt hàng loạt.
- Tính số thanh thép cắt:
Khi cắt nên kết hợp cắt những thanh có chiều dài khác nhau trên cùng một thanh hay
một sợi thép để vừa hết thanh thép đó hoặc còn lại ngắn nhất.
Công thức: L - ∑n
i
l
i
= l
min
với l
min
: chiều dài đoạn thép thừa nhỏ nhất
l
i
: chiều dài từng thanh thép cần uốn
L : chiều dài thanh thép ban đầu
từ l
min
ta suy ra l
i
Ví dụ 1:
Tính chiều dài cắt cho 1 thanh cốt thép sao cho sau khi uốn có hình dạng và kích thước
như hình vẽ:
Bài giải:
Thanh thép có 2 góc tròn (góc uốn 180
o
) . vậy tổng chiều dài tại các vò trí uốn là:
lg 2 1.5 3 3 18 54x d d x mm= = = =
∑
Chiều dài thanh thép theo thiết kế là:
2 120 4500 4740
tk
L x mm= + =
Chiều dài cắt là:
lg 4740 54 4686
c TK
L L mm= − = − =
∑
Ví dụ 2:
Từ thanh thép dài 11,7m. tính số thanh để cắt 3 loại thép có chiều dài khác nhau:
Loại 1 : L
1
=2m
Loại 2 : L
2
=1.5m
Loại 3 : L
3
=0.8m
Bài giải:
Số thanh thép cắt được là :
2L
1
+3L
2
+4L
3
=0
2x2+3x1.5+4x0.8=11.7m (đạt yêu cầu )
SVTH: Nguyễn Quang Dũng
Phạm Trần Ngọc Phán Trang 6
Trường Đại Học Kiến Trúc TpHCM Thực Tập Công Nhân
Vậy số thanh cắt được là:
2 thanh L
1
3 thanh L
2
4 thanh L
3
2- Làm sạch cốt thép
Khi bề mặt cốt thép dùng trong bêtông có một lớp vẩy gỉ sẽ làm giảm sự dính kết
với bêtông. Vì thế nhất thiết phải làm sạch gỉ cốt thép mới đem dùng trong bêtông.
Các cách làm sạch gỉ cốt thép như sau:
• Cạo gỉ bằng bàn chải sắt: đặt cốt thép lên giá, dùng bàn chải sắt cọ xát vào
bề mặt cốt thép sao cho ma sát giữa bàn chải với mặt ngoài cốt thép vừa đủ
để lớp vẩy gỉ bong ra.
• Có thể đánh sạch gỉ cột thép bằng cách luồn kéo cốt thép qua lại trên cát.
Ma sát giữa các hạt và cốt thép sẽ làm lớp vẩy gỉ bong ra và cốt thép được
sạch.
Sau khi cạo hết gỉ, dùng giẻ lau cốt thép cho sạch.
Trong quá trình đổ bêtông để tránh làm bẩn phần thép ở trên thì ta có thể bọc cốt
thép lại
SVTH: Nguyễn Quang Dũng
Phạm Trần Ngọc Phán Trang 7
Trường Đại Học Kiến Trúc TpHCM Thực Tập Công Nhân
3- Nắn cốt thép
+ Thép có đường kính lớn:
Đặt chỗ cong của thanh thép vào vò trí cọc nắn.
Để miệng vam ngoạm chặt thanh thép gần chỗ cong.
Xoay vam 1 góc tùy độ cong của thanh thép. Nắn bằng vam chưa thật thẳng
được, phải đặt thép lên đe hoặc bàn cứng, phẳng, dùng búa tạ đánh dần vào chỗ
cong đến khi thép thật thẳng.
+ Thép có đường kính nhỏ:
Đặt chiều cong của vam khuy cùng chiều cong của thanh thép.
Đưa ngang thân thép vào khe hở của vam.
Bóp cho tay vam và thân thép gần vào nhau tùy độ cong của thân thép.
Nắn thép có đường kính d<10 bằng vam khuy có thể rất thẳng.
4- Uốn cốt thép
-Trứơc khi uốn cốt thép cần căn cứ hình dạng và kích thước thanh cốt thép cần uốn
để xác đònh trình tự các góc uốn.
-Lấy dấu uốn: Với cốt thép to và hình dạng phức tạp nên lấy dấu trên thanh thép,
với cốt thép nhỏ và đơn giản thì lấy dấu trên bàn uốn, (cố gắng lấy dấu về một phía
để tránh thao tác thừa do phải trở đầu cốt thép).
-Cần uốn thử 1,2 thanh cho từng loại, sau khi kiểm tra hình dạng, kích thước xem
có đúng với yêu cầu và phù hợp với cách lấy dấu, khoảng cách giữa vò trí đặt vam với
cọc tâm…
-Sau khi điều chỉnh cần thiết và cố đònh dấu mới uốn hàng loạt.
-Để đảm bảo độ cong chính xác và khi thao tác vam không chạm vào cọc tâm thì
giữa vam và cọc tâm phải có một khoảng cách nhất đònh phụ thuộc vào góc uốn.
SVTH: Nguyễn Quang Dũng
Phạm Trần Ngọc Phán Trang 8
Trường Đại Học Kiến Trúc TpHCM Thực Tập Công Nhân
Khoảng cách giữa vam và cọc tâm:
Góc uốn 45
o
90
o
135
o
180
o
Khoảng cách giữa
vam và cọc tâm
(1,5÷2)d (2,5÷3)d (3÷3,5)d (3,5÷4)d
( d là đường kính thanh thép)
SVTH: Nguyễn Quang Dũng
Phạm Trần Ngọc Phán Trang 9
Trường Đại Học Kiến Trúc TpHCM Thực Tập Công Nhân
-Vạch dấu điểm uốn trên thanh thép cũng có quan hệ với cọc tâm tùy thuộc góc
uốn:
Góc uốn 90
0
: vạch dấu điểm uốn nằm ngang với mép ngoài cọc tâm.
Góc uốn
0 0
135 180÷
: vạch dấu điểm uốn cách mép ngoài cọc tâm một khoảng
bằng đường kính thép uốn.
SVTH: Nguyễn Quang Dũng
Phạm Trần Ngọc Phán Trang 10
Trường Đại Học Kiến Trúc TpHCM Thực Tập Công Nhân
THỰC TẬP: Uốn cốt đai thép
8
φ
có kích thước như sau:
150
200
40
40
Khi uốn do có sự dãn thêm của thanh thép khi uốn theo số liệu sau.
Khi uốn góc < hơn 90
o
thì dãn thêm 0,5d.
Khi uốn góc = 90
o
thì dãn thêm 1d
Khi uốn góc> hơn 90
o
thì dãn thêm 1 doạn 1,5d
SVTH: Nguyễn Quang Dũng
Phạm Trần Ngọc Phán Trang 11
Trường Đại Học Kiến Trúc TpHCM Thực Tập Công Nhân
Do đó để có thể uốn được cốt đai như trên thì ta phải cắt một đoạn thép là:
150x2 + 200x2 + 40x2 - 5xd
đối với thép Þ 8 thì cần cắt đoạn là: 740mm.
đối với thép Þ 6 thì cần cắt đoạn là: 750mm.
Sau khi đã căt thép và co giá ngựa rồi ta tiến hành uốn thép đai như trên. Đầu tiên
dùng thước đo và đánh dấu từ cọc tâm ra phía ngoài các mốc 40mm, 150mm và
200mm. sau đó đặt mép thép vào đúng cac vò trí dánh dấu và uốn lại theo thứ tư như
hình vẽ cốt đai ta sẽ được cốt đai có hình dạng như trên. Trong khi uốn phải luôn
luông giữ cho cốt đai nằm trong một mặt phẳng không bò cong vênh. Cốt đai uốn song
đảm bảo kích thước và không bò cong vênh là đươc.
5- Nối cốt thép
Trong công tác gia công và lắp đặt cốt thép, thường phải nối cốt thép. Có thể nối
buộc bằng dây thép 1 li hoặc nối bằng phương pháp hàn.
a) Nối buộc:
Chỉ được nối buộc cốt thép có đường kính
32mm
≤
loại cán nóng AI, AII, AIII.
Quy đònh nối buộc cốt thép:
+ Vò trí mối nối:
Không nối ở gần vò trí uốn của cốt thép mà phải cách một đoạn
10d≥
(d là đường kính
thanh cốt thép nối).
Không nối ở vò trí cốt thép chòu lực lớn và cốt thép trong cấu kiện hoàn toàn chòu kéo (
kéo trung tâm).
+ Số mối nối:
Không nối nhiều thanh cùng một vò trí trong kết cấu. Trong một mặt cắt ngang của tiết
diện kết cấu không nối quá 25% diện tích tổng cộng của cốt thép chòu lực đối với thép
trơn và không quá 50% đối với thép có gờ.
+ Uốn móc tròn ( với thép trơn) đầu 2 thanh thép cần nối rồi đặt chồng lên nhau một
đoạn theo quy phạm nhưng không nhỏ hơn 250mm nếu nối ở vò trí vùng kéo và
200mm nếu nối ở vò trí vùng nén. Trên đoạn chồng lên nhau phải buộc bằng day thép
ít nhất 3 mút.
Dụng cụ để xoắn buộc thép
SVTH: Nguyễn Quang Dũng
Phạm Trần Ngọc Phán Trang 12
Trường Đại Học Kiến Trúc TpHCM Thực Tập Công Nhân
b) Nối hàn:
Dùng phương pháp hàn hồ quang
Là phương pháp hàn phổ biến nhất trong xây dựng dân dụng và công nghiệp
Dùng dòng điện (40- 60V) tạo ra tia hồ quang đốt chảy que hàn lắp trống chỗ hàn.
Chỉ dùng hàn cốt thép có đường kính lớn hơn 8 mm, tốt nhất là lớn hơn 12mm
Khi hàn phải đảm bảo bề mặt mối hàn nhẵn, không chảy, không đứt quãng và thu hẹp
cục bộ, đảm bảo chiều cao và chiều dài đường hàn
Khi hàn chú ý trục của hai thanh thép phải trùng nhau.
• Phương pháp gây hồ quang và di chuyển que hàn
+ Phương pháp gây hồ quang: có 2 cách:
Phương pháp gây hồ quang ma sát
Phương pháp gây hồ quang mổ thẳng
+ Di chuyển que hàn:
Các chuyển động cơ bản của que hàn: sau khi đã gây hồ quang xong, que hàn phải
có một số chuyển động cơ bản, mới có thể làm cho mối hàn đạt chất lượng tốt. Các
chuyển động cơ bản là: Chuyển động theo chiều trục que hàn, chuyển động theo chiều
trục mối hàn, chuyển động dao động ngang.
* Que hàn chuyển động theo chiều trục que hàn, chủ yếu để duy trì chiều dài hồ
quang theo yêu cầu. Muốn vậy, tốc độ chuyển động phải phù hợp với tốc độ nóng
SVTH: Nguyễn Quang Dũng
Phạm Trần Ngọc Phán Trang 13
Trường Đại Học Kiến Trúc TpHCM Thực Tập Công Nhân
chảy của que hàn. Nếu tốc độ chuyển động chậm hơn so với tốc độ nóng chảy của que
hàn, thì chiều dày hồ quang tăng lên dần làm tắt hồ. Ngược lại thì que hàn và vật hàn
tiếp xúc với nhau tạo thành chập mạch, cũng làm tắt hồ.
* Que hàn chuyển động theo chiều trục mối hàn, mục đích để hàn hết chiều dài
mối hàn
* Chuyển động que hàn theo dao động ngang để làm cho mối hàn tương đối rộng.
Phạm vi dao động của que hàn có quan hệ với chiều rộng của mối hàn và đường kính
que hàn. Dao động càng rộng thì bề rộng của mối hàn càng lớn. Bề rộng mối hàn tông
thường không quá
2 5÷
lần đường kính que hàn.
+ Các cách đưa que hàn:
* Cách đưa que hàn hình đường thẳng: khi hàn sử dụng kết hợp 2 chuyển động cơ
bản của que hàn ( chuyển động theo chiều trục que hàn, chuyển động theo chiều trục
mối hàn). Không dao động ngang.
Do que hàn không dao động ngang hồ quang tương đối ổn đònh, cho nên độ sâu nóng
chảy tương đối lớn, nhưng chiều rộng mối hàn tương đối hẹp, thường không quá 1,5
lần đường kính que hàn. Cách này được dùng nhiều để hàn lớp thứ nhất của mối hàn
nhiều lớp hàn giáp mối những tấm thép dày từ
3 5mm÷
không vát cạnh và hàn mối
hàn nhiều đường nhiều lớp.
* Cách đưa que hàn theo hình đường thẳng đi lại: đưa đầu que hàn di động theo
đường thẳng đi lại theo chiều dọc của mối hàn.
SVTH: Nguyễn Quang Dũng
Phạm Trần Ngọc Phán Trang 14
Trường Đại Học Kiến Trúc TpHCM Thực Tập Công Nhân
Đặc điểm: Tốc độ hàn nhanh, mối hàn hẹp, tỏa nhiệt nhanh. Cách này được ứng dụng
nhiều khi hàn đường hàn lớp thứ nhất kiểu nhiều lớp của những đầu nối có khe hở lớn
và hàn thép tấm mỏng.
* Cách đưa que hàn hình răng cưa: đầu que hàn di động liên tiếp theo hình răng
cưa chuyển động về hướng trước và ở 2 cạnh thì ngừng một tí đề phòng khuết cạnh.
Đặc điểm: dễ thao tác nên ứng dụng tương đối nhiều đặc bệit khi hàn những tấm thép
tương đối dày, hàn bằng, hàn ngửa các đầu nối, hàn đứng nối tiếp và hàn lấp góc.
* Cách đưa que hàn hình bán nguyệt: cho đầu que hàn di động sang trái, phải
theo hình bán nguyệt theo hướng hàn. Tốc độ di động căn cứ vào hình thức, yêu cầu
và cường độ dòng điện của mối hàn để quyết đònh ở 2 cạnh ngừng lạimột tí đề phòng
hiện tượng khuyết cạnh và để cho 2 bên cạnh mối hàn chảy thấu.
Phạm vi ứng dụng giống cách đưa que hàn hình răng cưa.
* Cách đưa que hàn hình tam giác: cho đầu que hàn liên tục di động theo hình
tam giác và không ngừng di động về hướng trước. Căn cứ vào phạm vi ứng dụng khác
nhau của nó có thể phân chia thành 2 loại: Cách đưa que hàn hình tam giác nghiêng
thích hợp ở những mối hàn vát cạnh ở vò trí nằm ngang và mối hàn lắp góc ờ những vò
SVTH: Nguyễn Quang Dũng
Phạm Trần Ngọc Phán Trang 15
Trường Đại Học Kiến Trúc TpHCM Thực Tập Công Nhân
trí hàn bằng và hàn ngửa; Ưu điểm là có thể dựa vào sự di động của que hàn, để
khống chế được kim loại lỏng, làm cho mối hàn hình thành tốt. Cách đưa que hàn hình
tam giác cân chỉ thích hợp khi bàn đứng có vát cạnh hàn đứng lấp góc. Đặc điểm là
một lần có khả năng hàn được mặt cắt mối hàn tương đối dày, mối hàn không bò lẫn
xỉ.
* Cách đưa que hàn hình tròn: đầu que hàn liên tục di động theo hình vòng tròn và
không ngừng di động về hướng trước. Cách đưa que hàn hình tròn chỉ thích hợp hàn
những vật hàn tương đối dày ở vò trí hàn bằng. Ưu điểm là có khả năng làm cho kim
loại nóng chảy có nhiệt độ cao đảm bảo cho Oxy, Nitơ trong vùng cháy kòp thoát ra,
đồng thời làm cho xỉ hàn nổi lên.
Cách đưa que hàn hình tròn lệch thích hợp khi hàn góc và hàn ngang ở vò trí hàn bằng
và hàn ngửa. Đưa que hàn theo hình tròn lệch chủ yếu là khống chế kim loại nóng
chảy không cho nhỏ giọt xuống để tạo thành hình mối hàn.
PHẦN THỰC HÀNH:
1- Yêu cầu.
Nắm được phương pháp hàn thép tròn theo các đối đầu và theo cách góc cạnh bằng hồ
quang điện.
Nắm được những quy tắc đảm bảo an toàn trong khi thực hiện hàn thép.
2- Tiến hành hàn thép.
Thực hiện hàn thép đối và hàn thép góc cạnh dùng thép Þ14 để thực hành.
Sau đó tiến hành thực hành hàn thép có dạng như sau:
đường hàn 1
đường hàn 2
Þ14 dài 200
Þ12 dài 150
+ Đường hán số 1 là đường hàn đối đầu. Thưc hiện bằng cách: để hai thanh thép Þ14
cố đònh cách nhau 1mm tư thế đối đầu như trên. Một đầu để gắn với mốt cực của máy
hàn. Sau đó dùng que hàn đã được gắn vào cực kia của que hàn và chấm vào đầu
thanh thép có gắn cực điện. Như vậy thép trong que hàn sẽ chảy ra và lấp đầy khoảng
hở, liên kết hai thanh thép lại với nhau. Kiểm tra thây mối hàn đều, lấp đầy. Đập nhẹ
thử thấy chắc chắn và không bò cong vênh là được. Kiểm tra kỹ mối hàn được trình
bày kỹ theo quy phạm bên dưới phần kiểm tra cốt thép.
SVTH: Nguyễn Quang Dũng
Phạm Trần Ngọc Phán Trang 16
Trường Đại Học Kiến Trúc TpHCM Thực Tập Công Nhân
+ đường hàn số 2 là đường hàn góc cạnh.
Thực hiện bằng cách: Để hai cây thép Þ12 vào hai cây thép Þ14 như hình vẽ. Chấm
4 đầu mép trước cho cố đònh rồi tiến hành hàn các đường hàn phía trong. Hàn theo
hình lò xo, cứ hàn ơ cây Þ14 1chấm hàn thì lại quay sang cây Þ12 hàn một chấm và
lại sang cây 14 lại cứ như vậy cho đến khi kết thúc một bên hàn và chuyển sang phía
bên kia để hàn tiếp. Sau khi kết thúc kiểm tra mối hàn đều có màu sáng, không bò
cong vênh là được.
PHẦN III: GIA CÔNG VÀ LẮP DỰNG CỐT THÉP
MỘT SỐ KẾT CẤU NHÀ DÂN DỤNG
1- GIA CÔNG CỐT THÉP:
a) Chế tạo cốt thép của dầm đơn giản.:
Yêu cầu chế tạo cốt thép của một dầm đơn giản gồm cốt đai, cốt chòu lực và cốt vai
bò có hình vẽ như sau:
1
Þ14
3
2
Þ14
2
2
Þ14
2
2
Þ12
1
2
Þ12
1
Þ8a150
Þ8a200
Þ8a150
250 340 820 340 250
450
450
2000
1
1
2
2
2
Þ12
1
3
1
Þ14
2
Þ14
2
2
Þ14
2
2
Þ12
1
3
1
Þ14
Þ8
Þ8
200
250
200
250
150
200
40
40
1-1
2-2
Lớp bê tông bảo vệ dày 2,5 cm do đó cần chế tạo 12 cốt đai có kích thước như hình
vẽ trên theo trình tự như trên phần uốn thép đã trình bày.
Chế tạo hai cây Þ12 của thanh thép số 1
Chế tạo hai cây Þ14 của thanh thép số 2
Chế tạo 1 Þ14 của thanh thép vai bò số 3
Để chế tạo được theo hình vẽ thì ta phải cắt thép theo tính toán là:
l
cắt(1)
= 2325mm
l
cắt(2)
= 1950mm
l
cắt(3)
= 2395mm
Cắt thép buộc cốt đai vào thép chòu lực lấy theo kinh nghiệm là 230mm là đủ.
SVTH: Nguyễn Quang Dũng
Phạm Trần Ngọc Phán Trang 17
Trường Đại Học Kiến Trúc TpHCM Thực Tập Công Nhân
Sau khi có cốt thép cắt được thì đem đi làm thẳng và uốn lại theo như hình vẽ
Trong khi uốn cốt thép cần lưu ý về khoản cách giữa vam uốn và cọc tâm để đảm
bảo cốt thép uốn ra đúng kích thước:
Sau khi chế tạo xong thì kiểm tra lại bằng cách đo kích thước của toàn bộ các thanh
thép xem có chính xác không, các thanh thép phải được buộc chắc, không có thanh
nào bò cong vênh sai lệch so với thiết kế. Sai lệch của cá kích thước không vượt quá
±5mm.
b) Chế tạo cốt thép của một móng đơn.
Yêu cầu chế tạo cốt thép của móng đơn giản có kích thước sau đây:
Þ6a200
Þ8a110
Þ8a110
600
600
50
4Þ12
200
Þ6
150
150
40
40
Lớp bê tông bảo vệ lấy 2,5 cm. Do đó cần chế tạo thép chòu lực móng là các thanh
thép Þ8 dài 600 – 25x2=550 và có móc ở hai đầu. Chế tạo 4 Þ6 làm cốt đai có kích
thước như trên hình vẽ.
Sau khi tạo được các thanh thép tiến hành buộc cốt thép cột và cốt thép móng
riêng rẽ theo kích thước và hình dáng như trên.
Tiếp theo buộc dây theo đường chéo vào vỉ thép móng vừa tạo ra để xác đònh tâm
và tiến hành buộc cốt thép cột vào cốt thép vỉ móng.
Kiểm tra thấy các kích thước đảm bảo, khoảng cách các thanh thép đúng thiết kế,
mối buộc chặt và cốt thép cột buộc vào vỉ móng đúng tâm, thẳng đứng là đảm bảo.
2- ĐẶT CỐT THÉP VÀO VÁN KHUÔN :
Ở ngoài công trường, lắp đặt cốt thép được tiến hành trước hoặc sau hoặc đồng thời
xen kẽû với công tác ván khuôn
Khi lắp đặt cần đáp ứng những yêu cầu sau :
• Đúng chủng loại cốt thép mà thiết kế qui đònh
• Đảm bảo đúng vò trí của các thanh
• Đảm bảo sự ổn đònh của khung, lưới thép khi đổ, dầm bê tông
SVTH: Nguyễn Quang Dũng
Phạm Trần Ngọc Phán Trang 18
Trường Đại Học Kiến Trúc TpHCM Thực Tập Công Nhân
• Đảm bảo độ dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép .( dùng cục kê để chêm vào)
Tại mặt bằng công trường, việc đặt cốt thép có thể theo 3 khả năng sau :
• Đặt từng thanh riêng lẻ rồi liên kết lại
• Đặt các lưới, khung cốt thép đã gia công sẵn vào vò trí
• Lắp hộp cốt pha đã có lắp sẵn cốt thép vào vò trí
MỘT SỐ LƯU Ý KHI LẮP ĐẶT CỐT THÉP
Trước khi đặt cốt thép cần kiểm tra lại kích thước và vò trí cốt pha. Để có thể đặt
cốt thép dễ dàng, thường để hở một mặt của cốt pha cột, tường, dầm lớn, sau khi lắp
đặt, chỉnh lý xong mới lắp cốt pha hở vào.
* Móng cột: gia công vỉ thép móng trên bờ, sau đó đem xuống móng, cách buộc phải
trở chiều nhằm tạo sự ổn đònh trong từng ô. Cần xác đònh vò trí tim cột để cấy thép vào
chân cột, thép cấy được buộc vào thép móng và được giữ ổn đònh
Bê tông đá : bảo vệ cốt thép, tạo mặt phẳng khi đổ bê tông, chống thoát nước làm mất
nước trong bê tông.
* Móng lớn : đặt tại chổ, đánh đấu vò trí trên mặt bằng bê tông lót sau đó tiến hành rải
buộc cốt thép
* Cột nhỏ gia công sẵn khung cốt thép hoàn chỉnh rồi dựng vào vò trí của nó, chỉnh lại
buộc nối vào thép chờ.
* Cột lớn : dựng đứng từng thanh riêng lẻ sau đó thả thép đai từ đỉnh xuống
* Dầm kích thước nhỏ: thường hoàn thành cốt pha trước, đặt thép và buộc đai trên
giá ngựa theo đúng thiết kế; tiếp theo thì hạ nguyên lồng thép dầm xuống cốt pha dầm
* Hệ dầm chính, dầm phụ: đặt cốt thép dầm chính trước, dầm phụ sau, đặt cốt thép
sàn sau cùng .
Đặt thép dầm tới, đánh vò trí lớp thép sàn, đặt lớp thép sàn phía dưới trước, sau đó
là lớp thép sàn theo phương vuông góc để liên kết, đánh dấu vò trí và rải thép mũ; rải
thép cấu tạo phía dưới lớp thép mũ, đặt các con kê để giữ đúng vò trí
Đặt cốt thép sàn : trải lớp cốt thép gia công sẵn lên và nối lưới cốt thép bằng hàn
hay buộc. Nếu buộc các thanh thép rời thì phải vạch phấn để đònh vò chúng. Nếu có
hai lớp cốt thép thì buộc lớp cốt thép bên dưới trước sau đó rải buộc lưới cốt thép bên
trên rồi nâng cao lên và chèn những vật đệm vào giữa hai lớp
• Tường : đặt cốt thép đứng trước sau mới buộc cốt thép ngang. Nếu cốt thép
lớn, khung cốt thép có thể tự đứng vững thì dựng cốt thép trước ghép cốt pha
sau. Nếu cốt thép nhỏ, tường dày nhỏ hơn 50 cm thì dựng 1 mặt cốppha rồi
lắp cốt thép sau đó mới dựng nốt mặt cốppha còn lại.
SVTH: Nguyễn Quang Dũng
Phạm Trần Ngọc Phán Trang 19
Trường Đại Học Kiến Trúc TpHCM Thực Tập Công Nhân
NGHIỆM THU CỐT THÉP
* Đúng kích thước
* Đúng cường độ
* Đúng loại thép lựa chọn
* Đúng vò trí thiết kế
* Kiểm tra cốt thép có cột chắc không
* Các cục kê có đảm bảo khoảng cách an toàn không
* Nghiệm thu trước khi gia công và lắp đặt:
+ Thép có đúng chủng loại không: mác thiết kế, đường kính…
+ Hình dáng, kích thước sau khi đã gia công cắt uốn
+ Kiểm tra các mối nối buộc, hàn : vò trí, cường độ, chất lượng…
* Nghiệm thu sau khi lắp đặt:
+ Kiểm tra đã đặt cốt thép đúng hình dạng và kích thước theo bản vẽ thiết kế.
+ Kiểm tra vò trí các miếng bê tông đệm, bảo đảm chiều dày lớp bảo vệ.
+ Kiểm tra độ vững chắc, ổn đònh của cốt thép : đảm bảo không biến dạng và
chuyển dòch khi đúc đổ bê tông.
+ Kiểm tra các vò trí giao nhau được liên kết bằng mối nối hay hàn.
+ Kiểm tra vò trí các chi tiết chôn sẵn và cốt thép chờ đã có chính xác hay chưa.
SVTH: Nguyễn Quang Dũng
Phạm Trần Ngọc Phán Trang 20