BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN 2005
PHẦN 1: CÔNG TÁC CỐT THÉP
I) NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN:
1. Thép là hợp kim Fe, C ngoài ra còn có các kim loại khác chiếm 1
phần rất nhỏ O, P, Si tùy theo phương pháp và công nghệ chế
biến mà ta có các loại thép khác nhau.
2. Phân loại :
2.1 Theo hình dạng: - thép trơn (
10≤φ
),
- thép có gờ (
10≥φ
)
2.2Theo cường độ: - thép cacbon thấp cường độ thường,
- thép cường độ khá cao,
- thép cường độ cao
3. Cøng độ :
Nhóm cốt thép Cøng độ tính toán R
a
kg/cm
2
A-I 2300
A-II 2800
A-III 3600
A-IV 5000
4. Phương pháp thi công : làm từng cấu kiện riêng lẻ hay kết hợp
chung với bản sàn
5. Phương pháp uốn cốt thép :
Dụng cụ: thớt uốn
SVTH: PHAN NGỌC ANH trang 1
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN 2005
SVTH: PHAN NGỌC ANH trang 2
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN 2005
-Bàn uốn: 0,8m - 0,9m
Dài 1,2m - 1,5m
-Thước
-Nấn thép: dụng cụ dùng làm thẳng thép bằng tay
Lưu ý :
Góc uốn 45
0
90
0
135
0
180
0
K/c giữa van &
cọc tâm
(1,5 –
2)d
2.5 – 3
d
3 –
3,5d
3,5 – 4d
d : đường kính thanh thép cần uốn
6. Cắt thép :
Giảm dài so voi chiều dài thực tế khi:
góc uốn < 90
0
:
0,5d
góc uốn = 90
0
: 1d
góc uốn > 90
0
: 1,5d
vd:
l
cắt
= 1,5 x 2d = 3d = 3 x 20 = 60mm
l
cắt
= 2100 – 60 = 2040mm
Cắt thép theo chiều dài và số lượng cho trước
Công thức: L - ∑n
i
l
i
= 0 – l
min
L: chiều dài thanh thép lúc đầu
n: số thanh thép thứ i
l
i
: chiều dài thanh thép thứ i
II) THỰC HÀNH:
Thực hành 1:
- Làm dụng cụ nân thép: cây dài chứng 50 cm
- Đóng các cọc lên bàn uốn thép: nếu muốn uốn thép Φ8 thì dùng
sắt Φ8 đóng xuống.
- Uốn cốt thép Φ8 có kích thước như hình vẽ.
SVTH: PHAN NGỌC ANH trang 3
8a120
o
200
350
900
o
2
4
14
1
8a200
o
5
3
2
o
14
2
14
o
2
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN 2005
Chiều
- Kiềm tra uốn: thép đai Φ8 kích thước 200 x 150
Thực hành 2: Gia công & lắp dựng cột thép dầm
Sáng
Thực hành: gia công & lắp đặt cốt thép cho một dầm có kích thước
150 x 200 dài 1600 gồm 1cây vai bò Φ14 & 4 cây Φ12 có kích thùc
như hình vẽ.
L
1
= 1600 => l
cắt
= 1600
L
2
= 2000 => l
cắt
= 1975
Chiều
Thực hành: gia công cốt thép móng đơn kích thước 600 x 600
Thực hành 3: Kỹ thuật hàn
1) Hàn đối đầu: hàn đối đầu tiếp xúc dùng để nối dài sắt có Φ > 10.
Nếu hàn đối đầu cho Φ<10 chỉ được thực hiện tại nhà máy có
trang thiết bò chuyên dùng vận chuyển.
2) Hàn chập nối:
SVTH: PHAN NGỌC ANH trang 4
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN 2005
Sáng
Thực hành: 1) hàn đối đầu
2) hàn chồng
Chiều
Kiểm tra: 1) hàn đối đầu
2) hàn chồng
C ác yêu cầu chính khi hàn :
- Làm sạch gỉ trên mặt rãnh hàn
- Cường độ dòng điện phải thích hợp. Nếu dòng điện quá yếu sẽ
gây ra hiện tượng non lửa, nhiệt độ thấp, rãnh hàn không đủ chảy,
kim loại lỏng của que hàn nguội riêng rẽ không có phần tử liện kết
phần tử, chất lượng đường hàn xấu. Ngược lại nếu cường độ dòng
điện quá lớn sẽ gây ra hiện tượng quá lửa, nhiệt độ quá cao làm
oxy trong không khí lọt vào thép tạo nên các oxyt họăc đốt cháy
cacbon, mangan làm giảm độ bền của đường hàn. và mối hàn
không có thẫm mỹ.
- Đảm bảo các quy đònh về gia công mép bản thép
- Chọn que hàn phù hợp
Các phường pháp kiểm tra chất lượng đường hàn
- Kiểm tra bằng mắt: thông thường chỉ phát hiện được những sai sót
bên ngoài như mặt đường hàn không đều, lồi lõm, nứt rạn
- Dùng các phương pháp vật lý để kiểm tra như: điện tử, quang
tuyến, siêu âm các phương pháp này cho kết quả chính sát hơn
nên thường được dùng cho những công trình đặc biệt như: bể
chứa đường ống cao áp.
SVTH: PHAN NGỌC ANH trang 5
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN 2005
PHẦN 2: CÔNG TÁC BÊTÔNG & COFFA
I) NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN:
1. Bêtông : là hỗn hợp ximăng với nước, cát, đá sau khi đổ vào khuông
ninh kết tạo thành loại đá nhân tạo.
2. Các loại bêtông :
2.1 Bêtông nặng : là loại bêtông thông dụng nhất, dung trọng thường
2200 – 2500 kg/m
3
tùy thuộc vào loại đá sử dụng
2.2 Bêtông nhẹ: làm bằng hạt có cốt liệu có cấu trúc rỗng xốp, dung
trọng nhỏ dưới 1700kg/m
3
, dùng làm bêtông cách nhiệt.
2.3 Bêtông chòu nhiệt : là loại bêtông chòu được nhiệt cao trong lò
nung, lò hơi ; nhiệt độ cao nhất mà bêtông này chòu được phù
thuộc vào lọai cốt liệu sử dụng:
2.4 Bêtông cường độ cao: cường độ của bêtông vào khoảng 500 –
600 kg/m
3
muốn có loại bêtông này phải sản xuất ra loại ximăng
có mác cao như mác bêtông và thay đổi công nghệ sản xuất
ximăng
2.5 Ximăng PC – 30, PC – 40: là ximăng poclang được sử dụng cho
những công trình trên mặt đất và dưới nứơc không dùng cho
những nơi có nước xâm thực, nếu dùng cho những nơi có nứơc
xâm thực dùng ximăng PCB – 30, PCB – 40
2.6 Phụ gia cho ximăng:
Trong quá trình sản xuất hồ bêtông và vữa ximăng cát người ta
cho vào phụ gia nhằm thay đổi tính chất hóa lý của ximăng có
sẵn như tính chống xâm thực, tính lưu động, tốc độ đông cứng
mau chậm. Liều lượng phụ gia được sử dụng theo chỉ dẫn hay
theo phùong thí nghiệm quy đònh
- Phụ gia chất khoáng hoạt tính, làm tăng khả năng chống xâm
thực của bêtông trong môi trường nước.
- Phụ gia hóa dẻo, làm tăng tính lưu động của hồ bêtông và của
vữa, thường là chất bã rượu sunfit ở dạng lỏng hay dạng cô
đặc. Dùng phụ gia này làm giảm lưởng nước dùng trong
bêtông, nâng cao cường độ và dung trọng bêtông.
- Phụ gia siêu dẻo, có thể làm tăng tính lưu động của hồ bêtông
đến mức không phải đầm rung trong quá trình đúc khuôn
SVTH: PHAN NGỌC ANH trang 6
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN 2005
- Phụ gia đông cứng nhanh, làm cho ximăng đông cứng nhanh
thường là canxi clorua lỏng, chiếm 0,2 – 5% trọng lượng ximăng.
Trong betông không có cốt thép lượng phụ gia này có thể lên
đến 3%
- Phụ gia đông cứng chậm, có tác dụng làm giảm tỏa nhiệt khi
ximăng thủy hóa, giữ tính lưu động của hồ bêtông trong thời
gian dài khi phải vận chuyển nó đi xa trong đường ống, đồng
thời làm tăng tính ổn đònh của bêtông.
3. C offa gỗ : dùng những tấm gỗ để tạo hình kết cấu bêtông và bảo vệ
bêtông trong một thời gian dài cho đến khi bêtông đạt cừơng độ để
tự mình chòu tải trọng mà thôi.
Các chỉ tiêu Tỷ lệ phí
Phí lao động Phí vật liệu Tổng chi phí
Cốt pha
Cốt thép
Bêtông
Các vật liệu
khác
22
6
8
9
6
19
12
18
28
25
20
27
Tổng cộng 45 55 100
Tài liệu của LB Đức
4. Đặc tính kỹ thuật của ván gỗ :
Ưu điểm:
- Tích nghi cho mọi lọai kết cấu bêtông, cho những bề mặt cong
hay cho những bề mặt không theo tiêu chuẩn nào
- Có khả năng hút nước bêtông lọai trừ bọt nước trong hồ
bêtông, kết quả rất ít các bọt rỗng
- Giá thành hạ dễ cưa, đọc, khoan lỗ. Thường dùng cho những
công trình nhỏ.
Nhược điểm:
- Độ luân lưu thấp dùng khỏang 5 – 6 lần
- Hút nút hồ bêtông làm cho chất lượng mặt ngoài bêtông không
tốt. Nên trước khi dùng phải thấm nước gỗ, tẩm nước mặt trong
và mặt ngoài nếu để trong thời gian dài
- Độ tổn thất vật liệu cao.
SVTH: PHAN NGỌC ANH trang 7
1800
1600
1600
1600
200200
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN 2005
- Công lao động lắp ráp, tháo dỡ khá cao. Không kinh tế bằng
các vật liệu khác.
II)THỰC HÀNH:
Thực hành 1:
Sáng
Trộn bêtông thủ công: trộn bêtông mac200 tỳ lệ cấp phối là: X : N : C :
Đ = 1 : 1: 2 : 4
Với đá dùng là đá 4 – 6
Nếu với đá 4 – 6 muốn có BT mac300 thi tỷ lệ cấp
phối là:
1 : 1 : 2 : 3
Chiều
Đóng coffa gồ móng vượt cấp
Thực hành 2:
Sáng
Trộn bêtông bằng máy: Trộn bêtông bằng máy theo trình tự
Nước – đá – cát – ximăng – cát – đá
Trong quá trình trộn nứơc được cho vao theo linh nghiệm để được mẻ
betông đúng cườn độ
Chiều
1. Đóng coffa đà kiềng:
SVTH: PHAN NGỌC ANH trang 8
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN 2005
2. Lắp dàn giáo:
SVTH: PHAN NGỌC ANH trang 9
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN 2005
Thực hành 3:
Sáng
Lắp coffa cột tiết diện 200x200 cao 4m
SVTH: PHAN NGỌC ANH trang 10
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN 2005
SVTH: PHAN NGỌC ANH trang 11
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN 2005
PHẦN 3 : CÔNG TÁC NỀ
<I> PHÂN LOẠI VỮA
1. Theo cách sử dụng:
- Vữa xây : Liên kết các viên gạch hay đá thành một khối xây vững
chắc làm việc ở trạng thái chòu lực.
- Vữa trát hay láng, lát là vữa phủ bên ngoài kết cấu chòu lực của khối
xây hay bêtông nhằm bảo vệ, trang trí hay giữ vệ sinh cho mặt ngoài công
trình
2. Theo chất dính kết:
- Vữa vôi : Gồm cát + vôi + nước., chủ yếu là để trát trong hoặc xây
những chỗ khô ráo, yêu cầu chòu lực thấp.
- Vữa bata (tam hợp) : Gồm cát + vôi + ximăng + nước. Dùng để xây
và trát ngoài công trình do có cường độ cao và chống nước tốt hơn vữa
vôi.
- Vữa ximăng : Gồm cát + ximăng + nước, cường độ, tính chống nước
cao hơn vữa tam hợp nên dùng để xây móng công trình hoặc các công
trình thường xuyên bò ẩm ướt hay láng trát nền khu vệ sinh.
- Ngoài ra còn có vữa vôi rơm, vữa thạch cao, vữa vôi giấy, vữa chống
axít v.v…
<II> CÁC TÍNH CHẤT CỦA VỮA
1. Tính lưu động (tính dẻo):
SVTH: PHAN NGỌC ANH trang 12
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN 2005
- Vữa có độ dẻo khác nhau tùy thuộc vào loại, chất lượng, tỷ lệ và
thời gian pha trộn… của các chất tạo thành. Tính lưu động có ảnh hưởng
lớn đến chất lượng và năng suất xây, trát.
2. Tính giữ nước:
- Là khả năng giữ được nước của vữa. Sau khi trộn, qua quá trình vận
chuyển và xây trát tính giữ nước của vữa biểu thò bằng công thức
P = OK
1
– OK
2
(cm)
- Trong đó :
o OK1 : Độ cắm sâu của chùy tiêu chuẩn ngay sau khi trộng xong.
(cm)
o OK2 : Độ cắm sâu của chùy tiêu chuẩn ngay sau khi trộng xong
30 phút để yên hoặc lắc đều trong 1 phút. (cm)
o P : Độ phân tầng của vữa. (cm)
- Nếu :
o P = 0 thì tính giữ nước tốt.
o P = 2 cm thì tính giữ nước thường.
o P > 2 thì tính giữ nước kém.
3. Độ chòu lực:
- Được biểu thò bằng sức chòu nén cực hạn của mẫu vữa hình lập
phương, kích thước 7,07 x 7,07 x 7,07 (cm) đúc trên nền xốp (nền hút nước),
dưỡng hộ sau 28 ngày ở điều kiện tiêu chuẩn. Độ chòu lực của vữa còn gọi
là số hiệu hay mác của vữa.
4. Tính co nở giãn:
SVTH: PHAN NGỌC ANH trang 13
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN 2005
- Trong môi trường khô ráo thì thể tích ngót lại, độ co ngót của vữa phụ
thuộc vào tỷ lệ chất dính kết. Vôi, ximăng càng nhiều thì độ co ngót càng
lớn. Tường gạch chỉ cao từ 3 – 4m thì co ngót 1 – 1,5cm.
5. Tính bám dính:
- Phụ thuộc vào số hiệu của vữa, độ sạch, độ nhám, độ ẩm của vật
liệu xây. Vì vậy, trước khi xây, trát phải làm ẩm gạch hoặc mặt tường, phải
vệ sinh sạch không để rêu, bùn bẩn bám vào gạch, tường. Trong những
trường hợp cần thiết trước khi trát phải khía ô cờ hoặc tạo độ nhám bằng
cách phun, vẩy vữa mác cao.
<III> CÁCH TRỘN VỮA
1. Trộn tay:
- Vữa vôi : Đong cát vào hộc rồi rải thành lớp, chung quanh be cao,
giữa trũng, vôi nhuyễn đổ vào giữa tưới nước cho đủ rồi hòa vôi cho lỏng
thành sữa vôi, dùng cuốc bướm nhào trộn cát với vôi cho đều. Trộn xong
đánh thành đóng cho gọn.
- Vữa ximăng : Trộn kho cát và ximăng cho đều rồi mới tưới nước trộn
thành vữa nhuyễn. Đong cát để một bên, tháo bao ximăng để bên đối
diện, rồi vừa xúc cát vừa xúc ximăng đổ lẫn vào nhau cho hết cát thì cũng
hết ximăng. Trộn đều hỗn hợp cát, ximăng và tưới dần nước vào để trộn
thành vữa nhuyễn.
- Vữa bata : Trộn cát và ximăng cho đều (đồng màu) rồi mới tiến hành
trộn vôi theo phương pháp trộn vữa vôi.
2. Trộn máy:
SVTH: PHAN NGỌC ANH trang 14
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN 2005
- Vữa vôi : Cho quay máy rồi đổ vôi nhuyễn và nước vào trước, đổ cát
vào sau để máy quay theo thời gian đã quy đònh.
- Vữa ximăng : Đổ cát, ximăng và nước vào cùng một lúc, cho máy
chạy theo quy đònh.
- Vữa bata : Cho quay máy, đổ vôi nhuyễn và nước vào trước, đổ cát
và ximăng vào sau, cho máy chạy theo quy đònh.
<IV> KỸ THUẬT XẾP GẠCH TRONG KHỐI XÂY
1. Xếp gạch xây tường:
a. Xếp gạch xây dọc
b. Xếp gạch xây ngang
c. Xếp gạch xây 3 dọc 1 ngang hoặc 5 dọc 1 ngang
2. Xếp gạch xây góc tường:
3. Xếp gạch xây trụ:
a. Xếp gạch xây trụ độc lập
b. Xếp gạch xây trụ liền tường
<V> CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA KHỐI XÂY
1. Yêu cầu đặc chắc:
- Để đảm bảo yêu cầu này, vữa xây phải dính kết tốt, mạch phải no
vữa, vật liệu xây phải bảo đảm sạch, không dính dầu mở, bùn bụi, rêu, đủ
độ ẩm cần thiết khi xây. Ở các mạch ngừngthi công trước khi xây tiếp
cũng phải làm sạch và tưới ẩm
2. Yêu cầu ngang bằng:
SVTH: PHAN NGỌC ANH trang 15
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN 2005
- Để đảm bảo yêu cầu trên phải chủ ý kiểm tra xử lý ngay từ mặt nền,
mặt móng, bảo đảm mặt nền, mặt móng bằng phẳng và tiến hành xây
theo thước cữ và dây căng. Trong quá trình xây phải luôn kiểm tra độ
ngang bằng của dây căng và thước cữ bằng ni vô và kòp thời điều chỉnh
mạch vữa khi có hiện tượng xây không ngang bằng.
3. Yêu cầu thẳng đứng:
- Khối xây phải đảm bảo yêu cầu thẳng đứng, đặc biệt là các khối
xây có chiều cao lớn và bề dày nhỏ như tường 110, các trụ gạch…Kiểm tra
độ thẳng đứng của khối xây bằng ni vô, dây dọi
4. Yêu cầu phẳng mặt:
- Để đảm bảo yêu cầu mỹ quan, độ ổn đònh, tiết kiệm nhân công, vật
liệu trong công tác trang trí hoàn thiện, khối xây phải phẳng mặt, không lồi
lõm, lượn sóng.
5. Yêu cầu góc vuông:
- Các góc khối xây tường, trụ, mép cửa đi, cửa số… đều phải vuông 90
o
(trừ trường hợp do thiết kế yêu cầu khác). Các góc khối xây không vuông
sẽ ảnh hưởng đến các công tác tiếp theo như trang trí, lắp cửa… gây nên
những lãng phí nhân công, vật tư và làm xấu công trình.
6. Yêu cầu đảm bảo các quy đònh về mạch vữa:
- Mạch vữa dày hoặc mỏng đều không tốt. Mạch vữa mỏng sẽ không
đủ khả năng liên kết giữa các viên gạch, mạch vữa dày sẽ lãng phívữa,
làm giảm khả năng chòu lực của khối xây ( vì khả năng chòu lực của vữa
thấp hơn nhiều so với khả năng chòu lực của gạch ).
SVTH: PHAN NGỌC ANH trang 16
lớp 1
lớp 1
lớp 1
lớp 2
lớp 2
lớp 2
lớp 1 lớp 2
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN 2005
- Theo quy đònh, mạch vữa đứng tốt nhất dày 10mm ( không mỏng hơn
8mm và không dày hơn 15mm ). Mạch vữa ngang chiều dày tốt nhất từ 10
– 12mm ( không mỏng hơn 8mm và dày quá 15mm ).
- Ngoài ra, mạch đứng ở 2 lớp gạch liền nhau trong khối xây không
được trùng mạch, phải sole cách nhau ít nhất là 5cm.
<VI> XÂY CỘT
1. Xếp gạch xây trò độc lập:
- Trụ độc lập thường gặp có các kích thước : 220 x 220 ; 220 x 330 ; 330 x
330 ; 330 x 450 ; 450 x 450 ; 450 x 570 ; 570 x 570 ; 570 x 690 ; 690 x 690.
2. Xếp gạch xây trụ liền tường:
- Trụ liền tường thường gặp có các loại :
o Tường 110 bổ trụ 220 x 220 ; Tường 110 bổ trụ 220 x 330
o Tường 220 bổ trụ 330 x 330 ; Tường 220 bổ trụ 330 x 450
o Tường 330 bổ trụ 450 x 450 ; Tường 330 bổ trụ 450 x 570
SVTH: PHAN NGỌC ANH trang 17
lớp 2
lớp 1
3/4 gạch
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN 2005
<VII> XÂY TƯỜNG
1. Phân loại và cấu tạo:
a. Tường tự mang:
- Là tường chỉ chòu tác dụng của tải trọng bản thân nó.
- Tường tự mang thường được xây ở vò trí bên trong công trình để ngăn
cách các buồng, cách âm, cách nhiệt… Thường là tường gạch đặc dày
110, 60mm hoặc tường rỗng.
b. Tường chòu lực:
- Là tường không những chòu tải trọng bản thân mà còn chòu tải trọng
gió, tải trọng từ các bộ phận kết cấu khác truyền đến.
- Tường chòu lực thường được xây bằng gạch đặc có kích thước 220 (1
gạch) ; 330 (1,5 gạch) ; 450 (2 gạch) ; 560 (2,5 gạch)…
- Trong những trường hợp cần thiết, tường chòu lực có thể có thêm bổ
trụ để tăng độ cứng, tăng khả năng chòu lực ở những vò trí có lực tác dụng
lớn.
SVTH: PHAN NGỌC ANH trang 18
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN 2005
c. Tường gạch có cốt thép:
- Là tường gạch chòu lực có đặt thêm cốt thép, khi tải trọng tác dụng
khá lớn. Nhưng do yêu cầu kiến trúc, hình khối… kích thước tường chỉ tăng
đến một trò số giới hạn.
- Cốt thép trong tường có đường kính từ 3 – 8mm. Với cốt thép có
đường kính từ 3 – 5mm có thể buộc lưới ô vuông, khoảng cách giữa các
thanh trong lưới từ 3 – 12mm. Với cốt thép có đường kính lớn hơn 5mm thì
chỉ được buộc lưới chữ chi. Trong cả hai trường hợp, khoảng cách S giữa
các lưới không lớn hơn 40cm (khoảng 5 hàng gạch).
- Bề dày lớp vữa ở vò trí có cốt thép phải lớn hơn đường kính cốt thép ít
nhất là 4mm.
d. Tường nhẹ:
- Có thể là tường chòu lực hoặc tường tự mang tùy vò trí của tường,
ngoài tác dụng ngăn cách nó còn có tác dụng cách âm, cách nhiệt.
Tường nhẹ thường cấu tạo 2 lớp, khoảng trống bên trong được đổ đầy xỉ
hoặc bêtông nhẹ… để cách âm, cách nhiệt.
e. Tường đá:
- Thường được xây cho tường tầng hầm, tường nhà 1, 2 tầng ở nơi có
nhiều đá, xây kè chống lở ở các cửa hầm đường xe lửa, ôtô xuyên núi,
các mố cầu, ở các thành vách đồi núi bên trên có công trình, các bờ
sông, hồ chứa nước…
2. Nguyên lý làm việc của tường:
a. Dạng tải trọng tác dụng lên tường:
SVTH: PHAN NGỌC ANH trang 19
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN 2005
- Tải trọng tác dụng theo phương đứng : Bao gồm TLBT các kết cấu
của công trình, tải trọng các thiết bò máy móc, trọng lượng của người, các
dụng cụ gia đình…
- Tải trọng tác dụng theo phương ngang : Bao gồm tải trọng gió, áp lực
ngang của đất, của nước.
b. Nguyên lý làm việc của khối xây và những chú ý trong thi công:
- Khối xây chòu nén là chủ yếu, khả năng chòu kéo rất kém (chủ yếu
nhờ lực dính của vữa).
- Để phát huy khả năng chòu nén của khối xây, trong thiết kế và thi
công thường có các biện pháp :
o Tăng tiết diện của tường, gia cố tường bằng cốt thép.
o Tại những vò trí có lổ cửa phải đặt các lanh tô bằng BTCT hoặc
xây vỉa, xây cuốn.
o Thi công đúng vò trí, kích thước, bảo đảm sự liên kết giữa tường
dọc và tường ngang và các trụ liền tường.
o Tường xây phải thẳng đứng.
o Bố trí đệm kim loại ở những vò trí tường chòu nén cục bộ.
3. Xây tường tự mang:
a. Tường dày 60mm:
- Xây ngăn cách giữa các gian phụ như bếp, khu vệ sinh, lan can cầu
thang có khung sườn BTCT ở những vò trí có kích thước chiều cao thấp,
chiều dài nhỏ.
- Yêu cầu kỹ thuật :
o Thẳng, phẳng và đặc chắc
SVTH: PHAN NGỌC ANH trang 20
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN 2005
o Kích thước viên gạch phải đồng nhất
o Không chất tải hoặc gây chấn động khi vữa chưa đạt cường độ
o Đảm bảo liên kết vững chắc với cột BTCT hoặc tường 110, 220
b. Tường dày 110mm:
- Được xây ở các khu phụ (bếp, xí, tắm) của nhà ở nhiều tầng, xây ở
các tường dọc, tường ngang có bổ trụ của nhà ở 1 tầng…
c. Xây tường rỗng:
- Thường được xây ở các vò trí như lồng cầu thang tườg rào… có tác
dụng ngăn cách nhưng vẫn bảo đảm thông thoáng và có tác dụng trang
trí
d. Xây tường có tủ:
- Tủ tường có thể cấu tạo theo phương đứng hoặc phương ngang và
tùy cách cấu tạo mà kỷ thuật xây khác nhau.
4. Xây tường gạch chòu lực:
a. Xây tường có cửa, lanh tô, mái hắt và giằng tường
b. Tường ngoài, tường trong nhà ở nhiều tầng
c. Tường bao che phía ngoài chòu lực ngang liên kết với các cột BT
của nhà công nghiệp
d. Tường gạch có cốt thép
<VIII> KỸ THUẬT TRÁT
1. Trát tường:
a. Những yêu cầu khi trát tường:
- Trước khi trát mặt trát phải được làm sạch.
SVTH: PHAN NGỌC ANH trang 21
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN 2005
- Đối với những mặt trát nhẵn phải làm nhám bằng bàn chải sắt.
- Đối với những mặt trát xốp, dễ hút nước thì trát lớp vữa mỏng mác
cao để bòt kín các lổ rỗng.
- Khi trát nhiều lớp thì phải đợi cho lớp trước se mặt mới trát lớp sau.
- Khi ngừng trát không để mạch ngừng thẳng mà phải để theo hình
răng cưa.
- Nếu mặt trát làm bằng 2 loại vật liệu khác nhau thì mối nối không
được trùng với mối nối giữa 2 loại vật liệu.
- Lên vữa đến đâu cán phẳng, xoa nhẵn đến đó.
- Vữa trát phải đảm bảo độ bám dính với mặt trát. Kiểm tra bẳng cách
gỏ nhẹ lên mặt vữa trát.
- Trước khi trát phải kiểm tra đà giáo để đảm bảo an toàn, chuẩn bò
đầy đủ dụng cụ phù hợp để thao tác nhanh, thuận tiện, năng suất lao
động cao.
b. Phương pháp đặt mốc:
- Mốc vữa là những mũ đinh, các miếng vữa, giải vữa, những đường
gạch kim loại hoặc bằng gỗ đặt cố đònh hoặc đặt tạm.
- Mốc vữa đặt phải chính xác, bảo đảm mặt của các mốc phải cùng
nằm trên một mặt phẳng. Phương pháp đặt mốc như sau :
SVTH: PHAN NGỌC ANH trang 22
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN 2005
o Trên mặt tường trát, ở vò trí 2 góc trên xác đònh 2 điểm cách mặt
tường bên và trần 1 khoảng từ 15 – 20 cm.
o Dùng đinh đóng vào tường ở hai vò trí đã xác đònh, mặt mũ đinh
cách tường 1 khoảng cách bằng chiều dày lớp trát theo thiết
kế.
o Căn cứ vào mặt mũ đinh 2 góc, căng dây ngang và cứ cách
nhau 2m lại đóng 1 đinh sao cho mũ vừa chạm dây.
o Ở từng mũ đinh ở hàng ngang trên cùng, thả dọi theo mặt mũ
đinh và cứ 2m lại đóng một đinh sao cho mũ vừa chạm dây dọi.
o Dùng vữa đắp thành những miếng mốc vuông 10 x 10cm rồi nối
các miếng vưa theo chiều đứng thành những dải mốc.
c. Kỹ thuật trát
- Trát lớp lót : phải quan sát toàn bộ bề mặt trát, các chỗ lồi, lỏm cục
bộ thì đục hoặc đắp vữa cho tương đối phẳng. Có thể vẩy vữa lên mặt
trát bằng tay hoặc bằng gáo nhưng phải bảo đảm cho vữa bám thành lớp
mỏng, dày từ 6 – 8mm. Cũng có thể dùng máy phun vữa phun lên toàn bộ
mặt trát. Vẩy hoặc phun vữa đều phải theo trình tự từ trên xuống, từ góc
ra. Lớp lót trát không cần cán phẳng và thường dùng cát có cỡ hạt lớn
hoặc trung bình, vữa trộn hơi khô (độ dẻo từ 6 – 10cm theo côn tiêu chuẩn).
- Trát lớp đệm : tiến hành khi lớp lót đã se mặt. Phương pháp trát cũng
tương tự như trát lót nhưng phải bảo đảm mặt lớp đệm vừa cao bằng mặt
các dải mốc.
- Trát lớp mặt : khi vữa đệm bắt đầu đông cứng hoặc khô 50% (dùng
tay ấn đã cứng nhưng còn vết) thì trát lớp mặt. Nếu để khô quá phải tưới
SVTH: PHAN NGỌC ANH trang 23
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN 2005
nước thấm đều, chờ cho se mặt mới trát. Lớp mặt trát dày từ 5 – 8mm, tối
đa không quá 10mm. Cát dùng loại hạt nhỏ, mòn, cỡ hạt 1mm để trộn vữa
2. Trát góc:
a. Trát bằng thước góc:
- Tại một mặt tường, đóng một đinh các góc 5 – 8cm, cách chừng
20cm treo quả dọi (đường dọi bằng mặt đinh) cách nền (sàn nhà) 20cm
đóng một đinh. Trên đường dọi cứ cách 1 tầm thước đóng một đinh. Các
mũ đinh ăn theo mép dây dọi.
- Đắp những miếng vữa kích thước 10 x 10cm bằng mép đinh.
- Mặt góc tường kia cũng làm như trình tự trên.
- Kiểm tra vuông mặt mốc.
- Dùng bay lên vữa nối liền các miếng vữa thành 1 dải. Lấy thước cán
lao theo dọc thước, cán vữa bằng mặt mốc. Vữa sẽ ăn vào góc lồi hoặc
lõm.
- Dùng thước góc, đặt nhẹ nhàng ăn vào góc, lao thước đều tay từ
trên xuống, sẽ tạo thành 1 đường góc thẳng. Nếu chỗ nào non vữa, vùng
bay lên vữa cho bằng, rồi dùng thước góc lao lại cho thật thẳng.
b. Trát góc lồi bằng thước góc hay thước T
- Lấy mốc theo như trút góc lõm, kiểm tra vuông góc bằng thước
vuông mép vữa, đồng thời ăn theo dây dọi. Giữ thước đúng vò trí bằng
cách cặp hay chống.
- Dùng bay lên vữa bằng mép thước.
- Dùng bàn xoa xoa nhãn theo mép thước .
- Nhẹ nhàng tháo thước T, không để mép cạnh góc bò vỡ.
SVTH: PHAN NGỌC ANH trang 24
dây dọi
l
l
l
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN 2005
3. Trát cột (trụ):
a. Trụ hay chữ nhật vuông :
- Cách lấy mốc của cột vuông, chữ nhật như lấy mốc trát góc lồi, chỉ
khác là phải lấy đủ 4 góc của trụ. Tất cả các mốc ở 4 cạnh trụ đều phải
theo đường dây dọi.
SVTH: PHAN NGỌC ANH trang 25