Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Ga 5 tuan 24phuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.57 KB, 23 trang )

Tuần 24

người Ê-đê

Tập đọc

Luật tục xưa của

I – Mục đích yêu cầu:
1 . Đọc lưu loát diễn cảm bài văn giọng đọc rõ ràng,
rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của bài văn.
2 .Hiểu được ý nội dung bài văn :Người Ê-đê từ xưa
đã có luật tục qui định xữ phạt rất nghiêm minh, công bằng để
bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của
người Ê-đê, HS hiểu : Xã hội nào cũng có luật pháp và mọi
ngườig phải sống, làm việc theo luật pháp.
II – Đồ dùng dạy học
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK ,
III – Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ
HS đọc bài Chú đi tuần, trả lời
câu hỏi SGK 2.
B/ Dạy bài mới
1 . Giới thiệu bài
.Treo tranh minh họa.
2 . Hướng dẫn hs luyện đọc, tìm
hiểu bài
a)Luyện đọc
.GV đọc mẫu diễn cảm cả bài


văn.
.HS quan sát tranh.(nêu nội dung
-Hướng dẫn HS đọc đúng bài
tranh).
văn.
.Một HS đọc lời giới thiệu.
-Kết hợp giảng các từ khó.
.Một hs khá đọc cả bài.
.Cho hs đọc theo nhóm 3 ; 3
.HS nối tiếp nhau đọc theo
nhóm đọc.
nhóm 3 ;vài lượt
-Bài chia 3 đoạn:
-Đọc chú giải ,tìm hiểu nghóa
-Đoạn 1/Từ đầu đến phải chịu
của từ.
chết.
-Đoạn 2/tiếp theo…tang chứng
.HS đọc từng đoạn trả lơi các
mới chắc chắn.
câu hỏi ở SGK.
-Đoạn 3 phần còn lại.
.HS phát biểu ý của mình.
b)Tìm hiểu bài
.Lớp bổ sung.
.HS trả lời câu hỏi,
.HS nối tiếp nhau đọc bài ( 3lượt
.GV chốt lại
).
B/Đọc diễn cảm đúng bài

.Đọc theo nhóm 3.
văn .
GV Hướng dẫn hs đọc
-Đọc diễn cảm bài.
đúng ,diễn cảm từng đoạn
.HS thi đọc diển cảm bài văn
.Cho hs đọc theo nhóm 3 đọc
.Lớp chọn bạn đọc hay nhất.
diễãn cảm bài văn.
3Củng cố, dặn dò:
.Nhận xét tiết học.
-Về nhà luyện đọc lại bài
.Chuẩn bị bài:” Chú đi tuần”


Tuần 24

Tập đọc

Hộp thư mật

I – Mục đích yêu cầu:
1 . Đọc lưu loát diễn cảm bài văn giọng kể chuyện linh
hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện: khi hồi họp, khi vui
sướng, nhẹ nhàng; toàn bài toát lên vẻ bình tónh, tự tin của nhân
vật.
2 .Hiểu được ý nội dung bài văn :Ca ngợi ng Hai Long
và những chiến só tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng
cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc
vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.

II – Đồ dùng dạy học
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK ,
III – Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ
HS đọc bài Luật tục xưa…
B/ Dạy bài mới
1 . Giới thiệu bài
.Treo tranh minh họa.
2 . Hướng dẫn hs luyện đọc, tìm
hiểu bài
a)Luyện đọc
.GV đọc mẫu diễn cảm cả bài
văn.
-Hướng dẫn HS đọc đúng bài
văn.
-Kết hợp giảng các từ khó.
.Cho hs đọc theo nhóm 4 ; 3
nhóm đọc.
-Bài chia 4 đoạn:
-Đoạn 1/Từ đầu đến đáp lại
-Đoạn 2/tiếp theo…đến ba bước
chân
-Đoạn 3 tiếp theo đến chỗ cũ.
-Đoạn 4 phần còn lại.
b)Tìm hiểu bài
.HS trả lời câu hỏi,
.GV chốt lại
B/Đọc diễn cảm đúng bài

văn .
GV Hướng dẫn hs đọc
đúng ,diễn cảm từng đoạn
.Cho hs đọc theo nhóm 4 đọc
diễãn cảm đoạn văn từ Hai
Long…. Hai Long đã đáp lại.
3Củng cố, dặn dò:
.Nhận xét tiết học.
-Về nhà luyện đọc lại bài
.Chuẩn bị bài:” Phong cảnh

.HS quan sát tranh.(nêu nội dung
tranh).
.Một hs khá đọc cả bài.
.HS nối tiếp nhau đọc theo
nhóm 4 ;vài lượt
-Đọc chú giải ,tìm hiểu nghóa
của từ.
.HS đọc từng đoạn trả lơi các
câu hỏi ở SGK.
.HS phát biểu ý của mình.
.Lớp bổ sung.
.HS nối tiếp nhau đọc bài ( 3lượt
).
.Đọc theo nhóm 4.
-Đọc diễn cảm bài.
.HS thi đọc diển cảm đoạn đã
chọn văn
.Lớp chọn bạn đọc hay nhất.



đền Hùng.”

Tuần 24

Chính tả

Nghe - viết :Núi non hùng vó

I – Mục đích yêu cầu:
1 . Nghé – Viết đúng bài : Núi non hùng vó..
2. Luyện viết đúng các danh từ riêng là tên người,
tên địa lí VN
II – Đồ dùng dạy học
-Phiếu ghi các danh từ riệng
-Bảng giấy, bút dạ.
III – Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ
B/ Dạy bài mới
1. Hướng dẫn HS nghe viết.
.GV đọc bài Núi non hùng vó.
-Cho Hs đọc thầm bài.
-GV hỏi nội dung bài.
-Chú ý viết đung danh từ
riêng.
-GV cho HS viết .
.Chấm bài tổ 2,4.
2/Hướùng dẫn HS làm bài

tập chính tả.
.Bài tập 2/
-Tìm danh từ riêng tên
ngườitên dân tộc:
-Đăm Săn, Y Sun…
-Tên địa lí : Tây Nguyên, (sông)
Ba.
-Nhắc lại qui tắc viết hoa danh
từ riêng.
.HS ghi bảng kẻ sẳn.
.Vài hs nhắc lại.
Bài tập 3/:Cho HS thi tìm nhanh
tên một số nhân vật lịch sử.
Củng cố, dăn dò

.HS lắng nghe
.Chú ý các từ khó.
-Hai HS đọc lại.
-Lớp đọc thầm lại cả bài.
-HS nghe GV đọc -viết.
.HS dò lại bài.
.Hai hs dò bài cho nhau.

1 HS đọc yêu cầu của bài.
.Làm bài vào vở .
.Một HS làm vào bảng kẻ
sẳn.
.Lớp thi đua tìm từ.

-Các nhóm thi đua tìm tên.ø

-Đọc lại mẫu chuyện.
-Trao đổi trước lớp.


.Nhận xét tiết học.
.Chuẩn bị bài Nghe viết : Ai là
thủy tổ loài người.

Tuần 24
Tiết 24

hoặc tham gia

Kể chuyện

Kể chuyện được chứng kiếân

I / Mục đích,yêu cầu
1.Rèn kó năng nói:
-Tìm và kể được một câu chuyện nói về một việc làm
tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường
mà em biết.
-Kể chân thực, tự nhiên lời kể rõ ráng,biết kết hợp cử
chỉ điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động, biết sắp xếp các
tình tiết hợp lí.
2 .Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe lơi bạn kể,
biết nhận xét lời kể của bạn.
II/Đồ dùng dạy-học
-Tranh ảnh minh họa .
III/ Hoạt động dạy và học

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/Kiểm tra bài cũ:
+2ø HS kể lại câu chuyện em
.
đã nghe, đọc về những người
C/Bài mới
có nếp sống văn minh .
+Nói về ý nghóa câu chuyện.
1/Giới thiệu bài
2/Giáo viên hướng dẫn HS
hiểu đúng nội dung bài.
-GV ghi đềà gạch chân những
.Đọc đề, nêu yêu cầu.
từ đã chứng kiến,đã đi tham
Hai hs nhacé lại nội dung bài.
dự một việc làm tốt góp
phần bảo vệ trật tự ,an ninh
nơi làng xóm, phố phường mà +Trình tự kể
em biết.
-Cho 4 HS đọc các gợi ý trong
.Đọc gợi ý trong sách gk.
sách GK.
+Giới thiệu chung về câu
-GV kiểm tra việc chuẩn bị câu chuyện.
chuyên kể của HS.
- chọn một trong ba đề tài.
-Vài em đứng dậy nói tên câu +nhân vật trong câu chuyện.
chuyện mình định kể cho lớp
+Diễn biến của câu chuyện

nghe.
+Kết thúc câu chuyện, suy
nghó và cảm xúc.
b/.HS thực hành kể chuyện,
.Học sinh chú ý lắng nghe.
trao đổi về ý nghóa câu
chuyện.
+Kể chuyện theo cặp.
-Tiến hành kể chuyện theo
+ Vài HS kể chuyện thi trước
nhóm 2
lớp.
-Thi kể trước lớp.
.c/Trao đổi ý nghóa câu chuyện


GV nhận xét, kết luận.
GV động viên, khen những em
xuất sắc.
GV kết luận.
Củng cố dăn dò:
-GV nhận xét tiết học.Về nhà
kể lại câu chuyện cho người
thân nghe.
.Chuẩn bị bài :Vì muôn dân.

Tuần 24

với các bạn.
.Truyện giúp bạn hiểu được

điều gì?
. Bạn suy nghó gì về những cảnh
đẹp đó?
.Lớp nhận xét ,chọn bạn kể
hay nhất , câu chuyện hay nhất.

Tập Làm văn

n tập về tả đồ vật

I/Mục đích yêu cầu :củng cố hiểu biết về tả đồ vật đã học
ở lớp 4.
-Viết được đoạn văn ngắn vềđồ vat mà em yêu thích.
II/Đồ dùng dạy học.
-Bút dạ , bảng giấy .
- Ghi sẳn những kiến thức cần ghi nhớ về bài tâïp làm văn
tả đồ vật.
`
III/Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò


A-Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra hs viết đoạn văn.
GV nhận xét.
B-Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS ôn tập
-Bài tập 1 (làm miệng thực hành

nhanh)
-Cho HS đọc yêu cầu của dề bài
tìm từ ngữ hình ảnh nói về chiếc
áo như nói về con người
-Cho HS đọc thầm và nêu nội
dung dàn ý của bài văn.
-Những từ ngữ, hình ảnh ấy cho
thấy tình cảm cuả tác giả với
chiếc ao như thế nào?
-Tác giả sử dụng biện pháp tả
nào?
-Tìm các hình ảnh so sánh ; nhân
hóa trong bài .
-Bài văn cho thấy tác giả đã
quan sata chiếc áo rất tỉ mỉ, tinh
tế Em hãy cho biết tác giả đã
quan sát bằng những giác qua
nào?
-1/Mở bài .
-2/Thân bài
-3/Kết bài.
-Cho HS Đọc phần ghi nhớ.
-Bài tập 2/HS đọc yêu cầu của
đề bài.
-Chọn đồ vật định tả.Giới thiệu
cho cả lớp biết.
-Viết đoạn văn độ 5, 6 dòng.

-2HS.


+3 HS nối tiếp nhau đọc đêø
bài và các gợi ý trong sách
giáo khoa .
-Trao đổi trước lớp.
+Lớp nhận xét bổ sung.

-HS rút ra nhận xét.
-Phát biểu trước lớp.
+Lớp nhận xé bổ sung.

-Nêu đo vật định tả cho cả
lớp nghe.
- Viết đoạn văn độ 5,6 dòng.

3/Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau bài viết.

Tuần 24

(tt)

Tập Làm văn

n tập về tả đồ vật

I/Mục đích yêu cầu :n luyện củng cố về tả đồ va, lập dàn
ý bài văn, Cấu tạo của bài văn tả đồ vật, trình bày miệng bài
văn dàn ý miêu tả đò vật rõ ràng, mạch lạc tự nhiên.
II/Đồ dùng dạy học.



-Bút dạ , bảng giấy Tranh đồ vật.
- Ghi sẳn những kiến thức cần ghi nhớ về bài tâïp làm văn
tả đồ vật.
`
III/Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra hs viết đoạn văn.
-2HS.
GV nhận xét.
B-Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS ôn tập
-Bài tập 1:
+3 HS nối tiếp nhau đọc đêø
-Cho HS chọn đề bài.
bài và các gợi ý trong sách
-Cho HS đọc thầm và nêu nội
giáo khoa .
dung của bài văn.-Tả gì ?
-Chonï 1 trong 5 đề bài.
-Tìm bố cục :phần mở bài?Thân -Trao đổi trước lớp.
bài , Kết bài của bài văn.
+Lớp nhận xét bổ sung.
-Tác giả sử dụng biện pháp tả
nào?
-Tìm các hình ảnh so sánh ; nhân

hóa trong bài .
-Cho HS xem nội dung cần có của
bài TLV tả đồ vật.
-HS rút ra nhận xét.
-Từ đó GV cho HS lập dàn bài
-Phát biểu trước lớp.
gồm 3 phần:
+Lớp nhận xetù bổ sung.
-1/Mở bài .
-2/Thân bài
-3/Kết bài.
-Cho HS Đọc trước lớp, lớp nhận
xét bổ sung.
-Nêu đồ vật định tả cho cả
-Bài tập 2/HS đọc yêu cầu của
lớp nghe.
đề bài và gợi ý 2 SGK.
- dựa vào dàn ý làm miệng.
-Chọn đồ vật định tả , giới thiệu -Trình bày trước lớp.
cho cả lớp biết.
+Lớp nhận xetù bổ sung.
- Từng HS dựa vào dàn bài đã
lập. –Trình bày miệng trước lớp.
3/Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau Bài viết.

Tuần 24

An ninh


Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ :Trật tự –

I – Mục đích yêu cầu:
1/ Mở rộng ,hệ thống hóa vốn từ gắn với chủ điểm An
ninh trật tự..


câu.

2/Tích cực hóa vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt

II – Đồ dùng dạy học
- Bút dạ, bảng con, ghi nội dung bt 2, 3.
- Bảng phụ ghi sẳn kết quả BT 4
III – Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ
-Làm lại bt 1,2 tiết trước.

B/ Dạy bài mới
Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC của
tiết
c /Luyện tập:
Bài tập 1/.
-Hai HS đọc nội dung bt 1.
-Cho HS giải nghóa từ an ninh

-Phát biểu theo ý của mình.
Bài tập 2 /
-Cho HS đọc đề ,nêu yêu cầu
của bài.
-Thi đua làm nhanh bài tập theo
4 nhóm.
-Tìm danh tư kết hợp với an ninh
: cơ quan an ninh; lực lượng an
ninh…
-Tìm động từ kết hợp an ninh:
bảo vệ an ninh; giữ gìn an ninh…
ø
Bài tập 3/ Cho HS đọc đề ,nêu
yêu cầu của bài.
-GV dán nội dung bài tập lên
bảng.
-Thi đua tìm từ , chia 3 nhóm
-Từ chỉ việc làm.
-Từ chỉ cơ quan.
-Từ chỉ ngưới có thể giúp em
khi không có cha mẹ.

-Đọc bàûi tập 1.ý đúng dòng b
.

-1em làm bảng.
-4 em dại diện 4 nhóm thi đua
làm nhanh trên bảng giấy.
-Lớp làm vào vở
-Trình bày trước lớp.

-Lớp bổ sung.
-Thảo luận nhóm 2 .
-Tìm từ ngữ liên quan trả lời.
-Lớp nhận xét , bổ sung.
-Trả lời theo nhóm 3.
-Trả lời theo ý của mình ,lớp
nhận xét bổ sung.

3Củng cố, dặn dò: Nhận
xét tiết học
.Chuẩn bị bài “nóâi các vế
câu ghép bằng quan hệ tư hô
ứngø.”

Tuần 24

Luyện từ và câu


hô ứng
ứng.

Nối các vế câu ghép bằng cặp từ

I – Mục đích yêu cầu:
1/ Hiểu thế nào là một câu ghép nối bằng cặp từ hô
2/Biết điền QHT, thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu

thích hợp
II – Đồ dùng dạy học

- Bút dạ, bảng con.
- Bảng phụ ghi sẳn kết quả BT 1, bt 2, 3.
III – Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ
Làm lại bt 2,3 mỏ rộng từ An
B/ Dạy bài mới
ninh –Trật tự
Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC của
tiết
-a/ Phần nhận xét:
-Hai HS đọc nội dung bt 1.
-Đọc bài tập 1.
-Tìm các câu ghép có trong
-Cho HS đọc thầm để tìm câu ghép trong
đoạn văn.
đoạn văn.
-Đánh dấu phân cách các vế
câu trong mỗi câu ghép tìm C V -2 vế,QHT -Chẳng những…mà
trong mỗi vế câu.
còn…
-Phát hiện QHT trong câu ghép.
-Chẳng những…mà còn…
-Bài tập 2/-HS đọc đề nêu yêu -Không những …mà…;không
cầu:
chỉ …mà…
-Tìm QHT tương tự viết ra nháp.
-Cho 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
-HS nêu nhận xét.

c /Luyện tập:
Bài tập 1/.
Cho HS từng cặp trao đổi, thực
-1 em làm bảng.
hiên các yêu cầu của bài
-4 em làm bảng giấy.Tìm:-vế
tập.
câu; CN;VN QHT.
-Tìm câu ghép có QHT tăng
-Lớp làm vào vở
tiến.
-Trình bày trước lớp.
GV kết luận
-Lớp bổ sung.
Bài tập 2 / Cho HS đọc
đề ,nêu yêu cầu của bài ,HS
tự chuyển đổi
a/ Không chỉ… mà…
-b/Không những… mà…
-Chẳng những… mà…
-c/không chỉ …mà…
Củng cố dặn dò:
Chuẩn bị bài “ Mở rộng vốn
từ : Trậy tự –An ninh “


Tuần 24

Toán
Tiết 116

Luyện tập chung
I – Mục tiêu Giúp HS
- Hệ thống hóa, củng cố các kiến thức về diện tích,
thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
-Biết giải một số bài toán có liên quan đến thể tích
hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
II – Đồ dùng dạy học
-Bảng con, bút dạ.
-Hộp DDT toán 5,.
III – Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ:
.2 HS sửa bài.
-Sửa bài tập 3.
B/ Dạy bài mới
A/Hướng dẫn HS:
-2/ Luyện tập :
Bài 1/ Cho HS đọc đề nêu yêu
câøu của bài,
-Cho HS nhắc lại qui tắc tính diện
tích xung quanh ,diện tích toàn
phần hình hộp chữ nhật.

Bài 2: Cho HS đọc đề, nhận xét ,
củng cố tính diện tích xung
quanh ,diện tích toàn phần hình lập
phương,

Bài 3/ HS đọc đề nêu nhận xét:

-Tính V khối gỗ hình hộp CN.
-Tính V của khối gỗ hình lập phương
cắt đi.
-tính thể tích phần gỗ còn lại.
3/-Củng cố dặn dò.
Bài sau:
Luyện tập chung.

- Nêu yêu cầu của đề
bài.
-Đọc côïng thức tính
diện tích toàn phần,
diện tích xung quanh hình
hộp chữ nhật.
-ĐS 6,25cm2 ,
37,5cm2 ,15,625cm2
-Đọc công thức tính
diện tích toàn phần,
diện tích xung quanh hình
lập phương.
-4 HS làm bảng phụ.
-Lớp làm vào vở.
-Vài HS nêu nhận xét.
-Nhận xét bổ sung
-Nêu các bước giải
bài toán.
-1hs làm trên bảng
lớp.
-lớp sửa bài.
-nhận xét.

-ĐS 206 cm3


Tuần 24

Toán

Tiết 117
Luyện tập chung
I – Mục tiêu Giúp HS
- Tính tỉ số % của một số, ứng dụng trong tính nhãm và
giải toán.
-Tính thể tích hình lập phương, khối tào thành từ các hình
lập phường.
II – Đồ dùng dạy học
-Bảng con, bút dạ.
-Hộp ĐDT toán 5,.
III – Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò


A/ Kiểm tra bài cũ:
-Sửa bài tập 3.
B/ Dạy bài mới
A/Hướng dẫn HS:

.2 HS sửa bài.

-2/ Luyện tập :

Bài 1/ Cho HS đọc đề nêu yêu
câøu của bài,
-Cho HS nhắc lại cách tính % của
một số.
-Nhăc lại cách nhẫm như SGK.
-Nhận xét 17,5 % = 10% + 5% + 2,5%

Bài 2: Cho HS đọc đề, nhận xét ,
củng cố tính tỉ số thể tích của
hình lập phương lớn vf hình lập
phương bé. 3/2 tỉ số là 3 : 2 = 1,5 ;
1,5 = 150%
-thể tích hình lập phương lớn là 64 x
3/2 = 96 cm3

Bài 3/ HS đọc đề nêu nhận xét:
-Tính số hình lập phương của khối
hộp.
-Chia khối hộp ra 3 phần a,b,c.bằng
nhau
- nhận xét số hộp của mỗi phần.
-Tính dt các mặt.Tính diện tích toàn
phần của cả 3 hình a,b,c. 24 x 3 = 72
cm2
-Tính diện tích không cần sơn. 2x2x4
= 16 cm2
-Tính diện tích cần sơn. 72 – 16 = 56
cm2

- Nêu yêu cầu của đề

bài.
- Nhắc lại cách tính %
của một số.
-Vận dụng để nhẫm
như SGK.
-4 HS làm bảng phụ.
-Lớp làm vào vở.
-Vài HS nêu nhận xét.
-Nhận xét bổ sung
-Nêu các bước giải
bài toán.
-1hs làm trên bảng
lớp.
-lớp sửa bài.
-nhận xét.
-ĐS 96 cm3

-Nêu các bước giải
bài toán.
-1hs làm trên bảng
lớp.
-lớp sửa bài.
-nhận xét.

3/-Củng cố dặn dò.
Bài sau: Giới thiệu hình trụ…

Tuần 24
cầu


Tiết 118

Toán
Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình

I – Mục tiêu Giúp HS
- Nhận dạng hình trụ ,hình cầu.
-Xác định đồ vạât có dàng hình trụ , hình cầu.


II – Đồ dùng dạy học
-Bảng con, bút dạ.
-Hộp ĐDT toán 5,.
III – Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ:
.2 HS sửa bài.
-Sửa bài tập 3.

B/ Dạy bài mới

A/Hướng dẫn HS:
-Cho HS quan sát mẫu vật hình trụ:
-Quan sát 2 mặt đáy, mặt xung
quanh.
-nhận xét.
-Cho HS quan sát một số đò dùng
khác không có dạng hình trụ ,cho
học sinh nhận xét so với hình trụ

để từ đó nhanä ra hình trụ.
-2/Giới thiệu hình cầu:
-Cho HS quan sát một số đồ vật
hình cầu: quả bóng, quả địa cầu,
viên bi…
-Đưa ra một so áđồ vật không có
dạng hình cầu cho HS so sánh.
-2/ Luyện tập :
Bài 1/ Cho HS đọc đề nêu yêu
câøu của bài,
-Nhận ra hình trụ A,E.
Bài 2: Cho HS đọc đề, nhận xét
chọn ra hình trụ: quả bóng bàn,
viên bi

-Vài HS nêu nhận xét.
-Nhận xét bổ sung
-Vài HS nêu nhận xét.
-Nhận xét bổ sung

-Nhận xét.
-Chọn hình.
-Nhận xét.
-Chọn hình
ùH S kể tên các đồ
vật có dạng hình trụ,
hình cầu.

Bài 3/ HS đọc đề nêu một số đồ
vật có dạng hình trụ, hình cầu.

3/-Củng cố dặn dò.
Bài sau: Luyện tập chung.

Tuần 24

Toán
Tiết 119
Luyện tập chung
I – Mục tiêu Giúp HS
- n tập và rèn luyện kó năng tính diện tích hình tam
giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.


II – Đồ dùng dạy học
-Bảng con, bút dạ.
-Hộp ĐDT toán 5,.
III – Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ:
.2 HS sửa bài.
-Sửa bài tập 3.
B/ Dạy bài mới
A/Hướng dẫn HS:
-2/ Luyện tập :
Bài 1/ Cho HS đọc đề nêu yêu
câøu của bài,
-Cho HS nhắc lại cong thức tính diện
tích hình tam giác, tính tỉ số %.
ĐS :a/ 7,5cm2 ;b/ 7,5cm2 ;c/ 80%


Bài 2: Cho HS đọc đề, nhận xét ,
Đọc công thức tính diện tích hình
bình hành.
-Tính DT tam giác KQP và DT các tg
MKQ; KNP sau đó so sánh.
-KPQ = MKQ + KNP.
Bài 3/ HS đọc đề nêu nhận xét:
-Đọc công thức tính diện tích hình
tròn.
- Nêu cách giải:
DT gạch xéo = DT hình tròn – Dt tam
giác ABC.

3/-Củng cố dặn dò.
Bài sau: Luyện tập chung.

Tuần 24

- Nêu yêu cầu của đề
bài.
- Nhắc lại công thức
tính diện tích hình tam
giác, tính tỉ số %.
-4 HS làm bảng phụ.
-Lớp làm vào vở.
-Vài HS nêu nhận xét.
-Nhận xét bổ sung
-Nêu các bước giải
bài toán.

-1hs làm trên bảng
lớp.
-lớp sửa bài.
-nhận xét.
-ĐS : KPQ = MKQ + KNP
-Nêu các bước giải
bài toán.
DT gạch xéo = DT hình
tròn - Dt tam giác ABC
-1hs làm trên bảng
lớp.
-lớp sửa bài.
-nhận xét.
-ĐS 13,625cm2

Toán

Tiết 120
Luyện tập chung
I – Mục tiêu Giúp HS
- n tập và rèn luyện kó năng tính diện tích , thể tích
của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
II – Đồ dùng dạy học


-Bảng con, bút dạ.
-Hộp ĐDT toán 5,.
III – Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

A/ Kiểm tra bài cũ:
.2 HS sửa bài.
-Sửa bài tập 3.
B/ Dạy bài mới
A/Hướng dẫn HS:
-2/ Luyện tập :
Bài 1/ Cho HS đọc đề nêu yêu
câøu của bài,
-Cho HS nhắc lại cách tính diện tích
xung quanh, diện tích đáy, thể tích
hình hộp chữ nhật.
ĐS :a/ 230dm2 ; b/ 300cdm3 ; c/ 225dm3

Bài 2: Cho HS đọc đề, nhận xét ,
Đọc công thức tính diện tích thể
tích hình lập phương.
-Nêu các bước giải toán: DT XQ; Dt
TP; Thể tích.
-ĐS a/ 9m2 b/ 13,5m2 c/ 3,375 m3
Bài 3/ HS đọc đề nêu nhận xét:
tính diện tích toàn phần hình lập
phường N
a x a x 6.
-Hình lập phương M
(a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a 6) x (3 x
3)
= (a x a x6 ) x 9
- Nêu cách giải:
Có thể giải một bài toán mà
cạnh hình lập phương nhỏ là 1cm;

hình lập phương lớn có cạnh gấp 3
lần là 3cm sau đó các em so sánh.
3/-Củng cố dặn dò.
Bài sau: Kiểm tra giữa HK 2.

Tuần 24

điện.

- Nêu yêu cầu của đề
bài.
- Nhắc lại công thức tính
diện tích xung quanh, diện
tích đáy, thể tích hình
hộp chữ nhật.
-4 HS làm bảng phụ.
-Lớp làm vào vở.
-Vài HS nêu nhận xét.
-Nhận xét bổ sung
-Nêu các bước giải bài
toán.
-Tìm DT XQ; Dt TP; Thể tích
-1hs làm trên bảng lớp.
-lớp sửa bài.
-nhận xét.
-Nêu các bước giải bài
toán.
-1hs làm trên bảng lớp.
-lớp sửa bài.
-nhận xét.

-Diện tích toàn phần
gấp 9 lần.
-Thể tích gấp 27 lần.

Khoa học

Tiết 47
Lắp mạch điện đơn giản (tt)
I/Mục đích yêu cầu:Sau bài học HS có khả năng:
- Lắp được mạch điện đơn giản : sử dụng pin, bóng đèn, day


-Làm đượcthí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn
điện là pin .
II/ Đồ dùng dạy – học:
-Thông tin , hình trang 94,95, 97 SGK
-Pin, bóng đèn, dây dẫn, vài sợi day đồng, dây thép,
dây nilon,…
III/ Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Kiểm tra bài cũ:Vẽ sơ đồ
mạch điện đơn giản. Nêu các
-2 HS.
thiết bị cần thiết để lắp mạch
điện đơn giản.
-Lắng nghe.
2/Bài mới:-Giới thiệu bài .
-Hoạt động 1 Thực hành lắp
mạch điện.

Bước 1/ Làm việc theo nhóm . chuẩn bị các vật liệu:pin, đoạn
dây dẫn,1 bóng đèn pin
-lắp mạch điện, đèn sáng .
Bước 2/Làm việc cả lớp.
-Các nhóm trao đổi với nhau.
-Báo cáo kết quả thí nghiệm.
- Bước 3 /Lớp nhận xét bổ
sung.
GV kết luạân: SGV tr 149 .

-Các nhóm tham khảo sgk,
- Lắp mạch điện.
-Vẽ lại sơ đồ.
- nhận xét các hiện tượng.
Các nhóm tham gia trò chơi.
-Chia nhóm chọn đội dự thi.

-Hoạt động 2/ Trò chơi tìm mạch
điện.
Củng cố cho HS kiến thức về
mạch hở, mạch kín, vật dẫn
điện, vật cách điện.
-Cách chơi : tham khảo sách GV
trang 156.
3/Củng cố dặn dò: -Nhận
xét tiết học
-Chuẩn bị bài: An toàn và
tránh lảng phí khi sở dụng điện.

Tuần 24


Khoa học


Tiết 48

sử dụng điện.

An toàn và tránh lãûng phí khi

I/Mục đích yêu cầu:Sau bài học HS có khả năng:
- Nêu được một số biện pháp tránh bị điện giật; tránh tai
nạn gây hỏng thiết bị điện; đề phòng điện quá mạnh gây chập
mạch và cháy đường dây, cháy nhà.
-Giải thích được vì sao phải tiết kiệm điện.các biện pháp
tiết kiệm điện .
II/ Đồ dùng dạy – học:
-Thông tin , hình trang 98,99 SGK
-Pin, bóng đèn, đồ chơi băng pin, tranh ảnh, áp phích cổ
đọng tiết kiệm điện.
III/ Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò


1/Kiểm tra bài cũ:Vẽ sơ đồ
mạch điện đơn giản. Nêu các
thiết bị cần thiết để lắp mạch
điện đơn giản.
2/Bài mới:-Giới thiệu bài .

-Hoạt động 1 Thảo luận về
các biện pháp phòng tránh
bị điện giật..
-Cho HS xem tranh sách GK.
Bước 1/ Làm việc theo nhóm . –
Nhận xét nội dung hai tranh .
-Điều gì sẽ xẩy ra?
Bước 2/Làm việc cả lớp.
-Các nhóm trao đổi với nhau.
-Báo cáo kết quả thảo luận,
nêu các trường hợp sẽ xẩy ra.
- Bước 3 /Lớp nhận xét bổ
sung.
GV kết luạân: SGV tr 159 .
-Hoạt động 2/ Thảo luận về
việc tiết kiệm điện
-Nêu các tình huống và cho HS
chọn giải pháp thích hợp để tiết
kiệm điện.
-Tham khảo vở bài tập KH.
Củng cố cho HS kiến thức về
tiết kiệm điện vàù an toàn khi
sử dụng điện.
-Tại sao phải tiết kiệm điện, có
những cách nào để tiết kiệm
điện .
Trò chơi : Ai đúng ai sai
-GV Nêu một số tình huống về
việc lãng phí và tiết kiệm điện
để HS chọn nhanh phương án

đúng A,B,C
3/Củng cố dặn dò: -Nhận xét
tiết học
-Chuẩn bị bài: An toàn và tránh
lảng phí khi sở dụng điện.

Tuần 24

-2 HS.
-Lắng nghe.

-Các nhóm tham khảo sgk,
- nhận xét nội dung hai
tranh, nêu các tình huống
sẽ xẩy ra đối với các
bạn trong tranh..

-HS chonï phương án đúng.

-Các nhóm tham gia trò
chơi.
-Chia nhóm chọn đội dự
thi.

Địa lí

n tập

I / Mục tiêu
Sau bài học, HS biết :

-Xác định và mô tả được vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ
của châu Á,châu u.
-Nhận biết được một số nét về dân cư, kinh tế của các
nước ở châu Á, câhu u.
II / Đồ dùng dạy-học


Âu.

-Bản đồ thế giới. Quả địa cầu.Bản đồ châu Á, châu

-Tranh ảnh về cảnh thiên
châu Á, châu Âu.
III / Hoạt đông dạy - học
Hoạt động của thầy
1/Bài cũ:
2/ giới thiệu bài
.Hoạt động 1/ Làm theo nhóm.
.Bước 1:Tham khảo tranh SGK hình
1, trả lời các câu hỏi.
-Mô tả vị trí địa lí, giới hạn của
châu Á, châu Âu.
-Bước 2: ghi vào phiếu học tập.
Các
yếu
tố
Châu
Á
Châu
Âu


Đ/
điểmK.hậu

Đ/
điểm
-dân


Đ/ điểm
K/tế

nhiên ,núi , đồng bằng của
Hoạt động của trò
Không.

.Thảo luận nhóm 2
.Các nhóm báo cáo.
.lớp nhận xét ,bổ sung.

.Dựa vào sgk ,thảo luận
nhóm.
.Trình bày trước lớp.
.Lớp nhận xét bổ sung.
)

Giáo viên kết luận SGV 33
Hoạt đông2/ -Làm việc
-HS triển lảm tranh ảnh
theo nhóm 2

sưu tầm được về cảnh
- -GV kết luận :tr 133SGV
thiên nhiên, các khu công
-Hoạt động 3/ Trình bày trước nghiệp ,nông trại của
châu Á, châu u.
lớp .
.-GV kết luận
Củng cố dặn dò.Chuẩn bị bài
“Châu Phi”

Tuần 24

Lịch sử

Đường Trường Sơn

I / Mục tiêu Sau bài học, HS biết :
-Đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự quan
trọng. Đây là con đường để miền Bắc chi viện cho chiến
trườngmiền nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của CM miền Nam


trong công cuộc chôngc Mó cứu nước của dân tộc ta.
II/Đồ dùng dạy học:
-Một số hình ảnh tư liệu về nhà máy.
-Phiếu học tập.
-Hình trong sách GK.
III / Hoạt đông dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

.1/Bài cũ:
.HS trả lơi câu hỏi :
2/ giới thiệu bài
-Tại sao Đảng ta lạiquyết định
3/ Bài mới
mở nhà máy…?
Hoạt động 1/ Giới thiệu bài
-Nhắc lại những tội ác của
-Chia lớp theo nhóm 4 thảo luận
bọn Mó Diệm.
nhóm .
-Mỗi nhóm trả lời một câu hỏi
-Nhận nhiệm vụ của nhóm.
trong sách giáo khoa.
-Các nhóm thảo luận.
-Xác định phạm vi hệthống đường -Trả lời nội dung các câu
Trường Sơn( trên bản đồ).
hỏi.
-Mục đích ta mở đường Trường sơn.
-Tham khảo SGK
-Tầm quan trọng của tuyến đường
-Trình bày trước lớp.
Trường Sơn.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Hoạt động 2 : làm việc theo
nhóm.
-Cho hs đọc sách gk
-Thảo luận nhóm hoàn thành các
câu trả lời
-Ghi kết quả thảo luận vào phiếu

học tập:
-Các nhóm tham gia trao đổi.
-Hoạt động 3 :
-Lớp nhận xét bổ sung
+Trình bày kết quả thảo luận.
-HS thảo luận, dựa vào phần
Gợi ý cho HS sử dụng lược đồ,
chuẩn bị , tham khảo để trả
-bàn đồ hành chính VN để trình
lời.
bày
-HS trình bày các tranh ảnh sưu
tầm được.
-Cho HS trình bày các tranh ảnh về
công việc xây dựng gian khổ để ta
có con đường Trường Sơn .
4Củng cố dăn dò:.Chuẩn bị
bài : Sấm sét đêm giao thừa.

Đạo đức

Tuần 24

(tiết 2)

I / Mục tiêu

Em yêu Tổ quốc Việt Nam




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×