Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

kế hoạch bài dạy tuần 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.47 KB, 13 trang )

TUẦN THỨ: 30
Ngày
Buổi

THỨ
HAI
(10/04)

Sáng

Chiều

Sáng
THỨ BA
(11/04)
Chiều

Sáng
THỨ TƯ
(12/04)

LỊCH BÁO GIẢNG
Từ ngày 10/04/2023 đến 14/04/2023
Tiết Lớp
Tên bài dạy
1
2
3
4
Em là học sinh lớp 1 (Tiết 1)
1


1D
Đồ chơi từ tạo hình con vật (tiết 1)
2
2D
Em tham gia giao thông (Tiết 1)
3
4D
Em là học sinh lớp 1 (Tiết 1)
1
1G
An tồn giao thơng (tiết 1)
2
3D
Vẽ biểu cảm các đồ vật (tiết 2)
3
5D
Vẽ biểu cảm các đồ vật (tiết 2)
4
5E
Em tham gia giao thông (Tiết 1)
1
4C
Vẽ biểu cảm các đồ vật (tiết 2)
2
5B
Vẽ biểu cảm các đồ vật (tiết 2)
3
5C
Em tham gia giao thông (Tiết 1)
1

4A
Vẽ biểu cảm các đồ vật (tiết 2)
2
5A
Em tham gia giao thông (Tiết 1)
3
4B
4

Chiều

THỨ
NĂM
(13/04)

Sáng

Chiều

THỨ
SÁU
(14/04)

Sáng

Chiều

1
2
3

4
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3

2E
1E

Đồ chơi từ tạo hình con vật (tiết 1)

5G

Vẽ biểu cảm các đồ vật (tiết 2)

5H
4G
4H
4E
3G
3E
2G

Vẽ biểu cảm các đồ vật (tiết 2)

Em tham gia giao thông (Tiết 1)

Em là học sinh lớp 1 (Tiết 1)

Em tham gia giao thông (Tiết 1)
Em tham gia giao thơng (Tiết 1)
An tồn giao thơng (tiết 1)
An tồn giao thơng (tiết 1)
Đồ chơi từ tạo hình con vật (tiết 1)


KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN MĨ THUẬT LỚP 1
GV: Nguyễn Lê Na
CHỦ ĐỀ 9: EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (Tiết 1)
Thời gian thực hiện: tuần 30 (10/04 – 14/04/2023)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Về phẩm chất:
- Chủ đề bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu thích vẻ
đẹp của cuộc sống, trường lớp, biết tơn trọng sản phẩm của mình, của bạn.
2. Về năng lực:
- Sử dụng được các yếu tố tạo hình đã học để thể hiện một số cảnh vật xung
quanh học sinh.
- Biết cách gọi tên các yếu tố tạo hình được thể hiện trong sản phẩm mĩ
thuật.
- Sử dụng được màu sắc, hình vẽ và vật liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo
trong phần mĩ thuật ứng dụng.
- Sử dụng được cơng cụ phù hợp với vật liệu và an tồn để thực hành, sáng
tạo.
Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, nhóm.
II. CHUẨN BỊ

- Một số hình ảnh về chủ đề (đường đến trường, cảnh sinh hoạt trong
trường…)
- Một số sản phẩm mĩ thuật ứng dụng như quà lưu niệm từ giấy bìa, vật liệu tái
chế, phế liệu sạch….
- Dụng cụ cho học sinh thực hành: Bút chỉ, màu, giấy a4, giấy màu, keo dán, vật
liệu tái chế…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
a/ Kiểm tra đồ dùng học tập
b/ Khởi động:
- Giáo viên cho học sinh nghe bài hát “Em đến - Hát.
trường”
- Giáo viên giới thiệu vào bài.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
MỚI
- Học sinh quan sát.
Hoạt động quan sát
- Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh hình thành nội
dung chủ đề:
+ Trên đường từ nhà đến trường, em thấy những
- Học sinh thực hiện.
cảnh, vật gì quen thuộc?
- Giáo viên có thể tạo 1 mơ hình đường đi trên - Học sinh giới thiệu sản
bảng bằng hình minh họa đơn giản khi học sinh nêu phẩm và đánh giá sản phẩm
các hình ảnh khi đi từ nhà đến trường.
theo gợi ý.
+ Em thích nhất cảnh vật nào khi em đi từ nhà đến



trường?
- Giáo viên tiếp tục cho học sinh quan sát những
hình ảnh thể hiện hoạt động trong nhà trường ở sgk
trang 66.
+ Trong trường em thường gặp những ai?
+ Ở trường học em thấy những hoạt động gì?
- Lắng nghe
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh quan sát tranh
vẽ về đề tài Em là học sinh lớp Một trong sgk trang
67 và trả lời câu hỏi:
+ Em thấy những hình vẽ nào trong các bức tranh?
+ Màu sắc nào có trong các bức tranh?
+ Em sẽ dùng hình vẽ và màu sắc gì để thể hiện về
chủ đề “ Em là học sinh lớp 1”?
- Giáo viên kết luận: Có rất nhiều ý tưởng để thể
hiện chủ đề: Cảnh, vật trên đường em đi học,
những người em ấn tượng khi gặp trên đường đi
học và khi đến trường, những hoạt động học tập,
vui chơi diễn ra trong nhà trường….
Hoạt động thể hiện
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm
vẽ một bức tranh về chủ đề Em là học sinh lớp 1.
Giáo viên có thể gợi ý nội dung để học sinh chọn:
+ Cảnh vật khi em đi từ nhà đến trường.
+ Hoạt động khi em ở trường. (Trong lớp học,
ngoài sân trường, giờ ra chơi, văn nghệ, sinh hoạt
trong nhà trường….)
- Giáo viên lưu ý cho học sinh vẽ to, rõ ràng, có
hình chính, hình phụ, các hình liên kết với nhau,

màu sắc có đậm nhạt….
* Dặn dò
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho tiết 2
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN MĨ THUẬT LỚP 2
GV: Nguyễn Lê Na

Chủ đề 10: ĐỒ CHƠI TỪ TẠO HÌNH CON VẬT (Tiết 1)

Thời gian thực hiện: tuần 30 (10/04 – 14/04/2023)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực:
- HS có hiểu biết ban đầu về đồ chơi dân gian truyền thống.
- HS thực hành tạo đồ chơi có tạo hình con vật.
- HS biết sử dụng tạo hình con vật trong trang trí SPMT đồ dùng học tập.
2. Phẩm chất:
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của đồ chơi dân gian truyền thống, có ý thức lưu giữ,
tái tạo đồ chơi dân gian truyền thống.
- HS chủ động sưu tầm các vật liệu sẵn có, vật liệu tái sử dụng phục vụ học tập.
- HS rèn luyện đức tính chăm chỉ học tập, chuyên cần, ý thức trách nhiệm bảo vệ
môi trường thông qua sử dụng vật liệu trong thực hành sáng tạo SPMT.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Một số đồ chơi dân gian truyền thống Việt Nam (đèn Trung thu, đèn lá bàng, đầu

sư tử, mặt nạ…).
- Hình, clip hướng dẫn cách làm đồ chơi đơn giản (nếu có điều kiện).
- Một số sản phẩm đồ chơi Trung thu; đồ chơi do HS tự làm bằng vật liệu tái sử
dụng.
2. Học sinh:
- Sách học MT lớp 2.
- Vở bài tập MT 2.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, kéo, keo dán, đất nặn...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
a/ Kiểm tra đồ dùng học tập
b/ Khởi động:
- GV cho HS chơi TC “Thi viết tên con vật”. - HS chọn đội chơi, bạn chơi
- GV nêu luật chơi, cách chơi.
- Hai đội thi viết tên con vật lên
bảng, trong thời gian chơi đội nào
viết được nhiều tên con vật hơn là
chiến thắng.
- Nhận xét, tuyên dương đội chơi chiến
thắng.
- GV giới thiệu chủ đề.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC MỚI
Hoạt động quan sát
HS tìm hiểu, mơ tả đồ chơi dân gian truyền
thống Việt Nam.



- GV cho HS quan sát các hình minh hoạ
trong SGK Mĩ thuật 2, trang 60 và trả lời câu
hỏi trong SGK:
+ Em có biết những đồ chơi ở hình trên
không? Chúng thường được chơi vào dịp
nào?
+ Em đã biết những trò chơi dân gian Việt
Nam nào? Những đồ chơi đó có hình con vật
gì?
- HS đưa ra những nhận biết của mình về các
món đồ chơi được giới thiệu trong chủ đề.
- Khen ngợi, động viên HS.
*GV tổ chức cho HS chơi TC “Con gì-con
gì?”
- Nêu luật chơi, cách chơi, thời gian.
- Tuyên dương đội chơi tốt
Hoạt động thể hiện
HS thể hiện về chiếc mặt nạ.
- Trên cơ sở ý tưởng về đồ chơi đã nêu ra ở
hoạt động Quan sát, GV yêu cầu HS thực
hiện SPMT của mình theo gợi ý:
+ Hình dáng, tên của con vật sẽ thể hiện.
+ Cách trang trí.
+ Vật liệu làm đồ chơi.
- GV tóm tắt về cách làm mặt nạ đồ chơi có
tạo hình con vật:
+ Hình thành ý tưởng đồ chơi: Hình con vật
nào? Đồ chơi gì?
+ Lựa chọn vật liệu (giấy màu/ màu vẽ).
+ Tạo phần chính của đồ chơi (mặt, vị trí

mắt, mũi… trên mặt nạ con vật).

- HS quan sát các hình minh hoạ
trong SGK Mĩ thuật 2, trang 60 và
trả lời câu hỏi.
- HS trả lời
- HS nêu
- HS đưa ra những nhận biết của
mình về các món đồ chơi được
giới thiệu trong chủ đề.
- Phát huy
- HS chọn đội chơi, bạn chơi
- HS chơi TC
- Vỗ tay

+ Hình dáng, tên của con vật sẽ
thể hiện.
+ Cách trang trí.
+ Vật liệu làm đồ chơi.
- Lắng nghe, ghi nhớ cách làm mặt
nạ đồ chơi có tạo hình con vật:
+ Hình thành ý tưởng đồ chơi:
Hình con vật nào? Đồ chơi gì?
+ Lựa chọn vật liệu (giấy màu/
màu vẽ).
+ Tạo phần chính của đồ chơi
(mặt, vị trí mắt, mũi… trên mặt nạ
con vật).
+ Xác định mảng màu trang trí.
+ Vẽ màu và hồn thiện SPMT.

- HS tìm hiểu và trả lời câu hỏi của
GV đưa ra.

+ Xác định mảng màu trang trí.
+ Vẽ màu và hồn thiện SPMT.
- GV theo dõi và đánh giá kết quả học tập
của HS thơng qua tìm hiểu và câu trả lời của
HS về nhiệm vụ được giao.
*Cho HS thể hiện về chiếc mặt nạ.
- HS thể hiện về chiếc mặt nạ.
- Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành BT
- HS hoàn thành bài tập.
*Dặn dị:
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy,
- HS thực hiện
giấy vẽ, màu vẽ, tranh ảnh...liên quan đến bài
học sau.


IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN MĨ THUẬT LỚP 3
GV: Nguyễn Lê Na
CHỦ ĐỀ 10: AN TỒN GIAO THƠNG (Tiết 1)
Thời gian thực hiện: tuần 30 (10/04 – 14/04/2023)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực:
- HS biết đến một số quy định của việc tham gia giao thơng an tồn.
- HS biết sưu tầm, quan sát các nội dung, hình ảnh, hình thức và chất liệu thể hiện
chủ đề: An tồn giao thơng.
- HS hiểu biết về khai thác hình ảnh trong thực hành, sáng tạo SPMT về chủ đề:
An toàn giao thơng.
2. Phẩm chất:
- HS u thích việc vận dụng đa dạng các yếu tố mĩ thuật trong tạo hình, trang trí
SPMT.
- HS có ý thức ban đầu về việc tham gia an toàn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Một số tranh, ảnh, biển báo, video clip (nếu có)...giới thiệu về chủ đề: An tồn
giao thơng.
- Hình ảnh, SPMT thể hiện về chủ đề An tồn giao thơng bằng các hình thức khác
nhau (vẽ, xé dán, miết đất nặn, nặn tạo dáng...) để làm minh họa cho HS quan sát
trực tiếp.
2. Học sinh:
- SGK mĩ thuật 3, vở bài tập mĩ thuật 3.
- Giấy vẽ, giấy màu, hộp bìa, que gỗ, giấy trắng, giấy bìa màu, bút chì, bút lơng,
màu vẽ, kéo, keo dán, băng dính hai mặt. (Căn cứ vào tình hình thực tế ở địa
phương để cho các em chuẩn bị).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT DỘNG CỦA GV
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
Hoạt động khởi động
- GV cho HS xem video clip về cảnh các
phương tiện và người tham gia giao thông
trên đường bộ, đường thủy, đường sắt,

hàng không.
- GV hỏi: Em thấy trong video là những
cảnh gì? Có những phương tiện nào tham
gia giao thơng? Có những loại hình giao
thơng nào mà em biết?
- Nhận xét, khen ngợi HS.
- GV giới thiệu chủ đề.
2. HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC MỚI.
2.1. Hoạt động quan sát

HOẠT DỘNG CỦA HS

- Xem video clip về cảnh các phương tiện
và người tham gia giao thông trên đường
bộ, đường thủy, đường sắt, hàng không.
- Trả lời

- Lắng nghe


*Một số quy định khi tham gia giao
thông:
- GV hướng dẫn HS (cá nhân/ nhóm) quan
sát hình ảnh trong SGK MT3, trang 58 và
trả lời câu hỏi gợi ý để tìm hiểu về một số
quy định khi tham gia giao thông:
+ Các hoạt động tham gia giao thông
thường ngày trong từng hình minh họa?
+ Liên hệ thực tế để nêu các hoạt động của

HS khi tham gia giao thông an toàn?
- GV mở rộng kiến thức cho HS bằng cách
chuẩn bị thêm một số hình ảnh, biển báo về
giao thơng cho HS quan sát và nhận biết.
Ví dụ:
+ Thắt dây an tồn khi ngồi trên xe ơ tơ.
+ Đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy.
+ Chở đúng số người quy định khi đi xe
máy.
+ Các phương tiện đi đúng làn đường
đường quy định.
+ Dừng, đỗ đúng tín hiệu đèn giao thơng.
- GV tóm tắt và bổ sung.
*Một số hành vi không đúng khi tham gia
giao thông:
- GV yêu cầu HS (cá nhân/ nhóm) quan sát
hình ảnh trong SGK MT3, trang 58 và trả
lời câu hỏi gợi ý để tìm hiểu về một số
hành vi không đúng khi tham gia giao
thông.
- HS liên hệ thực tế và nêu được những
hành vi không đúng khi tham gia giao
thông.
- GV mở rộng kiến thức cho HS bằng cách
chuẩn bị thêm một số hình ảnh khác về các
hành vi khơng đúng khi tham gia giao
thông, tổ chức cho HS quan sát, thảo luận,
trả lời câu hỏi và nhận biết. Ví dụ:
+ Điều khiển phương tiện giao thông đi
ngược chiều.

+ Không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy.
+ Vượt đèn đỏ.
+ Không tuân thủ theo các biển báo giao
thông.
+ Lạng lách khi điều khiển xe máy.
- GV tóm tắt, bổ sung.
*Sản phẩm mĩ thuật thể hiện về chủ đề

- HS (cá nhân/ nhóm) quan sát hình ảnh
trong SGK MT3, trang 58 và trả lời câu
hỏi gợi ý để tìm hiểu về một số quy định
khi tham gia giao thông:
- HS quan sát và trả lời theo ý hiểu của
mình.
- HS liên hệ thực tế để nêu các hoạt động
của HS khi tham gia giao thơng an tồn.
- HS qua sát thêm một số hình ảnh, biển
báo về giao thơng của GV và nhận biết,
mở rộng thêm kiến thức về:
+ Thắt dây an toàn khi ngồi trên xe ô tô.
+ Đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy.
+ Chở đúng số người quy định khi đi xe
máy.
+ Các phương tiện đi đúng làn đường
đường quy định.
+ Dừng, đỗ đúng tín hiệu đèn giao thơng.
- Lắng nghe, tiếp thu, ghi nhớ kiến thức.
- HS (cá nhân/ nhóm) quan sát hình ảnh
trong SGK MT3, trang 58 và trả lời câu
hỏi gợi ý để tìm hiểu về một số hành vi

không đúng khi tham gia giao thông.
- HS liên hệ thực tế và nêu những hành vi
không đúng khi tham gia giao thông.
- HS quan sát thêm một số hình ảnh về
các hành vi khơng đúng khi tham gia giao
thông mà GV cho xem, thảo luận, trả lời
câu hỏi và nhận biết về:
+ Điều khiển phương tiện giao thông đi
ngược chiều.
+ Không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy.
+ Vượt đèn đỏ.
+ Không tuân thủ theo các biển báo giao
thông.
+ Lạng lách khi điều khiển xe máy.
- Lắng nghe, tiếp thu, ghi nhớ kiến thức.


An tồn giao thơng:
- GV cho HS quan sát SPMT ở SGK MT3,
trang 59, thảo luận và trả lời câu hỏi để tìm
hiểu về:
+ Các hình thức, chất liệu thể hiện SPMT.
+ Các nội dung thể hiện.
+ Cách sắp xếp các hình ảnh chính, phụ.
+ Màu sắc thể hiện trong từng SPMT.
- GV tóm tắt và bổ sung:
+ Nội dung thể hiện chủ đề An tồn giao
thơng vơ cùng phong phú và đa dạng, ví
dụ: Qua đường nơi có vạch kẻ đường đi bộ
trên vỉa hè, chỏ đúng số người quy định,

không đùa nghịch khi đi trên thuyền, tàu
bè, các phương tiện chấp hành đúng tín
hiệu đèn và biển báo giao thơng...
+ Có thể chọn các hình thức, chất liệu như:
Vẽ màu, xé dán giấy, miết đất nặn hay nặn
tạo dáng để thể hiện.
+ Các hình ảnh trong từng SPMT được sắp
xếp cân đối, có chính, phụ, màu sắc thể
hiện có đậm, nhạt làm nổi bật rõ nội dung.
*Củng cố:
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học.
- Khen ngợi HS học tốt.
- Liên hệ thực tế cuộc sống.
- Đánh giá chung tiết học.
*Dặn dò:
- Xem trước hoạt động 2 của chủ đề.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy,
giấy vẽ, màu vẽ, tranh ảnh, vật liệu sẵn có,
tái chế...cho tiết học sau

- HS quan sát SPMT ở SGK MT3, trang
59, thảo luận và trả lời câu hỏi để tìm
hiểu về:
+ Các hình thức, chất liệu thể hiện SP.
+ Các nội dung thể hiện.
+ Cách sắp xếp các hình ảnh chính, phụ.
+ Màu sắc thể hiện trong từng SPMT.
- Lắng nghe, tiếp thu, ghi nhớ kiến thức:
+ Nội dung thể hiện chủ đề An tồn giao
thơng vơ cùng phong phú, ví dụ: Qua

đường nơi có vạch kẻ đường đi bộ trên
vỉa hè, chỏ đúng số người quy định,
không đùa nghịch khi đi trên thuyền, tàu
bè, các phương tiện chấp hành đúng tín
hiệu đèn và biển báo giao thơng...
+ HS có thể chọn các hình thức, chất liệu
như: Vẽ màu, xé dán giấy, miết đất nặn
hay nặn tạo dáng để thể hiện.
+ Các hình ảnh trong từng SPMT được
sắp xếp cân đối, có chính, phụ, màu sắc
có đậm, nhạt làm nổi bật nội dung.
- 1, 2 HS nêu.
- Phát huy.
- Mở rộng kiến thức từ bài học vào cuộc
sống hàng ngày.
- Thực hiện ở nhà.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng HT cho tiết
sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN MĨ THUẬT LỚP 4
GV: Nguyễn Lê Na
Chủ đề 11: EM THAM GIA GIAO THÔNG (Tiết 1)
Thời gian thực hiện: tuần 30 (10/04 – 14/04/2023)

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực
- Biết cách thực hiện và tạo hình được sản phẩm bằng hình thức vẽ; xé/ cắt
dán giấy; nặn, tạo hình từ vật tìm được.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
- Giới thiệu , nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
2. Phẩm chất
- Hiểu biết về giao thơng và tham gia giao thơng an tồn.
- Chấp hành tốt luật giao thông
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên :
+ Mẫu và một số hình ảnh tranh về đề tài giao thông.
+ Một số tranh về đề tài giao thông.
+ Tranh minh họa cách vẽ.
+ Bài vẽ của HS năm trước.
2. Học sinh: + Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, hồ dán …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
Khởi động.
- Kiểm tra đồ dùng học tâp.
* Cả lớp hát đầu giờ.
- Giới thiệu chủ đề:
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
MỚI
HĐ 1: Tìm hiểu .
- Yêu cầu HS quan sát H11.1 và H12.2 để thảo
luận, và ghi kết quả ra giấy nháp

- HS đặt đồ dùng học tập lên bàn.
- HS hát.

- Học sinh lắng nghe.

- Quan sát và thảo luận N2.
+ Nêu các phương tiện giao thông ?
+ Các phương tiện hoạt động ở đâu
?
+ Chỉ ra các hoạt động giao thơng
an tồn và khơng an tồn ?
- Đại diện các nhóm chỉ vào tranh
minh họa và nói theo yêu cầu trên
trước lớp.
* GV nhận xét, chốt lại ý.
- Lắng nghe
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.62
- HS đọc yêu cầu phần ghi nhớ.
* GV nhấn mạnh về ý thức chấp hành giao thông - Lắng nghe
của học sinh


* Cũng cố dặn dò.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy, giấy vẽ, - Học sinh lắng nghe..
màu vẽ, tranh ảnh, vật liệu sẵn có...cho tiết học
sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN MĨ THUẬT LỚP 5
GV: Nguyễn Lê Na

Chủ đề 11 : VẼ BIỂU CẢM CÁC ĐỒ VẬT (tiết 2)
Thời gian thực hiện: tuần 30 (10/04 – 14/04/2023)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS các phẩm chất như: ý thức bảo vệ thiên
nhiên, tôn trọng sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật,... thông qua một số biểu hiện chủ
yếu sau:
- Yêu thiên nhiên và hình thành ý thức bảo vệ thiên nhiên xung quanh.
- Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu,...phục vụ học tập.
- Biết bảo quản bức tranh của mình; có ý thức tôn trọng bức tranh do bạn bè
và người khác tạo ra.
2. Năng lực
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau:
- Nhận biết cách sử dựng chất liệu tái chế bảo vệ môi trường quanh em.
- Vẽ được bức tranh về đồ vật bằng các nét, màu sắc theo ý thích và tạo
hình.
- Biết trưng bày, giới thiệu, chia sẻ cảm nhận về hình ảnh chính trong bức
tranh của mình, của bạn và tranh của họa sĩ được giới thiệu trong bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Sách học MT lớp 5, tranh vẽ biểu cảm các đồ vật.
- Mẫu vẽ: bình nước, ấm tích, chai, lọ hoa, ca, cốc...
- Hình minh họa cách vẽ biểu cảm các đồ vật.
2. Học sinh:
- Sách học MT lớp 5.
- Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì...
- Một số đồ vật như bình đựng nước, ca, cốc, chai, lọ hoa, trái cây... để vẽ
nhóm.
* Quy trình thực hiện:
- Sử dụng quy trình: Vẽ biểu cảm.

* Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
Khởi động.
- Trình bày đồ dùng HT.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS
cho tiết học.
- Trình bày sản phẩm của mình.
- Kiểm tra sản phẩm của Tiết 1.
- Thực hiện nhóm.
2. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THỰC
HÀNH.
* Cho HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm
- Tiếp tục hoàn thiện sản phẩm.


3. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TRẢI
NGHIỆM:
- Gợi ý HS vẽ một đồ vật theo trí tưởng
tượng, quan sát mẫu hoặc vẽ theo trí nhớ
dưới hình thức khơng nhìn giấy.
TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm của
mình. Gợi ý HS khác tham gia đặt câu hỏi để
cùng chia sẻ, học tập lẫn nhau.

- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến
thức, phát triển kĩ năng thuyết trình:
+ Em có cảm nhận gì sau khi tham gia vẽ
biểu cảm các đồ vật?
+ Em thấy trên các bài vẽ của em và các bạn
đã thể hiện được các đường nét và màu sắc
biểu cảm chưa? Các đường nét và màu sắc
đó được thể hiện như thế nào?
- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên
dương, rút kinh nghiệm.
Dặn dò: Chuẩn bị đầy đủ ĐDHT cho chủ đề
tiếp theo.

- Thực hiện vẽ ở nhà theo sự gợi ý của
GV, dùng trang trí lớp học, góc học
tập...
- Trưng bày sản phẩm
- Tự giới thiệu về bài của mình, HS
khác đặt câu hỏi chia sẻ, học tập lẫn
nhau...
- Trả lời, khắc sâu ghi nhớ kiến thức
bài học.
- 1, 2 HS trả lời.
- HS nêu.

- Lắng nghe, rút kinh nghiệm
- Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................



×