___________________________________________________________________________
TUẦN 11
13 tháng 11 năm 2006
Tập đọc : ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
Thứ hai ngày
( Tiết 21 )
A\ Yêu cầu:Học xong bài này hs có khả năng:
- Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn
với giọng kể chậm rãi cảm hứng ca ngợi.
- Hiểu ý nghóa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn
Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng
nguyên khi mới 13 tuổi
B\Đồ dùng dạy học:
GV : Tranh minh họa
Bảng phụ ghi đoạn “Thầy phải kinh ngạc … đom đómvào
trong”
C\Lên lớp:
I\Bài cũ:(4’) không kiểm tra vì ôn tập
II\Bài mới :(30’)
1\Giới thiệu bài: (1')
2\Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: ( 8’) Hướng dẫn luyện đọc
- 1 HS khá đọc – 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn ( 2 lần )
- GV kết hợp hướng dẫn đọc từ khó:mảnh, Trạng Nguyên,
giảng, gạch vỡ… và giải nghóa từ khó:như SGK/104, giải
nghóa thêm từ đom đóm
- HS đọc theo cặp – GV đọc toàn bài
Hoạt động 2 : ( 10 – 12’) Hướng dẫn tìm hiểu bài
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1 và 2 trả lời câu hỏi 1 SGK
- HS đọc thầm – thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi 2,3 SGK
- HS thảo luận nhóm 4 trao đổi trả lời câu hỏi 4
- GV rút kết luận : ( Xem SGV / 226 )
Khắc sâu : có ý chí vượt khó sẽ có kết quả tốt đẹp.
Hoạt động 3 : ( 10’) Hướng dẫn đọc diễn cảm ĐDDH : Bảng phụ
- 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn – HS kết hợp tìm giọng đọc bài
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn ( Treo bảng phụ )
- HS đọc theo cặp – Thi đọc diễn cảm trước lớp
- Bình chọn bạn đọc hay diễn cảm nhất. Ghi điểm
Khắc sâu : đọc diễn cảm cho phù hợp với câu chuyện.
3\Củng cố dặn dò : (3’)
Hỏi : Truyện này giúp em hiểu ra điều gì ?
- GV kết hợp giáo dục HS
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau : Có chí thì nên.
III\ Rút kinh nghiệm:
Toán : NHÂN VỚI 10, 100, 1000 … CHIA CHO 10, 100, 1000(T51)
__________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
A\ Yêu cầu:Học xong bài này HS biết:
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10,
100, 1000 … và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, …
cho 10, 100, 1000 …
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân ( hoặc chia ) với ( hoặc )
cho 10, 100, 1000, …
B\Đồ dùng dạy học:
GV : Bảng phụ ghi các quy tắc nhân và chia
C\Lên lớp:
I\Bài cũ:(4’) Gọi 2 HS lên làm bài 2, 4
II\Bài mới :(30’)
1\Giới thiệu bài: (1')
2\Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: ( 7 – 8’) Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10
hoặc chia số tròn chục cho 10
- GV ghi chép nhân 35 x10 = ? ( hướng dẫn như SGV / 113 )
- GV hướng dẫn HS từ 35 x10 = 350 suy ra 350 : 10 = 35 ( Xem
SGV / 113 )
- GV đưa thêm vài ví dụ cả 2 dạng
- Khắc sâu : khi nhân 1 số với 10 ta viết thêm chữ số 0 vào
bên phải số đó. Khi chia một số trong chục cho 10 ta chỉ
việc bỏ bớt đi một chữ số 0 bên phải của số đó.
Hoạt động 2 : ( 7 – 8’) hướng dẫn HS nhân với 100, 1000… hoặc
chia một số tròn trăm, tròn nghìn… cho 100, 1000…
- GV ghi phép nhân : 35 x 100 = ?
35 x 1000 = ?
3500 : 100 = ?
35000 : 1000 = ?
- GV hướng dẫn như Hoạt động 1 ( lấy ví dụ bài 1 ) –HS nêu qui tắt
– GV đưa bảng phụ
Khắc sâu : Khi nhân 1 số với 100, 1000, … ta viết thêm các chữ
số 0 bên phải số đó và khi chia số tròn trăm, trong nghìn cho
100, 1000 ta chỉ việc xóa đi 2 hoặc 3 chữ số 0 ở bên phải số
đó
Hoạt động 3 : ( 15’) Thực hành
Bài tập 1 : Tính
- GV cho HS làm bảng con và miệng
Khắc sâu : cách nhân với 10, 100, 1000… chia các số tròn chục,
tròn trăm, tròn nghìn cho 10,100,…
Bài tập 2 : Điền số thích hợp vào chỗ chấm
- GV hỏi 1 yến = ? kg ; 1 taán = ? kg ; 1 tạ = ? kg
- GV hướng dẫn mẫu như SGV / 114
- HS làm vào vở – GV thu chấm
Khắc sâu : mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng
3\Củng cố dặn dò : (3’)Gọi HS nhắc lại cách nhân hoặc chia cho
10, 100, 1000 …
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau : Tính chất kết hợp của phép nhân
III\ Rút kinh nghiệm:
__________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
Kể chuyện : BÀN CHÂN KỲ DIỆU
( Tiết 11 )
A\ Yêu cầu:Học xong bài này HS biết:
1. Rèn kỹ năng nói
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được
câu chuyện “Bàn chân kỳ diệu” , phối hợp lời kể với
điệu bộ.
- Hiểu truyện : Rút ra được bài học cho minh từ tấm gương
Nguyễn Ngọc Ký ( bị tật nhưng khao khát học tập, giàu nghị
lực, có ý chí vươn lên nên đã đạt được điều mình mong
muốn )
2. Rèn kỹ năng nghe :
- Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ câu chuyện.
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể
tiếp được lời bạn
B\Đồ dùng dạy học:
GV : các tranh minh họa SGK
HS :
C\Lên lớp:
I\Bài cũ: Không kiểm tra vì ôn tập
II\Bài mới :(35’)
1\Giới thiệu bài: (1')
2\Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: ( 10’) GV kể chuyện “Bàn chân kỳ diệu” :
ĐDDH : Tranh SGK
- GV kể lần 1 kết hợp giải nghóa từ : Nguyễn Ngọc Ký
- GV kể lần 2 kết hợp với 6 tranh SGK
Khắc sâu : cách chia đoạn theo nội dung 6 tranh
Hoạt động 2 : ( 25’) hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi ý
nghóa:
- HS đọc nối tiếp các yêu cầu bài.
- HS kể theo nhóm 4 dựa vào tranh và sau đó thảo luận ý
nghóa của truyện
- HS thi kể trước lớp từng đoạn – Cả truyện
- HS kể theo nhóm 3 emkét hợp trao đổi ý nghóa – GV nhận
xét.
- Lớp bình chọn người kể đúng và hay
Khắc sâu : ý chí chi vươn lên để đạt được ước mơ của
3\Củng cố dặn dò : (3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài sau : Tìm câu chuyện vè 1 người có nghị lực.
III\ Rút kinh nghiệm:
__________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 14
tháng 11 năm 2006
Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
( Tiết
21 )
A\ Yêu cầu:Học xong bài này hs có khả năng:
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghóa thời gian cho động
từ
- Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên
- Giáo dục HS tích cực trong học tập
B\Đồ dùng dạy học:
GV : Viết sẵn nội dung bài 1+ phiếu viết sẵn bài tập2a
HS :viết sẵn bài 2b
C\Lên lớp:
I\Bài cũ:(4’) không kiểm tra
II\Bài mới :(30’)
1\Giới thiệu bài: (1')
2\Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: ( 30’) Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1 : Nêu tác dụng của từ sắp ,đã
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Cả lớp đọc thầm và gạch chân dưới các động từ được bổ
sung
- 2 HS lên bảng làm ( GV viết sẵn ). GV chốt lời giải đúng
( Xem SGV / 229 )ư
Khắc sâu : sắp:cho biết sụ việcchuẩn bị diễn ra; đã :cho biêùt
sự việc đã hoàn thành rồi
Bài tập 2 : Chọn từ đã, đang, sắp điền vào chỗ trống
- GV hướngdẫn HS làm bài 2a như SGV /229(treo bảng phụ)
- 2 HS đọc nối tiếp nhau bài 2b
- HS làm theo cặp điền từ cho khớp nghóa
- HS làm vở
- GV chốt kết quả đúng ( Như SGV / 230 )
Khắc sâu : đang:cho biết sụ viẹc đang diễn ra
Bài tập 3:Chữa lại cho đúng các từ chỉ thời gian
HS đọc bài suy nghó làmtheo nhóm
HS trình bày trước lớp –GV nhận xétchốt ý như SGV /230
Khắc sâu : ý nghóa của các từ bổ sung cho động tư.ø
3\Củng cố dặn dò : (3’)
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài 2,3
- Chuẩn bị bài sau : Tính từ
III\ Rút kinh nghiệm:
__________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
Tập làm văn : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI
THÂN (Tiết 21 )
A\ Yêu cầu:Học xong bài này hs có khả năng:
- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung hình thức trao đổi
- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin , thân ái, đạt mục đích
đặt ra.
B\Đồ dùng dạy học:
GV : Bảng phụ viết sẵn :
- Đề tài của cuộc trao đổi, gạch dưới những từ quan trọng
- Tên một số nhân vật để HS chọn đề tài trao đổi
C\Lên lớp:
I\Bài cũ:(4’) Gọi 2 HS thực hành đóng vai trao đổi ý kiến
với người thân về học môn năng khiếu.
II\Bài mới :(30’)
1\Giới thiệu bài: (1')
2\Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: ( 6’) Hướng dẫn phân tích đề :
ĐDDH : Bảng phụ ghi đề
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- GV phân tích đề, Lưu ý HS : ( Xem SGV / 236 )
Khắc sâu : yêu cầu của bài văn
Hoạt động 2 : ( 10’) Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi.
- HS đọc gợi ý 1 – GV kiểm tra HS chuẩn bị trao đổi
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn 1 số nhân vật trong truyện
- HS lần lượt chọn nhân vật cho mình
- Gọi HS đọc gợi ý
- GV cho HS giỏi làm mẫu – nội dung trao đổi theo SGK
- Gọi HS đọc gợi ý 3
- 1 HS giỏi làm mẫu trả lời các câu hỏi SGK
- GV cùng bạn nhận xét.
Khắc sâu : cách chọn nhân vật và nội dung trao đổi
Hoạt động 3 : ( 14’) Từng HS đóng vai thực hành trao đổi
- HS lần lượt chọn bạn trao đổi, thống nhất viết ra nháp
- HS lần lượt thực hành trao đổi ( luôn đổi vai ) GV đến từng
cặp góp ý
- Từng cặp HS lên thi đóng vai trao đổi trước lớp.
- GV nhận xét – Lớp bình chọn nhóm trao đổi hay
3\Củng cố dặn dò : (3’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà tự trao đổi với người thân về nhân vật
- Chuẩn bị bài sau : Mở bài trong bài văn kể chuyện.
III\ Rút kinh nghiệm:
Toán : TÍNH CHẤT KẾT HP CỦA PHÉP NHÂN ( Tiết 52 )
__________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
A\ Yêu cầu:Học xong bài này HS biết:
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân.
- Vận dụng tính chất kết hợp của phép tính nhân để tính bài
toán
- Giáo dục HS ham thích học toán
B\Đồ dùng dạy học:
GV : Bảng phụ kẻ phần b SGK
C\Lên lớp:
I\Bài cũ:(4’) Gọi 2 HS lên làm 2 cột của bài 1
II\Bài mới :(30’)
1\Giới thiệu bài: (1')
2\Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: ( 5’) so sánh giá trị của hai biểu thức :
- GV ghi hai biểu thức lên bảng : ( 2 x3 ) x 4 vaø 2 x ( 3 x 4 )
- Gọi 2 HS lên tính giá trị biểu thức. Cả lớp làm nháp
- Gọi HS so sánh kết quả, GV rút ra 2 biểu thức bằng nhau
Khắc sâu : Giá trị của hai biểu thức bằng nhau thì hai biểu thức
đó luôn bằng nhau
Hoạt động 2 : ( 12’) Viết giá trị biểu thức vào ô trống
- GV đưa bảng phụ lên, giới thiệu bảng và cách làm
- GV cho từng giá trị của a,b,c. Gọi HS lần lượt tính giá trị
biểu thức ( ax b ) x c vaø
ax ( bx c ) GV ghi lên bảng ( Xem SGV / 115 )
- GV cho HS so sánh các giá trị của biểu thức và rút ra kể
luận :(ax b ) x c = ax ( bx c )
- Nêu giống như SGV / 115; GV rút ra ghi nhớ ghi bảng
Khắc sâu :
HS tính giá trị củabiểu thức ax bx c có 2 cách
làm :
Hoạt động 3 : ( 15’) Thực hành
Bài tập 1 : Tính bằng 2 cách:
- GV làm mẫu như SGK / 61
- Cho HS làm bảng con sửa bài
Khắc sâu : cách 1:tính tích số thứ nhất và sôths hai trước. Cách
2:tính tích số thứ hai và số thứ ba trước.
Bài tập 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất
GV cho HS làm vở tập – sữa bài
Lưu ý : GV nêu gợi ý HS áp dụng 2 tính chất của phép nhân.
Khắc sâu : Dùng tính chất kết hợp của phép nhân để tính
thuận tiện nhất
Bài tập 3 : Toán giải
- 1 HS đọc đề – GV tóm tắt, GV hướng dẫn HS phân tích đề
toán
- có 2 cách giải, giải cách nào cũng được
- HS làm vở – GV sữa bài chấm – Lời giải đúng như SGV /
116
Khắc sâu : Cách trình bày bài giải và áp dụng tính chất giao
hoán
3\Củng cố dặn dò : (3’) dặn HS về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau : Nhân với số tận cùng bằng chữ số 0
III\ Rút kinh nghiệm:
__________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
tháng 11 năm 2006
TẬP ĐỌC :
Thứ tư
CÓ CHÍ THÌ NÊN
ngày 15
( Tiết 22)
A) Yêu cầu :
- Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch từng câu tục ngữ.
Giọng đọc khuyên bảo, nhẹ nhàng, chí tình.
- Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục
ngữ. Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ để có thể
phân loại chúng vào 3 nhóm : Khẳng định có ý chí thì nhất
định thành công, khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã
chọn, khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn.
- Học thuộc lòng 7 câu tục ngữ.
B) ĐDDH.
GV: - Tranh minh họa bài tập SGK.
-Một tờ phiếu kẻ bảng để HS phân 7 câu tục ngữ
vào 3 nhóm.
C) Lên lớp:
I/ KTBC: (4’) Gọi 2 HS đọc nối tiếp nhau chuyện Ông Trạng thả
diều và trả lời câu hỏi SGK.
II/ Bài mới :
1) Giới thiệu bài (1’)
2)Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc (10’)
- HS đọc mẫu - HS đọc nối tiếp nhau ( 3 lượt).
- GV kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghiã từ.
- HS đọc theo cặp. GV đọc mẫu.
Khắc sâu : HS đọc chú ý nhấn giọng 1 số từ ngữ.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (10’)
HTTC: Nhóm đôi
- HS đọc thầm và thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi 1.
- HS đọc thầm trao đổi theo cặp, trả lời câu hỏi 2 theo SGK.
- HS suy nghó phát biểu cá nhân câu hỏi 3 SGK.
Khắc sâu: Rèn ý chí vượt khó, vượt lên sự lười biếng của bản
thân.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL. (10’)
ĐDDH : Bảng phụ hướng dẫn đọc
- HS đọc nối tiếp (3 lượt ) – GV đọc diễn cảm – HS đọc cá
nhân.
- HS đọc cho nhau nghe.
- HS đọc nhẩm HTL cả bài, thi đọc – lớp bình chọn.
Khắc sâu : HS thuộc bài tại lớp và đọc diễn cảm như hướng
dẫn.
3/ Củng cố dặn dò ( 3’)
+ GV đặt câu hỏi, HS trả lời để rút ra nội dung chính.
+ GV nhận xét tiết học – Về nhà học thuộc bài.
+ Tiết sau : “ Vua tàu thủy ” Bạch Thái Bưởi.
III/ Rút kinh nghiệm tiết dạy :
__________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
TOÁN:
NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
(Tiết 53)
A/Yêu cầu : Giúp học sinh :
- Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0
- Vận dụng để tính nhanh , tính nhẩm.
- Giáo dục HS ham thích học toán.
B/ĐDDH:
C/Lên Lớp :
I/ KTBC : (4’) Gọi HS lên làm bài 1 và bài 2 .
II/ Bài mới :1) Giới thiệu bài:
2) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Phép nhân với số có tận cùng có chữ số 0 (7’)
- Giáo viên ghi lên bảng phép tính : 1324 x 20 = ?
- Hỏi : Có thể nhân 1324 với 20 như thế nào ?
- GV phân tích và thực hiện nhân như (SGK/117 )
- GV hướng dẫn đặt tính nhân – HS nhân – GV nhận xét
- Gọi HS nói lại cách nhân 1324 x 20
Khắc sâu : Nhân với số có chữ số 0 ta viết số 0 ngay tích ở
hàng đơn vị.
Hoạt động 2 : Nhân các số có tận cùng là chữ số 0. (7’)
- GV ghi bảng phép tính : 230 x 70
- Hỏi : Có thể nhân 230 x 70 như thế nào ?
- GV hướng dẫn HS cách nhân như SGK ( áp dụng cả 2 tính
chất )
- GV hướng dẫn đặt tính nhân – như SGK
- HS nêu lại cách nhân 230 x 70 . GV nhận xét.
Khắc sâu: Viết 2 số 0 vào hàng đơn vị và hàng chục của tích.
Hoạt động 3 : Thực hành (15’)
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
- Gọi HS phát biểu – nhân với 1 số có tận cùng là chữ số
0
- HS làm bảng con – nhận xét.
Bài 2 : Tính
Gọi HS phát biểu cách nhân các số có tận cùng là chữ số 0.
HS làm VD – GV sửa bài.
Khắc sâu: Nhớ ghi các chữ số 0 vào tích.
Bài 3: HS đọc đề – GV giám sát – phân tích đề.
HS thảo luận cặp– GV sửa bài.
Khắc sâu: Cách giải toán có nhiều phép tính.
Bài 4: HS đọc đề – GV tóm tắt.
HS làm vở tập – GV chấm vở – sửa bài.
Khắc sâu: tính diện tích của hình chữ nhật ta lấy dài nhân
rộng ( cùng đơn vị đo).
3/ Củng cố dặn dò : (3’) HS nêu lại cách nhân với các số tận
cùng là chữ số 0.
Tiết sau : Đề xi mét vuông
__________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
III/ Rút kinh nghiệm :
16 tháng 11 năm 2006
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
22 )
Thứ
năm ngày
TÍNH TỪ
(Tiết
A/ Yêu cầu:
- HS hiểu thế nào là tính từ.
- Bước đầu tìm được tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với
tính từ.
- Giáo dục HS ham thích học.
B/ ĐDDH :
GV : Một tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1,2,3
C/ Lên lớp :
I/ KTBC : (4’) Gọi 2 HS làm lại bài 2,3
II/ Bài mới :
1) Giới thiệu bài : (1’)
2) Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động 1 : Phần nhận xét (10 ’)
Bài 1,2 : 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài 1 và 2.
- HS đọc thầm đoạn văn trao đổi theo cặp ghi nháp, GV phát
phiếu cho một số HS làm – GV sửa chốt lời giải đúng như
SGV / 239.
Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu bài, suy nghó.
- GV dán 3 tờ giấy lên bảng, gọi 3 HS lên khoanh tròn được
từ, bổ sung ý nghóa,
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng như SGV / 239.
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK, cho HS nêu ví dụ.
Khắc sâu: Tính từ là từ chỉ tính chất, màu sắc.
Hoạt động 2 : Phần luyện tập ( 20 ’)
Bài 1 : 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài 1 ( ý a,b)
- HS làm cá nhân ra nháp.
- GV dán 3 tờ giấy mời 3 HS lên bảng làm – HS nhận xétGV nhận xét chốt lời giải đúng như SGV/240.
Bài 2: 1 HS được yêu cầu đọc bài.
- GV hướng dẫn HS đặt câu theo yêu cầu a,b.
- HS làm vào vở tập, lần lượt đặt câu – GV nhận xét.
Khắc sâu: Dùng tính từ để đặt câu đúng nghữ pháp.
3/ Củng cố dặn dò : (3’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn về nhà chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Ý chí – Nghị lực
III/ Rút kinh nghieäm :
__________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
LẠ
CHÍNH TẢ: (Nhớ viết) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP
( Tiết 11)
A.Yêu cầu:
- Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ đầu
của bài thơ “ Nếu chúng mình có phép lạ ”
- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh
dễ lẫn : s/x , dấu hỏi, dấu ngã.
- Giáo dục HS viết bài rõ ràng , đẹp.
B/ ĐDDH:
GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 2a, BT 3
C/ Lên lớp:
I/ KTBC: (4’) Gọi HS viết lại các từ khó bài trước
II/ Bài mới :
1/Giới thiệu bài:
2/Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ viết (18-20 ’)
- 1 HS đọc 4 khổ đầu bài thơ trong SGK- cả lớp theo dõi
- HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài – cả lớp đọc thầm
- GV hướng dẫn viết từ khó vào bảng con – GV nêu cách
trình bày
- HS tự viết bài vào vở- GV đưa bảng phụ đã chép bài thơHS chữa lỗi (bút chì)
- GV thu vở chaấm 10 em – nhận xét
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập (10’)
ĐDDH : Bảng phụ
HTTC : Nhóm 2
Bài 2a : 1 HS đọc yêu cầu bài, HS thảo luận cặp với nhau.
- GV dán 3 tờ giấy đã viết sẵn đoạn cho HS thi làm tiếp sức.
- GV nhận xét và rút lời giải đúng như SGV/228
Khắc sâu: Tìm từ phù hợp với nội dung câu mà tiếng có âm
s/x.
Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu bài, HS suy nghó và làm vào vở.
- GV dán tờ giấy có nội dung bài HS lên làm thi với nhau.
- GV chốt lời giải đúng và giải thích câu ( xem SGV/228).
Khắc sâu: ý nghóa của các câu tục ngữ.
3/ Củng cố dặn dò : (3’)
GV nhận xét tiết học
Tiết sau : Người chiến só giàu nghị lực
III/ Rút kinh nghieäm :
__________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
TOÁN:
ĐỀ – XI – MÉT VUÔNG
( Tiết 54 )
A/ Yêu cầu: Giúp HS
Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích đề xi mét vuông.
Biết đọc viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo đề xi
mét vuông.
Biết được 1 dm2 = 100 cm2 và ngược lại.
Giáo dục HS tích cực trong học tập.
B/ ĐDDH:
GV : Hình vuông có cạnh 1dm, chia thành 100 ô, mỗi ô vuông có
diện tích 1 cm2, phiếu học tập.
C/ Lên lớp:
I/ KTBC: (4’) 1 dm2 = … cm2
100 cm2 = ……dm2
II/ Bài mới :
1)Giới thiệu bài:
2)Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động 1: Giới thiệu đề xi mét vuông (12-13’)
- GV cho HS vẽ vào giấy nháp mỗi ô ứng với 1 cm. GV cũng
vẽ lên bảng.
- GV cho HS chia hàng dọc và hàng ngang thàng 10 phần bằng
nhau.
- Hỏi: Đếm xem có bao nhiêu ô vuông cm.
- GV dẫn ngay hình vuông này có diện tích 100 cm 2 thì dẫn
ngay đến 1 dm2
GV hướng dẫn HS cách viết tắt đề xi mét vuông và cách
đọc.
- GV ghi như trong SGK/63
Khắc sâu: 1 dm2 = 100 cm2 ; 100 cm2 = 1dm2
Hoạt động 2 : Thực hành (20’)
Bài 1 : Đọc
- GV cho HS lần lượt đọc miệng – nhận xét.
Khắc sâu: Đọc số có đơn vị Đề xi mét vuông
Bài 2 : Viết theo mẫu
- GV phát phiếu học tập HS điền bài cá nhân.
- 1 HS lên bảng làm bảng lớp ( đã viết sẳn) – nhận xét
Khắc sâu: Cách viết số có kèm theo đơn vị đo diện tích đề xi
mét vuông.
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- GV cho HS làm bàng con – nhận xét
Khắc sâu: Rèn kinh nghiệm đổi đơn vị dm 2 = 100 cm2 và ngược
lại.
Bài 4: Điền dấu > < =
- Cho HS làm vở – thu chấm sửa bài
Khắc sâu: Rèn KN đổi đơn vị đo.
Bài 5: Đúng thì ghi Đ, sai thì ghi S
- GV cho HV làm thảo luận theo cặp – đưa ra kết quả đúng.
GV nhận xét.
Khắc sâu: Rèn kỹ năng nhìn tổng thể hình để ghép hình.
__________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
3/ Củng cố dặn dò : (2’) Nhận xét tiết học
vuông
III/ Rút kinh nghiệm tiết dạy :
Tiết sau : Mét
Thứ sáu ngày 17
tháng 11 năm 2006
TẬP LÀM VĂN : MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
(T22)
A/ Yêu cầu:
- HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián
tiếp trong bài văn kể chuyện.
- Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện
theo hai cách : Gián tiếp và trực tiếp.
B. ĐDDH:
GV: Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ kèm ví dụ.
C. Lên lớp:
I/ KTBC: (4’) Gọi 2 HS thực hành trao đoiå với người thân về
một người có nghị lực, ý chí vươn lên.
II/ Bài mới:
1) Giới thiệu bài :
2)Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động 1: Phần nhận xét và ghi nhớ (10’)
ĐDDH: Bảng phụ ghi như mục B.
Bài 1,2 : Hai HS nối tiếp nhau đọc bài 1,2
- Cả lớp cùng suy nghó tìm câu mở đầu của chuyện, GV
chốt ý đúng ( Xem sách GV/241).
Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài – HS so sánh với cách mở bài 1.
- Phát biểu ý kiến – GV chốt lại có 2 cách mở bài. Trong
bài văn KC : Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
- GV gọi HS đọc ghi nhớ.
Khắc sâu: HS nắm có 2 cách mở bài trong văn kể chuyện.
Hoạt động 2 : Phần thực hành (20’)
Bài 1: Bốn HS đọc nối tiếp nhau 4 cách mở bài của Rùa và
Thỏ.
- Cả lớp suy nghó phát biểu ý kiến – GV chốt ý đúng như
SGV/242
- Gọi 2 HS thực hành cách mở bài Rùa và Thỏ theo 2 cách.
Bài 2 : HS đọc yêu cầu
- Cả lớp suy nghó trả lời – GV chốt lời giải đúng
Bài 3: GV nêu yêu cầu của bài. Nhắc HS mở bài theo kiểu gián
tiếp bằng lời của người dẫn chuyện hoặc lời Bác Hồ.
- HS viết ra vở – trao đổi theo cặp .
- Gọi HS đọc bài của mình. GV nhận xét chấm điểm.
Khắc sâu : HS biết mở bài trong chuyện kể theo hai cách.
3/ Củng cố dặn dò : (3’)
- Dặn HS về nhà viết tiếp nếu chưa xong
- Nhận xét tiết học
- Tiết sau : Kết bài trong bài văn kể chuyeän
__________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
III/ Rút kinh nghiệm tiết dạy:
TOÁN:
MÉT VUÔNG
(Tiết55
)
A/ Yêu cầu : Giúp HS:
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích m2
- Biết 1 m2 = 100 dm2 và ngược lại.
- Bước đầu biết giải một bài toán có liên quan đến cm 2,
dm2, và m2 .
- Biết đọc, viết, so sánh các đơn vị đo diện tích theo đơn vị đo
m2 .
B/ ĐDDH:
GV : Hình vuông có cạnh 1m, chia thành 100 ô vuông, mỗi ô
vuông có diện tích 1 dm2. 4 phiếu học tập.
C/ Lên lớp:
I/ KTBC :(4 ’) 1 dm2 = ? cm2 ; 100 cm2 = ? dm2
II/ Bài mới :
1) Giới thiệi bài
2) Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động 1: Giới thiệu mét vuông ( 14 – 15 ’)
- GV cho HS vẽ vào giấy nháp mỗi ô vuông ứng với 1dm. GV
cũng vẽ.
- GV cho HS chia hàng dọc và hàng ngang thành 10 phần bằng
nhau.
- Hỏi : Đếm xem có bao nhiêu ô vuông dm ?
- GV dẫn ngay hình vuông này có diện tích 100 dm 2 thì dẫn
ngay đến dm2 ( GV nói miệng)
- GV hướng dẫn HS cách viết tắt mét vuông và cách đọc,
GV ghi như SGK/64.
Khắc sâu: 1 m2 =100 dm2 ; 100 dm2 = 1 m2.
Hoạt động 2 : (20’)
Thực hành
Bài 1 : (GV kẻ sẵn khung như SGK) HS đọc – GV ghi vào bảng.
Khắc sâu: Đọc viết đúng đơn vị đo diện tích.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
- HS làm vào vở – GV sửa bài.
Khắc sâu: Rèn kỷ năng đổi đơn vị.
Bài 3: Toán giải
- HS đọc đề – GV nêu câu hỏi gợi mở – HS làm vở.
Khắc sâu: Ôn cách tính diện tích hình vuông.
Bài 4:
- HS đọc đề – Suy nghó hoạt động nhóm 4, tìm ra cách giải
của bài qua vẽ đoạn thẳng để tạo hình chữ nhật.
Khắc sâu: Rèn kỹnăng nhìn tổng thể cách giải ( nhanh ).
3/ Củng cố dặn dò : (3’)
Chúng ta vừa học đơn vị đo diện tích naøo ? 1 m 2 = dm2 ; 100 dm2
= 1m2
__________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
Tiết sau : Nhân một sốvới một tổng
III/ Rút kinh nghieäm :
__________________________________________________________________________