Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Hinh hoc 6 nguyen thi my truong thcs vo thi sau lac son hoa binh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.69 KB, 41 trang )

Giáo án Hình học lớp 6
Tuần : 1
Tiết : 1

Nguyễn Thị Mỹ Tr Trờng THCS Võ Thị Sáu
Huyện Lạc Sơn Tr Tỉnh Hoà Bình

Ngày soạn : 09 / 09 / 2006
Ngày giảng:
/ 09 / 2006

Chơng I : Đoạn thẳng
Bài 1 :

điểm, đờng thẳng

I - Mục tiêu

* Kiến thức : - Học sinh nắm hình ảnh điểm, đờng thẳng .
- Hiểu quan hệ điểm và đờng thẳng
* Kỹ năng : - Biết vẽ điểm, đờng thẳng, đặt tên điểm và đờng thẳng
- Biết kí hiệu điểm, đờng thẳng
- Biết sử dụng ký hiệu và
- Quan sát các hình hình ảnh thực tế

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV :Thớc , phấn màu , bảng phụ
HS : Thớc thẳng
III Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1 : Giới thiệu về ®iĨm


GV vÏ mét ®iĨm ( 1 chÊm nhá ) lªn bảng và
đặt tên
GV giới thiệu cách đặt tên dùng các chữ in
hoa A ; B ; C ; ...
Một tên chỉ dùng đặt cho một điểm chứ
không dùng cho nhiều điểm
Một điểm có thể có nhiều tên
GV vẽ hình có 3 điểm
GV vẽ hình 2
M
N

Nội dung ghi của học sinh

1 -Điểm
M
N
Hình 2
Hình 1
Dùng các chữ in hoa A ; B ; C ; ... để đặt
tên cho điểm
- Một tên chỉ ghi một điểm
- Một điểm có nhiều tên
- Hình 1 có 3 điểm phân biệt
- Hình 2 có 2 ®iĨm trïng nhau
Quy íc nãi 2 ®iĨm cã nghÜa lµ hai điểm
phân biệt
- Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm
.Điểm cũng là một hình


Hoạt động 2 : Giới thiệu về đờng thẳng
GV lấy một số hình ảnh về đờng thẳng nh 2 TrĐờng thẳng
hình ảnh sợi chỉ căng thẳng, mép bảng là Dùng bút chì vẽ theo mép thớc thẳng
Dùng chữ in thờng để đặt tên
hình ảnh về đờng thẳng
Hớng dẫn HS dùng bút chì vẽ theo mép thớc cho đờng thẳng .
thẳng dùng chữ in thờng để để đặt tên cho đờng thẳng .
3 - Điểm thuộc đờng
Kéo dài đờng thẳng về hai phía rồi rót ra


Giáo án Hình học lớp 6
nhận xét .
Gọi HS lên vẽ đờng thẳng a và p
Hoạt động 3 : Quan hệ giữa điểm và đờng
thẳng
Quan sát hình vẽ 4 SGK hÃy nhận xét vị trí
của điểm A và B đối với đờng thẳng d
GV giới thiệu điểm thuộc đờng thẳng, điểm
không thuộc đờng thẳng .
GV yêu cầu HS nói cách khác về điểm thuộc
đờng thẳng, điểm không thuộc đờng thẳng .
Cho HS làm ?

Hoạt đông 4 : Luyện tập củng cố
H/S làm bài tập 2 ; 3
Hoạt động 5 : Hớng dẫn học ở nhà
- Học kỹ bài
- Làm các bài tập 4;5;6 SGK
- Làm các bài tập 1;2;3 SBT


Nguyễn Thị Mỹ Tr Trờng THCS Võ Thị Sáu
Huyện Lạc Sơn Tr Tỉnh Hoà Bình
thẳng . Điểm không thuộc đờng thẳng
Điểm A thuộc đờng thẳng d kí hiệu A
d . Ta còn nói điểm A nằm trên đờng thẳng
d hoặc đờng thẳng d đi qua điểm A hoặc
đờng thẳng d chứa điểm A
Điểm B không thuộc đờng thẳng d kí hiệu
A d . Ta còn nói điểm B không nằm
trên đờng thẳng d hoặc đờng thẳng d
không đi qua điểm B hoặc đờng thẳng d
không chứa điểm B
? a- Điểm C thuộc đờng thẳng a ; điểm E
không thuộc đờng thẳng a
b-Ca ;Ea
c-


Giáo án Hình học lớp 6

Nguyễn Thị Mỹ Tr Trờng THCS Võ Thị Sáu
Huyện Lạc Sơn Tr Tỉnh Hoà Bình

Tuần : 2
Tiết : 2

Ngày soạn :
Ngày giảng:
Bài 2 :


16 / 09 / 2006
/ 09 / 2006

ba điểm thẳng hàng

I - Mục tiêu

* Kiến thức : - Học sinh hiểu 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm .
Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
* Kỹ năng : - Biết vẽ 3 điểmthẳng hàng và 3 điểm không thẳng hàng
- Nắm chắc thuật ngữ cùng phía, khác phía, ở giữa
*Thái độ : - Biết sử dụng thớc thẳng kiểm tra 3 điểm thẳng hàng

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV :Thớc , phấn màu , bảng phụ
HS : Thớc thẳng
III Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
1-Vẽ điểm M và đờng thẳng b sao cho Mb
2- Vẽ điểm A và đờng thẳng a sao cho
Ma ; Ab ; Aa.
3- VÏ ®iĨm N  a ; N b.
4- Hình vẽ có đặc điểm gì ?
Từ phần kiểm tra bài cũ GV vào bài mới
Hoạt động 2: Bài mới :
1-Thế nào là ba điểm thẳng hàng
Từ phần kiểm tra bài cũ GVđa đến định
nghià 3 điểm thẳng hàng .

Khi nào ta nói 3 điểm A ; B ; C thẳng hàng
Nhận xét 3 điểm A ; B ; D ?
Ba điểm A ; B ; D gọi là 3 điểm không thẳng
hàng
Khi nào ta nói 3 điểm A ; B ; C không
thẳng hàng .
Để vẽ 3 điểm thẳng hàng ta làm nh thế nào
Để nhận biết 3 điểm thẳng hàng ta làm nh
thế nào ?
HS lên bảng vẽ 3 điểm thẳng hàng ?
Có bao nhiêu điểm thẳng hàng ? Có bao
nhiêu điểm không thẳng hàng ?
Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng

Nội dung ghi của học sinh

1 Thế nào là ba điểm thẳng hàng
- Ba điểm A ; B ; C
cùng nằm trên một đờng thẳng gọi là 3
điểm thẳng hàng
- Ba điểm A ; B ; D
không cùng nằm trên một đờng thẳng gọi
là 3 điểm không thẳng hàng.

Trên một đờng thẳng lấy ba điểm bất kỳ
Dùng thớc để gióng

- Có vô số điểm thẳng hàng vµ cã vè sè



Giáo án Hình học lớp 6

Nguyễn Thị Mỹ Tr Trờng THCS Võ Thị Sáu
Huyện Lạc Sơn Tr Tỉnh Hoà Bình
- Nhận xét vị trí của điểm C và B so với điểm không thẳng hàng .
điểm A ?
2- Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
- Nhận xét vị trí của điểm C và A so với
điểm B.?
- Nhận xét vị trí của điểm A và B so với Hai điểm C và B nằm cùng phía so với
điểm A
điểm C.?
GV thông báo ta còn nói điểm C nằm giữa Hai điểm C và A nằm cùng phía so với
điểm B
điểm hai A và B .
Nếu nói điểm E nằm giữa 2 điểm M và N thì Hai điểm A và B nằm khác phía so với
điểm C
ba điểm M; E ; N có thẳng hàng không ?
Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu Điểm C nằm giữa điểm hai A và B .
Không có khái niệm điểm nằm giữa khi ba
điểm nằm giữa hai điểm còn lại ?.
điểm không thẳng hàng
Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ
một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

Hoạt đông 3 : Lun tËp cđng cè
H/S lµm bµi tËp 11 ; 12
Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà
- Học kỹ bài
- Làm các bài tập còn lại trong SGK

- Làm các bài tập 6 ; 7 ; 8 ; 9 ;10 ;13 SBT


Giáo án Hình học lớp 6

Nguyễn Thị Mỹ Tr Trờng THCS Võ Thị Sáu
Huyện Lạc Sơn Tr Tỉnh Hoà Bình

Tuần :3
Tiết : 3

Ngày soạn : 23 / 09 / 2006
Ngày giảng: / 09 / 2006
Bài 3 :

đờng thẳng ®i qua hai ®iĨm

I - Mơc tiªu

* KiÕn thøc : - Học sinh hiểu chỉ có một đờng thẳng đi qua hai điểm
- Đờng thẳng cắt nhau, đờng thẳng song song, đờng thẳng trùng nhau
* Kỹ năng : - Biết vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm . Đờng thẳng cắt nhau, đờng thẳng song
song
*T duy : - Nắm những vị trí tơng đối của hai đờng thẳng trong mặt phẳng

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV :Thớc , phấn màu , bảng phụ
HS : Thớc thẳng
III Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy và trò


Nội dung ghi của học sinh

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
1- Khi nào ba điểm A; B ; C thẳng hàng ?
2- Cho điểm A và đờng thẳng đi qua A có
bao nhiêu đờng thẳng đi qua A ?
3- Cho hai điểm A và B ( A B ) . Vẽ đờng
thẳng đi qua A và B
Từ phần kiểm tra bài cũ GV vào bài mới
Hoạt động 2 : Bài mới :
1- Vẽđờng thẳng
1 TrVẽ đờng thẳng
GV hớng dẫn HS vẽ hình nh SGK
- Đặt cạnh thớc đi qua hai điểm A và B
- Dùng đầu chì vạch theo cạnh thớc .
- Có bao nhiêu đờng thẳng đi qua hai điểm * Nhận xét : Có một và chỉ một đờng
A và B
thẳng đi qua hai điểm A và B
- Có bao nhiêu đờng không thẳng đi qua 2
điểm A và B ?
Vận dụng : Vẽ đờng thẳng ®i qua P ; Q ? Cã 2- Tªn ®êng thẳng
bao nhiêu đờng thẳng đi qua P ; Q
- Dùng một chữ cái thờng đặt tên cho đờng
Tơng tự vẽ đờng thẳng đi qua M ; N ?
thẳng
Tại sao không nói hai điểm thẳng hàng ?
- Đờng thẳng đi qua 2 điểm nào thì lấy 2
2- Tên đờng thẳng
điểm đó đặt tên cho đờng thẳng

HS đọc mục 2 SGK và cho biết có những - Dùng hai chữ cái thờng để đặt tên cho đcách nào đặt tên cho đờng thẳng
ờng thẳng
? Các cách gọi đờng thẳng đi qua 3 điểm
đó là đờng thẳng AB ; AC ; BC ; BA ; CB ;


Giáo án Hình học lớp 6

Nguyễn Thị Mỹ Tr Trờng THCS Võ Thị Sáu
Huyện Lạc Sơn Tr Tỉnh Hoà Bình
CA

HS làm ?

3- Đờng thẳng trùng nhau, cắt nhau, song
song .
3- Đờng thẳng trùng nhau, cắt nhau, song
song .
- Nhìn hình 18 cho biết hai đờng thẳng AB
và BC có đặc điểm gì ?
- Cho 3 điểm A; B ; C không thẳng hàng vẽ
hai đờng thẳng AB ; AC . Hai đờng thẳng
này có đặc điểm gì ?
- Nhìn hình 20 cho biết hai đờng thẳng xy
và xt có đặc điểm gì ?

C
ác
đ-


ờng thẳng AB ; BC là các đờng thẳng trùng
nhau .
- Hai đờng thẳng AB và Ac chỉ có một
điểm chung A gọi là hai đờng thẳng cắt
nhau
Hai đờng thẳng không trùng nhau gọi là 2 đ- - Hai đờng thẳng xy và zt không có điểm
chung nào gọi là hai đờng thẳng song song
ờng thẳng phân biệt
Chú ý : SGK
Hoạt đông 3 : Luyện tập cđng cè :H/S lµm bµi tËp 16 ; 17 ; 19 SGK
Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà : - Học kỹ bài
- Làm các bài tập còn lại trong SGK
- Làm các bài tập 15;16;17;18 SBT
Mỗi tổ chuẩn bị 3 cọc tiêu, một dây dọi
Tuần :4
Tiết : 4

Ngày soạn : 30 / 09 / 2006
Ngày giảng: / 09 / 2006
Bài 4 :

thực hành trồng cây thẳng hàng

I - Mục tiêu

Biết trồng cây hoặc chôn cọc thẳng hàngdựa vào 3 điểm thẳng hàng

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV : Cọc tiêu, dây dọi, búa đóng cọc
HS : Mỗi tổ 3 cọc tiêu, 1 búa, 1 dây dọi

III Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy và trò

Hoạt động của trò

Hoạt động 1 : Thông báo nhiệm vụ
HS nhắc lại nhiệm vụ
- Chôn cọc rào thẳng giữa hai cột mốc A. ; B
- Đào hố trồng cây thẳng hàng với 2 cây A ;
B đà có ở lề đờng
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách làm
HS cùng đọc mục 3 SGK
Quan sát tranh vẽ hình 24; 25


Giáo án Hình học lớp 6

Nguyễn Thị Mỹ Tr Trờng THCS Võ Thị Sáu
Huyện Lạc Sơn Tr Tỉnh Hoà Bình

GV làm mẫu
+ Bớc 1 : Đạt hai cọc tiêu A ; B
+ Bớc 2 : HS1 đứng ở A ; HS 2 đứng ở vị trí
C nằm giữa A và B
+ Bớc3 : HS 1 ngắm ra hiệu cho HS2 đặt cọc
tiêu ở C sao cho cọc tiêu A che lấp 2 cọc
tiêu B; C
Hoạt đông 3 : Học sinh thực hành
GV quan sát nhắc nhở HS
H/S làm bài tập 16 ; 17 ; 19 SGK


Lần lợt cho hai Hs thao tác lại mỗi HS
thực hiện một trờng hợp về vị trí của điểm
C đối với điểm A; B

Nhóm trởng điều hành công việc
- Mỗi nhóm ghi lại biên bản có nội dung
+ Chuẩn bị thực hành
+ Thái độ trong khi làm thực hành
+ Kết quả

Hoạt động 4 : Nhận xét
Hoạt động 5 : Vệ sinh

Tuần :5

Ngày soạn : 07 / 10 / 2006

Tiết : 5

Ngày giảng:
Bài 5 :

/ 10 / 2006

tia

I - Mơc tiªu

* KiÕn thøc : - Học sinh biết cách mô tả tia, hiểu hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau

* Kỹ năng : - Biết vẽ, viết tên, đọc tên tia . Phân loại tia chung gốc
*T duy : - Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, khả năng vẽ hình, quan sát, nhận
xét

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV :Thớc , phấn màu , bút dạ
HS : Thớc thẳng , bút khác màu
III Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi của học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2 : Bµi míi :
1- Tia gèc O
1- Tia gèc O
GV vẽ lên bảng đờng thẳng xy . Điểm O
trên xy
GV Dùng phấn màu xanh tô đậm phần đờng
thẳng Ox và giới thiệu phần đờng thẳng này
là 1 tia gốc O


Giáo án Hình học lớp 6

Nguyễn Thị Mỹ Tr Trờng THCS Võ Thị Sáu
Huyện Lạc Sơn Tr Tỉnh Hoà Bình

GV Dùng phấn màu vàng tô đậm phần đờng
thẳng Oy và giới thiệu phần đờng thẳng này
là 1 tia gèc O
ThÕ nµo lµ mét tia gèc O ?

GV giíi thiệu tên hai tia O x và Oy còn gọi
là nửa đờng thẳng
Nhấn mạnh : Tia Ox chỉ giới hạn bởi điểm
O và không giới hạn ở phía x
Củng cố làm bài tập 25
2- Hai tia đối nhau
Từ bài tập 25 . HÃy quan sát và nói lại đặc
điểm của 2 tia O x , Oy
GV ghi nhËn xÐt SGK
HS lµm ?1
x

B

A

y

3 ) Hai tia trïng nhau
A

B

x

Dïng phÊn xanh vÏ tia AB
Dùng phấn vàng vẽ tia ax
HÃy quan sát và chỉ ra đặc điểm của hai tia
HÃy tìm hai tia trùng nhau ở hình 28
GV giới thiệu 2 tia phân biệt


?2 Quan sát hình vẽ và trả lời
y

Định nghĩa: Hình gồm điểm O và phần đờng thẳng bị chia ra bởi điểm O đợc gọi là
một tia gốc O còn gọi là nửa đờng thẳng
gốc O
Cách đọcvà viết tia : Đọc hay viết tên gốc
trớc .
- Tia A x không bị giới hạn về phía x
2- Hai tia đối nhau
Hai tia chung gốc ox và Oy tạo thành một
đờng thẳng gọi là 2 tia đối nhau
Nhận xét : SGK
?1 Hai tia ax và By không phải là hai tia
đối nhau vì không thoả mÃn yêu cầu 1
b) Các tia đối nhau : ax vµ Ay ; Bx vµ By
3 ) Hai tia trïng nhau
Tia ax vµ tia AB gäi lµ hai tia trïng nhau
Chó ý : Hai tia kh«ng trïng nhau là hai tia
phân biệt
Đặc điểm của hai tia trùng nhau :
- Chung gốc
- Tia này nằm trên tia kia
?2 - Tia OB trïng tia Oy
b ) Hai tia ox và ax không trùng nhau vì
không chung gốc
c ) Hai tia ox ; Oy không đối nhau vì
không tạo thành đờng thẳng


B

O

A

x

Hoạt đông 3 : Luyện tập củng cố H/S làm bài tập 22 SGK
Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà
- Học kỹ bài . Nắm vững 3 khái niệm tia gốc O , tia đối nhau , tia trùng nhau
- Làm các bài tập 23 , 24 SGK

Tuần : 6

Ngày soạn : 14 / 10 / 2006


Giáo án Hình học lớp 6

Nguyễn Thị Mỹ Tr Trờng THCS Võ Thị Sáu
Huyện Lạc Sơn Tr Tỉnh Hoà Bình

Tiết : 6

Ngày giảng:
Bài :

/ 10 / 2006


luyện tập

I - Mơc tiªu

* KiÕn thøc : - Häc sinh cã kỹ năng phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng
nhau
* Kỹ năng : - Học sinh có kỹ năng nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau củng
cố điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, khác phía do đọc hình
- Rèn kỹ năng vẽ hình
*T duy : - Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, khả năng vẽ hình, quan sát, nhận
xét

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV :Thớc , phấn màu , bút dạ
HS : Thớc thẳng , bút khác màu
III Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2 : Bài mới :
1- Tia gốc O
GV vẽ lên bảng đờng thẳng xy . Điểm O
trên xy
GV Dùng phấn màu xanh tô đậm phần đờng thẳng Ox và giới thiệu phần đờng
thẳng này là 1 tia gốc O
GV Dùng phấn màu vàng tô đậm phần đờng thẳng Oy và giới thiệu phần đờng
thẳng này là 1 tia gèc O
ThÕ nµo lµ mét tia gèc O ?
GV giíi thiệu tên hai tia O x và Oy còn gọi
là nửa đờng thẳng
Nhấn mạnh : Tia Ox chỉ giới hạn bởi điểm

O và không giới hạn ở phía x
Củng cố làm bài tập 25
2- Hai tia đối nhau
Từ bài tập 25 . HÃy quan sát và nói lại đặc
điểm của 2 tia O x , Oy
GV ghi nhËn xÐt SGK
HS làm ?1
x

A

B

y

Nội dung ghi của học sinh

1- Tia gốc O

Định nghĩa: Hình gồm điểm O và
phần đờng thẳng bị chia ra bởi điểm
O đợc gọi là một tia gốc O còn gọi
là nửa đờng thẳng gốc O
Cách đọcvà viết tia : Đọc hay viết
tên gốc trớc .
- Tia A x không bị giới hạn về phía x
2- Hai tia đối nhau
Hai tia chung gốc ox và Oy tạo
thành một đờng thẳng gọi là 2 tia đối
nhau

Nhận xét : SGK
?1 Hai tia ax và By không phải là hai
tia đối nhau vì không thoả mÃn yêu


Giáo án Hình học lớp 6

Nguyễn Thị Mỹ Tr Trờng THCS Võ Thị Sáu
Huyện Lạc Sơn Tr Tỉnh Hoà Bình
3 ) Hai tia trùng nhau
cầu 1
A
B
x
b) Các tia ®èi nhau : ax vµ Ay ; Bx
vµ By
Dïng phÊn xanh vÏ tia AB
3 ) Hai tia trïng nhau
Dïng phÊn vµng vÏ tia ax
Tia ax vµ tia AB gäi lµ hai tia trùng
HÃy quan sát và chỉ ra đặc điểm cđa hai tia nhau
H·y t×m hai tia trïng nhau ë hình 28
Chú ý : Hai tia không trùng nhau là
GV giíi thiƯu 2 tia ph©n biƯt
hai tia ph©n biƯt
?2 Quan sát hình vẽ và trả lời
Đặc điểm của hai tia trùng nhau :
y
- Chung gốc
B

- Tia này nằm trên tia kia
?2 - Tia OB trïng tia Oy
O
A
x
b ) Hai tia ox và ax không trùng
nhau vì không chung gốc
c ) Hai tia ox ; Oy không đối nhau
vì không tạo thành đờng thẳng
Hoạt đông 3 : Luyện tập củng cố :H/S làm bài tập 22 SGK
Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà
- Học kỹ bài . Nắm vững 3 khái niệm tia gốc O , tia đối nhau , tia trùng nhau
- Làm các bài tập 23 , 24 SGK
Tuần : 7

Ngày soạn : 21 / 10 / 2006

Tiết : 7

Ngày giảng: 21 / 10 / 2006
Bài 6 :

đoạn thẳng

I - Mục tiêu

* Kiến thức : - Học sinh biết định nghĩa đoạn thẳng , biết vẽ đoạn thẳng , biết nhận dạng
đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt tia
* Kỹ năng : - Học sinh có kỹ năng nhận biết đoạn thẳng , biết vẽ đoạn thẳng
- Rèn kỹ năngvẽ hình

*T duy thái độ :

- Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, khả năng vẽ hình, quan sát,

nhận xét
- Giáo dục tính cẩn thận chính xác

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV :Thớc , phấn màu , bút dạ
HS : Thớc thẳng , bút khác màu
Hoạt động 1 : Kiểm tra


Giáo án Hình học lớp 6

Nguyễn Thị Mỹ Tr Trờng THCS Võ Thị Sáu
Huyện Lạc Sơn Tr Tỉnh Hoà Bình
Vẽ hai điểm A và B , đặ mép thớc thẳng đi qua 2 điểm A ; B . Dùng phấn vạch từ A đến B
ta ợc một hình . Hình này có bao nhiêu điểm ? Là những điểm nh thế nào ?
Hoạt động 2 : Bài mới :
III Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Đọan thẳng AB là gì ?
GV tóm tắt lại bài tập kiểm tra bài cũ đa
ra định nghĩa đoạn thẳng

HS vẽ đoạn thẳng AB
GV cho HS đọc định nghĩa SGK
- GV cho HS làm bài tập 33

- GV gọi HS lên bảng vẽ đoạn thẳng MN
- Trên đờng thẳng vừa vẽ có đoạn thẳng
nào ?
- Vẽ đoạn thẳng EF thuộc đờng thẳng MN
- Vẽ ba đờng thẳng a; b ;c cắt nhau đôi một
tại các điểm A; B ; C , Chỉ ra các đoạn thẳng
trên hình vẽ
Quan sát đoạn thẳng AB và đoạn thẳng AC
có đặc điểm gì ?
- GV thông báo : Hai đoạn thẳng AB ; AC là
hai đoạn thẳng cắt nhau

HS phát biểu định nghĩa
HS đọc dịnh nghĩa SGK
HS đọc đề bài SGK
a
A
B

C
c

b

1 HS
lên
bảng , Các HS khác vẽ vào vở
Các đoạn thẳng AB ; AC ; BC
Hai đoạn thẳng AB và AC có điểm
A chung

2- Đọan thẳng cắt đoạn thẳng
; cắt tia ; cắt đờng thẳng

- Hai đoạn thẳng cắt nhau ( hình vẽ BT trên
có mấy điểm chung
- GV treo bảng phụ các hình 33; 34 ; 35 Chỉ có một điểm chung
SGK
HS quan sát bảng phụ nhận dạng
hai đoạn thẳng cắt nhau ; đoạn
thẳng cắt tia ; đoạn thẳng cắt đờng
O
thẳng
B
B
x
a
Nhận dạng một số trờng hợp khác
Hoạt đông 3 : Lun tËp cđng cè : H/S lµm bµi tËp 35 ; 36 ; 39 SGK
Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà
- Học kỹ bài . Nắm vững định nghĩa đoạn thẳng - Làm các bài tập 37 ; 38 SGK
A

A


Giáo án Hình học lớp 6

Nguyễn Thị Mỹ Tr Trờng THCS Võ Thị Sáu
Huyện Lạc Sơn Tr Tỉnh Hoà Bình


Tuần : 8

Ngày soạn : 28 / 10 / 2006

Tiết : 8

Ngày giảng:
Bài 7 :

/ 10 / 2006

độ dài đoạn thẳng

I - Mục tiêu

* Kiến thức : - Học sinh biết độ dài đoạn thẳng là gì ? . Biết sử dụng thớc đo độ dài để đo
độ dài đoạn thẳng . Biết so sánh hai đoạn thẳng
* Kỹ năng : - Học sinh có kỹ năng đo độ dài đoạn thẳng
- Rèn kỹ năng vẽ hình
*Thái độ : - Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi đo

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV :Thớc , phấn màu , bút dạ
HS : Thớc thẳng , bút khác màu
Hoạt động 1 : Kiểm tra
Đoạn thẳng AB là gì ? Vẽ một đoạn thẳng và có đặt tên
Hoạt động 2 : Bài mới :
III Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
1- Đo đọan thẳng

- GV yêu cầu HS cả lớp vẽ một đoạn thẳng , đặt
tên ; đo đoạn thẳng đó ?
- GV yêu cầu HS nêu cách đo
- Để đo độ dài một đoạn thẳng ngêi ta thêng
dïng dơng cơ nµo ?
- GV giíi thiƯu một vài loại thớc
- GV nêu rõ cách đo
+ Đặt cạnh thớc đi qua hai điểm A ; B sao cho
vạch số 0 trùng với điểm A
+ Điểm B trùng với một vạch của thớc đó là
vạch chỉ độ dài đoạn thẳng AB
- Khi có một đoạn thẳng thì tơng ứng với có có
mấy độ dài
- GV nêu nhận xét SGK
- GV nêu ta còn nói khoảng cách giữa hai điểm
a và B bằng 17 mm ( VD SGK )

Hoạt động của trò

HS vẽ một đoạn thẳng có đặt tên Đo đoạn thẳng đó
HS nêu cách đo
HS ghi : a) Dụng cụ :
b) Cách đo

Có một độ dài
HS đọc nhận xÐt SGK vµ ghi bµi


Giáo án Hình học lớp 6


Nguyễn Thị Mỹ Tr Trờng THCS Võ Thị Sáu
Huyện Lạc Sơn Tr Tỉnh Hoà Bình
- Độ dài đoạn thẳng và đoạn thẳng khác nhau Đoạn thẳng AB là một hình còn đọ
nh thế nào ?
dài đoạn thẳng AB là một số

2- So sánh đọan thẳng
- GV cho HS tự đo độ dài một chiếc bút chì và HS đo độ dài và so sánh
chiếc bút bi
- Hai vật này có độ dài bằng nhau không ?
- Để so sánh độ dài hai đoạn thẳng ta so sangs
đô dài của chúng
- GV cho HS đo độ dài các đoạn thẳng AB ;
CD ; EG trong hình vẽ 40 SGK
+ GV nêu hai đoạn thẳng AB vµ CD b»ng nhau : HS ghi ký hiƯu
AB = CD
+ Đoạn thẳng EG dài hơn đoạn thẳng CD : EG
> CD
- GV nêu ?1 SGK và yêu cầu HS thùc hiƯn ?1
HS lµm ?1 SGK
- GV cho HS làm BT 42
- GV cho HS trả lời ?2 và ?3
HS trả lời ?2 và ?3
Hoạt đông 3 : Luyện tập củng cố
H/S làm bài tập 43 SBT ; Câu nói sai vì đờng từ nhà đến trờng là không thẳng
Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà
- Học kỹ bài . Nắm vững nhận xét về độ dài đoạn thẳng, cách đo đoạn thẳng ; Cách so sánh
hai đoạn thẳng - Làm các bài tập còn lại SGK
Tuần : 9
Tiết : 9


Ngày soạn : 4 / 11 / 2006
Ngày giảng: / 11 / 2006
Bài 8 :

khi nào thì AM + MB = AB

I - Mơc tiªu

* KiÕn thøc :
- Học sinh hiểu nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB
Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác
* Kỹ năng : - Rèn kỹ năng vẽ hình ; đo độ dài đoạn thẳng
*Thái độ : - Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi đo độ dài các đoạn thẳng và khi cộng
các độ dài

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV :Thớc , phấn màu , bút dạ
HS : Thớc thẳng , bút khác màu


Giáo án Hình học lớp 6

Nguyễn Thị Mỹ Tr Trờng THCS Võ Thị Sáu
Huyện Lạc Sơn Tr Tỉnh Hoà Bình

Hoạt động 1 : Kiểm tra
1-Vẽ ba điểm A ; B ; C víi B n»m gi÷a A ; C . Giải thích cách vẽ ?
2 Tr Trên hình có những đoạn thẳng nào kể tên ?
3- Đo độ dài các đoạn thẳng trên hình vẽ ?

4- So sánh độ dài AB + BC với AC . Rút ra nhận xét ?
Hoạt động 2 : Bài mới :
III Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Khi nào thì tổng độ dài hai đọan thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB
- GV yêu cầu kiểm tra
1-Vẽ ba điểm A ; B ; C với B nằm giữa A ;
C Giải thích cách vẽ ?
2 Tr Trên hình có những đoạn thẳng nào kể
tên ?
3- Đo độ dài các đoạn thẳng trtên hình vẽ ?
4- So sánh độ dài AB + BC víi AC . Rót ra
nhËn xÐt ?
Cho ®iĨm K nõm giữa hai điểm M và N thì
ta có đẳng thức nào ?
- GV nêu yêu cầu 2
1- Vẽ ba điểm thẳng hàng A; M ; B biết M
không nằm giữa A và B đo AM ; MB ; AB
2- So sánh AM + MA và AB rút ra nhận xét
- Từ hai nhận xét trên rút ra điều gì ?
- GV nªu nhËn xÐt SGK ?
- GV cđng cè nhËn xÐt b»ng vD SGK
- GV cho HS lµm BT 47 ; 50 SGK
- Cho ba điểm thẳng hàng ta chỉ cần đo độ
dài mấy đoạn thẳng mà biết độ dài cả ba
đoạn thẳng
- Nếu biết AN + NB = AB ta có KL gì về vị
trí của N đối với A ;B


HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- Một HS thực hiện theo yêu cầu
kiểm tra tren bảng

Rút ra nhận xét : AB + BC = AC
Ta có đẳng thøc MK + KN = MN

HS thùc hiƯn theo yªu cầu của GV

HS rút ra nhận xét
HS đọc và ghi nhận xét phần đóng
khung SGK
Ta chỉ cần đo độ dài 2 đoạn thẳng
là có thể biết đợc độ dài của cả ba
đoạn thẳng

2- Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất
- GV cho HS đọc SGK cïng víi sù hiĨu biÕt
thùc tÕ chØ ra c¸c dụng cụ đo khoảng cách
giữa hai điểm
HS nhận ra các dụng cụ đo khoảng
- GV cho HS làm bài tập 48
cách giữa hai điểm
- GV nêu BT và yêu cầu HS làm :
HS làm bài tập 48
Cho hình vẽ hÃy giải thích vì sao AM + MN
+ NP + PB = AB


Giáo án Hình học lớp 6


Nguyễn Thị Mỹ Tr Trờng THCS Võ Thị Sáu
Huyện Lạc Sơn Tr Tỉnh Hoà Bình

Hoạt đông 3 : Luyện tập củng cố
Chỉ ra ®iỊu kiƯn nhËn biÕt mét ®iĨm cã n»m gi÷a hai điểm khác hay không ?
Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong ba điểm A; B ; C
a) Biết AB = 4 cm ; AC = 5 cm ; BC = 1 cm
b) BiÕt AB = 1,8 cm ; AC = 5,2 cm ; BC = 4 cm
Hoạt động 4 : Híng dÉn häc ë nhµ
- Häc kü bµi . - Làm các bài tập 46 ; 49 SGK và 44 47 SBT

Tuần : 10
Tiết : 10

Ngày soạn : 07 / 10 / 2006
Ngày giảng: / 10 / 2006
Bài :

luyện tập

I - Mục tiêu

* Kiến thức :
- Học sinh hiểu nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB
- Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác
* Kỹ năng : - Rèn kỹ năng vẽ hình ; đo độ dài đoạn thẳng
*Thái độ : - Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi đo độ dài các đoạn thẳng và khi cộng
các độ dài


II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV :Thớc , phấn màu , bút dạ
HS : Thớc thẳng , bút khác màu
Hoạt động 1 : Kiểm tra
HS 1 : Khi nào thì độ dài AM + MB = AB ? Làm bµi tËp 46
HS 2 : Lµm bµi tËp 48 SGK ?
Hoạt động 2 : Bài mới :
III Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài tập 49
1 HS đọc đề bài cả lớp cùng nghe
GV cho HS đọc đề bài
- Đề bài cho biết gì ? Hỏi gì ?
- GV gọi hai HS lên bảng giải cả lớp cùng 2 HS lên bảng giải
làm và theo dõi
a) M nằm giữa A và B
AM + MB = AB
 AM = AB – Tr MB ( 1)
N n»m giữa A và B
AN + NB = AB
AN = AB – Tr NB ( 2)
Mµ AN = BM
 AB – Tr MB = AB – Tr NB
Gäi HS nhận xét bài làm của bạn
Hay AM = BN
Bài tập 51
HS đọc đề bài
GV nêu bài tập 51 trên bảng phụ và cho các Phân tích đề bài



Giáo án Hình học lớp 6
nhóm lên trình bày
Bài tập 47
Cho ba điểm A ; B ; C thẳng hàng hỏi điểm
nào nằmgiữa hai điểm còn lại nếu :
a) AC + CB = AB
b)AB + BC = AC
c) BA + AC =BC
Bài tập 48
Cho 3 điểm A ; B ; M biÕt AM = 3,7 cm ;
MB = 2,3 cm ; AB = 5cm
Chøng tá r»ng :
a) Trong 3 ®iĨm A; B ; M không có điểm
nào nằm giữa hai điểm còn lại

b) A ; M ; B không thẳng hàng

Nguyễn Thị Mỹ Tr Trờng THCS Võ Thị Sáu
Huyện Lạc Sơn Tr Tỉnh Hoà Bình
Giải BT theo nhóm
HS đứng tại chỗ tră lời miệng

Theo đầu bài AM = 3,7 cm ;
MB = 2,3 cm ; AB = 5cm
3,7 +2,3  5  AM + MB AB
 M kh«ng nằm giữa hai điểm A
và B
2,3 +5 3,7 M B + AB AM
B không nằm giữa hai điểm A

vµ M
3,7 +5 2,3  AM + AB MB
 A không nằm giữa hai điểm M
và B
Trong ba điểm A; B ; M không
có điểm nào nằm giữa hai điểm còn
lại
b) Trong ba điểm A; B ; M không
có điểm nào nằm giữa hai điểm còn
lại Tức 3 điểm A ; M ; B không
thẳng hàng

Hoạt đông 3 : Luyện tập củng cố
Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà
- Học kỹ bài . - Làm các bài tập 50 ; 51 SBT

Tuần :11
Tiết : 11

Ngày soạn : 18 / 11 / 2006
Ngày giảng:
/ 11 / 2006
Bài 9 :

vẽ đoạn thẳng biết độ dài

I - Mục tiêu

* Kiến thức : - Học sinh nắm vững trên tia Ox có và chỉ có một điểm M sao cho
OM = m ( đơn vị độ dài m >0 )

- Trên tia Ox nÕu OM = a ; ON = b và a- Biết áp dụng kiến thức trên để giải bài tập


Giáo án Hình học lớp 6

Nguyễn Thị Mỹ Tr Trờng THCS Võ Thị Sáu
Huyện Lạc Sơn Tr Tỉnh Hoà Bình
* Kỹ năng : - Rèn kỹ năng vẽ hình ; đo độ dài đoạn thẳng
*Thái độ : - Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi đo độ dài các đoạn thẳng và đặt điểm
chính xác

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV :Thớc , phấn màu , bút dạ
HS : Thớc thẳng , bút khác màu
Hoạt động 1 : Kiểm tra
Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì ta có đẳng thức nào ? . Trên một đờng thẳng hÃy
vẽ ba điểm V ; A ; T sao cho VA = 20 cm ; VT – Tr 30 cm . Hái ®iĨm nào nằm giữa hai điểm
còn lại ?
Hoạt động 2 : Bài mới :
III Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Tr Vẽ đoạn thẳng trên
tia

GV nêu ví dụ 1 SGK
Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM = 2 cm
- Để vẽ đoạn thẳng cần xác ®Þnh hai mót cđa Mót O ®· biÕt , mót M cần xác định
nó . ở VD trên mút nào đà biết cần xác định

mút nào ?
HS vẽ theo hớng dÉn cđa GV
– Tr GV giíi thiƯu c¸ch vÏ dïng thớc có chia
khoảng nh SGK
HS thực hiện cách dùng com pa và
- GV giới thiệu cách vẽ dùng com pa và thớc thớc thẳng
thẳng
- Sau khi HS thực hiện 2 cách xác định điểm
M trên tia Ox GV hỏi :
Qua 2 cáh vẽ trên tia Ox ta xác định ta xác HS rút ra nhận xét
định đợc mấy điểm M
- GV nªu nhËn xÐt : Trªn tia Ox bao giê
cịng vẽ đợc một và chỉ một điểm M sao cho
OM = a ( đơn vị độ dài )
- GV nêu VD 2 SGK
2 HS lên bảng thao tác vẽ . Cả lớp
- Đầu bài cho biết gì ? Yêu cầu gì ?
cùng vẽ
- GV cho HS đọc SGK nghiên cứu cách vẽ
+ Vẽ đoạn thẳng AB
- GV cho HS làm BT :
+ Vẽ đoạn thẳng CD = AB
Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng
( bằmg com pa )
OM = 2,5 cm ( b¶ng 2,5 dm )
ON = 3 cm ( b¶ng 3 dm )
Có nhận xét gì về vị trí ba điểm O ; M ; N ,
điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
2 Tr Vẽ hai đoạn thẳng trên tia
Khi đặt hai đoạn thẳng trên cùng một tia cã



Giáo án Hình học lớp 6

Nguyễn Thị Mỹ Tr Trờng THCS Võ Thị Sáu
Huyện Lạc Sơn Tr Tỉnh Hoà Bình
chung một mút là là gốc tia ta có nhận xét gì 1 HS đọc VD2 SGK
về vị trí của 3 điểm ( mút của các đoạn 1 HS lên bảng thực hiện
thẳng )
Nếu trên tia Ox có OM = a , ON = b 0th× ta cã kÕt luận gì về vị trí các điểm O ; N ; M nằm giữa O và N
M
Với ba điểm A ; B ; C thẳng hàng AB = m ;
AC = n và m < n thì ta có kết luận gì ?
HS đọc nhận xét SGK
Hoạt đông 3 : Luyện tập củng cố
Bài học hôm nay cho ta thêm một dấu hiệu nhận biết một điểm nằm giữa hai điểm
Cho HS làm BT 54 ; 55 SGK
Hoạt động 4 : Híng dÉn häc ë nhµ
- Häc kü bµi . - Làm các bài tập còn lại SGK

Tuần :12
Tiết : 12

Ngày soạn : 25 / 11 / 2006
Ngày giảng:
/ 11 / 2006
Bài 10 :

trung điểm của đoạn thẳng


I - Mục tiêu

* Kiến thức : - Học sinh hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì ?
* Kỹ năng : - Rèn kỹ năng vẽ trung điểm của một đoạn thẳng ; Nhận biết đợc một điểm là
trung điểm của một đoạn thẳng
*Thái độ : - Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi đo , vẽ

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV :Thớc , phấn màu , bút dạ
HS : Thớc thẳng , bút khác màu
Hoạt động 1 : Kiểm tra
Cho hình vẽ :
Đo độ dài AM ; MB ; so sánh AM và MB
Tính AB ? Nhận xét gì về vị trí của M đối với AB ?
Hoạt động 2 : Bài mới :
III Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1 Tr Trung điểm của đoạn thẳng
- Dựa vào việc KT bµi cị cđa HS . GV cho HS nhËn xÐt : M nằm giữa hai
HS nhận xét về vị trí của điểm M đối với A điểm A và B ; M cách đều A và B
và B
A

M

B


- GV thông báo M là trung điểm của đoạn
thẳng AB
Vậy thế nào là trung điểm của đoạn thẳng ?
- GV nêu định nghĩa và cho HS đọc định
nghĩa
- Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB
thì M phải thoả mÃn ĐK gì ?
- GV nêu bài tập 60 SGK Yêu cầu HS đọc

HS rút ra định nghĩa
HS ghi ĐN trung điểm của đoạn
thẳng
- M nằm giữa A ; B
- M cách ®Ịu A ; B
HS ®äc bµi tËp 60 vµ tãm t¾t


Giáo án Hình học lớp 6

Nguyễn Thị Mỹ Tr Trờng THCS Võ Thị Sáu
Huyện Lạc Sơn Tr Tỉnh Hoà Bình
và tóm tắt đề bài
Cho Tia Ox ; a ; B Ox ;
Bài toán cho biết gì ?
OA = 2cm ; OB = 4 cm
Bài toán hỏi gì ?
Hỏi a) A có nằm giữa A và B
- GV quy ớc đoạn thẳng biểu diễn 2 cm trên
không

bảng
b) So sánh OA và OB
- Yêu cầu hS vẽ hình
1 HS lên bảng vẽ hình
- Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và
khổng ?
B vì OA < OB
b) A nằm giữa O vµ B  OA + AB
= OB
 AB = OB - OA = 4 – Tr 2 = 2 cm

2 Tr Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Có những cách nào để vẽ trung điểm của HS vẽ theo từng bớc
một đoạn thẳng AB
GV nêu VD : Vẽ trung điểm M của đoạn
thẳng AB ( cho sẵn đoạn thẳng )
- GV giới thiệu cách dùng thớc
- Đo đoạn th¼ng AB
- TÝnh MA = Mb = AB / 2
HS dùng dây xác định trung điểm
- Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ dài MA
hoặc Mb
- GV giới thiệu Cách dùng dây gấp
- Yêu cầu HS tự đọc SGK xác định trung
điểm đoạn thẳng bằng cách gấp dây
Hoạt đông 3 : Luyện tập củng cố
Điền từ thích hợp vào chỗ trống
1 Điểm là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M ................A ; B và
2 Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì = 1/2 AB
Cho HS làm BT 63 ; 64 SGK

Hoạt động 4 : Híng dÉn häc ë nhµ
- Häc kü bµi . - Làm các bài tập còn lại SGK
Ôn tập trả lời các câu hỏi ; BT trang 124 SGK để giờ sau ôn tập chơng I

Tuần :13
Tiết : 13

Ngày soạn : 2 / 12 / 2006
Ngày giảng: / 12 / 2006


Giáo án Hình học lớp 6
Bài :

Nguyễn Thị Mỹ Tr Trờng THCS Võ Thị Sáu
Huyện Lạc Sơn Tr Tỉnh Hoà Bình

ôn tập chơng I

I - Mục tiêu

* Kiến thức : - Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đờng thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm
( khái niệm, tính chất, cách nhận biết .
* Kỹ năng : - Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo thớc thẳng thớc chia khoảng, com pa để đo,
vẽ đoạn thẳng . Bớc đầu tập suy luận đơn giản
*Thái độ : - Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi đo , vẽ

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV :Thớc , phấn màu , bút dạ
HS : Thớc thẳng , bút khác màu

Hoạt động 1 : Kiểm tra
Hoạt động 2 : Bài mới :
III Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV đa bảng phụ ghi các câu hỏi kiểm tra Ba HS lần lợt trả lời . Thực hiện
bài cũ :
trên bảng
1 Tr Cho biết khi đặt tên đờng thẳng có mấy Cả lớp cùng thực hiện vào vở
cách, chỉ rõ từng cách, vẽ hình minh hoạ
2 TrKhi nào nói 3 điểm A, B , C thẳng
hàng . Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại .
Viết đẳng thức tơng ứng
3 Tr Cho 2 điểm M , N
- Vẽ đờng thẳng aa/ đi qua hai điểm đó
- Vẽ đờng thẳng xy cắt đờng thẳng aa/ tại
trung điểm I của đoạn thẳng MN
- Trên hình vẽ có những đoạn thẳng nào ?
Kể tên một số tia trên hình, một số tia đối
nhau
Đọc hình để củng cố kiến thức
Bài 1 : Mỗi hình trong bảng sau đây cho biết điều gì ?

Củng cố kiến thức qua dùng ngôn ngữ
Bài 2 : Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau để đợc câu đúng
a) Trong ba điểm thẳng hàng nằm giữa hai điểm còn lại
b) Có một và chỉ một đờng thẳng đi qua
c) Mỗi điểm trên đờng thẳng là ..của hai tia ®èi nhau
d) NÕu ………………..th× AM + MB = AB